Buddhist Dictionary

Manual of Buddhist Terms and Doctrines, 
by NYANATILOKA MAHATHERA

BuddhistDictionary_Nyanatiloka/bdict_cover.jpg (4684 bytes) Preface - Lời Nói Đầu

Abbreviations - Từ Vựng viết tắt

A B C D E F G H I J K L
M N O P R S T U V W Y Z

Appendix - Phụ Lục

Tab I, II, III - BẢNG NHÓM Ý THỨC

BUDDHIST DICTIONARY

-W-

BUDDHIST DICTIONARY

-W-

water-element: āpo-dhātu (s. dhātu).

water-element: āpo-dhātu : thủy giới (xem dhātu).

water-kasiṇa, white-k., wind-k.: s. kasiṇa.

water-kasiṇa : đề mục thiền nước, white-kasiṇa đề mục thiền màu trắng, wind-kasiṇa : đề mục thiền gió ; xem kasiṇa.

weighty kamma: garuka kamma (s. kamma).

weighty kamma: garuka kamma trọng nghiệp (xem kamma)

wheel of existence: s. saṃsāra , vatta.

wheel of existence: xem saṃsāra luân hồi, vatta.luân]

wheel of the law: dhamma-cakka (q.v.).

wheel of the law: dhamma-cakka được gọi là Chuyển Pháp Luân, bánh xe chánh pháp (có nghĩa là giáo pháp hoặc tiến trình giải thoát).(q.v.).

will: cetanā (q.v.).

will: cetanā tâm sở, hay tác ý(q.v.).

wind-element: vāyo-dhātu (s. dhātu).

wind-element: vāyo-dhātu : Gió (phong đại, phong giới, Sắc phong đại (vāyodhātu): Là sắc pháp có thực tánh chuyển động, rung chuyển.(xem dhātu).

wisdom: paññā (q.v.)

wisdom: paññā: trí tuệ(q.v.)

woeful courses (of existence): duggati.(s. gati).

woeful courses (of existence): duggati Khổ cảnh, là một trạng thái đau khổ.(xem gati).

world, the 3-fold: loka (q.v.).

world, the 3-fold world: 3 giới, loka (q.v.).

worldling: puthujjana (q.v.).

worldling: puthujjana người phàm phu tục tử (puthujjana) được định nghĩa là người sồng và làm việc trong sự ngộ nhận về một bản tính ngã (I-ness) và bản tính ngã sở hữu (mine-ness)(q.v.).

worldly: lokiya (q.v.).

worldly: lokiya cõi Hiệp thế(q.v.).

worldly conditions, the 8: loka-dhamma (q.v.).

the 8 worldly conditions: loka-dhamma (q.v.) nghĩa là pháp thế gian. Pháp thế gian có tám điều, thường ở trong thế gian hay là ở trong tâm của con người. Vì con người còn luân hồi trong thế gian, nên pháp ấy gọi là thế gian pháp hay là pháp thế gian.

world-period, formation, dissolution: s. kappa.

world-period, formation, dissolution: s. kappa.
Đây là tám thế gian pháp (Lokadhamma), tám pháp đời, tám thói đời:

1. Được lợi (Lābha)
2. Mất lợi (Alābha)

3. Được danh (Yasa)
4. Mất danh (Ayasa)

5. Chê bai (Nindā)
6. Khen ngợi (Pasaṃsā)

7. Hạnh phúc (Sukha)
8. Đau khổ (Dukkha).

Tám pháp đời (được, mất, vinh, nhục, khen, chê, vui, khổ) này luôn xoay chuyển tâm chúng sanh. Có hai mặt thuận cảnh và nghịch cảnh.
Tuy nhiên, có sự khác biệt giữa vị thánh đệ tử và kẻ vô văn phàm phu khi đối mặt với tám ngọn gió đời này.
Kẻ vô văn phàm phu khi được lợi lộc, được danh, được khen, được hạnh phúc thì người ấy không nhận thức tính chất vô thường - khổ, nên có sự tham đắm hoan hỷ với lợi lộc ấy, và khi bị mất lợi, mất danh, bị chê, bị khổ thì người ấy khởi lên sầu muộn. Do tâm bị chi phối với thuận cảnh và nghịch cảnh như vậy, nó không thoát khỏi sanh, già, bệnh, chết.
Trái lại, một vị thánh đệ tử hiểu pháp, khi gặp thuận cảnh (lợi lộc, danh tiếng, được khen, được hạnh phúc), hoặc nghịch cảnh (mất lợi, mất danh, bị chê, bị khổ), vị ấy khéo tác ý, nhận thức tính chất vô thường - khổ của sự kiện nên không tham đắm cũng không buồn phiền. Nhờ vậy vị ấy đoạn tận tham, sân, si và được thoát khỏi sanh, già, bệnh, chết,
(Kho Tàng Pháp Học - HT Giác Giới)

wrongnesses, the 10: micchatta (q.v.).

the 10 wrongnesses : micchatta (q.v.).
Đây là mười pháp tà tánh (Micchatta):

1. Tà kiến (Micchādiṭṭhi), tri kiến tà vạy, tức là chấp thường kiến hay đoạn kiến, vô hành kiến, vô nhân kiến và vô hữu kiến.
2. Tà tư duy (Micchāsaṅkappo), sự suy nghĩ quấy, như là dục tầm, sân tầm và hại tầm.
3. Tà ngữ (Micchāvācā), nói quấy như là nói dối, nói ly gián, nói độc ác, nói vô ích.
4. Tà nghiệp (Micchākammanto), làm quấy như là sát sanh, trộm cắp, tà dâm.
5. Tà mạng (Micchā-ājīvo), nuôi mạng bằng cách quấy, tức là sinh kế bằng thân ác, khẩu ác và ý ác.
6. Tà tinh tấn (Micchāvāyāmo), sự siêng năng quấy, sự chuyên cần làm cho bất thiện pháp tăng trưởng, thiện pháp biến mất, như là mê say dục lạc, siêng năng làm tội ác.
7. Tà niệm (Micchāsati), sự nhớ nghĩ quấy, như nhớ tưởng đến hưởng dục, nhớ tưởng điều ác.
8. Tà định (Micchāsamādhi), sự tập chú tâm vào đề tài quấy, như là chú tâm đến cảnh ngoài đề mục thiền, làm cho phiền não tăng trưởng.
9. Tà trí (Micchāñāṇa), sự hiểu biết quấy, tức là biết những cái không đáng biết, hay dùng mưu trí thực hiện điều ác.
10. Tà giải thoát (Micchāvimutti), sự giải thoát sai lạc do ngộ nhận, nói rõ hơn là chưa giải thoát mà chấp là đã giải thoát rồi hoan hỷ theo đó
(Kho Tàng Pháp Học - HT Giác Giới)

wrong path: micchā-magga (q.v.).

wrong path: micchā-magga là tà đạo(q.v.).

wrong understanding (or view), w. thought, w. speech; etc: s. micchā-magga.

wrong understanding (or view), w. thought, w. speech; etc: xem micchā-magga : tà đạo

 

Trang 1 | A | B | C | D | E | F | G | H | I | J | K | L | M | N | O | P | Q | R | S | T | U | V | W | Y | Z


 | | Cập nhập ngày: Thứ Năm ngày 2 tháng 3, 2023

webmasters: Nguyễn Văn Hòa & Minh Hạnh

trở về đầu trang
| Home page |


free hit counter