A Gradual Training

The Dhamma, the truth taught by the Buddha, unfolds gradually. The Buddha made clear many times that Awakening does not occur like a bolt out of the blue to the untrained and unprepared mind. Rather, it culminates a long journey of many stages:1


Sự rèn luyện từ từ

Giáo Pháp, Giáo ly' chân đế giảng dậy bởi Đức Phật th́ được thấm nhập từ từ. Đức Phật đă cho biết rơ ràng rất nhiều lần rằng Giác Ngộ không xảy ra bất th́nh ĺnh cho người không tu tập và không chuẩn bị tâm. Đúng hơn là, nó lên đến tột bậc của một cuộc hành tŕnh dài của nhiều giai đoạn: 1

Just as the ocean has a gradual shelf, a gradual slope, a gradual inclination, with a sudden drop-off only after a long stretch, in the same way this Doctrine and Discipline (dhamma-vinaya) has a gradual training, a gradual performance, a gradual progression, with a penetration to gnosis only after a long stretch.

Ud V.5

Ví như, này các Tỷ-kheo, biển lớn tuần tự thuận xuôi, tuần tự thuận hướng, tuần tự sâu dần, không có th́nh ĺnh như một vực thẳm. Cũng vậy này các Tỷ-kheo, trong Pháp và Luật này, các học pháp và tuần tự, các quả dị thục là tuần tự, các con đường là tuần tự, không có sự thể nhập chánh trí, th́nh ĺnh.

Ud V.5

Monks, I do not say that the attainment of gnosis is all at once. Rather, the attainment of gnosis is after gradual training, gradual action, gradual practice. And how is there the attainment of gnosis after gradual training, gradual action, gradual practice? There is the case where, when conviction has arisen, one visits [a teacher]. Having visited, one grows close. Having grown close, one lends ear. Having lent ear, one hears the Dhamma. Having heard the Dhamma, one remembers it. Remembering, one penetrates the meaning of the teachings. Penetrating the meaning, one comes to an agreement through pondering the teachings. There being an agreement through pondering the teachings, desire arises. When desire has arisen, one is willing. When one is willing, one contemplates. Having contemplated, one makes an exertion. Having made an exertion, one realizes with the body the ultimate truth and, having penetrated it with discernment, sees it.

MN 70

Này các Tỷ-kheo, Ta không nói rằng trí tuệ được hoàn thành lập tức. Nhưng này các Tỷ-kheo, trí tuệ được hoàn thành nhờ học từ từ, hành từ từ, thực tập từ từ. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là trí tuệ được hoàn thành nhờ học từ từ, hành từ từ, thực tập từ từ ? Ở đây, này các Tỷ-kheo, một vị có ḷng tin đi đến gần; sau khi đến gần, vị ấy tỏ sự kính lễ; sau khi tỏ sự kính lễ, vị ấy lóng tai; sau khi lóng tai, vị ấy nghe pháp; sau khi nghe pháp, vị ấy thọ tŕ pháp, vị ấy suy tư ư nghĩa các pháp được thọ tŕ; sau khi suy tư ư nghĩa các pháp được chấp thuận; sau khi các pháp được chấp thuận, ước muốn sanh khởi; sau khi ước muốn sanh khởi, vị ấy nỗ lực; sau khi nỗ lực vị ấy cân nhắc; sau khi cân nhắc, vị ấy tinh cần. Do tinh cần, vị ấy tự thân chứng được sự thật tối thượng, và với trí tuệ thể nhập sự thật ấy, vị ấy thấy.

MN 70

In more practical terms, the Buddha taught this "gradual training" (anupubbi-katha) as a process that unfolds in six stages, guiding newcomers from first principles through progressively more advanced teachings, all the way to the fulfillment of the Four Noble Truths and the full realization of nibbana:

Trong sự thực tập nhiều, th́ Đức Phật dậy rằng đây là "sự thâm nhập dần dần" ((anupubbi-katha) như là một quá tŕnh tiến triển được mở rộng trong sáu giai đoạn, hướng dẫn những người mới vào đạo từ bước căn bản thứ nhất xuyên qua sự giảng dậy tăng lên từ từ, tất cả đều dẫn đến sự hiểu hoàn toàn của Tứ Diệu Đế và nhận thức rơ về Niết Bàn

Then the Blessed One, having encompassed the awareness of the entire assembly with his awareness, asked himself, "Now who here is capable of understanding the Dhamma?" He saw Suppabuddha the leper sitting in the assembly, and on seeing him the thought occurred to him, "This person here is capable of understanding the Dhamma."
So, aiming at Suppabuddha the leper, he gave a step-by-step talk, i.e., a talk on giving, a talk on virtue, a talk on heaven; he declared the drawbacks, degradation, & corruption of sensual passions, and the rewards of renunciation. Then when he saw that Suppabuddha the leper's mind was ready, malleable, free from hindrances, elated, & bright, he then gave the Dhamma-talk peculiar to Awakened Ones, i.e., stress, origination, cessation, & path. And just as a clean cloth, free of stains, would properly absorb a dye, in the same way, as Suppabuddha the leper was sitting in that very seat, the dustless, stainless Dhamma eye arose within him, "Whatever is subject to origination is all subject to cessation."

Ud V.3

Rồi Thế Tôn, với tâm của ḿnh duyên với tâm của toàn thể hội chúng tác ư rằng: "Ở đây, ai có thể hiểu được pháp". Thế Tôn thấy người hủi Suppabuddha đang ngồi trong hội chúng, thấy vậy liền suy nghĩ: "Ở đây, ngựi này có thể hiểu pháp".
V́ người hủi Suppabuddha, Thế Tôn tuần tự thuyết pháp, tức là thuyết bố thí, thuyết về tŕ giới, thuyết về thiên giới, thuyết về "sự nguy hiểm, sự hạ liệt, sự ô nhiễm của các dục, sự lợi ích của xuất ly. Khi Thế Tôn biết tâm của người hủi Suppabuddha đă sẵn sàng, đă nhu thuận không c̣n chướng ngại, được phấn khởi, được tín thành, liền thuyết pháp mà chư Phật đă chứng ngộ, tức là Khổ, Tập, Diệt, Đạo. Cũng như tấm vải thuần bạch, được gội rửa các vết đen, sẽ rất dễ thấm màu nhuộm, cũng vậy chính tại chỗ ngồi này, pháp nhăn xa trần ly cấu khởi lên trong tâm người hủi Suppabuddha: "Phàm cái ǵ được khởi lên, tất cả đều bị đoạn diệt". Khi ấy người hủi Suppabuddha thấy pháp, chứng pháp, ngộ pháp, thể nhập váo pháp, nghi ngờ tiêu trừ, do dự diệt tận, chứng được tự tín, không y cứ nơi người khác đối với lời dạy của đức Bổn Sư,

Ud V.3

At each stage of the training the practitioner discovers a new and important dimension of the law of cause-and-effect — kamma, the cornerstone of Right View. It is thus a very useful organizing framework with which to view the entirety of the Buddha's teachings.

Tại mỗi giai đoạn của sự tu tập người hành giả khám pháp ra những điều mới lạ và quan trọng của luật nhân quả - nghiệp (kamma), nền tảng cơ sở của Chánh Ki?n. Do đó nó là nền tảng được cấu tạo rất hữu dụng để nh́n toàn diện những lời giảng của Đức Phật.

The gradual training begins with the practice of generosity, which helps begin the long process of weakening the unawakened practitioner's habitual tendencies to cling — to views, to sensuality, and to unskillful modes of thought and behavior. This is followed by the development of virtue, the basic level of sense-restraint that helps the practitioner develop a healthy and trustworthy sense of self. The peace of mind born from this level of self-respect provides the foundation for all further progress along the path. The practitioner now understands that some kinds of happiness are deeper and more dependable than anything that sense-gratification can ever provide; the happiness born of generosity and virtue can even lead to rebirth in heaven — either literal or metaphorical. But eventually the practitioner begins to recognize the intrinsic drawbacks of even this kind of happiness: as good as rebirth in wholesome states may be, the happiness it brings is not a true and lasting one, for it relies on conditions over which he or she ultimately has no control. This marks a crucial turning point in the training, when the practitioner begins to grasp that true happiness will never be found in the realm of the physical and sensual world. The only possible route to an unconditioned happiness lies in renunciation, in turning away from the sensual realm, by trading the familiar, lower forms of happiness for something far more rewarding and noble. Now, at last, the practitioner is ripe to receive the teachings on the Four Noble Truths, which spell out the course of mental training required to realize the highest happiness: nibbana.

Sự rèn luyện từ từ bắt đầu với việc hành tŕ của tấm ḷng quảng đại -bố thí , giúp cho người tu tập bắt đầu của một quá tŕnh dài của việc làm cho yếu đi tập khí dính mắc - cảnh sắc, ái dục và ác pháp do lối suy nghĩ và tập khí. Tiếp theo là tu tập tŕ giới tŕnh độ căn bản của sự kềm chế dục nó giúp cho người tu tập phát triển sức khoẻ và một tri giác đáng tin cậy của bản thân. Tâm thanh tịnh khởi sanh từ tŕnh độ của ḷng tự trọng tao ra nền móng cho tất cả sự tiến bộ xa hơn trên con đường đạo. Bây giờ người tu tập hiểu rằng một số hạnh phúc co' thể ngập tràn hơn và có thể đáng tin cậy hơn bất cứ những lời ban thưởng có thể cung cấp từ trước đến giờ: Hạnh phúc từ sự bố thí và tŕ giới có thể đưa đến tái sanh vào thiên giới - hoặc phàm thế hay ẩn dụ. Nhưng cuối cùng hành giả bắt đầu nhận thức bản chất điều trở ngại của những loại hạnh phúc: như là có thể tái sanh trong t́nh trạng an lành, hạnh phúc được mang đến không phải là chân lư và không vĩnh cửu bởi vi` hanh phúc này dựa vào điều kiện mà người ta cuối cùng cũng không khắc phục được. Việc này đánh dấu trọng điểm chủ yếu trong sự tu tập, khi hành giả bắt đầu hiểu thấu được rằng hạnh phúc thật sự không bao giờ t́m thấy trong thế giới vật chất và duy cảm. Chỉ một con đường duy nhất có thể tiến tới hạnh phúc không điều kiện là nằm trong sự buông xả, xa lánh thất t́nh lục dục bằng cách thay thế những h́nh thái hạnh phúc thiển cận thông thường bằng một thứ hạnh phúc cao cả đáng được tưởng thưởng hơn. Bây giờ, cuối cùng, hành giả đă thấm nhuần giáo pháp trong Tứ Diệu Đế, là điều được giảng dậy trong tiến tŕnh của sự rèn luyện nội tâm để nhận hạnh phúc tối thượng: Niết Bàn.

Many Westerners first encounter the Buddha's teachings on meditation retreats, which typically begin with instructions in how to develop the skillful qualities of right mindfulness and right concentration. It is worth noting that, as important as these qualities are, the Buddha placed them towards the very end of his gradual course of training. The meaning is clear: to reap the most benefit from meditation practice, to bring to full maturity all the qualities needed for Awakening, the fundamental groundwork must not be overlooked. There is no short-cutting this process.

Rất nhiều người Tây phương đầu tiên biết tới Phật Pháp qua sự tu tập thiền định, điển h́nh bắt đầu với sự hướng dẫn trong việc phát triển phẩm chất thiện của chánh niệmchánh niệm (right mindfulness) và chánh định (right concentration) . Cần phải ghi nhận một điểm quan trong là giá tri chánh niệm và chánh định này quan trong đến nỗi Đức Phật đă đặt vào phần cuối của giáo pháp trước khi hoàn măn khóa tu học. Y’ nghĩa này rất rơ ràng: để thu hoạch hầu hết phúc lợi từ việc hành tŕ thiền định, để thấm nhuần tất cả phẩm chất cần thiết cho sự Giác ngộ, nền tảng căn bản chủ yếu phải không được bỏ qua. Không có con đường tắt tat trong quá tŕnh tu tập này.

Here is the Buddha's six-stage gradual training in more detail:

  1. Generosity (dana)
  2. Virtue (sila)
  3. Heaven (sagga)
  4. Drawbacks (adinava)
  5. Renunciation (nekkhamma)
  6. The Four Noble Truths (cattari ariya saccani)
    1. The Noble Truth of Dukkha (dukkha ariya sacca)
    2. The Noble Truth of the Cause of Dukkha (dukkha samudayo ariya sacca)
    3. The Noble Truth of the Cessation of Dukkha (dukkha nirodho ariya sacca)
    4. The Noble Truth of the Path Leading to the Cessation of Dukkha (dukkha nirodha gamini patipada ariya sacca) — The Noble Eightfold Path:

Here is the Buddha's six-stage gradual training in more detail:

  1. Ḷng quảng đại (dana)
  2. Tŕ giới (sila)
  3. Thiên giới (sagga)
  4. Drawbacks (adinava)
  5. Renunciation (nekkhamma)
  6. The Four Noble Truths (cattari ariya saccani)
    1. The Noble Truth of Dukkha (dukkha ariya sacca)
    2. The Noble Truth of the Cause of Dukkha (dukkha samudayo ariya sacca)
    3. The Noble Truth of the Cessation of Dukkha (dukkha nirodho ariya sacca)
    4. The Noble Truth of the Path Leading to the Cessation of Dukkha (dukkha nirodha gamini patipada ariya sacca) — The Noble Eightfold Path:

Notes

1. Countless students over the centuries have invested inordinate time and energy grappling with the question, "Is Enlightentment 'sudden' or is it 'gradual'?" These and other passages from the Canon make the Buddha's own view on the matter quite clear: The mind develops gradually, until it is ripe to make that sudden leap to Awakening.

See also: Refuge: An Introduction to the Buddha, Dhamma, and Sangha by Thanissaro Bhikkhu.

^^^^^^

Division Path Factor
Discernment (pañña)
1. Chanh Kien (samma-ditthi)
2. Chanh Tu Duy (samma-sankappo)
Virtue (sila)
3. Right Speech- Chanh Ngu (samma-vaca)
4. Right Action - Chanh Nghiep (samma-kammanto)
5. Right Livelihood - Chanh Mang (samma-ajivo)
Concentration (samadhi)