Dieu Phap Homepage

    


...... ... .

 

TỔ ĐÌNH MINH ĐĂNG QUANG

PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN

BUDDHIST DICTIONARY
VIETNAMESE-ENGLISH

THIỆN PHÚC

 

Thu

 

Thu:

1)      Cò đầu trọc: A stork.

2)      Mùa thu: Autumn—Fall.

3)      Thu góp: To collect—To gather.

4)      Trả nợ: To pay one’s due.

Thu Ba: Clear and bright eyes of a girl.

Thu Ba Ca La: Subhakarasimha (skt)—Thiện Vô Úy Tam Tạng l tên của một vị Tăng nổi tiếng người Ấn Độ—Name of a famous Indian monk.

Thu B Ca La: See Thu Ba Ca La.

Thu Câu Lư Na: Suklodana (skt)—Một vị thái tử của th nh Ca Tỳ La Vệ, em vua Tịnh Phạn, l cha của Tisya, Đề B Đạt Đa, v Nandika—A prince of Kapilavastu, younger brother of Suddhodana, and father of Tisya, Devadatta, and Nandika.

Thu Đoạt: To take hold of—To seize.

Thu Gọn: To put in order.

Thu Hồi: To take back—To revoke—To withdraw—To recall.

Thu La:

1)      Sula (skt)—Thu Na—Mũi tên—A dart—A lance.

2)      Sura (skt)—Anh hùng—Hero—Heroic. 

Thu Lộ Tử: Sariputra (skt)—See Xá Lợi Phất in Vietnamese-English Section.

Thu Nạp: To accept—To admit—To receive.

Thu Nhặt: To gather—To collect.

Thu Nhận: See Thu Nạp.

Thu Nhỏ: To reduce (in size)—To make something smaller.

Thu Phục: To win the heart of the people.

Thu Thanh: To record.

Thu Vén: To put in order—To arrange.

Thu Xếp: To settle (a matter).

Thú:

1)      Thú Vật: Animal—Beast.

2)      Nơi Đi Đến (đặc biệt về tái sanh): Destination—Destiny especially on rebirth).

**  For more information, please see Ngũ Thú.

Thú Chủ: Pasupati (skt)—Bát Du Bát Đa. 

1)      Chúa tể lo i thú hay lo i súc sanh: Lord of the animals, or herds.

2)      Tên của một  chi phái ngoại đạo: Name of a non-Buddhist sect. 

Thú Dữ: Ferocious beast.

Thú Đạo: Cảnh thú—Tirracchana (p)—Phật giáo đồ tin rằng cảnh thú l cảnh bất hạnh v chúng sanh bị sanh v o cảnh thú vì tạo nghiệp bất thiện trong quá khứ. Dù cảnh thú không khổ như địa ngục, nhưng nó cũng được xếp v o cảnh bất hạnh vì nơi nầy khổ đau nhiều hơn hạnh phúc, v nơi nầy chúng sanh không có điiều kiện thuận tiện để tạo tác công đức thiện nghiệp—Buddhists believe that animal realm is a woeful plane into which beings may be reborn  as a result of their past evil kammas. Although the animal realm does not involve as much misery as the hells, it is included in the woeful planes because the suffering there greatly exceeds the amount of happiness, and it does not provide suitable conditions for the performance of meritorious deeds. 

Thú Nhận: To avow—To admit—To confess (one’s fault).

Thú Tánh: Animal nature—Animality—Bestiality.

Thú Thật: To confess the truth.

Thú Tịch: Cõi Niết b n được hiểu theo trường phái Tiểu Thừa—The destiny of nirvana, as understood by the Hinayana.

Thú Tội: Confession—See Thú Nhận.

Thú Vật: See Thú.

Thú Vị: Pleasant—Agreable—Interesting.

Thù:

1)      Đặc thù: Surpassing—Extraordinary—Special.

2)      Đơn vị cân lượng tương đương với một phần hai mươi bốn (1/24) lượng: A weight equal to the tweny-fourth part of a tael.

3)      Đồng tiền thời cổ: A small ancient coin.

4)      Giết hại: To kill.

5)      Hiếm hoi: Rare.

6)      Khác biệt: Different.

7)      T n sát: To exterminate.

8)      Thù địch: To be hostile.

9)      Thù Tạc: Đền đáp—To requite. 

Thù Ân: Exceptional favour.

Thù Diệu Thân: Sắc thân thù diệu, tên của Thù Thắng Diệu Thân Như Lai, vị Phật thứ 729 trong 1000 vị Phật trong Hiền kiếp—Surpassingly wonderful body, i.e. Padmottara, the 729th Buddha of 1000 Buddhas of the present kalpa.

Thù Để Sắc Ca: Jyotiska (skt)—See Thụ Đề Ca.

Thù Địch: Adversary—Enemy—Foe.

Thù Ho n: To pay a vow—To repay.

Thù Hằn: Revengeful—Vindictive—Hostile.

Thù Nghịch: Hostile—Unfriendly.

Thù Oán: Hatred.

Thù Tạc: To offer wine.

Thù Thắng: Visesa (p & skt)—Lỗi lạc—Siêu việt nhất trên đời—Vượt trội—Xuất chúng—Distinction—Exalted—Excellence—Extraordinary—Rare—Superiority—Surpassing—Transcendent.

Thù Thắng Điện: Cung điện của vua Trời Đế Thích—The surpassing palace of Indra.

Thù Thắng Trì: Ao Thù Thắng hay ao báu ở ngay trước cung điện của vua Trời Đế Thích (theo Câu Xá Luận, trong tòa th nh lớn nơi trời Đế Thích đóng đô, có điện Thù Thắng, trước điện có ao Thù Thắng, với vô số châu báu đầy đủ trang nghiêm, che khắp Thiên cung)—The surpassing lake of Indra.

Thù Trí A La B : Jyotirasa (skt)—Dịch l “quang vị” hay mùi vị của ánh sáng; người ta nói đây l tên riêng của Kharostha—Translated as the flavour of the light, said to be the proper name of Kharostha.

Thù Trưng Gi : Một trong những loại khổ hạnh, mặc rách rưới v ăn những thứ rác bỏ—One of several kinds of ascetics who dressed in rags and ate garbage.

Thù Vặt: Thù ghét ai vì chuyện nhỏ nhặt—To bear a grudge against someone for a petty thing.

Thù Y: Chiếc áo rất nhẹ của chư Thiên—The gossamer clothing of the devas, or angels.

Thủ: Upadana (p).

1)      Chấp Thủ: Upadana (skt)—Nắm giữ—Chấp trước đối với cảnh giới m mình đang đối diện—Attachment—Clinging—Clinging to existence—Grasping—Laying hold of—Holding on to—To be attached to—To be held by.

2)      Từ dùng để chỉ “Ái”: A term used to indicate “love” or “desire.”

3)      Từ dùng để gọi “Phiền não”: A term for vexing passions and illusions.

4)      Một trong 12 nhân duyên, chấp trước v o sự hiện hữu của mình v sự vật: One of the twelve nidanas, the grasping at or holding on to self-existence and things.

5)      Đầu: Head.

6)      Cánh tay: Pani (skt)—Arm—Hand.

7)      Thủ thế (tự vệ): To defend.

8)      Giữ lấy: To keep—To guard.  

Thủ Ấn: Mudra (skt)—Vị trí bí mật hay Ấn kết bằng những ngón tay—Mystic position of the hand (finger-prints).

Thủ Bút: Autograph.

Thủ Chấp Kim Cang Chử: Vajrapani or Vajradhara (skt)—Vị Thần tay cầm Kim Cang Chùy—One who holds the thunderbolt.

Thủ Cựu: Conservative.

Thủ Dâm: To masterbate.

Thủ Dữ: Phalam Prati-grhnati (skt)—Thủ quả v Dữ quả (ph m cái có thể l hạt giống sinh ra th nh vạn pháp hiện tại l nhân, từ nhân sinh ra quả với sức tác dụng sản sanh các pháp tương ứng gọi l “thủ quả.” Khi vạn pháp sắp sinh th nh, sức tác dụng cho nó nảy sinh kết quả gọi l “dữ quả.”)—The producing seed and that which it gives, or produces. 

Thủ Đ La: Sudra (skt)—Giai cấp thứ tư l giai cấp nô lệ, người l m mướn, lao động, v nông dân ở Ấn Độ—The fourth caste, i.e. of slaves, servants, labourers, farmers, etc.

Thủ Đoan Bạch Vân Thiền Sư: Thiền Sư Thủ Đoan Bạch Vân sanh năm 1025 tại H n Giang, thuộc tỉnh Hồ Nam. Từ thuở thiếu niên sư đã có khiếu về nghệ thuật. Năm hai mươi tuổi sư thọ cụ túc giới với Thiền sư Úc ở Tr Lăng. Về sau sư đến tham vấn với sư Dương Kỳ, một vị thầy lớn của trường phái Lâm Tế, v sư giác ngộ ở đây—Shou-Tuan-Bai-Yun was born in 1025 in Heng-Yang, Hunan province. As  youth, he was skilled at scholarly arts. He received ordinationation at age twenty from Zen master named You in Cha-Ling. Later he traveled to study with Yang-Xi, the great teacher of the Lin-Chi lineage, with whom he attained enlightenment.

·        Một hôm Dương Kỳ thình lình hỏi sư: “Bổn sư ngươi l ai?” Sư thưa: “Hòa Thượng Úc ở Đồ Lăng.” Dương Kỳ bảo: “Ta nghe ông ấy qua cầu bị té có tỉnh, l m một b i kệ kỳ đặc, ngươi có nhớ không?” Sư bèn nói lại b i kệ

“Ngã hữu minh châu nhất khỏa,

  Cửu bị trần lao quan tỏa,

  Kim triệu trần tận quang sanh,

  Chiếu phá sơn h vạn đóa.”

(Ta có một viên minh châu,

  Đã lâu vùi tại trần lao,

  Hôm nay trần sạch sáng chiếu,

  Soi tột núi sông muôn thú.

  Zen Master Thích Thanh Từ dịch).

One day Yang-Xi suddenly asked Bai-Yun: “Under what teacher were you ordained?” Bai-Yun said: “Master You in Tu-Ling.” Yang-Chi said: “I heard that he stumbled while crossing a bridge and attained enlightenment. He then composed an unusual verse. Do you remember it or not?” Bai-Yun then recited the verse:

“I possess a lustrous pearl

  Long locked away by dust and toil.

  Now the dust is gone and a light shines 

  Forth,

  Illuminating myriad blossoms with the

  mountains and rivers.”

·         Bất chợt Dương Kỳ cười rồi nhẩy tửng lên. Sư Bạch Vân ngạc nhiên suốt đêm không ngủ. Hôm sau sư đến thưa hỏi, gặp ng y cuối năm, Dương Kỳ hỏi: “Ngươi thấy mấy người hát sơn đông đêm qua chăng?” Sư thưa: “Thấy.” Dương Kỳ bảo: “Ngươi còn thua y một bậc.” Sư lấy l m lạ thưa: “Ý chỉ thế n o?” Dương Kỳ bảo: “Y thích người cười, ngươi sợ người cười.” Sư liền đại ngộ. Sư hầu Dương Kỳ thời gian khá lâu mới giã từ đi Viên Thông. Sư được Thiền Sư Nột cử sư trụ trì chùa Thừa Thiên.Tại đây tiếng tăm của sư lừng lẫy—Yang-Xi suddenly laughed out loud and jumped up. Bai-Yun was shocked by this behavior so much that he hardly slept that night. Early the next morning Bai-Yun came to question Yang-Xi about what had happened the night before. Yang-Xi asked: “Did you witness an exorcism last night?” Bai-Yun said: “Yes.” Yang-Xi said: “You don’t measure up to it.” This startled Bai-Yun. He asked: “What do you mean?” Yang-Xi said: “I enjoyed someone’s laughter. You fear someone’s laughter.” Upon hearing these words, Bai-Yun experienced great enlightenment. Bai-Yun then served as Yang-Xi’s attendant for a long period of time. He later travelled to Yuan-T’ung temple where, at the recommendation of the abbot Zen master Yuan-T’ung Na, he then assumed the abbacy of the temple and taught at Cheng-T’ien temple. There his reputation became widely known.

·         Một ng y nọ có một vị Tăng hỏi sư: “Thế n o l Phật?” Sư đáp: “Chảo dầu không chỗ lạnh.” Tăng hỏi: “Thế n o l đại ý Phật pháp?” Sư đáp: “Đáy nước thả trái bầu.” Tăng hỏi: “Thế n o l ý Tổ sư từ Tây sang?” Sư đáp: “Quạ bay thỏ chạy.” Tăng hỏi: “Chẳng cầu chư Thánh, chẳng trọng kỷ linh, chưa phải l việc phần trên của nạp Tăng, thế n o l phần trên của nạp Tăng?” Sư đáp: “Nước chết chẳng chứa rồng.” Tăng hỏi: “Khi thế ấy đi thì sao?” Sư đáp: “Lừa chết ngươi.”—A monk asked Bai-Yun: “What is Buddha?” Bai-Yun said: “A hot soup pot has no cool spot.” A monk asked: “What is the great meaning of Buddhism?” Bai-Yun said: “Push the gourd beneath the water.” A monk asked: “Why did Bodhidharma come from the west?” Bai-Yun said: “Birds fly, rabbits walk.” A monk asked: “Praying to the holy ones, believing in one’s self, there are not the concerns of a monk. What are the concerns of a monk?” Bai-Yun said: “Dead water does not conceal a dragon.” The monk asked: “And when it’s like that, then what?” Bai-Yun said: “Gain kills you.”

·         Một hôm sư thượng đường thuyết pháp: “Cổ nhân để lại một lời nửa câu, khi chưa thấu sờ đến giống hệt vách sắt, bỗng nhiên một hôm sau khi nhìn được thấu, mới biết chính mình l vách sắt. Hiện nay l m sao thấu? Sư lại nói: Vách sắt! Vách sắt!”—One day Zen master Bai-Yun entered the hall and addressed the monks, saying: “The ancients have passed down a few words, and before we penetrate them they are like an iron wall. Suddenly, one day, after we see through it, we know that we ourselves are an iron wall. What can be done to see through this question?” Zen master Bai-Yun also said: “An iron wall! An iron wall!” 

·         Một hôm khác sư thượng đường thuyết pháp: “Nếu quả thực được một phen xuất hạn, liền nhằm trên một cọng cỏ hiện lầu quỳnh điện ngọc; nếu chưa quả thực được một phen xuất hạn, dù có lầu quỳnh điện ngọc lại bị một cọng cỏ che lấp mất, thế n o  xuất hạn? Tự có một đôi tay khéo ấy, đâu từng xem nhẹ vũ tam đ i.”—Another day Zen master Bai-Yun entered the hall to address the monks, saying: “If you go out and really work up a sweat, then when you see a single stalk of grass a jade palace is revealed. But if you don’t put forth this type of effort, then even if you have a jade palace, a single stalk of grass will confound you. How can you really work up a sweat like this? As long as your two hands are tired, you’ll never dance gaily in the three palaces.”

·         Sư thị tịch năm 1072—Zen master Shou-Tuan-Bai-Yun died in 1072.

Thủ Đoạn: Artifice—Plan—Trick.

Thủ Đồ Đ Na: Suddhodana (skt)—See Tịnh Phạn Vương in Vietnamese-English Section.

Thủ Hạ: Subordinate.

Thủ Hộ: To guard—To protect.

Thủ Hối: Tự nguyện phát lồ sám hối tội lỗi—Voluntary confession and repentance.

Thủ Khánh: Chuông cầm tay hay khánh được thỉnh bằng một cái dùi  nhỏ cầm tay—A hand-chime (bell) struck with a small stick.

Thủ Khẩu Ý Tương Ưng: Trong thực tập Du Gi , đây l sự tương ứng giữa tay, miệng v ý—In Yoga practices it means correspondence of hand, mouth and mind. 

Thủ Kiến: See Kiến Thủ.

Thủ Lăng Nghiêm: Suramgama (skt)—Âm chữ Hán l Thủ Lăng Gi Ma, dịch l “Kiện Tướng” hay công đức v lực l m cho Phật có khả năng vượt qua những trở ngại v đạt được “Thủ Lăng Nghiêm Tam Muội” hay “Thủ Lăng Nghiêm Định”—Interpreted as heroic, resolute; the virtue or power which enables a Buddha to overcome every obstacle, obtained in the Suramgama dhyana or samadhi.

Thủ Lăng Nghiêm Định: Samadhi as a state of valiant onward progress.

** For more information, please see Vương

     Tam Muội.

Thủ Lăng Nghiêm Kinh: The Sutra of Heroic One—The sutra emphasizes the power of samadhi, through which enlightenment  can be attained, and explained the various methods—See Kinh Thủ Lăng Nghiêm.

Thủ Luân: Những đường trên lòng b n tay hay ngón tay, đặc biệt l “một ng n” đường trên tay Phật—The lines on the palm and fingers, especially the “thousand” lines on a Buddha’s hand.

Thủ Lư: Lư hương có thể mang tay được (thường có tay cầm)—A portable censer (usually with handle).

Thủ Môn Thiên: Vị trời giữ cửa tự viện—The deva gate-guardian of a temple. 

Thủ Pháp: To observe the laws—To kep the law.

Thủ Phận: To be content with one’s lot.

Thủ Thân: To protect oneself.

Thủ Thế: To take one’s guard—Defensive.

Thủ Thỉ: To talk confidentially—To whisper.

Thủ Thứ Ngữ: Sự giải thích lỏng lẻo kém cỏi—Easy, facile, loose talk or explanations.

Thủ Tiết: To remain unmarried after the death of one’s husband.

Thủ Tiêu: To abolish—To annul.

Thủ Tín: To inpsire confidence.

Thủ Tòa: Chỗ ngồi chính trong tự viện hay pháp hội—The chief seat in a monastery, or in an assembly.

Thủ Tọa: Vị tăng đứng đầu trong tự viện—Head Monk, or president of a monastery.

Thủ Trung: Loyal.

Thủ Trước: Thủ chấp các pháp không lìa bỏ (theo Kinh Niết B n: “Hết thảy ph m phu đều thủ trước từ sắc đến thức. Vì mê chấp sắc m sinh lòng tham, vì tham m bị trói buộc v o sắc v thức, vì bị r ng buộc nên không thể tránh khỏi khổ đau phiền não, buồn lo, sinh, lão, bệnh, tử)—To grasp—To hold on to, or be held by anything or idea.

Thủ Tuân Phật Đăng: See Phật Đăng Thủ Tuân.

Thủ Túc: Hands and feet—Loyal followers.

Thủ Tục: Procedure—Formality.

Thủ Từ: Temple (pagoda, monastery) guardian or caretaker.

Thủ Tự: See  Thủ từ.

Thủ Tướng: Vọng hoặc chấp thủ v o tướng sự lý hay mê chấp thế giới hiện tượng—The state of holding to the illusions of life as realities.

**For more information, please see Tam Hoặc

Thủ Tướng Phân Biệt Chấp Trước Trí: Cái trí l m cho người ta chấp v o các tướng trạng của đặc thù v tiến h nh sự phân biệt sai lầm. Trí nầy trái nghịch với Quán Sát Trí—The knowledge which makes one clings to signs of individuality and work out false discrimination. This knowledge is contrasted to the Pravicaya-buddhi—See Quán Sát Trí.

Thủ Tướng Sám (Hối): Một trong ba phép sám hối, cầu sự có mặt của Phật để được tận trừ tội lỗi. Định tâm tin chắc rằng Phật xoa đầu v xả tội cho mình—One of the three ways of repentance, to seek the presence of the Buddha to rid one of sinful thoughts and passions. To hold repentance before the mind until the sign of Buddha’s presence annihilates the sin.  

** For more information, please see Tam Chủng Sám Hối Pháp.

Thủ Uẩn: Ngũ uẩn sanh ra chấp trước v ham muốn, rồi từ chấp trước ham muốn lại nảy sanh ra ngũ uẩn—The skandhas which give rise to grasping or desire, which in turn produces the skandhas.

Thủ Xướng: Khởi xướng—To make the first move—To initiate—To take the initiative.

Thuï:

1)      Cây: Vrksa (skt)—Tree.

2)      Chịu đựng: To endure—To suffer—To bear.

3)      Nhận: To receive. 

Thụ Ân: To receive a favour.

Thụ Đề Ca: Jyotiska (skt)—Còn gọi l Thù Để Sắc Ca, Thụ Đề Gi , Tụ Để Sắc Ca.

1)      Chiếu Diệu hay chiếu sáng: A luminary heavenly body—Shining.

2)      Tinh Tú: Asterisms.

3)      Hữu Mệnh: Fate.

4)      Hỏa (lửa): Fire.

5)      Tên của một vị trưởng giả (người nh gi u) trong th nh Vương Xá, đã đem cho hết của cho người nghèo; có một bộ kinh công đức đặt theo tên của ông ta—A wealthy man, a native  of Rajagrha, who gave all his goods to the poor; there is a sutra called after him.

Thụ Động: Inactivity

Thụ Đức: To cultivate virtues.

Thụ Giáo: To receive instructions.

Thụ Hình: To suffer punishment.

Thụ Kinh: Các loại kinh điển tiếng Phạn được khắc trên lá hay vỏ cây, chủ yếu l trên lá bối đa la (như lá kè)—Scriptures written on tree-leaves or bark, chiefly on palm-leaves.

Thụ Lâm: A grove—A forest.

Thụ Mệnh: To carry out an order.

Thụ Oan: To suffer an injustice.

Thụ Oán: create hatred.

Thụ n: See Thọ Ân.

Thụ Tang: Thọ tang—To be in mourning.

Thụ Tội: Thọ tội—To undergo punishment.

Thua: To lose.

Thua Kém: To be inferior.

Thua Kiện: To lose a lawsuit.

Thua T i: Inferior in talent.

Thua Thiệt: To suffer loss.

Thuần:

1)      Thuần hạnh: Không phạm t dâm—Unadulterated.

2)      Thuần nhất: Không pha tạp, chỉ có một chứ không có hai. Thuần nhứt có nghĩa l thuần một thứ chứ không pha tạp—Pure—Unmixed—Solely—Simply—Entirely.

3)      Thuần sắc: Chỉ một m u—One-coloured.

4)      Thuần tịnh: Pure—Sincere—Unmixed—Entirely.

Thuần Chân:

1)      Th nh thật: Sincere—True.

2)      Tên của một vị khi nghe pháp hỏi Phật những câu hỏi để Phật giải đáp trong kinh: Name of a man who asked the Buddha questions which are replied to in a sutra.

Thuần Chân Thiền Sư: Zen Master Thuần Chân (?-1101)—Thiền sư Việt Nam, quê ở Cửu Ông, huyện Tế Giang, Bắc Việt. Ng i xuất gia l m đệ tử của Thiền sư Pháp Bảo tại chùa Quang Tịnh, v trở th nh Pháp tử đời thứ 12 dòng Thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi. Về sau, ng i trụ tại chùa Hoa Quang để chấn hưng v hoằng hóa Phật giáo. Ng i thị tịch năm 1101—A Vietnamese Zen master from Cửu Ông, Tế Giang district, North Vietnam. He left home and became a disciple of Zen master Pháp Bảo at Quang Tịnh Temple, and became the Dharma heir of the twelfth generation of the Vinitaruci Zen Sect. Later he stayed at Hoa Quang Temple to revive and expand Buddhism. He passed away in 1101.

Thuần Chính: Honest—Chaste—Pure.

Thuần Đ : Cunda or Chunda (skt)—Còn gọi l Chu Na, Chuẩn Đa, một người thợ rèn trong th nh Câu Thi Na, người đã cúng dường bữa cơm cuối cùng cho Đức Phật. Theo Đức Phật thì những ai cúng dường Đức Phật bữa cơm đầu tiên ngay trước khi Ng i th nh đạo, hay bữa cơm sau cùng trước khi Ng i nhập Niết B n, sẽ được vô lượng công đức—A metal worker (blacksmith) in Kusinagara, who offered the Buddha the last meal to the Buddha (or from whom the Buddha accepted his last meal). According to the Buddha, those who offered the first meal before He became a Buddha and the last meal before He passed away would have the most meritorious merit.

Thuần Hóa: To tame.

Thuần Khiết: Pure.

Thuần Kim: Pure gold.

Thuần Lý: Rational.

Thuần Nhất: See Thuần (2).

Thuần Phong: Good morals.

Thuần Th nh: Vatava (p)—Devout.

Thuần Thục: Used to—Accustomed to—Fruit—Fruition (chín mùi).

Thuần Túy: See Thuần.

Thuẫn:

1)      Hậu thuẫn—Support.

2)      Mâu thuẫn—To contradict.

Thuận:

1)      Đồng ý, đối lại với “nghịch”: To agree—To consent—To accord with—To comply—To obey—To yield, in contrast with “to resist.”.

2)      Tán th nh: To be favourable.

Thuận Buồm Xuôi Gió: To sail before the wind.

Thuận Cảnh: Favourable circumstances.

Thuận Duyên: The accordant cause in contrast with the resisting accessory cause (nghịch duyên).

Thuận Đạo: To confirm the doctrine.

Thuận Gió: Favourable wind.

Thuận Hạ Phần Kết: Còn gọi l Ngũ Hạ Phần Kết—Also called the five ties in the lower realm—See Ngũ Thuận Hạ Phần Kết, and Ngũ Hạ Phần Kết.

Thuận Hóa:

1)      Thuận theo đạo đời m giáo hóa chúng sanh: To accord with one’s lessons; to follow the custom.

2)      Thị tịch (vị Tăng): To die.

Thuận Hòa: Harmony—Concord.

Thuận Lòng: To agree—To consent.

Thuận Lợi: Favored.

Thuận Lưu: Xuôi theo dòng luân hồi không ngừng nghỉ—To flow with it in continual re-incarnation, or going with the stream of transmigration.

Thuận Mệnh: To obey an order.

Thuận Nghịch: Xuôi theo hay ngược lại, như xuôi theo luân hồi sanh tử hay đi ngược lại để về cõi Niết B n—Favourable and contrary—To go with or to resist, e.g. the stream to reincarnation, or to nirvana.

Thuận Nhẫn: Endurance of obedient following—Giai đoạn thứ ba trong năm giai đoạn nhẫn nhục của Bồ Tát—L cửa ngõ h o quang chư pháp, vì nhờ thuận nhẫn m chúng ta chịu tuân thủ lời dạy của chư Phật—The third of the five Bodhisattva stages of endurance. Endurance is a gate of Dharma illumination; for with it we obey the Dharma of all the Buddhas.

Thuận Phận: L m theo nhiệm vụ của một vị Bồ Tát—To follow out one’s duty; to accord with one’s calling; to carry out the line of Bodhisattva progress according to plan. 

Thuận Tâm: See Thuận lòng.

Thuận Thảo: Concord.

Thuận Theo: See Thuận lòng.

Thuận Thế:

1)      Thị tịch (vị Tăng): To die.

2)      Xuôi theo dòng đời—To accord with the world, its ways and customs.

Thuận Thời: Timely—At the right time—Opportune—Seasonable.

Thuận Thứ:

1)      Theo thứ tự cấp trật hay tuổi hạ trong giáo đo n—According to order or rank, one after the other.

2)      Vãng sanh về cõi Cực Lạc ngay đời kế tiếp không gián đoạn: The next life in Paradise to follow immediately after this without intervening stages.   

Thuận Thượng Phần Kết: Còn gọi l Ngũ Thượng Phần Kết—Also called the five ties in the higher realm—See Ngũ Thuận Thượng Phần Kết, and Ngũ Thượng Phần Kết.

Thuận Tiện: Suitable—Favourable—Convenient.

Thuận Tình: See Thuận lòng.

Thuật:

1)      Kỹ thuật: Way or method.

2)      Nghệ thuật: Art.

3)      Thuật lại: To relate—To tell—To recount—To narrate—Narration.

Thuật B Ca: Subhakara (skt)—Một ngư dân đã bị lửa ái dục của chính mình đốt cháy rụi—A fisherman who was burnt up by his own sexual love.

Thuật Ngữ: Technical terms.

Thúc:

1)      Thúc cùi chỏ: To elbow.

2)      Chú: Uncle—A father’s younger brother.

Thúc Ca B : Suka (skt)—Chim két—A parrot.

Thúc Đẩy: Motivation 

Thúc Ly: Sukla or Sukra (skt).

1)      M u trắng bạc: Silvery white.

2)      Nửa mảnh trăng tròn: The waxing half of the moon.

Thúc Mẫu: Aunt (wife of one’s father’s younger’s brother).

Thúc Phụ: Uncle.

Thúc Thủ: To be at the end of one’s resources.

Thúc Thúc Ma La: Sisumara (skt)—Cá sấu—A crocodile.

Thục:

1)      Chín: Mature—Ripe.

2)      Chuộc: To redeem—To ransom. 

Thục Đức: Good virtue.

Thục Mạng:

1)      V o lúc nguy hiểm: At the risk of one’s life.

2)      Chuộc mạng: To redeem life.

3)      Người chuộc mạng, nói về Kinh Niết B n: Vì Tỳ Kheo v o thời mạt pháp để mất tuệ mạng của Pháp Thân, nên Đức Phật đã vì họ m thuyết Kinh Niết B n, đề cao giới luật m nói về cái lý viên thường để l m của quý báu chuộc mạng cho họ—Redeemer of life, said of the Nirvana Sutra. 

Thục Mệnh: See Thục Mạng.

Thục Nữ: Virtuous girl.

Thục Tô Kinh: Bộ Kinh Bát Nhã vì coi chúng như l vị thục tô trong ngũ vị—The sutras of ripe curds or cheese, the Prajna group. 

Thuê: To lease—To rent—To hire.

Thuê Lại: To sub-lease.

Thui: Very black.

Thui Thủi: Lonely—Alone.

Thúi: Rotten—Stinking.

Thủi: Alone—Lonely.

Thum Thủm: To smell bad.

Thung Dung: Easy—Free and easy.

Thung Huyên: Father and mother.

Thùng Rác: Garbage box.

Thủng: Holed—Pierced.

Thủng Thẳng: Gently—Slowly—Leisurely.

Thuốc Giải Độc: Antidote.

Thuốc Không Quý Tiện, L nh Bịnh L Thuốc Hay; Pháp Môn Không Cao Thấp, An Lạc L Pháp Môn Đúng: A drug is not good or bad in itself, if it can cure a disease, it is a good medicine; there are no such low-high Dharma-doors, the one which makes your life happier and more peaceful, that’s the right dharma-door for you. 

Thuốc Mạnh: Strong medicine.

Thuốc Tiên: Efficacious medicine.

Thuốc Trường Sanh: Pills of immortality.

Thuộc:

1)      Thuộc lòng: To memorize—To know by heart—To know thoroughly.

2)      Thuộc về: To belong to.

Thuở Ấy: At that time.

Thuở Nay: Up to now.

Thuở Trước: Former times—Formerly.

Thụt: To draw (pull) in.

Thụt Lui: To move (step—draw) back—To recede.

Thúy Nham: Thiền sư Trung Hoa—Chinese Zen master—Nhân ng y hạ mạt, Thúy Nham nói với Tăng chúng: “Từ đầu mùa an cư đến nay, tôi vì chư huynh đệ nói khá nhiều. Coi thử lông mi của tôi còn không?” Sư muốn nhắc lại truyền thuyết cho rằng người n o giảng sai giáo pháp của Phật sẽ rụng hết lông m y. Trong suốt mùa an cư kiết hạ, tuy Thúy Nham giảng nói nhiều cho chư huynh đệ nhưng không một lời nói năng n o giải thích được đạo pháp l gì, vậy có lẽ lông mi của sư đã rụng hết rồi. Đây l một lối nhấn mạnh Thiền không ăn nhập gì với kinh điển vậy—At the end of one summer retreat, Ts’ui-Yen  made the following remark: “Since the beginning of this summer retreat, I have talked much; see if my eyebrows are still there.” This refers to the tradition that when a man makes false statements concerning the Dharma of Buddhism he will lose all the hair on his face. As Ts’ui-Yen gave many sermons during the summer retreat for the edification of his pupils, while no amount of talk can ever explain what the truth is, his eyebrows and beard might perhaps by this time have disappeared altogether.  This is a way of emphasis of no connection between Zen and Sutras.   

Thúy Vi Vô Học Thiền Sư: Zen Master Shui-Wei-Wu-Xue—See Vô Học Thúy Vi Thiền Sư. 

Thùy:

1)      Rũ xuống—Droop—Let down—Pass down.

2)      Ngủ: To sleep.

Thùy Dục: Desire for  sleep.

Thùy Ngữ: Thùy Thị—Tuyên bố—To make an announcement.

Thùy Thị: See Thùy Ngữ.

Thùy Tích: Từ bản địa của chư Phật v chư Bồ Tát m thị hiện  ra nhiều thân thể để tế độ chúng sanh (với dấu tích còn để lại)—Traces—Vestiges—Manifestations or incarnations of Buddhas abd Bodhisattvas in their work of saving the living.

Thủy (planet):

1)      Thủy tinh: Mercury.

2)      Nước: Water.

3)      Bắt đầu: Beginning—Initial.

4)      Thoạt kỳ thủy: First.

5)      Do đó: Thereupon.  

Thủy Ba: Nước v sóng nước, tuy hai m một—Water and waves of water—The water and the wave are two yet one—An illustration of the identity of differences.

Thủy B o: Bong bóng nước—A  bubble on the water—See Thuỷ thượng b o.

Thủy Chung: Trước sau—Beginning and end—First and last.

Thủy Diệu: Thủy Tinh, một trong cửu diệu, ở về phía nam của Kim Cang Viện trong Thai Tạng Giới—The planet Mercury, one of the nine luminaries; it is shown south of the west door of the Diamond Court in the Garbhadhatu.

Thủy Đại: Thủy đại l một trong tứ đại (đất, nước, lửa, gió)—The element water, one of the four elements (earth, water, fire, and wind).

Thủy Đ n: Nước (b n nước tròn) vòng theo hỏa lò, d nh cho các nghi lễ về lửa trong Mật Tông—The water, or round altar in the Homa, or Fire ceremonial of the esoterics.

Thủy Đăng: Lễ rước đèn nước v o tháng bảy—Water-latern festival in the seventh month. 

Thủy Đầu: Vị sư chăm lo về nước nôi trong tự viện—The waterman in a monastery.

Thủy Điền Y: Áo C Sa được nối lại bằng những mảnh vuông giống như những mảnh ruộng—A monks’ robe, because its patches resemble rice-fields.

Thủy Định: Thủy Quán—Thủy Tướng Quán—Thủy Tưởng—Thiền định được tự tại về nước (l m cho thân mát tâm tịnh như nước)—The water dhyana, in which one becomes identified with water (calm, pure, fresh, etc).

Thủy Đức Phật: Vị Phật thứ 743 trong 1000 vị Phật Hiền Kiếp—The 743rd Buddha of the present universe.

Thủy Giác: Theo Đại Thừa Khởi Tín Luận, Thủy giác hay bản giác nguyên thủy l tâm thanh tịnh hay tự tính của bản tính vốn có của hết thảy chúng sanh. Thủy giác khởi lên từ bổn giác cùng sự dạy dỗ bên ngo i, theo Kinh Niết B n, từ đó phát sanh ra bốn đức “thường, lạc, ngã, tịnh—According to the Awakening of Faith, the initial enlightenment or beginning of illumination. The initial functioning of mind or intelligence as a process of becoming, arising from the original enlightenment which is Mind or Intelligence, self-contained, unsullied, and considered as universal, the source of all enlightenment. The initial intelligence or enlightenment arises from the inner influence of the Mind and from external teaching. In the original intelligence are the four values adopted and made transcendented by the Nirvana-sutra, perpetuity, joy, personality, and purity; these are acquired through the process of enlightenment. 

Thủy Giáo: Theo tông Thiên Thai, Thủy Giáo l giáo thuyết sơ bộ Đại Thừa của tông Hoa Nghiêm—According to T’ien-T’ai, the preliminary teaching of the Mahayana, made by the Avatamsaka School.

1)      Tướng Thủy Giáo: B n về bản chất của vạn hữu trong Duy Thức Luận—It discussed the nature of all phenomena as in the Only Consciousness.

2)      Không Thủy Giáo: B n về tánh không của vạn hữu, nhưng không dạy rằng tất cả chúng sanh đều có Phật tánh—Held to the immateriality of all things, but did not teach that all beings have the Buddha-nature. 

Thủy Giới: The realm of water—See Thủy Đại.

Thủy H nh Nhân: Người mới bắt đầu—A  beginner.

Thủy Hóa: To hydrate.

Thủy Hỏa: Water and fire.

Thủy Hoạn: Flood—Inundation.

Thủy Khí: Bình chứa nước, được dùng trong lễ quán đảnh v các nghi thức khác của Mật tông—Water vessel—A filter used by the esoterics in baptismal and other rites. 

Thủy La: A gauze filter.

Thủy Lão Hạc: Một loại ngỗng tuyết rất hiếm thấy xuất hiện—A snow-goose, very rarely seen.

Thủy Luân: Một trong tứ luân th nh lập nên thế giới. Những luân khác l Hư Không, Phong v Kim—The third of the four “wheels” on which the earth rests. The other wheels are Space, Wind, and Metal.

** For more information, please see Tứ Luân

     and Ngũ Luân.

Thủy Luân Tam Muội: Thủy Luân Tam Muội l một trong ngũ luân tam muội. Thứ nước công đức định thủy l m cho tâm được rưới nhuần, thiện căn tăng trưởng. Cùng cách ấy (do đắc tam muội nầy) m thân tâm nhu nhuyễn, chế phục được tham vọng v cao mạn m thuận theo thiện pháp—The samadhi of the water wheel, one of the five samadhi wheels. Water is fertilizing and soft, in like manner the effect of this samadhi is the fertilizing of good roots, and the softening or reduction of ambition and pride.

** For more information, please see Ngũ Luân Quán.

Thủy Lục Hội: See Thủy Lục Trai.

Thủy Lục Trai: Trai Đ n Thủy Lục—Pháp hội cúng dường trai thực đối với hai lo i hữu tình ma da ở dưới nước v quỷ trên cạn, được vua Lương Vũ Đế khởi xướng—The festival of water and land, attributed to Wu-Ti of the Liang dynasty consequent on a dream; it began with placing food on the water for the water sprites, and on the land for ghosts.

Thủy Mãn: Jalambara (skt)—Con trai thứ ba của Lưu Thủy, tái sanh l La Hầu La, con trai của Phật—Third son of Jalavahana (Lưu Thủy), reborn as Sakyamuni’s son, Rahula.

Thủy Mạt:

1)      Từ đầu đến cuối: From the beginning to the end.

2)      Bọt nước: Water spume.

Thủy Mạt B o Diệm: Chư pháp như bọt nước, như bong bóng nước hay như diêm lửa; tất cả đều không thật v vô thường—All phenomena are like spume, bubbles and flames, all is unreal and transient.

Thủy Nạn: See Thủy Hoạn.

Thủy Ngọc: Sphatika (skt)—Water crystal—Rock crystal.

Thủy Nguyệt: Udakacandra (skt)—Jalacandra (skt)—Mặt trăng phản chiếu trên mặt nước (các pháp hư huyễn v không thật như bóng trăng trong nước)—The moon reflected in the water (all is illusory and unreal).

Thủy Nguyệt Quán Âm: Bức tranh Quán Âm đang quán trăng đáy nước (nói lên sự giả hợp của chư pháp)—Kuan-Yin gazing at the moon in the water (the unreality of all phenomena). 

Thủy Nguyệt Thông Giác: Thiền Sư Thủy Nguyệt Thông Giác (1637-1704)—Zen Master Thủy Nguyệt Thông Giác—Thiền sư Việt Nam, quê ở quận Ngự Thiên, phủ Tiên Hưng, đạo Sơn Nam, Bắc Việt. Ng i xuất gia lúc 20 tuổi. Sau đó ng i sang Trung Quốc tầm sư học đạo v trở th nh đệ tử của Thiền sư Thượng Đức. Trở về nước, sư trụ tại Hạ Long, thuộc quận Đông Triều để hoằng hóa Phật giáo tại Bắc Việt. Một ng y v o khoảng đầu năm 1704, sư lên Thượng Long gặp sư Thiện Hữu, bảo rằng: “Nay tôi tuổi đã cao, v tôi cũng đã trụ thế đủ rồi, tôi muốn cùng Thầy lên núi nhập Niết B n.” Sư Thiện Hữu thưa: “Đạo quả của huynh nay đã chín muồi, còn tôi chưa tròn nên cần ở lại độ đời.” Hôm ấy sư trở về chùa bảo đồ chúng, nay ta lên chơi núi Nhẫm Dương, nếu bảy ng y m không thấy ta về. Các ông lên ấy tìm chỗ n o có mùi thơm l kiếm được ta. Đến bảy ng y sau, đồ chúng không thấy ng i về, bèn lên núi tìm. Nghe mùi thơm, đi theo v tìm thấy ng i ngồi kiết gi thị tịch trong một hang núi—A Vietnamese Zen Master from Ngự Thiên village, Tiên Hưng district, Sơn Nam province, North Vietnam. He left home and became a monk at the age of 20. In 1664, he went to China to seek a good master. He met Zen Master Thượng Đức and became the latter’s disciple. He was the Dharma heir of the thirty-sixth generation of the T’ao-T’ung Zen Sect. When he returned home, he went to Hạ Long area, Đông Triều district to built a temple to expand Buddhism.   One day in the beginning of 1704, he went to Thượng Long Temple and said to Zen Master Thiện Hữu: “Now I am old and I have been in the world long enough, let’s go to the mountain to enter Nirvana.” Zen master Thiện Hữu said: “You, senior monk, have already completed your cultivation, but I have not. I must stay here longer to save more people.” He returned to Hạ Long Temple and told his disciples that he wanted to go wandering on Mount Nhẫm Dương. If after seven days, he would not return, they should go to Mount Nhẫm Dương and follow a fragrant smell in the mountain, then they could find him. After seven days, his disciples went to Mount Nhẫm Dương,  followed a strangely fragrant smell, and found his body sitting in lotus posture.

Thủy Nhủ: Nước v sữa có thể pha trộn được—Water and milk which can be intermingled—The intermingling of things.

Thủy Phong Hỏa Tai: Ba tai họa lớn—The three final catastrophes—See Tam Tai.

Thủy Quan: Cái mũ của Tăng có hình giống như chữ “Thủy” ở phía trước—A monk’s hat shaped like the character “Water” in front.

Thủy Quán: See Thủy Định.

Thủy Sĩ:

1)      Bậc phát tâm đầu tiên: An initiator.

2)      Bậc Bồ Tát khuyến tấn người khác tu h nh giác ngộ: A Bodhisattva who stimulates beings to enlightenment.

Thủy Tai: Thủy tai l một trong ba tai họa lớn v o thời hoại kiếp l lửa, gió v nước (hỏa, phong, thủy)—The calamity of water—Flood (one of the three final world catastrophes: fire, wind and water)—See Tam Tai.

Thủy Táng: Water-burial—Ném xác xuống nước, một trong bốn loại mai táng—Casting a corpse into the water, one of the four form of burial (Hỏa táng: Fire, Thủy táng: Water, Thổ táng: Ground, and Lâm táng: Buried in the forest).

Thủy Tạng: Kho t ng dưới nước, một trong các con trai của Lưu Thủy—Water-store or treasury, one of the sons of Jalavahana (Lưu Thủy).

Thủy Thần: Water-deva—See Thủy Thiên.

Thủy Thiên: Varuna (skt)—Thủy thiên, một trong những vị thần lớn của Mật Giáo Mạn Đ La, vị nầy cai trị mây, mưa v nước—Water deva—Dragon-king, one of the great spirits in the esoteric mandalas, who rules the clouds, rains and water. 

Thủy Thiên Cúng: See Thủy Thiên Pháp.

Thủy Thiên Đức Phật: Vị Phật thứ 743 của vũ trụ hiện tại—The 743rd Buddha of the present universe.

Thủy Thiên Pháp: Thủy Thiên Cúng—Phương pháp cúng Thủy Thiên để cầu mưa—The method of worshipping the Water Deva for rain.

Thủy Thiên Phi: Người phi của Thủy Thiên bên cánh trái—The consort of the Water-deva, represented on his left.

Thủy Thiên Quyến Thuộc: Quyến thuộc của Thủy Thiên, bên cánh phải—Chief retainers of the Water Deva, placed on his right.

Thủy Thoa Hoa: Water shuttle flower (fish).

Thủy Thượng B o:

1)      Bong bóng nước: A bubble on the water.

2)      Một biểu tượng vô thường của vạn hữu: Emblem of all things being transient. 

Thủy Tinh:

1)      H nh tinh Thủy Tinh: Mercury (planet).

2)      Pha Lê: Sphatika (skt)—Crystal.

Thủy Tịnh:

1)       Được tẩy sạch bằng nước—Cleansed by water.

2)       Tất cả những thức ăn được lấy lên từ dòng nước chảy đều l “tịnh thực” cho chư Tăng Ni: Edibles (eatables) recovered from flowing water are “clean” food to monks and nuns.

Thủy Trần:

1)      Một nguyên tử (hạt) bụi dong ruổi tự do trong nước—An atom of dust wandering freely in water.

2)      Những vật thể nhỏ nhất—One of the smallest things.

Thủy Trung Nguyệt: Jalacandra (skt)—Mặt trăng trong nước—Water-moon.

Thủy Tướng Quán: See Thủy Định.

Thủy Tưởng: See Thủy định.

Thủy Viên: Danh từ dùng để gọi “hỏa châu,” còn gọi l “châu viên,” l viên ngọc báu trên tháp các tự viện—Water globule, a term used for fire-pearl or ruby, also altered to Pearl-ball; it is the ball on top of a pagoda.

Thụy: Saya (skt)—Ngủ—To sleep—To be asleep.

Thụy Du: Somnambulant.

Thụy Miên: Middham (p)—Middha (skt)—Ngủ (một trong những bất định pháp tác động v o tâm thần l m cho nó ám muội, mất sự tri giác)—To sleep—Torpor—Sloth—Drowsiness. 

Thụy Miên Cái: Sự ngủ nghỉ cũng l một chướng ngại che lấp mất tâm thức không cho chúng ta tiến gần đến thiện pháp được—Sleep—Drowsiness, or sloth as a hindrance to progress to fulfil good deeds.

Thụy Miên Dục: Sự ham muốn ngủ nghỉ—The lust or desire for sleep, physical and spiritual.

Thuyên:

1)      Cái nơm cá—A bamboo fishing-trap.

2)      Phân giải: To expound—To explain—Discourse.

Thuyên Biện:

1)      Bình luận: To comment.

2)      Giải thích: To explain.

Thuyên Chỉ: Giải thích nghĩa lý—To explain the meaning.

Thuyên Chuyển: To transfer.

Thuyên Giảm: To lessen—To diminish—To recede.

Thuyên Ngư: Kinh văn năng thuyên ví như cái nơm, nghĩa lý sở thuyên ví như con cá—Trap and fish, a difficult passage in a book and its interpretation.

Thuyền: A boat—A ship.

Thuyền Bát Nhã: Prajna boat—The boat of wisdom—Attaining nirvana.

Thuyền Phiệt: Ý nói Phật giáo như chiếc bè hay chiếc phao cho chúng sanh đang lặn hụp trong biển luân hồi sanh tử—A raft, or a boat, i.e. Buddhism.

Thuyền Sư: Thuyền trưởng, ý nói Đức Phật l vị thuyền trưởng cứu độ chúng sanh đáo bỉ ngạn—Captain, i.e. the Buddha as captain of salvation, ferrying across to the nirvana shore.

Thuyền Tôn: Tên của một ngôi chùa cổ ở Huế, Trung Việt. Chùa tọa lạc tại ấp Ngũ Tây, l ng An Cựu. Chùa Thuyền Tôn l ngôi Tổ Đình lớn, gắn liền với sự khai sáng  của Tổ Liễu Quán. V o năm 1708, chùa chỉ l một mái thảo am m Tổ dựng lên để tu thiền. Sau khi Tổ viên tịch, ngôi thảo am được xây l m tháp mộ của Tổ, v v o năm 1746 chùa được dựng lên về bên trong khoảng 500 mét. Năm 1808, chùa được Hòa Thượng Đạo Tâm Trung Hậu trùng tu với sự trợ giúp tiền bạc của tín nữ Lê Thị Ta. Sau đó chùa lại bị đổ nát với thời gian. Mãi đến năm 1937, Hòa Thượng Trừng Thủy Giác Nhiên ra sức đại trùng tu to n diện, gồm chánh điện, tiền đường, đông phòng, tây xá, tạo nên qui mô như ng y nay—Name of an ancient temple in Huế, Central Vietnam. The temple is located at Ngũ Tây hamlet, An Cựu village. This Patriarchal temple was opened by Patriarch Liễu Quán. In 1708, it was only a small thatched temple the patriarch temporarily built for his practice of meditation. After the Patriarch’s death, his stupa was built right on the old site of the thatched temple, and in 1746 the temple was rebuilt at a new site, about 500 meters to the back. In 1808, the temple was rebuilt by Most Venerable Đạo Tâm Trung Hậu with the assistance of money from a lay woman named Lê Thị Ta. Later, the temple was ruined with time. Until 1937, Most Venerable Trừng Thủy Giác Nhiên tried his best to rebuild the temple with an overall reconstruction for the main hall, the antechamber, the east-side and west-side rooms, giving the temple the appearance it has today.

Thuyết:

1)      Học thuyết: Doctrine—Theory.

2)      Thuyết giảng: To speak—To say—To tell.

3)      Thuyết phục: To persuade—To convince.

Thuyết Biến Hóa: Evolutionism  

Thuyết Chân Lý Duy Tâm: The doctrine of the truth of mind-only.

Thuyết Chuyên Tu Vô Gián: The doctrine of “Exclusive and uninterrupted practice.”

Thuyết Chuyển Bộ: See Kinh Lượng Bộ.

Thuyết Định Mạng: Determinism—Fatalism  

Thuyết Đoạn Diệt: Annihilationism—See Đoạn Diệt.

Thuyết Giảng: To preach—Sermon

Thuyết Giới: Tụng giới mỗi nửa tháng (ng y rằm v 30). Tăng chúng tập hợp lại đọc giới kinh, nói ra những tội lỗi phạm phải v phát lồ sám hối những tội lỗi nầy (tiếng Phạn l “Bố Tát,” l m như vậy sẽ giúp tăng trưởng điều thiện, trừ bỏ điều ác. Tuy nhiên, chỉ những chư Tăng đã thọ cụ túc giới rồi mới được tham dự, còn những vị chưa thọ cụ túc giới thì không)—The bi-monthly reading of the prohibitions for the order and of mutual confession.

Thuyết Hư Vô: See Nihilism.

Thuyết Kinh: To expound the sutras.

Thuyết Luân Hồi: Metempsychosis.

Thuyết Mặc: Thuyết minh ra l thuyết pháp, mặc dù không nói ra (rời thuyết thì không có lý, rời lý thì không có thuyết. Phật tử chân thuần phải luôn đi trên đường “Trung Đạo.” Lúc n o cần thuyết thì thuyết, lúa n o cần mặc thì mặc)—Speech and silence.

Thuyết Minh: To explain clearly.

Thuyết Minh Lý Duy Tâm: The doctrine of Elucidates the truth of mind-only.

Thuyết Nghiệp Báo: Teaching on karma.

Thuyết Nhân Bộ: Hetu-vadinah (skt)—Tương tự như Thuyết Nhứt Thiết Hữu Bộ—Similar to Sarvastivadah—See Thuyết Nhứt Thiết Hữu Bộ.

Thuyết Nhị Nguyên: Theological Dualism.

Thuyết Nhứt Thiết Hữu Bộ: Sarvastivadah (skt)—Gọi tắt l Hữu Bộ, một trong 20 bộ phái Tiểu Thừa, l trường phái dạy về sự hiện hữu hay thực hữu của chư pháp hữu vi v vô vi, trong quá khứ, hiện tại v vị lai. Trường phái nầy đã phát triển bên Ấn Độ trong nhiều thế kỷ, sau lan truyền rộng rãi qua Trung Hoa v Nhật Bản—Realistic school, Prajnaptivadinah, a branch of the Mahasanghikah (Đại Chúng Bộ), one of the twenty Hinayana sects, the School which preaches the Existence of All Things which held that dharmas have a real existence in the past, present and future. This school took the view of phenomenality and reality, founded on the Prajnapti-sastra.  This school flourished in India for many centuries and was widely studied in China and Japan.

Thuyết Pháp: To teach—To preach—To sermon—To lecture on the Dharma—To tell or expound the law, or doctrine.

a)      Theo Kinh Duy Ma Cật, khi Mục Kiền Liên v o trong th nh Tỳ Xá Lê, ở trong xóm l ng nói Pháp cho các h ng cư sĩ nghe, lúc ấy ông Duy Ma Cật đến bảo  rằng—According to the Vimalakirti Sutra, one day when Maudgalyayana came to Vaisali to expound the Dharma to lay Buddhists in the street there, Vimalakirti came to him and said:

·         “Nầy ng i Đại Mục Kiền Liên, nói Pháp cho bạch y cư sĩ, không phải như ng i nói đó. Vả chăng nói Pháp phải đúng như pháp (xứng tánh) m nói. Pháp không chúng sanh, lìa chúng sanh cấu; Pháp không có ngã, lìa ngã cấu; Pháp không có thọ mạng, lìa sanh tử; Pháp không có nhơn, l n trước l n sau đều dứt; Pháp thường vắng lặng, bặt hết các tướng; Pháp lìa các tướng, không phải cảnh bị duyên; Pháp không danh tự, dứt đường ngôn ngữ; Pháp không nói năng, lìa giác quán; Pháp không hình tướng, như hư không; Pháp không hý luận, rốt ráo l không; Pháp không ngã sở, lìa ngã sở; Pháp không phân biệt, lìa các thức; Pháp không chi so sánh, không có đối đãi; Pháp không thuộc nhân, không nhờ duyên; Pháp đồng pháp tánh, khắp v o các Pháp; Pháp tùy nơi như không có chỗ tùy; Pháp trụ thực tế, các bên hữu, vô thường, đoạn, không động được; Pháp không lay động, không nương sáu trần; Pháp không tới lui, thường không dừng trụ; Pháp thuận ‘không,’ tùy ‘vô tướng,’ ứng ‘vô tác;’ Pháp lìa tốt xấu; Pháp không thêm bớt; Pháp không sanh diệt; Pháp không chỗ về; Pháp ngo i mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý; Pháp không cao thấp; Pháp thường trụ không động; Pháp lìa tất cả quán hạnh. Thưa ng i Đại Mục Kiền Liên! Pháp tướng như thế đâu có thể nói ư?—“Maudgalyayana! When expounding the Dharma to these upasakas, you should not preach like that for what you teach should agree with the absolute Dharma which is free from the (illusion of) living beings; is free from the self for it is beyond an ego; from life for it is beyond birth and death and from the concept of a man which lacks continuity (thought seemingly continuous, like a torch whirled around); is always still for it is beyond (stirring) phenomena; is above form for it is causeless; is inexpressible for it is beyond word and speech; is inexplainable for it is beyond intellection; is formless like empty space; is beyond sophistry for it is immaterial; is egoless for it is beyond (the duality of) subject and object; is free from discrimination for it is beyond consciousness; is without compare for it is beyond all relativities; is beyond cause for it is causeless; is identical with Dharmata (or Dharma-nature), the underlying nature (of all things); is in line with the absolute for it is independent; dwells in the region of absolute reality, being above and beyond all dualities; is unmovable for it does not rely on the six objects of sense; neither comes nor goes for it does not stay anywhere; is in line with voidness, formlessness and inactivity; is beyond beauty and ugliness; neither increases nor decreases; is beyond creation and destruction; does not return to anywhere; is above the six sense organs of eye, ear, nose, tongue, body and mind; is neither up nor down; is eternal and immutable; and is beyond contemplation and practice.  “Maudgalyayana, such being the characteristics of the Dharma, how can it be expounded?”

·         Vả chăng người nói Pháp, không nói, không dạy; còn người nghe, cũng không nghe, không được. Ví như nh huyễn thuật nói Pháp cho người huyễn hóa nghe, phải dụng tâm như thế m nói Pháp. Phải biết căn cơ của chúng sanh có lợi có độn, khéo nơi tri kiến không bị ngăn ngại, lấy tâm đại bi khen ngợi Pháp Đại Thừa, nghĩ nhớ đền trả ơn Phật, chớ để ngôi Tam Bảo dứt mất, như vậy mới nên nói Pháp—For expounding it is beyond speech and indication, and listening to it is above hearing and grasping.  This is like a conjurer expounding the Dharma to illusory men, and you should always bear all this in mind when expounding the Dharma.  You should be clear about the sharp or dull roots of your audience and have a good knowledge of this to avoid all sorts of hindrance.  Before expounding the Dharma you should use your great compassion (for all living beings) to extol Mahayana to them, and think of repaying your own debt of gratitude to the Buddha by striving to preserve the three treasures (of Buddha, Dharma and Sangha) for ever.

b)      Cũng theo Kinh Duy Ma Cật, ông Duy Ma Cật đã nhắc nhở Phú Lâu Na về nói pháp phải tùy căn cơ chúng sanh như sau—Also according to the Vimalakirti Sutra, Vimalakirti reminded Purna that expounding Dharma should always be in accordance with sentient beings’ faculties:

·         “Thưa Phú Lâu Na! Ng i nên nhập định trước  để quan sát tâm địa của những người nầy, rồi sau mới nói đến nói Pháp. Ng i chớ đem món ăn dơ để trong bát báu, phải biết rõ tâm niệm của các vị Tỳ Kheo nầy, chớ cho ngọc lưu ly đồng với thủy tinh. Ng i không biết được căn nguyên của chúng sanh, chớ nên dùng Pháp Tiểu Thừa m phát khởi cho họ, những người kia tự không có tì vết, chớ l m cho họ có tì vết, họ muốn đi đường lớn, chớ chỉ lối nhỏ. Ng i chớ nên đem biển lớn để v o dấu chơn trâu, chớ cho ánh sáng mặt trời đồng với lửa đom đóm—“Purnamaitraynaiputra, you should first enter the state of samadhi to examine the minds of your listeners before expounding the Dharma to them.  Do not put rotten food in precious bowls.  You should know their minds and do not take their (precious crystal for (ordinary) glass.  If you do not know their propensities, do not teach them Hinayana.  They have no wounds, so do not hurt them.  To those who want to tread the wide path do not show narrow tracks.  Do not enclose the great sea in the print of an ox’s foot; do not liken sunlight to the dim glow of a firefly.”

·         “Ng i Phú Lâu Na! Những vị Tỳ Kheo nầy đã phát tâm Đại Thừa từ lâu, giữa chừng quên lãng, nay sao lại lấy Pháp Tiểu Thừa dẫn dạy họ? Tôi xem h ng Tiểu Thừa trí huệ cạn cợt cũng như người mù, không phân biệt được căn tánh lợi độn của chúng sanh.”—“Purnamaitryaniputra, these bhiksus have long ago developed the Mahayana mind but they now forget all about it; how can you teach them Hinayana?  Wisdom as taught by Hinayana is shallow; it is like a blind man who cannot discern the sharp from the dull roots of living beings.”

c)      Theo Kinh Duy Ma Cật Sở Thuyết khi ông Ca Chiên Diên diễn nói lại lời Phật thuyết pháp về vô thường, khổ, không v vô ngã, Duy Ma Cật  đã nhắc ông Ma Ha Ca Chiên Diên rằng chớ nên đem tâm sanh diệt ra m nói Pháp thực tướng như sau—According to the Vimalakirti Sutra, Vimalakirti reminded Mahakatyayana not to use mortal mind to preach immortal reality as follows:

·         “Thưa ng i Ca Chiên Diên! Ng i chớ nên đem tâm hạnh sanh diệt m nói Pháp thực tướng. Ng i Ca Chiên Diên! Các Pháp rốt ráo không sanh, không diệt, l nghĩa vô thường, năm ấm rỗng không, không chỗ khởi l nghĩa khổ; các Pháp rốt ráo không có, l nghĩa không; ngã v vô ngã không hai, l nghĩa vô ngã; Pháp trước không sanh, nay cũng không diệt, l nghĩa tịch diệt.”—Mahakatyayana said: “Vimalakirti came and said: ‘Mahakatyayana, do not use your mortal mind to preach immortal reality.  Mahakatyayana, all things are fundamentally above creation and destruction; this is what impermanence means.  The five aggregates are perceived as void and not arising; this is what suffering means.  All things are basically non-existent; this is what voidness means.  Ego and its absence are not a duality; this is what egolessness means.  All things basically are not what they seem to be, they cannot be subject to extinction now; this is what nirvana means.”

Thuyết Pháp Không Hợp Cơ, L m Cho Chúng Sanh Tiếp Tục Chìm Sâu Trong Biển Khổ L Một Đại Tội: If we preach not in accordance with the times and the capacities of sentient beings, which cause them to continue to sink in the sea of sufferings, is a grave sin. 

Thuyết Pháp Vô Tận: To be able to preach forever—To be able to explain virtues forever. 

Thuyết Phục: To persuade—To convince.

Thuyết Tâm Thuyết Tánh: Expounding the Mind and Expounding the Nature.

Thuyết Thị: To tell and indicate.

Thuyết Thông: Khả năng thuyết pháp không trở ngại gọi l “Thuyết Thông” (khả năng giác ngộ tông chỉ thì gọi l “Tông Thông”)—To expound thoroughly, penetrating exposition.

Thuyết Tội: Nói ra những tội lỗi mình đã phạm trước chúng Tăng để phát lồ sám hối—To confess sins, or wrong-doing—See Thuyết Giới.

Thuyết Trình: briefing.

Thuyết Tương Đối: The theory of relativity.

Thuyết Vãng Sanh: The doctrine of rebirth.

Thuyết Vô Phân Biệt Pháp: To preach the Dharma which is without distinction.

Thuyết Vô Thần: Atheism.

Thuyết Xuất Thế Bộ: Lokottaravadinah (skt)—Một trong 20 bộ phái Tiểu Thừa, tách ra từ Đại Chúng Bộ, bộ nầy cho rằng các pháp thế gian l kết quả sinh ra do điên đảo hoặc nghiệp, chúng l giả danh, không có thực thể. Chỉ có các pháp xuất thế l không do điên đảo m khởi—One of the twenty Hinayana sects, a branch of Mahasanghikah, which held the view that all in the world is merely phenomenal and that reality exists outside it.

Thư: Book.

Thư Hùng: Female and male.

Thư Ký: Vị Tăng thư ký phụ tá viện chủ—Clerk assisting the head monk. 

Thư Nh n: Unoccupied—Free.

Thư Tôm Bùa Ngải: Talisman.

Thư Thả: To have leisure time—To have spare time.

Thứ:

1)      Thứ Thiếp: A multitude—A concubine.

2)      Con Thứ: A second-born child.

3)      Tha Thứ: To pardon—To forgive.

4)      Hạng Thứ: Second—Secondary. 

Thứ Ca: Cakra (skt)—See Thứ La.

Thứ Dân: The common people.

Thứ Đẳng: Second rank.

Thứ Đệ: In turn—One after another.

Thứ Đệ Duyên: Vô Gián Duyên—Connected or consequent causes—Continuous conditional or accessory cause.

Thứ La: Cakra (skt)—Bánh xe—A wheel.

Thứ Loại:

1)      Loại: Kind—Sort.

2)      Thường dân: Common people.

Thứ Mẫu: Stepmother.

Thứ Nam: Second son.

Thứ Nhất Tại Gia, Thứ Nhì Tại Chợ, Thứ Ba Tại Chùa: The most difficult setting to practice and cultivate the dharma is at home, next is at the market, and the easiest and most favorable place is in a temple. 

Thứ Tha: To pardon—To forgive.

Thứ Xấu: Bad quality.

Thưû:

1)      Chuột: Musa (skt)—A mouse—A rat.

2)      Đây (đối lại với “bỉ” l kia): This—Here, in contrast with “that,” “there.”

3)      Thử nghiệm: To test—To try—To attempt.

Thử Độ Nhĩ Căn Lợi: Sự trong sáng rõ r ng của thính giác, thí như nhĩ căn được dùng để nghe Phật Kinh—Clearness of hearing in this world, i.e. the organ of sound fitted to hear the Buddha-gospel and transcendental.

Thử Độ Trứ Thuật: Những b i thuật lại về hiện kiếp (một phần trong Tạp A H m Kinh)—Narratives in regard to the present life (part of the Miscellaneous Pitaka).

Thử Lòng: To try someone’s courage.

Thử Ngạn: Bờ nầy hay đời sống hiện tại—This shore or the present life.

Thử Sinh: Thử Thế—This world or this life.

Thử Suy Nghĩ Lại Xem: Think again.

Thử Sức: To try one’s strength.

Thử Thách: To challenge.

Thử Thách Khuấy Nhiễu: Challenges and harassment.

Thử Thế: Thử Sinh—This world or life.

Thử Thời Vận: To try one’s luck.

Thử Tức Điểu Không: Nh n đ m hý luận vô bổ vô ích, ví như tiếng chuột kêu tức tức v chim hú không không vậy—Vain discussions, like rat-squeakings and cuckoo-callings.

Thưa: To reply—To answer politely.

Thưa Gởi: To talk in a very respectful way.

Thưa Thớt: Scattered—Thin.

Thừa:

1)      Dư Thừa: Superflous.

2)      Kế thừa: To succeed to—To undertake.

3)      Nhận: To receive—To recognize.

4)      Thừa (cỗ xe): Yana (skt)—Diễn—Da Na.

(A)  Nghĩa của Thừa—The meaning of “Yana.”

a)      Xe hay bè, bất kỳ loại n o: Yana (p & skt)—A vehicle or a ferryboat of any kind.

b)      “Cỗ xe” dùng để chuyên chở; từ áp dụng cho Phật pháp, với ý nghĩa l đưa người đến cõi Niết B n—Vehicle—Wain, any means of conveyance; a term applied to Buddhism as carrying men to salvation.

c)      Từ ngữ “cỗ xe” được phát triển từ buổi đầu của Phật giáo Tiểu Thừa. Cỗ xe l phương tiện được môn đồ xử dụng để đi đến con đường đại giác—The term “yana” was developed in Hinayana Buddhism. Yana means a vehicle in which the practitioner travels on the way to enlightenment.  

(B)  Phân loại “Thừa.” Có ba loại “thừa”—Categories of “Yana.” There are three kinds of yana.

a)      Tiểu Thừa: Hinayana—See Tiểu Thừa.

b)      Đại Thừa: Mahayana—See Đại Thừa.

c)      Kim Cang Thừa: Vijrayana (skt)—The Diamond Vehicle.

Thừa Chủng: Chủng tử Phật thừa—The vehicle-seed, or seed issuing from the Buddha-vehicle.

Thừa Cơ Hội: To take (catch) an opportunity.

Thừa Dã Na: Yana (skt)—See Thừa (1).

Thừa Giáo: To receive instructions.

Thừa H nh: To execute—To carry out

Thừa Hưởng: To inherit. 

Thừa Kế: To inherit—To succeed.

Thừa Lệnh: By order (command) of.

Thừa Lộ B n: Những lớp hình vòng tròn trên đỉnh tháp—The “dew-receivers,” or metal circles at the top of a pagoda.

Thừa Nhận: Recognition—Assumption—Tất cả những tôn giáo nhất thần bắt đầu bằng những giả thuyết v khi những giả thuyết nầy mâu thuẫn với sự phát triển của kiến thức thì khổ đau tăng trưởng—All monotheistic religions start with certain assumptions, and when these assumptions are contradicted by the growth of knowledge, sorrows increase and increase.  

Thừa Sự: Được giao phó nhiệm vụ—Entrusted with duties—To serve—To obey.

Thừa Triều: Lợi dụng thủy triều—To take advantage of the tide.

Thừa Viễn Đại Sư: Người đời nh Đường, nguyên quán chưa rõ xuất xứ. Ban sơ ng i theo thọ học với Đường Thiền sư ở Th nh Đô. Kế đến, ng i theo học với Tản Thiền Sư ở Tứ Xuyên. Sau ng i đến Kinh Châu tham học với Chân Pháp sư ở chùa Ngọc Tuyền. Sau khi học nghiệp đã xong, tu h nh đã ngộ. Chân Pháp sư dạy ng i đến Ho nh Sơn để ứng duyên hoằng hóa. Trước tiên khi mới đến, đại sư cất thảo am dưới gộp đá ở phía Tây Nam của núi Ho nh Sơn, chuyên tâm tu tập. Người có đạo tâm hay biết, đem cúng thí cho thức ăn thì ng i dùng, hôm n o không có thí ng i ăn bùn đất, tuyệt nhiên không hề đi quyên xin, khất thực chi cả. Ng i khổ tu như thế trải qua nhiều năm đến nỗi mình gầy, mặt nám, trên thân thể chỉ còn có một chiếc y cũ, rách m thôi. Về phần truyền giáo, đại sư đứng lên lập trường Trung Đạo, tùy theo căn cơ của mỗi người m quyền biến chỉ dạy. Thấy cư dân quanh vùng phần nhiều đều nghèo khổ, tật bệnh, nên ng i truyền rộng Pháp Môn Tịnh Độ, khuyên tất cả mọi người nên niệm Phật. Trên đá, nơi gốc cây, ven đường, nơi tường vách, bên hang đá hoặc khe suối, đại sư đều có biên lời Thánh giáo khuyên mọi người nên tỉnh ngộ lẽ đạo, việc đời, cần chuyên niệm Phật. Do nơi đức hóa của ng i, từ đó trở đi, không cần chỉ dẫn nhiều m lần lượt kẻ mang vải, gạo, người khiêng gỗ, đá, đến c ng lúc c ng đông, xây dựng th nh ra một cảnh chùa, đồ tứ sự nhiều đến nỗi dư để bố thí cho những người nghèo. Đại sư vẫn thản nhiên, không khước từ cũng không khuyến khích, để yên cho dân chúng xây cất chùa miễu, sửa soạn tùy tâm. Chẳng mấy chốc, nơi vùng hoang dã trước kia nay đã  th nh ra một cảnh lan nhã thanh u đồ sộ. Lần lần về sau, bốn phương xa gần, người tín hướng quy-y, niệm Phật c ng ng y c ng nhiều, tựa như nước trăm sông đổ dồn về biển cả, tính ra đến h ng chục vạn người. V o năm Trinh Nguyên thứ 18 đời nh Đường, nhằm ng y 19 tháng 7, đại sư an l nh thị tịch—Great Venerable Master Thừa Viễn, the third Patriarch  of Chinese Pureland Buddhism, lived during the T’ang Dynasty, but his origin is unknown. In the beginning, he studied with Zen Master T’ang in the Imperial City. He then went to learn from Zen Master Tan at Tzu-Chuan. Thereafter, he came to Ching-Chou to seek the teachings from Dharma Master Chan of Clear Creek Temple. After he completed his studies of the philosophy of Buddhism and his cultivated path had reached a high level, Dharma Master Chan encouraged him to go up to the region of Hung-Shan Mountain to propagate Buddhism. He was told that that region was his destined land where he could greatly benefit people by teaching the Buddha Dharma. When he first arrived, he built a small thatched hut under a cave in the Northwest direction of Hung-Shan Mountain to cultivate with one mind. Those with a religious mind who knew of him, brought food as an offering, he would eat, but on the days when he did not receive food offerings, he would eat mud. Not once did he wander out to beg or ask for food from anyone. He cultivated asceticism in this way for many years. It came to a point where he was merely a skeleton covered by a worn out Buddhist robe. With regard to the propagation of Buddhism, he practiced the “Middle Way” by following and adapting accordingly to the cultivated capacity of each individual to teach and guide him or her. Seeing the local residents suffering from poverty and illnesses, he spread widely the teachings of Pureland Buddhism, encouraging everyone to practice Buddha Recitation. On rocks, trees, road sides, walls, caves, creeks, he would write the teachings of the Enlightened to encourage everyone to be awakened to the Way and see the truths of existence, life is full of pain, suffering, impermanence, etc., to practice Buddha Recitation diligently. Through his transforming virtues, from that time on, without even teaching and guiding others significantly, gradually more and more people came bringing fabric, rice, wood, stones, etc. to build a temple. In fact, the goods they brought were so much in excess many items were donated to the poor in the surrounding community. Throughout this process, he remained undisturbed and peaceful; he did not resist nor did he encourage, but let the people to build the temple and decorate as they pleased. Before long, an isolated area of the past was transformed into a large tranquil and enchanting temple. In time, gradually, from the four directions near and afar, people of faith who gathered  to rely on him increased more and more, similar to hundreds of  rivers all converging to the sea. There were hundreds of thousands of faithful disciples followed him to cultivate at the time.         

Thức: Vinnana (p)—Parijnana or Vijnana (skt)—B Di Nặc Nễ—Consciousness.

(A)  Nghĩa của Thức—The meanings of Vijnana:

1)      Hình thức: Form.

2)      Thử: To test—To try—To tempt—To attempt.

3)      Thức khuya: To sit (stay) up late.

4)      Tỉnh thức: To awake.

5)      Vijnana (skt)—Tên gọi khác của tâm. Thức có nghĩa l liễu biệt, phân biệt, hiểu rõ. Tâm phân biệt hiểu rõ được cảnh thì gọi l thức—Another name for consciousness or mind. Consciousness means the art of distinguishing, or perceiving, or recognizing, discerning, understanding, comprehending, distinction, intelligence, knowledge, learning. It is interpreted as the “mind,” mental discernment, perception, in contrast with the object discerned. 

(B)  Các Loại Thức—A varities of Vijnana:

1)      Nhất Thức: One Vijnana—See Nhất Thức.

2)      Nhị Thức: Two kinds of vijnana—See Nhị Thức.

3)      Tam Thức: Three kinds of vijnana—See Tam Thức.

4)      Ngũ Thức: Five kinds of vijnana—See Ngũ Thức.

5)      Lục Thức: Six kinds of vijnana—See Lục Thức.

6)      Bát Thức: Eight kinds of vijnana—See Bát Thức.

7)      Cửu Thức: Nine kinds of vijnana—See Cửu Thức.

8)      Vô Lượng Thức: Mật giáo xem vạn tượng duy tâm, v một tâm l vô lượng tâm—The esoterics considered that all phenomena are mental and all things are the one mind, hence the one mind is unlimited mind or knowledge, every kind of knowledge, or omniscience.

(C)  Ảnh hưởng của Thức—The influence of Parijnana: Thức gì không bị r ng buộc bởi những đối nghịch như đồng v dị, vừa đồng vừa dị, vừa không đồng vừa không dị, thì Thức ấy vượt khỏi mọi cái nhìn lý luận—Parijnana which is not bound by such opposites as oneness and otherness, bothness and not-bothness, is beyond all logical survey.

** For more information, please see Bát Thức.

Thức A Lại Da: Alaya consciousness—Store or eighth consciousness—See A Lại Da Thức, and Bát Thức.

Thức Ảo: Ảo giác của tâm thức—The illusion of perception, or mind.

Thức Biến: Hết thảy các pháp môn l do thức biến ra. Tông Pháp Tướng đặc biệt tu pháp môn nầy—Mental changes, i.e. all transformations, or phenomenal changes, are mental, a term of the Dharmalaksana School.

Thức Ca La Ni: Siksakarani (skt)—A female preceptor—See Thức Xoa Ma Na.

Thức Chủ: Tâm phân biệt, tâm l m chủ—The lord of the intellect, the mind, the alaya-vijnana as discriminator.

Thức Dậy: To get up.

Thức Đêm: To stay up late.

Thức Giả: Learned man.

Thức Giấc: To awake from sleep.

Thức Giới: Vijnana-dhatu (skt)—Tâm vương (lục thức v bát thức tâm vương) tự giữ lấy thể m có sai biệt với các loại khác—The elements of consciousness, the realm of mind, the sphere of mind, mind as a distinct realm.

Thức Hải: Biển của tạng thức. Gọi chân như l Như Lai tạng của tạng thức (chân như tùy duyên m sinh ra các pháp giống như nước l chân như sanh ra sóng biển l các pháp, nên gọi l thức hải)—The ocean of mind, i.e. the bhutatathata as the store of all mind.

Thức Khuya: To stay up late.

Thức Kinh: Hội đồng kết tập họp lại để xem xét coi kinh điển in ra có đúng như lời Phật dạy hay không—To test or prove the scriptures; to examine them.

Thức La: Sila (skt).

1)      Cục đá phẳng—A flat stone.

2)      Ngọc trai: Mother of pearl.

Thức Lãng: Chân như của tâm thể ví như biển, duyên động của chư thức ví như sóng (chỗ dòng nước do tạng thức chuyển động m sinh ra thức lãng)—The waves or nodes of particularized discernment, produced on the bhutatathata considered as the sea of mind.

Thức Mạt Na: Ý Căn—Klistamanas consciousness—Seventh consciousness—See Bát Thức 7. 

Thức Ngoại Vô Pháp: See Duy Tâm, and Duy Sắc.

Thức Ngưu: Thân ví như chiếc xe, thức ví như con trâu—Intellect the motive power of the body, as the ox is of the cart.

Thức Suốt Đêm: To have a sleepless night.

Thức Tạng: Như Lai Tạng—Như Lai tạng cùng với vô minh hòa hợp m tạo th nh A Lại Da thức, sinh ra hết thảy pháp môn—The storehouse of Tathagata—The storehouse of mind, or discernment, the alaya-vijnana whence all intelligence or discrimination comes.

Thức Tâm: Tâm vương của thức (lục thức hay bát thức)—The perceptive mind.

Thức Thực: Thức ăn tinh thần hay lấy thức m duy trì thể để nuôi sống những chúng sanh trong địa ngục v chư Thiên—Spiritual food, mental food, by which are kept alive the devas of the formless realms and the dwellers in the hells.

** For more information, please see Tứ Thực.

Thức Tinh: Tinh yếu của tâm (thức đúng v thanh tịnh)—Pure or correct discernment or knowledge; the essence of mind.

Thức Tỉnh: To awaken.

Thức Trú: See Thức Trụ and Tứ Thức Trú.

Thức Trụ: Chỗ an trụ của tâm thức—Vijnana on which perception, or mind, is dependent.

** For more information, please see Tứ Thức

     Trú.

Thức Túc Mạng Thông: Purva-nivasanusmrti-jnana (skt)—Cái thức biết được các đời trước của mình v của người khác—Knowledge of all forms of previous existence of oneself and others.

Thức Uẩn: Vijnana-skandha (skt)—Theo Câu Xá v Th nh Thực tông, thức uẩn l một trong ngũ uẩn—The Abhidharma-kosa and Satyasiddhi sects, vijnana-skandha is one of the five aggregates or attributes.

Thức Vô Biên Xứ: The state of boundless knowledge (limitless perception).  

**  For more information, please see Tứ Thiền

      Vô Sắc (2), Tứ Không Xứ, Tứ Vô Sắc Định, and Tứ Vô Sắc Thiên.

Thức Xoa: Siksa (skt)—To learn—To study.

Thức Xoa Ma Na: Siksamana (skt)—Người nữ tu tập sự bằng cách thực tập sáu giới—Một trong năm chúng xuất gia, tuổi từ 18 đến 20, học riêng lục pháp để chuẩn bị thọ cụ túc giới—A novice, observer of the six commandments—One of the five classess of ascetics, a female neophyte who is from 18 to 20 years of age, studying six rules (aldutery, stealing, killing, lying, alcoholic liquor, eating at unregulated hours) to prepare to receive a full ordaination.  

Thức Xoa Ma Ni: See Thức Xoa Ma Na.

Thức Xoa Ni: See Thức Xoa Ma Na.

Thức Xứ Định: Trạng thái thiền định trong Thức Xứ Thiên—The dhyana, or abstract state, which corresponds to the heaven of limitless knowledge.

Thức Xứ Thiên: Thức Vô Biên Xứ, cõi trời thứ hai trong tứ Vô Sắc Thiên—The heaven of limitless knowledge, the second of the four formless heavens (Catur-arupya-brahmalokas).

Thực:

(I)     Nghĩa của “Thực”—The meanings of “ahara”

1)      Chân thực: True—Honest—Sincere.

2)      Sự thực: Real—Absolute—Fundamental.

3)      Ăn: To eat—To feed.

4)      Thức ăn: Ahara (skt)—Tiếng Phạn gọi l A Hạ La, nghĩa l thức ăn—Food.

5)      Thực vật: A plant—Trồng cây—To plant.

6)      Thực vậy: In fact.

(II)  Phân loại “Thực”—Categories of “ahara”

(A)  Tam Tịnh Nhục: Three kinds of clean flesh—See Tam Tịnh Nhục.

(B)   Ngũ Thực: Five kinds of spiritual food—See Ngũ Thực.

(C)  Ngũ Tịnh Nhục: The five kinds of clean flesh—See Ngũ Tịnh Nhục.

(D)  Cửu Tịnh Nhục: Nine kinds of clean flesh—See Cửu Tịnh Nhục.

Thực Báo Độ: Phật Độ hay tên gọi tắt của thực tướng vô chướng ngại độ, độ thứ ba trong tứ độ Thiên Thai—Buddha-ksetra, or the land of Buddha-reward in Reality free from all barriers, that of the Bodhisattva, the third of the four lands of T’ien-T’ai. 

**For more information, please see Tứ Độ (3).

Thực Báo Vô Chướng Ngại: Final unlimited reward—The Bodhisattva realm.

Thực Bổn: Chân lý cơ bản, áp dụng cho Kinh Pháp Hoa, đối lại với giáo thuyết Phật pháp trước đó—Fundamental reality, applied to the teaching of the Lotus sutra, as opposed to the previous Buddhist teaching.

Thực Bụng: Frank—Sincere.

Thực Chất:

·        Bản chất thực sự: True (real) nature.

·        Những phần hợp th nh hay vật chất của bất cứ vật gì: Dravya (skt)—The substance, ingredients or materials of anything or object.

Thực Chất Tính: Dravyatva (skt)—Substantiality.

Thực Chúng Đức Bổn: Tích tập hay vun trồng vô số công đức—To plant all virtuous roots, cultivate all capacities and powers.

Thực Chứng: Verification—To acquire by ourselves.

Thực Chứng Qua Kinh Nghiệm: Verification through experience.

Thực Chứng Trực Giác Về Tánh Không: Intuitive realization of emptiness.

Thực Dạ: See Thực Bụng.

Thực Dục: Ham muốn ăn uống, một trong bốn thứ ham muốn—Desire, or lust for food, one of the four cravings—See Tứ Dục.

Thực Dụng: Practical.

Thực Đại Thừa Giáo: Giáo lý Đại Thừa tỏ rõ chân thực, chứ không mang quyền giả phương tiện (đối lại với Quyền Đại Thừa Giáo); các tông Thiên Thai v Hoa Nghiêm cho rằng mình l Thực Đại Thừa Giáo—The Real Mahayana, freed from temporal, relative, or expedient ideas; the T’ien-T’ai, Hua-Yen, Intuitional, and Shingon schools claim to be such.

Thực Đạo: Con đường chân đạo, hay chân lý của Phật pháp—The true way, the true religion, absolute Buddha-truth.

Thực Đế: Lý chân thực hay l chân pháp—The true statement of a fundamental principle.

Thực Đường: Phòng ăn trong tự viện—The dining hall of a monastery.

Thực Giả: True and false.

Thực Giáo: Giáo pháp chân thực của Như Lai (đối lại với quyền giáo l giáo pháp tùy căn cơ m dùng phương tiện thuyết pháp độ sanh)—The teaching of reality; the real or reliable teaching.

** For more information, please see Thiên

     Thai Hóa Nghi Tứ Giáo.

Thực H nh: To carry out—To practice—To effect—To carry into effect.  

Thực H nh Bản Nguyện: To fulfill one’s original vow.

Thực H nh Bố Thí: To practice charity.

Thực H nh Bồ Tát Đạo: To practice the Bodhisattva’s way—Nếu muốn thực h nh Bồ Tát đạo, chúng ta phải luôn thân nhẫn ý nhẫn—If we want to practice the Bodhisattva’s way, we should always be forebearing the body and the mind.

Thực H nh Hạnh Hiểu V Thương: To practice understanding and love.

Thực H nh Hạnh Yêu Thương: To practice love.

Thực H nh Giác Ngộ: To achieve enlightenment.

Thực H nh Thiền Định: A practice of meditation—To practise meditation.

Thực H nh Thiền Định Khiến Tâm An, Tánh Tốt V Tướng Hảo: To practise meditation will lead to a calm mind, better character and form. 

Thực Hậu: Sau khi ăn, không phải l sau giờ ngọ, m l sau khi ăn sáng cho tới bữa ăn chánh ngọ—After food, not after the principal meal at noon, but after breakfast till noon.

Thực Hiện: To realize—To carry out.

Thực Hóa: Chân lý vĩnh hằng đối lại với quyền hóa  với hiện tượng nhất thời—The real or noumenal Buddha as contrasted with the temporal or phenomenal Buddha.

Thực Hóa Nhị Thân: two real Buddha bodies:

1)      Báo thân: Sambhogakaya.

2)      Hóa thân: Nirmanakaya.

** For more information, please see Nhị Thân.

Thực Không: Nhất thiết chư pháp đều do nhân duyên sinh ra, không có tự tính—Absolute sunya, or vacuity; all things being produced by cause and environment are unreal.

Thực Kinh: Thực kinh đối lại với quyền kinh (theo Kinh Trung A H m: “Con người coi luyến ái l món ăn, luyến ái coi vô minh l món ăn, vô minh coi ngũ cái l món ăn, bất tín coi ác pháp l món ăn, biển cả coi sông lớn l món ăn, sông lớn coi sông nhỏ l món ăn, khe suối, ao đầm coi giọt mưa l món ăn)—The true sutras as contrasted to the relative or temporary sutras, a term of the Lotus school.

Thực Lợi: Relics—See Xá Lợi.

Thực Lực: Real strength (force—power).

Thực Mật: To eat honey, i.e. to absorb the Buddha’s teaching.

Thực Ngã: Real self—Thực ngã đối lại với giả ngã—The true ego, in contrast with the phenomenal ego.

Thực Ngữ:

1)      Lời nói đúng với sự thật của Đức Phật v các bậc tu h nh: True or reliable words.

2)      Lời nói tương xứng với sự thực, hay h nh động tương xứng với lời nói: Words corresponding to reality.

3)      Giảng thuyết của chân ngôn (Mật ngữ):  Discussions of reality.

Thực Nhãn: Mắt có thể thấy được chân lý, như Phật nhãn—An eye able to discern reality, i.e. the Buddha-eye.

**For more information, please see Ngũ Nhãn.

Thực Ra: In fact—In reality.

Thực Sắc Thân: Báo thân, đối lại với Pháp thân—Sambhogakaya—The real Buddha-body, in contrast with his Nirmanakaya.

** For more information, please see Sắc Thân.

Thực T i: Real talent.

Thực Tại: Tattva (skt).

·        Tinh túy hay bản thể của điều gì: The essence or substance of anything.

·        Trạng thái thực: Real state—Reality.

·        Theo triết học Trung Quán, Thực Tại l bất nhị. Nếu giải lý một cách thích đáng thì bản chất hữu hạn của các thực thể biểu lộ vô hạn định không những như l cơ sở của chúng m còn l Thực Tại Tối Hậu của chính những thực thể hữu hạn. Thật ra, vật bị nhân duyên hạn định v vật phi nhân duyên hạn định không phân biệt th nh hai thứ, vì tất cả mọi thứ nếu được phân tích v tìm về nguồn cội đều phải đi v o pháp giới. Sự phân biệt ở đây, nếu có, chỉ l tương đối chứ không phải l tuyệt đối. Chính vì thế m Ng i Long Thọ đã nói: “Cái được xem l cõi trần thế hay thế gian từ một quan điểm, thì cũng chính l cõi Niết B n khi được nhìn từ một quan điểm khác.”—According to the Madhayamaka philosophy, Reality is non-dual. The essential conditionedness of entities, when properly understood, reveals the unconditioned as not only as their ground but also as the ultimate reality of the conditioned entities themselves. In fact, the conditioned and the unconditioned are not two, not separate, for all things mentally analyzed and tracked to their source are seen to enter the Dharmadhatu or Anutpadadharma. This is only a relative distinction, not an absolute division. That is why Nagarjuna says: “What from one point of view is samsara is from another point of view Nirvana itself.”

Thực Tại Tế: Bhutakoti (skt)—Theo triết học Trung Quán, Thực Tại Tế l sự thâm nhập khôn khéo của trí tuệ v o pháp giới. Chữ ‘Bhuta’ có nghĩa l thực tại không bị nhân duyên hạn định, tức l pháp giới. Còn chữ ‘Koti’ có nghĩa l sự không khéo để đạt đến giới hạn hay chỗ tận cùng; nó nhấn mạnh sự thể hiện, tức l một loại th nh to n. Thực tại tế cũng được gọi l ‘vô sanh tế,’ có nghĩa l chốn tận cùng ở ngo i cõi sanh tử—According to the Madhyamaka philosophy, Bhutakoti refers to the skilful penetration of the mind into the Dharmadhatu. The word ‘Bhuta’ means the unconditioned reality, the Dharmadhatu. The word ‘Koti’ means the skill to reach the limit or the end; it signifies realization. Bhutakoti is also called anutpadakoti, which means the end beyond birth and death.  

Thực Tâm: frank—Sincere.

Thực Tập: On-the-job-training.

Thực Tế:

1)      Practical.

2)      The region of reality: See Không Tế.

Thực Tế Lý Địa: Chân như—The noumenal universe, the bhutatathata.

Thực Th : Naive—Honest—Candid—Sincere.

Thực Thể: Entity.

Thực Thời: Giờ ăn bữa chính trong tự viện l giờ ngọ. Đây l phép của tam thế chư Phật m chư Tăng Ni phải tuân giữ, quá trưa (sau 1 giờ trưa) l không thể ăn được nữa—The time of eating the principal meal, i.e. noon; nothing might be eaten by members of the Order after noon.

Thực Tiền: Probhakta (skt)—Tiếng Phạn nói l Bố La Phược Hạ Noa, ý nói trước bữa ăn chánh ngọ—Before food, i.e. before the principal meal at noon.

Thực Tiễn: Pragmatism—Practically—Realistic—Buddhism is realistic.

Thực Tính: Tên khác của chân như (thực tính của chư pháp l thanh tịnh bình đẳng, chẳng phải có chẳng phải không)—Real nature or essence, i.e. the bhutatathata.

Thực Tình: Real situation—Reality—Sincerity.

Thực Trí: Sự hiểu biết hay thông đạt về thực tướng của chư pháp, đối lại với quyền trí l sự thông đạt về sự sai biệt của các quyền pháp—The knowledge or wisdom of reality, in contrast with knowledge of the relative.

Thực Tướng: Dharmata or Bhutatathata (skt)—Chân như (tính chất chân thực thường trụ)—Pháp tánh (thể tính vạn pháp)—Bản thể—Thực thể—Nhất thực—Nhất như—Nhất tướng—Vô tướng—Pháp chứng—Pháp vị—Niết b n—Vô vi—Chân đế—Chân tánh—Chân không—Thực tánh—Thực đế—Thực tế—Chân tướng, bản tánh, l bản thể của vạn hữu (tướng l vô tướng), đối lại với hư vọng—Reality, in contrast with unreal or false; absolute fundamental reality, the ultimate, the absolute; the Dharmakaya, or the Bhutatathata.

Thực Tướng Hoa: Thực Tướng Phong—Chân lý Phật pháp—The flower, or breeze, of Reality, i.e. the truth, or glory, of Buddhist teaching.

Thực Tướng Huệ: Chứng đắc lý thực tướng hay chân tuệ chứng thực—Wisdom in regard to reality.

Thực Tướng Pháp Giới: Pháp Giới Thực Tướng—Một nửa đầu của Kinh Pháp Hoa v một nửa cuối của Kinh Hoa nghiêm nói về thực tướng—The first half of a Lotus sutra term for Reality, the latter half a Hua-Yen term for the same—See Pháp Giới Thực Tướng.

Thực Tướng Quán: Quán sát chân lý—Insight into, or meditation on Reality.

Thực Tướng Tam Muội: Thiền định về lý không để đạt được tính không thực của hiện tượng—The samadhi of reality, in which the unreality of the phenomenal is realized.

Thực Tướng Thân: The absolute truth or light of the Buddha. 

Thực Tướng Trí Thân: Đức Đại Nhật Như Lai coi pháp giới thể tính trí l thân—The body of the absolute knowledge, or complete knowledge of reality, i.e. that of Vairocana.

** For more information, please see Thập

     Thân Phật.

Thực Tướng Tuệ: See Thực Tướng Huệ.

Thực Tướng Vi Vật Nhị Thân: Pháp thân v hóa thân Phật—The Dharmakaya or spiritual Buddha, and the Nirmanakaya, i.e. manifested or phenomenal Buddha.

** For more information, please see Nhị Thân.

Thực Tướng Vô Tướng: Tướng thân chân thực của vạn hữu hay l cái chân thực tuyệt đối (cái tướng xa lìa sự sai biệt tương đối)—Reality is Nullity, i.e. is devoid of phenomenal characteristics, unconditioned.

Thực Vật Ngũ Quả: The five kinds of edible fruits and grains: hose with stones (pips), rinds, shells, seeds (e.g. grains), pods.

Thực Xoa Nan Đ : Siksananda (skt)—Thí Khất Xoa Nan Đ —Một vị Sa Môn người nước Vu Điền đã giới thiệu một mẫu tự mới v o Trung Quốc khoảng năm 695 sau Tây Lịch; ông được Vũ Hậu mời đến Lạc Dương (? cùng ng i Bồ Đề Lưu Chi) dịch 19 bộ kinh, tức l 107 quyển Kinh Hoa Nghiêm, sau nầy 16 dịch phẩm khác cũng được người ta xem l của ông (ông thị tịch lúc 59 tuổi, hỏa táng xong cái lưỡi vẫn không cháy)—A sramana of Kustana (Khotan) who in 695 A.D. introduced a new alphabet into China and translated nineteen works; the Empress Wu invited him to bring a complete copy of the Hua-Yen sutra to Lo-Yang; sixteen works in the present collection are assigned to him. 

Thực Xướng: Diễn nói thực pháp của Như Lai—Reality-proclamation, i.e. to preach the Tathagata’s law of reality.

Thửng: Lửng thửng—To walk slowly.

Thước:

1)      Chim ác l : Magpie—Jay—Daw.

2)      Nấu chảy kim loại—To melt metal.

3)      Sáng rực: Bright—Glistening—Flashing—Shining.

Thước Ca La: Sakraditya (skt)—Chước Ca B La—Chước Ca La—Chước Yết La.

1)      Luân: Cakra (skt)—Vòng bánh xe—A wheel.

2)      Núi Tu Di: See Meru in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section, and Sumeru Mountain in English-Vietnamese Section.

3)      Một vị vua của xứ Ma Kiệt Đ sau thời Phật Thích Ca. Vị nầy đã xây một tháp thờ Phật tại đây—A king of Magadha, some time after Sakyamuni’s death, to whom he built a temple.

Thước Ca La A Dật Đa: See Thước Ca La.

Thước Cạt Để: See Thước Ngật Để.  

Thước Đổ Lư: Satru (skt)—Tên của một lo i quỷ (kẻ thù)—Name of a demon, enemy.

Thước Ngật Để: Sakti (skt)—Tướng hay dấu hiệu—A tally or sign.

Thước S o:

1)      Tổ chim ác l : A magpie’s net.

2)      Nơi dùng cho thiền tập: Sometimes applied to a place of meditation.  

Thước Viên: Trúc Lâm—Vườn có nhiều chim ác l , ám chỉ vườn Trúc Lâm—Magpie garden, applied to Venuvana.

Thước Yết La: Sakra (skt)—Thích Ca La—Thích Yết La—Xa Yết La.

1)       Tên của Trời Đế Thích: Name of Indra.  

2)       Tên của một xứ vùng bắc Ấn: Name of a country north of India. 

Thước Yết La Giáo: Giáo pháp của Trời Đế Thích—Indra’s dharma.

Thườn Thượt: Very long.

Thương:

1)      Bị thương: To injure—Wound.

2)      M u xanh biếc: Azure—Grey.

3)      Tên của một lo i quỷ Dạ Xoa: Name of a Yaksa.

4)      Thương mại: Trade—Merchant.

5)      Thương nghị: To trade.

6)      Thương thảo: To consult.

7)      Tổn thương: Hurt—Harm—Distress.

8)      Trời: The heavens.

9)      Yêu thương: To love.

Thương Ai Sâu Đậm: To love someone deeply.

Thương Đ m: To negotiate.

Thương Điếm: Trading place.

Thương Gia: A merchant—A business-person.

Thương Hại: To have pity (mercy--compassion) on—To pity—To feel pity.

Thương Hòa Khí: Phá hoại sự hòa hợp—To disturb the harmony.

Thương Long Huyệt: Hang rồng xanh quấn lấy miếng ngọc bùa phép, m chỉ có người gan dạ lắm mới đạt được—The cave of the azure or green dragon, where it lies curled over the talismanic pearl, which only a hero can obtain.

Thương Lượng: Thương thảo hay b n luận với nhau, như học trò b n đạo với thầy—To consult—To discuss together (between master and pupil)—To negotiate.

Thương Mại: Người buôn bán, giai cấp thứ ba trong bốn gia cấp ở Ấn Độ thời Đức Phật còn tại thế—A trader, the third of the four castes in India at the time of the Buddha—See Tứ Giai Cấp Ấn Độ. 

Thương Mến: To love—To cherish.

Thương Mệnh: Sự tổn thương đến sinh mệnh—Injury to life.

Thương Na Hòa Tu: Sanakavasa or Sanavasa (skt)—Còn gọi l Na Hòa Tu, Thương Nặc Ca, Thương Nặc Ca Phược Sa, Xá Na Ba Tư, người em trai v cũng l đệ tử của ng i A Nan. Một vị A La Hán, m theo Eitel, trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, cho l vị tổ thứ ba ở Ấn Độ, gốc Ma Thâu Đ , người đã chủ trì cuộc kết tập kinh điển lần thứ hai. Theo truyền thống Tây Tạng, ông được gọi l “Thiết Nặc Ca” vì khi sanh ra ông đã được trùm bởi áo Thiết nặc Ca (có thuyết nói Thương Nặc Ca l tên một loại áo. Khi ng i đổi đời mặc áo “thiết nặc ca” nên nhân đó m gọi áo “thiết nặc ca” l áo gai. Theo Tây Vực Ký, Thương Na Hòa Tu khi còn ở kiếp trước đã lấy cỏ “thiết nặc ca” l m áo, v bố thí cho chúng Tăng v o ng y giải an cư kiết hạ. Ng i thường mặc chiếc áo nầy trong năm trăm thân. Ở đời hậu thân, ng i v chiếc áo cũng theo thai ra đời. Thân thể lớn dần, chiếc áo cũng rộng theo. Khi ng i được A Nan độ cho xuất gia, thì chiếc áo trở th nh pháp phục. Khi ng i thọ cụ túc giới thì chiếc áo trở th nh chiếc C sa 9 mảnh. Khi tịch diệt ng i phát nguyện sẽ để lại chiếc áo cho hết thảy di pháp của Đức Thích Ca, nguyện lưu cái áo lại cho đến khi đạo pháp của Đức Thích Ca truyền tận áo mới bị mục nát)—A younger brother and  disciple of Ananda. An arhat, whom Eitel, in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, gives as the third patriarch, a native of Mathura,  and says: “A Tibetan tradition identifies him with yasas, the leader of the II Synod. Because of his name he is associated with a hemp or linen garment, or a covering with which he was born.

Thương Nặc Ca Phược Sa: Sanakavasa or Sanavasa (skt)—See Thương Na Hòa Tu.

Thương Nghị: To negotiate—To discuss.

Thương Nhớ: To mourn over.

Thương Tâm: Heart-rending (stricken—Gripping—piercing)—Pitiful.

Thương Tật: Thương t n—Wounded and crippled.

Thương Thuyết: To enter into (upon) negotiations—To negotiate.

Thương Tiếc: To lament—To regret—To mourn for.

Thương Tổn: To deteriorate—To wound someone’s pride—Harmful.      

Thương Xót: To commiserate—To have pity on—To pity—To feel pity for—To take pity for---To have mercy on someone.

Thương Yết La: Sankara (skt).

1)      Kiết tường—Auspicious.

2)      Tên của Thần Siva, dịch l Cốt Tỏa: Name for “Siva,” interpreted as “Bone-chains.”

3)      Tên của vị ngoại đạo, một triết gia nổi tiếng v o thế kỷ thứ tám sau Tây Lịch, người nổi tiếng chống lại đạo Phật: Sankaracarya, the celebrated Indian philosopher of the eighth century A.D. who is known as a great opponent of Buddhism.

Thương Yêu: Love—To be affectionate to.

Thương Yêu Lẫn Nhau: To love one another—Buddha spent all his life to teach all of us how to love one another. 

Thường:

1)      Thường hằng: Nitya (skt)—Eternity—Prolonged—Constant Permanent—Constant and eternal.

2)      Bình thường: Normal—Ordinary—Regular—Often.

3)      Bồi thường: To make amends—To compensate—To repay.

Thường Ba La Mật: Thường l Ba La Mật đầu tiên trong Tứ Ba La Mật—Eternity—The first of the four paramitas, the others are Bliss (Lạc), Personality (Ngã), Purity (Tịnh)—See Thường Lạc Ngã Tịnh. 

Thường Bất Khinh Bồ tát: Sadaparibhuta (skt)—Theo Phẩm 20 Kinh Pháp Hoa, Thường Bất Khinh Bồ Tát l tiền thân Phật Thích Ca, Ng i luôn ch o hỏi v tán thán những người Ng i gặp v nói “Tôi không dám khinh các Ng i vì các Ng i rồi đây sẽ th nh Phật.” Thường Bất Khinh Bồ Tát l tiền thân của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni—According to the Lotus Sutra, Chapter 20, Never Despite (Never Slighted) Bodhisattva was the previous incarnation of the Buddha. Bodhisattva who constant greeted all beings he met and praised that they were destined for Buddhahood. Never Despite (slighted others)  Bodhisattva, a former reincarnation of Sakyamuni Buddha.

Thường Cảnh: Cảnh giới lìa bỏ tất cả mọi tướng sanh diệt—The eternal realm.

Thường Chiếu: Tên của một thiền viện tân lập, tọa lạc tại xã Phước Thái, huyện Long Th nh, tỉnh Biên Hòa, Nam Việt Nam. Thiền viện được Thiền Sư Thích Thanh Từ sáng lập năm 1974, mang tên một danh sư Việt Nam thời Lý. Thiền viện hiện nay được mở rộng, l trung tâm của các thiền viện nổi tiếng trong vùng như Viên Chiếu (1974), Linh Chiếu (1974), Huệ Chiếu (1975), v Phổ Chiếu (1975)—Name of a newly built Ch’an Institute, located in Phước Thái village, Long Th nh district, Biên Hòa province. The Ch’an Institute was built in 1972 by Most Venerable Thích Thanh Từ, and was named after a Vietnamese famous Master in the Lý dynasty. Nowadays, the enlarged Cha’n Institute is the center of other famous Ch’an Institutes, i.e. Viên Chiếu (1974), Linh Chiếu (1974), Huệ Chiếu (1975), and Phổ Chiếu (1975). 

Thường Chiếu Thiền Sư: Zen Master Thường Chiếu (?-1203)—Thiền sư Việt Nam, quê ở Phù Ninh, Bắc Việt. Ng i l một viên quan của triều đình, nhưng xuất gia v trở th nh đệ tử của Thiền sư Quảng Nghiêm tại chùa Tịnh Quả. Ng i l pháp tử đời thứ 12 dòng Thiền Vô Ngôn Thông. Về sau, ng i đến l ng Ông Mạc v trụ tại một ngôi chùa cổ. Phần đời còn lại của ng i, ng i dời về chùa Lục Tổ trong vùng Thiên Đức để hoằng hóa Phật giáo cho đến khi ng i thị tịch v o năm 1203—A Vietnamese Zen master from Phù Ninh, North Vietnam. He was a mandarin of the royal court before he left home and became a disicple of Zen master Quảng Nghiêm at Tịnh Quả Temple. He was the dharma heir of the twelfth generation of the Wu-Yun-T’ung Zen Sect. Later, he went to Ông Mạc village and stayed at an old temple for some years. He spent the rest of his life to expand Buddhism at Lục Tổ Temple in Thiên Đức. He passed away in 1203.

Thường Có: Frequent.

Thường Dân: Civilian.

Thường Dùng: In current (common) use.

Thường Đạo:

1)      Đạo lý bình thường: Regular  way.

2)      Đạo lỳ vĩnh cữu: Way of eternity—Enternal way.

Thường Đồ: Quy tắc thông thường—Regular ways or methods. 

Thường Hay: Consistently

Thường Hằng: Permanent—Constantly.

Thường H nh:

1)      Những phương pháp bình thường: Ordinary procedures.

2)      Thường xuyên tu h nh—Constantly doing, or practising.

Thường Kiến: Eternalism—Holding to the view of permanence or immortality—Permanence—The view that holds personality as permanent—See Nhị Kiến (B) (2).

Thường Lạc Ngã Tịnh: Bốn phẩm chất của cuộc đời Đức Phật được giảng trong Kinh Niết B n—The four paramitas of knowledge—Four noble qualities of the Buddha’s life expounded in the Nirvana Sutra—Four transcendental realities in nirvana (Eternity, Bliss, Personality or true self, Purity).

Thường Lập Thắng Phan: Avanamita-vaijayanta (skt)—Danh hiệu của Đức Phật m ng i A Nan sẽ th nh sau nầy—Ever errect victorious banner—Name of Ananda’s future Buddha-realm.

Thường Lực: Lực không bao giờ mất—Unfailing powers.

Thường Một: Luôn luôn bị chìm đắm trong biển sanh tử—Ever drowning in the sea of mortality.

Thường Nghiệp: Acinna (p)—Habitual karma—See Nghiệp Thường.

Thường Nhãn: Mắt thịt của ph m phu—The ordinary physical eye.

Thường Niên: Yearly—Annually.

Thường Niệm: Luôn luôn ức niệm (theo Kinh Pháp Hoa, nếu có chúng sanh có nhiều dâm dục, m biết thường xuyên niệm tụng Quán Thế Âm Bồ Tát, thì có thể lìa bỏ dâm dục)—Always remembering; Always repeating.

Thường Quang: Ánh sáng không ngừng của hóa thân Phật—The constant or eternal light—The unceasing radiance (halo) of the Buddha’s body.

Thường Thân: Thân thường trụ của Phật—Permanent or eternal body of the Buddha—Eternal Buddha-body (Dharmakaya). 

Thường Thường: Usually—Ordinarily—Always—Generally.

Thường Tịch: Thân thể lìa bỏ tướng vô diệt v dứt hết mọi não phiền, hay sự tịch tịnh vĩnh hằng nơi Niết B n—Eternal peace—Nirvana.

Thường Tịch Quang Độ: Thường Tịch Quang Tịnh Độ, trú xứ của chư Phật (Theo Kinh A Di Đ , thì đây l cõi nước không phải ai cũng vãng sanh về được, cũng không thể bỗng nhiên niệm v i tiếng “namo” không chí th nh m được. Thân Như Lai không thể thân cận với những ai căn l nh cạn cợt. Đây không phải l nơi của những hạng người phước đức mỏng manh có thể hưởng thọ được)—The realm where permanent tranquility and enlightenment reign—Buddha Parinirvana—The realm of spirit where all are in perpetual peace and glory. The realm of eternal rest and light, and of eternal spirit (dharmakaya), the abode of Buddhas. T’ien-T’ai fourth Buddhaksetra. 

Thường Tinh Tấn Bồ Tát: Nitya Bodhisatvas.

Thường Trí: Trí tuệ vĩnh hằng. Thực tướng của chư pháp l lìa bỏ sinh diệt m th nh vô tướng, cái trí chứng được thường cảnh vô tướng gọi l thường trí—Eternal knowledge, not conditioned by phenomena, abstract. 

Thường Trụ: Pháp không sinh diệt không biến thiên gọi l thường trụ—Permanent—Eternal—Eternal existence—Nothing having been created nothing can be destroyed—Always abiding.

Thường Trụ Nhứt Tướng: Chân lý phía sau vạn hữu l thường trụ nhứt tướng—The eternal unity or reality behind all things.

Thường Trực: Standing—Permanent.

Thường Tùy Học Phật: To follow the teachings of the Buddha at all times—Đây l hạnh nguyện thứ tám trong Phổ Hiền Thập Hạnh Nguyện. Thường tùy học Phật l chúng ta sẽ giống như Phật Tỳ Lô Giá Na, phát tâm tu h nh tinh tấn không trễ lui, đem thân khẩu ý thanh tịnh, tùy theo căn tánh của chúng sanh m hóa độ cho họ được th nh thục—This is the eighth of the ten conducts and vows of Samantabhadra bodhisattva. To follow teachings of the Buddha at all times means that we will be like Vairocana Thus Come One, vow never retreat from vigor. We should utilize our pure body, mouth and mind to learn and to preach Buddha-dharma, according to the living beings’ levels.  

Thường Xuyên: Unceasingly without a break.

Thưởng:

1)      Khen thưởng: To reward—To compensate.

2)      Thưởng thức: To enjoy—To contemplate.

Thưởng Công: To requite (compensate) someone’s services. 

Thưởng Hoa: To enjoy the flower.

Thưởng Ngoạn: To admire.

Thưởng Nguyệt: To admire the moon.

Thưởng Thức: To enjoy.

Thượng:

1)      Uttara (skt)—Superior.

2)      Above—Upper.

3)      High.

4)      To ascend.

Thượng Bối: Superior or highest class.

Thượng Bối Quán: Phép quán tưởng thứ 14 trong 16 phép quán của trường phái A Di Đ , cho những người th nh tâm cầu về Tịnh Độ với lòng vị tha thâm sâu—The fourteen of the sixteen contemplations of the Amitabha school, with reference to those who seek the Pure Land with sincere, profound and altruistic hearts.

Thượng Căn: Superior character or capacity.

Thượng Cầu Bồ Đề, Hạ Hóa Chúng Sanh: Thượng cầu Phật đạo, hạ hóa chúng sanh, một trong những đại nguyện của một vị Bồ Tát—Above to seek bodhi, below to save (transform) beings, one of the great vow of a Bodhisattva.

Thượng Cầu Bổn Lai Chân Diện Mục: Trên cầu Phật tánh nguyên thủy (to seek for the original or Buddha-nature)—See Thượng Cầu Bồ Đề, Hạ Hóa Chúng Sanh. 

Thượng Chuyển: The upward turn in transmigration—Những h nh động theo đúng chân lý đưa đến sự chuyển hóa theo chiều hướng đi lên—Acts in accordance with the primal true, or Buddha-nature (when the good prevails over the evil) cause upward turn in transmigration.

Thượng Cổ: Antiquity.

Thượng Du: High region.

Thượng Đẳng: Superior—Supreme.

Thượng Đẳng Thần: Supreme Deities.

Thượng Đế: God or Creator—Ngoại đạo tin rằng có cái gọi l “Thượng Đế” sáng tạo mọi thứ, có quyền năng thưởng phạt. Nói cách khác, mọi sự vật, họa phúc, xấu tốt, vui khổ trên thế gian đều do quyền năng của một đấng tạo hóa tối cao, một vị chúa tể duy nhất sáng tạo có quyền thưởng phạt—Externalists believe that there exists a so-called “God” who creates all creatures and has the almighty power to punish and reward them. In other words, everything in this world whether good or bad, lucky or unlucky, happy or sad, all come from the power of a supreme Creator, the only Ruler to have the power of reward and punishment. 

Thượng Đường: Đi đến sảnh đường thuyết pháp—To go to the hall to expound the Buddha’s teaching (the doctrine)—To go to a temple for the purpose of worship or bearing presents to the monks.

Thượng Giới: Heaven.

Thượng Giới Thiên: The devas of the regions of form and formlessness.

Thượng Hạng: First class (rate).

Thượng H nh Bồ Tát: Visista-caritra (skt).

·         Tùng Địa Dõng Xuất Bồ Tát-Bodhisattva, who suddenly rose out of the earth as Buddha was concluding one of his Lotus sermons. He is supposed to have been a convert of the Buddha in long past ages and to come to the world in its days of evil.

·         Sau khi trải qua nhiều gian khổ v khó khăn trong việc truyền bá Nhật Liên tông, Nhật Liên cũng viết được nhiều tác phẩm. Trong “Khai Mục Sao,” ông có lời nguyện trứ danh của ông l “Ta sẽ l cột trụ của Nhật Bản, ta sẽ l con mắt của Nhật Bản, ta sẽ l huyết mạch của Nhật Bản.” Qua đây, ông tự nhận ông l Bồ Tát Thượng H nh l vị m Đức Phật phó thác cho công việc bảo vệ chánh pháp: After undergoing so many hardships and troubles, Nichiren wrote several works. In the Eye-opener, his famous vows are found: “I will be the pillar of Japan; I will be the eyes of Japan; I will be the vessel of Japan.” Here he became conscious of himself being the Distinguished Action Bodhisattva (Visistacaritra) with whom the Buddha entrusted the work of protecting the Truth. 

Thượng Hảo Hạng: First rate quality.

Thượng Khách: Most honoured guest.

Thượng Khẩn: Extremely urgent—most immediate.

Thượng Kiếp: The superior life.

Thượng Lộ: To set out (start) on one’s way.

Thượng Lưu:

1)      Đi ngược dòng sanh tử để đến Niết B n: Urdhvasrotas (skt)—The flow upwards—To go upwards against the stream of transmigration to parnirvana.

2)      Thượng nguồn: Up-stream.

Thượng Lưu Xã Hội: High society.

Thượng Nguyên: The fifteen of the first moon.

Thượng Ngươn: The Superior world.

Thượng Nhân: Một người có thượng trí, thượng đức v thượng hạnh—A man of superior wisdom, virtue and conduct.

Thượng Pháp Ưng Xả, H Huống Phi Pháp: Theo Kinh Kim Cang, Đức Phật dạy—According to the Diamond Sutra, the Buddha taught:

·        Chúng sanh không nên chấp v o tướng ta, tướng người, tướng chúng sinh, tướng thọ giả, tướng vô pháp, v cũng không chấp v o tướng không phải l phi pháp—Sentient beings should not attached to the concept of self, others, affliations and incessantness, not to the concept of doctrines, nor no doctrines.

·         Tại vì sao? Nếu tâm còn chấp v o tướng, tức l chấp có ta, có người, có chúng sinh, có thọ giả. Nếu cố chấp v o pháp tướng, cũng tức l chấp có ta, chấp có người, chấp có chúng sinh, v chấp có thọ giả—Why? One who grasps a concept is attached to the self, others, affiliations and incessantness. One who grasps doctrine is attached to the self, others, affiliations and incessantness.

·         Bởi vậy không nên chấp l pháp, không nên chấp l phi pháp—One who grasps no-doctrines is attached to the self, others, affiliations and incessantness. Therefore, do not attach to the concept of doctrines or no-doctrine.

·         Vì lẽ đó, cho nên Như Lai thường nói: “Tỳ Kheo các ông nên hiểu rằng ‘Pháp của ta nói ra, cũng ví như cái bè khi sang qua sông, thế nên Thượng Pháp ưng xả, h huống phi pháp!’ (chính pháp có khi còn nên bỏ, huống l phi pháp.)”—Thus, the Tathagata always says: “You, Bhikshus, should be aware that my teaching is a raft. It can be cast aside. How much more should you cast aside non-Buddhist teachings?”

Thượng Phẩm: The high quality—High rank (class)—First quality.

Thuợng Phẩm Hạ Sanh: The lowest rank or quality of the highest stage in the Pure Land.

Thượng Phẩm Liên Đ i: Phẩm cao nhất trên cõi Tịnh Độ, nơi m những vị vãng sanh hiện ra như những hoa sen trong ao thất bảo. Khi những hoa sen nầy nở thì các vị ấy sẽ chuyển hóa th nh những chúng sanh trong cõi Tịnh Độ—The highest stages in the Pure Land where the best appear as the lotus flowers on the pool of the seven precious things. When the lotuses open they are transformed into beings of the Pure Land. 

Thượng Phẩm Thượng Sanh: Reborn in the uppermost of the Lotus grade—Tái sanh v o cõi cao nhất trên Tịnh Độ (tùy theo nghiệp lực)—The highest quality of the incarnated beings with corresponding to karma—The highest grade in the Pure Land.

Thượng Phẩm Trung Sanh: The middle rank or quality of the incarnated beings with corresponding to karma.

Thượng Phiền Não: Distress of present delusions.

Thượng Phương: Heaven—Also see Thượng thủ.

Thượng Sĩ: The superior disciple who become spiritually perfect profiting himself and others.

Thượng Tế: To place offering on an altar.

Thượng Thú: The higher gati—The higher directions of transmigration.

Thượng Thủ: President—Presiding elders—An abbot.

Thượng Thừa: Supreme Yana—Mahayana—See Đại thừa.

Thượng Thừa Du Gi : Mahayana-Yoga.

Thượng Thừa Mật Tông: The Mahayana Esoteric school.

Thượng Thừa Thiền: The Mahayana meditation—Attainment of the highest  realization of Mahayana truth—To realize the unreality of the ego and of all things.

Thượng Tọa: Venerable—A monk or a nun who has from twenty to forty nine years of renunciation—See Tam Cương (B) (2). 

Thượng Tọa Bộ: Sthaviravadin or Theravada—Phật Giáo Nguyên Thủy— Thượng Tọa Bộ: Mahasthavirah or Sthavirah—The elders—Một trăm năm sau ng y Phật nhập diệt, những bậc kỳ lão trong Tăng đo n đã họp nhau trong hang núi để cùng kết tập luật bộ. Tại cuộc hội nghị ở Tỳ Xá Lê, đã có một số Tăng lữ bất đồng ý kiến trầm trọng với một số Tăng lữ khác những điểm quan trọng liên quan tới giáo pháp. Số Tăng lữ có những ý kiến khác biệt tuy chiếm đa số nhưng họ lại bị một số Tăng lữ khác lên án  v gọi l Ác Tỳ Kheo v kẻ thuyết phi pháp đồng thời đã trục xuất họ. Trong lịch sử Phật giáo, số Tỳ Kheo nầy được gọi l Đại Chúng Bộ vì trong cuộc hội tập họ đã chiếm đa số  v phản ảnh được ý kiến của đại đa số tục chúng. Những Tăng lữ đã xua đuổi những vị nầy đã tự xưng l Thượng Tọa Bộ hoặc Trưởng Lão vì họ tự cho l đại biểu chính thống giáo nghĩa Phật Giáo Nguyên Thủy. Giáo lý của Đức Phật theo trường phái nầy rất đơn giản. Ng i dạy chúng ta ‘tránh mọi điều ác, l m các điều l nh v giữ cho tâm ý thanh sạch.’ Có thể đạt được những điều nầy bằng sự h nh trì giới, định, tuệ. Giới hay giữ hạnh kiểm tốt l nền tảng  chủ yếu của sự tiến bộ trong đời sống con người. Một người tại gia bình thường phải tránh sát sanh, trộm cắp, t dâm v uống các chất cay độc. Nếu trở th nh tu sĩ thì phải sống đời độc thân, tuân thủ cụ tục giới, tu tập thiền định để trau dồi tuệ giác—Elder disciples who assembled in the cave after the Buddha’s death. The elder monks or intimate disciples. At the council held at Vaisali, certain monks differed widely from the opinions of other monks on certain important points of the dharma. Though the monks that differed formed the majority, they were excommunicated by the others who called them Papa-Bhikkhus and Adhamma-vadins. In Buddhist history, these Bhikkhus were known as Mahasanghikas because they formed the majority at the council or probably  because they reflected the opinions of the larger section of the laity. The Bhikkhus who excommunicated them styled themselves Sthaviras or the Elders, because they believed that they represented the original, orthodox doctrine of the Buddha. We have seen that Mahasanghikas coined the term Mahayana to represent their system of belief and practice, and called the Sthaviras Hinayana. The teaching of the Buddha according to this school is very simple. He asks us to ‘abstain from all kinds of evil, to accumulate all that is good and to purify our mind.’ These things can be accomplished by the practice of what are called sila, samadhi, and prajna. Sila or good conduct is the very basis of all progress in human life. An ordinary householder must abstain from murder, theft, falsehood, wrong sexual behavior and all intoxicating drinks. To become a monk, one must live a life of celibacy, observe complete silas, practise meditation, and cultivate prajna—Nam Tông từ Ấn Độ truyền về phương Nam (Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, L o, Cam Bốt)—See Nhị bộ.

Thượng Trung Hạ pháp: The three dharmas systems or vehicles of Bodhisattvas (Bồ tát), Prayetka-buddhas (Duyên giác) and Sravakas (Thanh văn).

Thượng Trung Hạ Phẩm: Superior, middle, and lower class, grade, or rank.

Thượng Tuần: The first ten days of the month.

Thượng Túc: A superior disciple or follower.

Thượng Y: Uttara-samghati (skt)—Y ngo i có 25 mảnh—The superior or outer robe described as of twenty-five patches.  

Thướt Tha: Slender.

Thượt: Thườn thượt—Very long.

Thứu: Chim kên kên—A vulture.

Thứu Đầu Sơn: See Thứu Sơn.

Thứu Lĩnh: See Thứu Sơn.

Thứu Phong: See Thứu Sơn.

Thứu Phong Kệ: The Vulture Peak Gatha—See Kinh Diệu Pháp Liên Hoa.

Thứu Sơn: Grdhrakuta (skt)—Linh Thứu Sơn—Thứu Đầu Sơn—Thứu Lĩnh—Thứu Phong—Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, Thứu Sơn (trong núi Kỳ X Quật), gần th nh Vương Xá, bây giờ gọi l Giddore, được gọi như vậy vì một thời ma vương Pisuna đã giả dạng l m chim kên kên quấy phá thiền h nh của Ng i A Nan Đ ; cũng có thể vì hình dáng của núi giống như con chim kên kên, hay l vì nơi đó chim kên thường lui tới ăn thịt người chết (theo tục lâm táng của người bắc Ấn). Nơi đây Đức Phật thường lui tới để thuyết giảng kinh pháp; một cảnh tưởng tượng về Phật giảng kinh Pháp Hoa tại đây. Nơi nầy còn được gọi l Linh Thứu Sơn, v Kinh Pháp Hoa cũng còn được gọi l Thứu Phong Kệ—According to Eitel in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, Vulture Peak, near Rajagrha, the modern Giddore, so called because Mara Pisuna once assume there in guise of a vulture to interrupt the meditation of Ananda; more probably because of its shape, or because of the vultures who fed there on the dead; a place frequented by the Buddha; the imaginary scene of the preaching of the Lotus Sutra, and called the Spiritual Vulture Peak, as the Lotus sutra is also known as the Vulture Peak Gatha.  

 

---o0o---

 

Mục Lục Tự điển Phật Học Việt-Anh

| A | Ba | Be | Bi | Bo | Bu | Ca | Ch | Co | Cu | D | Đa | Đe | Đi | Đo | Đu |

| E | G | Ha | He | Hi | Ho | Hy | I | K | La | Le | Li | Lo | Lu | Ly |

| Ma | Me | Mi | Mo | Mu, My |Na | Ne | Ng | Nh | Ni | No | Nu |

 | O | Pha | Phe | Phi | Pho | Phu | Q | R | S | Ta | Te |Tha | Thă, Thâ |

| The | Thi | Tho | Thu | Ti | To | Tr | Tu | TyU | V | X | Y|

 

---o0o---

Mục Lục | Việt-Anh | Anh -Việt | Phạn/Pali-Việt | Phụ Lục

---o0o---

Trình b y: Minh Hạnh & Thiện Php

Cập nhật: 3-24-2006


Webmaster:Minh Hạnh & Thiện Php

 Trở về Thư Mục Tự Điển

Top of page

Source: Trang Web Quảng Đức