Dieu Phap Homepage

     

Từ Điển Phật Học


...... ... .

 

TỔ Đ̀NH MINH ĐĂNG QUANG

PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN

BUDDHIST DICTIONARY
VIETNAMESE-ENGLISH

THIỆN PHÚC

 

K

 

Kẻ Ăn Mày: Beggar.

Kẻ Cầu Nguyện: Those who pray by dedicating of merit or by merit transference, or sharing one’s own merits and virtues with others.

Kẻ Cướp: Robber .

Kẻ Đào Thoát: An escapist.

Kẻ Lừa Đảo: Swindler.

Kẻ Thù: Adversary—Enemy.

Kẻ Trộm: Burglar—Thief

Kẻ Vạch: To get someone into trouble 

Kẻ Xấu Xa: Demon—Devil—Mara.

Kẻ Yếu Hèn: The weak.

Kẽ Tóc Chân Tơ: In detail.

Kém: Less.

Kém Quan Trọng: Of less importance.

Kén Ăn: To be fastidious about one’s food.

Kén Chọn: To choose—To select.

Keo: Tên khác của chùa là Trần Quang Tự, tọa lạc tại thôn Dũng Nhuệ, xă Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái B́nh. Chùa được xây dựng năm 1608 bên bờ sông Hồng Hà, nên bị nước xoáy ṃn dần. Năm 1930, Quận Công Nguyễn Quyên đă cúng dường đất để xây lại ngôi chùa. Trong chùa có đại hồng chung  được đúc vào thời nhà Lê—Another name for Trần Quang Tự Temple, a famous ancient temple, located in Dũng Nhuệ hamlet, Duy Nhất village, Vũ Thư district, Thái B́nh province. It was built in 1608  by the bank of the Red River, so it has gradually been eroded. In 1930, Duke Nguyễn Quyên donated his own land for rebuilding the temple. The great bell of the temple cast during the Lê dynasty.

Keo Kiệt: Stingy—Misery.

:

1)      Con gà: Kukkuta (skt)—A cock—A fowl—Chicken—Hen.

2)      Kê cứu: To investigate.

3)      Kê đầu kỉnh lễ: To prostrate oneself.

Kê Cẩu Giới: Ngoại đạo vùng Bắc Ấn, có loại trí thủ kê giới, cẩu giới, kê th́ suốt ngày đứng một chân, cẩu th́ ăn phân nhơ bẩn—Heterodox sects in northern India follow cock or dog discipline, e.g. standing on a leg all day, or eating ordure, like certain ascetics.

Kê Dẫn Bộ: Gokulikas, Kukkulikas, Kukkutikas, or Kaukkutikas (skt)—Một trong 20 bộ của Tiểu Thừa, c̣n gọi là Khôi Sơn Trụ Bộ, Quật Cự Bộ, Cao Câu Lê Ca Bộ, một trong 20 bộ của Tiểu Thừa, thành lập khoảng 200 năm sau ngày Phật nhập diệt và biến mất ngay sau đó—One of the twenty Hinayana branches, a branch of the Mahasanghikas which established around 200 years after the Buddha’s nirvana and early disappeared. 

Kê Độc: Thân Độc—India—Hindu.

Kê Khai: To enumerate—To make a list.

Kê Khương Na: Kikana (skt)—Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, Kê Khương Na là một dân tộc ở A Phú Hăn, trú ngụ khoảng giữa miền đông Kandhar và miền nam Ghazna, vào khoảng những năm 630 sau Tây Lịch được cai trị bởi những vị lănh chúa độc lập, có lẽ theo niên kỷ của Ả Rập đây là dân tộc Kykanan—According to Eitel in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, Kikana is a people in Afghanistan, east of Kandahar, south of Ghazna, ruled 630 A.D. by independent chieftains, perhaps identical with the Kykanan of Arabic chroniclers. 

Kê Quư:

1)      Người Tây Trúc gọi nước Cao Ly là Câu Câu Tra-Y Thiết La (Câu Câu Tra là kê, Y Thiết La là quư)—Indian people called Korea by Kukkutesvara.

2)      Tôn quư loài gà: Honouring or reverencing the cock.

Kê Tác La: Kesara (skt).

1)      Tóc hay lông: Hair.

2)      Lông bờm của sư tử: Mane of a lion.

3)      Lông quắn: Curly hair.

4)      Tên một loại bảo châu: Name of a gem.

Kê Thủ: Phủ phục—To make obeisance by prostration.

Kê Túc Sơn: Kukkutapada (skt).

1)      Núi Chân Gà, nơi tôn giả Ca Diếp nhập diệt ở xứ Ma Kiệt Đà, nhưng người ta tin ngài hăy c̣n sống: Cock’s foot mountain, in Magadha, on which Kasyapa entered into nirvana, but where he is still supposed to be living.

2)      C̣n gọi là núi Lang Tích (dấu chó sói): Also called the Wolf-Track.

3)      Tôn Túc Sơn: Gurupada (skt)—Buddha’s Foot Mountain.

Kê Viên: Kukkutarama (skt)—Theo Tây Vực Kư, Kukkutarama c̣n gọi là Kê Đầu Ma Tự hay Kê Tước Tự, một ngôi chùa trên núi Kê Đầu do vua A Dục xây (ở phía đông nam cổ thành có ngôi già lam Quật Quật Tra A Lạm Ma mà đời Đường gọi là Kê Viên, do vua Vô Ưu xây dựng. Vua Vô Ưu tín ngưỡng Phật pháp, kính cẩn dựng chùa, chăm làm việc thiện, chiêu tập hàng ngàn Tăng chúng)—According to The Great T’ang Chronicles of the Western World, Kukkutarama, a monastery on the Kukkuta Mountain, built by Asoka.

Kế:

1)      Búi tóc: Topknot—Tuft—The hair coil on top.

2)      Cỏ gai: A thistle.

3)      Kế bên: Annex.

4)      Kế thừa: To inherit—To adopt.

5)      Kế tục: Tiếp tục hay tương tục—To continue.

6)      Kế toán: Accounting—To reckon.

Kế Bảo: Theo Kinh Pháp Hoa, “Kế Bảo” là hạt ngọc báu quư nhất cài trên mái tóc của vị quốc vương (theo Kinh Pháp Hoa th́ có một người có công to, nhà vua bèn cởi viên minh châu cài trên tóc ban cho, để ví với việc Đức Phật giảng thuyết Kinh Pháp Hoa cho hạng người đă ra khỏi sinh tử phân đoạn, mà tinh tấn để ĺa hẳn sinh tử biến dịch)—According to The Lotus Sutra, this is the precious stone worn in the coiled hair on top of the king’s head. It is the king’s most prized possession.  

Kế Châu: See Kế Bảo.

Kế Danh Tự Tướng: Theo Đại Thừa Khởi Tín Luận, đây là sự y vào vọng chấp mà lập ra danh từ hư giả (chỉ sự suy tính so đo giữa vật nầy với vật nọ)—According to The Awakening of Faith, this is the stage of giving names (to seeming things, etc.).

Kế Đô: Ketu (skt).

1)      Sao kế đô, tên của hai cḥm sao nằm bên trái và phải của cḥm sao Aquila: A comet, name of two constellations to the left and right of Aquila—See Cửu Diệu.

2)      Bất cứ vẻ sáng rực nào: Any bright appearance.

Kế Độ: Tarka or Vitarka (skt)—Tính toán—Phân biệt—To calculate—To differentiate—To reckon.

Kế Hoạch: Plan.

Kế Lợi Cát La: Kelikila (skt)—Kế Lợi Tích La—Kế Lư Kế La—Tên của một vị Kim Cang Thủ Bồ Tát—The attendant of a deva, one of the Vajrapanis.

Kế Lợi Da: Surya (skt).

1)      Mặt Trời: The sun.

2)      Thần mặt trời: The sun-god.

Kế Mẫu: Stepmother.

Kế Ngă Thực Hữu Tông: Kế Ngă Luận—Một trong 16 tông phái ngoại đạo. Tông nầy vọng chấp vào ngă ly uẩn và phi ngă phi ly uẩn (cho rằng cái ta là có thực, là thường nhất; do chấp có ta nên chấp có cuộc sống, từ đó mà sanh ra 5 cơ quan cảm giác)—The sect that reckons on, or advocates, the reality of personality, one of the sixteen heterodox sects.

Kế Sinh Nhai: Means of living.

Kế Tát La: Kesara (skt)—Tóc—Hair—Filament.

Kế Tân: Vương quốc cổ Kế Tân, bây giờ là Kashmir, nằm về phía tây bắc Ấn Độ—Ancient Kashmir kingdom, situated in the north-east of India—See Kashmir in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Kế Thừa: To inherit something from someone.

Kế Tiếp: To succeed.

Kế Tục: To continue—To follow.

Kế Vị: To succeed to the throne.

Keà: Close to—Near to.

Kể: To count—To mention—To enumerate.

Kể Trên: Above-mentioned.

Kể Truyện: To tell story—To relate.  

Kệ: Gatha (skt)—Già Đà—Già Tha—Phúng Tụng (gồm bốn câu với số chữ nhứt định trong mỗi câu)—Chant—Metrical hymn or chant—Poem—Stanza—Verse.

Kệ Đà: Hymn—Chant—To hymn.

Kệ Huệ Năng: The verse of Hui Neng.

        Bồ đề vốn không cây,

        Gương sáng cũng chẳng đài,

        Xưa nay không một vật,

        Chỗ nào dính bụi bặm?

        Originally Bodhi has no tree,

        The bright mirror has no stand.

        Originally there is not a single thing,

        Where can dust alight? 

Kệ Khai Kinh: Verse for opening a Sutra.

·        Vô thượng thậm thâm vi diệu pháp (Phật pháp rộng sâu rất nhiệm mầu)

The unsurpassed, deep, profound, subtle wonderful Dharma.

·        Bá thiên vạn kiếp nan tao ngộ (Trăm ngàn muôn kiếp khó t́m cầu)

In a hundred thousand million eons, it is difficult to encounter.

·        Ngă kim kiến văn đắc thọ tŕ (Con nay nghe được xin tŕ tụng)

Now that I have come to receive and hold it, within my sight and hearing.

·        Nguyện giải Như Lai chân thiệt nghĩa (Nguyện rơ Như Lai nghĩa nhiệm mầu)

I vow to fathom the Thus Come One’s true and actual meaning.

Kệ Phá Địa Ngục: Stanza that destroys hell:

Nhược nhơn dục liễu tri.

If people want to really know.

Tam thế nhứt thiết Phật

All Buddhas of all times.

Ưng quán pháp giới tánh

They should contemplate the nature of the cosmos.

Nhứt thiết duy tâm tạo

All is but mental construction

(Everything is made from mind).

Kệ Sám Hối: Verse of Repentance:

    Từ vô thỉ con tạo bao nghiệp ác

    From beginningless, I had done so

    many vicious deeds

    Do bởi tham, sân, si,

    Only because of Greed, Anger and

    Stupidity,

    Từ thân, khẩu, ư mà sanh ra

    They are coming from body, mouth

     and mind

    Nay con xin thành tâm sám hối tất cả.

         Now I sincerely ask for forgiveness in my  

         repentance.

Kệ Tán: Dùng câu kệ tán thán công đức của người khác—To sing in verse the praises of the object adored.

Kệ Tha: See Kệ.

Kệ Thần Tú: The verse of Shen Hsiu.

        Thân là cội Bồ đề,

        Tâm như đài gương sáng.

        Luôn luôn phải lau chùi,

        Chớ để dính bụi bặm.

        The body is a Bodhi tree,

        The mind like a bright mirror stand.

        Time and again brush it clean,

        And let no dust alight.

Kệ Tụng: Kệ đà—Hymn—Chant.

Kệ Tứ Liệu Giản Của Đại Sư Vĩnh Minh: Four options or choices from Yung Ming Master:

Có Thiền có Tịnh, như cọp mọc sừng, đời nầy làm thầy người, đời sau làm Phật.

To practice bothe Zen and the Pure Land, one is like a tiger with horns, in the present life the cultivator is a teacher of man, in the future he will be a Buddha or a patriarch.

Có Thiền không Tịnh, mười tu chín lạc đường

To practice Zen without the Pure Land, nine out of ten seekers of the way will take the wrong road.

Không Thiền có Tịnh, vạn tu vạn chứng.

To practice the Pure Land without the Zen, ten thousand practice, ten thousand will go to the right way.  

Kệ Tự Tánh Của Lục Tổ Huệ Năng: The verse on the Self-Nature of the Sixth Patriarch Hui neng.

    Đâu ngờ tự tánh vốn tự thanh tịnh,

    Đâu ngờ tự tánh vốn không sanh diệt,

    Đâu ngờ tự tánh vốn tự đầy đủ,

    Đâu ngờ tự tánh vốn không dao động,

    Đâu ngờ tự tánh hay sanh muôn pháp.

    How unexpected!

    The self-nature is pure in itself.

    The self-nature is orginally neither produced nor destroyed.

The self-nature is originally complete in itself.

    The self-nature is originally without movement,

    The self-nature can produce the ten     thousand dharmas.

Kệ Vô Tướng Của Lục Tổ Huệ Năng: No-Mark Stanza from Hui-Neng Patriarch—Lục tổ muốn nhắc nhở người tu không nên t́m lỗi người, v́ càng dùng thời gian để t́m lỗi người chúng ta càng xa đạo—Patriarch Hui-neng wanted to remind the cultivators try not to see anybody’s faults, but our own because the more time we spend to find other people’s faults the farther we are away from the Path:

·        Nhược kiến tha nhơn phi (nếu là bậc chân tu, chúng ta không bao giờ thấy lỗi đời)

He who treads the path in earnest, see not the mistake of the world.

·        Tự phi khước thị tả (Nếu như thấy lỗi người, ḿnh chê th́ ḿnh cũng là kém dỡ)

If we find faults with others, we ourselves are also in the wrong.

·        Tha phi ngă bất phi (Người quấy ta đừng quấy).

When other people are in the wrong, we should ignore it.

·        Ngă phi tự hữu quá (Nếu chê là tự ta đă có lỗi).

For it is wrong for us to find faults.

·        Đản tự khước phi tâm.

By getting rid of the habit of fault-finding,

·        Đả trừ phiền năo phá (Muốn phá tan phiền năo).

We cut of a source of defilement.

·        Tắng ái bất quan tâm (Thương ghét chẳng để ḷng).

When neither hatred nor love disturb our mind.

·        Trường thân lưỡng cước ngọa (Nằm thẳng đôi chân nghỉ).

Serenely we sleep.  

Kềm Chế: To refrain.

Kềnh Càng: Bulky.

Kết:

(A)    Nghĩa của “Kết”—The meanings of “Bond”

·        Trói buộc: To tie a knot—Bound—Tie—Knot—Settle—Wind up—To form.

·        Trói buộc của luân hồi sanh tử: The bond of transmigration.

(B)     Phân loại “Kết”—Categories of “bonds”

1)      Tam Kết: Three bonds—See Tam Kết.

2)      Ngũ Kết: Five bonds to mortality—See Ngũ Kết.

3)      Ngũ Hạ Phần Kết: The five bonds in the lower desire-realms or the lower fetters—See Ngũ Hạ Phần Kết.

4)      Ngũ Thượng Phần Kết: The five higher bonds of desire still exist in the upper realms of form and formlessness—See Ngũ Thượng Phần Kết.

5)      Cửu Kết: The nine bonds that bind men to mortality—See Cửu Kết.  

Kết Án: To condemn—To sentence—To convict.

Kết Bạn: To make friends.

Kết Bệnh: Bệnh của sự trói buộc vào dục vọng và sanh tử luân hồi—The disease of bondage to the passions and reincarnation.

Kết Cuộc: The end.

Kết Duyên: Kết duyên (với Phật Pháp) để được độ sau nầy. Căn bản 84.000 kiếp qua mà Đức Đại Thông Trí Thắng Như Lai đă dạy trong Kinh Pháp Hoa cho 16 vị đệ tử để trở thành 16 vị Phật, mà Phật Thích Ca là lần tái sanh thứ 16—To form a cause or basis, to form a connection, e.g. for future salvation. The basis or condition laid 84,000 kalpas ago by Mahabhijna-jnanabhibhu in his teaching of the Lotus Sutra to 16 disciples who became incarnate as 16 Buddhas, for the subsequent teaching of the Lotus scriptures by Sakyamuni, the last of the 16 incarnations, to his disciples.  

Kết Duyên Chúng: Một trong Tứ Chúng, do duyên kiếp trước c̣n nông cạn, chưa được độ nên kết nhân duyên đắc đạo sau nầy, với hy vọng cải thiện nghiệp chướng trong tương lai—The company or multitude of those who noe become Budhists in the hope of improved karma in the future, one of the four groups of disciples. 

** For more information, please see Tứ Chúng

     (B) (4).

Kết Giải:

1)      Trói buộc và giải thoát: Bị phiền năo trói buộc và giải thoát tự tại—Bondage and release.

2)      Giải thoát khỏi sự trói buộc: Giác ngộ được lư mà giải thoát—Release from bondage.

Kết Giảng: Kết thúc một bài thuyết tŕnh trong buổi bế mạc (kỳ an cư kiết hạ hay buổi nhóm họp chư Tăng Ni)—Concluding an address, or the address, i.e. the final day of an assembly.

Kết Giao: Làm bạn với ai—To form a friendship with someone.

Kết Giới: See Kiết Giới.

Kết Hà: Ḍng sông trói buộc của khổ đau hay phiền năo—The river of bondage, i.e. of suffering or illusion.

Kết Hạ: See Kiết Hạ.

Kết Hợp: To associate—To unite—To combine.

Kết Kinh: See Kiết Kinh.

Kết Lậu: Kết và lậu là tên gọi khác của phiền năo. Trói buộc và luân hồi sanh tử là do bởi dục vọng—Bondage and reincarnation because of the  passions.

Kết Liên: To League—To unite—To ally.

Kết Liễu: To finish—To conclude—To close—To end.

Kết Luận: To end—To conclude—To come to a conclusion (an end)—Conclusion.

Kết Nạp: To admit.

Kết Nghĩa: To make friends—To be friends with someone.

Kết Nghiệp: Sự trói buộc của nghiệp, hay nghiệp là kết quả của sự trói buộc của dục vọng—The bond of karma, the karma resulting from the bondage to passions or delusions.

Kết Nguyện:

1)      Kết thúc hay hoàn thành lời nguyện: To conclude a vow.

2)      Ngày bế mạc đại hội an cư kiết hạ: The last day of an assembly (of a summer retreat).

Kết Oán: To create enemies.

Kết Phược: Tên khác của phiền năo, dục vọng hay phiền năo trói buộc thân tâm—To tie and knot, i.e. in the bondage of the passions, or delusion.

Kết Quả Của Nghiệp: Karmic results—The natural reward or retribution for a deed, brought about by the law of karma.

Kết Sanh: Sự trói buộc vào tái sanh hay thân trung hữu chết đi để thác sanh vào thai mẹ (theo Câu Xá Luận: “lúc lâm chung th́ trung hữu đối với hai tâm niệm trái ngược nhau là yêu và ghét sẽ hiện khởi, đến khi nhập thai th́ đẩy bỏ cái tâm ghét chỉ chừa lại cái tâm yêu, bảo đây là của ḿnh, rồi từ đó sinh vui mừng, nên các uẩn lớn thêm lên, thân trung hữu liền mất đi và sinh hữu hay kết sanh đă thành)—The bond of rebirth.

Kết Sử: See Kiết Sử.

Kết Tặc: Những kẻ trói buộc hay những tên giặc, ư nói dục vọng và phiền năo—Binders and robbers, the passions, or delusion.

Kết Tập Kinh Điển: Đức Phật đă nhập diệt, nhưng giáo lư của Ngài vẫn c̣n lưu truyền đến ngày nay một cách trọn vẹn. Mặc dù giáo huấn của Đức Thế Tôn không được ghi chép ngay thời Ngài c̣n tại thế, các đệ tử của Ngài luôn luôn nhuần nhă nằm ḷng và truyền khẩu từ thế hệ nầy sang thế hệ khác. Vào thời Đức Phật c̣n tại thế, biết chữ là đặc quyền của giới thượng lưu ở Ấn Độ, v́ thế truyền khẩu giáo lư là một dấu hiệu cho thấy dân chủ được coi trọng trong truyền thống Phật giáo đến mức cách tŕnh bày giáo pháp bằng văn chương đă bị bỏ quên. Nhiều người không biết chữ, cho nên truyền khẩu là phương tiện phổ thông và hữu hiệu nhứt  để ǵn giữ và phổ biến giáo pháp. V́ có nhiều khuynh hướng sai lạc về giáo pháp nên ba tháng sau ngày Đức Thế Tôn nhập diệt, các đệ tử của Ngài đă triệu tập Đại Hội Kết Tập Kinh Điển Phật Giáo để đọc lại di ngôn của Phật. Lịch sử phát triển Phật giáo có nhiều Hội Nghị kết tập kinh điển với những hoàn cảnh vẫn có phần chưa rơ. Lúc đầu các hội nghị nầy có thể là những hội nghị địa phương chỉ tập hợp vài cộng đồng tu sĩ. Sau đó mới có những nghị hội chung—The Buddha has passed away, but His sublime teaching still exists in its complete form. Although the Buddha’s Teachings were not recorded during His time, his disciples preserved them, by committing to memory and transmitted them orally from generation to generation. At the time of the Buddha, literacy was a privilege of the elite in India, and this another indication of the premium placed on democracy within the Buddhist tradition that literary formulation of the teaching was neglected for so long. Many people were not literate, so word of mouth was the universal medium for preservation and dissemination of the Dharma. Three months after the Buddha’s Parinirvana, there were some tendencies to misinterpret or attempts were being made to pollute His Pure Teaching; therefore, his disciples convened Councils for gathering Buddha’s sutras, or the collection and fixing of the Buddhist canon. In the development of Buddhism, several councils are known, the history of which remains partially obscure. These Councils were originally probably localassemblies of individual monastic communities that were later reported by tradition as general councils.  

(I)     Hội Nghị Kết Tập Lần Thứ Nhất—The First Council: Ba tháng sau ngày Đức Phật nhập diệt (vào khoảng năm 543 trước Tây Lịch), do nhận thấy có khuynh hướng diễn dịch sai lạc và xu hướng suy yếu về giới luật trong nội bộ Tăng Già sau khi Phật nhập diệt, nên Đại Hội kết tập kinh điển lần thứ nhất được vua A Xà Thế tổ chức tại hang Pippala, có sách lại ghi là hang Saptaparni, trong thành Vương Xá thuộc xứ Ma Kiệt Đà. Dù vị trí và tên của hang vẫn chưa được xác định rơ ràng, nhưng không có ǵ nghi ngờ là Hội Nghị thứ nhất đă diễn ra tại thành Vương Xá. Các học giả đều thừa nhận rằng Hội Nghị Kết Tập lần thứ nhất nầy chỉ bàn về Kinh Tạng (Dharma) và Luật Tạng (Vinaya), phần Luận Tạng không được nói đến ở đây. Trong hội Nghị nầy có 500 vị Tỳ Kheo tham dự, trong đó có ngài Đại Ca Diếp, người được trọng vọng nhất và là bậc trưởng lăo, và hai nhân vật quan trọng chuyên về hai lănh vực khác nhau là Pháp và Luật là ngài A Nan và Ưu Ba Li đều có mặt. Chỉ hai phần Pháp và Luật là được trùng tụng lại tại Đại Hội lần thứ nhất. Tuy không có nhiều ư kiến dị biệt về Pháp, có một số thảo luận về Luật. Trước khi Đức Phật nhập diệt, Ngài có nói với ngài A Nan rằng nếu Tăng Đoàn muốn tu chính hay thay đổi một số luật thứ yếu cho hợp thời, họ có thể làm được. Tuy nhiên, vào lúc đó ngài A Nan v́ quá lo lắng cho Đức Phật nên quên không hỏi những luật thứ yếu là những luật nào. V́ các thành viên trong Hội Nghị không đi đến thỏa thuận về những luật nào thuộc về thứ yếu nên ngài Ma Ha Ca Diếp quyết định không có luật lệ nào đă được đặt ra bởi Đức Phật có thể được thay đổi, và cũng không có luật lệ mới nào được đưa ra. Ngài Đại Ca Diếp nói: “Nếu ta thay đổi luật, người ta sẽ nói đệ tử của Đức Cồ Đàm thay đổi luật lệ trước khi ngọn lửa thiêu Ngài chưa tắt.” Trong Hội Nghị nầy, Pháp được chia làm hai phần  và mỗi phần được trao cho một vị trưởng lăo cùng với đệ tử của vị ấy ghi nhớ. Pháp được truyền khẩu từ thầy đến tṛ. Pháp được tụng niệm hằng ngày bởi một nhóm Tỳ Kheo và thường được phối kiểm lẫn nhau để bảo đảm không có sự thiếu sót cũng như không có ǵ thêm vào. Các sử gia đều đồng ư truyền thống truyền khẩu đáng tin cậy hơn văn bản của một người viết lại theo trí nhớ của ḿnh vài năm sau hội nghị. Nhiều người nghi ngờ hiện thực lịch sử của Hội Nghị Kết Tập Kinh Điển lần đầu nầy, nhưng có thể là việc biên soạn những văn bản Kinh Luật thiêng liêng đầu tiên diễn ra tương đối sớm. Vào lúc Đại Hội sắp kết thúc, có vị Tăng tên là Purana được những người tổ chức mời tham gia vào giai đoạn bế mạc của Đại Hội, Purana đă khước từ và nói rằng ông chỉ thích nhớ lại những lời dạy của Đức Phật như ông đă từng nghe từ chính kim khẩu của Đức Phật. Sự kiện nầy cho thấy tự do tư tưởng đă hiện hữu từ thời khai mở của cộng đồng Phật giáo—Three months after the passing of the Buddha (in about 543 B.C.), detecting tendencies within the Sangha toward loss of discipline, as well as misinterpreting His Pure Teaching, the First Council was organized by King Ajatasatru, and held at the Pippala cave, some said near the Saptaparni cave, at Rajagriha in Magadha. Even though the site and name of the cave have not yet been definitely identified. Nonetheless, there is no dispute about the fact that it is at Rajagrha that the First Council met. It is accepted by critical scholars that the First Council settled the Dharma and the Vinaya, and there is no ground for the view that Abhidharma formed part of the canon adopted at the First Council. In this Council, there were 500 Bhiksus, among them Maha-Kasyapa was the most respected and elderly monk, and two very important persons who specialized in the two different areas which are sutras and vinaya were present. One was Ananda and the other was Upali. Only these two sections, the Dharma and the Vinaya, were recited at the First Council. Though there were no differences of opinion on the Dharma, there was some discussion about the Vinaya rules. Before the Buddha’s Parinirvana, he had told Ananda that if the Sangha wished to amend or modify some minor rules, they could do so. However, on that occasion Ananda was so overpowered with grief because the Buddha was about to pass away, he forgot to ask the Master what the minor rules were. As the members of the Council  were unable to agree as to what constituted the minor rules, Maha-Kasyapa finally ruled that no disciplinary rule laid down by the Buddha should be changed, and no new ones should be introduced. Maha-Kasyapa said: “If we changed the rules, people will say that the Buddha’s disciples changed the rules even before his funeral fire has ceased burning.” At the Council, the Dharma was divided into various parts and each part was assigned to an Elder and his pupils to commit to memory. The Dharma was then passed on from teacher to pupil orally. The Dharma was recited daily by groups of people who often cross check with each other to ensure that no omissions or additions were made. Historians agree that the oral tradition is more reliable that a report written by one person from his memory several years after the event. The historicity of this Council is doubted by many. Nevertheless, it is likely that the first collection of writings took place relatively early. At the end of the First Council, a monk named Purana was invited by the organizers to participate in the closing phases of the council, but he declined, saying that he would prefer to remember the teachings of the Buddha as he had heard it from the Buddha himself. This fact indicates the freedom of thought existed at the time of the beginning of Buddhist community.

a)      Ngài Đại Ca Diếp, người được mọi người trọng vọng  nhất mà cũng là bậc trưởng lăo, là chủ tịch Hội Nghị—Maha Kasyapa, the most respected and elderly monk, presided at the First Council.

b)      Kế đó, ngài Đại Đức Ưu Ba Li/Upali trùng tụng lại những giới luật của Phật bao gồm luật cho cả Tỳ Kheo và Tỳ Kheo Ni. Ngài Ưu Ba Li đă tụng đọc 80 lần các văn luật trong 90 ngày mới hoàn tất nên c̣n gọi là “80 tụng luật.” Đây cũng là giới luật căn bản cho Phật giáo về sau nầy bao gồm những văn bản sau đây—Then, Venerable Upali remembered and recited all the rules set forth by the Buddha (rules of the Order), including all rules for monks and nuns. Venerable Upali recited eighty times all these rules in 90 days. These rules include:

·        Luật Thập Tụng: Sarvastivada-Vinaya.

·        Luật Tăng Kỳ: Samghika-Vinaya.

·        Luật Tứ Phần: Dharmagupta-Vinaya.

·        Luật Ngũ Phần: Mahissasaka-Vinaya.

c)      Kế đó nữa là ngài A Nan, người đệ tử thân cận nhất của Phật trong suốt 25 năm, thiên phú với một trí nhớ xuất sắc. Lúc đầu đă không được xếp vào thành viên Hội Nghị. Theo Kinh Tiểu Phẩm, sau đó v́ có sự phản đối của các Tỳ Kheo quyết liệt bênh vực cho A Nan, mặc dù ông nầy chưa đắc quả A La Hán, bởi v́ ông có phẩm chất đạo đức cao và cũng v́ ông đă được học kinh tạng và luật tạng từ chính Đức Bổn Sư. Sau cùng A Nan đă được Đại Ca Diếp chấp nhận vào Hội Nghị. A Nan đă trùng tụng lại tất cả những ǵ mà Đức Phật nói, gồm những bộ kinh sau đây—Then, Venerable Ananda, the closest disciple and the attendant of the Buddha for 25 years. He was endowed with a remarkable memory. First Ananda was not admitted to the First Council. According to the Cullavagga, later other Bhikhus objected the decision. They strongly interceded for Ananda, though he had not attained Arhathood, because of the high moral standard he had reached and also because he had learnt the Dharma and vinaya from the Buddha himself. Ananda was eventually accepted by Mahakasyapa into the Council, and was able to recite what was spoken by the Buddha (sutras and doctrines), including the following sutras:

d)      Năm bộ kinh A Hàm, c̣n gọi là A Kiệt Ma—Five Agamas.

·        Trường A Hàm: Dirghagama Sutra (skt)—Ghi lại những bài pháp dài—Collection of Long Discourses.

·        Trung A Hàm: Madhyamaga Sutra (skt)—Ghi lại những bài pháp dài bậc trung—Collection of Middle-Length Discourses.

·        Tăng Nhất A Hàm: Anguttara-agama Sutra (skt)—Ghi lại những bài pháp sắp xếp theo số—Collection of Gradual Sayings.

·        Tạp A Hàm: Samyuktagama Sutra (skt)—Ghi lại những câu kinh tương tự nhau—Collection of Kindred Sayings.

·        Tiểu A Hàm: Khuddaka-agama (skt)—Ghi lại những câu kệ ngắn—Smaller Collection.

*** For more information, please see A Nan Đà in Vietnamese-English Section. 

(II)  Đại Hội Kết Tập Lần Hai—The Second Council:

(A)  Đại hội kết tập kinh điển lần thứ hai được tổ chức tại thành Xá Vệ (Tỳ Xá Ly), 100 năm sau ngày Phật nhập diệt. Đại Hội nầy được tổ chức để bàn luận về một số giới luật (có sự không thống nhứt về giới luật). Không cần thiết phải thay đổi những giới luật ba tháng sau ngày Đức Phật nhập diệt v́ lẽ không có ǵ thay đổi nhiều về chính trị, kinh tế và xă hội trong khoảng thời gian ngắn ngủi nầy. Nhưng 100 năm sau, một số chư Tăng (theo giáo lư nguyên thủy) nhận thấy cần phải có sự thay đổi một số giới luật thứ yếu. Các nhà sư thuộc phái Vaisali đă chấp nhận vàng và bạc của thí chủ cúng dường. Yasha, một môn đồ của A Nan, c̣n đưa ra chín điều trách cứ đối với các thành viên của cộng đồng Vaisali, nhứt là việc ăn uống vào những thời điểm bị cấm, về việc dùng rượu, về việc các nhà sư cùng một cộng đồng lại làm lễ Bố Tát một cách phân tán, vân vân.  Hội Nghị lần thứ hai được mô tả cụ thể hơn nhiều trong các văn bản, nói chung được thừa nhận vững chắc về mặt lịch sử—The Second Council was held at Vaisali 100 years after the passing of the Buddha. This Council was held to discuss some Vinaya rules (there was some disunity concerning matter of discipline). There was no need to change the rules three months after the Buddha’s Parinirvana because little or no political, economic or social changes took place during that short interval. But 100 years later, some monks saw the need to change certain minor rules One hundred years after the First Council, the Second Council was held to discuss some Vinaya rules. There was no need to change the rules three months after the Parinirvana of the Buddha bcause little or no political, economic or social changes took place during that short interval. But 100 years later, some monks saw the need to change certain minor rules. The  Second Council is considerably better documented in the texts that the first and is generally recognized as a historical event. The Vaisali monks had accepted gold and silver from lay adherents in violation of the Vinaya rules. Moreover, they were accused by Yasha, a student of Ananda’s, of nine further violations, including taking food at the wrong time, separate observance of the Uposatha by monks of a community, and drinking alcoholic beverages.  

(B)  Những nhà sư chính thống cho rằng không có ǵ nên thay đổi, trong khi những vị khác thuộc phái Bạt Kỳ ở Tỳ Xá Ly (Vaisali) đă khai trừ trưởng lăo Da Xá (Yasha) ra khỏi cộng đồng với nhiều lời buộc tội ngài. Họ đă đề nghị mười điểm thay đổi như sau—The orthodox monks said that nothing should be changed, while the monks of the Vajji from Vaisali expelled Yasha from the community because of his accusations. They insisted on modifying some rules as follows:

1)      Cho phép đựng muối trong sừng trâu hay các đồ chứa bằng sừng: Singilonakappa (p)—Gián tiếp cho phép sát sanh để lấy sừng, trong khi phái chính thống cho rằng việc mang muối đựng trong cái sừng rỗng bị coi như phạm giới cấm Ba Dật Đề thứ 38, về việc cấm tồn trữ thực phẩm và giới sát sanh—Allowing monks and nuns to store salt in buffalo’s horns, while the orthodox monks considered carrying salt in a hollowed horn. This practice is contrary to Pacittiya 38, which prohibits (forbids) the storage of food and killing.

2)      Buổi trưa khi mặt trời đă qua bóng hai ngón tay vẫn ăn được: Dvangulakappa (p)—Vẫn được phép ăn sau giờ ngọ. Việc nầy coi như bị cấm trong Ba Dật Đề thứ 37 về giới không được ăn sau giờ ngọ—Allowing monks and nuns to eat in the afternoon: The practice of taking meals when the shadow is two fingers broad. This practice against Pacittiya 37 which forbids the taking of food after midday.

3)      Được đi qua một làng khác ăn lần thứ hai: Gamantarakappa (p)—Sau khi  ăn rồi, đi đến nơi khác vẫn ăn lại được trong cùng một ngày. Việc làm nầy coi như bị cấm trong Ba Dật Đề thứ 35 về giới cấm ăn quá nhiều—Allowing monks and nuns to eat the second time in a day: The practice of going to another village and taking the second meal there on the same day. This practice forbids in Pacittiya 35 which forbids over-eating.

4)      Cho Bố tát ở riêng trong một khu: Avasakappa (p & skt)—Thực hiện nghi thức Bố Tát (Uposatha) tại nhiều nơi trong cùng một giáo khu. Điều nầy trái với các giới luật Mahavagga về sự cư trú trong một giáo khu—Allow retreats for spiritual refreshment in a private place: The observance of the Uposatha ceremonies in various places in the same parish. This practice contravenes the Mahavagga rules of residence in a parish (sima).

5)      Được phép hội nghị với thiểu số: Anumatikappa (p).

a)      Dù không đủ số quy định như tam sư thất chứng, hội nghị vẫn có hiệu lực như thường—Allowing ordination to proceed even though there are not enough three superior monks and seven witnesses (see Tam Sư Thất Chứng).

b)      Được phép yêu cầu chấp nhận một hành động sau khi đă làm. Đây là vi phạm kỹ luật—Obtaining sanction for a deed after it is done. This also amounts to a breach of monastic discipline.

6)      Cho làm theo các tập quán trước: Acinakappa (p)—Đây cũng là vi phạm kỹ luật—Allowing monks and nuns to follow their customs and habits (customary practices and precedents): This is also opposed to the rules.

7)      Cho uống các loại sữa sau bữa ăn: Amathitakappa (p)—Cho phép uống các loại sữa dù chưa được lọc. Điều nầy trái với Ba Dật Đề thứ 35 về luật ăn uống quá độ—Allowing monks and nuns to drink unrefined milk after the meal. This practice is in contravention of Pacittiya 35 which prohibits over-eating.

8)      Được uống rượu mạnh ḥa với đường và nước nóng: Jalogim-patum (p)—Việc làm nầy trái với Ba Dật Đề thứ 51, cấm uống các chất độc hại—Allow monks and nuns to drink the drinking of toddy. This practice is opposed to Pacittiya 51 which forbids the drinking of intoxicants.

9)      Được ngồi tự do khắp nơi: Adasakam-nisidanam (p)

a)      Được phép ngồi các chỗ rộng lớn, không cần phải theo quy định ngày trước của Đức Phật—Allowing monks and nuns to sit down wherever they like to, not to follow rules set forth by the Buddha before.

b)      Được dùng tọa cụ không có viền tua. Việc nầy trái với Ba Dật Đề thứ 89, cấm dùng tọa cụ không có viền—Allow using a rug which has no fringe. This is contrary to Pacittiya 89 which prohibits the use of borderless sheets.

10)  Được giữ vàng bạc: Jataruparajatam (p)—Tỳ Kheo và Tỳ Kheo Ni được phép cất giữ vàng bạc, cũng như được nhận vàng bạc từ đàn na tín thí. Điều nầy trái với giới luật thứ 18 trong Nissaggiya-pacittiya—Allowing monks and nuns to store gold and silver, and they are allowed to accept gold and silver.  This practice is forbidden by rule 18 of the Nissaggiya-pacittiya.

(C)    Đại Đức Da Xá công khai tuyên bố những việc làm nầy là phi pháp. Sau khi nghe phái Bạt Kỳ phán xử khai trừ ḿnh ra khỏi Tăng Đoàn, Da Xá (Yasha) liền đi đến Kausambi để t́m kiếm sự bảo hộ của các nhà sư có thế lực trong các vùng mà Phật giáo bắt đầu phát triển (Avanti ở phía tây và ở miền nam). Da Xá mời họ họp lại và quyết định để ngăn chận sự bành trướng của việc chà đạp đạo giáo và bảo đảm việc duy tŕ luật tạng. Sau đó Da Xá đi đến núi A Phù, nơi trưởng lăo Tam Phù Đà đang sống để tŕnh lên trưởng lăo mười điều đề xướng của các tu sĩ Bạt Kỳ. Da Xá yêu cầu trưởng lăo Tam Phù Đà xem xét tánh cách nghiêm trọng của vấn đề. Trong khoảng thời gian nầy có sáu mươi vị A La Hán từ phương Tây đến và họp lại tại núi A Phù, cũng như tám mươi tám vị khác từ Avanti và miền Nam cũng gia nhập với họ. Các vị nầy tuyên bố đây là vấn đề khó khăn và tế nhị. Họ cũng nghĩ đến trưởng lăo Ly Bà Đa ở Soreyya, vốn là người nổi tiếng uyên bác và từ tâm. Nên họ quyết định cùng nhau đến gặp trưởng lăo để xin sự hỗ trợ của ngài—The Venerable Yasha openly declared these practice to be unlawful. After the sentence of excommunication had been passed on him, he then went to Kausambi to seek support from influential monks in all areas to which Buddhism had spread (the western country of Avanti and of the southern country). He invited them to assemble and decide the question in order to stop the growth of irreligion and ensure the preservation of the Vinaya. Next, he proceeded to Mount Ahoganga where Sambhuta Sanavasi dwelt to show him the ten thesis advocated by the Vajjian monks. He asked the venerable to examine the question in earnest. About the same time, some sixty Arhats from the Western Country and eighty-eight from Avanti and the Southern Country came to assemble on Mount Ahoganga. These monks declared the question to be hard and subtle. They thought of the Venerable Revata who was at Soreyya and was celebrated for his learning and piety. So they proposed to met him and enlist his support. After a good deal of travelling they met the Venerable Revata at Sahajati. On the advice of Venerable Sambuta Sanavasi, Yasha approached the Venerable Revata and explained the issue to him. One by one, Bhikshu Yasha brought up the ten points and asked for his opinion. Each one of them was declared to be invalid by the Venerable Revata.

(D)    Trong khi đó, các tu sĩ Bạt Kỳ cũng chẳng ngồi yên. Họ cũng đến Câu Xá Di để xin được trưởng lăo Ly Bà Đa ủng hộ. Họ dâng cho ông nhiều lễ vật hậu hỷ nhưng đều bị ông từ chối. Họ lại dụ dỗ được đệ tử của ông là Đạt Ma thỉnh cầu dùm họ, nhưng trưởng lăo vẫn một mực chối từ. Trưởng lăo Ly Bà Đa khuyên họ nên trở về Tỳ Xá Ly là nơi xuất phát vấn đề để mở ra cuộc tranh luận: Meanwhile, the Vajjian monks were not idle. They also went to Sahajati in order to enlist the support of the Venerable Revata. They offered him a lot of presents, but he refused with thanks. They also induced his disciple, Uttara, to take up their cause, but he failed. At the suggestion of Revata, the monks proceeded to Vaisali in order to settle the dispute at the place of its origin.  

(E)     Cuối cùng, nghị hội Vaisali tập hợp 700 nhà sư, tất cả đều là A La Hán, c̣n gọi là hội nghị các trưởng lăo. Tỳ Kheo A Dật Đa được chỉ định làm người tổ chức. Trưởng lăo Sabbakhami được bầu làm chủ tịch ủy ban. Từng điểm một của mười điều cho phép của phái Bạt Kỳ được xem xét kỹ càng. V́ thấy 10 điều thay đổi trên hoàn toàn vô lư nên một phán quyết của hội nghị đồng thanh tuyên bố việc làm của các nhà sư Bạt Kỳ là phi pháp. Kết quả là các nhà sư Bạt kỳ ở Tỳ Xá Ly (Vaisali) đă bị một ủy ban gồm bốn nhà sư thuộc cộng đồng phương tây và bốn vị thuộc cộng đồng phương đông  coi là có tội. Họ đều chấp nhận sự phán quyết mà không phản kháng. Những thầy tu vi phạm giới luật coi như đă không tôn trọng luật chính thống và đă bị khiển trách tùy theo lỗi lầm. Do đó giới luật trong lần kết tập nầy hầu như không thay đổi. Trong văn bản tiếng Pali và Sanskrit của Luật Tạng đều có kể lại hội nghị nầy: Finally a council composed of 700 monks, all arhats, also called the Council of the Theras. Bhikshu Ajita was appointed the seatregulator. The Venerable Sabbakami was elected president. The ten points were examined carefully one by one. After seeing these above ten changes were so unreasonable. The unanimous verdict of the assembly declared the conduct of the Vajjian monks to be unlawful. As a result, they (Vajjian monks of Vaisali) were found guilty by a committee composed of four monks from eastern and four from western regions, respectively. The Vaisali monks accepted this judgment without any opposition. The erring monks were declared in violation of the orthodox code of discipline and censured accordingly. Thus, in this council, rules of monastic discipline have remained virtually unchanged. Records of this council are found in both the Pali and Sanskrit versions of the Vinaya-Pitaka.

(F)     Nghị Hội lần thứ hai đánh dấu sự phân phái giữa phe bảo thủ và phe tự do. Người ta kể lại, nhóm sư Bạt Kỳ đă triệu tập một Hội Nghị khác có mười ngàn tu sĩ tham dự với tên là Đại Chúng Bộ. Vào thời đó, dù được gọi là Đại Chúng Bộ, nhưng chưa được biết là Đại Thừa: The Second Council marked a division between the conservative and the liberal. It is said that Vajjian monks of Vaisali  held another Council which was attended by ten thousand monks. It was called The Great Council (Mahasangiti). Even though it was called Mahasanghika, it was not yet known as Mahayana at that time).

(III)            Đại Hội Kết Tập Kinh Điển Lần Thứ Ba—The Third Council: Hội nghị thứ ba được tổ chức tại thành Hoa Thị dưới sự bảo trợ của vua A Dục, một Phật tử tại gia nổi tiếng—The Third Council was held at Pataliputra, sponsored by King Asoka, a celebrated Buddhist layman. 

(A)  Nguyên nhân đưa đến Hội Nghị—Reasons for the Third Concil:

a)      Một nhà sư thuộc thành Hoa Thị tên là Đại Thiên đưa ra luận điểm cho rằng một vị A La Hán có thể để cho ḿnh bị cám dỗ, nghĩa là có những sự xuất tinh ban đêm và không trừ bỏ được sự ngu si cũng như những nghi ngờ về giáo thuyết. Cuối cùng A La Hán có thể tiến bước theo con đường giải thoát, theo Đại Thiên, nhờ ở một sự giúp đở bên ngoài và nhờ gia tăng khả năng tập trung, do đó những cơ may cứu rỗi của người đó là nhờ ở việc lặp đi lặp lai một số âm thanh. Những ư kiến khác nhau về những luận điểm ấy dẫn tới sự phân chia các sư thành hai phe: A monk from Pataliputra, Mahadeva, put forward the following position: An arhat is still subject to temptation, that is, he can have nocturnal emissions. He is not yet free from ignorance. In addition, he is still subject to doubts concerning the teaching. Moreover, according to according to Mahadeva’s view, an arhat can make progress on the path to enlightenment through the helpof others and, through the utterance of certain sounds, he can further his concentration and thus advance on the path. Differing views on these points led to division of the monks into two camps.

b)      Tự cho ḿnh đông hơn, những người bảo vệ những luận điểm của Đại Thiên tự gọi ḿnh bằng cái tên Mahasanghika hay cộng đồng lớn, c̣n những đối thủ của họ, do những người “Cũ” đại diện, đó là những vị nổi bậc về đại trí và đại đức, th́ tự gọi ḿnh là “Sthavira”: Those who affirmed these points of Mahadeva’s, and who believed themselves to be in the majority, called themselves Mahasanghika or Great Community. Their opponents, represented by the “elders,” who were distinguished by outstanding wisdom and virtue, called themselves Sthavira.

c)      Với việc vua A Dục đi theo đạo Phật, nhiều tu viện nhanh chóng phát triển về mặt vật chất và các tu sĩ có một đời sống đầy đủ dễ chịu hơn. Nhiều nhóm dị giáo đă bị mất nguồn thu nhập nên ngă theo Phật giáo. Tuy nhiên, dù theo đạo Phật, nhưng họ vẫn giữ tín ngưỡng, cách hành tŕ, cũng như thuyết giảng giáo lư của họ thay v́ giáo lư đạo Phật. Điều nầy khiến cho trưởng lăo Mục Kiền Liên Tư Đế Tu đau buồn vô cùng, nên ông lui về ở ẩn một nơi hẻo lánh trong núi A Phù suốt bảy năm. Số người dị giáo và tu sĩ giả hiệu ngày một đông hơn những tín đồ chân chánh. Kết quả là trong suốt bảy năm chẳng có một tự viện nào tổ chức lễ Bố Tát hay tự tứ. Cộng đồng tu sĩ sùng đạo từ chối không chịu làm lễ nầy với những người dị giáo. Vua A Dục rất lo lắng về sự xao lăng nầy của Tăng chúng nên phải ra lệnh thực hiện lễ Bố Tát. Tuy nhiên, vị đại thần được nhà vua giao phó nhiệm vụ nầy đă gây ra một vụ thảm sát đau ḷng. Ông ta hiểu sai mệnh lệnh nhà vua nên đă chặt đầu những tu sĩ không chịu thực hiện lệnh vua. Hay tin nầy, vua rất đau ḷng. Ngài đă cho thỉnh trưởng lăo Mục Kiền Liên Tư Đế Tu về để tổ chức hội nghị: With the conversion of King Asoka, the material prosperity of the monasteries grew by leaps and bounds and the monks lived in ease and comfort. The heretics who had lost their income were attracted by these prospects to enter the Buddhist Order. They continued, however, to adhere to their old faiths and practices and preached their doctrines instead of the doctrines of the Buddha. This caused extreme distress to Thera Moggaliputta-Tissa who retired to a secluded retreat on Mount Ahoganga and stayed there for seven years. The number of heretics and false monks became far larger than that of the true believers. The result was that for seven years no Uposatha or retreat (Pavarana) ceremony was held in any of the monasteries. The community of the faithful monks refused to observed these festivals with the heretics. King Asoka was filled with distress at this failure of the Sangha and sent commands for the observance of the Uposatha. However, a grievous blunder was committed by the Minister who was entrusted with this task. His misunderstood the command and beheaded several monks for their refusal to carry out the King’s order. When this sad news reported to Asoka, he was seized with grief and apologized for this misdeed. He then invited Maggaliputta Tissa to hold the Third Council.    

d)      Do đó mà Hội Nghị thứ ba được tiến hành với nhu cầu thanh khiết hóa Phật pháp đang lâm nguy do sự xuất hiện của nhiều hệ phái khác nhau với những luận điệu, giáo lư và cách hành tŕ đối nghịch nhau: Thus the Third Council was held by the need to establish the purity of the Canon which had been imperilled by the rise of different sects and their rival claims, teachings and practices.        

(B)  Thấy thế vua A Dục cho tổ chức Đại Hội kết tập kinh điển lần thứ ba tại thành Ba Tra Lợi Phất (Hoa Thị Thành, thủ đô cổ của Tích Lan), khoảng vào thế kỷ thứ ba trước Tây Lịch. Vua A Dục đă đích thân chọn 60.000 vị Tỳ Kheo tham dự Hội Nghị. Trong khi đó trưởng lăo Mục Kiền Liên Tư Đế Tu đă phụng mệnh vua A Dục chọn ra một ngàn vị Tăng tinh thông tam tạng kinh điển kết tập chánh pháp. Hội nghị đă bàn thảo trong chín tháng về những ư kiến dị biệt giữa những Tỳ Kheo của nhiều phái khác nhau. Tại Đại Hội nầy, sự khác biệt không chỉ hạn hẹp trong Giới Luật, mà cũng liên quan đến Giáo Pháp nữa. Đây không phải là một hội nghị toàn thể mà chỉ là một cuộc nhóm họp nhỏ thôi. Lúc kết thúc Hội Nghị, ngài Mục Kiền Liên Tư Đế Tu (see Mục Kiền Liên Tư Đế Tu), đă tổng hợp vào một cuốn sách gọi là Thuyết Sự Luận (Kathavatthupakarana), bác bỏ những quan điểm và lư thuyết dị giáo cũng như những sai lầm của một số giáo phái. Giáo lư được phê chuẩn và chấp thuận bởi Đại Hội được biết là Theravada hay Nguyên Thủy. Vi Diệu Pháp được bao gồm trong Đại Hội nầy—Seeing this division, King Asoka organized the Third Council (in the Third Century B.C.) at Pataliputra, the old capital of Ceylon. King Asoka himself assigned 60,000 monks to participate in this  Council. To obey the order of king Asoka, Thera Tissa thereafter elected a thousand monks who were well versed in the three Pitakas to make a compilation of the true doctrine. The Council lasted for  nine months to discuss the different opinion among the Bhiksus of different sects. At this Council the differences were not confined to the Vinaya but also connected with the Dharma. This was not a general Council, but rather a party meeting. At the end of this Council, the President of the Council, Moggaliputtra-Tissa, compiled a book called the Kathavatthu refuting the heretical, false views and theories held by some sects. The teaching approved and accepted by this Council was known as Theravada. The Abhidharma Pitaka was included at this Council.    

·        Bố Tát Thuyết Giới: Upavasatha-Sila.

·        Kết Tập Tam Tạng Kinh, Luật, Luận: Tripitaka, Sutra, Vinaya, and Abhidharma.

(C)  Một trong những thành quả quan trọng của Hội Nghị lần thứ ba là nhiều phái đoàn truyền giáo đă được gởi đi khắp các xứ để hoằng dương Phật pháp. Sau Đại Hội kết tập lần thứ ba, người con của Vua A Dục, ngài Ḥa Thượng Mahinda,và người con gái tên Tăng Già Mật Đa, đă mang Tam Tạng Kinh Điển đến Sri-Lanka, cùng với những lời b́nh luận của Hội Nghị nầy. Họ đă đạt được thành công rực rỡ tại đảo quốc nầy. Những kinh điển được mang về Sri-Lanka vẫn được giữ ǵn cho đến ngày nay không mất một trang nào. Những kinh điển nầy được viết bằng chữ Pali, căn cứ vào ngôn ngữ của xứ Ma Kiệt Đà là ngôn ngữ của Đức Phật. Chưa có ǵ gọi là Đại Thừa vào thời bấy giờ. Ngoài ra, qua những chỉ dụ của vua A Dục, chúng ta được biết thêm về những phái đoàn truyền giáo Phật giáo được nhà vua cử đi đến các nước xa xôi ở Á Châu, Phi Châu và Âu Châu. Phật giáo đă trở thành một tôn giáo quan trọng của  nhân loại phần lớn là nhờ ở các hoạt động của phái đoàn nầy—One of the important results of thei Council was the dispatch of missionaries to different countries of the world for the propagation of Buddhism. After the Third Council, Asoka’s son, Venerable Mahinda, and the king’s daughter, Sanghamitta, brought the Tripitaka to Sri-Lanka, along with the commentaries that were recited at the Third Council. They were extraordinarily successful in this island. The texts brought to Sri-Lanka were preserved until today without losing a page. The text were written in Pali which was based on the Magadhi language spoken by the Buddha. There was nothing known as Mahayana at that time. Besides, from the edicts of king Asoka, we know of various Buddhist missions he sent to far-off countries in Asia, Afirca, and Europe. It is to a large extent due to these missionary activities that Buddhism became one of the most important religions of mankind. 

(D)  Sự xuất hiện của Đại Thừa—Coming of Mahayana: Giữa thế kỷ thứ nhất trước Tây Lịch và thế kỷ thứ hai sau Tây Lịch, hai từ Đại Thừa và Tiểu Thừa xuất hiện trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa. Vào thế kỷ thứ hai sau Tây Lịch, Đại Thừa được định nghĩa rơ ràng. Ngài Long Thọ triển khai triết học “Tánh Không” của Đại Thừa và chứng minh tất cả mọi thứ đều là “Không” trong một bộ luận ngắn gọi là Trung Quán Luận. Vào khoảng thế kỷ thứ tư sau Tây Lịch, hai ngài Vô Trước và Thế Thân viết nhiều tác phẩm về Đại Thừa. Sau thế kỷ thứ nhất sau Tây Lịch, những nhà Phật giáo Đại Thừa giữ vững lập trường rơ ràng nầy, từ đó hai từ Đại Thừa và Tiểu Thừa được nói đến. Chúng ta không nên lẫn lộn Tiểu Thừa với Nguyên Thủy, v́ hai từ nầy hoàn toàn khác nhau. Nguyên Thủy Phật Giáo nhập vào Sri-Lanka vào thế kỷ thứ ba trước Tây Lịch, lúc chưa có Đại Thừa xuất hiện. Phái Tiểu Thừa xuất hiện tại Ấn Độ, có một bộ phận độc lập với dạng thức Phật Giáo tại Sri-Lanka—Between the First Century B.C. to the First Century A.D., the two terms Mahayna and Hinayana appeared in the Saddharma Pundarika Sutra or the Sutra of the Lotus of Good Law. About the Second Century A.D. Mahayana became clearly defined. Nagajuna developed the Mahayana philosophy of Sunyata and proved that everything is void in a small text called Madhyamika-karika. About the Fourth Century, there were Asanga and Vasubandhu who wrote enormous amount of works on Mahayana. After the First Century A.D., the Mahayanists took a definite stand and only then the terms of Mahayana and Hinayana were introduced. We must not confuse Hinayana with Theravada because the terms are not synonymous. Theravada Buddhism went to Sri-Lanka during the Third Century B.C. when there was no Mahayana at all. Hinayana sects developed in India and had an existent independent from the form of Buddhism existing in Sri-Lanka.

(IV)           Hội Nghị lần thứ tư—The Fourth Council:

(A)   Hội nghị nầy dường như chỉ là hội nghị của một phái, phái Sarvastivadin, hơn là một hội nghị chung thật sự—The fourth council seems also to have been the synod of a particular school, the Sarvastivadins, more than a general council.

(B)    Đại hội kết tập kinh điển lần thứ tư được tổ chức tại thành Ca Thấp Di La (Kashmir) khoảng năm 70 trước Tây Lịch, dưới sự tổ chức của Vua Ca Nị Sắc Ca  (Kanishka), nhưng lần nầy chỉ có sự tham dự bởi phái Nhất Thiết Hữu Bộ, chứ không được phái Nguyên Thủy thừa nhận (Sau thời vua A Dục khoảng 300 năm tức là vào khoảng năm 70 trước Tây Lịch, miền tây bắc Ấn Độ có vua Ca Nị Sắc Ca (Kanishka), rất kính tin Phật pháp, thường thỉnh chư Tăng vào triều thuyết pháp. V́ thấy pháp không đồng và luật lệ của nhóm nầy khác với nhóm kia, nên vua bèn chọn 500 Tăng sĩ kiến thức uyên bác, và triệu thỉnh ngài Hiếp Tôn Giả (Parsvika) tổ chức hội nghị kết tập kinh điển lần thứ tư. Hội nghị đề cử Thượng Tọa Thế Hữu (Vasumitra) làm chủ tọa, c̣n ngài Mă Minh được mời từ Saketa đến để soạn thảo Luận Thư (commentaries) đồng thời là Phó chủ tọa, địa điểm là tịnh xá Kỳ Hoàn ở Ca Thấp Di La (Kashmir). Mục đích kỳ kết tập nầy là giải thích rơ ràng ba tạng kinh điển, gồm 300.000 bài tụng. Sau đó chế ra bản đồng, đúc chữ in lại tất cả, cho xây bửu tháp để tàng trử kinh điển. Không phải như ba lần kết tập trước, lần nầy nghĩa lư kinh điển được giải thích rơ ràng. Tuy nhiên, ngài Hiếp Tôn Giả Parsvika) là một vị đại học giả về Hữu Bộ, vua Ca Nị Sắc Ca (Kanishka) cũng tin theo Hữu Bộ, nên sự giải thích trong lần kết tập nầy đều y cứ vào “Nhất Thế Hữu Bộ (Sarvastivadah).” Chủ đích của Hội Nghị là phân tích lại một phần Vi Diệu Pháp nhằm ngăn ngừa một số khuynh hướng cải cách bên trong cộng đồng. Nhiều nguồn tin cho biết có sự tham dự của 500 vị A La Hán và 600 vị Bồ Tát tại hội nghị nầy. Nghị Hội được triệu tập theo sự đề xuất của một cao tăng uyên thâm Phật pháp là Hiếp Tôn Giả. Ngài Thế Hữu (Vasumitra) làm chủ tịch Hội Nghị, trong khi ngài Mă Minh được mời đến từ Saketa, làm Phó chủ tọa, và cũng là người lo  biên soạn quyển Mahavibhasa, một quyển b́nh giải về Vi Diệu Pháp. Hội Nghị nầy chỉ giới hạn trong việc kết tập những lời b́nh. Có vẻ như là chủ thuyết nào tranh thủ được sự đồng ư rộng răi nhất th́ được chú ư nhất. Mà dường như các tu sĩ của trường phái Nhất Thiết Hữu Bộ chiếm đa số. Và rất có thể là các chi nhánh quan trọng của trường phái Sarvastivada gồm những hệ phái không chính thống cũng đă tham dự với số lượng khá đông. Không có chứng cớ là Phật giáo Đại Thừa và Nguyên Thủy đă tham dự. Tuy nhiên, do sự bành trướng quan trọng sau đó của phong trào Sarvastivadin, người ta thừa nhận hội nghị nầy có tầm quan trọng chung như một Đại Hội Kết Tập Kinh Điển Phật Giáo—The fourth Great Council was held around 70 B.C. in Kashmir under the patronage of King Kanishka, but as the doctrine promulgated were exclusively Sarvastivada school. It is not recognized by the Theravada. The Council was held to discuss new interpretation of part of the Abhidharma that was intended to forestall reformatory tendencies. According to various sources, this Council was attended by 500 arhats as well as 600 Bodhisattvas. King Kanishka summoned this Council at the instigation of an old and learned monk named Parsva. The principal role is ascribed to Vasumitra, while Asvaghosa, who was invited from Saketa to help  supervised the writing of the Mahavibhasa, a commentary on the Abhidharma. There is no evidence that Mahayana Buddhism was represented in this Council. However, because of the great importance later attained by the Sarvastivadins, this synod came to be evaluated as a Council having general authority.  

·        Mười muôn (100.000) bài tụng để giải thích Kinh Tạng: Sutra Pitaka.

·        Mười muôn bài tụng để giải thích Luật Tạng: Vinaya Pitaka.

·        Mười muôn bài tụng để giải thích Luận Tạng: Hiện nay vẫn c̣n 200 quyển A Tỳ Đạt Ma Đại Tỳ Bà Sa Luận do Ngài Huyền Trang dịch—Abhidharma Pitaka.

·        See Ca Ni Sắc Ca in Vietnamese-English Section.

(V)  Đại hội kết tập kinh điển lần thứ năm được vua Mindon của Miến Điện tổ chức năm 1871 (Buddhist year 2414). Người ta nói có khoảng 2.400 tu sĩ có học vấn cùng các giáo sư tham dự. Các trưởng lăo Jagarabhivamsa, Nirindabhidhaja và Sumangala Sami luân phiên chủ tŕ hội nghị. Công việc kết tập và ghi lại Tam Tạng kép dài trên năm tháng trong hoàng cung và kinh điển được khắc vào 729 bản đá cẩm thạch và lưu trữ tại Mandalay. Điều đáng chú ư là nhiều ấn bản khác nhau đă được xử dụng để đối chiếu trong hội nghị nầy: The fifth council was held in 1871 at the instance of King Mindon of Burma. It is said that about 2,400 learned monks and teachers participated in the Council. The elders Jagarabhivamsa, Narindabhidhaja and Sumangala Sami presided in turn. The recitation and recording of the Tripitaka on marble continued for about five months in the royal palce and the Tipitika was carved on 729 marble slabs and preserved at Mandalay. It should be noted that various available editions of the Tripitaka were used for comparison and references in this Council.

(VI)           Đại hội kết tập kinh điển lần thứ sáu được tổ chức tại Ngưỡng Quang, thủ đô của Miến Điện vào năm 1954. Có khoảng 2500 Tỳ Kheo uyên bác trên khắp thế giới (từ Ấn Độ, Miến Điện, Tích Lan, Népal, Cam Bốt, Thái Lan, Lào, và Pakistan) tham dự, trong đó có khoảng năm trăm Tỳ Kheo Miến Điện, uyên thâm trong việc nghiên cứu và hành tŕ giáo lư của Đức Phật, được mời đảm nhận việc kiểm lại văn bản tam tạng kinh điển Pali. Hội nghị khai mạc năm 1954, và hoạt động liên tục đến ngày trăng tṛn Vaisakha năm 1956, nghĩa là trong dịp kỷ niệm 2.500 năm ngày Đức Phật nhập Niết Bàn: The sixth Great Council was held in Rangoon in 1954. About 2,500 learned bhikkhus of the various countries of the world (from India, Burma, Ceylon, Nepal, Cambodia, Thailand, Laos, and Pakistan), among which 500 bhikshus from Burma, who were well versed in the study and practice of the teachings of the Buddha, were invited to take the responsibility for re-examining the text of the entire Pali canon. The Great Council was inaugurated in 1954, was to go on till the completion of its task at the full moon of Vaiskha in 1956, that is, 2,500th anniversary of the Buddha’s mahaparinirvana.

**  Nhiều người cho rằng Đại Hội Kết Tập lần thứ năm và sáu là không cần thiết v́ Kinh Điển đă hoàn chỉnh mỹ măn sau lần kết tập thứ tư. Ngoài ra, c̣n có nhiều Hội Nghị khác ở Thái Lan và Tích Lan, nhưng không được coi như là Nghị Hội đúng nghĩa—Many people believed that the fifth and the sixth councils were not necessary because after the Fourth Council, all Tripitaka scriptures were collected satisfactorily. Besides, there were many other Councils in Thailand and Ceylon, but they were not considered Councils in the true sense of the term.

·         Hội nghị được triệu tập dưới triều vua Devanampiya Tissa (247-207 trước Tây Lịch). Hội nghị được chủ tọa bởi tôn giả Arittha. Hội nghị nầy được tổ chức sau khi phái đoàn truyền giáo của Ḥa Thượng Ma Thẩn Đà, con vua A Dục, đến Tích Lan. Theo lời kể th́ có sáu vạn A La Hán tham dự. Thượng Tọa Arittha (người Tích Lan, đại đệ tử của Ma Thẩn Đà thuộc ḍng Thera Simhala) tuyên đọc Pháp điển: A Council was held during the reign of King Devanampiya Tissa (247-207 B.C.) under the presidentship of Venerable Arittha Thera. This Council was held after the arrival in the island of Buddhist missionaries, headed by Thera Mahinda, a son of Emperor Ashoka. According to tradition, sixty thousand Arhats took part in the assembly. Venerable Thera Arittha, a Simhalese Bhikshu, a great disciple of Thera Mahinda in the line of Simhalese Theras, recited the Canon.   

·         Theo Sangitisamva th́ một Hội Nghị được triệu tập dưới triều vua Mahanama vào năm 516 Phật Lịch. Trong hội nghị nầy chỉ có các bài luận giải được dịch từ tiếng Simhala (Tích Lan) ra tiếng Ma Kiệt Đà (pali) bởi tôn giả Bhadhanta Busshaghosa: As mentioned in the Sangitivamsa, another Council was held during the reign of King Mahanama in 516 Buddhist calendar in which only the commentaries were translated from Sinhalese into Magadhi (Pali) by Bhadanta Buddhaghosa.

·         Một hội nghị khác diễn ra tại Sri-Lanka vào năm Phật Lịch 1587 dưới triều vua Parakramabahu. Hội nghị nầy diễn ra trong hoàng cung và kéo dài một năm. Các đại trưởng lăo tuyên tụng lại luận tạng của các Đại Trưởng Lăo dưới sự chủ tŕ của tôn giả Đại Ca Diếp: Another Council was held in 1587 Buddhist Calendar in the reign of King Parakramabahu. The conference took place in the royal palce and lasted for one year. The Council was presided by Venerable Mahakapsyapa, and it is said to have revised only the commentaries of the tripitaka of the Mahatheras.    

·         Một Hội Nghị khác đă diễn ra tại Thái Lan trong khoảng những năm 2000 hay  2026 Phật Lịch, và kéo dài một năm. Nhằm xây dựng Phật giáo trên một nền tảng vững chắc, vua Sridharmacakravarti Tilaka Rajadhiraja, vị vua trị v́ miền Bắc Thái Lan, đă triệu tập hội nghị nầy tại Chieng-Mai, lúc đó là kinh đô nước này: Another Council took place in Thailand either  in 2,000 or in 2,026 Buddhist Calendar, and it lasted for one year. In order to establish Buddhism on a firm basis, King Sridharmacakravarti Tilaka Rajadhiraja, the ruler of Northern Thailand called this Council in Chieng-Mai, his capital.

·         Một hội nghị khác ở Thái Lan, diễn ra vào năm 2331 Phật Lịch, sau một cuộc chiến tranh giữa Thái Lan và một nước láng giềng. Kinh đô cũ của Thái là Ayuthia bị thiêu rụi và nhiều bộ sách cùng tam tạng cũng ra tro. Lại thêm Tăng chúng bị rối loạn và đạo đức sa sút v́ t́nh trạng thù địch kéo dài. Thế nên vua Rama I cùng hoàng đệ của ông triệu tập hội nghị để lấy lại niềm tin của mọi người. Dưới sự bảo trợ của vương triều, có 218 trưởng lăo và 32 học giả cư sĩ họp lại làm việc liên tục trong một năm để kết tập bộ tam tạng: Another Council was held in Thailand in 2331 Buddhist Calendar. After a war with its neighboring country, the old capital Ayuthia was destroyed by fire and many books and manuscripts of the Tripitaka were reduced to ashes. Moreover, the Sangha was disorganized and morally weakened by reason of prolonged hostility. Thus, King Rama I and his brother called for a Buddhist Council to restore the faith from everyone. Under the royal patronage, 218 elders and 32 lay scholars assembled together and continued the recitation of the Tripitaka for about a year.    

Kết Thán: Tán thán phần kết của bài kinh hay đoạn kinh—A sigh of praise at the close of a passage of a sutra.

Kết Thân: To join by marriage.

Kết Thúc: See Kết luận.

Kết Tóc Xe Tơ: To get married.

Kết Trụ: Làm dấu kim cang ái trụ, như dấu hiệu của Đức Tỳ Lô Giá Na để kiểm soát quỷ thần—Đây là một phương pháp của Mật Tông—To make the sign of the Vajra armour and helmet, i.e. of Vairocana, in order to control the spirits—A method of the esoteric sects. 

Kêu Án: To convict—To sentence—To condemn.

Kêu Ca: To complain.

Kêu Cứu: To call (cry) for help.

Kêu La: To yell—To shout.

Kêu Na: To beseech.

Kêu Oan: To claim one’s innocence.

Kêu Rêu: To backbite.

Kêu Van: See Kêu nài.

Kích Bác: To criticize—To find fault with.

Kiêm: Cả hai—Both—Also.

Kiêm Đản Đối Đới: Bốn thời kỳ đầu của giáo thuyết Phật Đà được tông Thiên Thai định nghĩa là Kim Đản Đối Đới (bốn thời kỳ nầy đều nói về tướng)—The first four of the five periods of Buddha’s teaching defined by the T’ien-T’ai sect.

1)      Kim: Thời Hoa Nghiêm nói về Viên Giáo và Biệt Giáo—Combined teaching, including the complete and differentiating doctrines, the period of Avatamsaka Sutra.

2)      Đản: Thời A Hàm chỉ nói về Tạng Giáo Tiểu Thừa—Sole, i.e. Hinayana only, that of Agamas.

3)      Đối: Thời Phương Đẳng, bốn giáo Tạng Thông Biệt Viên được thuyết giảng đối chiếu với nhau—Comparative, all four forms of doctrines being compared, the period of the Vaipulya Sutras.

4)      Đới: Thời Bát Nhă Viên giáo được hé mở để hoàn thiện những giáo thuyết ở Tạng Thông Biệt—Inclusive, that of the Prajna, when the perfect teaching was revealed as the fulfilment of the rest. 

Kiêm Lợi: Cả hai cùng có lợi (cả ḿnh lẫn người đều được lợi lạc)—Mutual benefit; to benefit self and others.

Kiếm:

1)      Lưỡi Kiếm: A sword (a two-edged sword).

2)      T́m kiếm: To search for—To look for.

Kiếm Ba: Kampa or Bhukampa (skt)—Chấn Địa Thiên—Deva of earthquakes.

Kiếm Chác: To make profit

Kiếm Chuyện: To find fault with—To seek/pick  a quarrel with.

Kiếm Lâm Địa Ngục: Asipattra (skt)—Một trong mười sáu tiểu địa ngục, địa ngục rùng kiếm—One of the sixteen small hells, the hell of the forest of swords, or sword-leaf trees.

Kiếm Luân Pháp: Một hệ thống kiếm xoay để hàng phục ma quân—A system of revolving swords for subduing demons.

Kiếm Ma Xá Đề: Kiếm Ma Xá Đế.

1)      Ma quân: A spirit or demon.

2)      Con đẻ của dục vọng không kềm chế được: The ungovernable, son of Kama (Love and Lust).

Kiếm Sơn: Kiếm Lâm Địa Ngục, and Địa Ngục in Vietnamese-English Section.

Kiếm Thụ Địa Ngục: See Kiếm Lâm Địa Ngục.

Kiềm Chế: To subdue—To master one’s passions—To overcome.

Kiềm Chế Dục Vọng: To dominate one’s passions.

Kiềm Hăm: To check—To control.

Kiềm Tỏa: To restrain—To bind.

Kiểm: To check—To revise.

Kiểm Duyệt: To censor—Censorship.

Kiểm Soát: Samyama or Sannama (p)—Control—Restraint—Self-control.

Kiểm Soát Các Căn: Samyatendriyah (p)—Control of senses.

Kiểm Soát Và Quân B́nh: Checks and balances

Kiểm Tra: To examine—To inspect.

Kiên:

1)      Vai: Shoulder.

2)      Kiên định: Drdha (skt)—Firm—Firmly fixed—Reliable.

Kiên Chí: Persevering—Constant—Patient

Kiên Cố: Vững chắc không thay đổi hay không bị lay chuyển—Firm and sure.

Kiên Cố Huệ: Trí huệ không ǵ lay chuyển được—Strong in wisdom.

Kiên Cố Lâm: Rừng cây Sa La nơi Đức Phật nhập diệt (v́ rừng cây Sa La không hề tàn dù hạ hay dù đông nên gọi là Kiên Cố Lâm)—The grove of Sala trees, in which Sakyamuni died.

Kiên Cố Ư: Ư chí vững chắc không ǵ lay chuyển được—Firm-willed.

Kiên Cố Ư Bồ Tát: Kiên Cố Ư Bồ Tát trong Thai Tạng Giới—Firm-Willed Bodhisattva in the Garbhadhatu.

Kiên Định: To be determined. 

Kiên Gan: Persevering—Patient.

Kiên Hạ: Vai kề vai—Shoulder by shoulder—One next to another.

Kiên Lao: Chỉ sự vững chắc của đất—Firm and stable; that which is stable, the earth.

Kiên Lao Địa Thần: C̣n gọi là Kiên Lao Địa Thiên, hay Kiên Lao Địa Kỳ, tên của vị Nữ Thần Đại Địa, tức là đất vững bền và Thần kiên cố—The earth-goddess, or deity, or spirit.

Kiên Măn Bồ Tát: Dhrtiparipurna (skt)—Vị Bồ Tát kiên cố viên măn, về sau thành Phật hiệu là Hoa Túc An Hành Phật—The firm and complete bodhisattva, who is to be Buddha Padma-vrsabha-vikramin, attending on Padmaprabha.

Kiên Nhẫn: Persevering—Patient.

Kiên Pháp: Ba việc bảo đảm cho những người tín tâm vào tái sanh (ư nói nếu quên đi thân mệnh, vứt bỏ của cải thế tục mà tu đạo th́ sẽ có được cái thân vô cực, cái mệnh vô cùng, và cái tài vô tận)—The three things assured to the faithful in reincarnation.

1)      Thân tướng hảo: Người tu đạo sẽ được cái thân vô cực—A good body.

2)      Trường Thọ: Mệnh vô cùng—A long life.

3)      Tài sản vô biên: Tài vô tận—Boundless wealth.

Kiên Quyết: Firm—Determined.

Kiên Thân: See Kim Cang Thân.

Kiên Thệ Sư Tử: Sư Tử Kiên Thệ, hay thệ nguyện xả thân của sư tử khi đă ngộ đạo. Đức Thích Ca Mâu Ni trong tiền kiếp khi c̣n ở nhân vị đă nói về công đức của áo cà sa cho sư tử Kiên Thệ lông vàng nghe. Nghe xong sư tử bèn thể nguyện xả thân—The firmly vowing lion, i.e. Sakyamuni in a previous incarnation.

Kiên Thực: Kiên thật—Firm and solid.

Kiên Thực Tâm: Tâm kiên thật không ǵ có thể thay đổi hay lay chuyển được—Firm heart.

Kiên Trí:

1)      Trí huệ không có ǵ có thể thay đổi hay lay chuyển được: Firm knowledge or wisdom.

2)      Tên của Kim Cang Thần: Name of Vajrapani—See Vajrapani in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Kiên Tŕ: To persevere.

Kiên Tuệ: See Kiên Ư.

Kiên Ư: Sthiramati (skt)—C̣n gọi là Kiên Tuệ—Firm mind, also called firm wisdom.

1)      Tâm ư hay trí tuệ kiên cố không ǵ có thể thay đổi hay lay chuyển được: Firm mind or wisdom.

2)      Bồ Tát Sa La Mạt Để, thuộc Phật Giáo Đại Thừa, xuất hiện sau khi Đức Phật nhập diệt khoảng 700 năm: Name of Sthramati Bodhisattva, an early Indian monk of the Mahayana, about 700 years after the Buddha’s nirvana.

3)      Bồ Tát Tất Xỉ La Mạt Để, soạn bộ Nhập Đại Thừa Luận: Sthiramati Bodhisattva who composed The Commentaries on Entering Mahayana.

Kiến:

(A)     Nghĩa của Kiến—The meanings of “Kiến.”

1)      Giáo lư: Theory—Doctrine. 

2)      Kiến lập:

·        Kiến lập cơ sở: To found—To set up—To establish—To build a school, a market, a house, etc.

·        Kiến lập môn phái: To found or to set up a school of thought or practice.

3)      Kiến Giải (thấy): Darsana (skt)—Nại Lạt Xả Nang—Suy nghĩ t́m ṭi để hiểu rơ mà chọn lựa (khẳng định sự lư, kể cả ư nghĩa chính đáng và không chính đáng)—Seeing—Discerning—Views—Opinions—Judgment—Thinking—Reasoning—Discriminating—Selecting truth.

4)      Niềm tin: Belief.

5)      Thấy: Seeing—Thấy bằng—Seeing by:

a)      Cái thấy của phàm phu—The seeing of ordinary people: Dassanam (p)—Darsana (skt).

·        Quan sát: Observing.

·        Chú ư: Noticing.

·        Khảo sát: Examining.

·        Trầm ngâm suy tưởng: Contemplating.

b)      Cái thấy của bậc Thánh nhân—The seeing of saintly people: Darsayati (p)—Drisdarsam (skt).

·        Thấy bằng trực tâm: Seeing with the mind.

·        Thấy bằng trực giác: Seeing by divine intuition.

(B)  Phân Loại Kiến—Categories of “Kiến.”—For more information, please see Nhị Kiến, Ngũ Kiến Thô Thiển, Ngũ Kiến Vi Tế, Tà Kiến and Hữu Kiến.

Kiến Ái: Tất cả mọi mê hoặc về lư như ngă kiến tà kiến, cũng như tất cả mọi mê hoặc về tham, sân, si đều là gốc rễ của khổ đau phiền năo—Views and desires are the root of all suffering, i.e. the illusion that the ego is a reality and the consequent desires and passions.

** For more information, please see Kiến

     Hoặc Tư Hoặc and Tam Hoặc.

Kiến Chánh:

1)      Thấy đúng theo Chánh Pháp: Seeing correctly.

2)      Tên của một đệ tử Đức Phật, nghi ngờ về hậu thế: Name of a disciple of the Buddha who doubted a future life.

Kiến Chánh Kinh: Một vị đệ tử của Phật tên là Kiến Chánh, nghi ngờ về hậu thế. Nhân đó Phật đă đưa ra nhiều thí dụ để bác bỏ những thiên kiến mê chấp (đoạn kiến và thường kiến) của Tỳ Kheo Chánh Kiến—A Bodhisattva name “Correct Vision,” a disciple of the Buddha who doubted a future life, to whom the Buddha is said to have delivered the contents of the Correct Vision Sutra. 

Kiến Chân: Tattva-dris (skt)—Perceiving truth—Thấy được chân tánh tuyệt đối của vạn hữu—To behold truth or ultimate reality.

Kiến Chấp: View-attachment.

Kiến Chí Bộ La: Kancipura (skt)—Kiến Chí Thành—Kinh đô của Dravida, bây giờ là Conjevaram, khoảng chừng 48 dậm về phía tây nam Madras—Capital of Dravida, the modern Conjevaram, about 48 miles south-west of Madras.

Kiến Chính: See Kiến Chánh.

Kiến Chướng: Các loại tà kiến dấy lên gây chướng ngại cho Bồ Đề Tâm—The obstruction of heterodox views to enlightenment.

Kiến Đà Ca: Kanthaka (skt)—Ngựa “kiền trắc” mà Thái tử Tất Đạt Đa đă cỡi ra khỏi kinh thành để xuất gia (người ta nói con ngựa nầy là hóa thân của Đế Thích)—The horse on which Sakyamuni rode when he left home.

Kiến Đại: Kiến tính bao trùm khắp pháp giới, một trong thất đại như sắc tính bao trùm khắp pháp giới—Visibility or perceptibility as one of the seven elements of the universe.

Kiến Đạo:

1)      Con đường của sự thấy biết chân lư: Darsanamarga (skt)—Ditthimagga (p)—The path of insight.

2)      Ditthapada (p)—Thấy được chân lư chấm dứt luân hồi sanh tử, như các bậc Thanh Văn và Sơ Địa Bồ Tát (bậc đă thấy được chân lư)—Theory, the way or stage of beholding the truth, i.e. that of the Sravakas and the first stage of Bodhisattva (one who has seen the Truth).

**  For more information, please see Tam Đạo

      (B).

Kiến Đế: Chứng ngộ chân lư—The realization of correct views.

1)      Bậc Thánh chứng quả Dự Lưu trong Tiểu Thừa: The Hinayana stage of one who entered the stream of holy living.

2)      Bồ Tát Kiến Địa trong Đại Thừa (trên bậc sơ địa): The Mahayana stage after the first Bodhisattva stage.

Kiến Địa: Thấy được chân lư Tứ Đế, vị thứ tư trong thập địa, tương đương với quả vị “Dự Lưu” trong Tiểu Thừa—The stage of insight—The discernment of reality of the four Noble Truths, the fourth in the ten stages of progress toward Buddhahood, agreeing with the fruit of stream-entry of Hinayana.

** For more information, please see Thập Địa

     Bồ Tát Tam Thừa.

Kiến Điên Đảo: Mắt nhận biết ngoại cảnh điên đảo hư ảo mà cho là thực, một trong ba điên đảo—To see things upside down—To regard illusion as reality, one of the three subversions (subverters).

** For more information, please see Tam Điên

     Đảo.

Kiến Độc: Chất độc hay sự độc hại của tà kiến—The poison of wrong views.

Kiến Giải: Samakhya (skt)—Comprehension—Understanding. 

Kiến Hành: Rational behaviour—See Ái Hành.

Kiến Hiệu: Effective.

Kiến Hoặc: Các loại phiền năo và cám dỗ khởi lên từ tà kiến—Perplexities or illusions and temptations arise from false views or theories—Delusive views—Delusions of views.

Kiến Hoặc Tư hoặc: Ảo tưởng đưa đến tà kiến—Illusory or misleading views and thoughts:

1)      Kiến Hoặc: Các loại vọng kiến, phân biệt tà vạy, gây ra những mê hoặc—Delusions  in the visible world.

2)      Tư Hoặc: Lấy t́nh cảm mê chấp tham, sân, si, mà nghĩ cảm về vạn hữu trên thế gian—Illusions in the mental or moral world.

**   For more information, please see Tam

       Hoặc.

Kiến Huệ: Do sự tu tập thiền định mà được phát trí tuệ về các thứ kiến chấp—The wisdom of right views, arising from dhyana meditation.

Kiến Kết: Phiền năo do tà kiến gây ra khiến chúng sanh lăn trôi trong luân hồi sanh tử, một trong cửu kết—The bond of heterodox views, which fastens the individual to the chain of transmigration, one of the nine attachments. 

** For more information, please see Cửu Kết

     and Cửu Phược.

Kiến Lập: Samaropa (skt).

·        Xây dựng—Thành lập—Sáng lập—To build—To establish—To errect—To set up—To found a school, sect, thought or practice.

·        Sự khẳng định hay sự thiết lập lư trí, trái lại với đối lập: Assertion, or theory-making. Samaropa stands against refutation (apavada).

Kiến Lập Trí: Pratishthapikabuddhi (skt)—Cái trí nhờ đó một mệnh đề được thiết lập—The intelligence whereby a proposition is set up.

Kiến Lậu: Ảo tưởng tà kiến cho rằng những thứ giả hợp là có thật—The illusion of viewing the seeming as real.

Kiến Nghị: Motion.

Kiến Phân Biệt: Drishtivikalpa (skt)—Các thứ kiến giải dựa vào sự phân biệt nhị biên về hiện hữu –Views based on the dualistic discrimination of existence.

Kiến Phật: Thấy báo thân và ứng thân của Phật—Beholding Buddha—To see Buddha. 

1)      Hàng phàm phu và nhị thừa, do cái biết phân biệt nên chỉ thấy được ứng thân của Phật: Due to clinging to discrimination, ordinary people and Hinayana see only the nirmanakaya or body of incarnation of the Buddha.

2)      Bồ Tát và Đại Thừa, không c̣n phân biệt nên thấy cả ứng thân và báo thân Phật: Bodhisattvas and Mahayana, without clinging to discrimination, see both the body of incarnation (nirmanakaya) and the spiritual body or body in bliss (sambhogakaya) of the Buddha.

3)      Những người không có duyên lành (không trồng căn lành) ở kiếp trước không thấy cả hai thứ ứng thân và báo thân: Those who did not cultivate good roots in their past lives, see neither nirmanakaya nor sambhogakaya of the Buddha. 

Kiến Phi Kiến: Những cái dễ thấy dễ biết và những điều sâu sắc huyền diệu—The visible and the invisible—Phenomenal and noumenal.

Kiến Phược: Phiền năo do tà kiến (cho những thứ giả hợp là có thật) gây ra, trói buộc con nguời vào ṿng sanh tử—The bond of the illusion of heterodox opinions which binds men and robs them of freedom (mistaking the seeming for the real).

** For more information, please see Cửu Kết

     and Cửu Phược.

Kiến Quốc: To found (build up) a state.

Kiến Sơ: Tên của một ngôi chùa tọa lạc tại làng Phù Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, Bắc Việt Nam. Theo Thiền Uyển Tập Anh và Đại Nam Thiền Uyển Truyền Đăng Lục, chùa được xây vào trước năm 820 bởi Thiền Sư Cẩm Thành người huyện Tiên Du. Trước kia sư tu ở chùa Phật Tích, sau được một ông phú hộ họ Nguyễn mời về Kiến Sơ lập chùa. Đến năm 820, bên Tàu là đời nhà Đường, có Thiền Sư Vô Ngôn Thông, trụ tŕ chùa Ḥa An, thuộc tỉnh Quảng Châu, Trung Quốc, sang nước ta, đến làng Phù Đổng, được Thiền Sư Cảm Thành tôn làm Thầy, mời ở lại trụ tŕ chùa Kiến Sơ. Từ đó Kiến Sơ trở thành trung tâm của Thiền Phái Vô Ngôn Thông. Hiện tại trong chùa vẫn c̣n tượng Lư Công Uẩn và mẹ ông ở hai bên điện thờ Tam Bảo. Trong điện thờ Tổ có gác chuông với kiến trúc nổi bậc và chiếc khánh bằng đá cổ, đường kính 2 mét 3, chiếu cao sáu tấc, bề dầy 17 phân. Kiến Sơ là một trong những ngôi chùa cổ của Việt Nam được xây cất trước thế kỷ thứ 5, chùa đă được trùng tu nhiều lần—Name of a temple, located in Phù Đổng village, Gia Lâm district, Hà Nội province, North Vietnam. According to Thiền Uyển Tập Anh and Đại Nam Thiền Uyển Truyền Đăng Lục, the temple was built before 820 by Ch’an Master Cẩm Thành from Tiên Du district. He previously practised Buddhism at Phật Tích Pagoda, then was requested by a rich landlord, whose last name was Nguyễn, to move to Kiến Sơ temple and built it. In 820, during the T’ang dynasty, Ch’an Master Wu Yun T’ung, Head of Ḥa An Temple in Kuang-Chou province, in China, arrived in Vietnam. He went to Phù Đổng village and later became Ch’an Master Cẩm Thành’s teacher. He, then, was invited to stay and appointed to be head of Kiến Sơ Temple. Since then, the temple has become the center of the Wu-Yun-T’ung Sect. At present, the statues of Lư Công Uẩn and his mother are placed on the left and right sides of the temple’s Buddhist Trinity. Inside the Patriarch Hall is a remarkably architectural bell tower and an old stone gong, 2.3 meters wide, 0.60 meter high, 0.17 meter thick, has still been kept in the temple. Kiến Sơ is one of the most ancient temples in Vietnam which was constructed before the fifth century. It has been rebuilt many times—See Cảm Thành.      

Kiến Tâm Kiến Tánh: Seeing (beholding) the Mind, beholding the Nature.

Kiến Tánh: Nh́n thấy được Phật tánh hay nh́n thấy bản tánh thật của chính ḿnh. Về mặt từ nghĩa, “kiến tánh” và “ngộ” có cùng một ư nghĩa và chúng thường được dùng lẫn lộn với nhau. Tuy nhiên khi nói về sự giác ngộ của Phật và chư tổ, người ta thường dùng chữ “ngộ” hơn là “kiến tánh” v́ ngộ ám chỉ một kinh nghiệm sâu hơn. Đây là một câu nói thông dụng trong nhà Thiền—To behold the Buddha-nature within oneself or to see into one’s own nature. Semantically “Beholding the Buddha-nature” and “Enlightenment” have virtually the same meaning and are often used interchangeably. In describing the enlightenment of the Buddha and the patriarchs, however, it is often used the word “Enlightenment” rather than “Beholding the Buddha-nature.” The term “enlightenment” implies a deeper experience. This is a common saying of the Ch’an (Zen) or Intuitive School.   

Kiến Tánh Thành Phật: Thấy được tự tánh và thành Phật—To see one’s own nature and become a Buddha—To behold the Buddha-nature to reach the Buddhahood or to attain enlightenment.

Kiến Tạo: To build—To errect—To construct.

Kiến Thiết: See Kiến Tạo.

Kiến Thủ: Kiến chấp tà vạy, một trong tứ thủ—Clinging to heterodox views, one of the four kinds of clinging.

** For more information, please see Tứ Thủ.

Kiến Thủ Kiến: Drstiparamasra (skt).

·        Những tranh căi do chấp vào ư kiến cố chấp vào thiên kiến của ḿnh, một trong ngũ Kiến—Wrong views caused by attachment to one’s own erroneous understandings—To hold heterodox doctrines and be obsessed with the sense of the self.

·        Kiến thủ kiến (khư khư bảo thủ ư kiến của ḿnh)—Conservative standpoint: Lối nầy là khuynh hướng của những người giữ lấy ư ḿnh và chống lại sự thay đổi. Không ư thức được sự sai quấy, mà vẫn giữ ư, không thèm nghe  người khác; hoặc v́ tự ái hay v́ cứng đầu ngang ngạnh cứ tiếp tục giữ cái sai cái dở của ḿnh. Chẳng hạn như ở Việt Nam người ta có thói quen đốt giấy vàng mă theo phong tục của Trung Hoa trong đám tang. Kỳ thật, đám tang theo nghi thức Phật giáo thật đơn giản. Thân bằng quyến thuộc tề tựu về tụng Kinh A Di Đà để hộ niệm cho người chết thoát khổ. Phật tử, nhất là chư Tăng Ni thích được hỏa táng hơn là địa táng v́ cách nầy vừa đở tốn kém lại vừa hợp vệ sinh hơn. Hơn nữa, theo thời gian đất chôn sẽ tăng một cách đáng kể làm giảm đi đất dành cho sự canh tác và xây cất các công thự tiện ích khác—That is the tendency of those who maintain their point of view or resist and oppose change. For example, there are some out-dated customs still practiced in Vietnam such as using Chinese money papers and burning them at funeral ceremonies. In fact, Buddhist funeral rites are simple. Relatives and friends recite the Amitabha Sutra to help free the dead from suffering. Buddhists, especially monks and nuns,  prefer cremation to burial, since the first mode is more economic, and hygienic than the second one. Moreover, with time, the burial grounds would extend considerably, reducing thus the land reserved for cultivation and other utilities.

** For more information, please see Ngũ Kiến

     Thô Thiển and Ngũ Kiến Vi Tế.

Kiến Thủ Sứ: The trials of delusion and suffering from holding heterodox doctrines.

Kiến Thức: Learning—Knowledge.

Kiến Thức Phàm Phu: Worldly knowledge.

Kiến Thức Phân Biệt Của Phàm Phu: Kiến thức biện biệt của phàm phu, phân biệt ta và người, đúng và sai—Differentiating knowledge—For ordinary beings, it is the everyday mind continually making distinction between self and others, right and wrong—Provisional wisdom.

Kiến Thức Rộng: Wide knowledge.

Kiến Tính: See Kiến Tánh.

Kiến Tranh: Cố chấp nơi ư kiến sai lầm của ḿnh mà tranh căi—Wrangling on behalf of heterodox views; striving to prove them.

Kiến Trọc: See Kiến Trược. 

Kiến Trược: Drsti-kasaya (skt)—Tà kiến khởi lên làm vẩn đục Chánh Pháp, một trong ngũ trược—Wrong views which cause corruption of doctrinal views, one of the five corruptions.

** For more information, please see Ngũ

     Trược.

Kiến Tu: Kiến hoặc và tu hoặc (kiến hoặc là mê hoặc về nghĩa lư mà bậc kiến đạo phải dứt bỏ; tu hoặc là mê hoặc về sự việc mà người tu phải loại trừ)—Wrong views and wrong views in practice (heterodoxy).

Kiến Tuệ: See Kiến Huệ.

Kiến Tư: Views and thoughts—See Kiến Hoặc and Tư Hoặc. 

Kiến Tư Giới: The realm of view and thought.

Kiến Tướng: Chuyển Tướng—Theo Khởi Tín Luận, do cái nghiệp tướng thứ nhất mà chuyển hóa thành các tướng có thể thấy được—The state or condition of visibility, which according to the Awakening of Faith, arises from motion.

Kiến Văn:

1)      Thấy và nghe—Experience—Knowledge—Learning—Seeing and hearing.

2)      Thấy Phật bằng mắt và nghe Phật pháp bằng chính tai của ḿnh—Beholding the Buddha with the eyes and hearing his truth with the ears.

Kiến Vơng: Lưới bủa của tà kiến (trói buộc không cho thân tâm ta giải thoát khỏi luân hồi sanh tử)—The net of heterodox views, or doctrines, which binds men and rob them of freedom.

Kiến Vương Trai: Lễ cúng Trai Tăng ba ngày sau khi có người chết, khi mà vong linh người  chết đang chầu Diêm Vương (Lễ Kiến Diêm Vương)—The service on the third day when the deceased goes to see King Yama.

Kiến Xứ: Ngay nơi tà kiến khởi sanh luân hồi—The state of wrong views—The state of wrong views gives rise to transmigration. 

Kiền Đạt Bà: Càn Thát Bà—See Gandharva in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Kiền Trắc: Kanthaka (skt & p)—Tên con ngựa mà Đức Phật đă dùng để cỡi khi Ngài rời bỏ cung điện để đi xuất gia—The name of the steed (horse) on which Sakyamuni Buddha was mounted when he left his palace to renounce the world (rode away from home).

Kiện:

1)      Ḅ thiến: A gelded bull, an ox.

2)      Chốt khóa hay chốt bánh xe: The bolt of a lock.

3)      Khóa lại: To lock.

4)      Kiện cáo: To sue—To have a law-suit against someone.

5)      Mạnh mẽ: Strong—Sturdy—Hard—Unwearied.

6)      Một loại động vật nửa người nửa báo: A creature half man, half leopard.

Kiện Cáo: Law suit—Case.

Kiện Dũng Tọa: Cách ngồi kiết già của Đức Phật, hai bàn chân tréo lên hai đùi—The heoric posture of the Buddha with his feet on his thighs soles upward.

Kiện Đà La: Gandhara (skt)—Tên vương quốc cổ Kiện Đà La ở vùng bắc Ấn Độ—Name of an ancient kingdom, north of India.

Kiện Đà Lê: Gandhara (skt)—Loại mật chú cho ta khả năng bay được—A spell that gives power to fly.

Kiện Đạt: Gandha (skt).

1)      Hương thơm: Smell—Scent.

2)      Một loại cây làm nhang thơm: A tree producing incense.

Kiện Địa: Khanda (skt)—See Kiện Độ.

Kiện Độ: Khanda (skt).

1)      Một miếng, một mảnh, một phần, một chương sách—A piece, a fragment, a portion, a section, a chapter.

2)      Quy luật tự viện: Monastic rules.

Kiện Đức: See Kiền Trắc.

Kiện Hoàng Môn: Cung điện của quan thái giám—Palace eunuchs.

Kiện Khang: To be in good health—See Kiện (4).

Kiện Nam:

1)      Người bị thiến: Pandaka (skt)—A eunuch by castration (deprive of testes, or ovaries; render impotent).

2)      Thời kỳ thứ tư trong năm thời kỳ của bào thai, tức là 47 ngày sau khi thọ thai (thời kỳ kiên hậu): Ghana (skt)—The fourth in the five periods of a foetus, a foetus of forty-seven days.

3)      Vững chắc: Solid—Compact—Firm.    

Kiện Từ: Kiến Chi—Kiến Từ—Kiền Từ—Thiển Thiết Bát hay chiếc bát cạn bằng sắt, loại bát sắt nhỏ, một trong 8 vật cần có của một vị Tỳ Kheo—A bowl, small almsbowl, one of the eight requisites of monks and nuns (attha-parikkhara).

** For more information, please see Tám Món

     Cần Dùng Của Phật.

Kiêng: To abstain from—To forbear—To be on a diet.

Kiêng Cữ: Abstinence—Forbearance—Abstention---To  abstain.

Kiêng Dè: To economize—To save.

Kiêng Nể: To have regard and consideration for—To respect. 

Kiêng Thịt: To abstain from eating meat.

Kiêng Tránh: To abstain

Kiếp: Kalpa (skt).

(I)     Nghĩa của Kiếp—The meanings of Kalpa:

1)      Một khoảng thời gian rất dài: Aeon—Life—An infinitely long time.

2)      Khoảng thời gian một ngày một đêm trên cơi Trời Phạm Thiên (tương đương với 4 tỷ 320 triệu năm): The length of a day and night of Brahma (4.320.000.000 years).

3)      Khoảng thời gian từ lúc vũ trụ được thành lập, đến hoại diệt rồi lại được thành lập: A period of time between the creation and recreation of a world or universe. 

4)      Lấy áo trời vỗ vào một tảng đá dài 40 dậm, cứ mỗi trăm năm lại vỗ một lần, cứ thế cho đến khi áo trời rách nát, tiểu kiếp vẫn chưa hết—To pass a heaven cloth over a solid rock 40 li in size once in a hundred years, when finally the rock has been thus worn away a kalpa will not yet have passed.

(II)  Phân loại Kiếp—Categories of Kalpas:

(A)  Phân loại theo Phương cách, có ba loại—Methodologically speaking, there are three types of kalpas:

1)      Tiểu Kiếp: Small kalpa—See Tiểu Kiếp.

2)      Trung Kiếp: Middling Kalpa—See Trung Kiếp.

3)      Đại Kiếp: Mahakalpa—See Đại Kiếp.

(B)  Phân loại theo sự cấu tạo vụ trụ—Có bốn loại kiếp—Categories based on the formation of the universe—The kalpa is divided into four parts:

1)      Thành Kiếp: The period of world formation.

2)      Trụ Kiếp: The period of world-continuation (stability or development).

3)      Hoại Kiếp: The period of the world-dissolution.

4)      Không Kiếp: The period of void.

Kiếp Ba: Kalpa (skt)—See Kiếp.

Kiếp Bất Hạnh: A wretched life

Kiếp Bố Đảm: Kapotana or Kebudhana (skt)—Vương quốc cổ, bây giờ là Kebud, về phía Bắc của Samarkand—An ancient kingdom, the modern Kebud, north of Samarkand.

Kiếp Bố La: Karpura (skt)—Hương long năo—Camphor, described as dragon-brain scent.

Kiếp Con Người Ngắn Ngủi: The shortness of our lifespan on earth.

Kiếp Diệm: Kalpa-flames—See Kiếp Hỏa.

Kiếp Độc: Kiếp bất tịnh, khi mà tuổi thọ giảm và bệnh hoạn hoành hành chúng sanh—The impure or turbid kalpa, when the age of life is decreasing and all kinds of diseases afflict men.

Kiếp Hải: Số lượng kiếp rất nhiều, ví như lượng nước biển—The ocean of kalpas, great in number.

Kiếp Hỏa: Kiếp Diệm—Kiếp Tận Hỏa—Kiếp Thiêu—Hỏa tai trong thời hoại kiếp, một trong đại tam tai (kiếp hỏa tai sẽ đốt hết từ mặt đất cho đến cơi sơ thiền)—The fire in the kalpa destruction, one of the three great calamities.

Kiếp Hôi: Kiếp tro, thời kỳ chỉ toàn những tro, ngay sau sự tàn phá của kiếp hỏa—Kalpa-ash, the ash after the fire kalpa of destruction.

Kiếp Kiếp: Generations after generations.

Kiếp Luân Hồi: In Samsara. 

Kiếp Nầy Và Nhơn Quả: Kiếp nầy và nhơn quả theo Kinh Nhân Quả—Present life and cause and effect according to Cause and Effect Sutra. 

1)  Kiếp Nầy Canh Cô Quạnh Quẻ Cũng V́ Kiếp Trước Hay Hăm Hại Người Khác: Being all alone in this life is the consequence of harming other people with a wicked mind in previous life.

2)   Kiếp Nầy Câm, Điếc, Đui Mù Cũng V́ Kiếp Trước Hay Phỉ Báng (Người Tụng Đọc) Kinh Điển Đại Thừa: Being dumb, deaf, or blind in this life is the consequence of slandering (people who read or recite) Mahayana sutras in previous life.

3)  Kiếp Nầy Chẳng Tu C̣n Đợi Đến Kiếp Nào ? If we do not cultivate in this life, then when will we do so ?

4)      Kiếp Nầy Có Xe Có Ngựa V́ Tiền Kiếp Hay Sửa Cầu Vá Lộ: Having the previlege to ride on a horse or travel in luxurous sedan cars in this life is the consequence of one’s contribution made to public welfare by building the bridges and repairing the roads in his previous life.  

5)      Kiếp Nầy Con Cháu Đầy Đàn Cũng Nhờ Tiền Kiếp Hay Phóng Sanh Lợi Vật: Having so many children and grandchildren in this life is the consequence of setting free birds, animals as well as doing good deeds to other beings in previous life.

6)      Kiếp Nầy Được Kính Trọng Nể V́ Cũng Nhờ Tiền Kiếp Hay Kính Trọng Nể V́ Người Khác: Being respectful in this life is the consequence of paying respect to other people in previous life.

7)      Kiếp Nầy Hay Gây Hờn Chuốc Năo Cho Người, Kiếp Sau Sẽ Bị Cọp Beo Rắn Hăm Hại: To create hatred and afflictions to other people in this life, next life will be harmed by tigers, bears or snakes.

8)      Kiếp Nầy Hay Nói Thị Phi, Kiếp Sau Câm Điếc Không Ra Một Lời: Frequent gossip in this life, will be born dumb and deaf in the next life. 

9)      Kiếp Nầy Giàu Có Với Quần Là Áo Lụa Cũng V́ Tiền Kiếp Hay Cúng Dường Vải Và Áo Cho Chư Tăng Ni: Being so rich as to wear in silk fabrics or in satin dress in this life is the consequence of one’s offerings of robes to the monks and nuns in his previous life.

10)  Kiếp Nầy Hại Người Để Hưởng Lợi Th́ Kiếp Sau Làm Thân Trâu Ngựa Để Đền Trả Và Cuối Cùng Bị Giết Làm Thịt: To benefit oneself by bringing harm to others, next life will become a buffalo or a horse to pay retribution and at the end of the life will be killed for meat.

10) Kiếp Nầy Hạnh Phúc V́ Kiếp Trước Không Làm Khổ Người Khác: Being happy in this life is the consequence of not causing physical or mental harm or damage to any being in previous life.

11)  Kiếp Nầy Hay Khinh Miệt Người, Kiếp Sau Sanh Vào Chỗ Hạ Tiện Cho Người Miệt Khinh: To look down upon other people in this life, will be reborn in the mean and poor family and looked down by other people in the next life.

12)  Kiếp Nầy Hay Ly Gián Đố Kỵ Kẻ Khác, Kiếp Sau Hôi Thúi Không Ai Tới Gần: To be jealous of others or to cause disputes among other people, will have a body with bad odour (nobody dares to come near) in the next life.

13)  Kiếp Nầy Không Đau Ốm Bịnh Hoạn Cũng Nhờ Kiếp Trước Hay Giúp Đở Thuốc Men Cho Người Nghèo: Being free from illness in this life is the consequence of donating medicines to the poor in previous life.

14)  Kiếp Nầy Không Tin Phật Pháp, Kiếp Sau Câm Điếc Để Không Nghe Ǵ: Don’t believe in the Buddhist doctrines in this life, will be dumb and deaf  (not be able to read and hear) in the next life.

15)  Kiếp Nầy Làm Thân Làm Tôi Tớ Người Cũng V́ Kiếp Trước Hay Hành Hạ Tôi Tớ Hay Nợ Nần Không Trả: Working as a servant in this life is the consequence of ill-treating servants or not paying debts in previous life.

16)  Kiếp Nầy Làm Thân Trâu Ngựa Cũng V́ Kiếp Trước Ác Độc Và Giựt Nợ: Becoming a cow or horse in this life is the consequence of wicked deeds and not paying debts in previous life.

16)  Kiếp Nầy Lường Gạt Giựt Tiền Chùa, Kiếp Sau Phải Làm Thân Trâu, Ḅ, Heo Chó Để Đền Trả: To deceive the monks and nuns to get the money from the temple in this life, will become a buffalo, a cow, a pig or even a dog to pay retribution in the next life.

17)  Kiếp Nầy Ngược Đăi Súc Vật, Kiếp Sau Sanh Thân Súc Vật Đền Trả: To maltreat animals, will be reborn as animals to pay retribution in the next life.

18)  Kiếp Nầy Nhà Cao Cửa Rộng Nhờ Tiền Kiếp Hay Cúng Dường Gạo Thóc Cho Chùa: Being so rich as to be able to live in luxurious life is the consequence of offerings rice to the temples in previous life.

19)  Kiếp Nầy No Cơm Ấm Áo V́ Tiền Kiếp Hay Giúp Đở Người Nghèo: Being sufficient with food and dress in this life is the consequence of giving alms to the poor in one’s previous life.

20) Kiếp Nầy Nói Xấu Người Tu, Kiếp Sau Mang Thân Làm Thằn Lằn Tắc Lưỡi Mỗi Đêm: To slander the monks and nuns (not to slander the Triratna) in this life, will be reborn as a lizard to click the tongue every night.

20)  Kiếp Nầy Phú Quí Thịnh Vượng V́ Tiền Kiếp Hay Xây Chùa Cất Miễu Cũng Như Dựng Nhà Chẩn Tế: Being sufficient with luck, nobility and prosperity in this life is the consequence of one’s generous offerings made in the construction of the temples and monasteries as well as building of the shelters for the needy in previous life. 

21)  Kiếp Nầy Thấy Nạn Mà Cười, Kiếp Sau Hoạn Nạn Triền Miên Một Đời: To feel happy when seeing the misfortunes of others in this life, will be in constant troubles and sicknesses in the next life.

22)  Kiếp Nầy Thấy Nguy Không Cứu, Kiếp Sau Phải Mang Thân Tù Đày: To refuse to rescue others when they are in danger, will have the bad fate of staying in prison in the next life.

23)  Kiếp Nầy Thông Minh Đại Trí Cũng Nhờ Tiền Kiếp Hay Tụng Kinh Niệm Phật: Being full of great intelligence and wisdom in this life is the consequence of praying and reciting Amitabha Buddha’s name in previous life.

24)  Kiếp Nầy Trường Thọ Cũng Nhờ Kiếp Trước Hay Phóng Sanh Lợi Vật: Enjoying longevity in this life is the consequence of setting free animals as well doing good deeds to other people in previous life.

25)  Kiếp Nầy Tướng Mạo Khôi Ngô Cũng Nhờ Kiếp Trước Hay Thành Tâm Dâng Hoa Cúng Phật: Being so beautiful and dignified in outer aspects in this life is the consequence of sincere offerings flowers to the Buddha (statue or image) in previous life.

26)  Kiếp Nầy Vinh Hiển Làm Quan Cũng V́ Tiền Kiếp Đắp Vàng Tượng Phật: Holding the position of high ranking officer in this life is the consequence of one’s decorating the statue of the Buddha with gold leaf in his previous life. 

27)  Kiếp Nầy Vu Oan Giá Họa Cho Người, Kiếp Sau Sẽ Bị Người Vu Oan Giá Họa Để Hăm Hại: To bring harm to others by spreading false rumours, will be harmed by false rumours in the next life.

Kiếp Người: Human life (condition).

Những lời Phật dạy trong Kinh Pháp Cú—The Buddha’s teachings on Human Life in the Dharmapada Sutra:

1)      Được sinh làm người là khó, được sống c̣n là khó, được nghe Chánh pháp là khó, được gặp Phật ra đời là khó—It is difficult to obtain birth as a human being; it is difficult to have a life of mortals; it is difficult to hear the Correct Law; it is even rare to meet the Buddha (Dharmapada 182).

2)      “Mùa mưa ta ở đây, đông hạ ta cũng ở đây,” đấy là tâm tưởng của hạng người ngu si, không tự giác những ǵ nguy hiểm—Here I shall live in the rainy season, here in the winter and the summer. These are the words of the fool. He fails to realize the danger (of his final destination) (Dharmapada 286).

3)      Người đắm yêu con cái và súc vật th́ tâm thường mê hoặc, nên bị tử thần bắt đi như xóm làng đang say ngủ bị cơn nước lũ lôi cuốn mà không hay—Death descends and carries away that man of drowsy mind greedy for children and cattle, just like flood sweeps away a sleeping village (Dharmapada 287).

4)      Một khi tử thần đă đến, chẳng có thân thuộc nào có thể thế thay, dù cha con thân thích chẳng làm sao cứu hộ—Nothing can be saved, nor sons, nor a father, nor even relatives; there is no help from kinsmen can save a man from death (Dharmapada 288).

Kiếp Người Hữu Hạn: Human life is limited.

Kiếp Người Mong Manh Ngắn Ngủi: Human life is uncertain and ephemeral.

Kiếp Sau: Future life.

Kiếp Sơ: Thời kỳ đầu của Thành Kiếp hay lúc mới h́nh thành của thế giới—The beginning of the kalpa of formation.

Kiếp Tai: Những thời kỳ tai họa của lửa, gió, nước trong thời hoại kiếp (sau thành kiếp là hoại kiếp, cuối hoại kiếp có ba tai nạn hỏa tai, phong tai, và thủy tai lan tràn phá hoại hết thế giới)—The calamity of fire, wind and water during the kalpa of destruction.

Kiếp Tân Na: Kapphina (skt)—Kiếp Thí Na—Kiếp Tỷ Na—Kiếp Tỳ Nô—Một đệ tử của Phật Thích Ca, tên trong Tăng đoàn là Đại Kiếp Tân Na. Ngài rất giỏi về tinh tú, sau nầy sẽ thành Phật danh hiệu Phổ Minh Như Lai—A disciple of Sakyamuni, whose monastic name was Mahakappina. He was very good at astronomy and constellations. He is to be reborn as Samantaprabhasa Buddha.  

Kiếp Tận Hỏa: See Kiếp Hỏa.

Kiếp Thiêu: See Kiếp Hỏa.

Kiếp Thủy: Đại thủy tai sanh ra vào thời hoại kiếp, một trong tam đại tai—The flood in the kalpa of destruction, one of the three great calamities.

Kiếp Trước: Past life.

Kiếp Tỳ La: Kapila (skt).

1)      Hoàng xích: Màu vàng đỏ hay nâu—Brown.

2)      Vị Thánh Kiếp Tỳ La, người sáng lập ra Số Luận và trường phái Số Luận: The sage Kapila, founder of the classical   Samkhya philosophy and the school of that name.

Kiếp Tỳ La Phạt Thốt Đổ: Kapilavastu (skt)—Nước Kiếp Tỳ La Phạt Thốt Đô hay Kiếp Tỳ La Quốc, trước kia là Ca Tỳ La Vệ hay Ca La, đây là xứ sở của vua cha Tịnh Phạn của Đức Phật Thích Ca. Đất nước nầy bị tiêu diệt ngay khi Đức Phật c̣n tại thế. Theo truyền thuyết th́ xứ nầy khoảng 100 dậm về phía Bắc của thành Ba La Nại, tây bắc của Gorakhpur bây giờ—Capital of the principality occupied by the Sakya clan; destroyed during Sakyamuni’s life, according to legend; about 100 miles due north of Benares, northwest of present Gorakhpur.

Kiếp Tỳ La Thiên: Tên của một loại chư thiên hay một loại quỷ—Deva or demon, called Kapila, or Kumbhira, or Kubera.

Kiếp Tỳ Tha: Kapittha (skt).

1)      Tăng Khư Thi: Một vương quốc cổ ở Trung Ấn—An ancient kingdom of Central India.

2)      Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, đây là một vị Bà La Môn đối xử tệ với Phật tử, sau đó tái sanh làm một loài cá, và cuối cùng được Đức Thích Ca chuyển hóa:  According to Eitel in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, this is a Brahman of Vrji who ill-treated  the Budhists of his time, was reborn as a fish, and was finally converted by Sakyamuni.

Kiếp Tỳ Xá Dă: Nơi mà bây giờ người ta gọi là Kashmir—Said to be presently Kashmir.

Kiết:

1)      Da dê—Deer-skin.

2)      Thiến: To castrate.

3)      Tốt: Sri (skt)—Auspicious—Lucky—Fortunate.

Kiết Ấn: Phép truyền trao của Mật Giáo (người nhận Kết Ấn phải phát Bồ Đề Tâm và phải thụ nhận phép quán đảnh)—A  binding agreement sealed as a contract, employed by the esoteric sects.

Kiết Bệnh: See Kết Bệnh.

Kiết Bố La: Karpura (skt)—Long năo—Dragon-brain scent—Camphor.

Kiết Địa Lạc Ca: Khadiraka (skt)—Ṿng thứ ba trong bảy ṿng quanh núi Tu-Di—The third of the seven circles or concentric mountains around Meru (Sumeru).

Kiết Già: Padmasana (skt)—Thế ngồi hoa sen, theo kiểu ngồi của Phật Tổ Thích Ca, hai chân tréo nhau, bàn chân ngửa lên—The Buddha’s sitting posture with legs crossed and soles upward—To sit cross-legged.

a)      Hàng Ma Kiết Già: Chân trái tréo lên chân phải—The left leg is over right, the left hand is over the right hand for being subduing of demons. 

b)  Cát Tường Kiết Già: Chân phải tréo lên chân trái, bàn tay phải đặt trên bàn tay trái—The right leg is over left for blessing, the right hand is being placed over the left one.

Kiết Già Bà Sa: Khadga-visana (skt)—Kiết Già Tỳ Sa Nă—Sừng tê giác—A rhinoceros’ horn.

Kiết Già Phu Tọa: See Kiết Già. 

Kiết Giới:

1)       Kết thành giới luật để hộ tŕ—Bound by the commandments.

2)       Bàn thờ Phật được đặt tại một nơi cố định, hay một vùng cố định trong tự viện: A fixed place, or territory; a definite area; to fix a place for a monastery, or an altar;

3)       Một số nhất định cho buổi họp chúng Tăng: A determined number, e.g. for an assembly of monks.

4)       Kiết Giới Ngũ Tướng: It is a term specially used by the esoteric sects for an altar and its area, altar being of five different shapes.

·         Phương Tướng: A square shape.

·         Viên Tướng: A round shape.

·         Cổ Tướng: Rectangular shape.

·         Bán Nguyệt Tướng: Semi-circle.

·         Tam Giác: Triangle.

Kiết Giới Ngũ Tướng: The five different shapes of an altar—See Kiết Giới (4). 

Kiết Giới Nhị Bất Định: Aniyata (skt)—Hai giới quan hệ tới vấn đề t́nh dục, nhưng sự vi phạm lại mơ hồ không rơ—Two offences which are connected with activities of sex, but the violation is not clear—See Nhị Bất Định Giới.

Kiết Giới Thập Tam Tăng Tàn: Sanghadisesa (skt)—Mười ba giới Tổn Hại Tăng Tàn khiến cho Tăng Ni phạm phải bị tạm thời trục xuất khỏi giáo đoàn—Thirteen offences which entail upon a monk temporary expulsion from the Order—See Thập Tam Giới Tăng Tàn.

Kiết Giới Tứ Ba La Di: Parajika (skt)—See Tứ Đọa.

Kiết Hà: A river of bondage (suffering or illusion).

Kiết Hạ: Chấm dứt kỳ an cư kiết hạ—The end of the summer retreat.

Kiết Kinh: Chấm dứt bài—The end of a sutra.

Kiết La Nă Tô Phạt Lạt Na: Karnasuvarna (skt)—See Yết La Nă Tô Phạt Lạt Na.

Kiết Lật Đà: Grdhra (skt)—Linh thứu (kênh kênh)—Vulture.

Kiết Lợi La: Một trong những vị Thế Tôn trong nhóm Kim Cang giới—One of the honourable ones in the Vajra-dhatu groups.

Kiết Lợi Vương: Kaliraja (skt)—Tiền kiếp của Kiều Trần Như, khi c̣n làm quốc vương ông đă cắt tay chân của Ksanti-rsi v́ những thê thiếp của ông đă lạc vào thiền thất của vị nầy. Do sự tự tại của vị ẩn sĩ nầy mà ông đă cải đổi và người ta đoán rằng về sau nầy ông sẽ là đệ tử của Phật Thích Ca—A former incarnation of Kaundinya, when as king he cut off the hands and feet of Ksanti-rsi because his concubines had strayed to the hermit hut. He was converted by the hermit’s indifference, it was predicted that he would become a disciple of Buddha.

Kiết Ma: Karma (skt)—See Yết Ma.

Kiết Nghiệp: See Kết Nghiệp.

Kiết Nhật: A good or an auspicious day. 

Kiết Ni Ca: Kanaka (skt).

1)       Tên của một vài loại cây màu vàng: Name of several yellow plants.

2)      Táo gai: Thorn apple.

3)      Một loại đàn hương: A species of sandalwood.

Kiết Nô Bộc: Kanabhuj  or Kanada (skt)—Người sáng lập trường phái Triết Lư Ấn Độ Vaisasika—Founder of Vaisesika school of Indian philosophy.

Kiết Phược: See Kết Phược.

Kiết Sử: Fetters.

1)       Kiết và sử, hai tên gọi khác nhau của phiền năo, kiết là trói buộc thân tâm kết thành quả khổ, sử là theo đuổi và sai sử chúng sanh—The bondage and instigators of the passions, two other names for afflictions.

2)       Theo Thanh Tịnh Đạo, kiết sử là mười pháp khởi từ sắc tham; gọi là kiết sử v́ chúng trói buộc các uẩn trong đời nầy với các uẩn đời kế tiếp, hoặc trói buộc nghiệp với quả, hoặc trói buộc hữu t́nh vào đau khổ. V́ bao lâu cái nầy c̣n hiện hữu th́ cái kia không chấm dứt: The fetters are the ten states beginning with greed for the fine-material, so called because they fetter aggregates in this life to aggregates of the next, or karma to its fruit, or beings to suffering. For as so long the ones exist there is no cessation of the others—See Ngũ Hạ Phần Kết, and Ngũ Thượng Phần Kết in Vietnamese-English Section.

**   For more information, please see Sử (3).

Kiết Tặc: See Kết Tặc.

Kiết Tập: The collecting and fixing of the Buddhist canon. The first assembly was presided by Kasyapa (Ca Diếp), Ananda for the Sutras  (Kinh) and the Adhidharma , and Upali for the Vinaya (Luật)—See Kết Tập. 

Kiết Thán: See Kết Thán.

Kiết Thất: Retreats.

Kiết Thất Định Kỳ: Periodic retreats.

Kiết Tra Bố Đảm Na: See Yết Tra Bố Đảm Na.

Kiết Tường: See Cát Tường.

Kiết Xác: Very poor.

Kiệt:

1)      Đơn vị tương đương với một phần 32.000 do tuần—A unit equivalent to the 32,000th part of a yojana.

2)      Kiệt sức: Exhausted—Used up—Finished.

3)      Kiệt xuất: Utmost.

Kiệt Chi: See Tăng Kỳ Chi.

Kiệt Đà La: Khadira or Karavira (skt)—Loại gỗ cứng—Hard wood.

Kiệt Liệt:Very famous.

Kiệt Lực: To be exhausted.

Kiệt Quệ: Exhausted.

Kiệt Sức: To be burned out—To be worn out—To be exhausted. 

Kiệt Tác: Masterpiece.

Kiệt Xoa: Một nơi trên núi Karakoram mà theo ngài Pháp Hiền, nơi đây các vương triều đă từng tổ chức những cuộc cúng dường Trai Tăng hay những chúng hội thật vĩ đại. Theo Eitel trong trung Anh Phật Học Từ Điển, th́ đây là vùng Khasa, nơi trú ngụ của một bộ tộc cổ Kasioi trong vùng Paropamisus; trong khi những học giả khác th́ cho rằng đây có lẽ là những vùng bây giờ là Kashmir, Iskardu, hay Kartchou—A place said to be in Karakoram mountains, where according to Fa-Hsien formerly great assemblies were held under royal patronage and with royal treatment. Eitel, in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, gives it as Khasa, and says an ancient tribe on the Paropamisus, the Kasioi of Plotemy; others give different places, i.e. Kashmir, Iskardu, Kartchou.

Kiệt Xuất: Outstanding

Kiêu:

1)      Sự kiêu ngạo (cậy vào sự việc trôi chảy hay tài của ḿnh mà sanh ḷng kiêu ngạo): Arrogant—Haughty—Proud—Boastful—Bragging—Self-indulgent—Indulgent.

2)      Tưới nước: To sprinkle—To water. 

Kiêu Đàm Di: Gautami (skt)—See Ma Ha Ba Xà Ba Đề in Vietnamese-English Section.

Kiêu Khang: Hầm hố của ngă mạn cống cao—The pit of pride and arrogance.

Kiêu Mạn: Kiêu mạn là tên một loại phiền năo, một trong ngũ thượng phần kết—Arrogance and pride, a kind of klesa, one of the five higher bonds of desire—See Ngũ Thượng Phần Kết.

Kiêu Ngạo: See Kiêu.

Kiêu Phạm Ba Đề: Gavampati (skt)—C̣n gọi là Ca Phạm Ba Đề, Cấp Pḥng Bát Để, Kiêu Phạm Bát Đề, Kiều Phạm Ba Đề, hay Kíp Pḥng Bát Để, dịch là Ngưu Thi hay Ngưu Vương, là tên một vị Tỳ Kheo có cái miệng cứ nhai tới nhai lui như trâu nhai lại v́ tội của đời quá khứ (theo Pháp Hoa Huyền Nghĩa, tiếng Phạn Gavampati dịch là Ngưu Vương. Ngài do ở đời quá khứ có ngắt một nhánh lúa ném xuống đất, nên trong 500 đời phải làm kiếp trâu để đền bù, nay tuy mang thân người, nhưng có h́nh tướng và tiếng nói giống như loài trâu)—Interpreted as chewing the cud; lord of cattle, etc. (with the feet and cud-chewing characteristic of an ox) A man who became a monk, born with a mouth always ruminating like a cow because of former oral sins; he had spilled some grains from an ear of corn he plucked in a former life.

Kiêu Tát La: Kosala (skt)—See Kiều Tát La

Kiêu Thi: See Kiêu Thi Ca.

Kiêu Thi Ca: Kausika or Kusika (skt).

1)      C̣n gọi là Kiêu Chi Ca, họ của Đế Thích (trong Đại Trí Độ Luận, theo Kinh Tạp A Hàm: “Vị Tỳ Kheo lại bạch với Đức Phật rằng: Bạch Thế Tôn, do duyên ǵ mà ngài Đế Thích Đề Hoàn lại có tên là Kiêu Thi Ca? Đức Phật nói với vị Tỳ Kheo rằng: Ngài Thích Đề Hoàn ấy khi c̣n là người có họ là Kiêu Thi Ca. V́ nhơn duyên ấy mà ngài có tên là Kiêu Thi Ca.”)—Kausika, of the family of Kusika, family name of Indra. This story is mentioned in the Maha-Prajna Sastra.

2)      Có người cho rằng Đức Phật A Di Đà cũng có họ Kiêu Thi Ca: One account says Amitabha was of the same family name.

Kiêu Thưởng Di: Kausambi (skt)—Một thành phố cổ nằm bên bờ sông Hằng, nằm bên dưới Doab. Có nhiều người cho rằng đây là vùng Kusia gần Kurrah, nhưng Kusia bây giờ là làng Kosam nằm bên bờ nhánh sông Jumna, khoảng 30 dậm bên trên vùng Allahabad—An ancient city on the Ganges, in the lower part of Doab. It has been identified by some with Kusia near Kurrah, but is the village of Kosam, on the Jumna, 30 miles above Allahabad.

Kiêu Trần Na: Kaundinya (skt)—See Kiều Trần Như.

Kiêu Trần Như: Kaundinya (skt)—See Kiều Trần Như.

Kiêu Xa: Proud and luxurious   

Kiêu Xa Da: Kauseya (skt)—Cao Thế Da—Kiêu Xá—Vải làm bằng lụa thô—Cloth made of wild silk.

Kiếu Hoán: See Khiếu Hoán.

Kiều:

1)      Cầu: Bridge—Cross-beam.

2)      Kiều Diễm: Beautiful.

Kiều Diễm: Charming—Graceful.

Kiều Đàm Ni: Gautami (skt)—See Ma Ha Ba Xà Ba Đề in Vietnamese-English Section.

Kiều Lương: Nhẫn nại—A bridge, trampled on by all but patiently bearing them, a synonym for patience, or endurance. 

Kiều Mỵ: Beautiful.

Kiều Nhi: Beloved daughter.

Kiều Nữ: See Kiều Nhi.

Kiều Phạm Ba Đề: Gavampati (skt)—See Kiêu Phạm Ba Đề.

Kiều Tát La: Kosala (skt)—C̣n gọi là Câu Sa La, Câu Tát La, hay Cư Tát La. 

1)      Bắc Kiều Tát La: Uttarakosala (skt)—Một vương quốc cổ mà bây giờ là vùng Oude, nằm về miền Trung Ấn Độ (theo Truyện Pháp Hiển, Bắc Kiều Tát La là tên một vương quốc cổ ở miền Trung Ấn, khác với nước Nam Kiều Tát La. Đây là một trong 16 vương quốc lớn thời Đức Phật c̣n tại thế, thủ phủ là thành Xá Vệ, nơi Đức Phật đă lưu trú trong một thời kỳ dài)—Northern Kosala—An ancient kingdom in Central India, the modern Oude.  Its capital is Sravasti, where the Buddha and his order stayed for a long period of time—See Xá Vệ Quốc.

2)      Nam Kiều Tát La: Daksinakosala (skt)—Vương quốc cổ mà bây giờ thuộc về các tỉnh trung tâm Ấn Độ (theo Tây Vực Kư th́ ngài Huyền Trang cho rằng vùng nầy là vùng Trung Ấn. Theo Truyện Pháp Hiển, đây là nước Đạt Thân hay Nam Kiều Tát La, để phân biệt với Bắc Kiều Tát La, c̣n gọi là Đại Kiều Tát La. Đây là nơi mà ngài Long Thọ đă từng lưu trú, được vua Sa Đa Bà Ha rất kính trọng. Nhà vua đă cho xây một ngôi chùa lớn năm tầng tại Bạt La Vị La. Vị trí thủ phủ của nước nầy ngày nay chưa ai định rơ)—Southern Kosala—An ancient kingdom, also in Central India, part of the present Central Provinces. 

Kiều Trần Như: Kaundinya (skt).

1)      Ajnata-Kaundinya (skt)—Kondanna (p)—Tên của một trong năm vị đệ tử đầu tiên của Đức Phật. Ông là người trẻ tuổi nhất  trong tám vị Bà La Môn được vua Tịnh Phạn thỉnh đến lễ quán đảnh Thái Tử sơ sinh. Ông nguyên là thái tử xứ Ma Kiệt Đà, là cậu của Đức Phật, và cũng là bạn cùng tu khổ hạnh với Đức Phật khi Ngài mới xuất gia (Nhóm ông Kiều Trần Như có năm người, trước kia theo làm bạn tu khổ hạnh với Đức Phật. Sau khi thấy Đức Phật thọ nhận bát sữa của nàng Mục Nữ cúng dường, cho rằng Đức Phật đă thối tâm trên đường t́m đạo giải thoát nên họ đă ly khai với Phật. Sau khi Đức Phật thành đạo, năm vị nầy lại gặp Đức Phật tại vườn Lộc Uyển/Mrgadava trong thành Ba La Nại/Varanasi, được Phật thuyết giảng về Tứ Diệu Đế để độ họ trở thành những vị Tỳ Kheo đầu tiên. Đây là năm vị đệ tử đầu tiên của Đức Phật)—Name a prince of Magadha, uncle and one of the first five disciples of Sakyamuni. He was the youngest and cleverst of the eight brahmins who were summoned by King Suddhodana to name the infant prince. He used to practise ascetic practices with Prince Siddhartha when he just left home.

2)      Vyakarana-Kaundinya (skt)—Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, th́ Vyakarana-Kaundinya là vị tôn giả, xuất thân từ một gia đ́nh Bà La Môn giàu có trong thành Ca Tỳ La Vệ, sanh ra trước Đức Phật. Người đă được Đức Phật bảo rằng một Đức Phật quả là quá thiêng liêng để mà để lại bất cứ xá lợi nào trên trần thế nầy—According to Eitel in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, Vyakarana-Kaundinya, son of a very wealthy Brahman family near Kapilavastu, and was born before the Buddha. He was the one, who was told by the Buddha that a Buddha is too spiritual to leave any relics behind.  

Kim:

1)       Kim Tinh: Sukra (skt)—Venus.

2)      Vàng hay quư kim: Hiranya (skt)—Y Lại Nă—Gold or any precious metal.

3)      Bây giờ: Now—The present—At present.  

4)      Màu sặc sỡ: Suvarna (skt)—Tô Phạt Thích—Of a good or beautiful colour—Golden—Yellow.

Kim Ba: The moonlight.

Kim Cang: Vajra (skt)—Diamond or adamantine—Biểu tượng năng lực tâm linh vô thượng được so sánh với viên ngọc quư nhất, kim cương với sự trong suốt và sáng ngời của nó, các màu khác được phản chiếu trong ấy, mà nó vẫn giữ được tính không màu sắc của nó. Nó có thể cắt đứt được mọi vật rắn khác, trong khi một một thứ ǵ có thể cắt đứt được nó—The symbol of the highest spiritual power, which is compared with the gem of supreme value, the diamond, in whose purity and radiance other hues are reflected while it remains colorless, and which can cut every other material, itself is being cut by nothing.

(A)  Nghĩa của Kim Cang—The meanings of Vajra:

1)      Kim Cang chùy của vua Trời Đế Thích: The thunderbolt of Indra, often called the diamond club.

2)      Biểu tượng của mặt trời: A sun symbol.

3)      Một trong thất bảo: One of the seven precious stones (saptaratna).

(B)  Ba đặc tánh của Kim Cang—Three special natures of diamond:

1)      Cứng rắn: Solid—Firm.

2)      Chiếu sáng: Bright—It has brilliance.

3)      Sắc bén: Sharp—It is piercing—Trong Phật giáo, kim cang có thể cắt đứt mọi phiền năo, khiến cho chúng sanh có được đại trí để tiến đến tâm Bồ đề—In Buddism, vajra can cut off all afflictions of living beings so that they can open great wisdom and advance to bodhi-mind. 

Kim Cang Bảo Giới: Nhất Tâm Kim Cang Bảo Giới hay Đại Thừa giới tŕnh bày trong Kinh Phạm Vơng—The Mahayana rules according to the Brahma Net sutra.

** For more information, please see Bốn Mươi

     Tám Giới Khinh.

Kim Cang Bảo Tạng: Theo Kinh Niết Bàn, Bảo Tạng Kim Cang gồm Niết Bàn và Bồ Đề tâm, là nguồn tâm của mọi chúng sanh—According to the Nirvana Sutra, the “Diamond” treasury, i.e. nirvana and the pure bodhi-mind, as the source of the mind of all sentient beings.

Kim Cang Bát Nhă Ba La Mật Đa: Vajracchedika Prajnaparamita—See Kinh Kim Cang Bát Nhă Ba La Mật Đa in Appendix A (6).

Kim Cang Bất Hoại:

1)      Tánh chất bất hoại của kim cương: The indestructibility of the diamond.

2)      Kim Cang thân bất hoại của Đức Phật: The diamond indestructible body of the  Buddha.

Kim Cang Bồ Tát: There are several Vajra-bodhisattvas:

1)      Kim Cang Nhân Bồ Tát: Vajrahetu bodhisattva.

2)      Kim cang Thủ Bồ Tát: Vajrapani bodhisattva.

3)      Kim Cang Bảo Bồ Tát: Vajraratna bodhisattva.

4)      Kim Cang Tạng Bồ Tát: Vajragarbha bodhisattva.

5)      Kim Cang Châm Bồ Tát: Vajrasuci bodhisattva.

6)      Kim Cang Tướng Bồ Tát: Vajrasena bodhisattva.

7)      Kim Cang Tác Bồ Tát: Vajrapasa bodhisattva.

8)      Kim Cang Câu Bồ Tát: Vajrankusa bodhisattva.

9)      Kim Cang Hương Bồ Tát: Vajradhupa bohisattva.

10)  Kim Cang Quang Bồ Tát: Vajratejah bodhisattva.

11)  Kim Cang Pháp Bồ Tát: Vajradharma bodhisattva.

12)  Kim Cang Lợi Bồ Tát: Vajratiksna bodhisattva.

Kim Cang Bộ: Vajrapani (skt)—Nhóm Kim Cang trong Kim Cang Giới hay Thai Tạng Giới (các vị tôn tay cầm chày Kim Cang nêu cao trí của Đức Như Lai, 13 vị tôn trong Kim Cang Thủ bên trái của Đức Đại Nhật Như Lai) —Groups of the same in the Vajradhatu or Garbhadhatu mandalas.

Kim Cang Bộ Bồ Tát: Vajrapani-bodhisattva (skt)—Kim Cang Bộ Tát Đỏa—Vị Bồ Tát trong Kim Cang Bộ như Bồ tát Phổ Hiền—Vajrapani-bodhisattva, especially P’u-Hsien (Samantabhadra).

Kim Cang Câu Vương: The Vajra Hook King.

Kim Cang Châm: Vajrasena (skt)—Kim kim cang—The straight vajra.

Kim Cang Chúng: Quyến thuộc của chư Kim Cang Thần—The retinue of the Vajradevas.

Kim Cang Chử: Chày Kim Cang rất bén—The Vajra or thunderbolt. It is generally sharp as such, but has various other forms.

1)      Một loại vũ khí của binh lính Ấn Độ: The Vajra is also interpreted as a weapon of Indian soldier.

2)      Mật giáo và những tông phái khác dùng Kim Cang Chử như một biểu tượng của trí tuệ và sức mạnh để chặt đứt phiền năo và khắc phục ma chướng: It is employed by the esoteric sects, and others, as a symbol of wisdom and power over illusion and evil spirits.

3)      Độc Cổ Kim Cang Chữ: Khi thẳng th́ Kim Cang Chử được gọi là “Độc Cổ”—When straight as a sceptre it is one limbed vajra.

4)      Tam Cổ Kim Cang Chử: Khi có ba chia th́ gọi là “tam cổ”—When it has three prongs, it is called  “three-pronged” vajra.

5)      Ngũ Cổ Kim Cang Chử: Khi có năm chia th́ gọi là “ngũ cổ”—When it has five prongs, it is called “five-pronged” vajra.

6)      Cửu Cổ Kim Cang Chử: Khi có chín chia th́ gọi là “cửu cổ”—When it has nine prongs, it is called “nine-pronged” vajra.

Kim Cang Dạ Xoa: Vajrayaksa (skt).

1)      Vị Thần Hộ Pháp thường được đặt ngay cổng của các chùa. Kim Cang Dạ Xoa hay Phẫn nộ Minh Vương, là một trong năm vị Minh Vương, người hộ tŕ Phật pháp, nhưng lại là kẻ thù của ma quỷ. Vị nầy có ba mặt sáu tay hay một mặt bốn tay, trụ tại phương Bắc, là vị Phẫn Nộ Tôn Bất Không Thành Tựu Như Lai ở phương Bắc trong ngũ trí Như Lai (ngũ Phật) của Kim Cang Giới—The guardian spirits represented on the temple gates. One of the five kings of hells or messengers and manifestation of Vairocana. The fierce maharaja as an opponent of evil, he is one of the guardians of  Buddhism. He has either three faces and six arms, or one face and four arms. He is a fierce guardian of the north in the region of Amoghasiddhi in the Vajradhatu—See Ngũ Phật.

2)      Vị Bồ Tát có răng nanh: A Bodhisattva with the fangs. 

Kim Cang Diệt Định: Kim cang diệt định là giai đoạn sau cùng của Bồ Tát với trí tuệ bất hoại—Diamond meditation, the last stage of a bodhisattva, characterized by firm and indestructible knowledge, penetrating all reality.

Kim Cang Dụ Định: Vajra-meditation—See Kim Cang Định and Kim Cang Tam Muội. 

Kim Cang Đài: Diamond Lotus.

Kim Cang Đàm: Hỏa Viện—Giới Ấn—Mật Phong Ấn—Ṿng tṛn lửa ngăn cấm sự xâm nhập của ma quỷ—Diamond-blaze, acircle of fire to forbid the entry of evil spirits.

** For more information, please see Hỏa Ấn,

     Hỏa Giới, and Hỏa Viện.

Kim Cang Đảnh:

1)      Vương miện Kim Cang: The vajra (diamond) apex or crown.

2)      Tên gọi chung các kinh của Mật Giáo: A general name of the esoteric doctrine and sutras of Vairocana. 

Kim Cang Đảnh Kinh: Kim Cang Đảnh Kinh là kinh chính của Kim cang Đảnh Tông, một trong ba bộ kinh chính của Chân Ngôn Giáo—Vajra-crown sutra, the authority for the Vajra-Crown sect, one of the three main sutras of the Shingon.

Kim Cang Định: Vajrasamadhi (skt)—Kim Cang Dụ Định—Kim Cang Tam Muội—Thiền định của Bồ tát ở ngôi tối hậu. Người tu hành và đắc phép thiền định nầy sẽ được trí bền vững, sắc bén và bất hoại như kim cương, có thể cắt đứt tất cả phiền năo và tà kiến thiên lệch—Vajra-meditation—Samadhi as a state of great stability, that of the last stage of the Bodhisattva, characterized by firm, indestructible knowledge, penetrating all reality; attained after all remains of illusion and wrong views have been cut off.

** For more information, please see Kim Cang

     Tam Muội.

Kim Cang Đoạn: Vajracchedika (skt)—Cắt đứt Kim Cang, một đoạn văn ngắn trong Kinh Bát Nhă Ba La Mật Đa—Diamond cutter, a short paragraph in the Perfection of Wisdom Sutra (Prajnaparamita Sutra)—See Kinh Kim Cang in Appendix G.

Kim Cang Đồng Tử: Vajrakumara (skt).

1)      Kim Cang Sứ Giả của chư Phật và chư Bồ Tát: A Vajra-messenger of the Buddhas or Bodhisattvas.

2)      Hóa thân của Đức Phật A Di Đà thành một đứa trẻ tay cầm kim cương chùy, mặt có vẻ phẫn nộ: An incarnation of Amitabha in the form of a youth with fierce looks holding a vajra.

Kim Cang Giới: Vajradhatu (skt).

·        Kim Cang giới là một phần tử của vũ trụ; nó là TRÍ ĐỨC bất hoại của Đức Tỳ Lô Giá Na; nó khởi lên từ trong Thai Tạng Giới—The Diamond or Vajra realm, element of the universe; it is the wisdom of Vairocana in its indestructibility and activity; it arises from the Garbhadhatu (the womb of all things).

·        Kim Cang Giới được diễn dịch là “Trí” giới—Vajradhatu is interpreted as the realm of intellection. 

·        Kim cang giới tiêu biểu cho thế giới tâm linh của sự toàn giác: The Vajradhatu represents the spiritual world of complete enlightenment.

·        Mật Giáo coi Kim Cang Giới là Pháp Thân, trong khi Hiển Giáo th́ coi nó như là Hóa Thân: The esoteric Dharmakaya doctrine as contrasted with the exoteric Nirnamakaya.

·        Kimg Cang Giới là yếu tố thứ sáu của tâm, nó biểu hiệu bằng một h́nh tam giác mũi chúi xuống và mặt trăng tṛn tượng trưng cho trí tuệ hay sự hiểu biết—It is the sixth element of “Conscious mind,” and is symbolized by a triangle with the point downwards and by the full moon, which represents “wisdom” or “understanding.”

·        Kim Cang Giới tương ứng với “quả.”—Vajradhatu corresponds to fruit or effect.

·        Kim Cang giới là vũ trụ được nh́n như là sự thể hiện của Đức Phật Tỳ Lô Giá Na mà h́nh ảnh của Ngài được phản chiếu trong tâm của mọi chúng sanh: Vajradhatu is the universe viewed as the manifestation of Vairocana Buddha whose image is reflected in the heart of every being. 

Kim Cang Giới Ngũ Bộ: Five divisions of the Vajradhatu represented by five Dhyani-Buddhas:

1)      Trung Đài Đại Nhựt Như Lai: Vairocana in the center.

2)      Đông Độ A Súc Bệ Phật: Aksobhya in the east.

3)      Nam Phương Bảo Sanh Phật: Ratnasambhava in the south.

4)      Tây Phương A Di Đà Phật: Amitabha in the west.

5)      Bắc Phương Bất Không Thành Tựu: Amoghasiddhi or Sakyamuni in the north. 

**  For more information, please see Ngũ Phật

Kim Cang Giới Thai Tạng Giới: Vajradhatu and Garbhadhatu (skt).

(I)     Kim Cang Giới: Vajradhatu (skt)—See Kim Cang Giới.

(II)  Thai Tạng Giới: Garbhadhatu (skt).

1)      Thai Tạng Giới là kho chứa mọi lư luận của trí: Garbhadhatu is the womb or store of the Vairocana reason or principles of the wisdom.

2)      Nơi tồn chứa tất cả mọi LƯ LUẬN của Tỳ Lô Giá Na bất hoại trí—The womb or store of the Vairocana reason or principles of the Vairocana’s indestructible wisdom—The womb or store of all things.

3)      Thai Tạng Giới được diễn dịch như là chất liệu căn bản của Kim Cang Giới—Garbhadhatu is interpreted as the substance underlying the Vajradhatu (realm of intellection).

4)      Thai Tạng Giới tương ứng với nhân: Garbhadhatu corresponds to the cause.  

Kim Cang Hộ Bồ Tát: Vị Bồ Tát bảo hộ che chở cho con người với ḷng đại bi như một chiếc nón sắt bao bọc—The Bodhisattva Vajra pala, who protects men like a helmet and surrounds them like mail by his great pity.

Kim Cang Huệ: Trí tuệ thấu rơ lư của thực tướng mà phá vỡ chư tướng hay trí tuệ ảo giác—Diamond-wisdom, which by its reality overcomes all illusory knowledge. 

Kim Cang Khẩu: Lời nói hay giáo thuyết xuất ra từ kim khẩu của Phật bền vững như kim cương bất hoại—Diamond mouth (of a Buddha)—The diamond-like firmness of the Buddha doctrine.

Kim Cang Kinh: Vajracchedika-prajnaparamita-sutra—Kim cang Năng Đoạn Bát Nhă Ba La Mật Kinh, tóm lược cô đọng của Kinh Bát Nhă Ba La Mật Đa Kinh, trước tiên được dịch sang Hoa ngữ bởi ngài Cưu Ma La Thập, sau đó có nhiều bản dịch khác—The Diamond Sutra, a condensation of the Prajnaparamita; first translated into Chinese Kumarjiva, later by others.

** For more information, please see Kinh Kim

     Cang Bát Nhă Ba La Mật Đa.

Kim Cang Linh: Chuông Kim Cang có công dụng làm tăng sự chú tâm và phấn chấn người nghe—The diamond or vajra bell for attracting the attention of the objects of worship, and stimulating all who hear it.

Kim Cang Linh Bồ Tát: Vajra-ghanta (skt)—Vị Bồ Tát tay cầm chuông trong Kim Cang Mạn Đồ La—A Bodhisattva holding a bell in the Vajradhatu mandala.

Kim Cang Luân:

1)      Kim Cang Pháp Luân: Bánh xe Pháp Kim cang—The diamond or vajra wheel.

2)      Kim Cang Thừa: Vajrayana (skt)—Symbolical of the esoteric sects.

3)      Kim luân của tầng đất thấp nhất: The lowest of the circles beneath the earth. 

Kim Cang Luân Sơn: See Kim Cang Vi Sơn.

Kim Cang Luân Tọa: See Đại Nhân Đà La Tọa.

Kim Cang Lực: Sức mạnh như kim cương, sức mạnh không ai chống nổi—Vajra-power—Irresistible strength.

Kim Cang Lực Sĩ: See Kim Cang Thần, Kim Cang Dạ Xoa, and Kim Cang Mật Tích.

Kim Cang Mạn Đồ La: See Kim Cang Giới, and Kim cang Giới Ngũ Bộ.

Kim Cang Mật Tích: Mật Tích Kim Cang—Mật Tích Lực Sĩ—Kim Cang Lực Sĩ—Kim Cang Thủ—Chấp Kim Cang—Những vị tay cầm chày kim cang thể hiện đại uy ủng hộ Phật pháp. Đức Đại Nhật Như Lai lấy các vị Kim Cang Mật Tích nầy làm nội quyến; lấy các vị Phổ Hiền, Văn Thù làm đại quyến hay ngoại quyến. Cũng như Đức Phật Thích Ca Mâu Ni lấy các vị Thanh Văn như Xá Lợi Phất, Mục Kiền Liên…, làm nội quyến, lấy các vị Bồ Tát làm đại quyến—The deva-guardians of the secrets of Vairocana, his inner or personal group of guardians in contrast with the outer or major group of P’u-Hsien, Manjusri, etc. Similarly, Sariputra, or Maudgalyayana, the sravakas, etc., are the inner guardians of Sakyamuni, the Bodhisattvas being the major group.

Kim Cang Môn: Cổng Kim Cang trong Thai Tạng Mạn Đồ La—The diamond door of the Garbhadhatu mandala.

Kim Cang Ngữ Ngôn: See Kim Cang Niệm Tụng.

Kim Cang Niệm Tụng: Kim cang Ngữ Ngôn—Niệm thầm—Silent repetition.

Kim Cang Phan: Vajraketu (skt)—Cờ treo trên cột đầu rồng—A flag hung to a pole with a dragon’s head.

Kim Cang Phan Bồ Tát: Vajraketu Bodhisattva (skt)—Vị Bồ Tát cầm cờ, một trong 16 vị Bồ Tát trong nhóm Kim Cang Giới—The flag-bearer, one of the sixteen in the Vajradhatu group.

Kim Cang Pháp Giới Cung: Cung điện của Thai Tạng Giới, nơi trụ của Đức Đại Nhật Như Lai (kim cương là thực tướng của Như Lai, pháp giới là trí thể của thực tướng. Pháp thân của Đức Đại Nhật Như Lai trụ ở trí thể của thực tướng)—The palace or shrine of Vairocana in the Garbhadhatu.

Kim Cang Phật: Vajra-buddha (skt)—Đức Đại Nhật Như Lai, có lúc chỉ Đức Thích Ca Mâu Ni như là hóa thân của chân lư, trí tuệ và thanh tịnh—Vairocana, the Sun-Buddha; sometimes applied to Sakyamuni as embodiment of the Truth, of Wisdom, and of Purity.

Kim Cang Phật Tử: Con của Kim Cang Phật hay con của Đức Đại Nhật Như Lai, từ dùng để chỉ những người mới được làm phép gia nhập vào Mật Giáo—Son of the Vajra-buddha, i.e. of Vairocana, a term applied to those newly baptized into the esoteric sect.

Kim Cang Quán: Phép Kim Cang quán là phép quán xuyên qua chân lư—The diamond insight or vision which penetrates into reality.

Kim Cang Quyền: Nắm tay Kim Cang hay hai tay nắm lại và để ngay trước ngực (có bốn loại quyền: nắm tay thông thường, để ngón cái nằm thẳng, đặt ngón cái vào ḷng bàn tay, nắm tay lại với nhau)—Vajra-fist—The hands doubled together on the breast.

Kim Cang Quyền Bồ Tát: Một trong những vị Bồ Tát trong nhóm Kim Cang—One of the Bodhisattvas in the Diamond group.

Kim Cang Sát: Vajraksetra (skt)—Tên gọi các chùa hay tự viện—Buddhist monastery or building.

Kim Cang Tác: Vajrapasa (skt)—Dây tḥng lọng kim cang trong tay của Bất Động Minh Vương—The diamond lasso or noose in the hand of the subduer of demons (Arya-achlanatha-raja) and others.

Kim Cang Tác Bồ Tát: Kim Cang Tác Bồ Tát trong Kim cang Giới Mạn Đồ La, người mang lưới từ bi quấn lấy tâm hồn của chúng sanh hữu t́nh—Vajrapasa-bodhisattva in the Vajradhatu mandala, who carries the snare of compassion to bind the souls of the living.

Kim Cang Tam Muội: Vajravimbopama (skt)—Tam muội thông suốt các pháp giống như Phật tánh chân như. Đây là loại tam muội cao nhất mà người tu Phật có thể đạt được. Nhờ tam muội nầy mà người tu có thể đoạn diệt cái h́nh thức vi tế nhất của phiền năo—A samadhi on the idea that all things are of the same Buddha-nature. This is the highest samadhi attainable by the Buddhist yogin who by this destroys the subtlest form of the klesa.

** For more information, please see Kim Cang

     Định. 

Kim Cang Tạng: Vajragarbha (skt).

1)      Kho Tạng Kim Cang: The Diamond treasury.

2)      Vị Bồ Tát trong Kinh Lăng Già: The Bodhisattva in the Lankavatara sutra.

Kim Cang Tạng Bồ Tát: Vajra Treasury Bodhisatva.

Kim Cang Tạng Vương:

1)      Kiếp kế tiếp của Kim cang Tạng Bồ Tát: A form of the next entry of the Vajra Treasury Bodhisattva.

2)      Đức Phật Thích Ca Mâu Ni: Sakyamuni Buddha.

Kim Cang Tát Đỏa: Vajrasattva-mahasattva (skt)—Kim Cang Thủ.

1)      Bí Mật Chủ Phổ Hiền, vị tổ thứ hai trong tám vị tổ Chân Ngôn, vị tổ thứ nhất là Đức Đại Nhật Như Lai: A form of P’u-Hsien (Samantabhadra), reckoned as the second of the eight patriarchs of the Shingon, Vairocana was the first.

2)      Các vị Chấp Kim Cang Thần, hay các vị Bồ Tát, đặc biệt chỉ ngài Kim Cang Nguyệt Luân ở Đông độ của Kim Cang Mạn Đồ La: All vajra-beings, or vajra-bodhisattvas; especially those in the moon circle in the east of the Diamond mandala.

3)      Ngài Nhất Thiết Nghĩa Thành Tựu Bồ tát (tiền thân của Đức Phật Thích Ca): Sakyamuni in a previous incarnation as a vajrasattva.

4)      Tất cả chúng hữu t́nh đều là “Kim cang Tát Đỏa” v́ tất cả đều có Phật tính: All beings are vajrasattva, because of their Buddha-nature.

5)      Tất cả những người sơ cơ tín hành đều là Kim Cang tát Đỏa: All beginners in the faith and practice are vajrasattva.

6)      Tất cả quyến thuộc của Ngài A Súc Bệ Phật đều là Kim Cang Tát Đỏa: All the retinue of Aksobhya are vajrasattva.

7)      Bất cứ vị Đại Phổ Hiền (bất cứ ai thành tựu mười thệ nguyện lớn đều là trưởng tử Như Lai, và đều được gọi là Phổ Hiền) nào cũng đều là Kim Cang Tát Đỏa: Any Great P’u-Hsien is a vajrasattva. 

Kim Cang Tâm: Cái tâm lớn của Bồ Tát bền vững và bất hoại như kim cương—Diamond heart, that of a bodhisattva, i.e. infrangible, unmoved by illusion.

Kim Cang Tâm Điện: Bất Hoại Kim Cang Quang Minh Tâm Điện hay Kim Cang Giới Mạn Đà La, nơi trụ của Phật Tỳ Lô Giá Na—The shrine of the indestructible diamond-brillant heart—The Vajradhatu (mandala) in which Vairocana dwells.

Kim Cang Thân: Kiên Thân (thân kiên cố)—Chân Thân (thân chân thật)—Thân kim cang bất hoại của Phật—Golden body—The diamond body, the indestructible body of Buddha.

Kim Cang Thần:

1)      Vị Thần hộ pháp  (bảo hộ chư Tăng)—The guardian spirits of the Buddhist order.

2)      Tượng hộ pháp lớn nơi cổng các tự viện: The large idols at the gate (entrance) of Buddhist monasteries.

**   For more information, please see Kim 

       Cang Thủ, Kim Cang Dạ Xoa, and Kim

       Cang Mật Tích. 

Kim Cang Thể: Thân thể bền vững như kim cương, nói về công đức của Phật thân (thân của Như Lai là thể kim cương. Mọi thứ ác đều đă cắt đứt, mọi điều vui sướng đều đă huân tập)—The diamond body, that of Buddha and his merit.

Kim Cang Thiên: Vị Trời hộ pháp trong nhóm Kim Cang Giới—The vajra-deva in the Vajradhatu group.

Kim Cang Thủ: Vajrapani (skt)—

1)      Vị Thần tay cầm Kim Cang Chùy: A holder (protector) of the vajra.

2)      H́nh ảnh hay dấu hiệu Kim Cang Chùy: Any image or symbol of a Vajra.

**   For more information, please see Đại

       Thắng Kim Cang and Kim Cang Mật Tích.

Kim Cang Thủy: Nước Kim Cương, tên một thứ nước mà người thọ giới phải uống khi làm nghi thức quán đảnh trong Mật Giáo—Diamond or Vajra-water, drunk by a person who receives the esoteric baptismal rite.

Kim Cang Thừa:Vajrayana (skt)—Tên khác của tông phái Chân Ngôn, giáo pháp sắc bén như kim cương. Kim Cang Thừa thường được gọi đơn giản là Phật Giáo Tây Tạng và nó được chia ra làm bốn tông phái chính: Nyingmapa, Kagyupa, Sakyapa và Gelugpa—The Diamond Vehicle, another name of the Shingon. The Vajrayana is simply often called Tibetan Buddhism, and it is divided into four main sects: Nyingmapa, Kagyupa, Sakyapa and Gelugpa.

1)      Nyingmapa: Giáo phái Nyingmapa là giáo phái cổ nhất của Phật giáo Tây Tạng, được ngài Liên Hoa Sinh hay Đạo sư Rinpoche sáng lập vào thế kỷ thứ 8 dưới triều vua Trisong Detsen: The Nyingmapa sect is the oldest Tibetan Buddhism, founded by Padmasambhava or Guru Rinpoche in the 8th century under the reign of King Trisong Detsen (742-797).

2)      Kagyupa: Phái Kagyupa được thành lập bởi Marpa Chokyi Lodoe, một dịch giả Tây Tạng nổi tiếng vào thế kỷ 11 và vị đại đệ tử của ngài là ngài Milarepa vào thế kỷ thứ 12: The Kagyupa sect was founded by Marpa Chokyi Lodoe (1012-1099), a famous Tibetan translator in the 11th century and his outstanding disciple Milarepa (1040-1123) in the 12th century.

3)      Sakyapa: Phái Sakyapa được vị dịch giả Tây Tạng là Drogmi Sakya Yeshe sáng lập vào thế kỷ thứ 11: The Sakyapa sect was founded by the Tibetan translator Drogmi Sakya Yeshe (992-1074) in the 11th century.

4)      Gelugpa: Phái Gelugpa là phái trẻ nhất và đông nhất trong các phái Tây Tạng, được ngài Tông Khách Ba hay Je Rinpoche sáng lập vào thế kỷ thứ 14: The Gelugpa sect, the youngest and largest among the schools of Tibetan Buddhism, was founded by Thongkhapa (1357-1419) or Je Rinpoche in the 14th century.      

Kim Cang Tọa: Vajrasana (skt).

1)      Kim Cang Ṭa nơi Đức Phật ngồi khi đắc Chánh Đẳng Chánh Giác—Bodhimanda—Buddha’s seat on attaining enlightenment—The Diamond throne.

2)      Dáng vẻ lúc ngồi: The posture or manner of sitting.

Kim Cang Trí:

1)    For more information, please see Tự Giác

       Thánh Trí.

3)       Kim Cang Trí Pháp Sư—Dharma Master Vajrabodhi:

·        Tên của một vị sư người Tây Ấn, đến         Trung Quốc vào khoảng năm 619 sau Tây Lịch, dưới thời nhà Đường; người ta nói ông chính là người đầu tiên giới thiệu Du Già Luận và là sơ tổ của Mật Tông tại Trung Quốc, nhưng có thuyết lại cho rằng chính A Mục Khư Bạt Triết La mới chính là Sơ Tổ Mật Tông Trung Quốc—Name of an Indian monk who came to China around 619 A.D., during the T’ang dynasty; he is said to have introduced the Yogacara system and founded the esoteric school, but this is attributed to Amoghavajra.

·        Kim Cương Trí (Vajrabodhi 663-723): Ông là người Nam Ấn, học đạo tại Na Lan Đà. Năm 15 tuổi ông sang Tây Ấn và học tập Nhân Minh Luận trong bốn năm với Pháp Xứng (Dharmakirti), nhưng trở về Na Lan Đà để thọ đại giới. Trong sáu năm, ông chuyên học Luật (Vinaya) và trung Quán Luận (Madhyamika) với Santabodhi, ba năm kế đó ông nghiên cứu Du Già Luận (Yogacara) của Vô Trước, Duy Thức Luận (Vijnaptimatra) của Thế Thân và Biện Trung Biên Luận (Madhyanta-vibhanga) của An Huệ (Sthiramati) với Jinabhadra tati Ca Tỳ La Vệ, vùng Bắc Ấn. Rồi bảy năm sau nghiên cứu Kim Cang Đảnh (Vajra-sekhara) và các kinh Mật giáo khác với Long Trí (Nagabodhi) ở Nam Ấn. Sau cùng, ông đáp thuyền theo đường Nam Hải đến Lạc Dương vào năm 720. Ông dịch thuật nhiều kinh điển quan trọng  của Mật giáo, như Kim Cang Đảnh, vân vân. Năm 741, trong lúc ở Trường An, ông được phép trở về Ấn Độ nhưng mất trên đường về Lạc Dương: Vajrabodhi came from South India, became a novice at Nalanda. At the age of fifteen he went to West India and studied logic for four years under Dharmakirti, but came again to Nalanda where he received full ordination at twenty. For six years he devoted himself to the study of  Discipline (Vinaya) text and the Middle Doctrine (Madhyamika) under Santabodhi; for three years he studied the Yogacara by Asanga, the Vijnaptimatra by Vasubandhu and the Madhyanta-vibhanga by Sthiramati under Jinabhadra, at Kapilavastu, North India; and for seven years he studied the Diamond Head (Vajra-sekhara) and other mystical texts under Nagabodhi, in South India. At last, he sailed to the southern sea and reached Lo-Yang, China, in 720. He translated several important mystical texts, such as the Vajra-sekhara. In 741, while in Ch’ang-An, he obtained  permission to return to India, but on his way he died in Lo-Yang.   

Kim Cang Trí Tam Tạng: Vajrabodhi (skt)—Bạt Viết La Bồ Đề—See Kim Cang Trí (2).

Kim Cang Trượng: See Kim Cang Chử.

Kim Cang Tuệ: Diamond wisdom—See Kim Cang Huệ.

Kim Cang Tử: Rudraksa (skt)—Hạt kim cang để làm chuỗi—A seed similar to a peachstone used for beads.

** For more information, please see Ác Xoa,

     and Ác Xoa Tụ.

Kim Cang Tự: Tên của một ngôi chùa tọa lạc trong ấp B́nh Cang, xă B́nh Thạnh, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An, Nam Việt Nam. Chùa Kim cang được dựng lên vào giữa thế kỷ thứ 17 và đă được trùng tu nhiều lần. Trong chùa hiện c̣n bản Kinh Kim Cang bằng chữ Hán được khắc trên gỗ—Name of a pagoda located in B́nh Cang hamlet, B́nh Thạnh village, Thủ Thừa district, Long An province, South Vietnam. Kim Cang Pagoda was built in the middle of the nineteenth century and has been rebuilt many times. The copies of the Diamond Sutra in Chinese character, engraved in wood, has still been kept in the pagoda. 

Kim Cang Vi Sơn:

1)      Núi Thiết Vi bao quanh thế giới: The concentric iron mountains about the world.

2)      Núi Tu Di: The Sumeru.

3)      Kim Sơn, tên của một ngọn núi trong huyền thoại: Golden Mountain, name of a fabulous mountain. 

Kim Cang Viêm: See Hỏa Giới and Hỏa Viện.

Kim Cang Vương: Cái thù thắng (mạnh nhất và tốt nhất) của kim cang—The Vajra-king, i.e. the strongest, or finest, e.g. a powerful bull.

Kim Cang Vương Bảo Giác: Ngọc Ma Ni nẩy nở trong Vô Thượng Giác, đức hiệu của Như Lai Chánh Giác—The diamond royal-gem enlightenment, i.e. that of the Buddha.

Kim Cang Vương Bồ Tát: Một trong 16 vị Bồ Tát trong Kim Cang Giới—The Diamond King Bodhisattva, one of the sixteen bodhisattvas in the Diamond realm.

Kim Chi Ngọc Diệp: Gold branches and jade leaves—Noble.

Kim Cốt: Xá lợi của Đức Phật—Golden bons, i.e. Buddha’s relics.

Kim Cương: See Kim Cang.

Kim Đại Vương: Vị Thần bảo hộ khách lữ hành, Thiên Thủ Quán Âm—Protector of travellers, shown in the train of the 1,000-hand Kuan-Yin.

Kim Đề: Kanthaka-asvaraja (skt)—Tên của con ngựa Kiến Trắc mà Đức Phật đă cỡi đi trong đêm xuất gia—Name of the steed on which Sakyamuni left his home.

Kim Địa: Kim Điền—Tự viện Phật giáo (do tích trưởng giả Tu Đạt lấy vàng mua Kỳ Viên)—A  Buddhist monastery.

Kim Địa Quốc: Suvarnabhumi (skt)—Một nước về phía nam thành Hoa Tử, vua A Dục đă gửi đoàn truyền giáo Phật giáo đến hoằng pháp tại đây—A country south of Sravasti, to which Akosa sent missionaries.

Kim Gia: Trường phái mà ḿnh đang theo—The present school—My school or sect.

Kim Hà: See Kim Sa Hà.

Kim Kê: Gà vàng và hạt thóc trong miệng. Đem gà vàng ví với lời sấm của Tổ Bồ Đề Đạt Ma—The golden cock or fowl, with a grain of millet in its beak, a name for Bodhidharma.

Kim Khẩu: The golden mouth of the Buddha.

Kim Khẩu Quỷ: Châm khẩu quỷ—Quỷ có cổ nhỏ như cây kim—Needle-mouth ghosts, with mouth so small that they cannot satisfy their hunger or thurst.

Kim Khu: See Kim Thân.

Kim Lai: The present and the future.

Kim Lan Cà Sa: See Kim Lan Y.

Kim Lan Y: Kim Sắc Y—Kim Lan Cà Sa—Áo cà sa dệt bằng sợi vàng—A kasaya or robe embroidered with gold; a golden robe.

Kim Liên:

1)      Hoa sen vàng:  Golden lotus bloom.

2)      Tên của một ngôi chùa cổ, tọa lạc trong làng Nghi Tàm, xă Quảng An, huyện Từ Liên, Hà Nội, Bắc Việt Nam. Nguyên xưa là chùa Đống Long, dựng từ thời nhà Trần (1225-1413) trên một nền nhà cũ, nơi công chúa Từ Hoa, con gái vua Lư Thần Tông ra đời. Về sau chỗ nầy lập trại trồng dâu nuôi tằm nên gọi là làng Nghi Tàm. Năm 1639, chùa được tu sử lại, gọi là chùa Đại Bi, đến năm Lê Cảnh Hưng thứ 32 (1771), lại được trùng tu, và chùa được mang tên Kim Liên từ đó. Vào năm 1792, chùa lại được trùng tu và nhiều lần về sau nầy nữa. Chùa hiện nay được coi như là di sản kiến trúc thời Tây Sơn. Cổng tam quan của chùa có kiến trúc gỗ độc đáo, đượm dáng vẻ cung đ́nh. Nổi bậc c̣n có những bức chạm trỗ h́nh rồng và hoa nổi trên mặt gỗ hết sức tinh xảo: Name of an ancient temple, located in Nghi Tàm hamlet, Quảng An village, Từ Liêm disrict, Hanoi, North Vietnam. Its old name was Đống Long Temple, built in the Trần dynasty (1225-1413) on an old floor of a house where Princess Từ Hoa, King Lư Thần Tông’s daughter, was born. The house was once turned into a plantation for growing mulberry and silk worms. This is why the village is called Nghi Tàm. In 1639, the temple was repaired  and renamed Đại Bi. In the thirty-second Lê Cảnh Hưng year (1771), it was rebuilt again, and given the present name, Kim Lien Temple. In 1792, it was restored on the larger scale and has been resconstructed many times. At present, Kim Liên Temple is an architectural artistic vestige of the Tây Sơn dynasty. The three-entrance gate is of distinctive wooden structure styled Vietnamese royal palace. Distinguished from the three-entrance structure are the skillfully carved wooden bas-reliefs representing the image of flowers and dragons.  

Kim Liên Tịch Truyền: Zen Master Kim Liên Tịch Truyền (1745-1816)—Thiền sư Kim Liên, người Việt Nam, quê ở Thượng Phước, Bắc Việt. Ngài xuất gia từ thuở bé tại chùa Vân Trai. Sau dó ngài đến chùa Liên Tông và trở thành đệ tử của ngài Từ Phong Hải Quưnh. Hầu hết cuộc đời ngài hoằng pháp tại miền Bắc Việt Nam. Ngài thị tịch năm 1816, thọ 70 tuổi—A Vietnamese Zen master from Thượng Phước, North Vietnam. He left home and stayed at Vân Trai Temple when he was very young. Later he went to Liên Tông Temple and became a disciple of Zen Master Từ Phong Hải Quưnh. He spent most of his life to expand the Buddha Dharma in North Vietnam. He passed away in 1816, at the age of 70.

Kim Luân:

1)      Nơi thấp nhất của thế giới là phong luân; phong luân dựa vào hư không (bề dầy là 16 ức do tuần, bền vững như kim cương). Trên phong luân có thủy luân (sâu 8 ức do tuần). Trên thủy luân có kim luân (dầy 3 ức 2 vạn do tuần do có h́nh bánh xe nên gọi là kim luân). Trên kim luân là địa luân (gồm 9 núi 8 biển)—The metal circle on which the earth rests, above the water circle which is above the wind or air circle which rests on space.

2)      Kim Luân là một trong bảy báu vật của Chuyển Luân Thánh Vương—The cakra or wheel or disc, emblem of sovereignty, one of the seven precious possessions of a Cakra-King—See Tứ Luân (D). 

Kim Luân Phật Đảnh: See Đại Thắng Kim Cang.

Kim Luân Phật Đảnh Tôn: Đại Xí Thạnh Quang—The Great Blazing Perfect Light.

Kim Luân Vương: A Golden-wheel (cakra) king—See Tứ Luân (D).

Kim Mao Quỷ: Ghosts with needle hair, distressing to themselves and others.

Kim Mao Sư Tử:

1)      Sư tử lông vàng mà ngài Văn Thù Sư Lợi cỡi—The lion with golden hair on which Manjusri rides.

2)      Sư Tử lông vàng cũng là tiền thân của Đức Phật: A previous incarnation of the Buddha. 

Kim Môn: Golden door (gate).

Kim Ngân: Gold and silver. 

Kim Ngọc: Gold and jade.

Kim Ngôn: Lời vàng của Phật—Golden words, i.e. those of Buddha.

Kim Nhân: Tượng Phật bằng kim loại hay bằng vàng—A image of Buddha of metal or gold.

Kim Ô: The sun.

Kim Phật: See Kim Nhân. 

Kim Quang: Golden light.

Kim Quang Đồng Tử: Kim Quang Minh Cổ—Người trẻ tuổi ḍng Thích Ca trong thành Ca Tỳ La Vệ, có thân h́nh đẹp đẽ như ánh kim quang, xuất gia và gia nhập Tăng đoàn của Đức Phật—Golden Light Drum—A youth of the Sakya tribe in Kapilavastu, who had a beautiful golden light body, left home and joined the Order.

Kim Quang Minh: Ánh sáng vàng chói sáng—The golden light.

Kim Quang Minh Kinh: Suvarna-prabhasa-uttamaraja (skt)—Kim Quang Minh Kinh được dịch sang Hoa ngữ vào thế kỷ thứ sáu và hai bản dịch khác về sau nầy (có 3 bản dịch: Đàm Vô Sám đời Bắc Lương, Nghĩa Tịnh đời Đường, Thiên Thai Trí Giả). Kinh được sơ tổ tông Thiên Thai là ngài Trí Giả dịch và dùng cho tông phái ḿnh—Golden Light Sutra, translated in the sixth century and twice later, used by the founder of T’ien-T’ai.

Kim Quang Minh Nữ: Phu nhân của Kim Quang Đồng Tử—Wife of Golden Light Drum—See Kim Quang Đồng Tử.

Kim Quang Phật Sát: Cảnh giới thấp nhất của Phật Giới—The lowest of the Buddha-ksetra.

Kim Quang Tự: Tên của một ngôi chùa cổ ở Huế, Trung Việt. Kim Quang ban đầu có tên là Tường Quang, là một ngôi chùa  do d́ của Vua Thành Thái là bà Nguyễn Thị Lựu xây dựng năm 1871. Bốn năm sau khi lên ngôi, vua Thành Thái  đă sắc tứ biển ngạch đổi tên là Kim Quang Tự, và cấp tiền để phụng thờ tiên tổ. Hoàng Thái Hậu Từ Minh, thân mẫu của vua Thành Thái ban tiền để thếp vàng tượng Phật và mở rộng nhà Tăng cũng như hậu liêu. Sau cơn băo lịch sử năm 1904, chùa bị hư hại nặng, nên nhà vua cấp tiền trùng tu, qui mô chùa lại một lần nữa đổi mới. Năm 1962, sư Bích Phong chùa Qui Thiện đôn đốc trùng tu. Năm 1963 sư Toàn Lạc xây cổng tam quan, trùng tu b́nh phong, làm cho cảnh chùa trở nên uy nghi hơn. Chùa Kim Quang gắn liền với họ ngoại của vua Thành Thái. Ảnh của hai vị vua Thành Thái và Duy Tân đă được thờ trên án thờ phía sau chùa. Chùa Kim Quang là nơi lưu niệm của hai v́ vua yêu nước—Name of an ancient temple in Huế, Central Vietnam. The temple’s original name was Tường Quang. It was built in 1871 by one of king Thành Thái’s aunts, Mrs. Nguyễn Thị Lựu.  In 1892, four years after he came to the throne, king Thành Thái officially recognized the temple and renamed it Kim Quang, and allotted land for the use of the temple to keep up worship services. The Từ Minh, the king’s mother, granted money for the statues to be gilted and the staff house as well as the house enlarged. After the historic storm in 1904, the temple was badly damaged, so the king granted money for an overall reconstruction. The structure of the temple once more changed for the better. In 1962, Venerable Bich Phong from Qui Thiện  temple supervised the reconstruction of the temple. In 1963, Venerable Toàn Lạc built the three-entrance gate, restored the screen wall, giving the temple a more impressive appearance. Kim Quang temple was closely linked with the maternal family of king Thành Thái. Portraits of king Thành Thái and king Duy Tân were positioned on the altar in the back room of the temple. Kim Quang temple is also a souvenir to the above two patriotic kings.      

Kim Quy: Con rùa vàng mà cả thế giới phải tựa vào—The golden tortoise on which the world rests.

** For more information, please see Kim

     Luân. 

Kim Sa: Cát vàng—Golden sand.

Kim Sa Hà: Một ḍng sông tưởng tượng ở Niết Bàn—An imaginary river in the Nirvana. 

Kim Sát:

1)      Kim Tháp: A golden pagoda.

2)      Cửu Kim Luân đặt trên đỉnh tháp: The nine golden circles on top of a pagoda.

Kim Sắc: Có màu vàng—Golden coloured.

Kim Sắc Ca Diếp: Tên của Ngài Đại Ca Diếp. Ngài có tên Kim Sắc Ca Diếp do bởi tương truyền ngài nuốt ánh sáng, nên thân tỏa ra kim sắc—Name of Mahakasyapa, as he is said to have swallowed light, hence his golden hue.

Kim Sắc Khổng Tước Vương: Vị Thiên Thần hỗ trợ người tu hành, là quyến thuộc của Thiên Thủ Quán Âm—The golden-hued peacock king, protector of travellers, in the retinue of the 1,000-hand Kuan-Yin.

Kim Sắc Nữ: Công chúa Kim Sắc Nữ, người mà người ta nói rằng đă ưng chịu Thái Tử Tất Đạt Đa v́ màu da của Ngài giống màu da “kim sắc” của bà—The princess of Varanasi, who is said to have ben offered in marriage to Sakyamuni because he was of the same colour as herself.

Kim Sắc Thế Giới: Cơi trời Kim Sắc hay cơi Tịnh Độ của ngài Văn Thù Sư Lợi—The golden coloured heaven of Manjusri. 

Kim Sắc Vương: Tiền thân của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni—A previous incarnation of the Buddha.

Kim Sắc Y: See Kim Lan Y.

Kim Sơn:

1)      Núi Thiết Vi hay Tu Di: Metal or golden mountain or Sumeru.

2)      Thân Phật: The Buddha’s body.

** For more information, please see Thất Kim

     Sơn.

3)      Tên một ngôi chùa cổ ở Huế, Trung Việt. Kim Sơn trước đây tên là Bửu Sơn, rồi Ngọc Sơn. Không ai biết chùa được xây dựng từ đời nào, nhưng hiện nay tại sân Bảo Tàng Cổ Vật Huế vẫn c̣n một tấm bia đá chùa Bửu Sơn đề năm 1667. Năm 1904, cơn băo lớn đă làm cho chùa sụp đổ. Qua năm 1908, vua Duy Tân cho đem tượng Phật và pháp khí về chùa Thiên Mụ. Trên nền cũ chỉ dựng lại một nhà từ đường để thờ những vị Tăng quá cố. Vào khoảng cuối thập niên 1970s, chùa được tái thiết, vẫn tọa lạc trên ngọn đồi tṛn thuộc làng Bảo Hựu, cuối một dăy đồi thấp về phía tây của Huế—Name of an ancient temple in Huế, Central Vietnam. The temple was first named Bửu Sơn, then Ngọc Sơn. No one knows when the temple was built; however, there is still a stele of the temple positioned in the yard of the Museum of Historic Antiques of Huế which dated 1667.  In 1904, a big storm badly damaged the temple. In 1908, king Duy Tân ordered to dismantle the temple and to transfer Buddha statues  and ritual instruments to Thiên Mụ temple. On the old side, only a worhsip house was built for the worship of the dead monks. In the 1970s, the temple was rebuilt on the the round hill at Bảo Hựu village, at one end of a range of low hills west of Huế. 

Kim Sơn Vương: Phật, đặc biệt là Phật A Di Đà—Buddha, especially Amitabha.

Kim Tạng: Kim Tạng là tạng chứa châu báu vàng bạc, như là Phật tánh trong mỗi chúng sanh—Golden treasury, i.e. the Buddha-natue in all the living.

Kim Tạng Vân: Khi Hiền Kiếp mới h́nh thành, giữa bầu trời Quang Âm đầy mây kim sắc (sắc vàng), mang lại trận mưa đầu tiên—The first golden treasury cloud when a new world is completed, arising in the abhasvara heaven and bringing the first rain.

Kim Thai: See Kim Cang Giới Thai Tạng Giới.

Kim Thân: Thân Kim Sắc của Đức Phật—The golden body or person, that of Buddha—The whole body of the Buddha.

Kim Thóc Như Lai:

1)      Kim Thóc Như Lai: Hạt thóc vàng Như Lai—The golden grain Tathagata.

2)      Danh hiệu của Duy Ma Cật trong một tiền kiếp:  A title of Vimalakirti in a previous incarnation.

Kim Thời: Present time.

Kim Thủy: Nước vàng, ám chỉ trí tuệ—Golden water, i.e. wisdom.

Kim Tiên:

1)      Thần Tiên: Golden rsi or immortal.

2)      Người tu Tiên (đạo Lăo): Taoist genii.

3)      Tiếng tôn xưng để gọi Đức Phật: A venerable term for Buddha. 

4)      Tên của một ngôi chùa cổ ở Huế, Trung Việt. Tuy không phải là tổ đ́nh của một hệ phái nào nhưng chùa Kim Tiên là một ngôi chùa được xây dựng rất sớm ở Huế. Ḥa Thượng Bích Phong là vị sư đầu tiên trùng tu chùa Kim Tiên vào khoảng thế kỷ 17. Sau đó chùa trở thành phế tích, chỉ c̣n là một mái thảo am. Đến khoảng giữa triều Gia Long, Ḥa Thượng Đức Hóa tái thiết lại mái thảo am. Mấy mươi năm sau, dưới triều Tự Đức, chùa được Ḥa Thượng Thánh Thông Nhất Trí, một Tăng Cang của triều đ́nh tại chùa Thiên Mụ trùng tu chùa trên qui mô rộng lớn hơn, và giao cho Ḥa Thượng Tâm Chính Hải Từ trụ tŕ. Năm 1888, Ḥa Thượng Hải Từ với sự trợ giúp của Ḥa Thượng Diệu Giác đă tái thiết ngôi chùa lần nữa. Năm 1930, chùa được Ḥa Thượng Thanh Đức Tâm Khoan, Tăng Cang chùa Diệu Đế trùng tu lần nữa. Sau đó Ḥa Thượng Hưng Măn Trừng Gia trùng tu lại chánh điện, tái thiết phương trượng, xây dựng lại Tăng xá, hậu liêu. Ngày nay, dù chùa đă trải qua nhiều cuộc trùng tu nhưng vẫn giữ được nét kiến trúc cổ kính—Name od an old temple in Huế, Central Vietnam. Though it is not a temple that has relations with a certain venerable patriarch of a Buddhist sect, Kim Tiên was one of the oldest temples in Huế. Most Venerable Bích Phong  was the first monk who rebuilt the temple in the seventeenth century. Sometime later, the temple became a ruin, only a thatched small temple survived. In the middle of King Gia Long'’ reign, Most Venerable Đức Hóa Đạo Thành rehabilitated the thatched temple in a small structure. Several decades later, during the reign of king Tự Đức, the temple was rebuilt on a larger scale by Most Venerable Tánh Thông Nhất Trí, who was a royal-recognized monk of Thiên Mụ Temple. In 1888, with the help of Most Venerable Diệu Giác, Most venerable Tâm Chính Hải Từ rebuilt the temple again. In 1930, Most Venerable Thanh Đức Tâm Khoan, a royal-recognized monk from Diệu Đế temple rebuilt the temple again. Though it has been rebuilt so many times, it still maintains its ancient architectural style.  

Kim Tinh:

1)      Sukra (skt)—The planet Venus.

2)      Tóc của Phật: The Buddha’s hair. 

Kim Trượng: Đức Phật lấy cây gậy và mảnh áo xé (thụ kư việc chia thành 18 bộ Tiểu Thừa trong giấc mơ của vua Tần Bà Sa La thấy một chiếc áo bị xé làm 18 mảnh, một cây gậy vàng gẫy thành 18 đoạn. Ông lo sợ bèn hỏi Đức Phật. Đức Phật nói: “Sau khi ta diệt độ hơn 100 năm sẽ có vị vua tên A Dục uy danh lẫy lừng. Lúc ấy về Luật th́ chia làm 18 môn phái khác nhau, nhưng cứu cánh vẫn là tu giải thoát)—The golden staff broken into eighteen pieces and the skirt similarly torn, seen in a dream by king Bimbisara (eighteen divisions of Hinayana as in a dream of King Bimbisara).

Kim Tự Tháp: Pyramid.

Kim Tỳ La: Kumbhira (skt)—Kim Ba La-Cấm Tỳ La.

1)      Cá Sấu—A crocodile—Alligator.

2)      Vua Dạ Xoa, quy-y và trở thành vị hộ pháp: A Yaksa-king, who was converted and became a guardian of Buddhism. 

Kim Tỳ La Đà Ca Tỳ La: Kampilla (skt)—Kim Tỳ La Thần—Kim Tỳ La Đại Tướng.

1)      Quyến thuộc của Thiên Thủ Quán Âm: The retinue of 1,000-hand Kuan-Yin.

2)      Kim Tỳ La Tỳ Kheo: Một vị sư Ấn Độ: An Indian monk.

Kim Văn: Modern literature.

Kim Viên: Thuật ngữ mà tông Thiên Thai dùng để chỉ “viên giáo” của Pháp Hoa, so với Tích Viên trước đó—A T’ien-T’ai term indicating the “perfect” teaching, that of the Lotus, as compared with the old “perfect” teaching which preceded it. 

Kim Xí Điểu Vương: Garuda-raja (skt)—Ca Lâu La Vương.

1)      Vua của loài chim Kim Xí (Loài chim thù thắng nhất trong các loài chim Kim Xí), bạn đồng hành của thần Visnu—The king of birds, with golden wings, companion of Visnu.

2)      Kim Xí Điểu Vương c̣n được dùng để ví với các bậc đại nhân, trong khi tiểu nhân được ví với loài quạ: Garuda-raja or king of birds are used to compare with the great people, while the crow are used to compare with the wicked people.

3)      Kim Xí Điểu Vương c̣n để chỉ Đức Phật: The king of birds is a symbol of the Buddha.   

Kín: Secret.

Kinh:

1)      Gai: Thorns.

2)      Sutras (skt)—Sutta (p)—Prayer book—Nghĩa đen của tiếng Phạn là “sợi chỉ xâu các hạt châu.” Kinh là Thánh Thư của Phật giáo, tức là những cuộc đối thoại có định hướng, những bài thuyết pháp của Phật Thích Ca Mâu Ni. Người ta nói có hơn vạn quyển, nhưng chỉ một phần nhỏ được dịch ra Anh ngữ. Các kinh Tiểu Thừa được ghi lại bằng tiếng Pali hay Nam Phạn, và các kinh Đại Thừa được ghi lại bằng tiếng Sanskrit hay Bắc Phạn. Đa số các tông phái Phật giáo được sáng lập theo một kinh riêng từ đó họ rút ra uy lực cho tông phái ḿnh. Phái Thiên Thai và Pháp Hoa (Nhật Liên Tông ở Nhật—Nichiren in Japan) th́ dùng Kinh Pháp Hoa; Tông Hoa Nghiêm th́ dùng Kinh Hoa Nghiêm. Tuy nhiên, Thiền Tông không liên hệ với kinh nào cả, điều nầy cho phép các thiền sư tự do sử dụng các kinh tùy ư khi các thầy thấy thích hợp, hoặc có khi các thầy không dùng bộ kinh nào cả. Có một câu quen thuộc trong nhà Thiền là “Bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền,” nghĩa là không theo ngôn ngữ văn tự, giáo lư biệt truyền ngoài kinh điển.  Điều nầy chỉ có nghĩa là với Thiền Tông, chân lư phải được lănh hội trực tiếp và không theo uy thế của bất cứ thứ ǵ ngay cả uy thế của kinh điển—Literally sutra means a thread on which jewles are strung. The sutras are Buddhist scriptures, that is, the purported dialogues and sermons of sakyamuni Buddha. There are said to be over ten thousand, only a fraction of which have been translated into English. The so-called Hinayana were originally recorded in Pali, the Mahayana in Sanskrit. Most Buddhist sects are founded upon one particular sutra from which they derive their authority. The T’ien-T’ai and Lotus Sects from the Lotus sutra; the Hua-yen from the Avatamsaka Sutra. The Zen sects, however, is associated with no sutra, and this gives Zen masters freedom to use the scriptures as and when they see fit or to ignore them entirely. There is a  familiar statement that Zen is a special transmission outside the scriptures, with no dependence upon words and letters. This only means that for the Zen sect, truth must be directly grasped and not taken on the authoriry of any thing, even the sutras.    

Kinh A Di Đà: Sukhavati Vyuha Sutra—Một trong ba bộ kinh chủ yếu của trường phái Tịnh Độ. Kinh được Ngài Cưu Ma La Thập dịch sang Hán tự—Sutra of Amitabha—Short form of Amitabha Sutra. One of the three basic sutras of the Pure Land sect. It was translated into Chinese by Kumarajiva. This is the short form of Amitabha Sutra.

** See Kinh A Di Đà trong phần Appendix A.

Kinh A Di Đà Bổn Nguyện: Longer Sukhavativyuha Sutra—Longer Amitabha Sutra—See Tây Phương Cực Lạc và Kinh A Di Đà.

Kinh A Di Đà Tiểu Bổn: Sukhavati-vyuha (skt)—Kinh A Di Đà Tiểu Bổn là một bản toát yếu hay trích yếu của Đại phẩm Đại Vô Lượng Thọ Kinh (Sukhavati-Vyuha). Bộ chót trong số ba kinh, Quán Vô Lượng Thọ Kinh (Amitayr-dhyana-sutra) cho chúng ta biết nguyên lai của giáo lư Tịnh Độ do Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thuyết. Nguyên do Đức Phật thuyết  Kinh A Di Đà là khi thái tử A Xà Thế nổi loạn chống lại vua cha là Tần Bà Sa La và hạ ngục nhà vua nầy. Hoàng hậu Vi Đề Ha cũng bị giam vào một nơi. Sau đó Hoàng Hậu thỉnh Đức Phật  chỉ cho bà một chỗ tốt đẹp hơn, nơi không có những tai biến xăy ra như vậy. Đức Thế Tôn liền hiện thân trước mặt bà và thị hiện cho thấy tất cả các Phật độ, và bà chọn quốc độ của Đức Phật A Di Đà coi như là tối hảo. Phật bèn dạy bà cách tụng niệm về quốc độ nầy để sau cùng được thác sanh vào đó. Ngài dạy bà bằng giáo pháp riêng của Ngài, và đồng thời giảng giáo pháp của Phật A Di Đà. Đức Phật đă căn dặn ngài A Nan như sau: “Này A Nan! Hăy ghi nhớ bài thuyết pháp nầy và lặp lại cho đại chúng ở Kỳ Xà Quật nghe. Thuyết giáo nầy, ta gọi đấy là Kinh A Di Đà.” Đối tượng của bài thuyết pháp nầy của Phật là sự tôn thờ Phật A Di Đà, và từ đó chúng ta cũng thấy rằng giáo thuyết của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cuối cùng cũng không khác với giáo thuyết của Phật A Di Đà. Kinh A Di Đà Tiểu Bổn là giáo tụng chính yếu của tông Tịnh Độ. Theo Tịnh Độ tông, việc chuyên tâm niệm Phật là cần thiết để đào sâu đức tin, v́ nếu không có đức tin nầy th́ không bao giờ có sự cứu độ trọn vẹn—The smaller text of Sukhavati-vyuha is a résumé or abridged text of the larger one. The last of the three texts, the Amitayur-dhyana Sutra, tells us the origin of the Pure Land doctrine taught by Sakyamuni Buddha. The reason for the Buddha to preach this sutra was from the following story, Ajatasatru, the prince heir-apparent of Rajagriha, revolted against his father, King Bimbisara, and imprisoned him. His consort, Vaidehi, toow was confined to a room. Thereupon the Queen asked the Buddha to show her a better place where no such calamities could be encountered. The World-Honored One  appeared before her and showed all the Buddha lands and she chose the Land of Amitabha as the best of all. The Buddha then taught her how to meditate upon it and finally to be admitted there. He instructed her by his own way of teaching and at the same time by the special teaching of Amitabha. That both teachings were one in the end could be seen from the words he spoke to Ananda at the conclusion of his sermons. “Oh Ananda! Remember this sermon and rehearse it to the assembly on the Vulture Peak. By this sermon, I mean the name of Amitabha." ” From this we can see that the object of the sermon was the adoration of Amitabha. Thus, we see that Sakyamuni Buddha’s teaching was after all not different from that of Amitabha. The smaller Sakhavati-vyuha is the main text for reciting of the Pure Land Sect. With the Pure Land, the devotional repetition of the Buddha's name is a necessary action of the pious to deepen the faith, without which salvation will never be complete.

** For more information, please see Kinh A Di

     Đà in Appendix A.  

Kinh A Dục Vương: Asokaraja Sutra (skt)—Kinh nói về vua A Dục, vị vua thứ ba của triều đại Mauryan của xứ Ma Kiệt Đà, thuộc Trung Ấn. Một quân vương Phật tử đă cải từ  Ấn giáo sang đạo Phật sau cuộc trường chinh—The sutra written about the life of King Asoka, a Buddhist ruler and the third king of the Maurya Dynasty of Magadha, in central India. He converted from Hinduism to Buddhism after a long period of war and conquest.     

Kinh A Hàm: Agamas (for Hinayana).

Kinh Bát Châu Tam Muội: Pratyutpannabuddhasammukha-Vasthitasamadhi-Sutra—Kinh nói về trạng thái tâm linh được dùng để quán tưởng các vị Phật hay quán chư Phật hiện tiền Tam muội. Kinh được Ngài Chi Lô Ca Sám dịch sanh Hán tự—The sutra shows ways of contemplations of any Buddhas. The sutra was translated into Chinese by Lokaksema. 

Kinh Bát Đại Nhân Giác: Sutra on the Eight Awakenings of Great People.

(A)  Lịch sử và công năng của Kinh Bát Đại Nhân Giác—History and usage of the Sutra on the Eight Awakenings of Great People:

a)      Sa môn An Thế Cao, người Parthia, dịch từ Phạn sang Hán vào khoảng năm 150 sau Tây Lịch (đời Hậu Hán) tại Trung Tâm Phật Giáo Lạc Dương . Ḥa Thượng Thích Thanh Từ dịch từ Hán sang Việt vào khoảng thập niên 70s. Nguyên văn bản kinh bằng Phạn ngữ không biết c̣n lưu truyền tới ngày nay hay không. Kinh nầy thích hợp với cả hai truyền thống Phật giáo Nguyên Thủy và Đại Thừa—Shramana An Shi Kao, a Partian monk, translated from Sanskrit into Chinese in about 150 A.D. (during the Later Han Dynasty). Most Venerable Thích Thanh Từ translated from Chinese into Vietnamese in the 1970s. The original text of this sutra in Sanskrit is still extant to this day.  This sutra is entirely in accord with both the Theravada and Mahayana traditions.

b)      Kỳ thật, từng điều trong tám điều giác ngộ của các bậc vĩ nhân trong kinh nầy có thể được coi như là đề tài thiền quán mà hàng Phật tử chúng ta, đêm lẫn ngày hằng giữ thọ tŕ, chí thành tụng niệm ghi nhớ, tám điều giác ngộ của các bậc vĩ nhân—In fact, each of the eight items in this sutra can be considered as a subject of meditation which Buddhist disciples should at all times, by day and by night, with a sincere attitude, recite and keep in mind eight truths that all great people awaken to.

c)      Tám Chơn Lư mà chư Phật, chư Bồ Tát và các bật vĩ nhân đă từng giác ngộ. Sau khi giác ngộ, các vị ấy lại tiến tu vô ngần từ bi đạo hạnh để tăng trưởng trí huệ. Dùng thuyền Pháp Thân thong dong dạo chơi cơi Niết Bàn, chỉ trở vào biển sanh tử theo đại nguyện cứu độ chúng sanh. Các bậc nầy lại dùng tám Điều Giác Ngộ để khai lối dắt d́u chúng sanh, khiến cho ai nấy đều biết rành sự khổ năo của tử sanh sanh tử, để từ đó can đảm xa ĺa ngũ dục bợn nhơ mà quyết tâm tu theo Đạo Thánh—Eight Truths that all Buddhas, Bodhisattvas and great people awaken to. After awakening, they then energetically cultivate the Way. By steeping themselves in kindness and compassion, they grow wisdom. They sail the Dharma-body ship all the way across to Nirvana’s other shore, only to re-enter the sea of death and rebirth to rescue all living beings. They use these Eight Truths to point out the right road to all beings and in this way, help them to recognize the anguish of death and rebirth. They inspire all to cast off and forsake the Five Desires, and instead to cultivate their minds in the way of all Sages.

d)      Nếu là Phật tử phải nên luôn tŕ tụng kinh nầy, hằng đêm thường tŕ tụng và nghĩ tưởng đến tám điều nầy trong mỗi niệm, th́ bao nhiêu tội lỗi thảy đều tiêu sạch, thong dong tiến vào nẻo Bồ Đề, nhanh chóng giác ngộ, măi măi thoát ly sanh tử, và thường trụ nơi an lạc vĩnh cửu—If Buddhist disciples recite this Sutra on the Eight Awakenings, and constantly ponder its meaning, they will certainly eradicate boundless offenses, advance toward Bodhi, quickly realize Proper Enlightenment, forever be free of death and rebirth, and eternally abide in joy. 

(B)  H́nh thức của kinh—The form of the sutra: Xét về phương diện h́nh thức th́ kinh văn rất đơn giản. Kinh văn rất cổ, văn thể của kinh thuộc loại kết tập như Kinh Tứ Thập Nhị Chương và Kinh Lục Độ Tập. Tuy nhiên, nội dung của kinh rất sâu sắc nhiệm mầu—The form of the sutra is very simple. The text form is ancient, just like the Forty-Two Chapters and the Sutra on the Six Paramitas. However, its content is extremely profound and marvelous.

(C)  Nội dung của kinh—The content of the Sutra:

1)      Điều Giác Ngộ thứ nhất—The First Awakening: 

·        Đời vô thường quốc độ bở ḍn—The world is impermanent, countries are perilous and fragile.

·        Tứ đại khổ không—The body’s four elements are a source of pain; ultimately, they are empty.

·        Năm ấm vô ngă có c̣n chi đâu—The Five Aggregates (Skandhas) are not me.

·        Đổi đời sanh diệt chẳng lâu—Death and rebirth are simply a series of transformations.

·        Giả dối không chủ lư mầu khó tin—Misleading, unreal, and uncontrollable.

·        Tâm là nguồn ác xuất sanh—The mind is the wellspring of evil.

·        Thân h́nh rừng tội mà ḿnh chẳng hay—The body is the breeding ground of offenses.

·        Người nào quán sát thế nầy—Whoever can investigate and contemplate these truths,

·        Lần hồi sanh tử sớm chầy thoát ra—Will gradually break free of death and rebirth.

2)      Điều Giác Ngộ thứ hai—The Second Awakening:

·          Tham dục nhiều, khổ thiệt thêm nhiều—Too much desire brings pain.

·        Nhọc nhằn sanh tử bao nhiêu—Death and rebirth are tiresome ordeals.

·        Bởi do tham dục, mà chiêu khổ nầy—They stem from our thoughts of greed and desire.

·        Bớt ḷng tham dục chẳng gây—By reducing desires.

·        Thân tâm tụ tại vui nầy ai hơn—We can realize absolute truth and enjoy independence and well-being in both body and mind.

3)       Điều Giác Ngộ thứ ba—The Third Awakening:

·        Đắm mê trần mải miết chẳng dừng—Our minds are never satisfied or content with just enough.

·        Một bề cầu được vô chừng—The more we obtain, the more we want.

·        Tội kia thêm lớn có ngừng được đâu—Thus we create offenses and do evil deeds.

·        Những hàng Bồ Tát hiểu sâu—Bodhisattvas do not make mistakes.

·        Nhớ cầu tri túc chẳng lâu chẳng sờn—Instead, they are always content.

·        Cam nghèo giữ đạo là hơn—Nurture the way by living a quiet life in humble surroundings.

·        Lầu cao trí huệ chẳng khờn dựng lên—Their sole occupation is cultivating wisdom.

4)       Điều Giác Ngộ thứ tư—The Fourth Awakening:

·        Kẻ biếng lười hạ liệt trầm luân—Idleness and self-indulgence will be our downfall.

·        Thường tu tinh tấn vui mừng—With unflagging vigor,

·        Dẹp trừ phiền năo ác quân nhiều đời—Great people break through their afflictions and baseness.

·        Bốn ma hàng phục như chơi—They vanquish and humble the Four Kinds of Demons.

·        Ngục tù ấm giới thảnh thơi ra ngoài—And they escape from the prison of the Five Skandhas.

5)       Điều Giác Ngộ thứ năm—The Fifth Awakening:

·        Ngu si là gốc khổ luân hồi—Stupidity and ignorance are the cause of death and rebirth.

·        Bồ Tát thường nhớ không ngơi—Bodhisattvas are always attentive to.

·        Nghe nhiều học rộng chẳng lơi chút nào—And appreciative of extensive study and erudition.

·        Vun bồi trí tuệ càng cao—They strive to expand their wisdom.

·        Biện tài đầy đủ công lao chóng thành—And refine their eloquence.

·        Đặng đem giáo hóa chúng sanh—Teaching and transfoming living beings.

·        Niết bàn an lạc c̣n lành nào hơn—Nothing brings them greater joy than this.

6)       Điều Giác Ngộ thứ sáu—The Sixth Awakening:

·        Người khổ nghèo lắm kết oán hờn—The suffering of poverty breeds deep resentment.

·        Không duyên tạo tác ác đâu sờn—Wealth unfairly distributed creates ill-will and conflict among people.

·        Bồ Tát bố thí, ai hơn kẻ nầy, ḷng không c̣n thấy kia đây—So, Bodhisattvas practice giving and treat friend and foe alike.

·        Ít khi nhớ đến buồn gây thuở nào. Dù nguời làm ác biết bao, một ḷng thương xót khổ đau cứu giùm—They neither harbor grudges nor despite evil-natured poeple.

7)      Điều Giác Ngộ Thứ Bảy—The Seventh Awakening:

·        Năm dục gây lầm lỗi ngất trời. Tuy người thế tục ngoài đời—Great people, even as laity, are not blightly by worldly pleasures.

·        Mà ḷng không nhiễm vui chơi thế t́nh, ba y thường nhớ của ḿnh, ngày nào sẽ được ôm b́nh ngao du—Instead, they constantly aspire to take up the three precepts-robes and blessing-bowl of the monastic life.

·        Chí mong ĺa tục đi tu, đạo ǵn trong sạch chẳng lu không mờ—Their ideal and ambition is to leave the household and family life to cultivate the way in immaculate purity.

·        Hạnh lành cao vút kính thờ, thương yêu tất cả không bờ bến đâu—Their virtuous qualities are lofty and sublime; their attitudes toward all creatures are kind and compassionate.

8)      Điều Giác Ngộ Thứ Tám—The Eighth Awakening:

·        Tử sanh hoài đau khổ vô cùng—Rebirth and death are beset with measureless suffering and afflictions, like a blazing fire.

·        Phát tâm dơng mănh đại hùng—Thus, great people make the resolve to cultivate the Great Vehicle.

·        Quyết ḷng độ hết đồng chung Niết bàn—To rescue all beings.

·        Thà ḿnh chịu khổ muôn vàn, thay cho tất cả an nhàn thảnh thơi—To endure endless hardship while standing in for others.

·        Mọi người đều được vui tươi, đến bờ giác ngộ rạng ngời hào quang—To lead everyone to ultimate happiness.

**   For more information, please see Bát Đại

       Nhân Giác.

Kinh Bát Nhă Ba La Mật Đa Tâm Kinh: Prajnaparamitahrdaya-Sutra—Bát Nhă Ba La Mât Đa Tâm Kinh hay gọi tắt là Tâm Kinh, là phần kinh ngắn nhất trong 40 kinh tạo thành Đại Bát Nhă Ba La Mật Đa Kinh. Đây là một trong những kinh văn quan trọng nhất trong Phật giáo Đại thừa. Kinh được nhấn mạnh về tánh không. Kinh thường được các Phật tử tụng thuộc lào trong các tự viện. Một trong những câu nổi tiếng trong kinh là “Sắc bất dị không, không bất dị sắc” (h́nh thức chỉ là hư không, hư không chỉ là h́nh thức), một công thức được lập đi lập lại trong nhà thiền. Toàn bộ văn kinh của Bát Nhă Ba La Mật có nghĩa là “trí huệ đáo bỉ ngạn.” Kinh được Ngài Huyền Trang dịch sang Hán tự—The Heart of the Prajna-Paramita-Sutra or Heart Sutra, the shortest of the forty sutras that constitute the Prajanparamita-sutra. It is one of the most important sutras of Mahayana Buddhism. The sutra is especially emphasized on emptiness (Shunyata). It is recited so frequently in the temple that most Buddhists chant it from memory. One of the most famous sentences in the sutra is “Form is no other than emptiness; emptiness is no other than form,” an affirmation that is frequently referred to in Zen. The Prajna-Paramita Heart Sutra literally means “the wisdom that leads to the other shore.” The sutra was translated into Chinese by Hsuan-Tsang.

** See Bát Nhă Tâm Kinh trong phần 

     Appendix A.

Kinh Biệt Giải Thoát: Pratimoksa sutra (skt)—Kinh Biệt Giải Thoát là cốt lơi của Tạng Luật. Đây là phần cổ xưa nhất của Luật Tạng bằng tiếng Ba Li—Pratimoksa sutra is the nucleus of the Vinaya-pitaka. It is the oldest part of the Pali Pitaka—See Cụ Túc Giới Tỳ Kheo in Vietnamese-English Section, and Pratimoksa and Pratimoksa-sutra in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.  

Kinh Bồ Đề Hành Kinh: Bodhicaryavatara Sutra—Kinh nói về “Đi vào con đường Giác Ngộ” được Ngài Long Thọ soạn—Entering the Path of Enlightenment, composed by Nagarjuna.

Kinh Bổn: Sutra (skt)—Kinh điển trong Tam Tạng được Đức Phật thuyết giảng—The sutras in the Tripitaka are the sermons attributed to the Buddha.

**For more information, please see Kinh.

Kinh Bổn Sanh: Jataka—Kinh nói chi tiết về tiền thân Đức Phật, các đệ tử cũng như những kẻ chống phá Ngài. Kinh chỉ bày những hành động trong tiền kiếp ảnh hưởng thế nào đến những hoàn cảnh của cuộc sống hiện tại theo đúng luật nghiệp quả—Narratives of birth stories detail past (previous) lives of the Buddha and of his followers and foes. The sutra shows how the acts of previous lives influence the circumstances of the present life according to the law of karma.

Kinh Bổn Sự: Itvritaka—Narratives of past lives of the Buddha’s disciples.

Kinh Chúng Tập: Sangiti Sutta (p).

Kinh Cô Khởi: Phúng Tụng—Gatha—Verses containing ideas not expressed in prose.

Kinh Di Bộ Tông Luân Luận: Samayabhedo Sutra—Kinh được soạn bởi Ngài Thế Hữu vào khoảng 100 năm sau khi Phật nhập diệt, sau được Ngài Huyền Trang dịch ra Hoa ngữ, nói về thời kỳ phân rẽ thành hai phái của Phật giáo là Thượng Tọa Bộ và Đại Chúng Bộ—The sutra was composed by Vasumitra about 100 years after the death of the Buddha, later was translated into Chinese by Hsuan-Tsang. The sutra mentioned about the first division of Buddhism into two divisions: The Theravada (elder monks or intimate disciples) and Mahasanghika (general body of disciples).  

Kinh Dị: Frightened.

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa: Saddharma-pundarika-Sutra (skt)— Wonderful Law Lotus Flower—The Lotus of the True Law—Thời gian giữa Đại Hội Kết Tập lần thứ nh́ và thế kỷ thứ nhất trước Tây Lịch, văn hóa Đại Thừa phát triển tại Ấn Độ và sự phổ biến một số kinh điển quan trọng. Sau đó là hàng trăm kinh điển Đại Thừa được viết bằng tiếng Phạn xuất hiện. Liên Hoa Kinh, được viết vào thế kỷ thứ nhất sau Tây Lịch, một trong những kinh chính của Phật giáo Đại thừa v́ nó chứa đựng những ư tưởng chủ yếu của Đại thừa, ư tưởng về bản chất siêu việt của Phật và việc phổ cứu chúng sanh. Trong nhiều phương diện, kinh Pháp Hoa được xem là kinh căn bản của truyền thống Phật giáo Đại Thừa. Kinh nầy ảnh hưởng rất lớn đến thế giới Phật tử Đại Thừa, không những chỉ ở Ấn Độ mà c̣n tại các xứ khác như Trung Hoa, Nhật Bản, và Việt Nam, qua các tông Thiên Thai, Nhật Liên và những tông khác. Hơn nữa, kinh nầy dẫn giải con đường từ bi vô lượng, cũng như cốt lơi hướng đi căn bản của truyền thống Đại Thừa, đó là tâm đại từ bi. Phật giáo Đại thừa coi Kinh Liên Hoa là bộ kinh chứa đựng toàn bộ học thuyết của Phật. Kinh nầy được Phật thuyết giảng trên núi Linh Thứu. Kinh Pháp Hoa là một trong những bộ kinh lớn trong giáo pháp của Phật. Ư nghĩa của kinh nầy là Đức Phật đă gom tam thừa Thanh Văn, Duyên Giác, và Bồ Tát về một thừa duy nhất là Phật Thừa. Trong kinh nầy Đức Phật đă giải thích rơ ràng về nhiều phương pháp đạt tới đại giác như Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát, v.v. chỉ là những phương tiện được đặt ra cho thích hợp với tŕnh độ của từng người. Thật ra chỉ có một cỗ xe duy nhất: Phật thừa dẫn đến đại giác cho chúng sanh mọi loài. Kinh Pháp Hoa tiêu biểu cho giai đoạn chuyển tiếp từ Phật giáo Tiểu Thừa sang Đại Thừa. Phần lớn kinh được dùng để chứng minh rằng Đức Phật đă giảng giáo pháp Tiểu Thừa cho lớp người đầu óc thấp kém, v́ đối với những người nầy không thể giải bày toàn bộ chân lư được. Các Phật tử Tiểu Thừa được Phật khuyên nên hành tŕ ba mươi bảy phẩm trợ đạo, hay các phép tu dẫn đến sự giác ngộ để rũ sạch phiền năo, nên hiểu rơ Tứ Diệu Đế, luật Nhân Quả và nhận thức Nhân Không hay Vô Ngă, để qua đó có thể đạt được niết bàn. Sau đó Đức Phật nhấn mạnh rằng những người nầy cần nỗ lực thêm nữa ở đời sau, tạo được những công đức và phẩm hạnh cần thiết của một vị Bồ Tát để chứng đắc Phật quả. Kinh được Ngài Dharmaraksa dịch ra Hán văn năm 268 và Cưu Ma La Thập dịch năm 383. Chúng ta nên nhớ rằng Kinh Pháp Hoa, nguyên đă được ngài Cưu Ma La Thập phiên dịch thành bảy quyển gồm 27 phẩm. Pháp Hiển, t́m kiếm một phẩm nữa nên du hành sang Ấn Độ vào năm 475. Khi đến Khotan, ông t́m thấy phẩm về Đề Bà Đạt Đa. Đề Bà Đạt Đa là anh họ và cũng là kẻ phá hoại Phật. Ông trở về, và yêu cầu Pháp Ư, người Ấn, phiên dịch phẩm nầy. Phẩm nầy về sau được phụ thêm vào bản kinh trước. Do đó kinh Pháp Hoa hiện thời có 28 phẩm. Năm 602 hai vị Jnanagupta và Dharmagupta cũng dịch bộ kinh nầy sang Hán văn—The period between the Second Council and the first century B.C., Mahayana literature developed in India, and the emergence of a number of important texts. After that, hundreds of Mahayana sutras were composed in Sanskrit. Sutra of the Lotus Flower, sutra of the Lotus of the Good Dharma, written in the first century A.D., one of the most important sutras of Mahayana Buddhism because it contains the essential teachings of Mahayana, including the doctrines of the transcendental nature of the buddha and of the possiblity of universal liberation. In many ways, the Lotus is the foundation sutra of the Mahayana tradition. It has great influence in the Mahayana Buddhist world, not only in India, but also in China, Japan, and Vietnam, where it is the favorite text of the T’ien-T’ai, Nichiren and some other schools. Moreover, it expounds the way of great compassion, the lotus sutra represents the essence of the Mahayana tradition’s fundamental orientation, which is great compassion. It is considered in the Mahayana as that  sutra  that contains the complete teaching of the Buddha. The Lotus Sutra is a discourse of the Buddha on Vulture Peak Mountain. Dharma Flower Sutra or the Maha Saddharma-pundarika Sutra, or the Lotus Sutra, is one of the greatest sutras taught by the Buddha. Its significance is that the Buddha united all three vehicles of Sravaka-Yana (Sound-Hearer Vehicle), Pratyeka-Buddha-Yana, and Bodhisattva-Yana and said there is only one vehicle and that is the vehicle of Buddhahood. In  it the Buddha shows that there are many methods through which  a being can attain enlightenment such as shravaska, pratyekabuddha and bodhisattva, etc. These are only expedients adapted to varying capabilities of beings. In reality, there is only one vehicle: Buddhayana (Buddha vehicle), which leads all beings to enlightenment, including Mahayana and Hinayana. The Saddharma-pundarika sutra represents the period of transition from Hinayana to Mahayana Buddhism. A large part of this sutra is devoted to proving that Hinayana Buddhism was preached by the Buddha for the benefit of people of lower intelligence, to whom the whole truth was not divulged. Hinayana Buddhists were adivised to practise the thirty-seven limbs of enlightenment in order to rid themselves of moral impurities, to comprehend the Four Noble Truths and the Law of Causation, and to realize the absence of soul or individuality whereby they can reach a place of rest or nirvana.  The Buddha then advises those who had reached perfection in these attainments, to exert themselves further in their future existences in order to acquire the merits and virtues prescribed for the Bodhisattvas for the attainment of Buddhahood. The sutra was translated into Chinese by Kumarajiva. We should bear in mind that the Lotus Sutra was originally translated into Chinse by Dharmaraksa in 268 and Kumarajiva in 383 in seven volumes of twenty-seven  chapters. Fa-Hsien, in quest of another chapter, started for India in 475 A.D. When he reached Khotan, he found the chapter on Devadatta, a treacherously acting cousin of the Buddha. He eturned and requested Fa-I, an Indian monk, to translate it. This translation was later added to the earlier text. Thus, there are twenty-eight chapters in the present text.  In 601A.D., Jnanagupta and Dharmagupta also translated this sutra into Chinese.  

** For more information, please see Diệu

     Pháp Liên Hoa and Diệu Pháp Liên Hoa

     Kinh.

Kinh Duy Ma Cật: Vimalakirtinirdesa-Sutra—Kinh Duy Ma Cật là một bộ kinh Đại thừa quan trọng, đặc biệt cho Thiền phái và một số đệ tử trường phái Tịnh Độ. Nhân vật chính trong kinh là Ngài Duy Ma Cật, một cư sĩ mà trí tuệ và biện tài tương đương với rất nhiều Bồ Tát. Trong kinh nầy, Ngài đă giảng về Tánh Không và Bất Nhị. Khi được Ngài Văn Thù hỏi về Pháp Môn Bất Nhị th́ Ngài giữ im lặng. Kinh Duy Ma Cật nhấn mạnh chỗ bản chất thật của chư pháp vượt ra ngoài khái niệm được ghi lại bằng lời. Kinh được Ngài Cưu Ma La Thập dịch sang Hán tự—The Vimalakirti Sutra, a key Mahayana Sutra particularly with Zen and with some Pure Land followers. The main protagonist is a layman named Vimalakirti who is equal of many Bodhisattvas in wisdom and  eloquence. He explained the teaching of “Emptiness” in terms of non-duality. When asked by Manjusri to define the non-dual truth, Vimalakirti simply remained silent. The sutra emphasized on real practice “The true nature of things is beyond the limiting concepts imposed by words.”  The sutra was translated into Chinese by Kumarajiva.

Kinh Dược Sư Lưu Ly Quang Bản Nguyện Công Đức: Bhaisaya-guru-vaiduryaprabhasapurvapranidhanavisesavistara—Kinh nhấn mạnh về những công đức của Đức Dược Sư Như Lai và khuyên chúng sanh hăy tin tưởng vị Phật nầy để được văng sanh Thiên đường Đông Độ; tuy nhiên, kinh không phủ nhận Tây phương Cực Lạc. Kinh được Ngài Huyền Trang dịch sang Hán tự—The Medicine Buddha Sutra—The sutra stresses on the merits and virtues of Bhaisaya-Guru and encourages sentient beings to have faith in this Buddha so that they ca be reborn in the Eastern Paradise; however, the sutra never denies the Western Paradise. The Sutra was translated into Chinese by Hsuan-Tsang—See Mười Hai Lời nguyện của Đức Dược Sư Lưu Ly Quang Phật.

Kinh Đại Bát Niết Bàn: Mahaparinirvana-Sutra—Kinh thuyết về Phật nhập diệt và nhữơng giáo lư của Ngài, c̣n gọi là Kinh Thiên Đường. Kinh cũng bàn về lư thuyết bản tánh Phật vốn có ở mọi thực thể. Kinh được Ngài Đàm Vô Sám dịch sang Hán tự—Maha Parinirvana Sutra—Great Nirvana—The sutra or sermon of the Great Decease or passing into final Nirvana—A long sutra containing a description of the Buddha’s passing and his teaching—The Paradise Sutra. The sutra also deals with the doctrine of Buddha-nature, which is immanent in all beings.  The sutra was translated into Chinese by Dharmaksema.

Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni: Mahakaruna Dharani Sutra—A Sutra of the Esoteric Buddhist tradition—The Teaching of the powerful effect of the Avalokitesvara Maha-Bodhisattva Great Compassion Mantra. 

Kinh Đại Bửu Tích: Maha Ratnakuta Sutra—Kinh được ngài Bồ Đề Lưu Chi dịch sang Hoa ngữ, là một trong những kinh điển xưa nhất của Phật Giáo Đại Thừa. Trong Đại Bảo Tích, tư tưởng Trung Đạo được triển khai. Kinh cũng nói về trí huệ siêu việt (Bát Nhă Ba La Mật Đa trong trường Kinh A Di Đà)—Tạng kinh điển rất quan trọng gồm 6000 trang trong chín quyển chứa đựng hầu hết những giáo điển trọng đại của Đại Thừa nhằm đưa chúng sanh đến chỗ Giác Ngộ Tối Thượng của Phật quả—The sutra was translated into Chinese by Bodhiruci, one of the oldest sutras of Mahayan. In the Ratnakuta, the thought of the Middle Way is developed. It also contains sutras on transcendental wisdom (Prajan Paramita Sutra and Longer Amitabha Sutra)—A very important sutra (6000 pages in nine volumes) which contains almost all the most critical teaching of the Mahayana Tradition (Great Vehicle) to carry sentient beings to the Ultimate Enlightenment of Buddhahood. 

Kinh Đại Lạc Kim Cang Bất Không Chân Thật Tam Ma Đà: Adhyardhasatika-Prajnaparamita-Sutra—C̣n được gọi là “Lư Thú Kinh” hoặc “Bát Nhă Lư Thú Kinh.” Đây là tinh yếu giáo lư của Mật Tông, dạy cách tu hành thành Phật ngay trong đời nầy. Kinh được Ngài Bất Không dịch sang Hán tự—Also called “The Interesting Sutra” or “The Interesting Prajna Sutra.” It stressed on the essence of the Tantric schools that taught how to practice and become a Buddha in this very life. The sutra was translated into Chinese by Amoghavajra.  

Kinh Đại Niết Bàn: Maha-Parinirvana Sutra—Great Nirvana Sutra—See Kinh Đại Bát Niết Bàn.

Kinh Đại Phương Quảng Hoa Nghiêm: MahaVaipulya-Avatamsaka-Sutra—Buddhavatamsaka Sutra—Kinh điển Đại Thừa gồm những giáo lư căn bản của trường phái Hoa Nghiêm, nhấn mạnh ư tưởng về “Sự thâm nhập tự do lẫn nhau” của tất cả mọi sự vật. Kinh cũng dạy rằng nhơn tâm là cả một vũ trụ và đồng nhất với Phật. Do đó, tâm, Phật, và chúng sanh không sai khác. Trường phái Thiền đặc biệt nhấn mạnh đến khía cạnh nầy của học thuyết Đại thừa. Kinh được Ngài Phật Đà Bạt Đà La dịch sang Hán tự—The Sutra of the Garland of Buddhas. Mahayana sutra that constitutes the basis of the teachings of the Avatamsaka school (Hua-Yen), which emphasizes above all “mutually unobstructed interpenetration.”  The sutra also teaches that the human mind is the universe itself and is identical with the Buddha. Indeed, the mind, Buddha and all sentient beings are one and the same. This aspects of the Mahayana teaching was especially stressed by the Chinese Zen. The sutra was translated into Chinese by Buddhabhadra.

Kinh Đại Tập: Great Heap Sutra.

Kinh Đại Thừa: Mahayana sutras—Trong số các bộ kinh của Đại Thừa, có chín kinh sách được xem là quan trọng nhất. Các bộ kinh nầy được gọi là các kinh Phương Quảng (Vaipulya sutras)—Among the Mahayanist sutras, nine texts are regarded as the most important. These are called the Vaipulya sutras:

1)      Bát Thiên Tụng: Astasahasrika-prajna-paramita.

2)      Diệu Pháp Liên Hoa: Sadharma-pundarika.

3)      Lăng Già: Lankavatara.

4)      Phổ Diệu: Lalitavistara.

5)      Kim Quang Minh: Suvarna-prabhasa.

6)      Hoa Nghiêm: Gandavyuha.

7)      Như Lai Mật: Tathagata-guhyaka.

8)      Tam Muội Vương: Samadhi-raja.

9)      Thập Địa Tự Tại: Dasabhumisvara.

Kinh Đại Tỳ Lô Giá Na Thành Phật Thần Biến Gia Tŕ Kinh: Mahavairocanabhisambodhivikur-Vitadhisthanna-vaipulya-Sutrendra-Raja-Nama-Dharmaparyaya—Đây là một trong những kinh điển căn bản của Phật giáo Mật tông, c̣n được gọi là Kinh Đại Nhựt Như Lai. Kinh được các Ngài Thiện Vô Úy và Nhứt hạnh cùng dịch sang Hán tự—This is one of the fundamental sutras in Tantric Buddhism. It is also called “Mahavairocana Sutra.” The sutra was translated into Chinese by Subhakarasimha and I-hsing.

Kinh Đại Vô Lượng Thọ: The Great Infinite Life Sutra.

Kinh Đạo: Giáo thuyết của kinh—The doctrine of the sutras.

Kinh Đạt Ma Đa La Thiền Kinh: Yogacharabhumi-Sutra—Đây là kinh điển do Đạt Ma Đa La và Phật Đại Tiên biên soạn để phổ biến về phương pháp thiền định cho các trường phái Tiểu thừa vào thế kỷ thứ 5 sau Tây lịch. Kinh được Ngài Phật Đà bạt Đà La dịch sang Hán tự. Kinh chia làm năm phần—This sutra is composed by Dharmatrata and Buddhasena in the 5th century AD on the methods of meditation for the Hinayana. The sutra was translated into Chinese by Buddhabhadra.  The sutra was divided into five parts:

1)      Mười bảy vùng đất đánh dấu sự tiến bước trên đường đại giác với sự trợ giúp của giáo lư Tiểu thừa Yogachara. Đây là phần quan trọng nhất: The seventeen stages presenting the progression on the path to enlightenment with the help of the Yogachara teaching, this is the most important part.

2)      Những lư giải về những vùng đất khác nhau ấy: Interpretations of these stages.

3)      Giải thích các kinh điển làm chỗ dựa cho giáo điều về các vùng đất Yogachara: Explanation of these sutras from which the Yogachara doctrine of the stages draws support.

4)      Các phạm trù chứa đựng trong các kinh điển ấy: Classifications contained in these sutras.

5)      Các đối tượng của kinh điển Phật giáo (kinh, luật, luận): Topics from the Buddhist canon (sutra, Vinaya-pitaka, Abhidharma).

Kinh Địa Tạng: Ksitigarbhapranidhana-Sutra—Kinh Địa Tạng, nói về một vị Bồ Tát ở vào thời kỳ vô Phật, tức là thời kỳ giữa lúc Phật Thích Ca nhập diệt và Phật Di Lặc ra đời. Trong thời kư nầy không có một vị Phật nào cả; tuy nhiên, thế giới Ta Bà vẫn có Bồ Tát Địa Tạng với bổn nguyện rộng lớn là cứu độ mọi chúng sanh đau khổ của địa ngục. Kinh được Ngài Thật Xoa Nan Đà dịch sang Hán tự—Earth Store Sutra mentioned about the Buddhaless period, the period from the time the nirvana of the historical Buddha until the time the coming Buddha Maitreya descends. In this period, ther is no Buddha; however, the Saha world still has Earth-Store Bodhisatva who  vows to save all beings in hells. The sutra was translated into Chinese by Siksananda.

Kinh Điển: Tipitaka (skt)—Những bài thuyết giảng của Đức Phật Thích Ca. Tam tạng Kinh Điển bao gồm Kinh, Luật và Luận. Phật Giáo Nguyên Thủy thừa nhận kinh điển được ghi lại bằng tiếng Ba Li (Nam Phạn). Phật giáo Đại Thừa thừa nhận kinh điển được ghi lại bằng tiếng Bắc Phạn—Canon—Buddhist Sutras—The discourses of Buddha—Canon—Three baskets in Pali recognized by Theravada school. Sutras were written down in Sanskrit recognized by the Mahayana school, including the sutras (kinh), Tantras (luật), and the Commentary (luận).

Kinh Điển Đại thừa: Mahayana sutras.

Kinh Đường: Sutra Hall.

Kinh Gia: Người kết tập kinh điển, như Ngài A Nan, theo truyền thống được ghi lại th́ chính ông là người đầu tiên đă kết tập kinh điển Phật giáo—One who collected or collects the sutras, especially Ananda, who according to tradition recorded the first Buddhist sutras.

Kinh Giả:

1)      Bậc uyên thâm và có khả năng thuyết giảng thông suốt kinh luật: One who expounds the sutras and sastras.

2)      Bậc uyên thâm và giảng giải thông suốt kinh Pháp Hoa: One who keeps the teaching of the Lotus Sutra.

Kinh Giải Thâm Mật: Samdhinirmocana-Sutra—Đây là kinh điển căn bản của Pháp Tướng Tông, nội dung nói về tư tưởng của trường phái Duy Thức. Mọi hiện tượng đều là trạng thái của tâm thức. Các đối tượng chỉ tồn tại qua quá tŕnh trí tuệ, chứ không tồn tại như vốn có. Kinh được Ngài Huyền Trang dịch sanh Hán tự —This is the basic sutra for the Dharmalaksana sect. The sutra based on the central notion of the Yogachara, everything experienceable is mind only. Things exist only as processes of knowing, not as objects.  The sutra was translated into Chinese by Hsuan-Tsang.

Kinh Giáo: The teaching of the sutras—See Kinh Lượng Bộ.

Kinh Giới: Kinh và giới luật,hay những giới luật được t́m thấy trong kinh điển. Những giới luật được coi là căn bản bất hư—Sutras and commandments; the sutras and morality or discipline. The commandments found in the sutras. The commandments regarded as permanent and fundamental. 

Kinh Hạ Sanh Di Lặc Thành Phật: Maitreyavyakarana Sutra—Kinh ghi lại rằng sau thời Phật Thích ca nhập diệt th́ thế giới Ta Bà bước vào một thời kỳ không có Phật. Hiện thời Đức Di Lặc đang thuyết pháp trên cung trời Đâu Suất, Ngài sẽ xuất hiện và thành Phật trong hội Long Hoa. Kinh được Ngài Cưu Ma La Thập dịch sang Hán tự—The sutra mentioned that after the historical Buddha sakyamuni’s Nirvana, the whole Saha world entered a period without any Buddha (a Buddhaless period). At this time, the Buddha-to-be is still preaching in the Tushita. He will descend and become the Buddha in the “Long Hoa” assembly.  The sutra was translated into Chinese by Kumarajiva.        

Kinh Hăi: To be frightened.

Kinh Hành: Cankrama (skt).

1)      Hành thiền bằng cách đi tới đi lui để tránh buồn ngủ (có thể đi trong sân nhà, sân chùa, hay quanh Phật điện): Meditative walking by walking up and down. To walk about when meditating to prevent sleepiness.

2)      Tập dưỡng thân pḥng bệnh trong hành lang tự viện: Exercise to keep in health; the cankramana was a place for such exercise, i.e. a cloister, a corridor.

Kinh Hoa Nghiêm: Avatamsaka (skt)—Flower Ornament Sutra—Nhan đề Phạn ngữ của Hoa Nghiêm là Avatamsaka, nhưng Pháp Tạng trong bản chú giải kinh Hoa Nghiêm bộ 60 quyển nói nguyên ngữ chính là Gandavyuha. Avatamsaka có nghĩa là “một tràng hoa” trong khi nơi chữ Gandavyuha, th́ ganda là “tạo hoa” hay một loại hoa thường và “vyuha” là “phân phối trật tự” hay “trang sức.” Hoa Nghiêm có nghĩa là trang hoàng bằng hoa. Hoa Nghiêm là một trong những bộ kinh thâm áo nhất của Đại Thừa, ghi lại những bài thuyết pháp của Đức Phật sau khi Ngài đă đạt giác ngộ viên măn. Gandavyuha là tên phẩm kinh  kể lại công tŕnh cầu đạo của Bồ Tát Thiện Tài Đồng Tử. Bồ Tát Văn Thù hướng dẫn Đồng Tử đi tham vấn hết vị đạo sư nầy đến vị đạo sư khác, tất cả 53 vị, trụ khắp các tầng cảnh giới, mang đủ lốt chúng sanh. Đây là lư thuyết căn bản của trường phái Hoa Nghiêm. Một trong những kinh điển dài nhất của Phật giáo, cũng là giáo điển cao nhất của đạo Phật, được Đức Phật thuyết giảng ngay sau khi Ngài đại ngộ. Người ta tin rằng kinh nầy được giảng dạy cho chư Bồ tát và những chúng hữu t́nh mà tâm linh đă phát triển cao. Kinh so sánh toàn vũ trụ với sự chứng đắc của Phật Tỳ Lô Giá Na. Kinh cũng nhấn mạnh rằng mọi sự vật và mọi hiện tượng đồng nhất thể với vũ trụ. Sau khi khảo sát về nội dung của Kinh Hoa Nghiêm, chúng ta thấy kinh khởi đầu bằng những bản kinh độc lập và về sau được tập hợp thành một ḍng thơ, mỗi thể tài được tŕnh bày trong các kinh đó đều được xếp loại theo từng thể và được gọi chung là Hoa Nghiêm—The Garland Sutra—The Sanskrit title is Avatamsaka, but it is Gandavyuha according to Fa-Tsang’s commentary on the sixty-fascile Garland Sutra. Avatamsaka means a ‘garland,’ while in Gandavyuha, ganda means ‘a flower of ordinary kind,’ and vyuha ‘an orderly arrangement’ or ‘array.’ Gandavyuha means ‘flower-decoration.’ Avatamsaka is one of the profound Mahayana sutras embodying the sermons given by the Buddha immediately following his perfect enlightenment. The Gandavyuha is the Sanskrit title for a text containing the account of Sudhana, the young man, who wishing to find how to realize the ideal life of Bodhisattvahood, is directed by Manjusri the Bodhisattva to visit spiritual leaders one after another in various departments of life and in various forms of existence, altogether numbering fifty-three.  This is the basic text of the Avatamsaka school. It is one of the longest and most profound sutras in the Buddhist Canon and records the highest teaching of Buddha Sakyamuni, immediately after enlightenment. It is traditionally believed that the sutra was taught to the Bodhisattvas and other high spiritual beings while the Buddha was in samadhi. The sutra has been described as the “epitome of Budhist thought, Buddhist sentiment, and Buddhist experiences” and is quoted by all schools of Mhayana Buddhism. The sutra compares the whole Universe to the realization of Vairocana Buddha. Its basic teaching is that myriad things and phenomena are the oneness of the Universe, and the whole Universe is myriad things and phenomena. After examining the sutra, we find that there were in the beginning many independent sutras which were later compiled into one encyclopaedic collection, as the subject-matters treated in them are all classified under one head, and they came to be known as Avatamsaka.

Kinh Hoàng: Terrified—Scared—Consternated.

Kinh Hoảng: See Kinh hoàng.

Kinh Hồn: Frightened out of one’s wits.

Kinh Kệ: See Kinh điển.

Kinh Khê: Tức Trạm Nhiên Đại Sư, vị tổ thứ chín của tông Thiên Thai ở Trung Hoa—Ching-Ch’i, thorn stream, name of the ninth T’ien-T’ai patriarch Chan-Jan.

Kinh Khủng: Dreadful—Fearful—Frightened.

Kinh Kim Cang: See Kinh Kim Cang Bát Nhă Ba La Mật Đa.

Kinh Kim Cang Bát Nhă Ba La Mật Đa: Vajracchedika-Prajna-Paramita (skt)—Kinh Kim Cang, một trong những kinh thâm áo nhứt của kinh điển Đại Thừa. Kinh nầy là một phần độc lập của Kinh Bát Nhă Ba La Mật Đa. Kinh Kim Cang giải thích hiện tượng không phải là hiện thực, mà chỉ là những ảo giác hay phóng chiếu tinh thần riêng của chúng ta  (Bất cứ hiện tượng và sự vật nào tồn hữu trong thế gian nầy đều không có thực thể, do đó không hề có cái gọi là “ngă”). Chính v́ thế mà người tu tập phải xem xét những hoạt động tinh thần của hiện tượng sao cho tinh thần được trống rỗng, cởi bỏ và lắng đọng. Nó có tên Kim cương v́ nhờ nó mà chúng sanh có thể cắt bỏ mọi phiền năo uế trược để đáo bỉ ngạn. Kinh được kết thúc bằng những lời sau: “Sự giải bày thâm mật này sẽ gọi là Kinh Kim Cang Bát Nhă Ba La Mật Đa. V́ nó cứng và sắt bén như Kim Cương, cắt đứt mọi tư niệm tùy tiện và dẫn đến bờ Giác bên kia.” Kinh đă được Ngài Cưu Ma La Thập dịch ra Hán tự—Sutra of the Diamond-Cutter of Supreme Wisdom, one of the most profound sutras in the Mahayana, an independent part of The Vairacchedika Prajanparamita Sutra. The Diamond Sutra shows that all phenomenal appearances are not ultimate reality but rather illusions or projections of one’s mind (all mundane conditioned dharmas are like dreams, illusions, shadow and bubbles). Every cultivator should regard all phenomena and actions in this way, seeing them as empty, devoid of self, and tranquil. The work is called Diamond Sutra because it  is sharp like  a diamond that cuts  away all necessary conceptualization  and brings one to the further shore of enlightenment. The perfection of wisdom which cuts like a diamond. The sutra ends with the following statement: “This profound explanation is called Vajracchedika-Prajna-Sutra, for the diamond is the gem of supreme value, it can cut every other material (thought) and lead to the other Shore.” The sutra was translated into Chinese by Kumarajiva—A gatha of the Diamond Sutra states:

*Nhứt thiết hữu vi pháp,

  Như mộng huyễn bào ảnh,

  Như lộ, diệc như điện,

  Ưng tác như thị quán.

*All phenomena in this world are

  Like a dream, fantasy, bubbles,

  shadows;

  They are also like dew, thunder, and 

  lightening;

  One must understand life like that.

Kinh Kim Cang Đảnh Nhất Thiết Như Lai Chân Thật Nhiếp Đại Thừa Hiện Chứng Đại Giáo Vương Kinh: Sarva-tathagatatattvasamgrahama-Hayanabhisamayamahakaparaya—Kinh điển căn bản của Mật giáo, nói về các nghi thức đặc thù Mật giáo. Kinh được Ngài Bất Không dịch sang Hán tự—This is the basic sutra of the Tantric Buddhism, stressed on special tantric rituals. The sutra was translated by amoghavajra.

Kinh Kim Quang Minh: Suvarnaprabhasa-Sutra—Kinh Kim Quang Minh Tối Thắng Vương—Kinh Đại thừa cho rằng đọc tụng sẽ được sự hộ tŕ của Tứ Thiên Vương. Chính v́ thế mà thời trước kinh đóng một vai tṛ quan trọng trong việc du nhập đạo Phật vào Nhật bản. Kinh nhấn mạnh tới khía cạnh chánh trị của đạo Phật, và v́ lư do đó nó được nhiệt liệt hưởng ứng bởi giai cấp lănh đạo Nhật. Ư tưởng chánh của kinh là đức trí năng phân biệt thiện ác. Mọi người từ lănh đạo đến tiện dân đều phải tuân theo “ánh sáng bên trong” ấy. Kinh được Ngài Nghĩa Tịnh dịch sang Hán tự—Suvarnaprabhasa-sutra (skt)—The Sutra of Golden Light—Golden Light Supreme King Sutra, A Mahayana sutra mentioned that those who recite it will receive the support and protect from the four heavenly kings. That was why it played a major role in establishing Buddhism in Japan. It stressed the political aspect of Buddhism and thus was highly regarded by the Japanese ruling class. The main theme of the sutra is the virtue of wisdom (inner light) which discriminates good and evil. Each person from the ruler to those in the lowest state, must follow this “inner light.” The sutra was translated into Chinese by I-Ching.  

Kinh Lăng Già: Lankavatara Sutra (skt)—Kinh Lăng Già là giáo thuyết triết học được Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thuyết trên núi Lăng Già ở Tích Lan. Có lẽ kinh nầy được soạn lại vào thế kỷ thứ tư hay thứ năm sau Tây Lịch. Kinh nhấn mạnh về tám thức, Như Lai Tạng và “tiệm ngộ,” qua những tiến bộ từ từ trong thiền định; điểm chính trong kinh nầy coi kinh điển  là sự chỉ bày như tay chỉ; tuy nhiên đối tượng thật chỉ đạt được qua thiền định mà thôi.  Kinh có bốn bản dịch ra Hán tự, nay c̣n lưu lại ba bản. Bản dịch đầu tiên do Ngài Pháp Hộ Đàm Ma La sát dịch giữa những năm 412 và 433, nay đă thất truyền; bản thứ nh́ do ngài Cầu Na Bạt Đà La dịch vào năm 443, gọi là Lăng Già A Bạt Đa La Bảo Kinh, gồm 4 quyển,  c̣n gọi là Tứ Quyển Lăng Già; bản thứ ba do Ngài Bồ Đề Lưu Chi dịch sang Hán tự vào năm 513, gồm 10 quyển, gọi là Nhập Lăng Già Kinh; bản thứ tư do Ngài Thực Xoa Nan Đà  dịch vào những năm 700 đến 704 đời Đường, gọi là Đại Thừa Nhập Lăng Già Kinh, gồm 7 quyển, nên c̣n gọi là Thất Quyển Lăng Già. Đây là một trong những bộ kinh mà hai trường phái Du Già và Thiền tông lấy làm giáo thuyết căn bản. Kỳ thật bộ kinh nầy được Tổ Bồ Đề Đạt Ma chấp thuận như là bộ giáo điển được nhà Thiền thừa nhận. Trong Kinh Lăng Già, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đă tiên đoán rằng, “về sau nầy tại miền nam Ấn Độ sẽ xuất hiện một vị đại sư đạo cao đức trọng tên là Long Thọ. Vị nầy sẽ đạt đến sơ địa Bồ Tát và văng sanh Cực Lạc.”—A philosophical discourse attributed to Sakyamuni as delivered on the Lanka mountain in Ceylon. It may have been composed in the fourth of fifth century A.D. The sutra stresses on the eight consciousness, the Tathagatha-garbha and gradual enlightenment through slow progress on the path of meditative training; the major idea in this sutra is regarding that sutras merely as indicators, i.e. pointing fingers; however, their real object being only attained through personal meditation. There have been four translations into Chinese, the first by Dharmaraksa between 412-433, which no longer exists; the second was by Gunabhada in 443, 4 books; the third by Bodhiruci in 513, 10 books; the fourth by Siksananda in 700-704, 7 books. There are many treatises and commentaries on it, by Fa-Hsien and others. This is one of the sutras upon which the Zen and Yogacara schools are based. In fact, this was the sutra allowed by Bodhidharma, and is the recognized text of the Ch’an School. In the Lankavatara Sutra, Sakyamuni Buddha predicted, “In the future, in southern India, there will be a great master of high repute and virtue named Nagarjuna. He will attain the first Bodhisattva stage of Extreme Joy and be reborn in the Land of Bliss.”

Kinh Lăng Nghiêm: Surangama Sutra (skt)—Tên đầy đủ là Kinh Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm, là bộ kinh thâm sâu nguyên tác bằng tiếng Phạn, được viết vào thế kỷ thứ nhất sau Tây Lịch. Kinh Lăng Nghiêm được ngài Paramartha (Chơn Đế) đem sang Trung quốc và được thừa tướng Vương Doăn giúp dịch vào khoảng năm 717 sau Tây Lịch (có người nói rằng v́ vụ dịch kinh không xin phép nầy mà hoàng đế nhà Đường nổi giận cách chức thừa tướng Vương Doăn và trục xuất ngài Chơn Đế về Ấn Độ). Bộ kinh được phát triển và tôn trọng một một cách rộng răi ở các nước Phật Giáo Đại Thừa. Cùng với các vấn đề khác, kinh giúp Phật tử tu tập Bồ Tát Đạo. Kinh c̣n nói đầy đủ về các bước kế tiếp nhau để đạt được giác ngộ vô thượng. Kinh cũng nhấn mạnh đến định lực, nhờ vào đó mà đạt được giác ngộ. Ngoài ra, kinh c̣n giải thích về những phương pháp “Thiền Tánh Không” bằng những phương thức mà ai cũng có thể chứng ngộ được—Also called the Sutra of the Heroic One. This profound writing, originally in sanskrit, written in the first century A.D. The sutra was brought to China by Paramartha and translated into Chinese with the assistance of Wang Yung about 717 A.D. (some said that it was angered the T’ang Emperor that this had been done without first securing the permission of the government, so Wang-Yung was punished and Paramartha was forced to return to India)—It is widely developed and venerated  in all the Mahayana Buddhist countries. Among other things, the sutra helps Buddhist followers exercising Bodhisattva magga. It deals at length with the successive steps for the attainment of supreme enlightenment. It also emphasizes the power of samadhi, through which enlightenment can be attained. In addition, the sutra also explains the various methods of emptiness meditation through the practice of which everyone can realize enlightenment.

Kinh Lễ Sáu Phương: Worship in the Six Directions Sutra—See Kinh Lễ Sáu Phương in Appendix A (7).

Kinh Liên Đới: Book of Relations.

Kinh Luân: To adminster—To manage.

Kinh Luận: The sutras and sastras—See Kinh Luật Luận.

Kinh Luận Nghị: Upadesa—Thuyết về Lư Luận—Discussions of doctrine.

Kinh Luật Luận: Sutras, Vinaya, Abhidharma sastras (skt)—Tam Tạng Kinh Điển Phật—The three divisions of the Buddhist canon.

1)      Kinh: Sutra (skt)—See Kinh and Kinh Bổn.

2)      Luật: Vinaya (skt)—See Vinaya in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

3)      Luận: Sastra (skt)—See Abhidharma in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section, and Luận A Tỳ Đạt Ma Câu Xá in Vietnamese-English Section. 

Kinh Lượng Bộ: Sautrantika or Santrantivadin (skt)—Thuyết Độ Bộ—Thuyết Chuyển Bộ—Giáo thuyết trong kinh điển (một trong 18 bộ của Tiểu Thừa. Sau khi Đức Phật nhập diệt 400 năm, nó được tách ra từ Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ. Trong số Tam Tạng chỉ có bộ nầy dùng kinh làm chính lượng nên gọi là Kinh Lượng Bộ, người khai sáng ra bộ nầy là Cưu Ma La Đà (bộ phái nầy chỉ lấy Kinh làm chính lượng, chỉ dùng kinh điển để chứng minh). Bộ nầy cho rằng có sự chuyển thực thể từ kiếp nầy sang kiếp khác. Theo các Phật tử  của phái nầy th́ trong ngũ uẩn của con người, chỉ có một uẩn vi tế nhất chuyển từ kiếp nầy sang kiếp khác, trái với Chánh Lượng Bộ cho rằng toàn bộ ‘pudgala’ đều được chuyển đi. Phái nầy cũng tin rằng mỗi người đều có một khả năng tiềm ẩn trở thành Phật, đây vốn là chủ thuyết của giáo phái Đại Thừa. Do những quan điểm đó nên bộ phái nầy được xem là một cầu nối giữa Thanh Văn Thừa (thường được gọi là Tiểu Thừa) và Đại Thừa—The teaching of the sutras, an important Hinayana school, which based its doctrine on the sutras alone, the founder of this division is Kumara-labha. This school believed in the transmigration of a substance (sankranti) from one life to another. According to its followers, of the five skandhas of an individual, there is only one subtle skandha which transmigrates, as agianst the whole of the pudgala of the Sammitiyas. It also believed that every man had in him the potentiality of becoming a Buddha, a doctrine of the Mahayanists. On account of such views, this school is considered to be a bridge between the Sravakayana (often called the Hinayana) and the Mahayana.

Kinh Ma Đăng Già: Matangi-Sutra—Kinh đặc trọng tâm vào câu chuyện về một phụ nữ tên Ma Đăng Già, thuộc giai cấp thấp nhất trong xă hội Ấn Độ, đă được Phật Thích Ca thu nhận làm đệ tử. Trong nầy, Đức Phật cũng giảng tỉ mỉ rằng mọi giai cấp đều b́nh đẳng. Kinh được Ngài Trúc Luật Viêm và Chi Khiêm dịch sang Hán tự—The sutra stressed on the story of a lady named Matangi, she belonged to the lowest class in Indian society. In this sutra, the Buddha also expounded clearly on the “Equality” of all classes. The sutra was translated into Chinese by Chu-lu-Yen and Chih-Ch’ien.          

Kinh Ma Ha Tăng Chỉ Luật: Mahasanghika-Vinaya—Sau khi Phật nhập diệt 100 năm th́ cộng đồng Phật giáo thời bấy giờ chia làm hai phái, Thượng Tọa và Đại Chúng. Bên Đại Chúng Bộ đă tự kết tập thành bộ luật Ma Ha Tăng Chỉ, nói về chi tiết những giới luật của chư Tăng Ni. Kinh được Ngài Phật Đà Bạt Đà La và Pháp Hiển dịch sang Hán tự—100 years after the Buddha’s nirvana, Buddhist community was divided into two divisions: Theravada and Mahasanghika.  The Theravada wanted to keep the same rules since the Buddha’s time; however, the Mahasanghika, the majority, believed proposed five points which laid foundation for the Mahasanghika-Vinaya:

1)      Một vị A La Hán vẫn c̣n bị cám dỗ: An arhat is still subject to temptation.

2)       Một vị A La Hán vẫn c̣n dấu vết của sự ngu dốt: An arhat is still not yet free from ignorance.   

3)      Một vị A La Hán vẫn c̣n nghi ngờ về học thuyết: An arhat is still subject to doubts concerning the teaching.

4)      Một vị A La Hán có thể tu hành giác ngộ nhờ sự giúp đở của tha lực: An arhat can make progress on the path to enlightenment through the help of others.

5)      Một vị A La hán có cơ may được cứu rỗi bằng việc lập đi lập lại những âm thanh: An arhat can advance on the path through utterance of certain sounds.

**  This sutra was translated into Chinese by

       Buddhabhadra and Fa-Hsien. 

Kinh Na Tiên Tỳ Kheo: Sutra on Questions of King Milinda—See  Milindapanha.

Kinh Ngạc: Surprised—Amazed—Stupified—Astounded.

Kinh Nghi: To fear and to suspect. 

Kinh Nghiệm: Anubhava (skt)—Experience—Sự hiểu biết xuất phát từ sự quan sát của cá nhân hay thực nghiệm; ấn tượng của tâm chứ không từ kư ức—Experience means knowledge derived from personal experiment; impression on the mind not from memory.

Kinh Nghiệm Bây Giờ: Immediate experience.

Kinh Nguyệt Đăng Tam Muội: Samadhirajacandrapradipa-Sutra—Kinh ghi lại một cuộc đối thoại giữa một người trẻ tuổi tên là Nguyệt Đăng  và Đức Phật Thích Ca, trong đó Đức Phật chỉ bày cách quán tánh “B́nh Đẳng”  cho tất cả mọi vật. Kinh cũng nhấn mạnh về bản chất đồng nhất của mọi sự vật, mọi vật tồn hữu đều không có thực thể, giống như giấc chiêm bao hoặc như ảo tưởng. Nhận chân được như vậy là đạt tới cảnh giới giác ngộ vậy. Kinh được Ngài Na Liên Đề Da Xá dịch sang Hán tự—The sutra mentioned a dialogue between a young person named Candragupta and the Buddha Sakyamuni. In which the Buddha taught about “Emptiness or Sunyata” in all things. The sutra also emphasized on the essential identity of all things, everything exists without its own reality, it is like a dream or illusion. To realize this means to reach the realm of enlightenment. The sutra was translated into Chinese by Narendrayasas. 

Kinh Nguyệt Thượng Nữ Kinh: Candrottaradarikapariprccha-Sutra—Kinh nói về nàng Nguyệt Thượng, con gái của ông trưởng giả Duy Ma Cật (không phải là Cư Sĩ Duy Ma Cật). Nàng được đức Phật thọ kư rằng trong một kiếp tương lai sẽ trở thành một vị Phật. Kinh được Ngài Xà Na Quật Đa dịch sang Hán tự—The sutra mentioned about Candrottara, a daughter of a rich old man named Vilamakirti (not the layman Vilamakirti). She was predicted by the Buddha that she would become a Buddha in a future life. The sutra was translated into Chinese by Jnanaguptaad. 

Kinh Nhơn Duyên: Nidana—Narratives of the past which explain a person’s present state. 

Kinh Nhơn Vương Bát Nhă Ba La Mật: Karunikaraja-Prajnaparamita-Sutra—Kinh nhấn mạnh đến “Trí huệ Phật”  trong việc duy tŕ an ninh phúc lợi trong quốc gia. Kinh được Ngài Cưu Ma La Thập dịch ra Hán tự—The sutra stressed on the “Buddha wisdom” for rulers to maintain security and welfare for the country. The sutra was translated into Chinese by Kumarajiva.   

Kinh Niên: Chronic—Lasting for a long time.

Kinh Niết Bàn: Parinirvana Sutra (skt)—Kinh Niết Bàn là bộ kinh cuối cùng mà Đức Phật thuyết trước khi Ngài nhập diệt. Theo Giáo Sư Junjiro Takakusu trong Cương Yếu Triết Học Phật Giáo, giáo lư của Kinh Niết Bàn là một đề tài học hỏi hấp dẫn trong thời kỳ nầy. Đạo Sanh hằng chú tâm vào việc nghiên cứu Kinh Pháp Hoa, cũng là một lănh tụ  trong việc quảng diễn lư tưởng Niết Bàn. Nhân đọc bản cựu dịch kinh Niết Bàn  gồm sáu quyển, ông nêu lên chủ trương rằng Nhất Xiển Đề (Icchantika—Hạng người được xem như không có Phật tính và không thể thành tựu Phật quả) cũng có thể đạt đến Phật quả. Rồi ngay sau đó một bản kinh bằng Phạn ngữ về Đại Bát Niết Bàn được truyền vào và phiên dịch ra Hán văn. Lư thuyết cho rằng Nhất Xiển Đề cũng có thể đạt đến Phật quả được t́m thấy trong bản kinh nầy. Sau đó ông cũng soạn một bản sớ giải về Kinh Niết Bàn—Parinirvana Sutra was the last sutra which the Buddha preached before he passed away. According to Prof. Junjiro Takakusu in The Essentials of Buddhist Philosophy, the doctrine of the Nirvana text was another fascinating subject of learning at the present time. Tao-Shêng, already conspicuous in the study of the Lotus, was also a leader in the exposition of the ideal of Nirvana. On reading the old Nirvana text, which was in six Chinese volumes, he set forth the theory that the Icchantika (a class of men who were bereft of Buddha-nature and destined to be unable to evolve to the Buddha stage) could attain Buddhahood. Soon afterwards, a Sanskrit text of the Mahaparinirvana Sutra was introduced and translated. The theory that the Icchantika could attain Buddhahood was found in the text. People marveled at his deep insight. Later he also compiled a commentary on the Nirvana Sutra. 

Kinh Phạm Vơng: Brahmajala (skt)—Brahma-Net Sutra, or Indra’s Net Sutra, Sutra of Net of Indra—Gọi đầy đủ là Phạm Vơng Tỳ Lô Giá Na Phật Thuyết Bồ Tát Tâm Địa Giai Phẩm Đệ Thập. Kinh được Ngài Cưu Ma La Thập, nước Thiên Trúc dịch sang Hán tự. Kinh mang những bài học về đạo đức  cho Bồ tát. Giới Luật trong Kinh Phạm Vơng được chia làm hai phần (10 giới luật  Đại thừa quan trọng mà mỗi tín đồ Phật giáo phải tuân theo hay tránh mắc phải)—The sutra was translated into Chinese by Kumarajiva. It contains the Moral Code of the Bodhisattva. There are two main divisions of moral code:

(A)  Mười trọng giới Đại Thừa cho Phật Tử, nhất là Phật tử xuất gia—10 rules of Mahayana, which are obligatory for every follower, especially for monks and nuns:

1)      Không sát sanh: Avoidance of killing.

2)      Không trộm cướp: Avoidance of stealing.

3)      Không xa hoa: Avoidance of unchase behavior.

4)      Không nói dối: Avoidance of lying.

5)      Không nghiệp ngập: Avoidance of use of intoxicants.

6)      Không nhàn đàm hư luận:  Avoidance of gossiping.

7)      Không khoe khoang: Avoidance of boasting.

8)      Không ganh ghét: Avoidance of envy.

9)      Không đố kỵ và ác tâm: Avoidance of resentment and ill-will.

10)  Không phỉ báng Tam Bảo: Avoidance of slandering of the three precious ones.

**   For more information, please see Mười

       Giới Trọng Của Chư Bồ Tát trong Kinh 

       Phạm Vơng, and Bốn Mươi Tám Giới

       Khinh.

(B)  Bốn mươi tám giới khinh—Forty-eight minor or lighter precepts—See Bốn Mươi Tám Giới Khinh in Vietnamese-English Section, and Forty-Eight Minor Precepts.

Kinh Phạm Vơng Bồ Tát Giới: See Kinh Phạm Vơng.

Kinh Pháp: Giáo thuyết hay giáo pháp được Phật nói trong kinh điển—The doctrine of the sutras as spoken by the Buddha.

Kinh Pháp Bảo Đàn: Kinh được Lục Tổ thuyết. Văn bản chủ yếu của Thiền Nam Tông, gồm tiểu sử, những lời thuyết giảng và ngữ lục của Lục Tổ tại chùa Bảo Lâm được đệ tử của Ngài là Pháp Hải ghi lại trong 10 chương---Sutra of Hui-Neng—Platform Sutra—Sixth Patriarch Sutra—The Platform Sutra of the Sixth Patriarch’s Dharma Treasure, the basic text of the Southern Zen School in China. The Sutra of the Sixth Patriarch from the High Seat of the Dharma Treasure, basic Zen writing in which Sixth Patriarch’s biography, discourses and sayings at Pao-Lin monastery are recorded by his disciples Fa-Hai. It is divided into ten chapters. 

Kinh Pháp Cú: Dharmapada (skt)—Dhammamapada (p)—Kinh Pháp Cú gồm những thí dụ về giáo lư căn bản Phật giáo, rất phổ thông trong các xứ theo truyền thống Phật giáo nguyên thủy. Tuy nhiên, bộ kinh nầy thuộc văn học thế gian và được nhiều người biết đến ở các nước theo Phật giáo cũng như các nước không theo Phật giáo, v́ ngoài những giáo lư của đạo Phật, bộ kinh c̣n chứa đựng những ư tưởng răn dạy chung mọi người. Kinh có 423 câu kệ, xếp theo chủ đề thành 26 chương. Kinh Pháp Cú bàn về các nguyên tắc chủ yếu của triết học Phật giáo và cách sống của người Phật tử nên được các tu sĩ trẻ tại các nước vùng Nam Á học thuộc ḷng. Kinh Pháp Cú khuyên người ta những điều sau đây—Dharmapada includes verses on the basics of the Buddhis teaching, enjoying tremendous popularity in the countries of Theravada Buddhism.  However, Dharmapada belongs to world literature and it is equally popular in Buddhist as well as non-Buddhist countries, as it contains ideas of universal appeal besides being a sutra of Buddhist teachings. It consists of 423 verses arranged according to topics into 26 chapters. The Dharmapada contains the Buddha’s teachings or the essential principles of Buddhist philosophy and the Buddhist way of life, so it is learned by heart by young monks in Buddhist countries in South Asia.  People are advised by the Dharmapada the followings:

1)      Đức Phật nhấn mạnh trong Kinh Pháp Cú về việc: “Đừng làm điều ác, tu tập hạnh lành, và giữ cho tâm ư thanh sạch.”—The Buddha emphasizes in the Dharmapada: “Abstain from all evil, accumulate what is good, and purify your mind.”

2)      Phải theo Trung Đạo và Bát Thánh Đạo của các vị Phật; phải dựa vào Tam Bảo: One must follow the Middle Path, the Noble Eightfold Path of the Buddhas; one must also take refuge in the Three Jewels (Trinity).

3)      Kinh khuyên người ta nên tránh việc cúng tế có giết mổ và tránh sự hành xác: The Dharmapada advises people to avoid all kinds of sacrifice and the ascetic practices of self-mortification.

4)      Kinh khuyên người ta nên nhấn mạnh vào việc tu tập giới, định, huệ: The Dahrmapada advises people to concentrate in cultivating good conduct (sila), concentration (samadhi) and insight (prajna).

5)      Kinh cũng khuyên mọi người đừng nên chỉ nh́n bề ngoài đẹp đẽ của vạn pháp mà phải nh́n kỹ những khía cạnh không tốt đẹp  của chúng: The Dharmapada advises people not to look to the external attraction of things, but to take a close look of their unpleasant aspects.

6)      Kinh luôn nhấn mạnh rằng tham, sân, si là những ngọn lửa nguy hiểm, nếu không kềm chế được chắc hẳn sẽ không có được đời sống an lạc: The Dharmapada always emphasizes that greed, ill-will and delusion are considered as dangerous as fire, and unless they are held under  control, it is not possible to attain a happy life.

7)      Kinh đặt nặng nguyên tắc nỗ lực bản thân, chứ không có một ai có thể giúp ḿnh rũ bỏ điều bất tịnh. Ngay cả chư Phật và chư Bồ Tát cũng không giúp bạn được. Các ngài chỉ giống như tấm bảng chỉ đường và hướng dẫn bạn mà thôi: The Dharmapada emphasizes the principles that one makes of onself, and that no one else can help one to rid oneself of impurity. Even the Buddhas and Bodhisattvas are of little help because they only serve as masters to guide you.

8)      Kinh khuyên người ta nên sống ḥa b́nh, chứ đừng nên dùng bạo lực, v́ chỉ có t́nh thương mới thắng được hận thù, chứ hận thù không bao giờ thắng được hận thù: The Dharmapada recommends people to live a life of peace and non-violence, for enmity can never be overcome by enmity, only kindness can overcome enmity.

9)      Kinh khuyên nên chinh phục sân hận bằng từ bi, lấy thiện thắng ác, lấy rộng lượng thắng keo kiết, lấy chân thật thắng sự dối trá: The Dharmapada advises people to  conquer anger by cool-headedness, evil by good, miserliness by generosity, and falsehood by truth.

10)  Kinh khuyên người ta không dùng lời cay nghiệt mà nói với nhau kẻo rồi chính ḿnh cũng sẽ được nghe những lời như thế: The Dharmapada also enjoins people not to speak harshly to others, as they in their turn are likely to do the same to us.          

Kinh Pháp Hoa: Suddharma-Pundarika Sutra—The Lotus Sutra—See Kinh Diệu Pháp Liên Hoa in Vietnamese-English Section.

Kinh Pháp Hoa Phẩm Phổ Môn: Avalokitesvara Chapter  in the Suddharma-Pundarika Sutra.

Kinh Phân Biệt: Book of Treatise.

Kinh Phật Đảnh Tôn Thắng Đà La Ni: The Unisha Vijaja Dharani Sutra—Một trong những giáo điển Đại thừa dạy về Phật trí thậm thâm. Kinh cũng nhấn mạnh rằng nếu tứ chúng đệ tử Phật (Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Ưu bà tắc, Ưu bà di) thành tâm và tín tâm học đạo và tu hành th́ họ cũng có thể tận diệt ác nghiệp để đạt được trí huệ Phật ngay trong đời kiếp nầy—One of many Mahayana dharma teachings that has profound Buddhist wisdom that only Buddhas are capable of understanding and grasping fully. The sutra also stresses that if  the Buddha’s four kinds of disciples (Bhikshu, Bhikshuni, Upasaka, Upasika) sincerely and faithfully recite and cultivate the dharmas he taught, they can eliminate evil karma and attain wisdom in this very life. 

Kinh Phật Sở Hành Tán: Buddhacarita—Kinh nói về tiểu sử của Đức Phật Thích Ca do Mă Minh Asvaghosa soạn thảo vào thế kỷ thứ nhất, và Đàm Vô Sám dịch sang Hoa ngữ vào thế kỷ thứ bảy—The Sutra of “Life of Buddha” composed by Asvaghosa in the first century and translated into Chinese by T’an Wu Ch’an in the seventh century.  

Kinh Phí: Expenditures—Expenses.

Kinh Phong: Convulsion.

Kinh Phổ Hiền Bồ Tát: The Sutra of Meditation of the Bodhisattva Universal Virtue.

Kinh Phương Quảng: Kinh Phương Đẳng—Vaipulya (for Mahayana)—An extensive exposition of principles of truth.

Kinh Quán Phật Tam Muội: Sutra on Buddha Samadhi Visualization. 

Kinh Quán Vô Lượng Thọ: Amitayurdhyana Sutra—Kinh quán Phật A Di Đà, vị Phật trường thọ. Đây là một trong ba bộ kinh chính của trường phái Tịnh Độ. Kinh diễn tả về cơi nước Tịnh Độ của Phật A Di Đà và phương pháp tu hành cho phái Tịnh Độ qua cuộc sống tịnh hạnh, tŕ trai giữ giới và niệm hồng danh Phật A Di Đà để gột rữa những ác nghiệp và văng sanh Tịnh Độ. Kinh cũng nói về thời giảng của Phật đă chỉ dẫn Hoàng Hậu Vi Đề Hi cách văng sanh Tịnh Độ—Meditation Sutra, the sutra on the contemplation of the Buddha Amitabha, the buddha of Boundless Life. This si one of the three sutras that form the doctrinal basis of the Pure Land sect. It gives description of the Pure Land of the Buddha Amitabha and the pactice of this school through leading a pure life, observing moral rules and recitation of Amitabha’s name to wipe away all unwholesome deeds and attain rebirth in the Pure Land. The sutra also mentioned about the Buddha’s preaching to help Vaidehi to attain the Pure Land.

Kinh Quỹ: Kinh điển và nghi quỹ của Mật giáo—Sutras and regulations of the esoteric sects.

Kinh Sanh Kinh: Stories of the previous incarnations of the Buddha and his disciples.

Kinh Sinh: Bản văn ghi lại của các bộ kinh (không phải nguyên bản)—A  copier of classical works.

Kinh Song Đối: Book of Pairs.

Kinh Sợ: To dread—To be afraid—To be frightened—To be terrified.

Kinh Sư:

1)      Thầy dạy kinh điển: A teacher of the sutras or canon.

2)      Kinh đô: Capital.

Kinh Sương: Rương hay ḥm đựng kinh điển—A case for the scriptures, bookcase or box.

Kinh Tạng: The Sutra-pitaka—See Kinh.

Kinh Tâm: To pay attention to—To mind.

Kinh Tháp: Tháp chứa kinh điển của Phật được coi như là xá lợi Phật. Tháp chứa những bài kệ tụng hay chú Đà La Ni của Phật—A  pagoda containing the scriptures as relics of the Buddha, or having dharani or verses on or in the building material.

Kinh Thắng Man: Srimala Sutra (skt)—Kinh dưới dạng những bài thuyết giảng của nàng Công chúa Thắng Man, con vua  Prasenajit của xứ Kosala. Kinh thuyết rơ về Phật tánh trong chúng sanh mọi loài. Kinh được Ngài Cầu Na Bạt Đà La dịch sang Hán tự---This sutra takes the form of preaching by Lady Srimala, the daughter of King Prasenajit of Kosala with the help of Sakyamuni’s power. It expounds the One-vehicle doctrine and makes clear that the Buddha-nature is inherebt in all sentient beings. The sutra was translated into Chinese by Gunabhadra.

Kinh Thí Dụ: Avadana—An exposition of the dharma through allegories.

Kinh Thiên Động Địa: To convulse the world.

Kinh Thọ Kư: Vyakarana—Prophecies by the Buddha regarding his disciples’ attainment of Buddhahood.

Kinh Thủ: See Kinh Sinh.

Kinh Thủ Lăng Nghiêm: Surangama Sutra (skt)—C̣n gọi là Kinh Thủ Lăng Già Ma,hay kinh của bậc “Kiện Tướng,” kinh nhấn mạnh về “Tam Muội”  qua đó đại giác được đạt tới và giải thích những phương pháp khác nhau về Thiền “Tánh không” để đạt tới đại giác. Kinh diễn tả cách lắng tâm bằng đi sâu vào Thiền Tam muội để gạt bỏ mọi khái niệm, trực tiếp hay gián tiếp, từ đó chân tánh hiển bày. Kinh được Ngài Cưu Ma La Thập dịch sang Hán tự—The Sutra of Heroic One—The sutra emphasizes the power of samadhi, through which enlightenment can be attained and explained the various methods of emptiness meditation through the practice of which everyone can realize enlightenment. It describes the tranquilizing of the mind by exclusion of concepts arising directly or indirectly from sensory experiences, the nature of truth realized in samadhi or deepest contemplation, and the transcendental virtues and powers resulting.  The sutra was translated into Chinese by Kumarajiva. 

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Tam Muội: Surangamasamadhi-Sutra—See Kinh Thủ Lăng nghiêm.

Kinh Tiểu Phẩm Bát Nhă Ba La Mật: Astasahasrika-Prajnaparamita-Sutra—Kinh gồm 10 quyển trong số 37 quyển của bộ Bát Nhă Ba La Mật. Kinh nói về “Tánh Không” của chư pháp—The sutra consists of 10 in the 37 volumes in the Great Prajnaparamita sutra. The sutra explains about the “Sunyata” of all things. 

Kinh Tởm: To have horror.

Kinh Tô Tất Địa Yết La: Susiddhi-karamaha-tantra-sadhano-Payika-Pataka—C̣n gọi là Kinh Tô Tất Địa, diễn tả những nghi thức khác nhau trong Phật giáo Mật tông. Kinh được Ngài Thâu Ba Ca La dịch sang Hán tự—Also called “Susiddhikara-sutra,” described various Tantric rituals. The sutra was translated into Chinese by Subhakarasimha.  

Kinh Tông: Tông phái dựa vào kinh điển làm giáo thuyết cho tông (chuyên thụ tŕ và tụng đọc kinh điển), như tông Thiên Thai và Hoa Nghiêm, đối lại với những tông phái lấy  “Luận Tạng” làm giáo điển—The sutra school, any school which bases its doctrines on the sutras, e.g. The T’ien-T’ai, or Hua-Yen, in contrast to schools based on the sastras, or philosophical discourses.

Kinh Trung A Hàm: Madhyamagama (skt) Majjhima Nikaya (p)—Kinh nói về những lời dạy và đức hạnh của Đức Phật Thích Ca cũng như các đệ tử của Ngài, về Giáo lư căn bản của Phật giáo nguyên thủy, Tứ đế, Thập nhị nhân duyên. Kinh nầy được Ngài Xá Lợi Phất trùng tụng trong lần Đại Hội Kết Tập Kinh Điển đầu tiên ngay sau khi Phật nhập diệt—The Middle Length Discourses in the Pali Canon. The sutra preached by the Buddha about his life as well as those of his disciples’, fundamental doctrine of the Hinayana Buddhism, the Four Noble Truths and the Dependent Origination. This collection was recited by Sariputra at the First Buddhist Council.

Kinh Trường A Hàm: Dighagama (skt) Digha-Nikaya (p)—Long-work Sutras Kinh Trường A Hàm, một trong những kinh điển Phật giáo xưa nhất do Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thuyết giảng về những công đức của Phật, sự tu hành của Phật giáo, và những vấn đề giáo lư quan trọng đặc biệt đối với Phật tử tại gia trong bổn phận làm cha mẹ, làm con cái, làm thầy, làm tṛ, vân vân. Kinh được hai vị Phật Đà Da Xá và Trúc Niệm Phật dịch sang Hoa ngữ—Long Collection, one of the oldest Buddhist sutras expounded by the Buddha Sakyamuni, explained the Buddha’s merits and virtues and the life of the historical Buddha, Buddhist philosophical theories, and theories particularly important for laypeople as parents, children, teachers, students, and so on.  

Kinh Tứ Thập Nhị Chương: Kinh Bốn Mươi Hai Chương. Kinh đầu tiên được dịch sang tiếng trung Hoa, kinh chứa đựng những lư thuyết chính yếu về Tiểu thừa như các khái niệm về ham muốn hay vô thường. Kinh được các Ngài Ca Diếp Ma Đằng và Trúc Pháp Lan (những sư Ấn Độ đầu tiên đến Trung Quốc) dịch sang Hán tự. Tuy nhiên, măi đến đời Tấn mới được in ấn và lưu hành—Dvachatvarimshat-khanda-Sutra—Sutra in Forty-Two Sections. The first Buddhist written work in Chinese language, the essential teachings of the Lesser Vehicle, such as impermanence and desire or craving. The sutra was translated into Chinese by (attributed to) Kasyapamatanga and Gobharana (Chu-Fa-Lan), the first Indian monks to arrive officially in China. It was, however, probably first produced in China in the Chin dynasty—See Hai Mươi Điều Khó.

Kinh Từ Thiện: Metta-Sutta (p)—Maitri-Sutra (skt)—Kinh nói về ḷng từ thiện soạn bởi trường phái Phật giáo Tiểu thừa. Đây là một trong những bản văn được biết rộng răi nhất của Theravada và được tứ chúng của trường phái nầy tŕ tụng mỗi ngày—Sutra on Kindness composed by the  Hinayana school.  It is one of the most popular texts of the Theravada and recited daily by monks, nuns and lay people in this school. The texts says:

“Đây là những ǵ nên làm của những kẻ khôn ngoan, đi t́m giải thoát, và biết thực nghĩa của nơi yên tĩnh. Người đó phải kiên quyết, ngay thẳng và thật thà; trong khi vẫn dịu dàng, chăm chú và trừ bỏ mọi kiêu hănh; người đó luôn sống đạm bạc và dễ bằng ḷng, khiêm nhường, chăm chỉ vừa phải, nhưng thông minh và luôn làm chủ được các giác quan—C̣n về chuyện gia đ́nh th́ không có tham vọng lớn, dễ hài ḷng, không măi miết trong những mục đích xấu. Để cho tha nhân, các vị hiền triết phải tự trách ḿnh. Phải cầu cho mọi người được yên b́nh hạnh phúc, cầu cho tất cả được hoàn toàn hạnh phúc. Cầu cho mọi sanh linh, đang vận động hay đang nằm im, đang ḅ hay đang bay, nhỏ hay vừa, khỏe hay ốm, hữu h́nh hay vô h́nh, gần hay xa, Đă thọ sanh hay vẫn c̣n nằm trong thai, tất cả đều được hạnh phúc! Cầu cho người đó đừng bao giờ trêu chọc người khác. Hăy đừng bao giờ ai lừa gạt hay khinh miệt ai! Hăy đừng bao giờ bị thúc đẩy bởi oán giận hay hận thù để rồi tự ḿnh gây ra lầm lỗi!  Giống như một người mẹ che chở cho đứa con, đứa con độc nhất bằng cả cuộc đời. Đối với tất cả phải giữ ǵn cho ḷng ḿnh tránh mọi ngăn cách. Bày tỏ ḷng từ thiện với tất cả mọi người, giữ cho tinh thần ḿnh không thành kiến, không hẹp ḥi với trên, dưới và với xung quanh. Không một chút thù hằn và đối địch. Đứng, ngồi, nằm hay đi. Dù đấu tranh chống sự yếu mềm như thế nào, cũng cố giữ lấy tinh thần. Thái độ nầy được coi là lối sống Thánh Thần trên mặt đất. Tránh sa vào tà thuyết, cố giữ lấy giới luật và thiền định cho trí tuệ triển khai, chiến thắng những cơn khao khát đ̣i hỏi khoái lạc. Th́ không c̣n tái sanh lần nào nữa trong bụng mẹ—This is what should be done by a man who is wise, who seeks the good, and know the meaning of the place of peace. Let him be strenuous or determined, upright, and truly straight. Let him not be submerged by the things of the world, free of cares  (đạm bạc) and easily contented and joyous—Let his sense be controlled. Let him not desire great possessions even for his family. Let him do nothing that is mean or that the wise would reprove. May all beings be happy and at their ease ! May they be joyous and live in safety!  All beings whether weak or strong, in high, middle or low realms of existence, small or great, visible or invisible, near or far away, born or to be born—May all beings be hapy at their ease! Let none deceives another, or despites any beings in any states! Let none be anger or ill-will wish harm to another!  Even as a mother watches over and protects her child, her only child , so with a boundless mind should one cherish all living beings, radiating friendliness over the entire world, above, below, and all around without limit. So let him cultivate a boundless good will towards the entire world, uncramped, free from ill-will or enmity. Standing or walking, sitting or lying down, during all his walking hours, let him establish this mindfulness of goodwill, which men call the highest state. Abandoning vain discussions, having a clear vision, free from sense appetites, he who is made perfect will never again know rebirth.

Kinh Tượng Tích Dụ: Mahahatthipadopama Sutta (p). 

Kinh Ưu Bà Tắc Giới: Upasakasila-Sutra—Kinh gồm những điều dạy cho Phật tử tại gia tên Thiện Sanh, nói về những giới luật nên giữ ǵn cho một nam Phật tử tại gia, cũng c̣n được gọi là “Thiện Sanh Kinh.” Kinh được Ngài Đàm Vô Sám dịch ra Hán tự—The sutra contains Buddha’s teachings for Sujata, mentioned  precepts observed by a layman. The sutra is also called “Sujuta-Sutra” and was translated into Chinese by T’an-Wu-Ch’an.  

Kinh Văn Thù Sư Lợi Vấn Kinh: Manjusripariprccha—Kinh ghi lại những giới luật tu hành cho một vị Bồ Tát. Cũng được gọi là “Văn Thù Vấn Kinh” v́ Bồ Tát Văn Thù, một bậc Bồ Tát trí tuệ, đă hỏi Phật về những giới luật cho một Bồ Tát tu hành thành Phật. Kinh được Ngài Tăng Già Bà La dịch sang Hán tự—The sutra mentioned all moral rules for a Bodhisattva’s daily practice. It is also called “Manjusri’s Questions Sutra” because Bodhisattva Manjusri, a Bodhisattva of wisdom, asked the Buddha about moral rules for a bodhisattva to practice to attain Buddhahood. The sutra was translated into Chinese by Sanghabhara.  

Kinh Vị Tằng Hữu Thuyết Nhân Duyên: Abdhuta-dharma—Accounts on miracles performed by the Buddha.

Kinh Viên Giác: Kinh nói về “Đại Giác Toàn Hảo. ” Kinh được một nhà sư Tây Tạng tên Buddhatrata dịch sang Hoa ngữ năm 693. Mười hai vị Bồ Tát trong đó có Văn Thù và Phổ Hiền đă nhận được từ đó những chỉ dẫn về nội dung đại giác toàn hảo. Kinh Viên Giác có ảnh hưởng quyết định tới Thiền Tông Trung Quốc và Nhật Bản—Sutra Of Perfect Enlightenment, a sutra that indicates the “perfect enlightenment.” It was translated into Chinese in 693 by a Tibetan monk named Buddhatrata. In it twelve bodhisattvas, among them Manjusri and Samantabhadra, are instructed in the nature of perfect enlightenment. This sutra had great influence on both Chinese and Japanese Zen.  

Kinh Vô Lượng Nghĩa: Sutra of Infinite Meaning—Kinh được soạn như là phần “Dẫn Nhập Diệu Pháp Liên Hoa.” Kinh nói về giáo lư và ư nghĩa vô lượng của Phật pháp dùng để cắt đứt vô biên phiền năo. Kinh được Ngài Đàm Ma Già Đa Gia Xá dịch sang Hán tự—The sutra was composed as an “Introduction to the Wonder Lotua Sutra.”  The sutra stressed that only the infinite doctrine and meaning of the Buddha’s teachings can be used to cut off countless afflictions. The sutra was translated into Chinese by Dharmagatayasas.  

Kinh Vô Lượng Quang: Sutra of Infinite Light. 

Kinh Vô Lượng Thọ: Sukhavativyuha Sutra—Một trong ba bộ kinh chủ yếu của trường phái Tịnh Độ. Có hai bản văn, một ngắn một dài. Kinh bắt đầu bằng cuộc đối thoại giữa Phật A Di Đà và Phật Thích Ca. Đức Thích Ca ngợi khen Đức Di Đà với cơi Tịnh Độ trang nghiêm và Đức A Di Đà tán thán Đức Thích ca thành tựu công đức khó thành tựu nơi cơi Ta Bà ngũ trược ác thế. Kinh được Ngài Khương Tăng Khải dịch sang Hán tự—Sutra of Infinite Life, one of the three basic sutras of the Pure Land school. It exists in two forms: The Longer and the Short Form of Amitabha Sutras. It begins with a dialogue between Sakyamuni Buddha and Amitabha Buddha. Sakyamuni praises Amitabha with his Adorned Pure Land, while Amitabha praises Sakyamuni Buddha that he had achieved unbelievable merits and virtues in the Saha world with the five defilements and all evil worlds. The sutra was translated into Chinese by Samghavarman.

Kinh Vô Vấn Tự Thuyết: Udana—Kinh A Di Đà—An Exposition of Dharma by the Buddha without awaiting questions or requests from his disciples—Amitabha Sutra.

Kinh Vu Lan Bồn: The Ullambana Sutra—Kinh được Ngài Trúc Pháp Hộ dịch sang Hán tự—The sutra was translated into Chinese by Dharmaraksa—See Vu Lan Bồn in Vietnamese-English Section and Ullambana in Pali/Sanskrit Section—See Kinh Vu Lan Bồn in Appendix A (10).

Kinh Y: Áo có ghi chép kinh điển trên đó, dùng để mặc cho người chết—The garment with sutras in which the dead were dressed, so called because it had quotations from the sutras written on it.

Kính:

1)      Đường kính: A diameter.

2)      Kiếng: Adarsas (skt)—Tấm kiếng—A mirror.

3)      Kính trọng: To respect—Respectable—Respectful—Reverence.

Kính Ái:

1)      Kính trọng và thương yêu: To respect and to love—Reverence and love—Reverent love. 

2)      Một trong tứ đàn pháp của tông Chân Ngôn: One of the four kinds of altar-worship of the Shingon sect.

Kính Biếu: To offer respectfully

Kính Cẩn: Respectfully  

Kính Chuộng: To revere—To venerate—To reverence.

Kính Cốc: Gương soi bóng ḿnh hay hang vọng tiếng động, ví với sự cảm ứng của Đức Phật và chúng sanh—Mirror and gully, reflection and echo, i.e. the response of the Buddhas to prayers.

Kính Dâng: To present respectfully—To offer respectfully 

Kính Điền: Ngôi ruộng cung kính, nghĩa là lễ kỉnh và hộ tŕ Tam Bảo, Phật, Pháp, Tăng th́ sẽ được tăng thêm phước đức—The field of reverence, i.e. worship and support the Buddha, Dharma, and Sangha as a means to obtain blessing.  

Kính Lăo: To respect the aged.

Kính Lễ: Vandani (skt)—Cung kính lễ bái Phật Pháp Tăng (theo Nghĩa Lâm Chương, cử chỉ chí thành cung kính gọi là kính, nghi thức theo đúng khuôn phép gọi là lễ. Kính lễ c̣n khơi dậy ḷng thanh tịnh tạo tách nghiệp thù thắng nữa)—Paying reverence, worship.

Kính Mến: To esteem—To hold someone in high esteem.

Kính Mộ: To revere and to admire

Kính Mời: To invite respectfully

Kính Nể: Reverence—To have regard for—To have consideration for.

Kính Phục: To admire—To render homage to someone.

Kính Sơn: Một ngôi tự viện cổ tại Linh An Hiển, thuộc tỉnh Triết Giang—An ancient monastery at Ling-An-Hsien, Che-Kiang.

Kính Tạ: To thanks respectfully.

Kính Tặng: To offer respecfully.

Kính Thân: To respect one’s parents.  

Kính Thỉnh: To invite respectfully.

Kính Thưa: To report respectfully.

Kính Trọng: Kính nể—To respect—To venerate—To have regard for—To have consideration.

Kính Tượng: H́ng ảnh trong gương, ví với cái vô thường thấy đó rồi mất đó—The image in a mirror, i.e. the transient.

Kính Vâng: To obey respectfully.

Kính V́: To show regard to.

Kính Viếng: To pay one’s respect to the dead person.

Kính Ư: Respecful regards.

Kính Yêu: To respect and to love.

Ḱnh: Makara (skt)—Cá ḱnh hay cá voi—A whale—A sea-monster.

Ḱnh Âm: Âm thanh vang vội lại giống tiếng chuông ngân—A reverberating sound, like that of a bell, or gong.

Ḱnh Càng: Bulky.

Ḱnh Chống: To compete—To contend

Ḱnh Ngư: See Ḱnh.

Kỉnh Huyền Đại Dương Thiền Sư: Zen master Jing-Xuan-T’a-Yang—Thiền Sư Kỉnh Huyền sanh năm 943, quê tại tỉnh Hồ Bắc, đệ tử của Thiền Sư Lương Sơn Duyên Quán—Zen master Jing-Xuan was born in 943 in Hubei Province. He was a disciple of Zen master Liang-Shan-Yuan-Kuan.

·        Lần đầu tiên gặp gỡ Lương Sơn, sư hỏi: “Thế nào là đạo tràng vô tướng?” Lương Sơn chỉ Bồ Tát Quan Âm, nói: “Cái nầy là do Ngô Xứ Sĩ vẽ.” Sư suy nghĩ để tiến ngữ. Lương Sơn nhanh nhẩu nói: “Cái nầy có tướng, cái kia không tướng.” Sư nhơn đó tỉnh ngộ, liền lễ bái. Lương Sơn hỏi: “Sao không nói lấy một câu?” Sư thưa: “Nói th́ chẳng từ, sợ e trên giấy mực.” Lương Sơn cười, bảo: “Lời nầy vẫn c̣n ghi trên bia.” Sư dâng kệ rằng:

“Ngă tích sơ cơ học đạo mê

Vạn thủy thiên sơn mích kiến tri

Minh kiêm biện cổ chung nan hội

Trực thuyết vô tâm chuyển cánh nghi.

Mong sư điểm xuất Tần thời cảnh

Chiếu kiến phụ mẫu vị sanh th́

Như kim giác liễu hà sở đắc

Dạ phóng ô kê đới tuyết phi

(Con xưa học đạo cứ sai lầm

Muôn núi ngàn sông kiếm thấy nghe

Luận cổ bàn kim càng khó hội

Nói thẳng vô tâm lại sanh nghi.

Nhờ thầy chỉ rơ thời Tần kính

Soi thấy cha mẹ lúc chưa sanh

Hiện nay giác ngộ đâu c̣n đắc

Đêm thả gà đen trong tuyết bay).

Lương Sơn bảo: “Có thể làm hưng thịnh tông Tào Động.”

Upon T’a-Yang’s first meeting with Liang-Shan, T’a-Yang asked: “What is the formless place of realization?” Liang-Shan pointed to a painting of Kuan-Yin and said: “This was painted by Wu-Chu.” T’a-Yang was about to speak when Liang-Shan cut him off, saying: “Does this have form? Where is the form?” At these words, T’a-Yang awakened. He then bowed. Liang-Shan said: “Why don’t you say something?” T’a-Yang said: “It’s true I don’t speak, and I fear putting it to brush and paper."”Liang-Shan laughed and said: “Engrave the words on a stone memorial.” T’a-Yang then offered the following verse:

“Formerly my means of studying the Way was confused,

Seeking understanding among myriad streams and countless mountains.

But immediate clarity is not found by sorting throught the past.

Directly speaking “no mind” engendered more delusion.

Then, a teacher revealed my situation upon leaving Qin,

Illuminating the time before my parents’ birth.

And now, everything realized, what has been attained?

The night frees crow and cock to fly with the snow.”

Liang-Shan said: “Here the T’ong-Shan line is entrusted.” In time, Jing-Xuan’s reputation spread widely.

·        Vị Tăng hỏi: “Thế nào là câu Đại Dương thấu pháp thân?” Sư đáp: “Đáy biển đại dương bụi hồng dấy, trên đỉnh Tu Di nước chảy ngang.”—A monk asked T’a-Yang: “What is a phrase that penetrates the dharmakaya?” T’a-Yang said: “Red dust rises from the bottom of the sea. Rivers flow sideways at Mountain Sumeru’s summit.” 

·        Một vị Tăng hỏi Kỉnh Huyền: “Thế nào là cảnh Đại Dương?” Sư đáp: “Hạc côi vượn lăo kêu hang dội, tùng gầy trúc lạnh tỏa khói xanh.” Vị sư hỏi: “Thế nào là người trong cảnh?” Kỉnh Huyền hỏi: “Làm ǵ? Làm ǵ?” Vị Tăng lại hỏi: Thế nào là gia phong Đại Dương?” Kỉnh Huyền đáp: “B́nh đầy nghiêng chẳng đổ, khắp nơi chẳng người đói.”—A monk asked T’a-Yang: “What is T’a-Yang’s state of being?” T’a-Yang said: “A gaunt crane and an old ape call across the valley in harmony. A slender pine and the cold bamboo are enveloped in blue mist.” The monk said: “What about the person in that state?” T’a-Yang said: “What are you doing? What are you doing?” The monk asked: “What is the master’s family style?” T’a-Yang said: “A full pitcher that can’t be emptied. Across the great earth, no one hungry.”  

Kịp: To catch someone up.

Kịp Thời: In time.

:

1)       Ghi lại, nhớ lại—To record—To remember—To transfer—To go or put under cover.

2)       Gởi : To deliver—To convey—To transfer.

Kư Âm: Memory.

Kư Biệt: Phật ghi nhận việc các đệ tử của Ngài thành Phật, từ Phật kiếp, Phật độ, đến Phật hiệu (Phật ghi nhận trong các kinh điển th́ gọi là “Kư Biệt,” c̣n đích thân Phật trao sự ghi nhận đó cho học tṛ th́ gọi là “Thọ Kư.”)—To record and differentiate, the Buddha fortelling of the future of his disciples to Buddhahood, and to their respective Buddha-kalpas, Buddha-realms, titles, etc.

Kư Biệt Kinh: Vyakarana (skt)—Một trong 12 bộ kinh, tiếng Phạn gọi là Ḥa Già La Na, dịch là Thọ Kư hay Kư Biệt Kinh—One of the twelve divisions of the canon, the sutra which contains stories of the Buddha’s foretelling or predictions of the future of his disciples to Buddhahood. 

Kư Giả: Journalist.

Kư Khố: Gửi vào kho—Theo truyền thống địa phương,  việc kư thác (đốt giấy tiền) chẳng những tốt cho người quá văng, mà cũng tốt cho người sống buôn bán trong tiệm—To convey to the treasury, i.e. as paper money or good are transferable to credit in the next world not only of the dead, but also by the living in store for themselves, according to local tradition. 

Kư Luận: Vyakarana (skt)—Bộ luận về ngữ pháp tiếng Phạn—A treatise on Sanskrit grammar.

Kư Ngưu Lai: Cỡi trâu t́m trâu hay lấy Phật t́m Phật—To ride an ox, to seek an ox, means to use the Buddha to find the Buddha.

Kư Tâm: See Kư Âm.

Kư Thất: C̣n gọi là Thư Kư—Secretary’s office, secretary, writer.

Kư Ức: Memory—See Niệm.

Kỳ:

1)      Cầu phước: Yacna (skt)—Cầu phước không được nói đến trong giáo lư Tiểu Thừa, mà chỉ được biết đến qua giáo lư Đại Thừa, đặc biệt là trong Mật giáo—To pray—Prayer is spoken of as absent from Hinayan, and only known in Mahayana, especially in the esoteric sect.

2)      Kỳ diệu: Kỳ lạ—Ascarya or Adbhuta (skt)ï—Wonderful—Rare—Odd—Extraordinary.

3)      Kỳ vọng: To expect—To look for—To hope. 

4)      Ông Thổ Thần: The Earth-Spirit.

5)      Thời kỳ: A set time—A limit of time.

6)      Tuổi 60: 60 years of age.

Kỳ An: To pray for peace.

Kỳ Bà: Jiva or Jivaka (skt).

1)      C̣n gọi là Kỳ Vực, hay Thời Phược Ca. Kỳ Bà là con trai của vua Bimbisara và thứ thiếp Amrapali. Người ta nói sau khi sanh ra ông ta đă chụp lấy kim chích và túi thuốc. Về sau nầy ông trở nên một lương y nổi tiếng—Son of king Bimbisara by the concubine Amrapali. On his birth he is said to have seized the acupuncture needle and bag. He became famed for his medical skill.

2)      Sống vững vàng: A stable life, or long life.

Kỳ Bà Điểu: Kinh Niết Bàn gọi là Mệnh Mệnh Điểu. Kinh A Di Đà gọi là Cọng Mệnh Điểu. Tiếng Phạn là Kỳ Bà Kỳ Bà, là một loài chim một thân hai đầu ở núi Tuyết Ấn Độ. Có một huyền thoại về loài chim nầy như sau: Loại chim một thân hai đầu nầy một con gọi là Ca Lâu La, con kia là Ưu Ba Ca Lâu La. Một con th́ ăn hoa thơm khi con kia đang ngủ; khi thức giấc, biết ḿnh không được chia xẻ hoa thơm, con kia tức giận bèn ăn một loài hoa độc, kết quả là con chim bị chết—A bird of parttridge family; there is a fable about such a bird having two heads; one called “garuda” and the other “upagaruda.” One ate a delicious flower while the other was asleep; when the other awoke; it was so annoyed at not sharing it that it ate a poisonous flower and the bird died; thus there is a Jekyll and Hyde in everyone.

Kỳ Bà Kỳ Bà: Jivajivaka (skt)—See Kỳ Bà Điểu.

Kỳ Bà Thiên: Jiva (skt)—Dịch nghĩa là Mệnh Thiên, hay là vị trời trường mệnh—The deva of long life. 

Kỳ Dạ: Geya (skt)—See Thập Nhị Đại Thừa Kinh in Vietnamese-English Section.

Kỳ Dị: Extraordinary—Rare—Uncommon.

Kỳ Diệu: Beautiful or wonderful beyond compare.

Kỳ Duyên: Strange coincidence.

Kỳ Đa Mật: Gitamitra (skt)—Ca Hữu—Kỳ Mật Đa—Vị Tăng nổi tiếng người Tây Vực, hay bắc Ấn Độ, người đă dịch 23 quyển kinh sang Hoa ngữ vào đời Tấn (có lẽ là Kinh Bồ Tát Thập Trụ)—Also called “Friend of Song,” a noted monk from western China, or north India, who in the fourth century, translated 23 works into Chinese (perhaps The sutra of Bodhisattva’s Ten Grounds). 

Kỳ Đà: Jeta (skt)—See Thệ Đa.

Kỳ Đà Lâm: Jetavana  (skt)—See Kỳ Thọ Cấp Cô Độc Viên.

Kỳ Đà Viên: Jetavana (skt)—See Kỳ Thọ Cấp Cô Độc Viên.

Kỳ Đảo: To pray.

Kỳ Đặc: Wonderful—Rare—Special—See Tam Kỳ Đặc.

Kỳ Hạn: Term—Period.

Kỳ Khôi: Extraordinary—Unusual—Strange. 

Kỳ Lạ: Strange—Extraordinary. 

Kỳ Lăo: Old people.

Kỳ Lân: Male and female unicorns (the ch’I-lin).

Kỳ Na: Jina (skt)—Dịch là Thắng, chỉ ngôi Phật tôn quư, c̣n có nghĩa là giáo phái Kỳ Na—Victor, he who overcome, a title of every Buddha; name of various persons; the Jaina religion; the Jains.

Kỳ Na Giáo: See Kỳ Na.

Kỳ Nho: Old learned man.

Kỳ Niệm: See Kỳ Thọ.

Kỳ Phiên: Cờ phướn—Banners and flags.

Kỳ Phùng: Extraordinary meeting.

Kỳ Phùng Địch Thủ: Rivals of equal skill

Kỳ Quái: Strange—Queer.

Kỳ Sự: Strange affair.

Kỳ Tài: Extraordinary talent.

Kỳ Thật: In reality—In fact—As a matter of fact.

Kỳ Thị: To discriminate.

Kỳ Thỉnh: See Kỳ Thọ.

Kỳ Thọ: Kỳ Niệm—Kỳ Thỉnh—Cầu thỉnh—To pray—To beg—To implore—To invite.

Kỳ Thọ Cấp Cô Độc Viên: Theo Giáo Sư Soothill trong Trung Anh Phật Học Từ Điển (dựa theo Pháp Uyển Châu Lâm tập 39), vườn Kỳ Thọ gần thành Vương Xá, được cúng dường cho Phật và Tăng đoàn của Ngài bởi Thái tử Kỳ Đà và nhà tỷ phú Cấp Cô Độc. Người ta nói Ngài Cấp Cô Độc đă mua lại khu vườn nầy từ Thái tử Kỳ Đa bằng vàng, xây dựng tịnh xá, rồi cúng dường cho Đức Phật. Thái tử Kỳ Đà rất cảm động trước nghĩa cử ấy nên ông bèn hiến tất cả những cây và khoản đất c̣n lại. Chính v́ vậy mà khu vườn nơi Phật thường hay thuyết pháp nầy có tên đôi của hai vị thí chủ là Kỳ Thọ Cấp Cô Độc Viên (tức là cây của thái tử Kỳ Đà và vườn của ông Cấp Cô Độc). Đây là khu an cư kiết hạ mà Đức Phật rất thích. Hai trăm năm sau đó cả khu vườn và tịnh xá bị thiêu rụi, 500 năm sau được xây lại nhỏ hơn, và rồi một thế kỷ sau lại bị đốt cháy rụi lần nữa; mười ba năm sau đó được xây lại bằng khu tịnh xá nguyên thủy, nhưng một thế kỷ sau đó lại bị hủy diệt (Về phương bắc nước Kiều Tát La—Kosala, thành Xá Vệ—Sravasti, có vị trưởng giả giàu có tên Tu Đạt Đa—Sudatta, lại cũng có tên là Cấp Cô Độ—Anathapindika, người đă mua khu vườn của Thái Tử Kỳ Đà để kiến lập một khu tịnh xá cao rộng trang nghiêm mang tên Kỳ Thọ Cấp Cô Độc Viên. Ông cung thỉnh Đức Phật và đệ tử của Ngài an cư kiết hạ và giảng thuyết Phật pháp tại địa phương. Tu Đạt Đa là vị hộ pháp trung thành của Phật giáo thời bấy giờ)—According to Professor Soothill in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, Jetavana Garden, or Garden of Jeta and Anathapindika is a park near Sravasti, bought by Anathapindika from prince Jeta, which was offered to the Buddha and his Sangha as a result of the collaboration of Prince Jeta and billionaire Anathapindika. It is said to have been obtained from Prince Jeta by the elder Anathapindika. Anathapindika paid for Prince Jeta’s garden in gold, erected monasterial buildings, and donated it to  the Buddha. Prince Jeta was very moved with this, thus he donated all the trees and another parcel of land to the Buddha. Thus the double name for the site where the Buddha preached his teachings: “The Garden of Jeta and Anathapindika.” This garden was the favourite resort of Sakyamuni. Two hundred years later it is said the park has been destroyed by fire, rebuilt smaller 500 years after, and a gain a century later burnt down; thirteen years afterwards it was rebuilt on the earlier scale, but a century later entirely destroyed.  

Kỳ Thọ Viên: Jetavana (skt)—See Kỳ Thọ Cấp Cô Độc Viên.

Kỳ Thú: Particularly intersting.

Kỳ Thủy: At the beginning—At the very start.

Kỳ Tuyệt: Very strange.

Kỳ Vĩ: Gigantic.

Kỳ Viên:

1)      Kỳ Thọ—Jetavanarama—Jetavana—Jeta Grove—The millionaire Sudatta, he was given the epithet “Anathapindika.” He was the  one who offered Jetavanarama to the Buddha.

2)      Tên một ngôi chùa nổi tiếng của Phật Giáo Nguyên Thủy Việt Nam nằm trong quận ba, thành phố Sài G̣n, Nam Việt Nam. Chùa được Ḥa Thượng Hộ Tông xây vào năm 1952. Kỳ Viên là tên một tịnh xá mà thuở Đức Phật c̣n tại thế, ngài hay đến đây cư ngụ qua những mùa an cư kiết hạ. Kỳ Viên là một trong những ngôi chùa Phật Giáo Nguyên Thủy của Việt Nam đầu tiên. Các vị cao Tăng như Ḥa Thượng Hộ Tông, Ḥa Thượng Thiện Luật, Ḥa Thượng Bửu Chơn, Ḥa Thượng Tối Thắng, Ḥa Thượng Ấn Lâm, Ḥa Thượng Giới Nghiêm đều thường trụ tại đây sau các nhiệm kỳ Tăng Thống—Name of a famous Theravadan Pagoda located in the third district, Saigon City, South Vietnam. It was built by Most Venerable Hộ Tông in 1952. Kỳ Viên or Jetavana was the name of a monastery where Sakyamuni Buddha often stayed during his lifetime. It is one of the first Theravadan pagodas of Vietnam. The high-ranking monks like Most Venerables Hộ Tông, Thiện Luật, Bửu Chơn, Tối Thắng, Ấn Lâm, Giới Nghiêm all stayed in the pagoda in their post Chairman of Vietnam Theravada Buddhist Association.

Kỳ Viên Tinh Xá: The vihara and Jetavana—See Kỳ Thọ Cấp Cô Độc Viên.

Kỳ Vọng: To hope—To desire—To expect—To look for.

Kỳ Xà: Grdhra (skt)—Con kênh kênh—A vulture.

Kỳ Xà Quật: Grdhrakuta (skt)—See Grdhrakuta in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Kỳ Xú Quỷ: See Ca Tra Phú Đơn Na in Vietnamese-English Section.

Kỷ:

1)      Điều chỉnh: To regulate.

2)      Tự ḿnh: Self—Personal—Own.

3)      Khéo léo: Kỷ xảo—Skill.

4)      Kỷ lục: A record.

5)      Kỷ Nữ: A singing girl—Courtesan.

6)      Con rận nhỏ: Liksa (skt)—A young louse.

7)      Niên kỷ: Một năm—A year.

8)      Trứng rận: The egg of a louse.

9)      Một chu kỳ 12 năm: A period of twelve years.

10)  Một đơn vị đo lường trọng lượng rất nhỏ: A minute measure of weight. 

Kỷ Chứng: Tự Chứng—Tự ḿnh chứng ngộ chân lư, như trường hợp của Phật Thích Ca—Self-attained assurance of truth, such as that of the Buddha.

Kỷ Cương: Rules—Laws.

Kỷ Cương Liêu: Pḥng ở của vị duy na (vị trông coi hết thảy tạp dịch trong chùa)—The office of the director of duties.

Kỷ Giới: Buddhakaya (skt)—Phật giới, ngược lại với phàm giới—The realm of Buddhas, in contrast with the realm of ordinary beings.

Kỷ Lợi: Personal advantage or profit.

Kỷ Luật: Disciplines.

Kỷ Luật Tự Giác: Own disciplines.

Kỷ Nghệ Thiên Nữ: The metamorphic devi on the head of Siva, perhaps the moon which is the usual figure on Siva’s head.

Kỷ Nhạc: Female musicians and performers.

Kỷ Niệm: To commemorate—In remembrance of someone of something.

Kỷ Nữ: See Kỷ (3).

Kỷ Tâm: One’s own heart.

Kỷ Tâm Pháp Môn: The method of the self-realization of truth—The intuitive method of meditation.

** For more information, please see  Chỉ Quán

     and Chỉ Quán Tâm Định Nhứt Xứ.

Kỷ Tâm Trung Sở hành Pháp Môn: See Kỷ Tâm Pháp Môn.

Kỷ Thân Di Đà Duy Tâm Tịnh Độ: Thân ḿnh là Di Đà, Tâm ḿnh là Tịnh Độ. Muôn pháp chỉ là một tâm, nên ngoài chúng sanh ra không có Phật, mà cũng không có Tịnh Độ. V́ vậy, Di Đà tức là Di Đà ở ngay trong bản thân và Tịnh Độ tức là Tịnh Độ ở ngay trong ḷng ta—Myself is Amitabha, my mind is the Pure Land. All things are but the one mind, so that outside existing beings, there is no Buddha and no Pure Land. Thus Amitabha is the Amitabha within and the Pure Land is the Pure Land of the mind.

Kỷ Xảo: Skill—Skillful.  

Kỹ Nhân: Nhà ảo thuật—A magician, trickster, conjurer.

Kỵ:

1)      Kỵ mă: Cỡi ngựa—To ride—To astride.

2)      Tránh né: Avoid—Dread—Hate—Jealous—Tabu.

Kỵ Lư Tầm Lư: Cỡi lừa mà lại đi t́m lừa, ư nói tự ḿnh có Phật tánh mà ḿnh không nhận biết được—To search for your ass while riding it, i.e. not to recognize the mind of Buddha in one’s self.

Kỵ Nhật: Húy Nhật—Ngày chết của một người, của cha mẹ. V́ tưởng nhớ đến người quá cố mà kiêng tránh một số việc làm trong ngày—The tabu day—The anniversary of the death of a person, a parent, when all thoughts are directed to him, and other things avoided.

 

 

 

 

KH

Kha:

1)      Bệnh trầm kha: Sickness.

2)      Cần trục: Axe-handle.

3)      Cười kha kha: Laughter (kha-kha, or ha-ha).

4)      Đau đớn: Pain.

5)      Địa ngục ngọc thạch trắng: White Jade hell.

6)      Mắng chưỡi: To scold.

7)      Ngáp: To yawn.

8)      Thở ra: To breathe out.

Kha Bà Bà: See Ha Bà Bà.

Kha Bối: Đá quư hay vỏ ṣ đẹp dùng làm tiền trong thời cổ—Jade or white quartz and shells (cowries), usedd as money in ancient times. 

Kha Dă Đát Na: Ayatana (skt)—Lục Nhập—An organ of sense—See Lục Nhập in Vietnamese-English Section, and Ayatana in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Kha Đăn Ni: Khadaniya (skt)—Khư Đà Ni—Tước Thực hay đồ ăn có thể xé, nhai, rồi nuốt như gốc, cành, hoa, lá và quả (c̣n bồ-thiện-ni là đồ ăn ngoạm ngậm như cơm, mạch, cơm mạch đậu, bánh)—Food that can be masticated or eaten.

Kha Địa La: Khadira (skt)—C̣n gọi là Khư Đà La, Khư Đạt La, Khư Đề Ca, Yết Đạt La, Yết Đạt Lạc Ca, Yết Địa La, tên một loài cây dịch là Tử Khương Mộc—The mimosa. 

Kha Địa La Sơn: C̣n gọi là Khử Đà La Sơn, Ṿng núi Kha Địa La, ṿng thứ năm trong bảy ṿng núi Kim Sơn—The Khadira circle of mountain, the fifth of the seven concentric mountain chains of a world.

Kha Đốt La: Kotlan (skt)—Một vương quốc cổ nằm về phía tây của Sùng Lĩnh, về phía nam hồ Karakal—An ancient kingdom west of Tsung-Ling, south of Karakal lake.

Kha La La: See Ha La La.

Kha Lê: Khadiraka (skt)—C̣n gọi là Kha Địa Lạc Ca, tên núi—Name of a mountain.

Kha Lê Đà: Hariti or Harita, or Haridra (skt)—A Lê Đà—A Lợi Đà—Quỷ Mẫu—The demon-mother.

Kha Lộ Chỉ: Arogya (skt).

1)      Khỏe mạnh: Freedom from sickness, healthy.

2)      Lời chào của một vị Tăng có tuổi hạ cao: A greeting from a superior monk (are you well? Or Be you well?).

Kha Nguyệt: Trăng trong như bạch ngọc—The jade-like or pearly moon.

Kha Thi Bi Dữ:

1)      Địa ngục Ha Bà Bà: Hahava (skt)—See Địa Ngục (B) (b) (5).

2)      Trường phái Ca Diếp: The Kasyapiya school.

Kha Tuyết: Ngọc thạch trắng như tuyết—Snow-white as jade or white quartz.

Khá Giả: To be well-off.

Khá Khá: Passable good.

Khaû: May—can—Be able to.

Khả Ái: Lovable—Lovely—Likable—Nice.

Khả Hăn: Kha Hăn, một từ ngữ của Thổ Nhỉ Kỳ để chỉ vị Hoàng Thái Tử—Khan, a Turkish term for ‘prince.’

Khả Kính: Respectable—Venerable.

Khả Năng: Ability—Capability—Efficiency—Competence.

Khả Năng Nội Quán: Ability to acquire insight.

Khả Năng Vào Định: Ability to enter concentration—Access-concentration.

Khả Năng Xuất Hiện Quang Minh: Ability to manifest the light. 

Khả Năng Xuất Hiện Quang Minh Cũng Như Phát Ra Như Lai Âm Bất Tư Ngh́: Ability to manifest the light and inconceivable sounds. 

Khả Nghi: Doubtful—Suspicious.

Khả Ố: Detestable—Damnable.

Khả Phục: Admirable.

Khả Quan: Satisfactory—Favorable.

Khác Biệt: Distinction between.

Khác Nhau: Different—Unlike—Various.

Khác Thường: Unusual—Extraordinary—Out of the ordinary.

Khách: Guest—Visitor—Traveller—Outsider.

Khách Đường: Guest-room.

Khách Lữ Hành: Traveler—The Buddha compared sentient beings as travelers in the darkness and suffering of the three worlds (ba nẻo: world of desire, world of form, worl of formless) and six realms (sáu đường: Heaven, Asura, Human, Animal, Hungry ghost, Hell) of existence: Đức Phật ví chúng sanh như những kẻ lữ hành trong bóng tối và khổ đau trong ba nẻo sáu đường.

Khách Qua Đường: Passer-by—Stranger.

Khách Quan: Objective.

Khách Sáo: Ceremonious.

Khách Sơn: Tự viện nhỏ hay chi nhánh của tự viện lớn để tiếp khách, đối lại với tự viện chính hay chủ sơn—The guest hill, or branch monastery, in contrast with the chief one.

Khách Trần: Agantu-klesa (skt)—Phiền Năo—Guest-dust—Afflictions—Guest-defilement.

(A)  Từ “Klesa” nghĩa đen là sự đau đớn, bụi bậm bên ngoài, nỗi khổ đau, hay một cái ǵ gây đau đớn, và được dịch là phiền năo. V́ không có ǵ gây đau đớn tâm linh bằng những ham muốn và đam mê xấu xa ích kỷ, nên “Agantuklesa c̣n được dịch là phiền năo: “Klesa” literally means “pain,” “external dust,” “affliction,” or “ something tormenting” and is translated as “affliction.” As there is nothing so tormenting spiritually as selfish, evil desires and passions, klesa has come to be understood chiefly in its derivative sense and external dust for agantuklesa.

(B)  Giải nghĩa từng chữ—Explaining in details:   

1)      Khách: Phiền năo không phải vốn có của tâm tánh, nhưng do mê lầm mà nổi dậy, nên gọi là khách—The foreign atom, or intruding element, which enters the mind and causes distress and delusion.

2)      Trần: Phiền năo có công năng làm nhơ bẩn tâm tánh nên gọi là trần—The mind is naturally pure or innocent till the evil element enters.

**For more information, please see Phiền Năo

    in Vietnamese-English Section, and Klesa in

    Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Khách Ty: Tiếp Đăi Sở hay nơi tiếp khách trong tự viện—Guest room, or place for reception of guests in a monastery.

Khai:

1)      Mở: To open—To unfold—To disclose—To unloose.

2)      Bắt đầu: To begin.

3)      Khai mạc: Khánh thành—To inaugurate.

4)      Khai thị: To enlighten someone.

5)      Tuyên bố: To declare.

6)      To smell of ammonia.

Khai Ân: To do a favor.

Khai Bạch: Lời bắt đầu cho một nghi thức lễ lạc (lời nói đầu tiên trong nghi lễ th́ gọi là “khai bạch,” nghĩa là cho biết lư do và mục đích của việc làm hay buổi lễ; lời nói sau cùng gọi là “kết nguyện”)—To start from the bare ground; to begin a ceremony.

Khai Báo: To declare.

Khai Bổn: Khai tích hiển bổn (bắt đầu, lúc bắt đầu)—To commence; the very beginning; at the beginning; to explain the very beginning.

Khai Cam Lộ Môn: Bố thí cho ngạ quỷ—To open the ambrosial door (provide for hungry ghosts).

Khai Chẩm: Đi ngủ—To display the pillow, i.e. retire to bed.

Khai Cụ: Kê khai tất cả những tài sản của tự viện—To make an inventory in a monastery.

Khai Diễn: Thuyết pháp—To explain at length, expound—To begin to perform.

Khai Đạo:

1)      To guide.

2)      To found (establish) a sect.

Khai Đạo Giả:

1)      Người khai mở đạo pháp, như Đức Phật: The Way-opener, Buddha.

2)      Bất cứ ai khai mở chân lư: Anyone who opens the way, or truth.

Khai Giá:

a)      Khai: Cho phép—To permit.

b)      Giá: Ngăn cấm—To prohibit.

Khai Giác: Làm cho Phật tánh bản sơ được khai mở và tâm trí được giác ngộ—To awaken, to arouse; to allow the original Buddha-nature to open and enlighten the mind—See Khai Ngộ.

Khai Giải: To expound,  explain.

Khai Giảng: To begin to teach.

Khai Hiển: Khai Quyền Hiển Thực—Từ mà tông Thiên Thai dùng để giải thích về Khai Quyền Hiển Thực. Đức Phật đă khai quyền hiển thực  bằng cách dùng phương tiện để làm sáng tỏ chân lư (mở cửa phương tiện, thị hiện tướng chân thực) như trong Kinh Pháp Hoa (14 phẩm đầu trong Kinh Pháp Hoa đều là khai cận hiển viễn hay khai quyền hiển thực)—To open up and reveal; to expose the one and make manifest the other. It is a term used by T’ien-T’ai, i.e. to expose and dispose of the temporary or partial teaching, and reveal the final and real truth as in the Lotus sutra.

Khai Hóa: Khai mở chuyển hóa bằng cách dạy dỗ—To civilize, to teach, to transform the character by instruction.

Khai Hoang: To clear waste land.

Khai Hội: To open (begin) a meeting.

Khai Huân: See Khai Tố.

Khai Khẩn: To clear waste land for cultivation.

Khai Kinh Kệ: The text to begin a sutra:

Vô thượng thậm thâm vi diệu pháp.

(Pháp vi diệu rất sâu vô lượng).

The unsurpassed, deepest and wonderful dharma.

Bá thiên vạn kiếp nan tao ngộ.

(Trăm ngàn muôn ức kiếp khó gặp).

It is difficult to see through thousands of lives.

Ngă kim kiến văn đắc thọ tŕ.

(Tôi nay nghe thấy được thọ tŕ).

Now I can see, hear and recite.

Nguyện giải Như Lai chân thiệt nghĩa.

(Nguyện hiểu nghĩa chân thật của Như Lai).

Vowing to understand the true meaning of Tathagata.  

Khai Lư Lịch: To declare one’s identification.

Khai Mạc Buổi Họp: To open a meeting.

Khai Mạc Buổi Lễ: To inaugurate—To open a ceremony.

Khai Ngộ: To awaken, to arouse, to open up the intelligence and bring enlightenment.

Khai Nguyên:

1)      Khai mở một kỷ nguyên: To mark or open up an era.

2)      Theo Wylie trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, giai đoạn khai nguyên của nhà Đường bên Trung Quốc là những năm đời vua Đường Huyền Tông 713-741 sau Tây Lịch. Trong thời gian nầy (năm 730) th́ nhà sư Trí Thăng đă cho xuất bản một danh sách bằng Hoa ngữ mang tên “Khai Nguyên Thích Giáo Lục” cũng như tóm lược của danh sách nầy là “Khai Nguyên Thích Giáo Lục Lược Xuất” từ năm 67 sau Tây Lịch đến 730, gồm 176 tác giả và 2.278 dịch phẩm; tuy nhiên, nhiều bộ sách đă không c̣n lúc ông đưa ra danh sách nầy: According to Wylie in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms composed by Professor Soothill, the K’ai-Yuan period of the T’ang emperor Hsuan-Tsang, 713-741 A.D.; during which the monk Chih-Chêng in 730 issued his “Complete list of all the translations of Buddhist books into the Chinese language from the year 67 A.D. up to the date of publication, embracing the labours of 176 individuals, the whole amounting to 2,278 separate works, many of which, however, were at that time already lost.” Its title was “The Records of all Translations of Buddhist Works During the Early T’ang” and its abbreviated version.   

Khai Nhăn: To open one’s eyes—See Khai Quang.

Khai Phá: To discover—To detect.

Khai Pháp:

1)      Sáng lập ra tông phái, như Đức Phật khai sáng ra Phật giáo: To found a sect or teaching, e.g. as Buddha founded Buddhism.

2)      Phương pháp bắt đầu: The method of opening, or beginning.

Khai Phát: Bắt đầu—To start, to set forth, to begin.

Khai Phóng: To emancipate.

Khai phục: To reinstate.

Khai Quang: Lễ “Khai Quang Điểm Nhăn” tượng Phật. Sau khi tượng Phật hoàn thành, chọn ngày dâng lễ cúng dường Phật—Introducing the light, the ceremony of “opening the eyes” of an image, i.e. painting or touching in the pupil.

Khai Quang Điểm Nhăn: The ceremony of “opening the eyes”—Introducing to the light—See Khai Quang. 

Khai Quyền Hiển Thực: Trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Phật dùng giáo pháp làm phương tiện quyền biến để tỏ bày chơn lư—To expose and dispose of the temporary or partial teaching, and reveal the final and real truth as in Lotus Sutra.

**For more information, please see Khai Hiển.

Khai Sáng: To found.

Khai Sĩ:

1)      Người dùng Phật pháp để khai ngộ cho  người khác: The hero who is enlightened, or who opens the way of enlightenment.

2)      Danh hiệu của hàng Bồ tát: An epithet of the bodhisattva.

3)      Danh hiệu tôn xưng cho hàng Ḥa Thượng: An honourable title for most venerables.

Khai Sơn:

1)      Mở núi: To pierce a mountain.

2)      Sáng lập một tự viện hay tông phái: To establish a monastery, or to found

        a sect.

Khai Tam Hiển Nhất: Theo Kinh Pháp Hoa, tông Thiên Thai “Khai Tam Hiển Nhất” bằng cách chỉ rơ “tam thừa” là phương tiện của “nhất thừa.” Chỉ rơ Nhất Thừa là giáo cao nhất để cứu độ chúng sanh—According to the Lotus Sutra, the T’ien-T’ai sect utilizes this method to explain the three vehicles, and reveal the reality of the one method of salvation, as found in the Lotus sutra. 

Khai Tâm: Khai mở hay phát triển tâm trí—To open the heart (mind); to develop the mind; to initiate into truth.

Khai Thác: To exploit.

Khai Thị:

1)      Khai thị cho ai: To enlighten someone.

2)      Được ai khai thị: To be enlightened by someone.

Khai Thị Ngộ Nhập: Bốn lư do Phật thị hiện nơi cơi Ta Bà (Kinh Pháp Hoa, phẩm Phương Tiện, Đức Phật đă dạy: “Này ông Xá Lợi Phất, thế nào gọi là chư Phật Thế Tôn v́ đại sự nhân duyên mà xuất hiện ở đời. Chư Phật Thế Tôn muốn chúng sanh giác ngộ tri kiến Phật, khiến họ được thanh tịnh, nên đă xuất hiện ở đời. V́ muốn chúng sanh thâm nhập vào tri kiến Phật, nên xuất hiện ở đời. Này ông Xá Lợi Phất, đó là do chư Phật Thế Tôn có đại nhân duyên nên xuất hiện ở đời.”)—The four reasons for a Buddha’s appearing in the world:

1)      Khai—Introduction: Khai mở tri kiến hay chân lư Phật, hay là mở ra sự thấy biết của chư Phật cho chúng sanh y theo đó mà học hiểu, hầu phân biệt rơ ràng được đâu đúng hay sai—To disclose, or to open up treasury of truth, or to introduce and open the Buddhas’ views and knowledge to sentient beings; so they can follow, learn, understand the truths, and clearly distinguish right from wrong. 

2)      Thị—Guidance: Chỉ bảo tri kiến Phật, giúp cho chúng sanh tu tập theo những thấy biết chân chánh của chư Phật nhằm giúp họ y theo đó mà học hiểu, hầu rơ được nẻo đúng đường sai, đâu phải, đâu trái để dứt bỏ những sai lầm cố hữu—To display or to indicate the meanings of Buddhas’ teachings, or to teach sentient beings to learn and patice the views and knowledge introduced by Buddhas, to help them know clearly the proper path from the inproper path, right from wrong, in order to eliminate the various false views and knowledge.

3)      Ngộ—Awaken: Giác ngộ tri kiến Phật, tức là giác ngộ Phật pháp, xa lánh tà pháp, để dứt ĺa những khổ đau sanh tử nơi tam đồ ác đạo như các cơi địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, vân vân, để được sanh về các nẻo an vui của cảnh trời người—Awaken means to realize or to cause men to apprehend it, or to be awakened to the Buddha Dharmas, avoid false doctrines in order to escape from sufferings of births and deaths in the three evil paths of hell, hungry ghost, and animal, and be able to be reborn in the more peaceful and happier realms of heaven and human.

4)      Nhập—Penetration: Thâm nhập vào tri kiến Phật, hay thâm nhập vào trong quả vị giải thoát của Thánh nhơn, hay là đắc đạo, vượt thoát ra ngoài ṿng luân hồi sanh tử—To enter, or to lead them into it, or to penetrate deeply into the enlightenment fruit of the saintly beings, being able to transcend and to find liberation from the cycle of rebirths. 

Khai Thiên Lập Địa: The beginning period of the formation of the world.

Khai Thông Mạch: To release blockages in the energy system.

Khai Thông Tâm Trí: To develop the mind—To clear or remove ignorance in one’s mind.

Khai Tĩnh: Phá tan sự yên lặng vào buổi sáng—Nhà chùa thường đánh mơ gỗ vào buổi sáng để đánh thức mọi người (a. Tiểu Khai Tĩnh: cuối canh năm gơ mộc bản trước nhà kho để đánh thức hành giả; b. Đại Khai Tĩnh: đến cuối canh năm gơ mộc bản khắp các nơi cho mọi người trong chùa đều dậy)—To break the silence, i.e. rouse from sleep.

Khai Tịnh: To break the silence.

Khai Tố: Ngă mặn, được cho phép trong trường hợp bệnh hoạn (trong trường hợp trên, người bệnh được phép dùng gia vị và thịt, hoặc rượu để chữa bệnh)—To abandon vegetarianism, as is permitted in case of sickness.

Khai Tổ: Vị sơ tổ sáng lập ra một tông phái—The founder of a sect, or clan.

Khai Trai: Chư Tăng Ni ăn sáng (Luật Tỳ Ni nói lúc rạng sáng hay minh tướng (lúc mặt trời soi bóng vào cây Diêm Phù) th́ khai trai—To break the fast, breakfast.

Khái Luận: General discussion.

Khái Lược: Summary.

Khái Niệm: Notion.

Khái Niệm Lầm Lẫn: Erroneous  notion.

Khái Niệm Nhị Nguyên: Dualistic conception.

Khái Niệm Về Không Chấp Trước Trong Nhà Thiền: The concept of non-attachment in Zen Buddhism:

** Nhạn bay qua hồ,

     Hồ soi bóng nhạn,

     Nhạn không lưu bóng ḿnh,

     Hồ cũng chẳng buồn giữ  ảnh nhạn.

** Swallows fly in the sky,

     The water reflects their images,

     The swallows leave no traces,

     Nor does the water retain their images.

Khái Niệm Về Nghiệp: The notion of karma

Khái Quát: To generalize.

Khái Thuyết: To preach summarily.

Khải:

1)      Bắt đầu: To begin—To open.

2)      Khải giáp: Áo giáp—Armour.

Khải Bạch: Cáo bạch sự việc lên chư Phật và chư Bồ Tát—To inform or make clear, especially to inform the Buddhas—See Biểu Bạch.

Khải Đạo: To open the way.

Khải Đạo Viên: Counselor.

Khải Hành: To set out—To start.

Khải Hoàn: Triumphant return.

Khải Hoàn Môn: Triumphant arch.

Khải Tường: Tên của một ngôi chùa cổ tọa lạc trong thôn Tân Lộc, huyện B́nh Dương, tỉnh Gia Định, Nam Việt Nam. Chùa được xây khoảng thế thứ 18, đến năm 1832 chùa được Vua Minh Mạng cho trùng tu để kỷ niệm nơi sinh của ḿnh. Năm 1859, Tổng đốc Nguyễn Tri Phương dùng chùa làm đồn lũy chống Pháp, đây cũng là nơi mà viên đại úy thủy quân lục chiến Pháp tên Barbé bị quân ta phục kích giết chết vào đêm 6 tháng 12 năm 1860. Chùa bị giặc Pháp phá hủy vào năm 1867. Năm 1804, chùa Quốc Ân Khải Tường được vua Gia Long dâng cúng pho tượng Phật bằng gỗ mít thếp vàng. Tượng cao 2 mét 5, đế tượng cao 54 phân, bề ngang giữa hai đầu gói là 1 mét 2. Khi chùa bị Pháp phá hủy, th́ tượng nầy đă được dời đi nhiều nơi nên đă bị hư hại nặng nề—Name of an ancient temple located in Tân Lộc hamlet, B́nh Dương disrict, Gia Định province, South Vietnam. The temple was built in the eighteenth century. It was rebuilt by King Minh Mạng to memorize his birthplace. In 1859, Marshall Nguyễn Tri Phương used the temple as a military post against the French colonists. It is also where Marine Captain Barbé fell into an ambush and was killed on December 6, 1860. It was destroyed by the French colonists in 1867.  In 1804, a statue of the Buddha, made of jacktree wood and gilded, was offered for worshipping by King Gia Long to Quốc Ân Khải Tường Pagoda. The statue is 2.50 meters high, the pedestal itself is 0.54 meter high, the width between the two knees is 1.20 meters. When the pagoda was gone, the statue was moved to many places so it was seriously damged.    

Kham:

1)      Chịu đựng: To bear—To sustain.

2)      Đủ: To be adequate to.

3)      Nhà mộ: A shrine.

4)      Quan tài cho vị Tăng: A coffin for a monk.

Kham Khổ: To live in narrow circumstances—Austere.

Kham Năng: Ability to bear, or to undertake.

Kham Nhẫn: Saha (skt)—Nhẫn nhục chịu đựng khổ nạn—To bear—Patiently endure.

Kham Nhẫn Địa: Giai đoạn kham nhẫn, sơ địa trong thập địa Bồ Tát (ở giai đoạn nầy Bồ Tát trên th́ thọ tŕ Phật Pháp, dưới th́ cứu độ chúng sanh. Đối với sanh tử và Niết Bàn đều tự tại. Theo Thường Đức th́ gọi là Bất Động Địa, theo Lạc Đức th́ gọi là Kham Nhẫn Địa, theo Ngă Đức th́ gọi là Vô Úy Địa, theo Tịnh Đức thông ba Đức trên để bước lên Hàng Địa)—The stage of endurance, the first of the ten Bodhisattva stages.

Kham Nhẫn Thế Giới: tên của thế giới Ta Bà. Chúng sanh ở thế giới nầy phải nhẫn nhục chịu đựng mọi thứ xấu xa ô trược—The saha world of endurance of suffering; any world of transmigration.

Kham Tháp: Tháp một trong chùa—A  pagoda with shrines.

Khám: To investigate—To examine.

Khám Biện: Thầy thử tŕnh độ tiến bộ của học tṛ; ngược lại học tṛ cũng xem xét tà chính của thầy—To examine and define.

Khám Nghiệm: To investigate and examine.

Khám Phá: Revelation (n).

Khám Xét: To examine.

Khan:

1)      Rare—Scarce.

2)      To be hoarse (khan giọng).

3)      Xan tham hay bỏn xẻn: Lobha (skt)—Stingy—Avaricious.

Khan Hiếm: Scarceness.

Khan Pháp: Ḷng khan tham không muốn chia sẻ chân lư đạo pháp cho người khác—Mean and grudging of the Truth to others, unwillingness to part with it.

Khan Tâm: Tâm khan tiếc hèn mọn—A grudging, mean heart.

Khan Tham: Ḷng đă nuối tiếc vật chất nên không bố thí, mà bụng lại c̣n ham muốn của người—Grudging and greed.

Khán: To see—To look—To watch over.

Khán Bệnh: Nuôi bệnh—To nurse the sick or to attend a patient medically.

Khán Kinh Đường: Pḥng Đọc Kinh—Sutra Reading Hall.

Khán Phương Tiện: Để tâm chú ư, thuật ngữ trong nhà Thiền—To fix the mind or attention, a Zen term.

Khản Tiếng: To become hoarse.

Khang:

1)      Dễ dàng: At ease.

2)      Khang ninh: Khỏe mạnh—Well.

3)      Không bị trở ngại: Undisturbed.

Khang Kiện: Healthy

Khang Ninh: To be in good health.

Khang Phú: Healthy and rich.

Khang Phục: To be (get) well again.

Khang Tăng Khải: Sanghavarman (skt)—See Khương Tăng Hội.

Kháng: To proptest—To resist.

Kháng Án: To appeal  to a court against a decision.

Kháng Cáo: See Kháng Án.

Kháng Mệnh: To oppose an order.

Kháng Nghịch: To struggle against the enemy.

Khảng Khái: Brave.

Khánh:

1)      Chuông hay khánh dùng trong nghi thức lễ lạc Phật Giáo: A little bell for Buddhist ceremonies.

2)      Đằng hắng (tằng hắng): To clear the throat.

3)      Nói nhỏ nhẹ: To speak softly.

4)      Vui vẻ hạnh phúc: Fecility—Felicitous.

Khánh Chúc: To congratulate.

Khánh Chư Thiền Sư: Thạch Sương Khánh Chư—Zen Master Shih-Shuang-Qing-Zhu—Thiền sư Khánh Chư sanh năm 806 tại Tân Cam, Lô Lăng. Năm 13 tuổi sư xuất gia theo Thiền sư Thiệu Loan, năm 23 tuổi sư thọ cụ túc giới, sau đó sư học Luật Tạng—Zen master Qing-Zhu was born in 806 in Xin-kan near ancient Lu-Ling. At 13 he left home to follow Zen master Shao-Long and was fully ordained at the age of 23. He then proceeded to study the Vinaya Pitaka.

·        Một hôm sư ở trong liêu sàng gạo, Qui Sơn (Linh Hựu) đến bảo: “Vật của thí chủ chớ ném bỏ.” Sư thưa: “Chẳng dám ném bỏ.” Qui Sơn lượm trên đất một hạt gạo, bảo: “Ngươi nói chẳng ném bỏ, cái nầy từ đâu đến?” Sư không trả lời. Qui Sơn lại bảo: “Chớ khi một hạt gạo nầy, trăm ngàn hạt gạo cũng đều từ hạt gạo nầy mà sanh ra.” Sư thưa: “Trăm ngàn hạt gạo từ một hạt nầy sanh, chưa biết một hạt nầy từ chỗ nào sanh?” Qui Sơn cười ha hả rồi trở về phương trượng. Đến chiều Qui Sơn thượng đường bảo chúng: “Đại chúng! Trong gạo có sâu.”—Qing-Zhu went to Mount Kui, where he served as a rice cook. Once when he was preparing the rice, Kui-Shan said to him: “Don’t lose anything offered by our patrons.” Qing-Zhu said: “I’m not losing anything.” Kui-Shan reached down and picked up a single grain of rice which had fallen to the ground and said: “You said you haven’t lost anything, but what’s this?” Qing-Zhu didn’t answer. Kui-Shan said: “Don’t lightly regard this one grain, a hundred thousand grains are born from this one.” Qing-Zhu said: “A hundred thousand grains are born from this one, but from what place is this one grain born?” Kui-Shan laughed, “Ha, ha,” and went back to his room. That evening Kui-Shan entered the hall and addressed the monks, saying: “Everyone! There’s an insect in the rice. You should all go and see it.”

·        Sư đến tham vấn Đạo Ngộ, hỏi: “Thế nào chạm mắt là Bồ Đề?” Đạo Ngộ gọi một vị sa di và vị sa di ấy đáp lời. Đạo Ngộ bèn bảo vị sa di: “Thêm nước sạch (tịnh thủy) vào b́nh.” Sau một hồi im lặng, Đạo Ngộ lại hỏi sư: “Ông vừa hỏi cái ǵ?” Sư thuật lại câu hỏi trước. Đạo Ngộ đứng dậy đi. Sư nhơn đấy tỉnh giác—When Qing-Zhu met T’ao-Wu, he said: “What is the transcendent wisdom that mees the eye?” T’ao-Wu called to an attendant and the attendant respond. T’ao-Wu said to him: “Add some clean water to the pitcher.” After a long pause, T’ao-Wu said to Qing-Zhu: “What did you just come and ask me?” Qing-Zhu repeated his previous question when T’ao-Wu got up and left the room. Qing-Zhu then had a great realization.

·        Đạo Ngộ bảo chúng: “Ta đau gần muốn chết, bởi trong tâm có một vật để lâu thành bệnh, người nào hăy v́ ta mà dẹp nó đi?” Sư thưa: “Tâm vật đều không thật, dẹp bỏ lại thêm bệnh.” Đạo Ngộ khen: “Lành thay! Lành thay!”—When T’ao-Wu was about to die, he said: “There’s something in my mind. An old trouble. Who can get rid of it for me?” Qing-Zhu said: “All things in your mind are unreal. Get rid of good and bad?” T’ao-Wu said: “Worthy! Worthy!”

·        Làm Tăng mới được hai tuổi hạ, sư bèn ẩn trong dân gian, vào xóm thợ gốm vùng Lưu Dương, Trường Sa, sáng sớm dạo đi, đến chiều trở về, mọi người không biết được sư. Nhơn một vị Tăng từ Động Sơn đến, sư hỏi: “Ḥa Thượng có lời ǵ dạy chúng?” Tăng đáp: “Hôm giải hạ, Ḥa Thượng thượng đường dạy: “Đầu thu cuối hạ, huynh đệ hoặc đi Đông đi Tây, đi nên đi thẳng đến chỗ muôn dặm không có một tấc cỏ, đi làm ǵ?” Sư hỏi: “Có người đáp được chăng?” Tăng nói: “Không.” Sư bảo: “Sao chẳng nói ‘Ra khỏi cửa liền là cỏ.’” Tăng trở về thuật lại cho Động Sơn nghe. Động Sơn bảo: “Đây là lời nói của diệu trí thích hợp cho một vị trụ tŕ với 1500 Tăng chúng (Ở Lưu Dương có cổ Phật).”—After being ordained for two years, Qing-Zhu hid from the world. He lived in obscurity in Liu-Yang as a potter’s assistant. In the morning he would go to work and in the evening he would return home. No one knew him to be an adept. T’ung-Shan-Liang-Zhie sent a monk to find him. Qing-Zhu asked the monk: “What does T’ung-Shan say to provide instruction to his disciples?” The monk said: “At the end of the summer practice period he said to the monks, ‘the fall has begun and the summer  has ended. If you brethren go traveling, you must go to the place where there isn’t a blade of grass for ten thousand miles.’” “After a long pause, T’ung-Shan said: ‘How can one go to a place where a single blade of grass isn’t found for ten thousand miles?’” Qing-Zhu asked the monk: “Did anyone respond or not?” The monk said: “No.” Qing-Zhu said: “Why didn’t someone say, ‘Going out the door, there’s the grass.’” The monk went back and relayed what Qing-Zhu said to T’ung-Shan. T’ung-Shan said: “This is the talk of wonderful knowledge appropriate for an abbot of fifteen hundred people.”      

Khánh Đản: Birthday.

Khánh Độc: Nghi lễ khánh thành chùa hay an vị tượng Phật—A service of felicitation, e.g. on the dedication of an image, temple, etc.

Khánh Hỷ: Thiền Sư Khánh Hỷ ((1066-1142)—Zen Master Khánh Hỷ—Thiền sư Việt Nam, quê ở Long Biên, Bắc Việt. Ngài xuất gia và trở thành đệ tử của Thiền sư Bổn Tịch tại chùa Chúc Thánh. Ngài là Pháp tử đời thứ 14 ḍng Tỳ Ni Đa Lưu Chi. Vua Lư Thần Tông thỉnh ngài về triều và ban cho ngài chức vị cao nhất. Hầu hết đời ngài, ngài chấn hưng và hoằng hóa Phật giáo tại Bắc Việt. Ngài thị tịch năm 1142, thọ 76 tuổi—A Vietnamese Zen master from Long Biên, North Vietnam. He left home and became a disciple of Zen master Bổn Tịch at Chúc Thánh Temple. He was the Dharma heir of the fourteenth generation of the Vinitaruci Zen Sect. King Lư Thần Tông invited him to the capital to offer him the highest position. He spent most of his life to revive and expand Buddhism in North Vietnam. He passed away in 1142, at the age of 76.

Khánh Kiệt: All spent—Exhausted.

Khánh Long: Thiền sư Khánh Long, quê ở Biên Ḥa, Nam Việt. Ngài khai sơn chùa Hội Sơn ở Biên Ḥa vào cuối thế kỷ thứ 18 và hầu hết cuộc đời ngài hoằng hóa ở Nam Việt Nam. Ngài đi đâu và thị tịch hồi nào không ai biết—A  Vietnamese Zen Master from Biên Ḥa, South Vietnam. He was the founder of Hội Sơn temple in Biên Ḥa, South Vietnam in the late eighteenth century. He spent most of his life to expand the Buddha Dharma in South Vietnam. His whereabout and when he passed away were unknown.

Khánh Nhỏ: Small hand bell.

Khánh Quang: Tên một ngôi chùa trong thành phố Cần Thơ, Tỉnh Cần Thơ, Nam Việt Nam. Chùa được xây dựng năm 1969. Tên Khánh Quang được đặt ra để tưởng nhớ hai vị Ḥa Thượng Khánh Anh và Huệ Quang—Name of a temple, located in Cần Thơ City, Cần Thơ province, South Vietnam. Khánh Quang Temple was built in 1969 in commemoration of Most Venerable Khánh Anh and Most Venerable Huệ Quang.

Khánh Tận: Bankrupcy.

Khánh Thành: To inaugurate—To open.

Khánh Thọ: To congratulate on the occasion of a birthday.

Khánh Vân: Tên của một ngôi chùa cổ ở làng Lưu Bảo, An Vân, Huế, Trung Việt. Khởi thủy chùa là am Khánh Vân, do bà Nguyễn Thị Đạo, d́ của một chúa Nguyễn xây dựng vào khoảng dưới triều chúa Nguyễn Phước Châu. Năm 1732, Ḥa Thượng Giác Thù mua lại chùa từ tay bà Phạm Thị Lược. Ngài tái thiết chùa trên vị trí cũ. Năm 1747, chúa Nguyễn Phước Hoạt  đă cấp ngạch sắc tứ với ngự bút của chúa: “Sắc Tứ Khánh Vân Tự.” Năm 1805, Ḥa Thượng Khánh Đoan, một môn đệ của Ḥa Thượng Giác Thù, đă trùng tu chùa. Dưới triều vua Minh Mạng, Ḥa Thượng Tâm Trung lại tái thiết. Năm 1863, một đệ tử của ngài Nhất Tư đă mở rộng qui mô của chùa và lợp lại mái ngói. Bộ Công đă vâng chỉ sơn thếp lại biển vàng sắc tứ. Từ cuối thế kỷ thứ 19, chùa có vài lần bị hư hỏng v́ gió băo lụt lội, nhưng không nặng nề. Nhưng sau đó chùa bị cháy trong chiến tranh, rồi một phần cơ ngơi được tạm dựng lại bị trận băo năm 1953 cuốn trôi hết. Vào cuối thập niên 70s chùa được tái thiết trên nền cũ, nhưng đơn giản hơn. Tại chùa hiện c̣n giữ chiếc chuông của chùa Bửu Sơn, thỉnh từ chùa Thiên Mụ, sau khi chùa Ngọc Sơn bị giải thể—Name of an ancient temple in Lưu Bảo village, Huế, Central Vietnam. The temple originated from a small thatched house named Khánh Vân, built by a lady named Nguyễn Thị Đạo, probably during the reign of Lord Nguyễn Phước Châu. In 1732, Venerable Giác Thù purchased this temple from Mrs. Phạm Thị Lược. He reconstructed the temple on the same site. In 1747, Lord Nguyễn Phước Hoạt gave recognition to the temple with his autograph reading: “Sắc Tứ Khánh Vân Tự.” In 1805, Most Venerable Khánh Đoan, a disciple of Most Venerable Giác Thù, rebuilt the temple. During the reign of king Minh Mạng, Most Venerable Tâm Trung rebuilt the temple again. In 1863, a disciple of Nhất Tư enlarged the structure, installing tiled roofs. In 1871, the Ministry of Construction received order to renew the gilted horizontal panel of the temple.   From the late nineteenth century, the temple was sometimes affected by natural calamities, but damages were not very serious. However, during the war with the French, the temple was burnt down. After its reconstruction, it was swept away by the historic flood in 1953. In the late 70s, the temple was rebuilt on the old site, but simpler. There also remains a small bell of Bửu Sơn temple, transferred here from Thiên Mụ temple after Ngọc Sơn temple was dismantled. 

Khao Khát: To thirst for something—To be desirous of something—Covetous—Desirous.

Khao Khát Ăn Ngon: Craving for good food

Khao Khát Dục Lạc: Craving

Khao Khát Đời Sống Vĩnh Cửu: Craving for eternal life

Khao Khát Làm Việc Ǵ: To be eager to do something

Khao Khát Mặc Đẹp: Craving for good clothes

Khao Khát Thú Vui: Craving for pleasure

Khao Khát Vật Chất: Craving (to crave) for material things

Khảo: See Nhị Khảo and Lục Chủng Khảo. 

1)      To examine.

2)      To torture.

3)      Challenges.

4)      Testing conditions.

Khảo Thí: To examine.

Khảo Nghiệm: To examine thoroughly.

Khát: Trsna (skt)—To be thirsty—Thirst.

Khát Ái: Tanha (p)—Trishna (skt)—Craving—Thirst—See Ái Khát.

Khát Địa Ngục: Địa ngục nơi tội nhân chịu khổ h́nh bằng cách nuốt những ḥn sắt nóng—The thirst-hell, where red-hot iron pills are administered. 

Khát Già: Khadga (skt)—Khư Già—Kiết Già—Con tê giác—A rhinoceros.

Khát Lộc: Con nai lúc khát nước trông thấy hơi nước bốc lên từ xa lại tưởng là nước, dùng để ví với cái tâm vọng tưởng của con người—The thirsty deer which mistakes a mirage for water, i.e. human illusion.

Khát Ngưỡng: Mong muốn như người khát nước—To long for as one thirsts for water.

Khát Pháp: Khát vọng t́m cầu chân lư hay Phật đạo—To thirst for the truth, or for the Buddha-way.

Khát Thọ La: Kharjura (skt)—Tên một loại chà là của xứ Ba Tư—A date—The wild date—The Persian date.

Khát Vọng: To aspire for—To long for

Khắc:

1)      Cắt: To cut.

2)      Khắc chạm: To carve—To engrave.

3)      Khắc phục: To overcome—Successfully attain to.

4)      Mười lăm phút: A quarter of an hour.

5)      Một khoảnh khắc: An instant.

Khắc Cần Phật Quả Thiền Sư: Cũng được biết với tên Viên Ngộ Khắc Cần, người tỉnh Tứ Xuyên. Vốn ḍng dơi nhà nho. Ngài là một cao Tăng đời nhà Tống, và là tác giả bộ sách Bích Nham Lục nổi danh trong Thiền Giới. Từ tuổi ấu thơ ngài đă thuộc ḷng kinh điển Khổng Giáo. Một hôm dạo chơi chùa Diệu Tịch, t́nh cờ đọc được sách Phật, nghe như đang nhớ lại những kư ức xa xưa. Sư nghĩ: “Kiếp trước chắc ḿnh là ông thầy tu.” Từ đó lúc nào ngài cũng cảm thấy bị Phật Giáo thu hút nên đă vào một tu viện Phật Giáo để lao ḿnh vào việc nghiên cứu kinh điển Phật. Sau một cơn bệnh thập tử nhứt sanh, ngài nhận thấy rằng chỉ riêng sự thông thái về sách vở sẽ không bao giờ cho phép ḿnh khám phá ra chơn lư sống động của Phật pháp, nghĩa là ‘Con đường chân chánh dẫn đến Niết Bàn theo như chư Phật giảng dạy không nằm trong văn cú. Muốn t́m thấy trong thanh và sắc, th́ chỉ c̣n cách chết mà thôi.’ Đến khi b́nh phục, sư từ bỏ phương pháp cũ, đến tham học với Thiền sư Chân Giác Thắng. Lối dạy của Thiền sư Chân Giác Thắng là lấy dao chích vào cánh tay cho máu chảy rồi bảo mỗi giọt máu chảy ra tứ Tào Khê (Tào Khê là nơi mà Lục Tổ Huệ Năng đă sáng lập ra tông tông phái của ngài) và câu trên ám chỉ rằng phải đem sinh mệnh ra mà thủ đắc Thiền. Được gợi hứng như thế, Khắc Cần Phật Quả bái phỏng rất nhiều Thiền sư. Họ rất cảm khích bởi sự thành đạt của sư, có vị c̣n nghĩ rằng chính sư sẽ là người dựng lên một tông phái đặc sắc mới trong pháp môn của ngài Lâm Tế. Cuối cùng sư quyết định du phương t́m một vị thầy thiền đă đạt được đại giác. Ngài du hành về phương nam Trung Quốc, gặp Ngũ Tổ Pháp Diểăn, và ở lại làm thị giả cho Ngũ Tổ trong nhiều năm. Nhưng Pháp Diễn không chịu ấn chứng kiến giải Thiền của sư. Sư nghĩ rằng Pháp Diễn cứ một mực nói ngược lại với ḿnh, bèn thốt lên những lời vô lễ rồi bỏ đi. Khi sư sắp sửa rời khỏi Pháp Diễn, th́ Pháp Diễn mới nói: “Đợi đến khi bệnh ngặt, bấy giờ ông mới nhớ đến ta. Sư ở Kim Sơn, mắc chứng thương hàn rất nặng, cố nhặt hết chỗ b́nh nhật bằng tất cả kinh nghiệm thiền đă từng đạt được trước kia, nhưng chẳng giúp được ǵ. Sư bèn nhớ đến lời của Pháp Diễn. Sau đó sư cảm thấy đở hơn nên trở lại với Thầy Pháp Diễn. Thiền sư Pháp Diễn vui vẻ thấy đồ đệ đă ăn năn trở về lại. Từ đó sư ở bên Thầy rất lâu. Ngay cả khi đă đạt được đại giác thâm sâu và đă được ấn chứng xác nhận từ Ngũ Tổ, ngài vẫn tiếp tục ở lại bên thầy để rèn luyện tâm linh—Ke-Ch’in-Fo-Kuo (1063-1135), also called Yuan-Wu Ko-Chin, a native of Szechuan, was born in a Confucian family. He was one of the famous monks in the Sung Dynasty and the author of a Zen text book known as the ‘Pi-Yen-Lu.’ As a child he learned the Confucian classics by heart. One day he went to Diệu Tịch monastery where he happened to read Buddhist books, and felt as if he were recalling his old memories. He thought to himself, “I must have been a monk in my previous life.” Since then he was attracted to Buddhism and entered a Buddhist monastery, where he devoted himself to the study of the sutras. After nearly dying from an illness, he came to a conclusion that mere scholarly erudition could not bring one to the living truth of the Buddha-dharma. It is to say: “The right way to the attainment of Nirvana as taught by the Buddhas is not to be found in words. I have been seeking it in sounds and forms and no doubt I deserve death.”  When he recovered,  he quitted his old method, and came to a Zen master named Chen-Chueh-Sheng. Master Sheng’s instruction consisted in making his own arm bleed by sticking a knife into it and remarking that each drop of the blood came from T’sao-Ch’i (T’sao-Ch’i is where the Sixth Patriarch Hui-Neng founded his school) which meant that Zen demanded one’s life for its mastery. Thus inspired, Ke-Ch’in-Fo-Kuo visited many Zen masters. They were all well impressed with his attainment, and some even thought that it was he who would establish a new original school in teaching of Lin-Chi. Finally, he set out to find an enlightened Zen master. He traveled to south China, where he eventually found and stayed with Master Wu-Tsu-Fa-Yen, whom he served as an attendant for many years. However, Fa-Yen refused to confirm his view of Zen. He thought Fa-Yen was deliberately contradicting him . Giving vent to his dissatisfaction in some disrespectful terms, he was about to leave Fa-Yen, who simply said: “Wait until you become seriously ill one day when you will remember me.” While at Chin-Shan, Fo-Kuo contracted a fever from which suffered terribly. He tried to cope with it with all his Zen experiences which he attained before, but to no purpose whatever. He then remembered Fa’Yen’s prophetic admonition. Therefore, as soon as he felt better, he went back to Wu-Tsu monastery. Fa-Yen was pleased to have his repentant pupil back. Since then he stayed at Wu-Tsu for a long time. Even after he had realized profound enlightenment under Wu-Tsu and had received from him the seal of confirmation, he stayed with him to train further until the master's death. 

·        Thiền sư Khắc Cần Phật Quả sanh năm 1063. Thầy Thiền thuộc ḍng Lâm Tế, là môn đồ và người nối Pháp của Ngũ Tổ Pháp Diễn. Ông là thầy của Đại Tuệ Tông Cảo. Thuở thiếu thời sư tinh thông Nho học. Người ta nói mỗi ngày sư viết trên ngàn chữ. Một dịp viếng chùa Diệu Tự, thấy sách Phật, sư cảm thấy như bắt được vật cũ. Sau đó sư xuất gia và thọ cụ túc giới với Luật Sư Tự Tỉnh. Khi sư đến tu viện Kim Sơn, mắc bệnh nặng, nhớ đến lời dạy của thiền sư Diễn ở Ngũ Tổ, sư nguyện khi bệnh tạm bớt sẽ trở lại tham học với Ngài—Zen master Ke-Xin-Fo-Kua was born in 1063, a Chinese Zen Master of the lineage of Lin-Chi Zen. He was a student and Dharma successor of Wu-Tsu Fa-Yen. He was the teacher of Ta-Hui-Tsung-Kao. A gifted youth who thoroughly studid the Confucian classics. He is said to have written one thousand words everyday. During a visit to Miao-Tzu Monastery, he obseved some Buddhist scriptures and was surprised by a strong feeling that he had previously possessed them. He then left home and received full-ordination with Vinaya Master Tzu-Shing. When he came to Jin-Shan, he became seriuosly ill. Remembering Zen master WuTzu’s words, he pledged to return to study with him when he recovered.

·        Một hôm Pháp Diễn có khách, khách vốn là quan đề h́nh đă treo ấn từ quan trở về. Khách hỏi về đạo lư Thiền, Pháp Diễn nói: “Quan đề h́nh có biết một bài thơ tiêu diễm mà bọn Thiền chúng tôi nhớ mài mại hai câu cuối không? Đó là—One day, a visitor whose official business being over was to go back to the capital. Being asked by him as to the teaching of Zen, Fa-Yen said: “Do you know a romantic poem whose last two lines somewhat reminds us of Zen? The lines are:

Cô nàng gọi măi những vô ích

Chỉ thằng tốt mă nghe ra thôi.

(Tần hô Tiểu Ngọc nguyên vô sự

Chỉ yếu Đàng lang nhận đắc thanh).

For the maid she calls, why so often, when there’s no special  work to do?

Only this, perchance her voice is overheard by her lover.” 

·        Nghe đọc xong, viên quan trẻ nói: “Vâng, vâng, thưa đại sư.” Nhưng sư bảo ông đừng có nghe theo dễ dàng như thế—When this was recited, the young officer said, “Yes, yes, master.” But he was told not to take it too easily.

·        Từ ngoài trở vào, vừa nghe cuộc đàm đạo nầy Phật Quả hỏi: “Nghe nói Ḥa Thượng đọc bài thơ Tiêu diễm cho quan đề h́nh lúc tôi ra ngoài, Đề h́nh có hiểu không?”—Fo-Kuo heard of this interview when he came back from outside, and asked: “I am told you recite the romantic poem for the young visitor while I was away. Did he understand?”

·        Pháp Diễn đáp: “Y nhận ra tiếng.”—Fa-Yen replied: “He recognizes the voices.”

·        Phật Quả nói: “Câu thơ nói ‘Chỉ thằng tốt mă nghe ra thôi, nếu như đề h́nh nghe ra tiếng’ y lầm lẫn ở chỗ nào?”—Fo-Kuo said: “As long as the line says, ‘The thing is to have the lover overhear her voice,’ and if the officer heard this voice, what is wrong with him?”

·        Không trả lời thẳng câu hỏi, Pháp Diễn bảo: “Ư Tổ sư Tây lại là ǵ?” Cây bá trước sân. Thế là thế nào?” Tức th́ tầm mắt Phật Quả mở ra mà thấy đạo lư của Thiền. Sư chuồn ra khỏi thất, chợt thấy một con gà đang xóc cánh mà gáy. Sư nói: “Đấy há không phải là tiếng?” Rồi sư làm bài kệ giác ngộ nổi tiếng sau đây để tŕnh lên thầy—Without directly answering the question, the master abruptly said: "What is the Patriarch's idea of coming from the West? The cypress-tree in the court-yard. How is this?” This at once opened Fo-Kuo’s eye to the truth of Zen. He rushed out of the room when he happened to see a cock on the railing give a cry, fluttering its wings. He said: “Is this not the voice?” His famous verse of enlightenment:

               “Kim áp hương tiêu cẩm tú vi,

                 Sảnh ca tùng lư túy phù qui,

                 Thiếu niên nhất đoạn phong lưu sự,

                 Chỉ hứa giai nhơn độc tự tri.”

               (Quạ vàng hương kín túi gấm thêu,

                 Nhịp ca tùng rậm say d́u về,

                 Một đoạn phong lưu thuở thiếu niên,

                 Chỉ nhận giai nhơn riêng tự hay.

                 Ḥa Thượng Thích Thanh Từ dịch).

 “The golden duck vanishes into the gilt

    brocade.

   With a rustic song, the drunkard returns  

    in the woods.

   A youthful love affair.

    Is known only by the young beauty.” 

·        Pháp Diễn góp lời thêm: “Việc lớn một đời của Phật và Tổ, chẳng phải người căn nhỏ chất kém mà có thể tạo nghệ được. Ta giúp vui cho ngươi đó.”—Master Fa-Yen added: “he great affair of life that has caused the Buddha and patriarchs to appear among us is not meant for small characters and inferior vessels. I am glad that I have been a help to your delight.”

·        Viên Ngộ là một trong những thiền sư xuất sắc nhất trong thời của ngài. Nhờ có ngài và em trai của ngài (kém hơn ngài 20 tuổi) là Vô Môn Khai Tuệ, cũng là môn môn đồ của ḍng Thiền Lâm Tế, mà Thiền Tông Trung Quốc đă trải qua một thời phồn thịnh, trước khi các tổ truyền từ “tâm truyền tâm.”—Yuan-Wu Ko-Chin was one of the most important Zen masters of his time. With masters like him and the twenty-years-younger brother, Wu-Men-Hui-K’ai, also in the lineage of Lin-Chi Zen, Chinese Zen reached the last peak of its development in China before the dharma transmitted by the patriarchs from heart-mind to heart-mind.

·        Sau khi Ngũ Tổ Pháp Diễn thị tịch, Viên Ngộ trở về miền bắc. Tại đây các quan trong triều và ngay cả Hoàng Đế Huệ Tông đă bổ nhiệm ngài làm viện trưởng các tu viện Thiền lớn khác nhau. Khi người Khuất Đan chinh phục miền bắc Trung Quốc, ngài đă trở lại miền nam. Tuy nhiên, chẳng bao lâu sau, ngài đă lên đường trở về quê hương và hoằng hóa ở đây cho đến lúc thị tịch—After Fa-Yen passed away, Yuan-Wu set out for the north, where he was appointed by high state officials and finally by Emperor Hui-Tsung himself to the abbacy of various large Zen monasteries. When the Kitan conquested the north of China, Yuan-Wu returned to the south. However, he soon returned to his home province and was active there as a Zen master until his death. 

·        Cuối tháng tám năm 1135, có vẻ hơi nhuốm bệnh, sư ngồi kiết già viết kệ để lại cho Tăng chúng. Đoạn sư ném bút thị tịch. Tháp cốt của sư  bên cạnh chùa Chiêu Giác—Late in August in the year 1135, Fo-Kua appeared to be slightly ill. He sat cross-legged and upright, composed a farewell verse to the congregation. Then, putting down the brush, he passed away. His cremated remains were placed in a stupa next to Zhao-Zhue Temple.    

Khắc Cần Viên Ngộ Thiền Sư: See Khắc Cần Phật Quả Thiền Sư.

Khắc Chung: Chắc chắn sẽ đạt được thành quả do sự tu tập—Successfully end, certainty of obtaining the fruit of one’s action.

Khắc Chứng: Sự chắc chắn đạt được chứng ngộ—The assurance of success in attaining enlightenment.

Khắc Cốt Ghi Tâm: To engrave on one’s memory.

Khắc Phục: To control—To master—To overcome—To subdue.

Khắc Khổ: To live a hard life.

Khắc Nghiệt: Stern—Strict—Severe.

Khắc Phục: To overcome—To subdue.

Khắc Phục Hoài Nghi: To overcome doubts.

Khắc Quả: Đạt thành quả vị Phật, hay đắc quả—To attain the Buddhahood; to obtain the fruit of endeavour; the fruit of effort, i.e. salvation.

Khắc Tạng: Khắc chạm kinh điển (trên gỗ hay trên đá)—To engrave the canon (on wood or on stone).

Khắc Thánh: Sự chắc chắn đạt được quả vị A La Hán—The certainty of attaining arhatship.

Khắc Thức: Sự hiểu biết tốt xấu của con người—The certainty of the knowledge by the spirits, or men’s good and evil.

Khắc Thực: T́m ra chân lư—To discover the truth.

Khăng Khăng: Stubbornly.

Khăng Khăng Giữ Ư: To cling to an opinion.

Khẳng Định: To affirm.

Khắp: All over.

Khắp Nơi: Everywhere.

Khắp Thế Giới: All over the world.

Khắt Khe: Severe—Stern—Austere.

Khâm Bái: To salute respectfully

Khâm Phục: To admire.

Khâm Sơn Văn Thúy: Ch’in-Shan-Wen-Shui—See Văn Thúy Khâm Sơn Thiền Sư.

Khẩn Khoản: To insist.

Khấn Vái: To pray.

Khấn Vái Lầm Thầm: To mumble a prayer.

Khẩn:

1)      Cột chặt lại: To tight—To bind tight—Pressing.

2)      Khẩn cấp: Urgent.

Khẩn Chúc Ca: Kimsuka (skt)—Chân Thúc Ca—Kiên Thúc Ca.

1)      Tên của một loại đá quư (báu vật) màu hồng ngọc: Name of a ruby-coloured precious stone.

2)      Tên của một loại cây ở vùng bắc Ấn Độ: Name of a tree in northern India.

Khẩn Khoản: To insist.

Khẩn Na La: Kinnara (skt)—Chân Đà La—Khẩn Đà La—Khẩn Nại La—Khẩn Nại Lạc—Một bộ chúng trong Thiên Long Bát Bộ, là một loại chúng sanh có tài tấu nhạc ở cơi trời có ḿnh người đầu thú. Chúng được diễn tả là nhân phi nhân. Con giống đực có tài ca hát, trong khi con giống cái có tài nhảy múa—Kinnara, one of the devas, nagas and others of the eight groups, a kind of mystical celestial  musicians of Kuvera or heavenly beings with human bodies and animal (horses’) heads. They are described as “men yet not men.” The males sing, and the females dance—See Kinnara in English-Vietnamese and Sanskrit/Pali-Vietnamese Sections.

Khẩn Thiết: To be sincere.

Khẩn Thiết Chí Thành: In extreme earnestness.

Khẩn Yếu: Urgent and important.

Khập Khiễng: To limp—To cripple along—To hobble.

Khất: To ask for a delay.

Khất Cái: To beg.

Khất Nhăn Bà La Môn: Trong tiền kiếp, có vị Bà La Môn đến xin mắt của ngài Xá Lợi Phất, rồi bỏ xuống đất chà đạp là cho Xá Lợi Phất thối tâm không thể trở thành Bồ Tát trong kiếp kế tiếp—The Brahman who begged one of Sariputra’s eye in a former incarnation, the trampled on it, causing Sariputra to give up his efforts to become a bodhisattva one more life time.

Khất Nợ: To ask for a delay to pay one’s debts.

Khất Sĩ: A Bhiksu—A mendicant scholar—A religious mendicant, an alm man, one who has left home, been fully ordained, and depends on alms for a living. 

Khất Thực:

(I)     Nghĩa chung của Khất Thực—General meanings of Mendicancy: Khất thực của Tăng nhân. Nghĩa đen có nghĩa là “cầm bát.” Có nhiều h́nh thức khất thực, nhưng các vị sư trong các tịnh xá của hệ phái Tăng Già Khất Sĩ thường đi thành nhóm từ 10 đến 15 vị, đi thật chậm, chân không, và đi từng bước một xuyên qua phố thị, các ngài thường nh́n xuống đất và không nói chuyện. Khất thực là sống đúng theo chánh mạng của một nhà sư, ngược lại với những vị sư mà c̣n đi làm th́ gọi là sống theo tà mạng. Ngoài ra khất thực c̣n tạo cho chư Tăng phẩm chất khiêm cung từ tốn, cũng như không trau tria cuộc sống—Religious mendicancy—To beg for food. Literally “holding the bowl.” There are many forms of mendicancy, but  monks in monasteries of Sangha Bhiksu Sect usually do it in group of ten or fifteen. As they walk very slowly (bare-footed and step by step) through the streets of a town, face down, without speaking.  Mendicancy is the right livelihood of a monk. To work for a living is an improper life. In addition, mendicancy keeps a monk humble, and frees him from cares of life.

(II) Theo Kinh Duy Ma Cật—According to the Vimalakirti Sutra:

a)      Duy Ma Cật nói với ngài Đại Ca Diếp về tối thượng nghĩa của Khất Thực khi gặp ông nầy đi khất thực trong xóm nhà nghèo—Vimalakirti told Maha-Kasyapa about the supreme meaning of “Mendicancy” when he saw Maha-Kasyapa went begging for food in a village inhabited by poor people:

·         ‘Này ngài Đại Ca Diếp! Có ḷng từ bi mà không phổ cập là bỏ nhà giàu mà đi đến nhà nghèo. Ngài Đại Ca Diếp! Ở Pháp b́nh đẳng nên đi khất thực theo thứ lớp. V́ không ăn mà đi khất thực; v́ phá tướng ḥa hiệp mà bốc cơm ăn; v́ không nhận mà nhận món ăn của người; v́ tưởng không tụ mà vào làng xóm; có thấy sắc cũng như người đui; có nghe tiếng cũng như vang; có ngửi mùi cũng như gió; lúc nếm vị không phân biệt; chạm các vật như trí chứng; biết các Pháp tướng như huyễn, không có tự tánh, không có tha tánh, trước vốn không sanh, nay cũng không diệt—“Mahakasyapa, you are failing to make your kind and compassionate mind all-embracing by begging from the poor while staying away from the rich.  Mahakasyapa, in your practice of impartiality you should call on your donors in succession (regardless of whether they are poor or rich).  You should beg for food without the (ulterior) idea of eating it.  To wipe out the concept of rolling (food into a ball in the hand) you should take it by the hand (i.e. without the idea of how you take it).  You should receive the food given without the idea of receiving anything.  When entering a village you should regard it as void like empty space.  When seeing a form you should remain indifferent to it.  When you hear a voice you should consider it (as meaningless as) an echo.  When you smell an odor take it for the wind (which has no smell).  When you eat, refrain from discerning the taste.  Regard all touch as if you were realizing wisdom (which is free from feelings and emotions).  You should know that all things are illusory, having neither nature of their own nor that of something else, and that since fundamentally they are not self-existent they cannot now be the subject of annihilation.

·         Ngài Đại Ca Diếp! Nếu có thể không bỏ bát tà mà vào bát giải thoát, dùng bát tướng mà vào Chánh Pháp, dùng một bữa ăn mà thí cho tất cả, cúng dường chư Phật và các bực hiền thánh rồi sau mới ăn. Ăn như thế, không phải có phiền năo, không phải rời phiền năo, không phải vào định ư, không ra định ư, không phải ở thế gian, không phải ở Niết Bàn, người thí không có phước lớn, không có phước nhỏ, không được lợi ích, không bị tổn hại, đó chính là vào Phật đạo, không nương theo hạnh Thanh Văn. Ngài Ca Diếp! Nếu ăn như thế là ăn đồ cúng thí của người không uổng vậy—Mahakasyapa, if you can achieve all eight forms of  liberation without keeping from the eight heterodox ways (of life), that is by identifying heterodoxy with orthodoxy (both as emanating from the same source), and if you can make an offering of your (own) food to all living beings as well as to all Buddhas and all members of the Sangha, then you can take the food.  Such a way of eating is beyond the troubles (of the worldly man) and the absence of the troubles of Hinayana men); above the state of stillness (in which Hinayana men abstain from eating) and the absence of stillness (of Mahayana men who eat while in the state of serenity); and beyond both dwelling in the worldly state or in nirvana, while your donors reap neither great nor little merits, what they give being neither beneficial nor harmful.  This is correct entry upon the Buddha path without relying on the small way of sravakas.  Mahakasyapa, if you can so eat the food given you, your eating shall not be in vain.”

b)       Duy Ma Cật nói với Tu Bồ Đề về tối thượng nghĩa của “Khất Thực” khi ông nầy khất thực trước nhà của Duy Ma Cật. Lúc đó trưởng giả Duy Ma Cật lấy cái bát của Tu Bồ Đề đựng đầy cơm rồi nói với ông ta như sau—Vimalalakirti told Subhuti about the supreme meanings of “Mendicancy” when Subhuti went to Vimalakirti’s house begging for food. Vimalakirti took Subhuti’s bowl and filled it with rice, saying:

·         “Thưa ngài Tu Bồ Đề! Đối với cơm b́nh đẳng, th́ các Pháp cũng b́nh đẳng, các Pháp b́nh đẳng th́ cơm cũng b́nh đẳng, đi khất thực như thế mới nên lănh món ăn. Như Tu Bồ Đề không trừ dâm nô si, cũng không chung cùng với nó, không hoại thân mà theo một h́nh tướng, không dứt si ái sanh ra giải thoát, ở tướng ngũ nghịch mà đặng giải thoát, không mở cũng không buộc, không thấy tứ đế cũng không phải không đắc quả, không phải phàm phu cũng không phải rời phàm phu, không phải Thánh nhơn, không phải không Thánh nhơn, tuy làm nên tất cả các Pháp mà rời tướng các Pháp, thế mới nên lấy món ăn. Như Tu Bồ Đề không thấy Phật, không nghe Pháp, bọn lục sư ngoại đạo kia như Phú Lan Na Ca Diếp, Mạc Dà Lê Câu Xa Lê Tử, San Xà Dạ Tỳ La Chi Tử, A Kỳ Đa Xư Xá Khâm Ba La, Ca La Cưu Đà Ca Chiên Diên, Ni Kiền Đà Nhă Đề Tử là thầy của ngài. Ngài theo bọn kia xuất gia, bọn lục sư kia đọa, ngài cũng đọa theo, mới nên lấy món ăn—“Subhuti, if your mind set on eating is in the same state as when confronting all (other) things, and if this uniformity as regards all things equally applies to (the act of) eating, you can then beg for food and eat it.  Subhuti, if without cutting off carnality, anger and stupidity you can keep from these (three) evils: if you do not wait for the death of your body to achieve the oneness of all things; if  you do not wipe out stupidity and love in your quest of enlightenment and liberation; if you can look into (the underlying nature of) the five deadly sins to win liberation, with at the same time no idea of either bondage or freedom; if you give rise to neither the four noble truths nor their opposites; if you do not hold both the concept of winning and not winning the holy fruit; if you do not regard yourself as a worldly or unworldly man, as a saint or not as a saint; if you perfect all Dharmas while keeping away from the concept of Dharmas, then can you receive and eat the food.  Subhuti, if you neither see the Buddha nor hear the Dharma; if the six heterodox teachers, Purana-kasyapa, Maskari-gosaliputra, Yanjaya-vairatiputra, Ajita-kesakambala, Kakuda-katyayana and Nirgrantha-jnatiputra are regarded impartially as your own teachers and if, when they induce leavers of home into heterodoxy, you also fall with the latter; then you can take away the food and eat it. 

·         Tu Bồ Đề! Nếu ngài vào nơi tà kiến, không đến bờ giác, ở nơi tám nạn, đồng với phiền năo, ĺa Pháp thanh tịnh, ngài được vô tránh tam muội, tất cả chúng sanh cũng được tam muội ấy, những người thí cho ngài chẳng gọi phước điền, những kẻ cúng dường cho ngàiđọa vào ba đường ác, ngài cùng với ma nắm tay nhau làm bạn lữ, ngài cùng với các ma và các trần lao như nhau không khác, đối với tất cả chúng sanh mà có ḷng oán hận, khinh báng Phật, chê bai Pháp, không vào số chúng Tăng, hoàn toàn không được diệt độ, nếu ngài được như thế mới nên lấy món ăn—If you are (unprejudiced about) falling into heresy and regard yourself as not reaching the other shore (of enlightenment); if you (are unprejudiced about) the eight sad conditions and regard yourself as not free from them; if you (are unprejudiced about) defilements and relinquish the concept of pure living; if when you realize samadhi in which there is absence of debate or disputation, all living beings also achieve it; if your donors of food are not regarded (with partiality) as (cultivating) the field of blessedness; if those making offerings to you (are partially looked on as also) falling into the three evil realms of existence; if you (impartially regard demons as your companions without differentiating between them as well as between other forms of defilement; if you are discontented with all living beings, defame the Buddha, break the law (Dharma), do not attain the holy rank, and fail to win liberation; then you can take away the food and eat it.

(III)  Những lời Phật dạy về Khất Thực trong Kinh Pháp Cú—The Buddha’s teachings on “Begging” in the Dharmapada Sutra:

1)      Chỉ mang b́nh khất thực, đâu phải là Tỳ kheo! Chỉ làm nghi thức tôn giáo, cũng chẳng Tỳ Kheo vậy!—A man who only asks others for alms is not a mendicant! Not even if he has professed the whole Law (Dharmapada 266).

2)      Bỏ thiện và bỏ ác, chuyên tu hạnh thanh tịnh, lấy “biết” mà ở đời, mới thật là Tỳ Kheo—A man who has transcended both good and evil; who follows the whole code of morality; who lives with understanding in this world, is indeed called a bhikshu (Dharmapada 267).

Khất Thực B́nh Đẳng: The impartiality of alms-begging—See Khất Thực (B).

Khất Thực Quá Duyên: Along the way to beg for food to create opportunities to convert the people.

Khất Thực Tứ Phân: Bốn phần khất thực: cho bạn đồng tu, cho kẻ nghèo nàn, cho ma đói, và cho ḿnh—The four division of the mendicant’s dole: to provide for fellow religionists, the poor, the hungry spirits and self.

Khật Khùng: Rather mad—Silly—Foolosh.

Khấu Đầu: To bow down to the ground.

Khấu Giảm: To diminish—To deduct.

Khấu Tạ: To bow one’s thanks to someone. 

Khẩu: Mukkha (p)—Mukha (skt)—Mouth (the organ of speech).

Khẩu  Ấn: The mouth sign.

Khẩu Đầu Thiền: Đây là phương pháp buông xả hơn là thiền, hành giả tùy thuộc vào sự hướng dẫn của người khác chứ không có khả năng tự vào thiền—Mouth meditation is a mode of relaxation rather than meditation, in which cultivator depends on the leading of others, inability to enter into personal meditation.

Khẩu Ḥa: Harmony of mouths or voices—Unanimous approval.

Khẩu Khí: Manner of speaking.

Khẩu Luân: The wheel of the mouth—Bánh xe chánh pháp hay những lời giáo huấn của Đức Phật truyền đi khắp nơi phá tan phiền năo—The wheel of true teaching. Buddha’s teaching rolling on everywhere, like a chariot-wheel, destroying misery.  

Khẩu Mật: Khẩu mật là một trong tam mật (thân, khẩu, ư)—The mystic of the mouth (secret or magical words), one of the three mystics. The other two are the mystic of the body and the mystic of the mind.

Khẩu Nghiệp: Vaca-kamman (p)—Vaca-karman (skt)—An act performed by speech—Khẩu nghiệp là một trong tam nghiệp. Hai nghiệp c̣n lại là thân nghiệp và ư nghiệp—Karma of the mouth is one of the three karmas. The other two are karma of the body and of the mind. 

(A)  Nghĩa của khẩu nghiệp—The meanings of Karma of the mouth: Nghiệp nơi miệng, một trong ba nghiệp. Hai nghiệp kia là thân nghiệp và ư nghiệp. Theo lời Phật dạy th́ cái quả báo của khẩu nghiệp c̣n nhiều hơn quả báo của thân nghiệp và ư nghiệp, v́ ư đă khởi lên nhưng chưa bày ra ngoài, chứ c̣n lời vừa buông ra th́ liền được nghe biết ngay. Dùng thân làm ác c̣n có khi bị ngăn cản, chỉ sợ cái miệng mở ra buông lời vọng ngữ. Ư vừa khởi ác, thân chưa hành động trợ ác, mà miệng đă thốt ngay ra lời hung ác rồi. Cái thân chưa giết hại người mà miệng đă thốt ra lời hăm dọa. Ư vừa muốn chưởi rủa hay hủy báng, thân chưa lộ bày ra hành động  cử chỉ hung hăng th́ cái miệng đă thốt ra lời nguyền rủa, dọa nạt rồi. Miệng chính là cửa ngơ của tất cả oán họa, là tội báo nơi chốn a tỳ địa ngục, là ḷ thiêu to lớn đốt cháy hết bao nhiêu công đức. Chính v́ thế mà cổ nhân thường khuyên đời rằng: “Bệnh tùng khẩu nhập, họa tùng khẩu xuất,” hay bệnh cũng từ nơi cửa miệng mà họa cũng từ nơi cửa miệng. Nói lời ác, ắt sẽ bị ác báo; nói lời thiện, ắt sẽ được thiện báo. Nếu bạn nói tốt người,bạn sẽ được người nói tốt; nếu bạn phỉ báng mạ lỵ người, bạn sẽ bị người phỉ báng mạ lỵ, đó là lẽ tất nhiên, nhân nào quả nấy. Chúng ta phải luôn nhớ rằng “nhân quả báo ứng không sai,” mà từ đó can đảm nhận trách nhiệm sữa sai  những việc ḿnh làm bằng cách tu tập hầu từ từ tiêu trừ nghiệp tội, chớ đừng bao giờ trách trời oán người—The work of the mouth—Karma of the mouth (talk, speech)—One of the three karma. The others are karma of the body (thân nghiệp) and karma of thought (ư nghiệp). According to the Buddha’s teachings, the karmic consequences of speech karma are much greater than the karmic consequences of the mind and the body karma because when thoughts arise, they are not yet apparent to everyone; however, as soon as words are spoken, they will be heard immediately. Using the body to commit evil can sometimes be impeded. The thing that should be feared  is false words that come out of a mouth. As soon as a wicked thought arises, the body has not supported the evil thought, but the speech had already blurted out vicious slanders. The body hasn’t time to kill, but the mind already made the threats, the mind just wanted to insult, belittle, or ridicule someone, the body has not carried out any drastic actions, but the speech is already rampant in its malicious verbal abuse, etc. The mouth is the gate and door to all hatred and revenge; it is the karmic retribution of of the Avichi Hell; it is also the great burning oven destroying all of one's virtues and merits. Therefore, ancients always reminded people: “Diseases are from the mouth, and calamities are also from the mouth.” If wickedness is spoken, then one will suffer unwholesome karmic retributions; if goodness is spoken, then one will reap the wholesome karmic retributions. If you praise others, you shall be praised. If you insult others, you shall be insulted. It’s natural that what you sow is what you reap.  We should always remember that the “theory of karmic retributions” is flawless, and then courageously take  responsibility by cultivating so karmic transgressions will be eliminated gradually, and never blame Heaven nor blaming others.

(B)  Cổ đức và Thánh nhân có dạy về chín loại nghiệp báo của khẩu nghiệp như sau—Ancients and Saintly beings have taught about  nine kinds of karma of the mouth as follows:

1)      Miệng niệm hồng danh chư Phật cũng như nhả ra châu ngọc, sẽ quả báo sanh về cơi Trời hay cơi Tịnh Độ của chư Phật: Mouth chanting Buddha Recitation or any Buddha is like excreting precious jewels and gemstones and will have the consequence of being born in Heaven or the Buddhas’ Purelands.

2)      Miệng nói ra lời lành cũng như phun ra mùi hương thơm, ắt sẽ được quả báo ḿnh cũng được người nói tốt lành như vậy: Mouth speaking good and wholesomely is like praying exquisite fragrances and one will attain all that was said to people.

3)      Miệng nói ra lời giáo hóa đúng theo chánh pháp, cũng như phóng ra hào quang ánh sáng phá trừ được cái mê tối cho người và cho ḿnh: Mouth encouraging, teaching, and aiding people is like emitting beautiful lights, destroying the false and ignorant speech and dark minds for others and for self.

4)      Miệng nói ra lời thành thật cũng như cấp cho người lạnh lụa tốt cho họ được ấm áp thoải mái: Mouth speaking truths and honesty is like using valuable velvets to give warmth to those who are cold.

5)      Miệng nói ra lời vô ích cũng như nhai nhai mạt cưa, phí sức chứ không ích lợi ǵ cho ḿnh cho người. Nói cách khác, cái ǵ không hay không tốt cho người, tốt hơn là đừng nói: Mouth speaking without benefits for self or others is like chewing on sawdust; it is like so much better to be quiet and save energy. In other words, if you don’t have anything nice to say, it is best not to say anything at all.

6)      Miệng nói ra lời dối trá, cũng như lấy giấy che miệng giếng, ắt sẽ làm hại người đi đường, bước lầm mà té xuống: Mouth lying to ridicule others is like using paper as a cover for a well, killing travelers who fall into the well because they were not aware, or setting traps to hurt and murder others.

7)      Miệng nói ra các lời trêu cợt bất nhă, cũng như cầm gươm đao quơ múa loạn xă nơi kẻ chợ, thế nào cũng có người bị quơ trúng: Mouth joking and poking fun is like using words and daggers to wave in the market place, someone is bound to get hurt or die as a result.

8)      Miệng nói ra lời độc ác cũng như phun ra hơi thúi, ắt sẽ bị quả báo ḿnh cũng sẽ bị xấu ác y như các điều mà ḿnh đă thốt ra để làm tổn hại người vậy: Mouth speaking wickedness, immorality, and evil is like spitting foul odors and must endure evil consequences equal to what was said.

9)      Miệng nói ra các lời dơ dáy bẩn thỉu cũng như phun ra ḍi tửa, ắt sẽ bị quả báo chịu khổ nơi hai đường ác đạo là địa ngục và súc sanh: Mouth speaking vulgarly, crudely, and uncleanly is like spitting out worms and maggots and will face the consequences of hell and animal life.    

(C)  Phật tử chơn thuần nên luôn nhớ và phát triển tâm biết sợ và ǵn giữ khẩu nghiệp của ḿnh—Sincere Buddhists should always remember to develop the mind to be frightened and then try to guard our speech-karma:

1)      Cùng một lời nói mà khiến cho người trọn đời yêu mến ḿnh; cũng cùng một lời nói mà khiến cho người ghét hận, oán thù ḿnh trọn kiếp: A saying can lead people to love and respect you for the rest of your life; also a saying can lead people to hate, despite, and become an enemy for an entire life.

2)      Cùng một lời nói mà khiến cho nên nhà nên cửa; cũng cùng một lời nói mà khiến cho tán gia bại sản: A saying can lead to a prosperous  and successful life; also a saying can lead to the loss of all wealth and possessions.

3)      Cùng một lời nói mà khiến cho nên giang sơn sự nghiệp; cũng cùng một lời nói mà khiến cho quốc phá gia vong: A saying can lead to a greatly enduring nation; also a saying can lead to the loss and devastation of a nation.

(D)  Theo Long Thơ Tịnh Độ, cư sĩ Long Thơ nói—According to the Lung-Shu’s Pureland Buddhism Commentary, lay follower Lung Shu said:

1)      Thiện khẩu nghiệp—Wholesome speech-karma:

a)      Miệng niệm Phật, như nhả châu ngọc; sẽ được cái quả báo sanh về cơi trời hay nước Phật (khẩu tụng Phật danh, như thổ châu ngọc; Thiên đường, Phật quốc chi báo). Các bậc Thánh Hiền xưa, lời nói ra như phun châu nhả ngọc, để tiếng thơm muôn đời. C̣n chúng ta ngày nay, nếu như không nói ra được các lời tốt đẹp ấy, thà là làm thinh, quyết không nói những lời ác độc và vô bổ: Mouth chanting Buddha Recitation is like excreting precious jewels and gemstones and will have the consequence of being born in Heavens or the Buddhas’ Purelands. The spoken words of saints, sages, and enlightened beings of the past were like gems and jewels, leaving behind much love, esteem, and respect from countless people for thousands of years into the future. As for us nowadays, if we cannot speak words like jewels and gems, then it is best to remain quiet, be determined not to toss out words that are wicked and useless. 

b)      Miệng nói ra việc lành như phun ra mùi hương thơm; sẽ được cùng tốt y như điều ḿnh khen nói cho người vậy (khẩu thuyết thiện sự, như phún thanh hương; xứng nhơn trường đồng): Mouth speaking good and wholesomely is like spraying exquisite fragrances and one will attain all that was said to people.

c)      Miệng thốt ra lời giáo hóa, dạy dỗ cho người, như  phóng ra ánh sáng đẹp đẽ, phá trừ hết ngu si, tăm tối của tà ma ngoại đạo (khẩu tuyên lưu giáo hóa, như phóng quang minh, phá nhơn mê ngữ): Mouth encouraging, teaching, and aiding people is like emitting beautiful lights, destroying the false and ignorant speech and dark minds of the devil and false cultivators.

d)      Miệng thốt ra lời thành thật, như lấy vải lụa quư mà trải ra; bố thí cho người dùng qua cơn lạnh lẽo thiếu thốn (khẩu ngữ thành thật, như thơ bố bạch; thiệt tế nhơn dụng): Mouth speaking of truths and honesty is like using valuable velvets to give warmth to those who are cold.

2)      Bất thiện khẩu nghiệp—Unwholesome speech-karma:

a)      Miệng nói ra điều không đâu vô ích cho ḿnh và cho người, như nhai mạc cưa, cây gỗ; chi bằng làm thinh để tỉnh dưỡng tinh thần; nghĩa là khi không có điều hay lẽ thật để nói, th́ cách tốt nhất là đừng nên nói ǵ cả (khẩu đàm vô ích, như tước mộc tiết; bất như mặc dỉ dưỡng khí): Mouth speaking without benefits for self or others is like chewing on sawdust; it is so much better to be quiet and save energy. It is to say if you don’t have anything nice to say, it is best not to say anything at all.

b)      Miệng nói lời dối trá, khinh người, như lấy giấy đậy trên miệng giếng; hại kẻ đi đường không thấy té xuống chết. Điều nầy cũng giống như giăng bẫy giết người vậy (khẩu ngôn khi trá, như mông hảm tỉnh; hành tắc ngộ nhơn): Mouth lying to ridicule others is like using paper as a cover for a well, killing travelers who fall into the well because they were not aware. It is similar to setting traps to hurt and murder others.

c)      Miệng nói lời trêu ghẹo, trửng giởn, như múa đao kiếm nơi kẻ chợ, thế nào cũng c̣ người bị thương hay chết (khẩu háo hí ngược, như trạo đao kiếm; hữu thời thương nhơn): Mouth joking and poking fun is like using swords and daggers to wave in the market place, someone is bound to get hurt or die as the result.

d)      Miệng nói lời ác độc, vô luân, như phun hơi thúi; sẽ chịu quả báo xấu ngang bằng với lời ḿnh đă nói cho người: Mouth speaking of wickedness, immorality, and evil is like spitting foul odors and must endure evil consequences equal to what was said.

e)      Miệng nói lời dơ dáy, bẩn thỉu, như phun ra ḍi tửa; sẽ bị quả báo nơi tam đồ ác đạo từ địa ngục, ngạ quỷ, đến súc sanh (khẩu đạo uế ngữ, như lưu thơ trùng; địa ngục súc sanh chi đạo):  Mouth speaking vulgarly, foully, uncleanly is like spitting out worms and maggots and will face the consequences of the three evil paths from hells, hungry ghosts to animals. 

Khẩu Nhẫn: Patience of the mouth—Uttering no rebuke under insult or persecution—Một trong tam nhẫn. Hai nhẫn kia là thân nhẫn và ư nhẫn—One of the three patiences. The other two are patience of the body (thân nhẫn)  and patience of the mind (ư nhẫn).

Khẩu Phật Tâm Xà: Miệng th́ nói lời của Phật mà tâm lại là tâm của loài rắn độc—A  Buddha’s mouth, but a serpent’s heart—Good words but wicked heart.

Khẩu Tâm Như Nhứt: Sincere.

Khẩu Thị Tâm Phi: Insincere.

Khẩu Truyền: Oral transmission.

Khẩu Tứ: The four evils of the mouth (lying, double tongue, ill words and exaggeration).

Khẩu Xà Tâm Phật: Barking dogs seldom bite.

Khẩu Xưng: Invocation.

Khẩu Xưng Tam Muội: Tam muội với tâm an tỉnh niệm hồng danh Đức Phật A Di Đà hay bất cứ vị Phật nào—The samadhi in which a quiet heart the individual repeats the name of Amitabha or any Buddha—Samadhi attained by repetition of the name of a Buddha. 

Khe Khắt: Austere—Severe—Strict—Stern

Khen: To congratulate—To compliment—To praise.

Khen Chê: Praise and Blame—Điều tự nhiên là ta hănh diện khi được khen và buồn phiền khi bị chê—It is natural to be happy when praised and to be depressed when blamed.

(I)     Ư nghĩa của Khen và Chê—The meanings of Praise and Blame:

1)      Khen—Praise:

a)      Khen nếu đáng giá th́ nghe rất bùi tai. Nếu không đáng giá, như trường hợp nịnh bợ, tuy thích thú mà thực chất là lừa bịp. Tuy nhiên, chúng chỉ là những vang vọng, không tạo ảnh hưởng ǵ nếu chúng không đến tai chúng ta:Praise, if worthy, is pleasing to the ears. If unworthy, as in the case of flattery, though pleasing, it is deceptive. However, they all are sounds which will produce no effect if they do not reach our ears.  

·        Từ quan điểm trần thế, lời khen có thể đem lại đặc ân đặc lợi hay đặc quyền: From a worldly standpoint, a word of praise may bring forth special grace, special benefit, or special authority.

·        Tuy nhiên, bậc đại trượng phu không cần đến nịnh bợ, và cũng không mong muốn được người khác nịnh bợ. Cái ǵ đáng khen, họ khen, không đố kỵ. Cái ǵ đáng trách, họ trách không khinh thường mà v́ muốn sửa đổi người: The wise man do not resort to flattery; nor do they wish to be flattered by others. The praiseworthy, they praise without being envious. The blameworthy, they blame not contemptuously but out of compassion with the object of reforming others.

b)      Tóm lại, những ǵ đáng tán tụng nên tán tụng một cách nghiêm chỉnh—In summary, the praiseworthy, one should praise seriousnessly.

2)      Chê—Blame:

a)      Đa phần phàm phu chỉ chực t́m cái xấu mà không bao giờ t́m cái tốt và cái đẹp của người khác: Most of ordinary people are prone to seek the ugliness in others but not the good and beautiful.

b)      Đức Phật dạy: “Người nói nhiều bị chê, người nói ít bị chê, người im lặng cũng bị chê. Trong thế giới nầy không ai là người không bị chê.” Trên thế gian nầy, trừ Đức Phật ra, không có ai hoàn toàn tốt, mà cũng không ai hoàn toàn xấu—The Buddha says: “Those who speak much are blamed, those who speak little are blamed, and those who are silent are also blamed. In this world there is none who is not blamed.”  In this world, except the Buddha, nobody is perfectly good and nobody is totally bad.

c)      Chê dường như là một di sản của con người, v́ con người ta có thể phục vụ và tận t́nh giúp đở người khác bằng tất cả tấm ḷng; tuy nhiên những người được giúp đở chẳng những lại quay sang t́m lỗi của người đă từng mang công lănh nợ để cứu giúp ḿnh, mà c̣n vui mừng trước sự suy sụp của người ấy. Một lần Đức Phật được một vị Bà La Môn mời đến nhà để cúng dường. Khi Đức Phật đến, thay v́ làm cho Ngài vui, hắn đă thóa mạ Đức Phật bằng những lời hết sức thô tục. Đức Phật hỏi: “Này ông Bà La Môn, có phải khách đến thăm nhà ông không?” Người Bà La Môn trả lời: “Phải.” Đức Phật nói: “Ông làm ǵ khi khách đến?” Người Bà La Môn nói: “Ồ! Tôi sửa soạn một bữa tiệc thịnh soạn.” Đức Phật lại hỏi: “Nhưng nếu khách không ăn được th́ ông phải làm sao với những thực vật ấy?” Người Bà La Môn đáp: “Th́ chúng tôi phải vui vẻ chia nhau ăn.” Đức Phật nói: “Tốt! Này ông bạn Bà La Môn, ông mời ta đến đây để cúng dường mà ông lại đối xử với ta bằng những lời thóa mạ. Ta không nhận chút nào cả. Làm ơn nhận lại.” Qua câu chuyện trên, chúng ta thấy Đức Phật từ bi, không trả thù trả oán. Ngài khuyến khích: “Hận thù không thể chấm dứt được hận thù mà chỉ có t́nh thương mới chấm dứt được hận thù.”—Blame seems to be a universal legacy of people, for one may serve and help others to the best of one’s ability; however latter, those very persons whom one has helped will not only find fault with him who once incurred debts or sold property to save them; but they will also rejoice in his downfall. On one occasion, the Budha was invited by a brahmin to his house for alms. When the Buddha arrived at his house, instead of entertaining the Buddha, he poured a torrent of abuse with the filthiest words. The Buddha politely inquired, “Do visitors come to your house, good Brahmin?” The brahmin said: “Yes.” The Buddha asked: “What do you do when the visitors come?” The brahmin replied: “Oh, we prepare a sumptuous feast.” If they don’t eat the food you serve, then what would you do?” The brahmin said: “We gladly partake of it.” The Buddha then said: “Well, good Brahmin, you have invited me for alms and you have entertained me with abuse. I accept nothing. Please take it back.” Through this story, we see that the Buddha did not retaliate. The Buddha exhorts: “Hatreds do not cease through hatreds but through love alone they cease.”    

d)      Trong lịch sử, không có một vị đạo sư nào được hết sức khen ngợi mà cũng bị kịch liệt công kích, chửi rủa và chê trách như Đức Phật. Khi Đức Phật đến một xóm Bà La Môn để hóa duyên khất thực, Ngài đă bị buộc tội giết một phụ nữ với sự giúp đở của các đệ tử của Ngài. Những người không phải là Phật tử tố cáo và công kích Ngài đến nỗi ngài A Nan phải thưa với Phật là nên dời đi làng khác. Nhân đó, Đức Phật bảo A Nan: “Này A Nan! Nếu những người dân làng ấy cũng ngược đăi chúng ta th́ sao?” Ông A Nan đáp: “Thưa Thế Tôn, th́ chúng ta lại di chuyển tới một làng khác nữa.” Đức Phật bèn nhắc ngài A Nan: “Này A Nan! Nếu cứ làm như vậy th́ tất cả xứ Ấn Độ này cũng không có chỗ cho chúng ta dung thân. Hăy kiên nhẫn. Những ngược đăi, chửi mắng đó sẽ tự động chấm dứt.”—In history, there was no teacher so highly praised as the Buddha and so severely criticized, reviled and blamed as the Buddha. When the Buddha arrived at a Brahman village to beg for alms, non-Buddhists accused the Buddha and his disciples of murdering a woman, and they criticized the Buddha to such an extent that the Venerable Ananda appealed to the Buddha to leave for another village.  The Buddha said: “How, Ananda, if those villagers also abuse us?” Ananda replied: “Well then, Lord, we will proceed to another village.” The Buddha then reminded Ananda: “Then, Ananda, the whole of India will have no place for us. Be patient. These abuses will automatically cease.”  

e)      Đức Phật dạy: “Người tự giữ được im lặng trước những lời tấn công chửi bới và lạm dụng, người đó đang ở ngay tại Niết Bàn dù rằng chưa đạt đượt Niết Bàn thực sư.”—The Buddha says: “He who can keep silent himself  when attacked, insulted and abused, he is in the presence of Nirvana although he has not yet attained Nirvana.”

Khen Ngợi: See Khen.

Khen Tịnh Yếm Thiền: Khen Tịnh Độ chê Thiền tông (đây là thái độ của người chấp vào chỉ một pháp môn)—To praise the Pure Land, but degenerate Zen (this is the attitude of someone who is so attached to one dharma-door or method). 

Khéo: Skilful—Skilled.

Khéo Léo: See Khéo.

Khéo Nói: Good talker.

Khép: To close.

Khép Tội: To charge someone with a crime.

Khế: Khế ước hay sự đồng ư—To agree with.

Khế Hội: To meet—To rally to—To unite in the right or middle path, and not in either extreme.

Khế Kinh: Kinh văn khế hợp với căn cơ của con người, với cái lư của pháp (các khế kinh mà Phật thuyết hợp với căn cơ của mọi hạng người, được ngài A Nan nhớ và trùng tuyên lại trong lần kết tập kinh điển đầu tiên)—The sutras, because they tally with the mind  of men and the laws of nature. 

Khế Ngộ: Spiritual connection—Trạng thái tu hành cao trong đó hành giả cảm ứng đạo giao với chư Phật và chư Bồ Tát và ngộ được chơn tâm của ḿnh—A high state of cultivation in which a cultivator is able to establish a special connection with the Buddhas and Bodhisattvas, and to realize own True Nature (which is the Buddha Nature all sentient beings possess).

Khế Phạm: The covenants and rules, or standard contracts. , i.e. the sutras—See Khế Kinh.

Khế Tuyến: See Khế Kinh.

Khệ Nệ: To struggle with a heavy thing.

Khi Cơi Hư Không Hết Th́ Nguyện Tôi Hết: Đây là lời nguyện của Phổ Hiền Bồ Tát—Samantabhadra Bodhisattva vowed: “When the realm of empty space is exhausted, my vow will be exhausted.”

Khi Dễ: To despite (scorn) someone.

Khi Mạn: To scorn—To contemn—To despite.

Khi Sướng Lúc Khổ: Happiness and siffering.

Khi Vui Lúc Buồn: Joy and sadness.

Khí: Khí cụ—A vessel—Utensil—Tool.

Khí Giới:

1)      Vũ Khí: Weapon.

2)      Thế giới:

·        Quốc độ là khí vật thế gian chứa đựng chúng sanh—The world as a vessel containing countries and peoples. 

·        Thế giới vật chất—The material world.

·        Vạn hữu giới—A realm of things.

Khí Giới Thuyết: Như Lai dùng thần lực bất khả tư ngh́ có thể thuyết pháp cho ngay cả thế giới của loài cây cỏ nghe được diệu pháp (cây Bồ Đề làm Phật sự quan biểu tượng giác ngộ)—The supernatural power of the Buddha to make the material realm (trees and the like) proclaim his truth (Bodhi-tree has been doing Buddha work by showing to all beings as a symbol of enlightenment).

Khí Lượng: Khả năng chứa đựng—Capacity.

Khí Thế Gian: See Khí Giới (2).

Khí Thế Giới: See Khí Giới (2).

Khía Cạnh: Aspect.

Khía Cạnh Quan Trọng: Important aspects. 

Khích: Kẻ nứt—A crack.

Khích Bác: To find fault with—To criticize.

Khích Du Trần: C̣n gọi là Nhật Quang Trần, hay là bụi trần bay trong không trung, mắt trần có thể nh́n thấy được khi có tia nắng chiếu vào—Motes in a sunbeam—A minute particle, visible to the physical eyes under the sunlight.

Khích Khí La: Khakkhara (skt)—Cây tích trượng của nhà sư—A mendicant’s staff; a monk’s staff.

Khích Lệ: To encourage—To stimulate—To incite—To excite.

Khiêm Cung: Modest and Respectful. 

Khiêm Nhă: Humble and courteous.

Khiêm Tốn: Humble—Modest—Unpresumptuous—Humility—Khiêm tốn là một trong những cửa ngơ quan trọng đi vào đại giác, v́ nhờ đó mà những cao ngạo cũng như các tật xấu khác đều biến mất—Humility is one of the most important entrances to the great enlightenment; for with it, haughtiness and all other vicious ill will disappear.

Khiếm:

1)      Thiếu nợ: To owe.

2)      Nợ: Debt.

Khiếm Diện: Absent.

Khiếm Khuyết: Insufficient—deficient.

Khiếm Nhă: Uncivil—Discourteous—Rude—Impolite—Immodest.

Khiên:

1)      Ảnh hưởng: To influence—To implicate.

2)      Kéo đi—To drag—To haul.

Khiên Dẫn Nhân: Sarvatraga-hetu (skt)—Nhân ảnh hưởng tất cả mọi hành động, như tà kiến—Omnipresent causes, like false views which affect every act.

Khiển: Điều khiển hay sai khiển—To send, or to drive away.

Khiển Hoán: Vẫy chào (Đức Phật A Di Đà vẫy chào Đức Thích Ca Mâu Ni khi ngài từ cơi Ta Bà cỡi thuyền nguyện đi đến cơi Cực Lạc)—To send and to call (talk of Amitabha Buddha’s welcome of Sakyamuni Buddha in the Pure Land).

Khiển Trách: To blame—To reproach—To reprimand—To scold—To rebuke    

Khiếp Nhược: Cowardice.

Khiếp Sợ: To be frightened—To be afraid.

Khiết: Tinh khiết—Pure—Clean.

Khiết Trai: Thanh tịnh bằng cách dứt bỏ ruợu thịt—To purify a monastery—To cleanse away all immortality and impropriety—A pure establishment.

Khiêu Khích: To provoke

Khiếu: To call—To cry.

Khiếu Hoán: Raurava (skt).

1)      La khóc: To cry—To wail.

2)      Khiếu Hoán Địa ngục: Lâm Cát—Đề Khốc Khiếu Hoán—Địa ngục thứ tư và thứ năm (đại khiếu hoán) trong bát nhiệt địa ngục, nơi tội nhơn bị cực khổ không chịu được nên kêu gào khóc lóc—The wailing hells, the fourth and the fifth of the eight hot hells, where the inmates cry aloud on account of pain. 

Khiếu Nại: To complain.

Khinh:

1)      Khinh rẻ: To disdain—To scorn—To despite—To slight.

2)      Nhẹ: Light.

Khinh An: Prasrabdhi-bodhyanga (skt).

1)      Khinh an là một trong những cửa ngơ quan trọng đi vào đại giác, v́ nhờ đó mà hành vi của chúng ta dễ dàng được kiểm soát—Not oppressed—At ease—Entrustment is one of the most important entrances to the great enlightenment; for with it, conduct is at ease already managed.

2)      Một trong thất giác chi hay thất bồ đề phần: One of the seven limbs of enlightenment, or bodhi-shares—For more information, please see Thất Bồ Đề Phần (B) (4) in Vietnamese-English Section.

Khinh Bạc: Thoughtless—Careless.

Khinh Bỉ: To despite—To disdain—To scorn.

Khinh Chê: To disdain—To scorn—To slander—To deprecate.

Khinh Khỉnh: Disdainful—Scornful    

Khinh Lờn: Disrespect and over-familiarity.

Khinh Mạn: Xem rẻ người nào—To slight—To look down—The pride of thinking lightly of others. 

Khinh Mao: Các vị Bồ Tát ở trong Thập Địa được ví nhẹ như chiếc lông. Các vị nầy trong Phật đạo lên xuống trong các đường cứu độ chúng sanh không cố định—As light as a hair, as unstable as a feather (talk of Bodhisattvas).

Khinh Miệt: To scorn—To disdain—To despite—To slight.

Khinh Suất: Unattentive—Thoughtless—Unthinking.

Khinh Thân: Khả năng bay bỗng—Levitation.

Khinh Thường: To feel contempt for—Contemptuous of something.

Khinh Trọng: Nhẹ và nặng—Light and heavy.

Khoù: Difficult.

Khó Bảo: Disobedient

Khó Chịu: Unendurable—Intolerable (conduct)—Insufferable (person)--Uncomfortable.

Khó Coi: Shaking.

Khó Dạy: Disobedient—Undisciplined—Unmanageable.

Khó Hiểu: Incomprehensible—Difficult to understand.

Khó Khăn: Difficulties.

Khó Khăn Trong Cuộc Đời: Life’s problems.

Khó Lắm: Very difficult.

Khó Ḷng: See Khó.

Khó Nghe: Difficult to hear.

Khó Nhọc: Hard—Laborious.

Khó Tả Nên Lời: It is difficult to express in words.

Khó Tánh: Hard to please.

Khó Thể Nhập: Dup-pativijjho (p)—Difficult to penetrate.

Khó Tin: Difficult to believe.

Khoù Xử: To be in a dilemma.

Khoa:

1)      Bước ngang qua: To straddle—To Bestride—To pass over.

2)      Khoa thi: An examination.

3)      Khoa trương: To boast about.

4)      Lớp học, bài học, hay cuộc thi—A class, a lesson. 

Khoa Đại: Khoa trương—To brag—To boast about oneself—To show off.

Khoa Nghi: Phép tắc của văn kinh (kinh văn được sắp đặt theo một thể loại nào đó cho dễ đọc và dễ thâm nhập)—The rule of the lesson to make it easier for the readers (to understand).

Khoa Tiết: Danh mục do tông Thiên Thai thành lập, căn cứ theo ư của Kinh Pháp Hoa mà định các ư trong các kinh khác—To interpret one sutra by another a T’ien-T’ai term, e.g. interpreting all other sutras in the ligh of the Lotus sutra.

Khoa Văn: Phân chia một quyển sách hay một bài học thành đoạn (Ngài Đạo An đời Tần đă áp dụng sự phân chia nầy vào kinh điển)—A set portion of a book, a lesson (started from T’ao-An).

Khoác Lác: To brag—To boast about.

Khoái:

1)      Vui sướng: Glad—Joyful.

2)      Nhanh chóng: Quick.

Khoái Cảm: Pleasant feeling.

Khoái Khẩu: Pleasant to taste.

Khoái Lạc: Pleasure—Delight—Glad—Joyful.

Khoái Lạc Nhục Dục: Sensual delight

Khoái Lạc Vương: Sudhira, the quick-eyed king, highly intelligent, who could see through a wall 40 miles away, yet who took out his eyes to give alms.

Khoái Mục Vương: Sudhira (skt)—Vị vua có cặp mắt lanh lợi, thật thông minh, có thể nh́n thấu tường cách xa 40 dậm dù đă móc mắt ra bố thí—The quick-eyed king, or highly intelligent, who could see through a wall of 40 miles away, yet who took out his eyes to give as alms.

Khoái Tâm: Pleased—Content.

Khoái Ư: Satisfied.

Khoan Dung: To tolerate—Tolerance (n)

Khoan Thai: Slowly.

Khoản Đăi: To entertain.

Khoáng:

1)      Khoáng chất: Minerals.

2)      Khoáng dă: Wilderness—Wild—Prairie.

3)      Khoáng đăng: Vast—Immense—Spacious—Extensive.

4)      Lâu xa hay rất dài: Far—Long—Wide.

Khoáng Dă: See Khoáng (2).

Khoáng Đăng: See Khoáng (3).

Khoáng Kiếp: Nhấn mạnh về độ dài của một kiếp lâu xa về quá khứ (nhấn mạnh về độ dài của một kiếp lâu xa về tương lai th́ gọi là “vĩnh kiếp”)—A past kalpa; the part of a kalpa that is past.

Khoảnh Khắc Của Sự Sống: An instance of life—Theo Tăng sĩ người Đức Nyanatiloka kể lại lời của Visuddhi-Magga như sau: “Các thực thể chỉ có một khoảnh khắc rất ngắn để sống, ngang với thời gian của một tia chớp. Khi thời gian đó kết thúc th́ thực thể ấy tiêu tan. Thế là thực thể của quá khứ đă chết, không c̣n đang sống và cũng không sống lại được trong hiện tại hay tương lai. Thực thể trong hiện tại không sống trong quá khứ, nó đang sống trong khoảng khắc hiện tại, nhưng cũng không sống trong tương lai không sống trong quá khứ hay hiện tại, nó chỉ sống về sau nầy. Một thực thể trong tương lai—A German monk named Nyanatiloka, reiterated the momentariness of existence from Asuddhi-Magga as follows: “All beings have only a very short instant to live, only so long as a moment of a slash of a lightning. When this is extinguished, the being is also extinguished. The beings of the last moment is now no longer living, and does not live now or will not live again later. The being of the present moment did not live previously, lives just now, but later will not live any more. The being of the future has not lived yet in the past, does not yet lived now, and will only live later.” 

Khoát:

1)      Mở ra: To open.

2)      Phóng khoáng (người): Well-off—Liberal.

3)      Rộng răi: Broad—Wide—Spacious.

4)      Thông minh: Intelligent.

Khoát Tất Đa: Khusta (skt)—Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, Khoát Tất Đa là một khu vực thuộc vương quốc cổ Tukhara, có lẽ bây giờ là miền nam của Talikhan. Tuy nhiên, Khoát Tất Đa cũng có thể là vùng Khost ở A Phú Hăn, thuộc tây nam Peshawar—According to Eitel in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, Khusta, a district of ancient Tukhara, probably the region south of Talikhan. However, it may be Khost in Afghanistan, south-west of Peshawar.

Khóc: To shed tears—To weep. 

Khóc Than: Weeping and lamenting.

Khóc Thầm: To cry in silence

Khoe Danh: To brag of one’s honor

Khoe Tài: To brag of one’s ability—To show off one’s ability

Khỏe Mạnh: Healthy 

Khởi: Utpada (skt).

1)      Khởi hành: Bắt đầu—To start—To begin.

2)      Khởi lên: To rise—Uprising.

Khởi Chỉ Xứ: Nơi đại tiểu tiện—A latrine—Cesspool.

Khởi Dậy: To rise.

Khởi Diệt: Rise and extinction—Birth and death—Beginning and end.

Khởi Giả: Người khởi lên suy nghĩ rằng tự ḿnh khởi lên tội phúc (đây là một trong những ngă kiến)—One who begins, or starts; one who thinks he creates his own welfare or otherwise.

Khởi Hành: Bắt đầu cuộc sống sắp tới (nghĩa là bắt đầu tu tập tạo thiện nghiệp cho đời sau)—To start out for the life to come.

Khởi Lên:

·        Khởi lên: Samutthahati (p)—To rise up.

·        Sự khởi lên: Samutthanam (p)—Rising.

Khởi Niệm Tà Kiến: To develop a perverse thought.

Khởi Tận: Bắt đầu và chấm dứt—Beginning and end.

Khởi Thi Quỷ: Quỷ nhập tràng, tên một loài quỷ khi đọc chú Tỳ Đà La có khả năng dựng dậy thây ma mới chết để làm hại hay giết chết người khác—To resurrect a corpse by demonical influence and cause it to kill another person—To aise the newly dead to slay an enemy.

Khởi Thỉnh: Thề sự thật, hay đánh thức Thần Thánh hay Tam Bảo về chứng giám cho lời nói chân thực của ḿnh (tuy nhiên khởi thỉnh ở đây có nghĩa là “thề nguyền” bị cấm kỵ trong đạo Phật)—To call on the gods or the Buddhas (as witness to the truth of one’s statements).

Khởi Tín: Khởi lên niềm tin—The uprise or awakening of faith.

Khởi Tín Luận: Sraddhhopada-Sastra (skt)—Tên gọi tắt của sách Đại Thừa Khởi Tín Luận do ngài Mă Minh Bồ Tát biên soạn. Có hai bản dịch sang Hoa ngữ, thứ nhất là bản dịch của ngài Chân Đế vào năm 554 sau Tây Lịch, bản thứ hai do ngài Thực Xoa Nan Đà dịch vào năm 700 sau Tây Lịch. Bản thứ nhất có lẽ được đại chúng chấp nhận hơn v́ Đại sư Trí Giả, vị tổ thứ tư của tông Thiên Thai cũng là vị thơ kư cho ngài Chân Đế, và sau được ngài Pháp Tạng biên soạn lời b́nh giải tiêu chuẩn, mặc dầu sau nầy chính ông đă giúp cho ngài Thực Xoa Nan Đà dịch bản thứ nh́. Đại Thừa Khởi Tín Luận là tác phẩm nói về cực lư của Đại Thừa, giúp cho người đọc nghe khởi lên trong ḷng niềm tin chân chính đối với giáo pháp Đại Thừa. Bộ sách nầy đă được ngài Teitaro Suzuki dịch sang Anh ngữ vào năm 1900—Awakening of Faith, one of the earliest remaining Mahayana texts and is attributed to Asvaghosa. Two translations have been made, one by Paramartha in 554 A.D., another by Siksananda, around 700 A.D. The first text is more generally accepted, as Chih-I, the fourth patriarch of T’ien-T’ai was Paramarth’s amanuensis, and Fa’Tsang made the standard commentary on it, though he had assisted Siksananda in his translation. It gives the fundamental principles of Mahayana, and was translated into English by Teitaro Suzuki in 1900, also by T. Richard.  

Khởi Tín Luận Nghĩa Kư: Những bài luận do ngài Pháp tạng tuyển chọn từ bộ Đại Thừa Khởi Tín Luận vào khoảng năm 700 sau Tây Lịch—Selections of essays on The Awakening of Faith, composed by Fa-Tsang, around 700 A.D.

Khởi Tín Nhị Môn: Bộ Đại Thừa Khởi Tín Luận thuyết minh cái tâm của chúng sanh th́ chia ra “tâm chân như môn” và “tâm sinh diệt môn.” Thuyết minh về bản thể nói về tâm chân như, thuyết minh về sinh diệt nói về hiện tượng của tâm chúng sanh—Two characteristics of mind in the Sraddhopada-sastra, as eternal and phenomena.

Khởi Tử Nhân: See Khởi Thi Quỷ.

Khô: Decay—Wither.

Khô Mộc:

1)      Cây khô: Withered timber, decayed, dried-up trees.

2)      Ám chỉ một số nhà tu khổ hạnh Phật giáo, chỉ ngồi thiền, chớ không bao giờ nằm, nên người ta gọi là “thạch sương khô mộc chúng”—Applied to a class of ascetic Buddhists, who sat in meditation, never lying down, like petrified rocks and withered stumps.

Khô Mộc Đường: Pḥng thiền của những nhà sư chẳng bao giờ nằm—The hall in which “never-lying down” ascetic Buddhists sat in meditation.

Khô Mộc Thiền: See Khô Mộc (2).

Khố: Kho—Treasury—Storehouse.

Khố Luân: Khố Luân là một trung tâm Lạt Ma Giáo tại Mông Cổ, một thành phố thiêng liêng (cách Trường Thành chừng 600 dậm về phía bắc bên bờ sông Thổ Lạp. Dân cư tại đây khoảng 30.000 mà hơn phân nửa là tín đồ của Lạt Ma Giáo. Tại đây có một ṭa Phật Đường rất nguy nga tráng lệ. Vùng nầy được xếp hàng thứ nh́ sau Lahsa ở Tây Tạng)—K’urun, Urga, the Lamaistic centre in Mongolia, the sacred city.

Khổ: Duhkha (skt)—Đậu Khư—Nạp Khư—Nhạ Khư—Trạng thái khổ năo bức bách thân tâm (tâm duyên vào đối tượng vừa ư th́ cảm thấy vui, duyên vào đối tượng không vừa ư th́ cảm thấy khổ). Đức Phật dạy khổ nằm trong nhân, khổ nằm trong quả, khổ bao trùm cả thời gian, khổ bao trùm cả không gian, và khổ chi phối cả phàm lẫn Thánh, nghĩa là khổ ở khắp nơi nơi—Bitterness—Unhappiness—Suffering—Pain—Distress—Misery—Difficulty. The Buddha teaches that suffering is everywhere, suffering is already enclosed in the cause, suffering from the effect, suffering throughout time, suffering pervades space, and suffering governs both philistine and saint.

1)      Khổ nằm trong nhân—Suffering is already enclosed in the cause: Bồ Tát sợ nhân chúng sanh sợ quả, nghĩa là chúng sanh v́ mê mờ nên chỉ khi nào quả khổ tới mới lo sợ, khi đang gây nhân khổ th́ lại không nhận thấy, mà vẫn cứ thản nhiên như không, nhiều khi lại cho là vui sướng—It is said that the Bodhisattva fears the cause while the philistine fears the effect. In fact, human beings do not care about the cause when doing what they want. They only fear when they have to suffer from their wrong-doings. 

2)      Khổ nằm trong quả—Suffering from the effect: Gây nhân nào gặt quả nấy, đó là định luật tự nhiên, thế nhưng trên đời có ít người công nhận như vậy, ngược lại c̣n than trời trách đất cho những bất hạnh của họ—We always reap what we have sown. This is a natural law, but some people do not know it; instead they blame God or deities for their misfortune.

3)      Khổ bao trùm cả thời gian—Suffering throughout time: Từ vô thỉ đến nay, cái khổ của chúng sanh chưa bao giờ dứt, đây là một phần của định luật nhân quả luân hồi (cứ nhân tạo quả, rồi trong quả có nhân, cứ thế măi không bao giờ ngừng nghỉ)—Humankind has suffered from  time immemorial till now, because suffering never ceases; it is part of the law of causality.

4)      Khổ bao trùm cả không gian—Suffering throughout space: Ở đâu có vô minhth́ ở đó có khổ. Vô minh khônh những chỉ bao trùm trong thế giới nầy mà nó c̣n trùm khắp vô lượng thế giới—Suffering goes together with ignorance. Since ignorance is everywhere, in this world as well as in the innumerable other worlds, sufering also follows it.

5)      Khổ chi phối cả phàm lẫn Thánh—Suffering governs both philistine and saint: Chúng sanh ở địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, A tu la phải khổ sở vô cùng. Loài người bị tham sân si chi phối cũng bị lặn ngụp trong biển khổ. Chư Thiên cũng không tránh được khổ v́ ngũ suy tướng hiện. Cho đến các hàng Thánh Tu Đà Hoàn, Tư Đà Hàm, A Na Hàm, Thanh Văn, Duyên Giác, vân vân, v́ c̣n mê pháp, nên không tránh khỏi nỗi khổ biến dịch sinh tử. Xem thế nỗi khổ lớn lao vô cùng. Riêng chỉ các vị Bồ Tát nhờ ḷng đại bi, thường ra vào sinh tử, lấy pháp lục độ để cứu độ chúng sanh, mà vẫn ở trong Niết Bàn tự tại—Those people who are damned in Hell, in the realm of the starved ghosts, the animals, and Asura undergo all kinds of suffering. Human beings driven by greed, anger, and ignorance are condemned to suffer. Deities, when their bliss is over, suffer from their decay body. All saints of Hinayana school, except the Arhats, including the Stream Enterer, the Once-Returner, the Non-Returner who are still infatuated with their so-called attainment, are subject to the suffering from the cycle of birth and death. Only the Bodhisattvas are exempt from suffering since they voluntarily engage themselves in the cycle in order to save people with their six Noble Paramita Saving Devices (see Lục Độ Ba La Mật).  

**   For more information, please see Nhị Khổ,

       Tam Khổ, Tứ Khổ, Ngũ Khổ và Bát Khổ.

Khổ Ách: The obstruction caused by pain, or suffering.

Khổ Ấm: Khổ Uẩn—Thân tâm của chúng hữu t́nh là sự tập hợp của ngũ uẩn—The body with its five skandhas.

Khổ Bổn: Tham dục là gốc rễ của khổ đau—The root of misery, i.e. desire.

Khổ Bảnh: Miserable situation.

Khổ Căn: See Khổ Bổn.

Khổ Chủ: Victim—Sufferer.

Khổ Công: To take great pains—Hard work.

Khổ Cực: Hardship—Miserable.

Khổ Dư: Một trong tam dư. Người theo nhị thừa, đă ra khỏi sanh tử trong ba cơi, nhưng c̣n nỗi khổ sinh tử biến dịch—The remains of suffering awaiting the Hinayana disciple who escapes suffering in this world, but still meet it in succeeding world, one of the three after-death remainders.

** For more information, please see Tam Dư.

Khổ Đạo: Từ khổ đạo phiền năo khởi lên, từ phiền năo nghiệp khởi lên, từ nghiệp khởi lên đau khổ, cứ thế chuyển vần trong ṿng xấu xa—The resultant path of suffering—The path of suffering; from illusion arises karma, from karma suffering, from suffering illusion, in a vicious circle.

Khổ Đau: Duhkha—Suffering (n)—Unhappy—Wretched—Miserable—Hardship (n)—Sorrow.

Khổ Đau Không Chịu Nổi: Unbearable suffering

Khổ Đau Không Dứt: Incessant suffering.

Khổ Đau Măi Măi: Eternal damnation

Khổ Đế: The truth of suffering.

** For more information, please see Tứ Diệu

     Đế (1) and Tứ Thánh Đế (1).

Khổ Hà: Nỗi khổ sở sâu như sông—Misery deep as a river.

Khổ Hải: Biển khổ vô biên—The ocean of misery, or sea of troubles, its limitlessness. Great sea of suffering—The great bitter sea—Bitter sea of mortality.

Khổ Hành:

1)      Undergoing difficulties.

2)      Asceticism—To lead an austere life.

Khổ Hạnh: Duskara-carya (skt).

(I)     Nghĩa của Khổ Hạnh—The meanings of Duskara-carya: Chịu đựng những khổ hạnh hay hành xác (ngoại đạo tu khổ hạnh để cầu sanh Thiên, đạo Phật gọi khổ hạnh là “Đầu Đà”)—Ascetic practices—Undergoing difficulties, hardships, or sufferings, i.e. burning, tormenting; hence religious austerity, mortification.

(II)  Lời Phật dạy về Khổ Hạnh trong Kinh Pháp Cú—The Buddha’s teachings on Ascetic practices in the Dharmapada Sutra:

·        Chẳng phải đi chân không, chẳng phải để tóc xù (bờm), chẳng phải xoa tro đất vào ḿnh, chẳng phải tuyệt thực, chẳng nằm trên đất, chẳng phải để thân ḿnh nhớp nhúa, cũng chẳng phải ngồi xổm mà người ta có thể trở nên thanh tịnh, nếu không dứt trừ nghi hoặc—Neither walking bare footed, nor matted locks, nor dirt, nor fasting, nor lying on the bare ground, nor dust, nor squatting on the heels, can purify a mortal who has not overcome his doubts (Dharmapada 141).

Khổ Hạnh Lâm: Uruvilva (skt)—Rừng khổ hạnh, nơi Ca Diếp, Thích Ca Mâu Ni cùng các người khác thực hành khổ hạnh trước khi Phật thành chánh giác, v́ vậy rừng nầy có tên là Ưu Lâu Tần Loa Ca Diếp—Papaya forest—The place near Gaya where Kasyapa, Sakyamuni and others practised their austerities before the latter’s enlightenment, hence the former is styled Uruvilva Kasyapa.

Khổ Khổ: Duhkha-duhkhata (skt)—Một trong tam khổ, nỗi khổ sinh ra nơi thân tâm chúng sanh do đói khát, bệnh tật, mưa gió, và những hạnh hạ khác—The pain or painfulness of pain—Pain produced by misery or pain—Suffering arising from external circumstances (famine, storm, sickness, torture), one of the three kinds of sufferings.

** For more information, please see Tam Khổ. 

Khổ Không: Hai trong Tứ Hành Tướng—Misery and unreality, or pain and emptiness, two of the four disciplinary processes—See Tứ Hành Tướng (1) (2).

Khổ, Không, Vô Thường, Vô Ngă: Suffering, Emptiness, Impermanence, No-self.

Khổ Lạc: Khổ đau và Hạnh phúc—B́nh thường chúng ta chào đón hạnh phúc, nhưng không vui vẻ với sự khổ đau phiền năo—Usualy we welcome happiness, but not sorrow.

1)      Khổ—Sorrow: Dukha (skt)—Cái ǵ mang lại khó khăn là đau khổ. Khổ đau hay phiền năo đến trong nhiều lốt vỏ khác nhau—What is difficult to bear is sorrow. Sorrow or suffering comes in different guises—See Bát Khổ.

2)      Lạc—Happiness: Sukkha (skt)—Cái ǵ mang lại thoải mái là hạnh phúc—What can be borne with ease is happiness—See Hạnh Phúc.

Khổ Loại Trí: Duhkhe-nvaya-jnanam (skt)—Một trong tám trí, vô lậu trí hay chân trí sáng suốt do quán “khổ đế” mà đắc được (thoát khỏi khổ đau phiền năo trong luân hồi sanh tử) trong các cơi (dục, sắc và vô sắc)—The wisdom which releases from suffering in all worlds, one of the eight forms of understanding.

Khổ Loại Trí Nhẫn: Một trong tám loại nhẫn khởi lên từ “khổ loại trí” quán. Khổ loại trí nhẫn là nhân, khổ loại trí là quả—One of the eight forms of endurance arising out of contemplation of “duhkhe-nvaya-jnanam.” The wisdom of endurance is the cause, and Duhkhe-nvaya-jnanam is the fruit.

** For more information, please see Bát Trí.

Khổ Luân: Khổ quả sanh tử luân chuyển không ngừng, quay măi như bánh xe—The wheel of suffering, i.e. reincarnation.

Khổ Mệnh: Unhappy destiny.

Khổ Nạn: Calamity.

Khổ Năo: Misery and trouble—Distress.

Khổ Nghiệp: Nghiệp khổ đau—The karma of suffering.

Khổ Ngôn: Lời khiển trách—Bitter words—Words of rebuke.

Khổ Nhân: The cause of suffering, or pain.

Khổ Nhọc Đắng Cay: Suffering and vagaries of life.

Khổ Nhục: Severe bodily pain.

Khổ Pháp Trí: Một trong Bát Trí, do quán khổ đế ở cơi dục giới mà phát sanh trí huệ sáng suốt, chặt đứt mê hoặc—The knowledge of the law  of suffering and the way of release, one of the eight forms of understanding.

** For more information, please see Bát Trí. 

Khổ Phược: Hệ lụy của khổ đau—The bond of suffering.

Khổ Quả: Quả báo do ác nghiệp sinh ra làm cho thân tâm khổ (chủ yếu là do tiền kiếp để lại)—The physical and mental suffering resulting from evil conduct (chiefly in previous existences).

Khổ Sai: Hard labored.

Khổ Sở: Miserable—Affliction

Khổ Tâm: Broken-hearted.

Khổ Tân: Bến khổ cần phải vượt qua để đến  bên bờ giác ngộ—The deep ford or flood of misery which must be crossed in order to reach enlightenment.

Khổ Tập: Samudaya (skt)—Huân tập khổ đau, đế thứ nh́ trong Tứ Diệu Đế. Khổ đế càng tăng khi ham muốn dục vọng tăng, đây lá nguyên nhân của luân hồi sanh tử—Arising, coming together, collection, multitude. The second of the four axioms that of “accumulation,” that misery is intensified by craving or desire and the passions, which are the cause of reincarnation. 

** For more information, please see Tứ Thánh

     Đế.

Khổ Tập Diệt Đạo: Bốn chân lư, khổ đế, tập đế, diệt đế, và đạo đế—The four axioms of truths, i.e suffering or pain: duhkha, accumulation of suffering: samudaya, The extinguishing of suffering (pain) and reincarnation: nirodha, Extinction of suffering: marga.  

** For more information, please see Tứ Thánh

     Đế.

Khổ Tế: Dukkhssant (skt)—Giới hạn cuối cùng của khổ là cửa vào Niết Bàn—The limit of suffering, i.e. entrance to nirvana.

Khổ Thánh Đế: Duhkha-arya-satyam (skt)—Cái khổ chỉ có các bậc Thánh mới liễu tri nên gọi là Thánh Đế, một trong Tứ Thánh Đế—The dogma of suffering, the first of the four dogmas.

** For more information, please see Tứ Diệu

     Đế (1) and Tứ Thánh Đế (1).

Khổ Thay: What a great pity !

Khổ Tính: Theo Câu Xá Luận có ba tánh khổ—According to the Kosa Sastra, there are three kinds of nature of misery, or sorrowful spirit:

1)      Khổ Khổ Tánh: Dukkha as ordinary sufferings.

2)      Hành Khổ: Dukha as conditioned states.

3)      Hoại Khổ: Dukkha as produced by change.

** For more information, please see Tam Khổ.

Khổ Trí: Một trong mười trí, cái trí hiểu biết được cái lư của khổ đế—The knowledge or understanding of the axiom of suffering, one of the ten forms of understanding.

** For more information, please see Thập Trí.

Khổ Uẩn: Ngũ ấm thạnh suy khổ—The bundle of suffering, i.e. the body as composed of the five skandhas.

** For more information, please see Bát Khổ

     (8).

Khổ Về Tinh Thần: Mental suffering.

Khổ Vơng: Lưới khổ—The net of suffering.

Khổ Vui: Suffering (bitter) and fortunate.

Khổ Vực: Thế giới khổ, cơi Ta bà hay bất cứ cơi nào c̣n luân hồi sanh tử là c̣n đầy dẫy khổ đau—The region of misery (every realm of reincarnation).

Khốc: Tragic—Terrible.

Khốc Hại: Calamitous—Disastrous.

Khốc Liệt: Fierce—Violent—Raging.

Khôi:

1)      Cừ khôi—Gigantic—Monstrous.

2)      Nửa người nửa quỷ: Part man part devil.

Khôi Hài:

1)      Humorous—Comic.

2)      To joke—To jest.

Khôi Lỗi Tử: Thằng bù nh́n—A puppet.

Khôi Ngô: Handsome—Good-looking.

Khôi Phục: To reconquer—To restore.

Khốn: Poor and miserable.

Khốn Cùng: Extremely poor.

Khốn Cực: Utterly miserable.

Khốn Đốn: To be in a very bad situation. 

Khốn Khổ: See Khốn cực.

Khốn Nạn: Miserable.

Khốn Nỗi: Unfortunately.

Không:

a)      Không dùng trong nghĩa phủ định: Makhada (p)—Do not—Not.

b)      Không có nghĩa là “Bất” hay “Phi,” thí dụ như Bất nhị, Phi không, vân vân: A (p & skt)—Non, i.e., non-duality, non-empty, etc.

c)      Không có nghĩa là “Hư” hay “Vô,” thí dụ như Hư vân, Vô úy, vân vân: Nis, Nih, Nir, or Ni (skt)—Im—Less, i.e., cloudless, fearless, etc. 

d)      Không có thật: Non-existent.

e)      Trống không: Sunyata or Sunya (skt)—Bare—Bald—Naked—Empty—Void (absolute non-existence)—Hollow.

f)        Không có thể tánh: Tất cả các sự vật trong tam giới đều không phải là thật—Devoid of physical substance—The empty state (the state in which reality is as it is)—The immaterial which is empty, or devoid of physical substance (opposed to matter).

g)      Sự trống rỗng không có ǵ. Phật Giáo Đại Thừa thường được đồng nhất hóa với triết học “Không Tánh,” điều nầy đúng về mặt nó phủ nhận cái lư thuyết về bản thể mà các trường phái  duy thực của Phật giáo chủ trương, nhưng chúng ta phải nhớ rằng Đại Thừa có cái khía cạnh tích cực của nó luôn luôn kèm theo với học thuyết Không Tánh của nó. Khía cạnh tích cực nầy gọi là học thuyết như như hay như thị. Kinh Lăng Già luôn cẩn thận làm cân bằng Tánh Không với Như Như, hay cẩn thận nhấn mạnh rằng khi thế giới được nh́n như là “không,” th́ nó được người ta nắm bắt về cái như như của nó. Dĩ nhiên một học thuyết như thế nầy vượt qua cái nh́n luận lưđược đặt căn bản trên sự nhận biết suy diễn v́ nó thuộc phạm vi của trực giác mà theo thuật ngữ của Kinh Lăng Già, nó là sự thể chứng cái trí tuệ tối thượng trong tâm thức—Emptiness, void. Mahayana Buddhism is popularly identified with Sunyata philosophy: that is right as far as it concerns the denial of substance theory as held by the realistic schools of Buddhism, but we must remember that the Mahayana has its positive side which always goes along with its doctrine of Emptiness. The positive side is known as the doctrine of Suchness or Thusness (Tathata). The Lankavatara Sutra is always careful to balance Sunyata and Tathata, or to insist that when the world is viewed as “sunya,” or empty, it is grasped in its suchness. Naturally, such a doctrine as this goes beyond the logical survey based on our discursive understanding as it belongs to the realm of intuition, which is, to use the Lanka terminology, the realization of supreme wisdom in the inmost consciousness.  

h)      Theo Tam Luận Tông trong Cương Yếu Triết Học Phật Giáo của Giáo Sư Junjiro Takakusu—According to Prof. Junjiro Takakusu in the Essentials of Buddhist Philosophy:

·        Không hiểu theo Tam Luận Tông—Sunyata in San-Lun Tsung: Về mặt tiêu cực, ‘Sunya’ có nghĩa là ‘Không,’ nhưng về mặt tích cực nó có nghĩa là ‘Duyên Sinh,’ hay viễn ly thực tại tự hữu, hay viễn ly tự tánh như thế “Sunyata” là vô thể đồng thời là duyên sinh, nghĩa là pháp chỉ có duyên khởi. H́nh như quan niệm về duyên khởi nầy được truyền bá rất mạnh ở Trung Quán Ấn Độ. Về phía Trung Hoa, Tam Luận Tông cũng vậy, chữ ‘Duyên hội’ là đồng nghĩa với ‘Trung đạo,’ ‘vô tự tánh’ ‘pháp tự tánh’ và ‘Không.’ Duyên khởi cũng được gọi là ‘tánh không.’ Danh từ ‘Không’ không hoàn toàn thích hợp và thường bị lầm lẫn, nhưng nếu chúng ta t́m một danh từ khác, th́ lại không có chữ nào đúng hơn. Rốt cuộc, không một ư niệm nào được thiết lập bằng biện chứng pháp. Nó vô danh và vô tướng. Đó chỉ là sự phủ định một thực tại tự hữu hay phủ định cá tính đặc hữu. Ngoài sự phủ định, không có ǵ khác. Hệ thống Tam Luận Tông do đó là một phủ định luận, lư thuyết về sự tiêu cực. Vạn hữu đều không có thực tại tính tự hữu, nghĩa là chúng chỉ hiện hữu tương quan, hay tương quan tính theo  nghĩa bất thực trên cứu cánh, nhưng lại thực ở hiện tượng—‘Sunya’ negatively means ‘Void,’ but positively means ‘Relative,’ i.e., ‘devoid of independent reality,’ or ‘devoid of specific character.’ Thus ‘Sunyata’ is non-entity and at the same time ‘relativity,’ i.e., the entity only as in causal relation. The idea of relativity seems to be strongly presented in the Indian Madhyamika School. In the Chinese Madhyamika School, too, they have the term 'causal union’ as a synonym of the Middle Path, absence of nature (svabhava-abhava), dharma nature (dharma-svabhava) and void. It is well known that the causal origination is called ‘Sunyata.’ The word ‘void’ is not entirely fitting and is often misleading, yet, if we look for another word, there will be none better. It is, after all, an idea dialectically established. It is nameless (akhyati) and characterless (alaksana). It is simply the negation of an independent reality or negation of specific character. Besides the negation there is nothing else. The Madhyamika system is on that account a negativism, the theory of negation. All things are devoid of independent reality, that is, they are only of relative existence, or relativity in the sense of what is ultimately unreal but phenomenally real.

·        Không hiểu theo Hữu Bộ—Sunyata in Sarvastivadins: Học thuyết Không không phải không tán thành lư duyên khởi v́ hiện hữu ở tục đế thuộc tổ hợp nhân quả, và nó cũng không loại bỏ nguyên lư luân hồi, v́ cần phải có nó để giải thích trạng thái biến hành sinh động. Chúng ta thấy rằng Hữu Bộ công nhận cả ba giới hệ của thời gian đều thực hữu và tất cả các pháp cũng thực hữu trong mọi khoảnh khắc—The doctrine of Void does not disavow the theory of the Chain of Causation, for our worldly existence is of causal combination, nor does it reject the principle of the stream of life (samsara), for it is necessary to explain the state of dynamic becoming. We have seen already that the Realistic School assumes that the three worlds of time are real and so are all dharmas at any instant.

·        Không hiểu theo Thành Thật Tông—Sunyata in Satyasiddhi school: Chống lại chủ trương nầy, Thành Thật luận chủ trương hư vô, thừa nhận chỉ có hiện tại là thực hữu c̣n quá khứ và vị lai th́ vô thể. Như tất cả các tông phái Đại Thừa khác, tông nầy thứa nhận cái Không của tất cả các pháp (sarva-dharma-sunyata), kể cả ngă không (pudgala-sunyata). Thêm nữa, nó thừa nhận có hai chân lư: chân đế và tục đế. Đây là lư do chính yếu khiến Thành Thật tông trong một thời gian dài được xem là thuộc Đại Thừa ở Trung Hoa. (for more information, please see Tam Chấp Thủ, and Tứ Cú, and Tam Học)—Against this assertion, the nihilisctic Satyasiddhi School contends that the present only is real while the past and the future have no entity. The school asserts, as all the other Mahayanistic schools do, the Void of all elements (sarva-dharma-sunyata) as well as the Void of self (pudgala-sunyata). In addition, it recognizes the two-fold truth, the supreme truth  and worldly truth. These are chiefly the reasons for which this school had long been treated as Mahayana in China.

i)        Theo Hán văn, ‘Sunyata’ có nghĩa là ‘Không,’ nó bao hàm tất cả những giai đoạn thiết yếu của ư nghĩa—The Chinese equivalent of ‘Sunyata’ is ‘K’ung,’ which connotes all the necessary phases of meaning:

·        Đản không hay thiên không: Void in the sense of antithesis of being.

·        Vô tự tánh, tự tánh không, hay vô tự tướng: Svabhava-sunyata (skt)—Void in the state of beign devoid of specific character.

·        Không trong ư nghĩa cao nhứt hay ‘không’ siêu việt: Paramartha-sunyata (skt)—Void in the highest sense, or transcendental void, i.e., all oppositions synthesized.

·        Thắng nghĩa ‘Không’: Atyanta-sunyata (skt)—Đệ nhứt nghĩa đế ‘không’—The absolute void.  

Không Ai Muốn: Undesirable.

Không Ăn Sái Thời: Vikala-bhojanad (virati)—Not to eat out of regulation hours.

Không Ăn Thịt: Vikalabhojana—Not to eat meat (flesh)—Part of the sixth of the ten commandments against eating flesh.

Không Bào Chữa Được: Not justifiable

Không Bắt Kịp: Not to keep abreast of

Không Bền Lâu: Impermanent (a)

—Impermanence (n)

Không Biến Xứ: See Không Nhứt Thiết Xứ.

Không Cầu Phước Báo Nhân Thiên Mà Chỉ Cầu Làm Phật: Not to seek human or deva bless, but to seek to become a Buddha.

Không Chấp: See Không Hữu Nhị Chấp.

Không Chấp Nhận: To fail to take account

Không Chịu Đựng Được: Unbearable—Unendurable.

Không Chóng Th́ Chầy: Sooner or later .

Không Có Quyền: To have no right—We have no right to take what is not given: Chúng ta không có quyền lấy cái không được cho. 

Không Có Tạo Tác: Uncreated.

Không Cư Thiên: Antarisavasina (skt)—Chư Thiên cư ngụ tầng trời trên không—Devas dwell in space—The heavenly regions—Heavens in space, i.e. the devalokas and rupalokas.

Không Diễn Tả Quá Mức: Without recourse to exaggeration

Không Dứt: Endless—Ceaseless—Never-ending.

Không Đại: Space—Hư không, một trong ngũ đại (đất, nước, lửa, gió, hư không)---One of the five elements (earth, water, fire, wind, space).

Không Đáng: Unworthy.

Không Đâu: Not at all.

Không Đế: Một trong ba đế mà tông Thiên Thai lập ra. Tất cả pháp thế gian, bất luận là hữu t́nh hay vô t́nh, đều do nhân duyên sinh ra, tự thể không thực—The doctrine of immateriality, one of the thre dogmas of T’ien-T’ai, that all things animate and inanimate, seeing that they result from previous causes and are without reality in themselves, are therefore or not material, but spiritual.

Không Điểm: Điểm nằm trên chữ “m” và “n” trong Phạn ngữ, biểu hiệu cho vạn vật trống không hay không thật; được tông Chân Ngôn dùng với nhiều nghĩa—The dot over the “m” or “n” in Sanskrit, symbolizing that all things are empty or unreal; used by the Shingon sect with various meanings. 

Không Điểu: Một loại chim kêu “không-không,” ám chỉ người không biết diệu pháp mà lại nói huyên thuyên về pháp—The bird that cries “kung-kung,” the cuckoo, i.e. one who, while not knowing the wonderful law of true immateriality or spirituality, yet prates about it.

Không Định: Sunnata-samadhi (p)—Sunyata-samadhi (skt)—Thiền định quán không tướng—Emptiness-samadhi—The meditation which dwells on the Void or the Immaterial.

1)      Không Định Nội Đạo: See Tam Tam Muội.

2)      Không Định Ngoại Đạo: Giới hạn trong tứ không định—Limited to the four dhyanas, except the illusion that things have a reality in themselves, as individuals—See Tứ Vô Sắc Định.

Không Đo Lường Được: Unmeasurable

Không Động: Nis-cale (skt)—Motionless—Immovable.

Không Đủ Sức: Incompetent.

Không Đủ Tài: See Không Đủ Sức.

Không Được Người Tin: To be disbelieved.

Không Giả Trung: Ba đế mà tông Thiên Thai đă dựng lênHệ thống ‘Tam Quán’ nầy dựa trên triết lư của ngài Long Thọ, người đă sống ở Đông Nam Ấn Độ vào thế kỷ thứ hai—Three prongs established by the T’ien-T’ai sect. The system of threefold observation is based on the philosophy of Nagarjuna, who lived in south-eastern India about the second century A.D.

1)      Không: Không dĩ pháp nhất thiết pháp (không để phá cái hoặc kiến tư, nghĩa là phá tất cả các pháp quán sát cái tâm chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở giữa, tức là không có thật). ‘Không’ c̣n là sự phá bỏ ảo tưởng của cảm quan và sự kiến tạo tri thức tối thượng (prajna)—Unreality, that things do not exist in reality. Sunya  (universality) annihilates all relatives. The ‘Empty’ mode destroys the illusion of sensuous perception and constructs supreme knowledge (prajna).

2)      Giả: Giả dĩ lập nhất thiết pháp (Giả dùng để phá các hoặc trần sa và để lập tất cả các pháp quán sát thấy cái tâm đó có đủ các pháp, các pháp đều do tâm mà có, tức là giả tạm, không bền, vô thường). ‘Giả’ là sự chấm dứt những lậu hoặc của trần thế và giải thoát khỏi các điều xấu—Reality, things exist though  in “derived” or “borrowed” form, consisting of elements which are permanent. Particularity establishes all relativities. The ‘Hypothetical’ mode does away with the defilement of the world and establishes salvation from all evils.

3)      Trung: Trung dĩ diệu nhất thiết pháp (Trung để phá cái hoặc vô minh và thấy được sự huyền diệu tất cả các pháp, quán sát thấy cái tâm chẳng phải không không, cũng chẳng phải giả tạm, vừa là không vừa là giả, tức là trung Đạo). ‘Trung’ là sự phá bỏ ảo giác do vô minh mà ra và có được một đầu óc giác ngộ—The “middle” doctrine of the Madhyamaka School, which denies both positions in the interests of he transcendental, or absolute. The middle path transcends and unites all relativities.  The ‘Medial’ mode destroys hallucination arising from ignorance (avidya) and establishes the enlightened mind.  

Không Giải: Sự giải thích về tánh không—The interpretation or doctrine of ultimate reality.

Không Giải Thoát Môn: Một trong ba giải thoát. Quán hết thảy các pháp đều do nhơn duyên ḥa hợp mà sanh ra, không có tự tính (nếu thành đạt như vậy là ḿnh đang bước vào cổng giải thoát)—The gate of salvation or deliverance by the realization of the immaterial, i.e. that the ego and things are formed of elements and have no reality in themselves; one of the three deliverances.

** For more information, please see Tam Giải

     Thoát.

Không Giáo: Tông phái cho rằng vạn hữu vi không. Pháp Tướng Tông lập ra ba thời giáo—The teaching that all is unreal—Teaching of unreality. The Dharmalaksana School divided Buddha’s teaching into three periods:

1)      Pháp Hữu Giáo: Thời kỳ thuyết pháp đầu tiên của Đức Phật, coi tất cả Tiểu Thừa là thuyết pháp Hữu Giáo—The first period of the Buddha’s teaching;  the Hinayana period, teaching that things are real.

2)      Pháp Không Giáo: Thời kỳ thuyết pháp thứ nh́ của Đức Phật; các bộ kinh Bát Nhă là thuyết pháp Không giáo—The second period of the Buddha’s teaching, the Prajna period, that things are unreal.

3)      Trung Đạo Giáo: Thời kỳ thuyết pháp thứ ba của Đức Phật, các kinh như Hoa Nghiêm và Pháp Hoa huyết pháp Trung Đạo—The third period of the Buddha’s teaching, the Hua-Yen and Lotus period of the middle or transcendental doctrine.  

Không Giết Hại: Not to kill—Abstaining from killing.

Không Giới: Cơi hư không bao trùm mọi vật, một trong sáu giới (đất, nướ, lửa, gió, hư không và thức)—The realm of space—One of the six realms (earth, water, fire, wind, space and knowledge).

Không Giới Sắc: Hư không có thể nh́n thấy được qua mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ư—The visible realm of space, the sky, beyond which is real space.

Không G̣ Bó: Spontaneously.

Không Hải:

1)      Hư không và biển cả—Space and ocean—Sky and sea.

2)      Kukai (jap)—Một vị đại sư nổi tiếng người Nhật, vị khai tổ tông Chân Ngôn Nhật Bản, cùng thời nhà Đường bên Trung Quốc. Không một tu sĩ nào được biết đến nhiều hoặc được tôn kính nhiều qua các thời đại ở Nhật Bản bằng Không Hải. Ông c̣n nổi tiếng hơn nữa trong số những “Hoằng Pháp Đại Sư.” Là một tu sĩ Chân Ngôn tông, ông đă hệ thống hóa chủ thuyết của tông phái nầy trong cuốn Thập Trụ Tâm Luận, nói về mười bậc trên đường học đạo; và cuốn luận khác nói về sự khác biệt giữa Phật giáo Mật tông và các tông phái khác. Ngoài ra, sự đóng góp của ông cho nền văn hóa Nhật Bản trong các lănh vực nghệ thuật, giáo dục, và an sinh xă hội cũng thật là đáng kể: A famous Japanese monk, the founder of the Japanese Shingon Sect, at the same time with the T’ang dynasty in China. No other monk has been more popular than Kukai among the Japanese nor regarded with greater respect throughout the ages. He is even more famous among a group of people known as the “Kobo Daishi.” As a monk of the Shingon sect he systematized the doctrine of his sect by writing a treatise on the ten stages of  the mind, a treatise on the distinction between Tantric Buddhism and other sects.  Besides, his contribution to Japanese culture in the field of the arts, education, and social welfare was considerable.

Không Hành: Thực hành phép quán không, ngă không và pháp không,  để đoạn tận phiền năo—The discipline or practice of the immaterial or infinite, thus overcoming the illusion that the ego and all phenomena are realities.  

Không Hoa: Khapuspa (skt).

1)      Hoa trong hư không: Flowers in space (the sky).

2)      Hoa đốm trước mắt hay trong hư không: Muscoe volitantes (l)—Spots before the eyes, compared with flowers in the sky.

3)      Ảo tưởng: Illusion.

4)      Hoa Không Ngoại Đạo: Sunyapuspa (skt)—Đệ tử của ảo tưởng—Sky-flower heretics, or followers of illusion.

5)      Tiểu Thừa Ấn Độ tự xưng là Đại Thừa: The Indian Hinayanists style Mahayanists.

Không Hoàn Toàn: Incompleteness

Không Hoạt Động Được: Inability to function

Không Hối Tiếc: Without regret

Không Huệ: Wisdom which beholds spiritual truth.

Không Hư: Nothingness.

Không Hư Dối: Nirmythia (skt)—Unfalse.

Không Hữu:

1)      Không thật và thật: Unreal and real.

2)      Không hiện hữu và hiện hữu: Non-existent and existent.

3)      Trừu tượng và cụ thể: Abstract and concrete.

4)      Phủ nhận và thừa nhận: negative and positive.

5)      Tà kiến của kẻ không thừa nhận lư nghiệp quả và niết bàn: See Không Kiến.

Không Hữu Nhị Chấp: Mê t́nh của phàm phu chấp không chấp có—The two false tenets or views.

1)      Chấp Không: Chấp rằng nghiệp và niết bàn là không thực—Beholding that karma and nirvana are not real.

2)      Chấp Hữu: Chấp rằng có thực ngă và thực pháp—Beholding that the ego and phenomena are real—See Nhị Chấp.

**   Những tà chấp nầy có thể khắc phục được bằng cách quán tánh không thực của ngă và pháp, cũng như quán thực tánh của nghiệp và niết bàn—These wrong views are overcome by the meditating on the unreality of the ego and phenomena, and the reality of karma and nirvana (see Không Hữu Nhị Quán).

Không Hữu Nhị Quán: Để khai phá hai tà chấp không hữu nên quán tánh không thực của “ngă” và “pháp.” Đồng thời quán thực tánh của nghiệp và niết bàn—Meditating on the unreality of the ego and phenomena, and the reality of karma and nirvana, which is used to practice to overcome the false tenets or views of real and unreal.  

Không Hữu Nhị Tông: Hai tông “Không” và “Hữu”—The two schools of “Unreal” and “Real.”

(A)  Tiểu Thừa Không Hữu—The two schols in Hinayana:

1)      Tiểu Thừa Không Tông: Thành Thực Tông—Satyasiddhi Sect.

2)      Tiểu Thừa Hữu Tông:  Câu Xá Tông—Kosa Sect.

(B)  Đại Thừa Không Hữu—The two schools in Mahayana:

1)      Đại Thừa Không Tông: Tam Luận Tông—Madhyamika School.

2)      Đại Thừa Hữu Tông: Pháp Tướng Tông—Dharmalaksana School.

Không Hư Luận: Avikarsa (skt)—Not talking vainly or idly.

Không Kể Siết: Incalculable.

Không Khi Nào: Never.

Không Khởi: Anabhinirvritti (skt)—Not rising. 

Không Khổ Không Lạc: The tone of indifference.

Không Không: Khi tất cả được xem như ảo tưởng hay không thật, ư tưởng trừu tượng của không thật tự nó bị triệt tiêu—Unreality of unreality. When all has been regarded as illusion, or unreal, the abstract idea of unreality itself must be destroyed.

Không Không Tịch Tịch: Mọi vật trong vũ trụ, sắc hay vô sắc, là không thật—Void and silent (everything in the universe, with form or without form, is unreal and not to be considered as real. 

Không Kiên Nhẫn: Akshanti (skt)—Impatience.

Không Kiến: Tà kiến của kẻ không thừa nhận lư nghiệp quả (nhân quả, tội phúc, luân hồi), và niết bàn—The heterodox view that karma and nirvana are not real.

Không Kiếp: Không kiếp, một trong bốn kiếp—The empty kalpa, one of the four kalpas.

** For more information, please see Tứ Kiếp.

Không Kinh: Kinh nói về tánh không, như Kinh Bát Nhă Ba La Mật Đa—The sutras of unreality or immateriality, i.e. the Prajnaparamita. 

Không Lời: Avaca (skt)—Wordless.

Không Lợi Ích Thiết Thực: With no practical benefit. 

Không Lộ Thiền Sư: Zen Master Không Lộ (?-1119)—Thiền sư Việt Nam, quê ở Hải Thanh, Bắc Việt. Ngài xuất gia làm đệ tử của Thiền sư Hà Trạch. Ngài là pháp tử đời thứ 9 ḍng Thiền Vô Ngôn Thông. Ngài thị tịch năm 1119—A Vietnamese Zen master from Hải Thanh, North Vietnam. He left home and became a disciple of Zen master Hà Trạch. He was the dharma heir of the ninth generation of the Wu-Yun-T’ung Zen Sect. He passed away in 1119.

Không Luân:

1)      Không Đại: Một trong ngũ đại (đất, nước, lửa, gió, hư không)—Space, one of the five great elements (earth, water, fire, wind, space).

2)      Bánh xe hư không: The wheel of space.

3)      Cơi hư không thấp nhất của thế giới nầy—The wheel of space below the water and wind wheels of a world. The element space is called the wheel of space. 

Không Lư: Lư không của ngă và pháp—The sunya principle or law—The doctrine of Emptiness (the unreality of the ego and phenomena).

Không Lư Luận Xét Đoán: Avitakko (p)—Non reasoning and judgment. 

Không Ma: Tà kiến ma chướng khởi lên từ tâm cho rằng nghiệp quả không có thật—The demons who arouse in the heart the false belief that karma is not real.

Không Mê Ḷa: Clear-sighted.

Không Môn:

1)      Sunyata school—Pháp môn không tướng hay trường phái dạy về tánh không thực của vạn pháp, phá bỏ kiến chấp thường hữu, ngă không, pháp không, hữu vi không, vô vi không, một trong bốn tông phái Thiên Thai—The teaching which regards everything as unreal or immaterial, which also denies that there can be any static existence, one of the four divisions made by T’ien-T’ai.

2)      Cửa vào Niết Bàn: The door to nirvana.

3)      Tên gọi chung cho Phật Giáo: A general name for Buddhism.

Không Môn Tử: Vị Tăng—Buddhist monks.

Không Nằm Giường Cao Rộng: Anuccasayanamaha-sayana—Not to sit on a high, broad, large bed.

Không Nên Câu Chấp:

1)      Should not be inflexible.

2)      Should not be attached to anything.

Không Nghi Ngờ Ǵ Cả: Undoubtedly

Không Nghi Ngờ Là Con Vật Bị Giết Để Làm Đồ Ăn Cho Ḿnh: Not in doubt that the creature has been killed to feed us.

Không Ngoảnh Mặt Dửng Dưng Với Chúng Sanh: Be never indifferent toward sentient beings.

Không Ngờ: Accisdental.

Không Ngớt: See Không ngừng nghỉ.

Không Ngôn Thuyết: Anabhilapya (skt)—To be inexpressible.

Không Ngừng Nghỉ: Endlessly—Continuously.

Không Nhàn Đàm Hư Luận: To refrain from gossiping.

Không Nhàn Xứ: Aranya (skt)—A Lan Nhă—Một khu rừng hay một nơi an cư cách nhà dân từ 300 đến 600 bước, thích hợp cho chư Tăng Ni tu hành—A forest or a retired place, 300 to 600 steps away from human habitation suitable for the religious practices of monks and nuns.

Không Nhẫn: Nhẫn đạt được khi xem những khổ đau phiền năo là không thật—Patience attained by regarding suffering as unreal.

Không Nhúc Nhích: To stand still.

Không Như Lai Tạng: Như Lai Tạng là  anh của chân như. Thể tính của chân như là không tịch và thanh tịnh (như trong chiếc gương sáng, không có một thực chất nào nên gọi là không, chứ không phải gọi cái thể của chân như là không)—The Bhutatathata in its purity—Absoluteness.

Không Nhứt Thiết Xứ: Không Biến Xứ—Biến nhất thiết xứ định hay là một loại thiền định có thể loại bỏ tất cả những giới hạn trong hư không—The samadhi which removes all limitations of space—Universal emptiness—Space.

Không Nói: Avakha (skt)—Speechless.

Không Nói Chuyện Tạp Vô Ích: To refrain from useless chatting.

Không Nói Dối: Mrsavadaviratih (skt)—Not to lie—No lying—Not to lie because if we lie, nobody would believe—Not to lie will help us become truthful and trustful—See Bất Vọng Ngữ.

Không Phai: Unfaded.

Không Pháp:

1)      Theo Kinh Bát Nhă, Không Pháp là quán về lư không của các pháp  như ngă không, pháp không, hữu vi không, vô vi không, vân vân—According to the Prajna Sutra, Dharma of void which  regards everything (things, ego, dynamics) as unreal.

2)      Theo Kinh Pháp Hoa, Phẩm Thí Dụ, với Tiểu Thừa Không Pháp có nghĩa là Niết Bàn—According to the Lotus Sutra, Chapter Parable, Dharma of Void means the nirvana of Hinayana. 

Không Phân Biệt: Avikalpa (skt)—The indivisible—Non-discriminating—The middle way (Trung đạo).

Không Phân Biệt Trí: See Vô Phân Biệt Trí.

Không Quả: Quả giải thoát khỏi tất cả phiền năo v́ chấp vào pháp và ngă—Empty fruit—Fruit of freedom from all illusions that things and the ego are real.

Không Quán: Sunnatanupassana (p)—Contemplation of emptiness—Giả quán hay quán sát mọi vật đều không—Contemplation of all things as void or immaterial—The meditation on the void, in comparison with the meditation on the relative truth (giả quán) with the idea of illusory existence.

** For more information, please see Không

     Hữu Nhị Chấp.

Không Quen: Unaccustomed to.

Không Quyền: Riktamusti (skt)—Quả đấm vào hư không, như gạt một đứa trẻ với một nắm tay không, đây không phải là những ǵ Phật dạy—Empty fist, i.e. deceiving a child by pretending to have something for it in the closed hand; not the Budha’s method.

Không Quyết Định: To be undetermined.

Không Rung Động: Alola (skt)—Unagitated.

Không Sanh:

1)      Tu Bồ Đề: Subhuti (skt)—Một trong mười đại đệ tử của Phật, người có biệt tài thuyết giảng về tánh không—One of the ten great pupils of the Buddha—One who expounded vacuity or immateriality—Who was said to be foremost in understanding of Sunyata.

2)      Trạng thái giống như sự trống rỗng: Sunyata (skt)—The state that is like emptiness—Born emptiness.

Không Sát Sanh: Pranatipataviratih (skt)—Pranatipatad-vairamani (p)—Không sát sanh là không giết hại v́ ḷng từ bi mẫn chúng. Đây là giới luật đầu tiên dành cho cả xuất gia lẫn tại gia, không sát sanh bao gồm không giết, không bảo người giết, không hoan hỷ khi thấy giết, không nghĩ đến giết hại bất cứ lúc nào, không tự vận, không tán thán sự giết hay sự chết bằng cách nói: “Ông/bà thà chết đi c̣n sướng hơn sống.” Không sát sanh cũng bao gồm không giết hại thú vật. Không sát sanh cũng bao gồm không giết thú làm thịt, v́ làm như vậy, chúng ta chẳng những cắt ngắn đời sống mà c̣n gây đau đớn và khổ sở cho chúng nữa (ba lư do trọng yếu để ngăn chặn sát sanh:

a) Nghiệp báo nhơn quả: sát nghiệp bị sát báo, tức là giết người sẽ bị người giết lại. Đức Phật dạy: “Tất cả các loài hữu t́nh chúng sanh loài nào cũng quư trọng thân mạng, đều tham sống sợ chết. Tất cả già trẻ đều lo tiếc giữ thân mạng, thậm chí đến lúc già gần chết đến nơi vẫn c̣n sợ chết. V́ quư trọng sự sống, nên khi bị gia hại là họ căm thù trọn kiếp. Lúc gần chết lại oán ghét nhau, lấy oán để trả oán, oán không bao giờ chấm dứt.” b) Sát sanh cùng với tâm cứu hộ trái nhau. c) Bồi dưỡng thân tâm: Phật giáo cấm Phật tử đích thân giết hại, cố ư giết hại, nhơn giết, duyên giết; không cho phép Phật tử chế tạo và bán các dụng cụ sát sanh như cung tên, đao gươm, súng đạn, vân vân)—Not to kill—No killing—Not to kill out of the pity of others—Not to kill will help us become kind and full of pity. This is the first Buddhist precept, binding upon clergy and laity, not to kill and this includes not to kill, not to ask other people to kill, not to be joyful seeing  killing, not to think of killing at any time, not to kill  oneself (commit suicide), not to praise killing or death by saying “it’s better death for someone than life.”  Not to kill is also including not to slaughtering animals for food because by doing this, you do not only cut short the lives of other beings, but you also cause pain and suffering for them—See Bất Sát sanh. 

Không Sắc:

1)      Không dục lạc thế gian: Ni-raga (skt)—Free from worldly pleasure.

2)      Không sắc và sắc: Formless and with form.

3)      Lư và sự: Noumena and phenomena.

Không Sợ Hăi: Nir-bhaya (skt)—Fearless—See Vô Úy.

Không Tà Dâm: Kamamithyacaradviratih (skt)—Không tà hạnh v́ chúng ta không muốn làm người xấu trong xă hội. Không tà dâm giúp cho thân tâm chúng ta thanh bạch và lương thiện (Giới nầy chia làm hai loại, tại gia và xuất gia. Không tà dâm chỉ dành cho người tại gia thọ tŕ năm giới cấm, nghĩa là vợ chồng không chính thức cưới hỏi, phi thời, phi xứ, đều thuộc tà dâm. Giới cấm nầy chẳng những giúp ta tránh được quả báo, mà c̣n đặc biệt ǵn giữ và trưởng dưỡng thân tâm không cho chạy theo t́nh dục phi thời phi pháp. Về phần Tăng chúng xuất gia, với ư chí cầu phạm hạnh, giới nầy đ̣i hỏi Tăng chúng đoạn tuyệt với tất cả mọi hành vi dâm dục, cho đến khởi tâm động niệm đều là phạm giới)—Not to have adultery—No adultery—Not to have unchaste because we don’t want to be a bad person in the society. Not to have unchaste will help us become pure and good—See Bất Dâm Dục.

Không Tả Nổi: Inexpressible.

Không Tách Rời Được: Inseparable—In Buddhism, moral precepts and intellectual enlightenment are inseparable: Trong đạo Phật, tŕ giới và tinh thần giác ngộ không bao giờ tách rời nhau được.

Không Tam Muội: Asakrt samadhi (skt)—Phép Tam Muội Không hay quán tưởng lẽ không, một trong ba phép Tam Muội (thấy ngũ uẩn không có ta, không có cái của ta)—The samadhi which regards the  ego and things as unreal, one of the three samadhis.

** For more information, please see Tam Tam

     Muội.

Không Tạng Bồ Tát: Akasagarbha Bodhisattva—Empty Store Bodhisattva.

Không Tánh: Sunyata (skt)—The nature of the Void or immaterial—The Bhutatathata. 

Không Tâm: Acitta (skt)—No-mind—Not an object of thought—Inconceivable—Unnoticed—Tâm quán không hay tâm không c̣n vướng víu vào nhân quả—An empty mind or heart—A mind meditating on the void or infinite—A mind not entangled in cause and effect—A mind detached from the phenomenal.

Không Tận Hữu Vi Không Trụ Vô Vi: Not exhausting the mundane state—Theo Kinh Duy Ma Cật, phẩm mười một, Bồ Tát Hạnh, Phật bảo các Bồ Tát rằng: “Có pháp môn ‘Tận, Vô Tận Giải Thoát’ các ông nên học. Sao gọi là Tận? Nghĩa là pháp hữu vi. Sao gọi là Vô Tận? Nghĩa là pháp vô vi. Như Bồ Tát thời không tận hữu vi, cũng không trụ vô vi.” Lại v́ đủ các phước đức mà không trụ vô vi; v́ đủ cả trí tuệ mà không tận hữu vi; vĩ đại từ bi mà không trụ vô vi; v́ măn bổn nguyện mà không tận hữu vi; v́ nhóm thuốc pháp mà không tận hữu vi; v́ tùy bệnh cho thuốc mà không tận hữu vi; v́ biết bệnh chúng sanh mà không trụ vô vi; v́ dứt trừ bệnh chúng sanh mà không tận hữu vi. Các Bồ Tát chánh sĩ tu tập pháp nầy thời không tận hữu vi, không trụ vô vi, đó gọi là pháp môn Tận, Vô Tận Giải Thoát mà các ông cần phải học—According to the Vimalakirti Sutra, chapter eleven, the Bodhisattva Conduct, the Buddha said to the Bodhisattvas: “There are the exhaustible and the inexhaustible Dharmas which you should study.  What is the exhaustible?  It is the active (yu wei or mundane) Dharma.  What is the inexhaustible?  It is the non-active (wu wei or supramundane) Dharma.  As Bodhisattvas, you should not exhaust (or put an end to) the mundane (state); nor should you stay in the supramundane (state). Further, to win merits, a Bodhisattva does not stay in the supramundane, and to realize wisdom he does not exhaust the mundane.  Because of his great kindness and compassion, he does not remain in the supramundane, and in order to fullfil all his vows, he does not exhaust the mundane.  To gather the Dharma medicines he does not stay in the supramundane, and to administer remedies he does not exhaust the mundane.  Since he knows the illnesses of all living beings he does not stay in the supramundane, and since he wants to cure their illnesses, he does not exhaust the mundane. Virtuous Ones, a Bodhisattva practicing this Dharma neither exhausts the mundane nor stays in the supramundane.  This is called the exhaustible and inexhaustible Dharma doors to liberation which you should study.

(A)   Sao gọi là Không Tận Hữu Vi? Nghĩa là không ĺa đại từ, không bỏ đại bi, sâu phát tâm cầu nhứt thiết trí mà không khinh bỏ, giáo hóa chúng sanh quyết không nhàm chán; đối pháp tứ nhiếp thường nghĩ làm theo , giữ ǵn chánh pháp không tiếc thân mạng, làm các việc lành không hề nhàm mỏi, chí thường để nơi phương tiện hồi hướng, cầu pháp không biếng trễ, nói pháp không lẫn tiếc, siêng cúng dường chư Phật, cố vào trong sanh tử mà không sợ sệt, đối việc vinh nhục ḷng không lo không mừng, không khinh người chưa học, kỉnh người học như Phật, người bị phiền năo làm cho phát niệm chánh, cái vui xa ĺa không cho là quư, không đắm việc vui của ḿnh mà mừng việc vui của người, ở trong thiền định tưởng như địa ngục, ở trong sanh tử tưởng như vườn nhà, thấy người đến cầu pháp tưởng như thầy lành, bỏ tất cả vật sở hữu tưởng đủ nhứt thiết trí, thấy người phá giới tâm nghĩ cứu giúp, các pháp Ba La Mật tưởng là cha mẹ, các pháp đạo phẩm tưởng là quyến thuộc, làm việc lành không có hạn lượng, đem các việc nghiêm sức ở các cơi Tịnh Độ trau dồi cơi Phật của ḿnh, thực hành bố thí vô hạn, đầy đủ tướng tốt, trừ tất cả điều xấu, trong sạch thân khẩu ư, nhiều số kiếp sanh tử mà ḷng vẫn mạnh mẽ, nghe các Đức Phật quyết chí không mỏi, dùng gươm trí tuệ phá giặc phiền năo, ra khỏi ấm giới nhập, gánh vác chúng sanh để được hoàn toàn giải thoát, dùng sức đại tinh tấn phá dẹp ma quân, thường cầu vô niệm, thực tướng trí huệ, thực hành ít muốn biết đủ mà chẳng bỏ việc đời, không sái oai nghi mà thuận theo thế tục, khởi tuệ thần thông dẫn dắt chúng sanh, đặng niệm tổng tŕ đă nghe thời không quên, khéo biết căn cơ dứt ḷng nghi của chúng sanh, dùng nhạo thuyết biện tài diễn nói pháp vô ngại, thanh tịnh mười nghiệp lành hưởng thọ phước trời người, tu bốn món vô lượng mở đường Phạm Thiên, khuyến thỉnh nói pháp, tùy hỷ ngợi khen điều lành, đặng tiếng tốt của Phật, thân khẩu ư trọn lành, đặng oai nghi của Phật, công phu tu tập pháp lành  sâu dầy càng tiến nhiều lên, đem pháp Dặi thừa giáo hóa thành tựu Bồ Tát Tăng, ḷng không buông lung, không mất các điều lành. Làm các pháp như thế gọi là Bồ Tát không tận hữu vi—“What is meant by not exhausting the mundane (state)?  It means not discarding great benevolence; not abandoning great compassion; developing a profound mind set on the quest of all-knowledge (sarvajna) or Buddha knowledge) without relaxing for even an instant; indefatigable teaching and converting living beings; constant practice of the four Bodhisattva winning methods; upholding the right Dharma even at the risk of one’s body and life; unwearied planting of all excellent roots; unceasing application of expedient devices (upaya) and dedication (parinamana); never-ending quest of the Dharma; unsparing preaching of it; diligent worship of all Buddhas; hence fearlessness when entering the stream of birth and death; absence of joy in honour and of sadness in disgrace; refraining from slighting non-practisers of the Dharma; respecting practisers of Dharma as if they were Buddhas; helping those suffering from klesa to develop the right thought; keeping away from (desire and) pleasure with no idea of prizing such a high conduct; no preference for one’s happiness but joy at that of others; regarding one’s experience in the state of samadhi as similar to that in a hell; considering one’s stay in samsara (i.e. state of birth and death) as similar to a stroll in a park; giving rise to the thought of being a good teacher of Dharma when meeting those seeking it; giving away all possessions to realize all-knowledge (sarvajna); giving rise to the thought of salvation when seeing those breaking the precepts; thinking of the (six) perfections (paramitas) as dear as one’s parents; thinking of the (thirty-seven) conditions contributory to enlightenment as if they were one’s helpful relatives; planting all excellent roots without any restrictions; gathering the glorious adornments of all pure lands to set up one’s own Buddha land; unrestricted bestowal of Dharma to win all the excellent physical marks (of the Buddha); wiping out all evils to purify one’s body, mouth and mind; developing undiminished bravery while transmigrating through samsara in countless aeons; untiring determination to listen to (an account of) the Buddha’s countless merits; using the sword of wisdom to destroy the bandit of klesa (temptation) to take living beings out of (the realm of the five) aggregates (skandhas) and (twelve) entrances (ayatana) so as to liberate them for ever; using firm devotion to destroy the army of demons; unceasing search for the thought-free wisdom of reality; content with few desires while not running away from the world in order to continue the Bodhisattva work of salvation; not infringing the rules of respect-inspiring deportment while entering the world )to deliver living beings); use of the transcendental power derived from wisdom to guide and lead all living beings; controlling (dharani) the thinking process in order never to forget the Dharma; being aware of the roots of all living beings in order to cut off their doubts and suspicions (about their underlying nature); use of the power of speech to preach the Dharma without impediment; perfecting the ten good (deeds) to win the blessings of men and devas (in order to be reborn among them to spread the Dharma); practicing the four infinite minds (kindness, pity, joy and indifference) to teach the Brahma heavens; rejoicing at being invited to expound and extol the Dharma in order to win the Buddha’s (skillful) method of preaching; realizing excellence of body, mouth and mind to win the Buddha’s respect-inspiring deportment; profound practice of good Dharma to make one’s deeds unsurpassed; practicing Mahayana to become a Bodhisattva monk; and developing a never-receding mind in order not to miss all excellent merits.

“This is the Bodhisattva not exhausting the mundane state.

(B)    Sao gọi là không trụ vô vi? Nghĩa là tu học môn Không; không lấy không làm chỗ tu chứng; tu học môn vô tướng, vô tác, không lấy vô tướng, vô tác làm chỗ tu chứng; tu học pháp Vô Sanh không lấy Vô Sanh làm chỗ tu chứng; quán Vô Thường mà không nhàm việc lành (lợi hành); quán Thế Gian Khổ mà không ghét sanh tử; quán Vô Ngă mà dạy dỗ người không nhàm mỏi; quán Tịch Diệt mà không tịch diệt hẳn; quán xa ĺa (buông bỏ) mà thân tâm tu các pháp lành; quán Không Chỗ Về (không quy túc) mà vẫn về theo pháp lành; quán Vô Sanh mà dùng pháp sanh (nương theo hữu sanh) để gánh vác tất cả; quán Vô Lậu mà không đoạn các lậu; quán không chỗ làm (vô hành) mà dùng việc làm (hành động) để giáo hóa chúng sanh; quán Không Vô mà không bỏ đại bi; quán Chánh Pháp Vị (chỗ chứng) mà không theo Tiểu thừa; quán các pháp hư vọng, không bền chắc, không nhân, không chủ, không tướng, bổn nguyện chưa măn mà không bỏ phước đức thiền định trí tuệ. Tu các pháp như thế gọi là Bồ Tát không trụ vô vi—“What is the bodhisattva not staying in the supra-mundane state (nirvana)?  It means studying and practicing the immaterial but without abiding in voidness; studying and practicing formlessness and inaction but without abiding in them; studying and practicing that which is beyond causes but without discarding the roots of good causation; looking into suffering in the world without hating birth and death (i.e. samsara); looking into the absence of the ego while continuing to teach all living beings indefatigably; looking into nirvana with no intention of dwelling in it permanently; looking into the relinquishment (of nirvana) while one’s body and mind are set on the practice of all good deeds; looking into the (non-existing) destinations of all things while the mind is set on practicing excellent actions (as true destinations); looking into the unborn (i.e. the uncreate) while abiding in (the illusion of) life to shoulder responsibility (to save others); looking into passionlessness without cutting off the passion-stream (in order to stay in the world to liberate others); looking into the state of non-action while carrying out the Dharma to teach and convert living beings; looking into nothingness without forgetting about great compassion; looking into the right position (of nirvana) without following the Hinayana habit (of staying in it); looking into the unreality of all phenomena which are neither firm nor have an independent nature, and are egoless and formless, but since one’s own fundamental vows are not entirely fulfilled, one should not regard merits, serenity and wisdom as unreal and so cease practicing them.

“This is the Bodhisattva not staying in the non-active (wu wei) state.

Không Tế: Thực Tế—Vùng phi vật chất hay niết bàn—The region of immateriality, or nirvana.

Không Tên: No name—Unonymous.

Không Thánh: Vị Thánh hữu danh vô thực—A saint who bears the name without possessing the character.

Không Thấy E Ngại: Without paranoia

Không Thấy Lỗi Người: Not to look for people’s mistakes.

1)      Phật dạy: “Khi nào chúng ta không c̣n thấy lỗi người hay chỉ thấy cái hay của chính ḿnh, chừng đó chúng ta sẽ được các bậc trưởng lăo nễ v́ và hậu bối kính ngưỡng—The Buddha taught: “When we do not see others’ mistakes or see only our own rightness, we are naturally respected by seniors and admired by juniors.”

2)      Theo Kinh Pháp Cú, câu 50, Đức Phật dạy—According to the Dharmapada, sentence 50, the Buddha taught: “Chớ nên ḍm ngó lỗi người, chớ nên ḍm coi họ đă làm ǵ hay không làm ǵ, chỉ nên ngó lại hành động của ḿnh, thử đă làm được ǵ và chưa làm được ǵ—Let not one look on the faults of others, nor  things left done and undone by others; but one’s own deeds done and undone.”

Không Thể Chê Trách Được: Blamelessly

Không Thể Diễn Tả Đúng Được: Cannot be exactly described.

Không Thể Nghĩ Bàn: Vượt ra ngoài sự hiểu biết, trí thông minh và tŕ huệ  của con người—Unimaginable—Beyond the comprehensive level of human knowledge, intelligence and wisdom.

Không Thể Tránh Được: Inevitably.

Không Thể Truyền Đạt Được: Cannot be communicated

Không Thích Đáng: Irrelevant—Inappropriate. 

Không Thích Hợp: See Không thích đáng.

Không Thích Nghi: To have no relevance to. 

Không Thích Thú: Unpleasant.

Không Thủy Pháp: Đại Thừa Thủy Giáo. Giáo thứ hai trong năm giáo mà tông Hoa Nghiêm dựng lên. Thủy giáo Hoa Nghiêm chia làm hai phần là Không Thủy, thuyết minh về lư các pháp đều không như trong các kinh Bát Nhă và Tam Luận, vân vân. Tướng thủy giáo xây dựng mọi pháp trong kinh Thâm Mật và Du Già Luận—The initial teaching of the undeveloped Mahayana doctrines is the second of the five periods of Sakyamuni’s teaching as defined by the Hua-Yen School. His consists of two parts: The initial doctrine of Sunya, the texts for which are the Prajna and the Madhyamika schools, etc; the initial doctrine of the essential nature as held by he esoterics, in the Yogacara texts. 

Không Thực Chất: Ephemeral—See Vô Thường.

Không Thực Chất Tính: Nihsvabhava-sunya (skt)—Non-substantiality.

Không Thực Tế: Not practical.

Không Tịch: Sunyta-sama (skt).

·        Không tịch: Emptiness of calmness or tranquility.

·        Trạng thái không tịch, trạng thái của niết bàn—Immaterial—A condition beyond disturbance, the condition of nirvana.

Không Tiền Khoáng Hậu: Unprecedent—Unique.

Không Tinh Tấn: Aceshta (skt)—Effortless—Motionless.

Không Tính: Sunyata (skt)—Thuấn Nhă Đa—Tên khác của chân như, thoát ly chấp ngă và chấp pháp th́ thực thể của chân như hiển hiện—The nature of void or immaterial—The Bhutatathata, the universal substance, which is not ego and things. But while not Void is of the Void-nature.  

Không Tông: Tông lấy lư không (ngă không và pháp không) làm tông chỉ  (Tiểu Thừa Thành Thực tông, Đại Thừa Tam Luận tông)—The Sunya sect, i.e. those which make the unreality of the ego and things their fundamental tenet. 

Không Tránh Khỏi: Unavoidable.

Không Trần: Không Kiến Trần—Sự quán không của phái ngoại đạo cho rằng phi vật chất là một thực thể, do đó cho rằng tâm thức hay ngă có thật—Sunya as sub-material, ghostly, or spiritual, as having diaphanous form, a non-Buddhist view of the immaterial as an entity, hence the false view of a soul or ego that is real.

Không Trộm Cắp: Adinnadana-veramani (skt).

(A)  Nghĩa của “Không Trộm Cắp”—The meanings of “Adninnadana-veramani:

1)      Không trộm cắp là giới thứ nh́ trong ngũ giới. Chúng ta không có quyền lấy bất cứ thứ ǵ mà người ta không cho. Không trộm cắp giúp cho chúng ta trở nên lương thiện hơn (bất cứ vật ǵ của người không cho mà ḿnh cố ư lấy, th́ gọi là thâu đạo hay trộm cắp. Ư nghĩa ngăn cản trộm cắp là để diệt trừ nghiệp báo, nhơn quả ở ngoài, chủ yếu là trừ tâm niệm tham và diệt hẳn ngă chấp, ái dục mạnh th́ khởi tâm tham cầu, tham cầu không được th́ sanh ra trộm cắp. Một khi chấp ngă, nghĩa là chấp có ta, th́ có của ḿnh mà không có của người, chỉ nghĩ đến sở hữu của ta, không nghĩ đến sở hữu của người. Ngăn ngừa trộm cướp tức là chận đứng ḷng tham và chấp ngă)—Not to steal—No stealing—The second of the ten commandments—Not to steal because we have no right to take what is not given. Not to steal will help us becom honest.

(B)  Kết quả của việc không trộm cắp—The consequences of “Not to steal”

·        Tăng ḷng quảng đại: To increase one’s generosity.

·        Tăng ḷng thành tín nơi người: To increase trust in other people.

·        Tăng ḷng thành thật: To increase one’s honesty.

·        Không khốn khổ: Life without sufferings.

·        Không thất vọng: Life without disappointment.

Không Tụ:

1)      Một nơi trống trải: An empty a bode or place.

2)      Thân nầy là sự hội tụ của ngũ uẩn, giả hợp và không có tự tánh—The body as composed of the six skandhas, which is a temporary assemblage without underlying reality.

Không Tuệ: Trí tuệ quán chân lư hay lư không—The wisdom which beholds spiritual truth.

Không Tư Duy Biện Luận: Avicara (p)—Non discursive thinking.

Không Từ Bỏ: Unimpeded.

Không Tự Dối Ḿnh: No self-deception—Không tự dối ḿnh là một trong những cửa ngơ đi vào đại giác, v́ nhờ đó mà chúng ta không tự khen ḿnh và chê người—No self-deception is one of the most important entrances to the great enlightenment; for with it, we do not praise ourselves and blame others.

Không Tự Tánh: Nihsvabhava (skt)—Without self-nature.

Không Tức Thị Sắc, Sắc Tức Thị Không: Sunyata is rupa—Không bất dị sắc, sắc bất dị không (không tức là sắc, sắc tức là không; không không khác sắc, sắc không khác không)—The immaterial is the material (matter), and vice versa.

Không Tướng: Animitta (skt)—Voidness—Idle fancies—Emptiness—Space—Formless—No-form—Devoid of appearances—Tướng trạng của các pháp đều là không, pháp do nhân duyên sanh ra không có tự tính. Tính không nầy không thể nào được diễn tả bằng lời (chỉ có Đức Phật mới thấu triệt được cái không tướng)—The characteristic of all things is unreality, i.e. they are composed of elements which disintegrate. Immaterial which cannot be expressed in the terms of material.

Không Tưởng:

1)      Nghĩ tưởng viễn vông: Vainly thinking or desiring.

2)      Nghĩ tưởng về tánh phi vật chất (không): Thinking of immateriality.

Không Tưởng Tượng Nổi: Can scarcely imagine

Không Tựu: See Không Tụ.

Không Uống Chất Cay Độc: Not to drink intoxicated sunstances.

Không Uống Rượu: Madyapanaviratih (skt)—Sura-maireya-madya (p)—Không uống rượu v́ uống rượu sẽ làm cho tánh người cuồng loạn, rượu là cội gốc của buông lung (Rượu làm cho thân tâm sanh nhiều thứ bệnh, người uống rượu thường ưa đấu tranh, mất dần trí huệ, v́ uống rượu mà dẫn đến tội ác. Khi uống rượu say rồi, người ấy có thể phạm các giới khác và làm các việc ác khác rất là dễ dàng. Đức Phật cấm không cho Phật tử uống rượu là v́ muốn cho họ giữ ǵn thân tâm thanh tịnh, và tăng trưởng đạo niệm)—Not to drink liquor. Not to drink liquor because it leads to carelessness and loss of all senses. Not to drink will help us to become careful with all clear senses—The fifth of the ten commandments against alcohol.

Không Vọng Ngữ: Musavada-veramani—The fourth commandment of not to lie or not to speak false speaking—See Bất Vọng Ngữ.

Không Vô: Tất cả sự vật đều không có tự tính—Unreality, or immateriality, of things, which is defined as nothing existing of independent or self-contained nature.

Không Vô Biên Xứ: Akasanantyayatana (skt)—Tầng trời thứ nhất của cơi vô sắc giới (chán các thân h́nh sắc, mong cái không vô biên)—The state or heaven of boundless (infinite) space in the formless realm—The abode of the infinite space, the formless, or immaterial world. The first of the Arupaloka heavens, one of the four Brahmalokas.  

Không Vô Biên Xứ Định: Aksanantyayatana-dhyana (skt)—Thiền định liên hệ tới cơi không vô biên xứ. Khi phát định trong cơi nầy th́ hành giả chỉ c̣n cảnh giới là không vô biên xứ, chứ không c̣n biết cũng không c̣n hiểu—The dhyana, or meditation connected with the abode of the infinite space (the formless or immaterial), in which all thought of form is suppressed.

Không Vô Ngă: Không và vô ngă—Unreal and without ego.

Không Vương: Bhismagarjitasvara raja (skt).

1)      Tên gọi khác của Đức Phật—The king of immateriality—Buddha—Lord of all things—King of Majestic Voice.

2)      Vị Phật đầu tiên hiện ra trong Không Kiếp trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa—The first Buddha to appear in the Kalpa of Emptiness in the Lotus Sutra.

Không Vương Phật: Dharmagahanabhyudgata-raja (skt)—Theo Kinh Pháp Hoa th́ Không Vương Phật là tên của một vị Phật ở thời quá khứ, ngài đă dạy về trí tuệ tánh không hay trí tuệ tuyệt đối—According to the Lotus Sutra, Buddha who is said to have taught absolute intelligence, or knowledge of the absolute.

Không Xâm Phạm Người Khác: Not to infringe upon others.

Không Xứ: Akasanantyayatana (skt)—See Không Vô Biên Xứ.

Khổng:

1)      Cái lổ: A hole.

2)      Họ của Đức Khổng Phu Tử: Surname of Confucius.

3)      Khổng lồ: Great—Very.

Khổng Đạo: Confucianism—Hệ thống luân lư đạo đức thoát thai từ giáo lư của Đức Khổng Phu Tử, nhấn mạnh về ḷng hiếu, để, trung, lễ, tín,  công bằng, liêm sĩ. Khổng Tử sanh vào khoảng năm 557-479 trước Tây lịch, người nước Lỗ. Ông sống vào thời luân lư và văn hóa của Nhà Châu đang suy vi, nên đă cố gắng t́m cách chấn hưng; ông dạy 3.000 đệ tử về thi, sử, lễ và nhạc. Ông là nhà giáo dục vĩ đại của Trung quốc và được người hiện đời gọi ông là “Vạn Thế Sư Biểu.” Tuy nhiên, đạo Khổng và đạo Phật hoàn toàn khác biệt nhau. Đạo Khổng chỉ nặng về gia đ́nh và xă hội, con cái lớn lên lập gia đ́nh, lấy vợ gả chồng, rồi sanh con đẻ cháu nối dơi tông đường, thờ vua giúp nước, vân vân. Ngược lại, đạo Phật th́ chủ trương việc xuất gia, rời bỏ gia đ́nh cha mẹ, vợ con, và lục thân quyến thuộc mà đi tu. Cho nên lúc khởi đầu các học giả Khổng học, khi chưa hiểu thấu suốt về đạo Phật, cho rằng đạo Phật là tà giáo ngoại đạo, bỏ cha mẹ, vợ con, phá hoại nền tảng gia đ́nh và xă hội, bất trung bất hiếu. V́ thế mà khi đạo Phật mới được đưa vào Trung Quốc đă bị các học giả Khổng giáo quyết liệt chống đối—The system of morality growing out of the teachings of the Chinese philosopher Confucius, which stressed on filiality, respect for the elderly, loyality, propriety, faith, justice, decency and shame. Confucius (557-479)  was born in the state of Lu. He lived in the time when the moral and cultural tradition of Chou were in rapid decline. In attempting to uphold the Chou culture, he taught poetry, history, ceremonies and music to about 3,000 diciples. He was the first Chinese Great Educator that Chinese people still give him the title “Master of Ten Thousand Years.” However, Confucianism and Buddhism are totally different. Confucianism emphasizes on the ideas of family and society. Confucianism emphasizes on teaching children to grow up, to get married, to bear children and grandchildren, to continue the family line, to be a productive member in society.  In contrast, Buddhism is founded on the essence of ‘abandoning worldly ways,’ to leave home, to detach from family, parents, wife, husband, children, relatives, friends, etc. Therefore, Confucian scholars considered Buddhism as wicked and false teachings. That was why when Buddhism was first introduced into China, it was strongly opposed by Confucian scholars.   

Khổng Giáo: See Khổng Đạo.

Khổng Mạnh: Confucius and Mencius

Khổng Tử: Confucius.

Khổng Tước: Mayura (skt)—Peacocks.

Khổng Tước Minh Vương: Phật Mẫu Đại Kim Diệu Khổng Tước Minh Vương—Tiền thân của Phật Thích Ca, khi c̣n là chim khổng tước, ngài đă từng nút lấy nước từ đá để làm thần dược trị bệnh; bây giờ là một đại minh vương Bồ Tát một đầu bốn tay, cưỡi chim khổng tước—Peacock king—A former incarnation of Sakyamuni, when as a peacock he sucked from a rock water of miraculous healing power; now one of the maharaja bodhisattva, with four arms, who rides on a peacock.

Khổng Tước Thành: Mathura—Krsnapura (skt)—Một thành phố hay vương quốc cổ của Ấn Độ, nơi có rất nhiều tháp—An ancient city and kingdom of India, famous for its stupas, reputed birthplace of Krisna.

Khổng Tước Vương: Peacock king—See Khổng Tước Minh Vương.

Khơø: Stupid—Brainless—Unwise.

Khởi: To begin—To start.

Khởi Đầu: To commence—To start.

Khởi Điểm: Initial point—Starting point.

Khởi Hành: To start off—To start away.

Khởi Sự: See Khởi Đầu.

Khởi Tín Luận: Awakening of Faith.

Khởi Xướng: To take the initiative.

Khu: Đuổi—To drive out or away—To expel.

Khu Long: Người đuổi độc long, từ dùng để chỉ vị a la hán có phẩm chất và năng lực cao, có thể trừ khử được loài độc long—Dragon-expeller, a term for an arhat of high character and powers, who can drive away evil nagas.

Khu Ô:

1)      Đuổi quạ—To drive away crows—Scarecrow.

2)       See Khu Ô Sa Di.

Khu Ô Sa Di: Một tu sĩ trẻ, tuổi từ 13 đến 18, có người nói tuổi từ 7 đến 13, là tuổi c̣n nhỏ nhưng đủ lớn để đuổi quạ trong những khu đất quanh chùa—A novice monk who is from 13 to 18 years of age, some says from seven to thirteen, he being old enough to drive away crows.

Khù Khờ: Idiot—Stupid.

Khuất:

1)      Bị che khuất: Hidden.

2)      Cóp xuống: To bend.

3)      Khuất phục: Oppression.

4)      Sai lạc: Wrong.

Khuất Chi: Kutche or Kutcha (skt)—Khuất Từ—Khố Xa—Quy Tư—Khưu Tư—Một vương quốc cổ thuộc Turkestan, đông bắc Kashgar—An ancient kingdom and city in Turkestan, north-east of Kashgar.

Khuất Đà Ca A Hàm: Khuddakagama (p)—Bộ thứ năm trong năm bộ A Hàm, chỉ hết thảy tạp kinh chưa kể trong tứ A Hàm kia như Kinh Pháp Cú, Bổn Sanh Kinh (Tiền Thân Đức Phật), Bổn Sự Kinh (những chuyện xăy ra trong quá khứ)—The fifth of the Agamas, containing fifteen or fourteen works, including such as the Dharmapada, Itivrttaka, Jataka, Buddhavamsa, etc.

** For more information, please see

     Khuddaka-Nikaya in Sanskrit/Pali-

     Vietnamese Section.

Khuất Khuất Sá Ba Đà: Kukkutapadagiri (skt)—Núi Chân Gà, ở xứ Ma Kiệt Đà, khoảng 100 dậm về phía đông cây Bồ Đề. Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, núi nầy nằm cách Gaya khoảng 7 dậm về phía đông nam nơi ngài Ca Diếp nhập Niết Bàn—Cock’s foot, a mountain said to be 100 miles east of the bodhi tree, and, by Eitel, in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, it is 7 miles south-east of Gaya, where Kasyapa entered into nirvana.

Khuất Khuất Sá A Lạm Ma: See Khuất Sá A Lạm Ma.

Khuất Lăng Na: Kuran (skt)—Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Điển của Giáo Sư Soothill, Khuất Lăng Na là tên của một vương quốc cổ thuộc Tokhara, bây giờ là Garana, nơi có nhiều mỏ ngọc bích—According to Eitel in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, this is an ancient kingdom in Tokhara, the modern Garana, with mines of lapis lazuli. 

Khuất Lộ Đa:

1)      Một vương quốc cổ nằm về phía bắc Ấn Độ, nổi tiếng v́ có nhiều đền đài xây dựng bằng đá: Kuluta (skt)—An ancient kingdom in north India, famous for its rock temples.

2)      Một vùng nằm về phía bắc Kangra: A region north of Kangra. 

Khuất Ma La: Khuất Măn La—Nụ sen hay búp sen chưa nở (trong các thứ hoa, hoa sen là đẹp nhất, búp sen chưa nở gọi là khuất-ma-la, khi sen nở x̣e gọi là phân-đà-lợi hay pundarika, khi hoa sắp tàn gọi là ca-ma-la hay kamala)—A lotus bud.

Khuất Phục: To yield—To give in.

Khuất Sá A Lạm Ma: Kukkuta-arama (skt)—Tịnh xá được vua A Dục xây trên núi Chân Gà (theo Tây Vực Kư, vua Vô Ưu tức A Dục Vương đă xây chùa Kê Viên trên núi Chân Gà, chùa cổ đă bị đỗ nát nhưng nền cũ vẫn c̣n)—A monastery built on the Cock’s Foot Mountain by king Asoka.

Khuất Sương Nhĩ Ca: Kashanian (skt)—Một vùng gần Kermina—A region near Kermina.

Khuây Khỏa: To relieve the time.

Khuấy Rối: To harass.

Khúc:

1)      Cong: Bent—Crooked.

2)      Gù lưng: Humpbacked.

Khúc Lục: Ghế tựa trong nhà chùa (làm bằng cách đục gỗ mà thành)—A bent chair used in monasteries.

Khúc Nữ Thành: Thành của những người đàn bà lung gù. Người ta nói đây là thành Kanyakubja, một vương quốc thời cổ và là kinh đô của Trung Ấn. Theo truyền thuyết trong Tây Vực Kư của ngài Huyền Trang th́ v́ từ chối không kết hôn với Mahavrksa mà 99 nàng công chúa con vua Brahmadatta đều bị Mahavrksa làm cho gù lưng—The city of hunchback women, said to be Kanyakubja, an ancient kingdom and capital of central India. The legend in the Hsuan-Tsang’s Records of Western Lands is that ninety-nine of King Brahmadatta’s daughters were thus deformed by the rsi Mahavrksa whom they refused to marry.

Khúc Xỉ: Kutadanti or Malakutadanti (skt)—Tên của một loài La Sát Nữ—Name of a Raksasi.

Khuê Phong Tông Mật: Kuei-Fong-Tsung-Mi—Một thiền sư uyên bác đời nhà Đường—A Zen master of great learning during the T’ang dynasty. 

Khuể: Sân giận—Hate—Anger—Rage.

Khuể Kết: Sự trói buộc của sân hận là một trong cửu kết trói buộc chúng sanh trong luân hồi sanh tử (chúng sanh do làm việc bất thiện sân hận thù oán, nên chuốc lấy cái khổ sống chết luân chuyển không ngừng, không sao thoát ra được ba cơi)—One of the nine bonds that bind men to mortality, the fetter of hatred binding to transmigration—See Cửu Kết.

Khuể Nộ: Sân hận và phẫn nộ, một trong tam độc—One of the three poisons, hate and anger—See Tam Độc.

Khum Lưng: To curve one’s back.

Khúm Núm: To cower before someone.

Khùng: Crazy—Cracked.

Khủng Bố: Persecution.

Khủng Khiếp: Dreadful.

Khuôn Không: Culasunnatasuttam (skt)—Bài Kinh Tiểu Không trong hệ phái Nguyên Thủy. Kinh dạy về những nguyên tắc thiền quán căn bản—The Lesser Discourse on Emptiness Sutra of Theravadan Buddhism, which teaches basic meditation principles.

Khuôn Mẫu: Example—Model—Pattern

Khuôn Phép: Discipline.

Khuông Việt: Thiền Sư Khuông Việt (933-1011)—Zen Master Khuông Việt—Thiền sư Khuông Việt, đời thứ tư ḍng Vô Ngôn Thông, quê ở Cát Lợi, quận Thường Lạc. Ông là một trong những đệ tử xuất sắc nhất của Thiền sư Vân Phong. Khi ông được 40 tuổi th́ danh tiếng ông đă truyền đi khắp nơi. Vua Đinh Tiên Hoàng thường mời ông vào triều bàn việc chính trị và ngoại giao. Vua c̣n phong cho ông tước vị “Khuông Việt Đại Sư.” Về già, sư dời về núi Du Hư cất chùa Phật Đà để chấn hưng và hoằng dương Phật pháp; tuy nhiên, ngài vẫn tiếp tục phục vụ nhà Đinh cho đến khi thị tịch vào năm 1011, lúc ấy sư đă 79 tuổi—Zen Master Khuông Việt, the fourth dharma heir lineage of the Wu-Yun-T’ung Sect, a Vietnamese Zen master from Cát Lợi, Thường Lạc district. He was one of the most outstanding disciples of Zen Master Vân Phong. When he was 40 years old, his reputation spread all over the place. King Đinh Tiên Hoàng always invited him to the Royal Palace to discuss the national political and foreign affairs. King Đinh Tiên Hoàng honoured him with the title of “Khuông Việt Great Master.” When he was old, he moved to Mount Du Hư to build Phật Đà Temple and stayed there to revive and expand Buddhism; however, he continued to help the Đinh Dynasty until he died in 1011, at the age of 79.   

Khuy Cơ: Ksi-Ki—Một vị Tăng nổi tiếng vào thời nhà Đường, một đệ tử xuất sắc của Huyền Trang. Dường như ông là người độc nhất truyền thừa học thuyết Duy Thức. Pháp Tướng tông quả nhiên là do Khuy Cơ hệ thống hóa và chính yếu sáng lập nên. Hai sáng tác quan trọng của Khuy Cơ là Đại Thừa Pháp Uyển Nghĩa Lâm Chương, và Thành Duy Thức Luận Thuật Kư, nghĩa là căn bản của tông phái nầy—A noted monk during the T’ang Dynasty, an outstanding pupil of Hsuan-Tsang. Ksi-Ki seems to have monopolized the transmission of the idealistic doctrine. The Fa-Hsiang School was actually systematized and founded chiefly by Ksi-Ki. His two important works: Fa-Yuan-I-Lin-Chang and Wei-Shih-Shu-Chi, are the fundamental texts of this school.  

Khuyên Bảo: To counsel—To advise—To give advice—To recommend.

Khuyên Can: To dissuade—To advise against—To dissuade someone from something.

Khuyên Giải: To console—To comfort.

Khuyên Ngăn: To advise against—To dissuade.

Khuyến: Khuyến tấn—To persuade—To amonish—To exhort.

Khuyến Cáo: To recommend

Khuyến Chuyển: Lần chuyển Pháp Luân thứ nh́ trong ba lần chuyển Pháp Luân của Phật trong vườn Lộc Uyển. Con người phải hiểu rơ nghĩa và nguyên nhân của khổ đau phiền năo, phải đoạn tận khổ tập, và phải tu tập theo Bát Chánh Đạo để thành Chánh quả—The second, or exhortation turn of the Buddha’s wheel in the Deer Park, one of the three turns of the law-wheel when the Buddha preached in the deer Park. Men must know the meaning and cause of suffering, cut off its accumulation, realize that it may be extinguished, and follow the eightfold noble path to attainment of enlightenment.

Khuyến Dụ: To counsel—To admonish.

Khuyến Giới: Dạy làm điều thiện gọi là “khuyến,” ngăn cấm làm điều ác gọi là “giới.” Giáo pháp của Phật đầy đủ hai môn Khuyến Giới (như chư ác mạc tác thuộc về Giới Môn, c̣n chúng thiện phụng hành thuộc về Khuyến Môn)—Exhortation and prohibition; to exhort and admonish; exhort to be good and forbid the doing of evil.

Khuyến Hóa: Khuyến tấn người chuyển hóa—To exhort to conversion, to convert.

Khuyến Học: To encourage learning.

Khuyến Khích: To encourage—To stimulate—To hearten.

Khuyến Lệ: See Khuyến khích.

Khuyến Môn: Pháp môn khuyến tấn con người làm việc thiện, đối lại với “Giới Môn” (ngăn cấm con người làm việc ác)—The method of exhortation or persuation, in contrast with prohibition or command.

Khuyến Phát: Khuyến tấn ai bắt đầu sống tu theo Phật—To exhort to start the the Buddhist way.

Khuyến Tán: To advise and to help.

Khuyến Tấn: To advise and to push.

Khuyến Thiện: To encourage someone in well-doing.

Khuyến Tu: To encourage everyone to cultivate the Way.

Khuyết:

1)      Bể ra: Broken.

2)      Cửa ngách trong thành: A city gate.

3)      Khiếm khuyết: Không đủ—Insufficient—Deficient—Wanting—Lacking.

Khuyết Điểm: Defective—Imperfect—Deficient.

Khuyết Lậu: Người tu giữ giới như bờ đê ngăn nước lũ. Không giữ giới gọi là khuyết; không giữ giới mà để sai sót lộ ra ngoài gọi là lậu—A breach and leakage, a breach of the discipline.

Khuynh Đảo: To overthrow—To subvert—To topple.

Khuynh Hướng: Tendency—Trend.

Khuynh Hướng Xấu: Daushthulya (skt)—Evil tendency—Cái tâm thức phân biệt vốn đă bị khuynh hướng xấu hay tập khí vốn có trong mê lầm lấn phá từ thời vô thỉ—The discriminating consciousness that is found infested since beginningless time by the evil tendency or habit-energyinherent in the delusion.   

Khưù: To go away—To depart—To leave—To remove—To dismiss. 

Khứ Lai: Đi và đến—Go and Come.

Khứ Lai Kim: Quá khứ, vị lai và hiện tại—Past, future, present.            

Khứ Lai Thực Hữu Tông: Một trong mười sáu tông phái ngoại đạo chấp rằng quá khứ vị lai và hiện đều là thực hữu—One of the sixteen heretical sects, which believed in the reality of past and future as well as present.

Khứ Thức Xoa Ca La Ni: Siksakarani (skt)—Đột Kiết La.

1)      Một vị Bà La Môn trẻ c̣n đang ṭng học: A young brahman studying with his preceptor.

2)      Một chương trong Luật Tạng gọi là “Thức Xoa” gồm 100 điều luật cho người mới xuất gia tu học: A section of the Vinaya called Siksakarani consisting of 100 regulations with reference to the conduct of novices.

Khử Độc: To decontaminate. 

Khử Trừ: To eliminate.

Khước: Khước từ—To reject—To decline.  

Khước Nhập Sanh Tử: Từ bỏ cuộc sống đi trong sanh tử luân hồi của một vị Bồ Tát—To leave his perfect life to enter into the round of births and deaths as a Bodhisattva does.

Khương: Cây gừng—Ginger.

Khương Kiết La: Kankara (skt)—Con số lớn—A high number.

Khương Tăng Hội: Sanghavarman or Sanghapala (skt).

1)      Khương Tăng Hội là tên của một nhà sư người Thiên Trúc, ḍng dơi Tây Tạng, nhưng lại có một vị sư khác cũng tên Khương Tăng Hội, người đă dịch bộ Kinh Vô Lượng Thọ tại thành Lạc Dương vào năm 252 sau Tây Lịch—An Indian monk supposed to be of Tibetan descent; but Sanghapala is described as the eldest son of the prime minister of Soghdiana, and is porbably a different person. Sanghavarman was the one who conducted translation of The Indefinite Life Sutra in Lo-Yang in 252 A.D.

2)      Khương Tăng Hội, người nước Khương Cư, cha mẹ sang đất Giao Châu làm ăn buôn bán kiếm sống. Ngài mồ côi cha từ lúc mới lên mười. Sau đó ngài xuất gia và trở thành một nhà sư nổi tiếng thời bấy giờ. Ngài thông hiểu Tam Tạng kinh điển. Ngài sang Đông Ngô (bây giờ là miền Trung nước Tàu) để hoằng dương Phật Pháp. Ngài dịch nhiều kinh điển từ chữ Phạn ra chữ Hán như Kinh Vô Lượng Thọ và Kinh An Ban Thủ Ư, vân vân. Ngài thị tịch khoảng năm 280 sau Tây Lịch—Sanghapala, a native of Sogdiane, now belongs to China. His parents came to North Vietnam to do business to earn a living. His father passed away when he was only ten years old.  After that he left home and became a very famous monk at that time. He thoroughly understood the Tripitaka. He went to Tung-Wu (now Central China) to expand the Buddha Dharma. He also translated many sutras from Sanskrit into Chinese such as the Infinite Life Sutra, the Anapanasati Sutra, etc. He passed away in around 280 A.D.

Khưu:

1)      G̣ đất: A mound—A plot.

2)      Tên riêng của Đức Khổng Phu Tử: Personal name of Confucius.

Khưu Tĩnh: Một cái giếng khô trên đỉnh đồi, biểu trưng cho tuổi già—A  dry well on a hill top, symbolical of old age. 

Kleang: Tên một ngôi chùa tọa lạc trong thị xă Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng, Nam Việt Nam. Chùa được xây cất từ năm 1533 và được trùng tu nhiều lần. Ngôi chánh điện được trùng tu cách đây 80 năm. Đây là một trong những ngôi chùa cổ nổi tiếng của thị xă Sóc Trăng—Name of a temple, located in Sóc Trăng town, Sóc Trăng province, South Vietnam. The temple was built in 1533 and has been restored many times. The main hall was restored 80 years ago. This is one of the most ancient famous temples of Soc Trăng town.

 

---o0o---

 

Mục Lục Tự điển Phật Học Việt-Anh

| A | Ba | Be | Bi | Bo | Bu | Ca | Ch | Co | Cu | D | Đa | Đe | Đi | Đo | Đu |

| E | G | Ha | He | Hi | Ho | Hy | I | K | La | Le | Li | Lo | Lu | Ly |

| Ma | Me | Mi | Mo | Mu, My |Na | Ne | Ng | Nh | Ni | No | Nu |

 | O | Pha | Phe | Phi | Pho | Phu | Q | R | S | Ta | Te |Tha | Thă, Thâ |

| The | Thi | Tho | Thu | Ti | To | Tr | Tu | Ty U | V | X | Y|

 

---o0o---

Mục Lục | Việt-Anh | Anh -Việt | Phạn/Pali-Việt | Phụ Lục

---o0o---

Tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

Cập nhật: 3-24-2006

 

Webmaster:Minh Hạnh & Thiện Pháp

 Trở về Thư Mục Tự Điển

Top of page

Source: Trang Web Quảng Đức