Dieu Phap Homepage

    

Từ Điển Phật Học


...... ... .

 

TỔ ĐÌNH MINH ĐĂNG QUANG

PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN

BUDDHIST DICTIONARY
VIETNAMESE-ENGLISH

THIỆN PHÚC

 

Ni 

 

Ni: bhiksuni (skt)—Tỳ Khưu Ni—Nun—A female bhiksu.

Ni Ba La: Nepala (skt)—Nepal, xưa kia cũng l phần đất Nepal bây giờ, nằm về phía Đông của tỉnh Kathmandu—Nepal, anciently corresponding to that part of Nepal which lies east of Kathmandu.

Ni Bách Giới Chúng Học: See Bách Giới Chúng Học Ni.

Ni Ca La: Niskala (skt).

1)      Cây Ni Ca La: The name of a tree.

2)      Không hột hay trơ trọi: Seedless or barren.

Ni C n Đ Nhược Đề Tử: Nirgrantha-jnatiputra (skt)—Một người chống đối Đức Phật khi Ng i còn tại thế, chủ thuyết của ông ta l thuyết “định mệnh,” mọi thứ đều có sẳn định mệnh, v không có sự tu h nh n o có thể cải đổi được định mệnh của con người—An opponent of Sakyamuni. His doctrines were determinist, everything being fated, and no religious practices could change one’s lot.

Ni Câu Đ : Nyag-rodha (skt).

1)      Một loại cây giống như cây đa, t ng rộng, lá giống như lá hồng, trái gọi l “đa lặt” được dùng để l m thuốc ho—The down growing tree, Ficus Indica, or banyan; high and wide spreading, leaves like persimmon leaves, fruit called “to-lo” used as a cough-medicine.

2)      Cũng được diễn dịch như l cây liễu, có lẽ do tính chất rũ xuống của t ng cây—Also interpreted as the willow, probably from the drooping characteristic.

Ni Chúng Chủ: The Mistress of the nuns (Gautami—Mahaprajapati, the foster-mother of Sakyamuni).

Ni Cô: A nun—A young Buddhist Nun—See Tỳ Kheo Ni.

Ni Dạ Ma: Niyama (skt).

1)      Nguyện: Restraint—Vow—Determination—Resolve.

2)      Bất Thối Bồ tát: A degree of Bodhisattva progress, never turning back.

Ni Dân Đ La: Nimindhara (skt)—Nemimdhara (skt)—Ni Dân Đạt La.

1)       Ni Dân Đạt La l tên của ngọn núi ở ngo i cùng của bảy vòng núi kim sơn—Nimindhara maintaining the circle, i.e. the outermost ring of the seven concentric ranges of the world, the mountain that holds the land.

2)       Ni Dân Đạt La còn l tên của một loại cá có cái đầu được coi như giống núi Ni Dân Đạt La vậy—The name of a sea fish whose head is supposed to resemble this mountain.

Ni Di Lưu Đ : Nirodha (skt).

1)      Diệt: Extinction—Annihilation.

2)      Diệt Đế hay Diệu Đế thứ ba trong Tứ Diệu Đế. Một khi dây nghiệp bị bứt đứt thì sẽ không còn dính mắc v o sanh tử luân hồi nữa: The third of the four noble truths. With the breaking of the chain of karma there is no further bond to reincarnation.

Ni Đ Na: Nidana (skt).

1)      The twelve causes or links in the chain of existence—See Thập Nhị Nhân Duyên.

2)      Trong các kinh thường có b i “Tự” như lời tựa nêu lên lý do vì sao Đức Phật lại thuyết pháp—Applied to the purpose and occasion of writing sutras, Nidana means:

a)      Biệt Tự: Có người hỏi nên thuyết sự đó—Those written because of a request or query.

b)      Thông Tự: Nidana (skt)—Vì nhân duyên m thuyết sự hay nói về một biến cố đặc biệt—Those written because of certain events. 

Ni Đ Na Mục Đắc Ca: Nidana-matrka (skt)—Hai trong mười hai bộ Kinh Phật—Two of the twelve divisions of the sutras:

1)      Ni Đ Na: Nidana (skt)—Kinh Nhân Duyên—Dealing with nidanas.

2)      Mục Đắc Ca: Matrka (skt)—Kinh Bổn Sự—Dealing with previous incarnations.

Ni Đại Sư: An abbess.

Ni Đ n: The nun’s altar—A convent or nunery.

Ni Để: Nidhi (skt)—Pranidhana (skt)—Nghi hoặc—To be doubtful.

Ni Giới: Rules for nuns (348).

Ni Kiền: Nirgrantha (skt)—Ni Kiện—Ni C n Đ .

1)      Vô hệ, vô kết hay không bị trói buộc bởi những hệ phược của tam giới: Freed from all ties.

2)      Một loại xuất gia ngoại đạo tu theo lối khổ hạnh cởi truồng bôi tro—A naked heretic mendicant or devotee who is free from all ties, wanders naked, and covers himself with ashes.

Ni Kiện Đ Phất Đát La: Nirgrantha-putra (skt)—See Ni Kiền.

Ni Kiện Độ: Bhiksu-khanda (skt)—Một phần trong Tứ Phần Luật nói về luật của Tỳ Kheo Ni—A division of Vinaya, containing the rules for nuns.

Ni Kiện Tha Ca: Một loại quỷ Dạ Xoa không có cần cổ—A kind of throatless yaksa.

Ni La: Nila (skt)—M u xanh da trời đậm hay m u xanh lá cây—Dark blue or green.

Ni La Âu Bát La: Nilotpala (skt)—Bông sen xanh—The blue lotus. 

Ni La B Đ La: Nilavajra (skt)—Ni Lam B —Kim Cang chùy m u lam—The blue vajra or thunderbolt.

Ni La Ô Bát La: See Ni La Âu Bát La.

Ni La Phù Đ : Nirarbuda (skt)—See Ni Lạt Bộ Đ .

Ni La Tế Đồ: Nilapita (skt)—Những chiếu chỉ v báo cáo h ng năm được kể đến trong Tây Du Ký—“The blue collection” of annals and royal edicts, mentioned in the record of the Voyage to the West.

Ni La Ưu Đ m Bát La: Nila-udumbara (skt)—Loại hoa Ưu Đ m Bát La có hoa m u xanh đậm—An udumbara with dark blue coloured flowers. 

Ni Lạt Bộ Đ : Nirarbuda (skt)—Ni La Phù Đ —tên gọi của địa ngục thứ hai trong tám địa ngục lạnh—Bursting tumours, the second naraka of the eight cold hells.

Ni Lâu Đ : Nirodha (skt)—See Ni Di Lưu Đ .

Ni Liên Thiền: Nairanjana (skt)—Neranjara (p)—Ni Liên Thiền Na—Tên của con sông Ni Liên Thiền, một phụ lưu về hướng Đông của sông Phalgu. Bây giờ dân Ấn Độ gọi l sông Lilajana với nước trong xanh, tinh khiết v mát mẻ. Dòng sông phát xuất gần vùng Simeria, trong quận Hazaribad, miền trung tiểu bang Bihar, thuộc vùng đông bắc Ấn Độ. Nơi m nh tu khổ hạnh Sĩ Đạt Đa đã thăm viếng v tắm sau khi Ng i từ bỏ lối tu khổ hạnh. Trên bờ sông Ni Liên có khu rừng Sa La, nơi Đức Phật đã nghỉ ngơi v o buổi chiều trước khi Ng i lên ngồi thiền định 49 ng y dưới cội Bồ Đề v th nh đạo tại Bồ Đề Đạo Tr ng, cách một khoảng ngắn về phía tây sông Ni Liên—The name of a river Nairanjana (Nilajan) that flows past Gaya, an eastern tributary of the Phalgu, during the Buddha’s time. It is now called by Indian people the Phalgu or Lilajana river with its clear, blue, pure and cold water. The river has its source near the Simeria region in the district of Hazaribad in the central Bihar state of the northeast India. This river was visited and bathed by Siddarttha after he gave up his ascetic practices. There was a Sala grove on the banks where the Buddha spent the afternoon before the night of his enlightenment after sitting meditation forty-nine days under the Bodhi-Tree, located in the present-day Buddha-Gaya village which is situated at a short distance to the west of this river.  

Ni Ma La: Nirmanarati (skt)—Ni Ma La Thiên—Hóa Lạc Thiên—Lạc Biến Hóa Thiên—Tu Mật Đ Thiên—Cõi trời hóa lạc, cõi trời thứ năm trong sáu cõi trời dục giới, nơi thọ mệnh lâu đến 8.000 năm—Devas who delight in transformations, the fifth of the six devalokas of desire, where life lasts for 8,000 years. 

Ni Pháp Sư: A nun teacher—Effeminate.

Ni Sư: An abbess.

Ni Sư Đ n: Nisidana (skt)—A thing to sit or lie on, a mat.

Ni Tát Đ m: Nguyên tử, th nh phần vật chất nhỏ nhất—An atom, the smallest possible particle.

Ni Tát Kỳ Ba Dật Đề: Naihsargika-prayascittika (skt)—Xả Đọa, một trong ngũ thiên tội:

1)      Ni Tát Kỳ (Xả): Tội được xả bỏ vì người phạm biết thú tội v sám hối—The sin is being forgiven on confession and restoration being made.

2)      Ba Dật Đề (Đọa): Tội phải bị đọa vì người phạm không chịu thú nhận v sám hối—The sin is not being forgiven because of refusal to confess and restore.

Ni Trưởng: Master of the nuns.

Ni Tư Phật: Sugatacetana (skt)—Một vị đệ tử, người đã khinh thị Đức Thích Ca Mâu Ni Phật trong tiền kiếp khi Ng i còn l Thường Bất Khinh Bồ Tát, nhưng về sau nầy nhờ Phật Thích ca thọ ký m th nh Phật Ni Tư—A  disciple who slighted Sakyamuni in his former incarnation of Never-Despite, but who afterwards attained through him to Buddhahood.  

Ni Tự: A nunery or convent.

Ni Tỳ Khưu: Tỳ Khưu Ni—A female bhiksu (bhiksuni)—A nun.

Ni Viện: Ni tự—Nunnery—Ni viện đầu tiên được th nh lập tại Trung Hoa dưới triều đại nh Hán—The first nunery in China is said to have been established in the Han dynasty.

Ních: Chật ních—Crowded.

Niêm Cổ: Niêm Đề—Nêu lên những nguyên tắc thời xưa—To refer to ancient examples. 

Niêm Hoa Vi Tiếu: Sự việc nầy không xuất hiện cho mãi đến năm 800 sau Tây Lịch (vì không được các bậc tông sư đời Tùy v Đường nói đến. Đến đời Tống thì Vương An Thạch lại nói đến sự việc nầy), nhưng lại được coi như l điểm khởi đầu của Thiền Tông (theo Kinh Đại Phạm Thiên Vương vấn Phật thì Phạm Vương nhân đến núi Linh Thứu, đã dâng Phật một c nh hoa Ba La v ng rồi  xả thân l m s ng tọa thỉnh Phật thuyết pháp. Đức Thế Tôn đăng tọa, giơ c nh hoa lên cho đại chúng xem, nhưng không ai hiểu Thế Tôn muốn nhắn nhủ gì, duy chỉ một mình Ca Diếp mỉm cười. Nhân đó Đức Thế Tôn lại nói: “Ta có chính pháp nhãn tạng, Niết B n diệu tâm, thực tướng vô tướng trao lại cho Ma Ha Ca Diếp.”)—“Buddha held up a flower and Kasyapa smiled.”  This incident does not appear till about 800 A.D., but is regarded as the beginning of the tradition on which the Ch’an or Intuitional sect based its existence.

Niêm Hương: Dâng hương cúng Phật—To take and offer incense.

Niêm Ngữ: Pháp Ngữ Lục, một từ ngữ đặc biệt trong nh Thiền—To take up and pass on a verbal tradition, a Zen term.

Niêm Y: Thâu nhặt quần áo—To gather up the garment.

Niềm An Lạc Sâu Xa: A profound peace

Niềm Nở: Warm—To welcome someone with a warm reception.

Niềm Thương: Affection.

Niềm Tin: Belief—Faith—Saddhâ (s).

Niềm Tin Mù Quáng: Blind acceptance.

Niệm: Smrti (skt)—Sati (p).

1)      Ký ức không quên đối với cảnh: Recollection—Mindfulness—Memory—Wrath—Idea—Thought—To think on—Remembrance—Thinking of or upon—Calling to mind—Reflect—To remember.

2)      Niệm Kinh: To read—To recite—To say.

3)      Niệm bao gồm những nghĩa sau đây—“Sati” has the following meanings:

·        Sự chăm chú: Attentiveness.

·        Sự chú tâm mạnh mẽ v o vấn đề gì: Fixing the mind strongly on any subject.

·        Sự chú tâm v o một điểm: Mindfulness.

·        Sự hồi tưởng: Remembrance.

·        Ký ức (sự nhớ): Memory.

·        Sự lưu tâm: Attentiveness.

·        Sự ngẫm nghĩ: Reflection.

·        Sự tưởng nhớ: Recollection.

·        Ý thức: Consciousness.

·        Tất cả những gì khởi lên từ trong tâm: All that arise from our mind.

Niệm Biết:

·        Biết theo trí phân biệt của ph m phu: Smriti-vijnanana (skt)—Knowing in accordance with ordinary people’s knowledge—A thought of knowing—Discerning thought.

·        Niệm tỉnh thức: Smriti-buddhi or Smriti-jnanin (skt)—A thought of awareness

Niệm Căn: Smrtindriya (skt)—Một trong năm căn—The root or organ of memory, one of the five indriya.

** For more information, please see Ngũ Căn.

Niệm Châu: Niệm chuỗi—To tell beads.

Niệm Chuỗi: See Niệm châu.

Niệm Định: Chánh niệm v chánh định—Correct memory and correct samadhi.

Niệm Giác Chi: Một trong bảy giác chi—Holding the memory  continually, one of the Sapta bodhyanga. 

** See Thất Bồ Đề Phần.

Niệm Hương Buổi Sáng: Incense Praise at morning recitation.

Niệm Kinh: Đọc kinh hay tụng kinh—To read prayers—To repeat the sutras.

Niệm Lậu: Dòng trí nhớ của ảo tưởng—The leakages or stream of delusive memory. 

Niệm Lục Tự Di Đ : See Recite Amitabha Buddha.

Niệm Lực: Smrtibala (skt)—Một trong ngũ lực hay một trong thất bồ đề phần, sức chuyên niệm có thể diệt trừ được ảo tưởng giả tạo—Power of memory or thought (mindfulness) which destroys falsity, one of the five powers or bala, or one of the seven bodhyanga. 

Niệm Ngôn: Tâm niệm thế n o thì miệng nói ra thế ấy—As the mind remember, so the mouth speaks; also the words of memory.

Niệm Niệm: Ksana of a ksana (skt)—Khoảng cách giữa hai niệm quá ngắn, không thể xen tạp bởi bất cứ thứ gì—A ksana is the ninetieth part of the duration of a thought—An instant—Thought after thought.

Niệm Niệm Tương Tục:

1)      Sự tương tục không ngừng nghỉ: Unbroken continuity.

2)      Sự tương tục của niệm niệm hay thiền quán v o một vật thể: Continuing instant in unbroken thought or meditation on a subject.

3)      Niệm Phật tương tục không ngừng: Unceasing intonation (invocation) of a Buddha’s name.

Niệm Niệm Vô Thường: Hết thảy các pháp hữu vi sinh diệt không dừng trụ trong từng sát na—No-permanence of Instant after instant, i.e. the impermanence of all phenomena—Unceasing change.

Niệm Pháp: To pray to the Dharma—Mindfulness of the Dharma.

Niệm Phật:

(I)     Ý nghĩa của Niệm Phật—The meanings of Buddha Recitation:

1)      Niệm hồng danh Phật ra tiếng hay không ra tiếng (gọi tên Phật bằng lời), hay quán tưởng về tướng tốt của Phật—To repeat the name of a Buddha audibly or inaudibly, or visualization of the Buddha’s auspicious marks.

(II)  Mục đích của niệm Phật—The purpose of

        Buddha Recitation:

1)      Mục đích trước mắt của việc niệm Phật l đạt được nhất tâm, từ nhất tâm người ta có thể từ từ thấy tánh để rồi đạt được mục đích tối hậu l Phật quả—To pray to Buddha—To repeat the name of a Buddha (audibly or inaudibly)—Mindfulness of the Buddha—The intermediate goal of Buddha Recitation is to achieve one-pointed mind; from one-pointed mind gradually one can see one’s own nature or to achieve the ultimate goal of Buddhahood—See Recite Amitabha Buddha.

2)      Trong Kinh Vô Lượng Thọ, Đức Thích Tôn có lời huyền ký như sau: “Đời tương lai, kinh đạo diệt hết, ta dùng lòng từ bi thương xót, riêng lưu trụ kinh Vô Lượng Thọ trong khoảng một trăm năm. Nếu chúng sanh n o gặp kinh nầy, tùy ý sở nguyện, đều được đắc độ.”—In the Long Amitabha Sutra, Sakyamuni Buddha made the following prediction: “In the days to come, the paths of the sutras will come to extinction. I, with compassion and mercy, will purposely make this sutra survive for a hundred years. Anybody who encounters this sutra will, according to his wish, surely attain Enlightenment.”

3)      Trong Kinh Đại Tập, Đức Thế Tôn đã bảo: “Trong thời mạt pháp, ức ức người tu h nh, ít có kẻ n o đắc đạo, chỉ nương theo Pháp môn Niệm Phật m thoát luân hồi.”—In the Great Heap Sutra, Sakyamuni Buddha predicted: “In the Dharma-Ending Age, among multitude of practitioners, very few will attain the Way. The most they can expect is to rely on the Pure Land method to escape Birth and Death.

4)      Ng i Thiên Như Thiền Sư, sau khi đắc đạo, cũng đã khuyên dạy: “Mạt pháp về sau, các kinh diệt hết, chỉ còn lưu bốn chữ A Di Đ Phật để cứu độ chúng sanh. Nếu kẻ n o không tin, tất sẽ bị đọa địa ngục.” Bởi đời mạt pháp về sau, khi các kinh đều diệt hết, chúng sanh căn cơ đã yếu kém, ngo i câu niệm Phật, lại không biết pháp môn n o khác để tu trì. Nếu không tin câu niệm Phật m tu h nh, tất phải bị luân hồi. V trong nẻo luân hồi, việc l nh khó tạo, điều ác dễ l m, nên sớm muộn gì cũng sẽ bị đọa địa ngục—Elder Zen Master T’ien-Ju, having attained the Way, also admonished: “In the Dharma-Ending Age, all sutras will disappear, and only the words”Amitabha Buddha” will remain to bring liberation to sentient beings.” This is because, in the distant future, deep in the Degenerate Age, when all sutras have disappeared and people’s capacities are at a low level, they will not be aware of any method other than Buddha Recitation. If they do not believe in and practice Pure Land, they will certainly remain mired in the cycle of Birth and Death. Within that cycle, good actions are difficult to perform while bad deeds are easy to commit. Thus sooner or later they are bound to sink into the hellish realms.

5)      Theo Ấn Quang pháp sư, một bậc cao Tăng thời cận đại ở Trung Hoa, cũng đã bảo: “Sự cao siêu nhiệm mầu của pháp môn niệm Phật, chỉ có Phật với Phật mới hiểu biết hết được. Những kẻ khinh chê pháp môn niệm Phật, không phải chỉ khinh chê hạng ông gi b cả tu Tịnh Độ, m chính l khinh chê luôn cả chư Phật v các bậc đại Bồ Tát như Văn Thù, Phổ Hiền, Mã Minh, v Long Thọ. Thời mạt pháp đời nay, chúng sanh nghiệp nặng tâm tạp. Nếu ngo i môn Niệm Phật m tu các môn khác, nơi phần gieo trí huệ phước đức căn l nh thì có, nơi phần liễu sanh thoát tử trong hiện thế thì không. Tuy có một v i vị cao đức hiện những kỳ tích phi thường, song đó đều l những bậc Bồ Tát nương theo bản nguyện để dạy dỗ chúng sanh đời mạt pháp, như  trong Kinh Lăng Nghiêm đã nói. Nhưng các vị ấy  cũng chỉ vừa theo trình độ của chúng sanh m thị hiện ngộ đạo chớ không phải chứng đạo. Chỉ riêng pháp môn Tịnh Độ, tuy ít người tu chứng được niệm Phật tam muội như khi xưa, nhưng có thể nương theo nguyện lực của mình v bản nguyện của Phật A Di Đ , m đới nghiệp vãng sanh về cõi Tây Phương Cực Lạc. Khi về cõi ấy rồi thì không còn luân hồi, không bị thối chuyển, lần lần tu tập cho đến lúc chứng quả vô sanh.”—The Patriarch Yin Kuang, a Chinese Pure Land Master of recent times, also said: “The magnificence and extraordinary nature of the Buddha Recitation dharma can only be fully understood among the Buddhas. For those who look down on this dharma door of Buddha Recitation, not only will they belittle the ‘old men and elderly women’ who are practicing Pureland, they will also belittle the Buddhas and the Maha-Bodhisattvas such as Manjusri, Samantabhadra, Asvaghosha, and Nagarjuna. In the current Dharma-Ending Age, sentient beings bear  heavy karma and their minds are deluded. If they practice other methods rather than Buddha Recitation, they can expect to sow the seeds of merit, virtue and wisdom but not to escape the cycle of Birth and Death in their present lifetimes. Although there are a few instances of great monks exhibiting extraordinary achievement, they are  in reality transformation Bodhisattvas. In accordance with their vows, they act as examples for sentient beings in the Dharma-Ending Age, as is taught in the Surangama Sutra (a key Zen text). Even then, these Bodhisattvas, adapting themselves to people's ’apacities, can only take the expedient appearance of having awakened to theWay, but not having attained Enlightenment. In the specific case of Pure Land, very few sentient beings can achieve the Buddha Recitation Samadhi these days, compared to earlier times. However, through Buddha Recitation, they can take their residual karma along with them to the Pure Land by relying on their own vows and those of Amitabha Buddha. Once there, they have escaped Birth and Death, achieved non-retrogression, and can progress in cultivation until they reach the stage of Non-Birth.”        

(III)            Tịnh Độ v Thiền—The Pure Land and Zen—Nhiều đại thiền sư Trung Quốc đã ngộ bên Thiền vẫn âm thầm h nh trì v hoằng hóa pháp môn niệm Phật. Trong số các vị nầy, có những vị đã đạt được đại ngộ như Thiền sư Vĩnh Minh, Thiên Y Ho i, Viên Chiếu Bản, v Tử Tân, vân vân. Đến như ng i Bách Trượng Ho i Hải, đệ tử kế thừa pháp của Thiền sư Mã Tổ Đạo Nhất ở Giang Tây, người m những tòng lâm trong thiên hạ đều phải theo cách thức kiến lập thanh quy pháp chế. Từ xưa đến nay chưa có ai dám có lời thị phi hay trái với pháp chế nầy. Theo thanh quy của ng i, thì nghi thức tụng cầu cho những vị Tăng bệnh nặng có lời văn như sau: “Phải nhóm chúng lại, tất cả đồng tụng b i kệ tán Phật A Di Đ , rồi cao tiếng niệm Nam Mô A Di Đ Phật, hoặc trăm câu, hoặc ng n câu. Khi niệm xong, hồi hướng phục nguyện rằng ‘Nếu các duyên chưa mãn, sớm được an l nh. Như hạn lớn đến kỳ, nguyện sanh về An Dưỡng Địa.’ Đây rõ r ng l bằng chứng chỉ quy Tịnh Độ vậy. Lại trong nghi thức đưa những vị Tăng đã tịch có đoạn nói: “Đại chúng đồng niệm A Di Đ Phật hồi hướng phục nguyện rằng: Thần siêu cõi Tịnh, nghiệp dứt đường trần, thượng phẩm sen nở hiện kim thân, nhứt sanh Phật trao phần quả ký.” Đến như lúc tr tỳ, trong thanh quy lại dạy: “Vị Duy Na chỉ dẫn khánh niệm ‘Nam Mô Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Đại Từ Đại Bi A Di Đ Phật’ mười lần, đại chúng đồng xướng họa theo. Khi xướng xong lại hồi hướng rằng ‘Trước đây xưng dương mười niệm, phụ giúp vãng sanh.’” Tất cả những thanh quy nh Thiền vừa kể trên trong các thiền gia, chứng minh rõ r ng sự quy hướng Tịnh Độ của các ng i—Many great Zen masters in China, already achieved great enlightenment in Zen, quietly practiced and propagated Pure Land Teachings. Among them are found many Elder Masters of high achievement, including Masters Yung Ming, T’ien-I-Huai, Yuan-Chao-Pen, and Tzu-Shen, etc. Even Zen Master Pai-Chang-Huai-Hai, direct successor to the great Zen Master Ma-Tsu-Tao-I in Chiang-His. Zen communities throughout the world are established on his model and have adopted the “Pure Rules” for monasteries which he instituted. Since ancient times, no one has dared to criticize or violate this set of rules. According to these rules, prayers for the benefit of seriously ill monks and nuns include the following passage: “The fourfold assembly should gather together , and all shall recite verses of praise to Amitabha Buddha and chant his name from one hundred to one thousand times. At the end, the following words of transference should be read ‘If conditions have not yet come to an end, let him quickly recover. If the time of death has arrived, we pray that he will be reborn in the Pure Land.’ This is clearly pointing the way back to the Pure Land.”  Moreover, the liturgy for sending off deceased monks includes this passage: “The great assembly should all recite the name of Amitabha Buddha in unison, transfering the merits and making the following vows: Let his soul be reborn in the Pure Land, his karma in the world of dust severed; let him be rborn in the upper lotus grade, with a golden body. May he also receive  a prediction of Buddhahood in one lifetime.” Furthermore, at the time of burial or cremation, the Pure Rules stipulate: “The monk in charge of the service should lead the way, striking the small bell, and recite the name of Amitabha Buddha ten times, with the great assembly following the unison. After recitation, the following words of transference should be read ‘We have just intoned the Buddha’s name ten times to assist in rebirth.” All of the above mentioned Pure Rules clearly pointing the way back to the Pure Land.

(IV)           Phân loại Niệm Phật—Categories of Recitation of Buddha-name: Theo Hòa Thượng Thích Thiền Tâm trong Tịnh Độ Thập Nghi Hoặc Vấn Luận, có hai loại niệm Phật—According to Most Venerable Thích Thiền Tâm in The Treatise on the Ten Doubts, question number three, there are two kinds of Recitation of Buddha-name:

1)      Duyên Tưởng Niệm Phật: Niệm Phật l duyên tưởng theo ba mươi hai tướng tốt của Phật, l m sao cho khi mở mắt hay nhắm mắt cũng đều thấy Phật—One method of Buddha Recitation is to focus on or visualize the thirty-two auspicious signs of the Buddha, concentrating the Mind so that, asleep or awake, you always see the Buddha.

2)      Chuyên Xưng Danh Hiệu: Một phương pháp khác thông dụng hơn l chuyên xưng danh hiệu, chấp trì không tán loạn, cứ bền giữ như thế, trong đời nầy cũng được thấy Phật. Phép xưng danh cần phải lắng lòng không cho tán loạn, mỗi niệm nối tiếp nhau, buộc tâm nơi hiệu Phật. Khi miệng niệm Nam Mô A Di Đ Phật, tâm phải soi theo mỗi câu mỗi chữ cho r nh rẽ rõ r ng. Khi xưng danh hiệu Phật, không luận ít hay nhiều, đều phải một lòng một ý tâm tâm nối nhau. Niệm như thế mới có thể diệt được tám triệu kiếp tội nặng nơi đường sanh tử. Nếu chẳng vậy thì tội chướng khó tiêu trừ—Another, more common employed method is to concentrate exclusively on reciting the Buddha’s name, holding fast singlemindedly and without interruption. In this way, the practitioner will see the Buddha in this very life. This method requires that the Mind be calm, still and undisturbed, each recitation follows one before, the Mind focus on the Buddha name. While the mouth recites the Buddha’s name, the Mind should clearly contemplate each and every utterance, so that each and every word is clear and distinct. During recitation, regardless of the number of utterances, Mind and thought should be utterly sincere and focussed. Only with such singleminded practice can each utterance erase ‘eight million eons of heavy transgressions.’ Otherwise, karmic obstructions are difficult to eradicate. 

3)      Lý Sự Niệm Phật—Theoretical and Practical Buddha Recitation: Niệm Phật đều có lý v sự—Reciting Buddha has theory and practice.

a)      Lý Niệm Phật—Theoretical Buddha Recitation: Lý l lẽ phải l điều suy luận. Đây l cảnh giới giải ngộ thuộc về phần chơn tánh—Theories are truths, are the matter of thoughts and reflections. This is the realm of being able to penetrate deeply into the True Nature. 

b)      Sự Niệm Phật—Practical Buddha Recitation:  Sự l phương tiện, l công hạnh h nh trì tu tập, l hình thức. Đây l cảnh giới thuộc về phần tướng—Practice is a skillful method or means toward an end, the effort put forth in cultivation and application of theory. This is regarded as the ralm of Form-Characteristic.

c)      Tuy nhiên, nếu luận đến chỗ cùng cực thì lý l sự v sự l lý, tánh l tướng, tướng l tánh. Lý tức sự, sự tức lý; lý sự đều viên dung lẫn nhau m Kinh Hoa Nghiêm gọi l lý sự vô ngại, sự sự vô ngại. Trên đường tu tập, lý sự l m trong ngo i cho nhau, phối hợp cùng giúp đỡ lẫn nhau cho được th nh tựu. Có lý thì việc l m mới có giềng mối cương lãnh, có sự mới chứng minh v thực hiện được điều suy luận để đi đến mục tiêu v thâu đoạt kết quả vãng sanh hay giác ngộ. Lý như đôi mắt sáng để nhìn đường; sự như đôi chân khỏe để tiến bước. Nếu không có mắt hoặc có m lờ lạc, tất dễ lạc đường. Nếu không có chân, thì dù cho mắt có sáng tỏ bao nhiêu cũng chẳng l m sao đi đến nơi đến chốn được. Nếu như có lý m không có sự, thì cũng như người có họa đồ, biết rõ đường lối m chẳng chịu đi. Ví bằng có sự m không có lý, thì cũng như kẻ tuy có đi nhưng mờ mịt đường đi, không người hướng đạo. Có lý lại thêm có sự, thì cũng như người đã thông suốt đường lối rồi, vừa cất bước h nh trình, tất sẽ về đến nơi bảo sở. Cho nên trên đường tu h nh nếu có sự m chẳng có lý thì chẳng đi đến đâu, đôi khi còn bị lầm đường. Tuy nhiên, đáng sợ nhất l những kẻ hiểu lý m không h nh sự, tức l không thực h nh, chỉ ngồi nói suông, thì dù cho có nh n đ m hý luận cả đời cũng chẳng tiến được chút n o. Vì vậy Phật pháp có thể độ hạng người ngu dốt chẳng thông một chữ, chớ vô phương độ những kẻ thế trí biện thông m không chịu h nh trì—However, if this discussion is taken to the ultimate level, then theory is practice, practice is theory. True nature is form characteristic, and form characteristic is true nature. Theory and practice are perfectly harmonious which the Avatamsaka Sutra called ‘Theory and practice are without limitation, practice-practice without limitation.’ On the path of cultivation, theory and practice are the inside and outside of each other, respectively combining to help each other achieve completeness or enlightenment. Theory is necessary to provide purpose and direction; practice gives validation and proof for reasons and deductions of theory to reach goals and achive results of gaining rebirth or enlightenment. Theory is like two shining eyes to look on the path of enlightenment; practice is like a pair of strong healthy legs making strides. If eyes are missing or blind, or are working insufficiently, it is easy to get lost on the path. If legs are missing, then no matter how sufficient the eyes are, it is impossible to reach the aimed destination. Moreover, knowing theory but not practice is similar to a person who has a map, and clearly knows the path to enlightenment, but refusing to travel. Having practice but not knowing theory is similar to a person who despite traveling finds the progress is slow, often gets lost, without anyone to rely on for guidance. Having both theory and practice is similar to a person who knows clearly the path and once the travel begins knows the proper destination will be reached. Therefore, on the cultivated path, having practice but missing theoretical understanding will not be of any help. However, the most disturbing thing is those who understand theory but refuse to practice, instead always speak hollowly, and not practice what they speak. Even though they are able to debate, discuss, and analyze theory in the most magnificent manner throughout their entire lives, they will never make any progress in their whole life. Therefore, the Buddha Dharma can help those who are ignorant and completely uneducated but have no means to help those with ‘worldly intelligence’ who lack practice and application of their knowledge. 

(V)  Chơn Niệm Phật—Truthfully and genuinely recite Buddha: Theo Đại Sư Ấn Quang—According to Great Master Yin-Kuang:

          1) Mỗi câu tr ng hạt Phật l Tâm,

          2) Phật đã l Tâm chạy uổng tìm.

          3) Bể Phật dung hòa Tâm với Cảnh.

          4) Trời Tâm bình đẳng Phật cùng sanh.

          5) Bỏ Tâm theo Phật còn mơ mộng.

          6) Chấp Phật l Tâm chẳng trọn l nh.

          7) Tâm Phật nguyên lai đều huyễn giả.

          8) Phật Tâm đồng diệt đến viên th nh.

1)      Each recitation overfilled with Buddha          

as the Mind,

2)      Buddha is Mind, do not waste time

searching.

3)      Buddhahood is Mind and Environment in harmony.

4)      Equality of Mind is the birth of a Buddha.

5)      Abandon the True Mind but wish to fllow

Buddha is a delusional dream.

6)      Attach to Mind is Buddha will not lead to goodness.

7)      Mind, Buddha is inherently artificial and ilusory.

8)      Buddha, Mind both eliminated, attains Perfection.”

Hòa Thượng Thích Thiền Tâm trong Liên Tông Thập Tam Tổ đã chú giải—Most Venerable explained in the Thirteen Patriarchs of Pureland Buddhism:

1)      Mỗi câu tr ng hạt Phật l Tâm—Khi lần chuỗi niệm Phật, thì tâm phải thanh tịnh, nghĩa l miệng niệm, tai nghe rõ tiếng niệm Phật, v ý không suy nghĩ vu vơ, nói cách khác, chớ nên khởi sanh vọng tưởng, thì ngay đó mỗi câu niệm đều được cảm ứng đạo giao hay tương ưng với chư Phật. Đây chính l “Sự Tướng H nh Trì” l pháp thức niệm Phật của h ng liên hữu hiện nay: Each recitation overfilled with Buddha as the Mind—When Pureland cultivators count beads reciting Buddha, the Mind needs to be pure and quiescent; mouth recites Buddha, ear listens clearly to the sounds of Buddha Recitation, Mind does not wander and think about any thing else, in other words, do not let any delusional thought arise. If this is accomplished, in that very moment, each recitation will be harmonious, establishing the “miraculous connections” with Buddha. This is presently the “form-Practice,” which is the dharma practice of Buddha Recitation Lotus cultivators. 

2)      Phật đã l Tâm uổng chạy tìm—Phải biết Phật không phải từ bên ngo i đến, m chính thật l do từ Tâm của mình m th nh. Vì cái tâm ấy nó bao h m hết khắp cả mười phương pháp giới (see Tâm I-H). Một tâm m hay sanh ra tất cả. Nếu h nh giả nhất quyết cầu Phật ở ngo i Tâm mình thì kẻ đó chưa rõ pháp môn “Lý Tánh Duy Tâm.” Cổ đức dạy: “Phật tại Tây Phương vốn chẳng xa. Tây phương ngay ở tại lòng ta.” Lại nữa, tam đồ ác đạo vốn không xa, tam đồ ngay ở tại lòng ta. Cho nên h nh giả luôn bình tâm kiểm điểm xem trong Tâm mình có Phật hay chỉ có Tam Đồ—Buddha is Mind, do not waste time searching—It is important to understand Buddha does not come from the outside, but is attained from within the cultivator’s Mind. For the Mind encompasses all the ten directions of dharma realms (see Tâm I-H). One Mind can give rise to everything. If anyone who cultivates but is determined to find Buddha outside of his or her Mind, then such a person is one who is not clear about  the dharma door of “Theory Nature Is Within The Mind” or everything comes from the Mind. Old saints taught: “The Buddha in the West is inherently not far, Western direction truly exists within our nature.” Moreover, it is necessary to know that the three domains, evil paths are inherently not far, three domains truly exist from within our nature. Therefore, sincere cultivators just calmly and peacefully re-examine our Minds to see if Buddha exists or the three domains and unwholesome paths exist.

3)      Bể Phật dung hòa Tâm với Cảnh—Muốn được th nh đạo giải thoát, chứng quả vị Đại Bồ Đề của Phật, h nh giả phải dung hòa cả hai phần Sự v Lý. Phải biết Tâm l Lý vì nó vô hình vô tướng. Còn Sự l Cảnh  vì nó có hình có tướng—Buddhahood is Mind and Environment in harmony—If anyone wishes to attain the Emancipation and the fruit of Ultimate Enlightenment of Buddhahood, it is necessary to harmonize both Practice and Theory. It is important to understand that Mind is Theory because it is formless, and Practice is Environment because it has form.

4)      Trời Tâm bình đẳng Phật cùng sanh—Hễ Tâm bình đẳng thì chính l Tâm Phật, vì các pháp đều bình đẳng, đều có đủ ba môn giải thoát l Không, Vô Tướng, v Vô Nguyện như nhau cả. Phật được gọi l đấng Bình Đẳng, vì đối với tất cả các lo i chúng sanh, Ng i đều dùng lòng từ bi, thương xót v hóa độ giống y như nhau. Tổ muốn nhắc chúng ta trong tu h nh cho được th nh đạo phải dứt bỏ cái tâm phân biệt—Equality of Mind is the birth of Buddha—If the Equality of Mind exists then that is the Buddha’s Mind for all dharmas are equal, fair, non-biased, and are complete with the following three doors of  emancipation and enlightenment of Emptiness, Non-Form, and Non-Vow. The Buddha is known as the “Equality One” because in associating with all sentient beings, He uses compassion, mercy, and empathy to transform and aid them  regardless of their forms whether they are heavenly beings or are hell dwellers. The Patriarch wanted to remind all of us on the cultivated path, if anyone wishes to attain enlightenment, it is necessary to eliminate the “Discriminatory Mind.”

5)      Bỏ Tâm theo Phật còn mơ mộng—Như có kẻ n o tu h nh m cứ để cho cái Tâm của mình cứ luôn luôn chạy theo vọng tưởng, tức l phan duyên, quên mất cái Chân Tâm của mình đi, tu như thế m muốn được th nh đạo hay được Phật rước về chốn Tây Phương Cựu Lạc, thì kẻ đó chỉ l người mơ mộng m thôi, quyết sẽ chẳng bao giờ th nh Phật được. Phật tử chơn thuần phải để cho Tâm của mình luôn thanh tịnh thì mới hợp với Tâm của Phật v mới thấy được Phật—Abandon True Mind but wish to follow Buddha is a delusional dream—Anyone who cultivates for enlightenment but always continue to allow the Mind to follow delusional thoughts or distractions, allowing for the Mind to pull and dictate one’s being, and to forget about one’s True Mind or Buddha Nature. If cultivated in this way but wishes to attain the enlightened path, or have Buddha delivered to the Western Ultimate Bliss World, then such a person is only a delusional dreamer, such an individual is certain never see the Buddha. Sincere cultivators should always allow their minds to be pure and quiescent in order to accord with the Mind of the Buddha, and once this happens they will see the Buddha.

6)      Chấp Phật l Tâm chẳng trọn l nh—Người tu h nh n o m cứ luôn miệng nói lý rằng tâm tôi đã l Phật, cần chi phải tu h nh, cần chi phải lạy Phật hay niệm Phật, cần chi phải tụnh kinh, xuất gia, thọ giới, cần chi phải đi chùa nghe pháp, vân vân. Vì thế nên không chịu tu theo cách H nh Trì Sự Tướng, không chịu Y Giáo Phụng H nh. Ngược lại, Tâm chứa đầy những cống cao, ngã mạn, kẻ đó ắt chẳng được trọn l nh. Khi l nh chẳng được trọn, ắt phải l trọn ác. Tổ muốn nhắc chúng ta chớ nên nói lý suông “Phật l Tâm” trên đầu môi chót lưỡi, m bỏ đi sự thực h nh—Attach to Mind is Buddha then will not attain goodness—For cultivators who often speak hollowly and only in Theory, such as my Mind is already Buddha, then what is the need for a cultivated path?  What is the need for prostrating to Buddha, or reciting Buddha’s name? What is the need to chant sutra, leave home, or taking precepts? What is the need for going to temples to listen to the Dharma? Etc. Thus, they refuse to cultivate, refuse to apply the teaching to practice, and their minds are filled with egotism and conceit. Such people will never attain goodness. If they never attain goodness, then clearly they will attain wickedness. The Patriarch would like to remind all of us that do not speak hollowly by saying ‘Buddha is Mind’ and then abandon all ‘form practices and applications’ because to say and to do so one is guaranteed to ‘not attain goodness’ on the cultivated path.

7)      Tâm Phật nguyên lai đều giả huyễn—Trong cái Chơn Như Pháp Tánh Giới ấy, thì Tâm cũng không có, nghĩa l Tâm bất khả đắc, Phật cũng bất khả đắc. Nếu người tu h nh n o m còn thấy có Phật có Tâm thì còn bị dính mắc v o trong các sự chấp trước, ắt sẽ không bao giờ giải thoát được. Tổ muốn khai thị cho chúng ta về Đệ Nhất Nghĩa Không l cảnh giới đại triệt, đại ngộ của các bậc Thánh nhân giải thoát, chứ không phải l cảnh giới của h ng ph m phu bạt địa chúng ta. Vì chúng ta l ph m phu chưa chứng đắc một chút gì cả nên cần phải chấp v o nơi sự tướng để m tu. Nghĩa l thấy có vọng tâm cần dứt trừ, hay thấy có Phật để cầu tiếp dẫn—Mind, Buddha is inherently artificial and ilusory—In the True Dharma Realm Characteristic, the Mind does not existthe Buddha does not exist either. Thus, if any cultivator still sees or discriminates there is Buddha, there is Mind, that cultivator is still trapped and stucked in ‘attaching to forms and discriminations’ and will never attain liberation and enlightenment. The Patriarch wanted to open our Minds to follow the Highest and Most Deeply Penetrating Doctrine belonging in the realm of the ‘Great Enlightenment’ of the Saintly Beings who have attained liberation and does not  belong to the realm of the unenlightened mortals such as ourselves. Because we are ordinary mortals who have not attained enlightenment, it is necessary  for us to be attached to the practice and form characteristics in order to cultivate, in other words, we need the dharma as means for us to attain enlightenment. This means we see the existence of the delusional mind needing to be eliminated, and we see the existence of Buddha in order to pray for deliverance.  

8)      Phật Tâm đồng diệt đến viên th nh—Nếu như ai m tu chứng đắc đến được cảnh giới không còn thấy có Tâm nữa như ng i Huệ Khả trả lời đức Đạt Ma Tổ Sư ‘Tôi tìm Tâm không được,’ hay không thấy có Phật, thì các bậc ấy đã chứng đạo v trở về được cái thể Nhứt Chơn rồi vậy. Bát Nhã Tâm Kinh gọi l ‘Ngũ uẩn giai không’ tức l phủi chân bước lên bờ giải thoát—Buddha, Mind both eliminated: Attain Perfection—If anyone is able to penetrate fully the state where the mind no longer exists or no longer seen, as the way the Second Patriarch said to Bodhidharma ‘I cannot find the Mind,’ or do not see the existence of Buddha; then such a person has attained enlightenment and has returned to Oneness of emptiness and Nirvana. The Heart Sutra refers to the Mind as the ‘Five Skandhas Emptiness.” If this is achieved, one has crossed over and landed on the shore of enlightenment.

Niệm Phật Giả: H nh giả tu h nh bằng cách niệm Phật, đặc biệt l Phật A Di Đ , với hy vọng được vãng sanh Cực Lạc—One who repeats the name of a Buddha, especially Amitabha, with the hope of entering the Pure Land.

Niệm Phật Tam Muội: Buddha Recitation Samadhi.

(A)  Khi niệm Phật, h nh giả phải chú tâm nghĩ tưởng đến pháp thân Phật. Trong khi niệm Phật, h nh giả nên thở ra vô đều đặn thế n o m mình cảm thấy thoải mái nhất, chứ đừng gượng ép thở d i thở ngắn; vì gượng ép sẽ có nguy cơ bịnh đường hô hấp. Người l m công quả giúp việc nh bếp dốt nát, mặt m y lem luốc, nhưng chuyên trì niệm hồng danh Phật sẽ th nh tựu vãng sanh Cực lạc; ngược lại người thông minh đĩnh ngộ m chỉ nh n đ m hý luận, thì chuyện v o địa ngục l không thể nghĩ b n—During repeating the Buddha’s name, the individual whole-heartedly thinks of the appearance of the Buddha or of the Dharmakaya. During reciting the Buddha’s name, one should inhale and exhale regularly and confortably; try not to lengthen or shorten your normal breath span because by trying to lengthen or shorten your breath, you may develop a respiratory problem. A person who come to the temple to help in the kitchen, dull-witted, and face is covered with soot, but diligently practises Buddha recitation will surely achieve the Pure Land rebirth; in contrast, an intelligent person spends all time in gossiping, rebirth in hells is inconceivable.  There are two kinds of samadhi:

1)      Định Khẩu Tam Muội: A fixed mouth samadhi.

2)      Định Tâm Tam Muội: A fixed mind samadhi. 

(B)  Theo Đại Sư Huệ Viễn trong Liên Tông Thập Tam Tổ, niệm Phật Tam Muội l nhớ chuyên v tưởng lặng—According to Great Master Hui-Yuan in The Thirteen Patriarchs of Pureland Buddhism, Buddha Recitation Samadhi means “often remembering” and “having quiescence.”

1)      Nhớ Chuyên—Often Remembering: Tâm trí lúc n o cũng chuyên nghĩ nhớ đến Đức Phật A Di Đ , chớ không bị chia chẻ nhiều lối, do đó m được v o trong cảnh “chí một, tâm đồng.”—Often remembering means always to think and remember  Amitabha Buddha and if this is the case, the mind will not be split into infinite directions; therefore, the cultivator is able to penetrate the state of “single mind of complete equality.”

a)      Chí một—One mind: Đây l tâm chỉ có duy nhất một chí quyết, ấy l “cầu vãng sanh Cực Lạc.”—The mind that has only “one determination,” that is “to gain rebirth in the Ultimate Bliss World.”

b)      Tâm Đồng—Complete Equality: Tâm giống y hệt như tâm của chư Phật, tức l tâm ho n to n lặng lẽ, thanh tịnh—This mind is similar to the Mind of Buddhas, which is a mind of complete purity and quiescence. 

2)      Tưởng Lặng—Having Quiescence: Tất cả các tư tưởng phù phiếm của chúng sanh đều bị lặng chìm hết cả. L m được như vậy l được v o trong cảnh “khí thanh, thần sáng.” Hai điều nầy tự nhiên thầm hợp, nương về m phát sanh ra diệu dụng—It is to have all our sentient beings’ delusional thoughts, filled with afflictions, become completely tranquil and quiet. If this is achieved, the cultivator will be able to enter the state of “pure mind and enlightened spirit.” These two states will naturally and spontaneously combine to depend on each other to give rise to an unfathomable connection with the Budhas and Bodhisattvas.

a)      Khí Thanh—Pure Mind: Khi khí thanh thì trí huệ phát sanh. Trí nầy có khả năng soi ngộ đến tất cả các đạo lý nhiệm mầu—When pure mind exists, it will give rise to Wisdom. This wisdom shines through and penetrates all of the most profound and magnificient Dharma teachings.

b)      Thần Sáng—Enlightened Spirit: Thần sáng có nghĩa l tinh thần chiếu suốt các nơi tăm tối, không chỗ tối tăm n o m chẳng được soi tới—Enlightened spirit means the spirit will shine to all darkness, there is no area of ignorance does not reach it.

Niệm Phật Tán Loạn: To recite the Buddha’s name in a disturbed and agitated way—Phật tử chân thuần không nên niệm Phật tán loạn—Devoted practitioner should never recite the Buddha’s name in a disturbed and agitated way.

Niệm Phật Tông: Tông phái lấy việc xưng tụng hồng danh Đức Phật A Di Đ với chủ đích cầu nguyện vãng sanh Cực Lạc l m tôn chỉ, được sáng lập bởi các ng i Đạo Xước, Thiện Đạo v các vị khác v o thời nh Đường—The sect which repeats only the name of Amitabha with the intention to go to (be reborn) the Western Paradise after death, founded in the T’ang dynasty by Tao-Ch’o, Shan-Tao, and others.   

Niệm Phật V Lục Ba La Mật: Theo ng i Ngẫu Ích Đại Sư, Tổ thứ Chín của Trung Quốc Liên Tông Thập Tam Tổ, niệm Phật v h nh trì Lục Độ không sai khác—According to Great Master Ou-I, the Ninth Patriarch of the Chinese Thirteen Patriarchs of the Pureland Buddhism, there are no differences between practicing Buddha Recitation and practicing the Six Paramitas:

1)      Niệm Phật m buông bỏ được thân tâm v thế giới ấy l Đại Bố Thí: Reciting the  Buddha’s name without being attached to mind and body is the practice of “Great Giving.”

2)      Niệm Phật m không khởi tham sân si ấy l Đại Trì Giới: Reciting the Buddha’s name without having greed, hatred, and ignorance, is the practice of “Great Maintaining Precepts.”

3)      Niệm Phật m không m ng đến các điều nhơn ngã hay các lời thị phi, ấy l Đại Nhẫn Nhục: Reciting the Buddha’s name without attachments to self, others, right, wrong, better, worse or any similar gossip is the practice of “Great Tolerance.”

4)      Niệm Phật không gián đoạn, không tạp vọng, ấy l Đại Tinh Tấn: Reciting the Buddha’s name without interruptions and distractions is the practice of “Great Vigor.”

5)      Niệm Phật không còn tưởng nghĩ đến các việc trần tục, dù lớn hay dù nhỏ, ấy l Đại Thiền Định: Reciting the Buddha’s name without delusional and chaotic thoughts is the practice of  “Great Meditation.”

6)      Niệm Phật m không bị các pháp khác lôi kéo mê hoặc, ấy l Đại Trí Huệ: Reciting the Buddha’s name without being allured and attracted by other cultivated paths or Dharma doors is the practice of “Great Wisdom.”   

Niệm Phật Vãng Sanh: Một người chỉ cần niệm Phật, thì dù trong quá khứ người ấy có phạm phải lỗi lầm, vẫn được phước đức của Phật A Di Đ v được nhận về Tây phương Cực Lạc—If a person merely repeat the name of Amitabha, no matter how evil his life may have been in the past, will acquire the merits of Amitabha and be received into Western Paradise.

Niệm Phật Vãng Sanh Nguyện: The eighteenth vow of the forty-eight vows of Amitabha—See Tứ Thập Bát Nguyện.

Niệm Phật Vi Bổn: Phật A Di Đ sẽ rước người về Tây phương Cực Lạc dù người ấy chỉ niệm hồng danh Ng i---Amitabha Buddha will revert or receive the one who merely repeat his name. 

Niệm Tăng: Mindfulness of the Sangha.

Niệm Thiên: Niệm dục giới Thiên hay niệm Tam Giới Thiên, một trong sáu loại Dục Thiên (Tiểu Thừa nói niệm Dục giới Thiên, Đại Thừa nói niệm Tam Giới Thiên)—One of the six devalokas, that of recollection and desire.

Niệm Trì: Duy trì trí nhớ không gián đoạn—To apprehend and to hold in memory.

Niệm Trước: Từ loạn niệm dẫn đến chấp trước v o ảo tưởng—Through perverted memory to cling to illusion. 

Niệm Tụng:

1)      Niệm hồng danh một vị Phật: To recite, repeat, intone the name of a Buddha.

2)      Niệm Đ La Ni hay niệm chú: To recite a dharani or spell. 

Niệm Vô Thường: Instant after instant, always think about “no permanence.” 

Niệm Xứ: Smrtyupasthana (skt)—Dùng trí để quán sát cảnh—The presence in the mind of all memories, or the region which is contemplated by memory—Objects on which memory or the thought should dwell.

** For more information, please see Tứ Niệm

     Xứ. 

Niên: A year.

Niên Giám: Yearbook.

Niên Giới: Số năm thụ giới—The number of years since receiving the commandments.

Niên Kỵ: Ng y giỗ (kỵ)—Anniversary of a death and the ceremonies associated with it.

Niên Lạp: Cuối năm—The end of a year.

Niên Mãn Thọ Cụ: Nhận cụ túc giới, thí dụ như thọ cụ túc giới v o tuổi 20—To receive full commandments, i.e. be fully ordained at the regulation age of 20.

Niên Thiếu Tịnh Hạnh: Người tịnh hạnh trẻ—A young brahman.

Niên Tinh: The year-star of an individual.

Niết:

1)      Bùn đen trong đáy ao: Black mud at the bottom of a pool.

2)      Bùn lầy: Muddy.

3)      Nhuộm đen: To blacken.

4)      Uế nhiễm: To defile.

Niết B n: Nirvana (skt)—Nibbana (p)—Bát Nê Ho n—Bát Niết B n—Bát Niết B n Na—Nê Viết—Nê Ho n—Nê Bạn—Niết B n Na.

(I)     Nghĩa của Niết B n—The meanings of Nirvana: Nirvana gồm ‘Nir’ có nghĩa l ra khỏi, v ‘vana’ có nghĩa l khát ái. Nirvana có nghĩa lá thoát khỏi luân hồi sanh tử, chấm dứt khổ đau, v ho n to n tịch diệt, không còn ham muốn hay khổ đau nữa (Tịch diệt hay diệt độ). Niết B n l giai đoạn cuối cùng cho những ai đã dứt trừ khát ái v chấm dứt khổ đau. Nói cách khác, Niết B n l chấm dứt vô minh v ham muốn để đạt đến sự bình an v tự do nội tại. Niết B n với chữ “n” thường đối lại với sanh tử. Niết b n còn dùng để chỉ trạng thái giải thoát qua to n giác. Niết B n cũng được dùng theo nghĩa trở về với tánh thanh tịnh xưa nay của Phật tánh sau khi thân xác tiêu tan, tức l trở về với sự tự do ho n to n của trạng thái vô ngại. Trạng thái tối hậu l vô trụ Niết B n, nghĩa l sự th nh tựu tự do ho n to n, không còn bị r ng buộc ở nơi n o nữa. Niết B n l danh từ chung cho cả Tiểu Thừa lẫn Đại Thừa. Theo Kinh Lăng Gi , Đức Phật bảo Mahamati: “Nầy Mahamati, Niết B n nghĩa l thấy suốt v o trú xứ của thực tính trong ý nghĩa chân thật của nó. Trú xứ của thực tính l   nơi m một sự vật tự nó trú. Trú trong chính cái chỗ của mình nghĩa l không xao động, tức l mãi mãi tĩnh lặng. Nhìn thấy suốt v o trú xứ của thực tính đúng như nó nghĩa l thông hiểu rằng chỉ có cái được nhìn từ chính tâm mình, chứ không có thể giới n o bên ngo i như thế cả.” Sau khi Đức Phật vắng bóng, hầu hết các thảo luận suy luận siêu hình tập trung quanh đề t i Niết B n. Kinh Đại Bát Niết B n, những đoạn văn bằng tiếng Bắc Phạn vừa được phát kiến mới đây, một ở Trung Á v đoạn khác ở Cao Dã Sơn cho thấy một thảo luận sống động về các vấn đề như Phật tánh, Chân như, Pháp giới, Pháp thân, v sự khác nhau giữa các ý tưởng Tiểu Thừa v Đại Thừa. Tất cả những chủ điểm đó liên quan đến vấn đề Niết B n, v cho thấy mối bận tâm lớn của suy luận được đặt trên vấn đề vô cùng quan trọng nầy—Nirvana consists of ‘nir’ meaning exit, and ‘vana’  meaning craving. Nirvana means the extinguishing or liberating from existence by ending all suffering. So Nirvana is the total extinction of desires and sufferings, or release (giải thoát). It is the final stage of those who have put an end to suffering by the removal of craving from their mind (Tranquil extinction: Tịch diệt—Extinction or extinguish: Diệt)—Inaction or without effort: Vô vi—No rebirth: Bất sanh—Calm joy: An lạc—Transmigration to extinction: Diệt độ). In other word, Nirvana means extinction of ignorance and craving and awakening to inner Peace and Freedom. Nirvana with a small “n” stands against samsara or birth and death. Nirvana also refers to the state of liberation through full enlightenment. Nirvana is also used in the sense of a return to the original purity of the Buddha-nature after the disolution of the physical body, that is to the perfect freedom of the unconditioned state. The supreme goal of Buddhist endeavor—An attainable state in this life by right aspiration, purity of life, and the elimination of egoism—The Buddha speaks of Nirvana as “Unborn, unoriginated, uncreated, and unformed,” contrasting with the born, originated, created and formed phenomenal world. The ultimate  state is the Nirvana of No Abode (Apratisthita-nirvana), that is to say, the attainment of perfect freedom, not being bound to one place. Nirvana is used in both Hinayana and Mahayana Buddhist schools. In the Lankavatara Sutra, the Buddha told Mahamati: “Oh Mahamati, Nirvana means seeing into the abode of reality in its true significance. The abode of reality is where a thing stands by itself. To abide in one’s self-station means not to be astir, i.e., to be eternally quiescent. By seeing into the abode of reality as it is means to understand that there is only what is seen of one’s own mind, and no external world as such.” After the Buddha’s departure, most of the metaphysical discussions and speculations centered around the subject of Nirvana. The Mahaparinirvana Sutra, the Sanskrit fragments of which were discovered recently, one in Central Asia and another in Koyasan, indicates a vivid discussion on the questions as to what is ‘Buddha-nature,’ ‘Thusness,’ ‘the Realm of Principle,’ ‘Dharma-body’ and the distinction between the Hinayana and Mahayana ideas. All of these topics relate to the problem of Nirvana, and indicate the great amount of speculationundertaken on this most important question.

(II)  Đặc tánh của Niết B n—The characteristics of Nirvana

(A)  Đặc tính tổng quát của Niết B n—General characteristics of Nirvana:

1)      Thường Trụ: Permanent.

2)      Tịch Diệt: Tranquil extinguish.

3)      Bất Lão: No Aging.

4)      Bất Tử: No Death.

5)      Thanh Tịnh: Purity.

6)      Giải Thoát: Release—Liberated from existence.

7)      Vô Vi: Inaction—Without effort—Passiveness.

8)      Bất Sanh: No rebirth.

9)      An lạc: Calm joy.

10)  Diệt Độ: Transmigration to extinction

a)      Diệt Sanh Tử: Cessation of rebirth—Extinction or end of all return to reincarnation.

b)      Diệt Tham Dục: Extinction of passion.

c)      Chấm dứt hết thảy khổ đau để đi v o an lạc: Extinction of all misery and entry into bliss.

(B)  Đặc Tính riêng của Niết B n—Special characteristics of Nirvana:

1)      Niết B n có thể được vui hưởng ngay trong kiếp nầy như l một trạng thái có thể đạt được: Nirvana may be enjoyed in the present life as an attainable state.

2)      Theo Kinh Niết B n thì Niết B n có đầy đủ những bản chất của cõi siêu việt sau đây—According to the Nirvana Sutra, Nirvana has all of the followings in the transcendental realm:

a)      Thường (không cón bị chi phối bởi vô thường): Permanence (permanence versus impermanence).

b)      Lạc: Bliss (Bliss versus suffering).

c)      Ngã: Personality (Supreme self versus personal ego).

d)      Tịnh: Purity (Equanimity versus anxiety).

3)       Niết B n có đầy đủ những bản chất sau—Nirvana has all of the following characteristics—See Niết B n Bát Vị.

4)      Theo Bồ Tát Long Thọ trong Triết Học Trung Quán, Niết B n hoặc thực tại tuyệt đối không thể l hữu (vật tồn tại), bởi vì nếu nó l hữu, nó sẽ bị kềm chế ở nơi sanh, hoại, diệt, vì không có sự tồn tại n o của kinh nghiệm có thể tránh khỏi bị hoại diệt. Nếu Niết B n không thể l hữu, thì nó c ng không thể l vô, hay vật phi tồn tại, bởi vì  phi tồn tại chỉ l một khái niệm tương đối, tùy thuộc v o khái niệm hữu m thôi. Nếu chính ‘hữu’ được chứng minh l không thể áp dụng cho thực tại, thì vô lại c ng không thể chịu nổi sự soi xét chi li, bởi vì ‘vô’ chỉ l sự tan biến của ‘hữu’ m thôi.’ Như vậy khái niệm ‘hữu’ v ‘vô’ không thể áp dụng đối với thực tại tuyệt đối, lại c ng không thể nghĩ tới chuyện áp dụng những khái niệm n o khác, bởi vì mọi khái niệm khác đều tùy thuộc v o hai khái niệm nầy. Nói tóm lại, tuyệt đối l siêu việt đối với tư tưởng, v vì nó siêu việt đối với tư tưởng nên nó không thể được biểu đạt bằng tư tưởng, những gì không phải l đối tượng của tư tưởng thì chắc chắn không thể l đối tượng của ngôn từ—According to Nagarjuna Bodhisattva in the Madhyamaka Philosophy, the absolute is transcendent to both thought and speech. Neither the concept of ‘bhava’ not ‘abhava’ is applicable to it. Nirvana or the Absolute Reality cannot be a ‘bhava’ or empirical existence, for in that case it would be subject to origination, decay, and death; there is no empirical existence which is free from decay and death. If it cannot be ‘bhava’ or existence, far less can it be ‘abhava’ or non-existence, for non-existence is only the concept of absence of existence (abhava). When ‘bhava’ itself is proved to be inapplicable to Reality, ‘abhava’ cannot stand scrutiny, for abhava is known only as the disappearance of ‘bhava.’ When the concept of ‘bhava’ or empirical existence, and ‘abhava’ or the negation of bhava cannot be applied to the Abslute, the question of applying any other concept to it does not arise, for all other concepts depend upon the above two. In summary, the absolute is transcendent to thought, and because it is transcendent to thought, it is inexpressible. What cannot be an object of thought cannot be an object of speech.        

(III)            Phân loại Niết B n—Categories of Nirvana: Theo Keith trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, có hai loại Niết B n—According to Keith in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, there are two kinds of Nirvana:

1)      Hữu Dư Niết B n: Saupadisesa-nibbana (p)—Hữu Dư Y—Những vị đã đắc quả Niết B n, cái nhân sanh tử luân hồi đã hết,  nhưng quả khổ ngũ uẩn vẫn chưa ho n to n dứt hẳn. Vị Thánh nầy có thể nhập Niết B n ngay trong kiếp nầy, nhưng phải đợi đến lúc thân ngũ uẩn chết đi thì quả khổ mới thật sự chấm dứt—Nirvana with a remnant—Nirvana with remainder—Nirvana with residue—Nirvana reached by those enlightened beings who have not yet completely rid themselves of their samsaric burden of skandhas—The cause has been annihilated, but the remnant of effect still remains. A saint may enter into this nirvana during life, but has continue to live in this mortal realm (has not yet eliminated the five aggregates) till the death of his body—See Hữu Dư Niết B n.

2)      Vô Dư Niết B n: Anupadisesa-nibbana or Khandha-parinibbana (p)—Vô Dư Y—Nơi không còn nhân quả, không còn luân hồi sanh tử—Remnantless Nirvana or nirvana without residue—Where there are no more cause and effect, the connection with the chain of mortal life being ended. A saint enters this perfect nirvana upon the death of his body (the aggregates have been eliminated)—Final nirvana—Nothing remaining—No further mortal suffering—See Vô Dư Niết B n. 

(IV)           Những vấn đề liên quan đến Niết B n—Problems concerning Nirvana:

1)      Theo Kinh Pháp Cú, mỗi khi có người hỏi Phật còn tồn tại sau khi chết hay không, hay Ng i đi v o thế giới n o sau khi Niết B n, luôn luôn Ng i im lặng. Khi Phật im lặng trước một câu hỏi cần trả lời l “phải” hay “không,” thì sự im lặng của Ng i thường có nghĩa l thừa nhận. Nhưng sự im lặng của Ng i trước câu hỏi về Niết B n l bởi vì thính giả của Ng i không thể hiểu  nổi cái triết lý sâu xa nằm trong đó: In the Dharmapada Sutra, whenever the Buddha was asked by a questioner whether he was to live after death or what sort of world he was to enter after Nirvana, he always remained silent. When the When the Buddha remained silent to a question requiring an answer of ‘yes’ or ‘no,’ his silence usually meant assent. Ut his silence on the question concerning Nirvana was due to the fact that his listeners could not understand the profound philosophy involved.

2)      Vấn đề then chốt của đạo Phật, dù chủ trương hình thức hay chủ trương duy tâm, đều quy v o sự tận diệt phiền não; bởi vì trạng thái méo mó đó của tâm được coi như l cội nguồn của tất cả mọi tội lỗi trong đời sống con người. Phiền não có thể bị diệt tận ngay trong hiện thế. Do đó, giải thoát sự méo mó như thế của tâm l đối tượng chính của tu trì trong Phật giáo. Niết B n hay sự tận diệt của phiền não, của dục vọng, của giác năng, của tâm trí, v ngay cả diệt tận ý thức cá biệt của con người: The main problem of Buddhism either formalistic or idealistic, was concerning the extinction of human passion, because this distorted state of mind is considered to be the source of all evils of human life. Human passion can be extinguished even during  one’s lifetime. Therefore liberation from such disorder of mind is the chief object of Buddhist culture. Nirvana means the extinction of passion, of desire, of sense, of mind, and even of individual consciousness.

3)      Trong tâm của người theo đạo Phật, Niết B n không chứa bất cứ ý tưởng thần thánh hóa n o về Đức Phật. Nó đơn giản chỉ cho sự liên tục vĩnh cửu của nhân cách của Ng i trong ý nghĩa cao nhất của chữ nầy. Nó chỉ cho việc trở về Phật tánh bản hữu của Ng i, l thân Chánh Pháp của Ng i chứ không phải l thân kinh điển như một số lầm tưởng. Pháp có nghĩa l lý thể m Phật đã nhận được trong giác ngộ viên mãn. Niết b n l thân lý thể không bị hạn cuộc trong ngôn ngữ n o cả: To Buddhist mind, Nirvana did not contain any idea of deification of the Buddha. It simply meant the eternal continuation of his personality in the highest sense of the word. It meant returning to his original state of Buddha-nature, which is his Dharma-body, but not his scripture-body as misunderstood by people. Dharma means the 'i‘eal' ’tself which the Buddha conceived in his perfect Enlightenment. Nirvana is this ideal body which is without any restricting conditions.

4)      Các nh chủ trương hình thức chủ trương kinh điển l sự biểu dương trọn vẹn cho lý thể của Phật. Do đó họ quan niệm Phật vĩnh viễn tồn tại trong thân giáo pháp, còn Niết B n l diệt tận vô dư của Ng i: The formalists, on the other hand, hold that the scripture is the perfect representation of the ideal of the Buddha. Hence their opinion that the Buddha lives forever in the scripture-body, Nirvana being his entire annihilation and extinction otherwise.

5)      Nguyên lý Niết B n hay trạng thái tắt lửa trong ánh sáng của thời gian v không gian. Đối với các triết gia, nhất l triết gia Ấn Độ, nếu tin rằng không gian v thời gian l vô hạn, thì đó l một ảo tưởng: The principle of Nirvana or the state of a fire blown out in the light of space and time. It was an illusion on the part of philosophers, especially some of the Indian philosophers, to believe that space and time were infinite.

6)      Tuy nhiên, đạo Phật chưa từng nói không gian v thời gian l vô hạn, vì đạo Phật coi chúng l những chất thể vật lý. Lý thuyết không gian xoắn ốc do các nh vật lý học hiện đại đề ra, khá đả thông thuyết Niết B n. Vũ trụ hay pháp giới nói theo thuật ngữ l khu vực được chiếm cứ bởi không gian v thời gian, v trong khu vực đó chúng kiểm soát những ngọn sóng của hiện hữu. Vậy trên thực tiễn, thế giới  thời-không l đại dương của những l n sóng sinh tử. Nó l môi trường của chu kỳ sinh tử, thế giới của sáng tạo, của năng lực, của nhân duyên, của ý thể, của tự tạo, v của biến h nh. Nó l môi trường của dục, của sắc v tâm: Buddhism, however, has never treated space and time as infinite, for Buddhism takes them to be physical matters. The theory that space is curved, set forth by modern physicists, has considerably facilitated the elucidation of the doctrine of Nirvana. The universe, or the Realm of Principle (Dharmadhatu) as it is technically called, is the region which is occupied by space and time and in which they control all the waves of existence.  So in practice, the space-time world is the ocean of the waves of life and death. It is the sphere of the flowing cycles of life or samsara, the world of creation, of energy, of action, of causation and ideation, of self-creation and of dynamic becoming. It is the sphere of desire, matter (form) and mind.

a)      Không gian được coi như l một trong ngũ đại hay năm h nh chất, v đôi khi nó được trình b y l có hình dáng tròn: Space is considered one of the five elements (earth, water, fire, air, and space), and it is sometimes represented to be of round shape.       

b)      Một số trường phái coi thời gian l thực hữu, một số khác nói nó bất thực. Nhưng cần ghi nhận đặc biệt rằng thời gian chưa hề được coi như hiện hữu tách biệt không gian . Thế có nghĩa l , mọi lo i v mọi vật đều có thời gian của riêng nó. Không gian v thời gian luôn luôn nương nhau. Lo i người có trường độ sống trung bình, hay tuổi thọ khoảng trăm năm. Nhưng có người nói lo i hạc lại sống cả ng n năm , rùa sống tới vạn tuổi. Với các lo i trời, người ta nói một ng y một đêm của chúng d i bằng cả 50 năm của người trần gian. Trái lại, ruồi nhặng chỉ sống ngắn ngủi trong một ng y:Time is treated as real in some schools while in other schools it is treated as unreal. But it is to be particularly noted that time has never been considered to exist separately from space. That is to say, every being or thing has time of its own. Space and time are always correlative. Men have an average lifetime of one hundred years. But a crane is said to live for a thousand years, and a tortoise even ten thousand years. And with the heavenly beings, their one day and night is said to be as long as the whole fifty years of the earthly men. A day-fly, on the other hand, live a short wave-length of only one day.

(V)  Lời Phật dạy về Niết B n trong Kinh Pháp Cú—The Buddha’s teaching on Nirvana in the Dharmapada Sutra: Một số sinh ra từ b o thai, kẻ ác thì đọa v o địa ngục, người chính trực thì sinh lên chư thiên, nhưng cõi Niết b n chỉ d nh riêng cho những ai đã diệt sạch nghiệp sanh tử—Some are born in a womb; evil-doers are reborn in hells; the righteous people go to blissful states; the undefiled ones pass away into Nirvana (Dharmapada 126).

 Niết B n An Lạc Vĩnh Cửu: Eternal peace-Nirvana.

Niết B n Ấn: See Niết B n Tịch Tĩnh Ấn.

Niết B n Bát Vị: Tám loại pháp vị đầy đủ của Niết B n—The eight rasa, i.e. flavours or characteristics of nirvana.

1)      Thường Trụ: Permanence.

2)      Tịch Diệt: Peace.

3)      Bất Lão: No growing old.

4)      Bất Tử: No death.

5)      Thanh Tịnh: Purity.

6)      Hư Không Siêu Việt: Transcendence.

7)      Bất Động: Unperturbedness.

8)      Khoái Lạc: Joy.

Niết B n Bất Sinh: Anutpado-nirvanam (skt)—Nirvana means no-birth (anything that is subject to birth-and-death is not Nirvana).

Niết B n Châu: Niết B n Châu hay dòng sanh tử, nơi m Đức Phật cứu vớt chúng sanh bằng thuyền Bát Chánh—Nirvana-island, i.e. the stream of mortality, from which stream the Buddha save men with his eight-oar boat of truth.

** For more information, please see Bát

     Chánh Đạo.

Niết B n Cung: Cung điện Niết B n của các bậc Thánh—The nirvana palace of the saints.

Niết B n Đường: Diên Thọ Đường—Tĩnh H nh Đường—Vô Thường Viện—Nơi đưa chư Tăng đau nặng đến để nhập diệt, về hướng mặt trời lặn, góc tây bắc của tự viện—The nirvana hall, or dying place of a monk in a monastery, in the direction of the sunset at the north-west corner.

Niết B n Giới: Nirvana-dhatu (skt)—Niết B n có thể t ng giữ muôn đức vô vi, nơi sanh ra các việc lợi lạc thế gian v xuất thế gian, một trong tam pháp vô vi—The realm of nirvana (the abode of Nirvana), or bliss, where all virtues are stored and whence all good comes, one of the three dharmas of inaction—See Tam Vô Vi Pháp.

Niết B n Hội: Lễ kỷ niệm ng y Đức Phật nhập diệt, ng y rằm tháng hai (có nơi cho l ng y 8 tháng 2, ng y 8 tháng 8, ng y rằm tháng ba, hay ng y 8 tháng chín) —The Nirvana assembly, second moon 15th day, on the anniversary of the Buddha’s death (some countries believe on different dates, 8th of 2nd moon, 8th of 8th moon, 15th of 3rd moon, or 8th of 9th moon).

Niết B n Hữu Dư: Nirvana with remainder—See Niết B n (C) (1), and Hữu Dư Niết B n. 

Niết B n Kinh: Nirvana Sutra—Có hai bộ—There are two versions:

1)      Tiểu Thừa—Hinayana:

a)      Phật Bát Nê Ho n Kinh, do Bạch Pháp Tổ đời Tây Tấn dịch—The Mahaparinirvana Sutra, translated into Chinese by Po-Fa-Tsu from 290 to 306 A.D. of the Western Chin dynasty.

b)      Đại Bát Niết B n Kinh, do ng i Pháp Hiển dịch năm 118—The Mahaparinirvana Sutra, translated by Fa-Hsien around 118.

c)      Bát Nê Ho n Kinh, dịch giả vô danh—The Mahaparinirvana Sutra, translator unknown.

d)      Tiểu Thừa Niết B n Kinh trong Kinh Trung Bộ—The Hinayana Nirvana Sutra in the Middle Length Discourses of the Buddha.

2)      Đại Thừa—Mahayana:

a)      Phật huyết Phương Đẳng Bát Nê Ho n Kinh, do ng i Pháp Hộ Đ m Ma La Sát đời Tây Tấn dịch sang Hoa ngữ khoảng những năm 256 đến 316 sau Tây Lịch—Caturdaraka-samadhi-sutra, translated into Chinese by Dharmaraksa of the Western Chin 256-316 A.D.  

b)      Đại Bát Nê Ho n Kinh, do ng i Pháp Hiển cùng với ng i Giác Hiền Phật Đ Bạt Đ La đời Đông Tấn dịch sang Hoa ngữ khoảng những năm 317 đến 420 sau Tây Lịch—Mahaparinirvana sutra, translated into Chinese by Fa-Hsien, together with Buddhabhadra of the Eastern Chin around 317-420 A.D.

c)      Tứ Đồng Tử Tam Muội Kinh: Do X Na Quật Đa đời Tùy dịch sang Hoa ngữ, khoảng những năm 589 đến 618 sau Tây Lịch—Caturdaraka-samadhi-sutra, translated into Chinese by Jnana-gupta of the Sui dynasty, around 589-618 A.D.

d)      Đại Bát Niết B n Kinh Bắc Bổn (đầy đủ) do Đ m Vô Sấm dịch sang Hoa ngữ v o khoảng những năm 423 sau Tây Lịch—The complete translation of the Mahaparinirvana Sutra, northern book,  translated by Dharmaraksa, around 423 A.D. 

e)      Đại Bát Niết B n Kinh Nam Bổn do hai nh sư Trung Hoa l các ng i Tuệ Viễn v Tuệ Quân dịch sang Hoa ngữ—The Mahaparinirvana-sutra, produced in Chien-Yeh, the modern Nan-King, by two Chinese monks, Hui-Yen and Hui-Kuan, and a literary man, Hsieh Ling-Yun.  

**   For more information, please see Kinh Đại

       Bát Niết B n.

Niết B n Kỵ: Niết B n Hội—Lễ truy điệu Đức Phật nhập diệt v o ng y rằm tháng hai (treo tượng Niết B n, tụng Kinh Di Giáo)—The nirvana assembly, 2nd moon 15th day, on the anniversary of the Budha’s death.

Niết B n Lạc: Cảnh vui sướng ở Niết B n, một trong ba niềm an lạc—Nirvana-joy or bliss, one of the three kinds of joy.

** For more information, please see Tam Lạc.

Niết B n Môn:

1)      Cửa v o Niết B n: The gate or door into Nirvana.

2)      Cửa bắc nghĩa địa: The northern gate of a cemetery.

Niết B n Nguyên Lý: The Principle of Nirvana or Perfect Freedom.

1)      Để hiểu đạo Phật một cách chính xác, chúng ta phải bắt đầu ở cứu cánh công hạnh của Phật. Năm 486 trước Tây Lịch, hay v o khoảng đó, l năm đã chứng kiến th nh kết hoạt động của Đức Phật vói tư cách một đạo sư tại Ấn Độ. Cái chết của Đức Phật, như mọi người đều rõ, được gọi l Niết B n, hay tình trạng một ngọn lửa đã tắt. Khi một ngọn lửa đã tắt, không thấy còn lưu lại một chút gì. Cũng vậy, người ta nói Phật đã đi v o cảnh giới vô hình không sao miêu tả được bằng lời hay bằng cách n o khác: To understand Buddhism properly we must begin at the end of the Buddha’s career. The year 486 B.C. or thereabouts saw the conclusion of theBuddha's activity as a teacher in India. The death of the Buddha is called, as is well known, ‘Nirvana,’ or ‘the state of the fire blown out.’ When a fire is blown out, nothing remain to be seen. So the Buddha was considered to have enetered into an invisible state which can in no way be depicted in word or in form. 

2)      Trước khi Ng i chứng nhập Niết B n, trong rừng Ta La song thọ trong th nh Câu Thi Na, Ng i đã nói những lời di giáo nầy cho các đệ tử: “Đừng than khóc rằng Đức đạo sư  của chúng ta đã đi mất, v chúng ta không có ai để tuân theo. Những gì ta đã dạy, Pháp cùng với Luật, sẽ l đạo sư  của các ngươi sau khi ta vắng bóng. Nếu các người tuân h nh Pháp v Luật không hề gián đoạn, há chẳng khác Pháp thân (Dharmakaya) của Ta vẫn còn ở đây mãi mãi: Just prior to his attaining Nirvana, in the Sala grove of Kusinagara, the Buddha spoke to His disciples to the following effect: “Do not wail saying ‘Our Teacher has pased away, and we have no one to follow.’ What I have taught, the Dharma (ideal) with the disciplinary (Vinaya) rules, will be your teacher after my departure. If you adhere to them and practice them uninterruptedly, is it not the same as if my Dharma-body (Dharmakaya) remained here forever?”

3)      Dù có những lời giáo huấn ý nhị đó, một số đệ tử của Ng i đã nẩy ra một ý kiến dị nghị ngay trước khi lễ táng của Ng i. Do đó đương nhiên các bậc trưởng lão phải nghĩ đến việc triệu tập một đại hội trưởng lão để bảo trì giáo pháp chính thống của Phật. Họ khuyến cáo vua A X Thế lập tức ra lệnh cho 18 Tăng viện chung quanh thủ đô phải trang bị phòng xá cho các hội viên của Đại Hội Vương Xá: In spite of these thoughtful instructions some of his disciples were expressing a dissenting idea even before his funeral. It was natural, therefore, for the mindful elders to think of calling a council of elders in order to preserve the orthodox teaching of the Buddha. They consulted King Ajatasatru who at once ordered the eighteen monasteries around his capital to be repaired for housing the members of the coming Council of Rajagriha

4)      Khi thời gian đã tới, năm trăm trưởng lão được chọn lựa cùng hợp nhau lại. Ông A Nan đọc lại kinh pháp (Dharma) v Upali đọc lại luật nghi (Vinaya). Thật ra không cần đọc lại các Luật, vì chúng đã được Phật soạn tập khi Ng i còn tại thế. Hội nghị đã kết tập tinh tấn  về Pháp v Luật: When the time arrived five hundred selected elders met together. Ananda rehearsed the Dharmas (sutras) while Upali explained the origin of each of the Vinaya rules. There was no necessity of rehearsing the Vinaya rules themselves since they had been compiled during the Buddha’s lifetime for weekly convocation for confessions. At the council a fine collection of the Dharma and the Vinaya was made, the number of Sutras was decided, and the history of the disciplinary rules was compiled.

5)      Kết quả hoạt động của các trưởng lão được thừa nhận như l có thẩm quyền do những người có khuynh hướng chủ trương hình thức v thực tại luận. Tuy nhiên, có một số quan điểm dị biệt, Phú Lâu Na l một thí dụ, vị nầy sau bị giết chết lúc đang giảng pháp. Phú Lâu Na ở trong một khu rừng tre gần th nh Vương Xá suốt thời đại hội, v được một cư sĩ đến hỏi, Ng i trả lời: “Đại hội có thể tạo ra một kết tập tinh tế. Nhưng tôi sẽ giữ  những gì đã tự mình nghe từ Đức Đạo Sư của tôi.” Vậy chúng ta có thể cho rằng đã có một số người có các khuynh hướng duy tâm v tự do tư tưởng: The result of the elders’ activity was acknowledged  as an authority by those who had a formalistic and realistic tendency. There were , however, some who differed from them in their opinion. Purana, for instance, was skilled in preaching. Purana was in a bamboo grove near Rajagriha during  the council, and, being asked by some layman, is said to have answered: “The council may produce a fine collection. But I will keep to what I heard from my teacher myself. So we may presume that there were some who had idealistic and free-thinking tendencies.

Niết B n Nguyệt Nhật: Ng y tháng Đức Thế Tôn nhập Niết B n, có nhiều thuyết, ng y rằm hay mồng 8 tháng hai; ng y mồng 8 tháng tám; ng y rằm tháng ba; ng y 8 tháng chín—The date of the Buddha’s death, variously stated as 2nd moon 15th or 8th day; 8th moon 8th day; 3rd moon 15th day; and 9th moon 8th day.

Niết B n Phần: Một phần của Niết B n—The part or lot of nirvana.

Niết B n Phật:

1)      Hình thức Niết B n của Phật (Ứng thân giáo hóa của Phật đã xong, lại thị hiện diệt độ)—The Nirvana-form of Buddha.

2)      Niết B n Tượng: The sleping Buddha, i.e. the Buddha entering nirvana—See Niết B n Tượng.

3)      See Câu Thi Na.

Niết B n Phong: Gió Niết B n đưa tín hữu v o nẻo Bồ Đề—The nirvana-wind which wafts the believers into bodhi.

Niết B n Phược: Hệ phược của niết b n hay niềm vui bám víu v o niết b n m không chịu v o Bồ tát địa để l m lợi cho chúng sanh—The fetter of nirvana, i.e. the desire for nirvana, which hinders entry upon the Bodhisattva life of saving others.

Niết B n Sắc: M u sắc niết b n, như m u đen tượng trưng cho hướng bắc—Nirvana-colour, i.e. black representing north.

Niết B n Sơn: Núi Niết B n vững chắc, đối lại với sự đổi thay của dòng luân hồi sanh tử—The steadfast mountain of nirvana in contrast with the changing stream of mortality.

Niết B n Tăng: Nivasana (skt)—Nê Ho n Tăng—Nê Phược Ta Na—Quyết Tu La—Nội y của chư Tăng Ni—An inner garment of monks and nuns.

Niết B n Tế: Vùng hay khu vực niết b n, đối lại với vùng của luân hồi sanh tử—The region of nirvana in contrast with the region with mortality or samsara (luân hồi sanh tử). 

Niết B n Thánh: Tên thường gọi của ng i Đạo Sinh đời Tần tìm thấy bộ Niết B n Kinh Lược Bản, phát minh ra nghĩa Phật thân thường trụ—AKA of T’ao-Shêng, pupil of Kumarajiva, who translated part of the Nirvana sutra, asserted the eternity of Buddha.

Niết B n Th nh: Th nh Niết B n, l nơi ở của các vị Thánh—The Nirvana city, the abode of the saints.

Niết B n Thực: Thực phẩm Niết B n, lấy dục vọng l m củi đốt, lấy trí huệ l m lửa, hai thứ chuẩn bị nấu thực phẩm Niết B n—Nirvana food; the passions are faggots, wisdom is fire, the two prepare nirvana as food.

Niết B n Tịch Tĩnh Ấn:

1)      Pháp ấn Niết B n tịch tĩnh, một trong ba pháp ấn l vô thường, vô ngã v niết b n—The seal or teaching of nirvana (one of the three proofs that the sutra was uttered by the Buddha, its teaching of impermanence, non-ego, and nirvana).

2)      Ấn khế bảo chứng để được chứng quả niết b n: The witness within to the attainment of nirvana.

Niết B n Tịnh Xaù: Tên của một tịnh xá nổi tiếng trong thị xã Vũng T u. Tịnh xá được xây dựng v o năm 1969 trên triền núi Nhỏ ở Vũng T u v ho n tất năm 1974. Tịnh xá gồm bốn tầng lầu, diện tích 1.000 mét vuông. Ở cổng v o tịnh xá có bức phù điêu long mã cao 4 mét, rộng 2 mét, l m bằng nhiều mảnh sứ tráng men bể ghép lại. Đối diện l cây trụ phướn cao 21 mét, có 42 tầng, cũng ốp bằng những mảnh sứ tráng men bể có m u v ng đỏ, phía trên đầu chia th nh hình ba nhánh sen. Ở chánh điện có tượng Phật Thích Ca nhập Niết B n, d i 12 mét, m u nâu hồng. Trên tầng ba có thuyền Bát Nhã đầu rồng, l m bằng xi măng đắp gạch men đủ m u, d i 12 mét. Tịnh xá còn giữ chiếc lư chạm hình tứ linh vật, đắp bằng các mảnh sứ bể rất công phu v khéo léo.  Tịnh xá còn có một đại hồng chung cao 3 mét 8, nặng 3 tấn 5—Name of a famous monastery, located in Vũng T u City. The monastery was built in 1969 on a slope of Mount Nhỏ and completed in 1974. The monastery consists of four floors built on an area of 1,000 square meters. At the gateway, there is a bas-relief of a horse-dragon, 4 meters high, 2 meters wide, made of pieces of broken China earthernware. Across the bas-relief is a pennon pillar, 21 meters high, , with 42 stairs with yellow and red enamelled tiles. On the upper part of the pilar emerge three branches of lotus. The statue of Buddha at His Parinirvana, 12 meters in height and pinkish brown in colour, is worshipped in the Main Hall. A dragon-deaded boat named Prajna, 12 meters long, is made of cement covered by multicoloured enamelled tiles and placed on the third floor. The monastery has still kept an incense burner having the shape of the four sacred animals. It was cast painstakingly by pieces of broken China earthernware. A great bell of 3.8 meters in height, 3.8 meters in circumference and 3.5 tons in weight is also placed in the monastery. 

Niết B n Tông: Tông phái dựa v o Kinh Niết B n (một trong 13 tông phái Phật giáo Trung Quốc). Theo Giáo Sư Junjiro Takakusu trong Cương Yếu Triết Học Phật Giáo, dù việc nghiên cứu kinh Niết B n phát khởi ở cả hai miền Nam v Bắc, nhưng Niết B n tông lại được th nh lập ở phương Nam, vì đa số học giả có t i năng đều quy tụ ở phương Nam. Về sau nầy khi tông Thiên Thai được th nh lập thì Tông Niết B n được sáp nhập v o tông Thiên Thai—The school based on the Mahaparanirvana Sutra, one of the thirteen sects in China (Đại Bát Niết B n Kinh). According to Prof. Junjiro Takakusu in The Essentials of Buddhist Philosophy, although the study of the Nirvana text started and continued in the South and in the North, the Nirvana School was founded in the South where most of the able scholars lived. When the T’ien-T’ai School appeared, the Southern branch of the Nirvana Sect merged in the T’ien-T’ai Sect.

Niết B n Tướng: Tướng nhập diệt hóa thân thứ tám của Đức Phật, tức l tướng nhập diệt của Đức Thế Tôn (Đức Phật giáo hóa chúng sanh đến năm 80 tuổi thì hóa duyên hết, ng i liền đến giữa hai cây Ta La bên bờ sông Bạt Đề, tại th nh Câu Thi Na, vùng trung Ấn Độ, thuyết giảng xong Kinh Niết B n rồi nhập diệt)—The 8th sign of the Buddha, his entry into nirvana, i.e. his death, after delivering “in one day and night” the Parinirvana Sutra.

Niết B n Tượng: Ứng thân giáo hóa của Phật đã xong, lại thị hiện diệt độ. Chỉ còn lại tượng Niết B n (lúc ng i nhập diệt an nhiên tự tại giống như lúc ng i nằm ngủ)—The sleeping Buddha, i.e. the Buddha entering nirvana.

Niết B n Vô Dư: Nirvana without remainder—See Niết B n (C)(2), and Vô Dư Niết B n. 

Niết Ca La: Niskala (skt).

1)      Tuyệt chủng tử: Không hột—Seedless.

2)      Bất khả phân: Indivisible.

3)      Sống trong giây phút ngắn ngủi: A short time to live.

4)      Một thời gian ngắn: A short time.

5)      Tạm thời: Temporary.

Niết Lý Để: Nirrti (skt).

1)      Sự hoại diệt: Destruction.

2)      Vị Nữ Thần của tử thần v sự hoại diệt, cai quản phía tây nam (Thần Niết Lý): The goddess of death and corruption, regent of the south-west.

Niết Lý Để Phương: Hướng tây nam—The south-west quarter.

Niết Mạt: Nimat or Calmadana (skt)—Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, Niết Mạt l một vương quốc v th nh phố cổ, nằm về phía đông nam biên giới sa mạc Gobi—According to Eitel in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, Calmadana is an ancient kingdom and city at the south-east borders of the desert of Gobi.   

Niệu S ng Quỷ Tử: Lo i quỷ luôn đi tiểu vô cùng hôi thúi—A urinating ghost.

Nín: To be silent—To hold one’s tongue.

Nín Bặt: To stop suddenly.

Nín Hơi: To hold one’s breath

Nín Cười: To refrain from laughing

Ninh: Th l —Better than—Rather.

Ninh An: Dễ chịu—At ease—Reposeful.

Nịnh: To flatter.

Níu: To grab—To catch—To cling.

 

---o0o---

 

Mục Lục Tự điển Phật Học Việt-Anh

| A | Ba | Be | Bi | Bo | Bu | Ca | Ch | Co | Cu | D | Đa | Đe | Đi | Đo | Đu |

| E | G | Ha | He | Hi | Ho | Hy | I | K | La | Le | Li | Lo | Lu | Ly |

| Ma | Me | Mi | Mo | Mu, My |Na | Ne | Ng | Nh | Ni | No | Nu |

 | O | Pha | Phe | Phi | Pho | Phu | Q | R | S | Ta | Te |Tha | Thă, Thâ |

| The | Thi | Tho | Thu | Ti | To | Tr | Tu | TyU | V | X | Y|

 

---o0o---

Mục Lục | Việt-Anh | Anh -Việt | Phạn/Pali-Việt | Phụ Lục

---o0o---

Trình b y: Minh Hạnh & Thiện Php

Cập nhật: 3-24-2006


Webmaster:Minh Hạnh & Thiện Php

 Trở về Thư Mục Tự Điển

Top of page

Source: Trang Web Quảng Đức