Buddhist doctrine and terminology [go up]

Is Buddhism a religion or a philosophy? [go up]

Học thuyết Phật Giáo và thuật ngữ học [go up]

Phật giáo là tôn giáo hay triết học? [go up]

The Buddha referred to his teachings simply as Dhamma-vinaya — "the doctrine and discipline" — but for centuries people have tried to categorize the teachings in various ways, trying to fit them into the prevailing molds of cultural, philosophical, and religious thought. Buddhism is an ethical system — a way of life — that leads to a very specific goal and that possesses some aspects of both religion and philosophy:

  Đức Phật đơn giản gọi giáo lý cuả ngài là Pháp-Luật - “học thuyết và giới luật” - nhưng trong nhiều thế kỷ người ta đã cố xềp loại giáo lý này bằng nhều cách, cố ghép chúng vào các khuôn mẫu phổ biến cuả tư tưởng văn hoá, triết học và tôn giáo. Đạo Phật là một hệ thống đạo đức - một lối sống - dẫn đến một mục tiêu rất đặc thù và có một số phuơng diện cả tôn giáo và triết học.

 

It is a philosophy.
Like most philosophies, Buddhism attempts to frame the complexities of human existence in a way that reassures us that there is, in fact, some underlying order to the Universe. In the Four Noble Truths the Buddha crisply summarizes our predicament: there is suffering, it has a cause, it has an end, and there is a way to reach the end. The teachings on kamma provide a thorough and logically self-consistent description of the nature of cause-and-effect. And even the Buddhist view of cosmology, which some may at first find farfetched, is a logical extension of the law of kamma. According to the Dhamma, a deep and unshakable logic pervades the world.

Đạo Phật là triết học.
Giống như hầu hết các triết thuyết khác, Đạo Phật nhằm khuôn đúc sự phức tạp cuả hiện thực con người theo cách nhằm xác nhận với ta rằng thực ra, có trật tự nào đó làm nển tảng cho Vũ trụ. Trong Tứ Diệu Đế , Đức Phật tóm tắt chính xác thân phận cuả chúng ta: có khổ , khổ có nguyên nhân, khổ có kết thúc, và có con đường đi đến kết thúc khổ. Giáo lý về nghiệp đem lại sự mô tả toàn diện chặt chẽ về lô-gíc bản chất cuả nhân - và - quả. Và ngay cả quan điểm cuả Phật về vũ trụ học, mà nhiều người cảm thấy diệu vợi, cũng là sự mở rộng lô-gíc của qui luật về nghiệp. Dựa theo Giáo Pháp, một lo-gíc sâu xa và không lay chuyển thâm nhập khắp thế giới.

 

It is not a philosophy.
Unlike most philosophical systems, which rely on speculation and the power of reason to arrive at logical truths, Buddhism relies on the direct observation of one's personal experience and on honing certain skills in order to gain true understanding and wisdom. Idle speculation has no place in Buddhist practice. Although studying in the classroom, reading books, and engaging in spirited debate can play a vital part in developing a cognitive understanding of basic Buddhist concepts, the heart of Buddhism can never be realized this way. The Dhamma is not an abstract system of thought designed to delight the intellect; it is a roadmap to be used, one whose essential purpose is to lead the practitioner to the ultimate goal, nibbana.

It is not a philosophy.
Không giống hầu hết các hệ thống triết học, dưa vào tư biện và năng lực cuả lý trí để đạt đến chân lý lô-gic, Đạo Phật dưạ vào sự quan sát trực tiếp kinh nghiệm cá nhân cuả con người và rèn luyện một số kỹ năng để đạt sự hiểu biết chân thực và trí huệ. Sự tư biện nhàn nhã không có chỗ trong sự tu tập đaọ Phật. Mặc dù học tập trong lớp, đọc sách, tham gia vào các cuộc tranh luận sôi nổi có thể đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển sự hiểu biết về các khái niệm Phật giáo cơ bản, trái tim (cốt lõi) cuả đạo Phật không bao giờ có thể nhận thức được bằng cách này. Phật Pháp không phải là một hệ thống trừu tượng cuả tư tưởng được thiết kế nhằm làm hài lòng trí thức, nó là bản đồ lộ trình cần được sử dụng, một lộ trình nhằm đưa hành giả đến mục đích tối thượng, niết bàn.

 

It is not a religion.
In stark contrast to the world's other major religions, however, Buddhism invokes no divinity, no supreme Creator or supreme Self, no Holy Spirit or omniscient loving God to whom we might appeal for salvation.1 Instead, Buddhism calls for us to hoist ourselves up by our own bootstraps: to develop the discernment we need to distinguish between those qualities within us that are unwholesome and those that are truly noble and good, and to learn how to nourish the good ones and expunge the bad. This is the path to Buddhism's highest perfection, nibbana. Not even the Buddha can take you to that goal; you alone must do the work necessary to complete the journey:

"Therefore, Ananda, be islands unto yourselves, refuges unto yourselves, seeking no external refuge; with the Dhamma as your island, the Dhamma as your refuge, seeking no other refuge."

DN 16

Đạo Phật không phải là tôn giáo.
Trong sự tương phản đối với những tôn giáo chính khác của thế giới, tuy nhiên, đạo Phật không cầu khẩn thần thánh, không có một đấng sáng tạo hay một cá nhân tối thượng nào, không Thần Thánh hay Đức Chúa Trời đại trí mà chúng ta có thể khẩn cầu cho sự cứu vớt linh hồn.1 Thật vậy, Đạo Phật kêu gọi chúng ta hãy tự mình nương tựa chính mình; để phát triển tuệ chúng ta cần phân biệt trong chúng ta giữa sự không lành mạnh và sự thánh thiện, và học hỏi như thế nào để nuôi dưỡng sự thánh thiện và diệt trừ sự xấu ác. Đây là con đường đạo đi tới sự tuyệt mỹ trong đạo Phật, Niết Bàn. Không phải chỉ có Đức Phật có thể cho bạn điều đó, mà chính bạn phải tự mình thực hành những điều cần thiết để hoàn thành cuộc hành trình:
Vậy nên, này Ananda, hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy tự mình nương tựa chính mình, chớ nương tựa một gì khác. Dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nương tựa, chớ nương tựa một gì khác.

DN 16

 

Despite its non-theistic nature, however, Buddhist practice does call for a certain kind of faith. It is not blind faith, an uncritical acceptance of the Buddha's word as transmitted through scripture. Instead it is saddha, a confidence born of taking refuge in the Triple Gem; it is a willingness to trust that the Dhamma, when practiced diligently, will lead to the rewards promised by the Buddha. Saddha is a provisional acceptance of the teachings, that is ever subject to critical evaluation during the course of one's practice, and which must be balanced by one's growing powers of discernment. For many Buddhists, this faith is expressed and reinforced through traditional devotional practices, such as bowing before a Buddha statue and reciting passages from the early Pali texts. Despite a superficial resemblance to the rites of many theistic religions, however, these activities are neither prayers nor pleas for salvation directed towards a transcendent Other. They are instead useful and inspiring gestures of humility and respect for the profound nobility and worth of the Triple Gem.

Trái với bản chất vô thần, tuy nhiên, thực hành đạo Phật nhất thiết kêu gọi đến một đức tin nhất định. Nó không phải lòng tin mù quáng, một sư chấp nhận không phê phán lời cuả Phật y như kinh. Thay vào đó, chính niềm tin-saddha, một tín tâm phát sinh từ Tam BảoTam Bảo; chính lòng nhiệt thành tin rằng Giáo Pháp, khi được tu tập kiên trì, sẽ dẫn đến những tưởng thưởng mà Đức Phật đã hưá khả. Niềm tin-Saddha là sự tạm chấp nhận giaó lý, luôn chịu sự đánh giá có tính phê phán trong quá trình tu học cuả mỗi người, và cần phải được quân bình bằng năng lực kiến ngộ ngày càng tăng trưởng. Đối với nhiều tín đồ Phật giáo, đức tin này được biểu hiện và củng cố thông qua truyền thống thực hành hiến dâng, như là lạy trước tượng Phật và đọc tụng các đoạn kinh từ các bản văn Pali cổ xưa. Tuy nhiên, bất kể sự giống nhau vẻ bề ngoài về mặt nghi lễ cuả nhiều tôn giáo hữu thần, những hoạt động này không phải là những lời cầu nguyện cũng không phải là sự van xin cứu rỗi hướng về một Đấng siêu nhiên nào khác. Mà, thay vào đó, chúng rất hữu ích và khợi dậy những cử chỉ khiêm tốn và kính trọng đối với sự cao cả thâm sâu và tính quí báu cuả Tam Bảo.

 

Despite its non-theistic nature, however, Buddhist practice does call for a certain kind of faith. It is not blind faith, an uncritical acceptance of the Buddha's word as transmitted through scripture. Instead it is saddha, a confidence born of taking refuge in the Triple Gem; it is a willingness to trust that the Dhamma, when practiced diligently, will lead to the rewards promised by the Buddha. Saddha is a provisional acceptance of the teachings, that is ever subject to critical evaluation during the course of one's practice, and which must be balanced by one's growing powers of discernment. For many Buddhists, this faith is expressed and reinforced through traditional devotional practices, such as bowing before a Buddha statue and reciting passages from the early Pali texts. Despite a superficial resemblance to the rites of many theistic religions, however, these activities are neither prayers nor pleas for salvation directed towards a transcendent Other. They are instead useful and inspiring gestures of humility and respect for the profound nobility and worth of the Triple Gem.

Trái với bản chất vô thần, tuy nhiên, thực hành đạo Phật nhất thiết kêu gọi đến một đức tin nhất định. Nó không phải lòng tin mù quáng, một sư chấp nhận không phê phán lời cuả Phật y như kinh. Thay vào đó, chính niềm tin-saddha, một tín tâm phát sinh từ Tam BảoTam Bảo; chính lòng nhiệt thành tin rằng Giáo Pháp, khi được tu tập kiên trì, sẽ dẫn đến những tưởng thưởng mà Đức Phật đã hưá khả. Niềm tin-Saddha là sự tạm chấp nhận giaó lý, luôn chịu sự đánh giá có tính phê phán trong quá trình tu học cuả mỗi người, và cần phải được quân bình bằng năng lực kiến ngộ ngày càng tăng trưởng. Đối với nhiều tín đồ Phật giáo, đức tin này được biểu hiện và củng cố thông qua truyền thống thực hành hiến dâng, như là lạy trước tượng Phật và đọc tụng các đoạn kinh từ các bản văn Pali cổ xưa. Tuy nhiên, bất kể sự giống nhau vẻ bề ngoài về mặt nghi lễ cuả nhiều tôn giáo hữu thần, những hoạt động này không phải là những lời cầu nguyện cũng không phải là sự van xin cứu rỗi hướng về một Đấng siêu nhiên nào khác. Mà, thay vào đó, chúng rất hữu ích và khợi dậy những cử chỉ khiêm tốn và kính trọng đối với sự cao cả thâm sâu và tính quí báu cuả Tam Bảo.

 

Note

1. According to Buddhist cosmology, every living being dwells in one of thirty-one distinct "planes," of which our familiar human plane is but one. Some of these realms are home to beings (the devas) with unusual powers and extraordinarily subtle and refined physical bodies — or even no body at all. Their god-like status is, however, short-lived; like all living beings, they are mortal and ultimately subject to death and rebirth in other planes according to the purity and skillfulness of their actions (kamma). One of these devas, the Great Brahma, is so clouded by his own delusion that he believes himself to be the all-powerful, all-seeing creator of the universe (see DN 11).

Chú Thích

1. Dựa theo thuyết Phật học vũ trụ luận, mỗi sinh vật sống trong một trong ba mươi mốt "cõi" , cõi con người quen thuộc của chúng ta chỉ là một trong số đó. Một số trong những cõi này là nơi cư trú của những chúng sanh (cõi trời) với những quyền năng khác thường và những cơ thể vật chất tinh tế và đặc biệt lạ thường - hoặc thậm chí không có cơ thể nào cả. — . Tuy nhiên, đời sống của các vị chư thiên chỉ tồn tại trong thời gian ngắn; giống như tất cả những chúng sanh, họ có thể xác và cuối cùng phải chịu cái chết và tái sinh trong các cõi khác tùy theo sự thuần khiết và khéo léo của các hành động của họ (nghiệp). Ðại phạm thiên là một trong những cõi trời, bị bao phủ bởi sự ảo tưởng của chính mình, đến nỗi họ tin rằng mình là đấng sáng tạo toàn năng, có thể nhìn thấy mọi thứ của vũ trụ.(see DN 11).

 

See also:

See also:

 

Is Vipassana Theravada? [go up]

No.

The Pali word vipassana — often translated as "insight" — has a variety of meanings. First, it refers to the flash of liberating intuitive understanding that marks the culmination of Buddhist meditation practice.1 In the Pali discourses vipassana also refers to the mind's ability to witness clearly as events unfold in the present moment. In this sense it is a skill that a meditator develops using a broad arsenal of meditative tools and techniques. With practice, this skill can bring the meditator to the threshold of liberating insight.2 In its third meaning, one that has become especially popular in the West in recent years, "Vipassana" (usually with a capital "V") refers to a system of meditation — vipassana bhavana, or "Insight Meditation" — that is based on an interpretation of the Satipatthana Sutta (MN 10), the Buddha's concise "how-to" guide to the development of mindfulness (sati).3

Không

Từ Pali Vipassana - thường dịch là kiến ngộ - có nhiều nghiã. Trước hết, nó chỉ sự loé sáng cuả sự thấu hiểu trực giác giải thoát đánh dấu đỉnh cao cuả việc tu học thiền Phật giáo. 1 Trong các bài giảng Pali, vipassana cũng chỉ khả năng cuả tâm trong việc chứng kiến rõ ràng các sự kiện mở ra trong khoảnh khắc hiện tại. Theo nghiã này nó là kỹ năng cuả thiền giả phát triển được bằng cách dùng kho tàng rộng lớn các công cụ và kỹ thuật thiền định. Với sự tu tập, khả năng này có thể đem thiền giả đến ngưỡng cửa kiến ngộ giải thoát. 2 Trong nghiã thứ ba cuả nó, nghiã trở thành phổ biến đặc biệt ở phương Tây trong những năm gần đây, Vipassana (thường viêt với chữ V hoa) chỉ một hệ thống thiền định - vipassana bhavana, hoặc là Thiền Minh Sát - căn cứ vào sự phiên dịch cuả Satipatthana Sutta (MN 10), tóm lược lời Phật dạy về cách hướng dẫn phát triển sự tập trung (mindfulness- sati). (sati).3

 

Followers of the popular Vipassana movement often cite the Satipatthana Sutta as the essence of the Buddha's teachings; some even claim that the instructions it contains are the only ones necessary for achieving liberating insight. Theravada Buddhism, by contrast, embraces the thousands of discourses of the Pali canon, each highlighting a different aspect of the Buddha's teachings. In Theravada each discourse supports, depends upon, reflects, and informs all the others; even a discourse as important as the Satipatthana Sutta is seen as but a single thread in the Buddha's complex tapestry of teachings.

Các Phật tử cuả phái thiền Vipassana được nhiều người biết tới thường đọc tụng kinh Niệm Xứ-Satipatthana như là kinh chính cuả giáo lý Phật giáo một số người còn thậm chí cho rằng những giáo huấn chưá đựng trong đó là những điều cần thiết duy nhất để đạt được kiến ngộ giải thoát. Phật giáo Nguyên Thủy-Therevada, trái lại cho rằng hàng ngàn bài giảng trong kho tàng kinh điển Pali, mổi bài nêu bật một khiá cạnh cuả giáo lý Phật Giáo. Trong Phật Giáo Nguyên Thủy -Therevada mỗi bài giảng hỗ trợ, tuỳ thuộc và cho biết về tất cả những bài khác; ngay cả trong bài giảng quan trọng như là kinh Niệm Xứ - Satipathana cũng chỉ được coi như là một sợi chỉ trong toàn bộ tấm thảm phức tap cuả giáo lý Phật Giáo.

 

Although many students do find all they want in Vipassana, some have a nagging sense that something fundamental is missing. This reaction is hardly surprising, as the Satipatthana discourse itself was delivered to a group of relatively advanced students who were already quite experienced and well established in the path of Dhamma practice.

Mặc dù nhiều người tu học thật sự tìm thấy tất cả những điều họ mong muốn trong thiền Minh Sát - Vipassana, một số người có cảm giác không hài lòng thấy rằng một số điều cơ bản bị đánh mất. Phản ứng này không có gì là lạ, vì chính bài kinh Niệm Xứ-Satipathana được giảng cho một nhóm những ngườ tu học tương đối tiên tiến hoàn toàn có kinh nghiệm và đã trụ vững trên con đường thực hành Pháp.

 

Happily, all those missing pieces can be found in the Pali canon. In the Canon we find the Buddha's teachings on generosity and virtue, the twin pillars upon which all spiritual practice is built. His teachings on the recollection of the Buddha, Dhamma, and Sangha serve to strengthen the development of saddha (faith, confidence), which provides a potent fuel to sustain Dhamma practice long after we return home from that meditation retreat. In the Canon we also find his teachings on the drawbacks of sensuality and the value of renunciation; on developing all the factors in the Eightfold Path, including those that are seldom explored during organized Vipassana retreats: right speech, right livelihood, right effort, and right concentration (meaning jhana). And there is much, much more.

May mắn thay, những mảnh vuột mất đi dó lại có thể tìm thấy trong kho tàng kinh điển Pali. Trong kho tàng đó, chúng ta tìm thấy lời Phật dạy về từ biđức hạnh, hai cột trụ song sinh mà trên đó mọi việc tu tập tinh thần đuợc xây dựng. Giáo lý cuả ngài về niệm Phật, Pháp và Tăng dùng để củng cố sự tăng trưởng cuả tín tâm (faith, confidence), cung cấp nguồn nhiên liệu dũng mãnh cho việc tu học Phật Pháp lâu dài mãi khi ta trở về nhà sau kỳ ẩn cư thiền định. Trong kho tàng kinh điển ta cũng tìm thấy giáo lý cuả ngài về những tác hại cuả những xúc cảm cảm quan và giá trị cuả sự từ bỏ; về sự phát triển cuả tất cả các yếu tố trong Bát Chánh đạo, gồm cả những điều ít khi được đào sâu trong các kỳ ẩn cư tu tập thiền Minh Sát-Vipassana: chánh ngữ, chánh mạng, chánh tinh tấnchánh định ( tức là jhana). Và còn nưã, nhiều nưã.

 

In Theravada, the path to liberating insight does not boil down to a single meditation technique or to being continuously mindful. The path to Awakening is full of surprising twists and turns but, thankfully, the Buddha left for us an assortment of tools to use and skills to learn to help us safely make the journey.

Trong Phật Giáo Nguyên Thủy -Therevada, con đường kiến ngộ giải thoát không thu gọn lại trong kỹ thuật thiền định duy nhất hoặc là liên tục định tâm. Con đường Giác ngộ đầy dẫy những khúc quanh co bất ngờ nhưng, may thay, Đức Phật đã để lại cho ta biết bao là dụng cụ để sử dụng và biết bao kỹ năng phải học để giúp chúng ta an toàn trên cuộc hành trình.

 

See also: "What is Theravada Buddhism?"

Coi thêm tại: "Đạo Phật Nguyên Thủy là gì"

 

Notes

1. Buddhist Dictionary: Manual of Buddhist Terms and Doctrines by Nyanatiloka (Kandy: Buddhist Publication Society, 1988).

3. The modern Vipassana movement grew out of the tradition of Satipatthana Vipassana, a meditation system based on the Satipatthana Sutta and developed by Burmese monks in the early 20th century. By the 1950's the Burmese teachers Sayagyi U Ba Khin (a layman; 1899-1971) and Mahasi Sayadaw (a monk; 1904-1982) had independently codified and institutionalized these teachings, making them widely accessible across South Asia and, eventually, the West. The Satipatthana Vipassana approach to meditation continues to enjoy widespread popularity among laypeople in the West. See Satipatthana Vipassana: Insight Through Mindfulness by Mahasi Sayadaw (Kandy: Buddhist Publication Society, 1990) and The Essentials of Buddha Dhamma in Meditative Practice by U Ba Khin (Kandy: Buddhist Publication Society, 1981).

Notes

1. Buddhist Dictionary: Manual of Buddhist Terms and Doctrines by Nyanatiloka (Kandy: Buddhist Publication Society, 1988).

3. The modern Vipassana movement grew out of the tradition of Satipatthana Vipassana, a meditation system based on the Satipatthana Sutta and developed by Burmese monks in the early 20th century. By the 1950's the Burmese teachers Sayagyi U Ba Khin (a layman; 1899-1971) and Mahasi Sayadaw (a monk; 1904-1982) had independently codified and institutionalized these teachings, making them widely accessible across South Asia and, eventually, the West. The Satipatthana Vipassana approach to meditation continues to enjoy widespread popularity among laypeople in the West. See Satipatthana Vipassana: Insight Through Mindfulness by Mahasi Sayadaw (Kandy: Buddhist Publication Society, 1990) and The Essentials of Buddha Dhamma in Meditative Practice by U Ba Khin (Kandy: Buddhist Publication Society, 1981).

 

If we're all reborn when we die, how does Buddhism explain the world's increasing population? [go up]

According to Buddhist cosmology, when a living being1 passes away he or she is reborn into one of thirty-one distinct "planes" or "realms" of existence, of which the human realm is just one. An increase in the human population simply implies that creatures from other planes are being reborn into the human realm at a rate faster than humans are dying. Likewise, a decline in the human population would imply that humans, upon death, are taking rebirth in other planes (or exiting samsara altogether) at a rate faster than other creatures are taking rebirth as humans. These sorts of population shifts have been occurring for countless eons and in themselves hold little cosmic significance.

Nếu tất cả chúng ta đều tái sanh sau khi chết, thì Đạo Phật giải thích thế nào về nạn nhân mãn? [go up]

Theo thuyết Vũ trụ luận của Phật giáo khi một sự sống chết đi 1thì lại tái sanh vào cảnh giới khác biệt thứ ba "một tinh thể" hoặc "địa hạt" của một sự sống, của thế giới loài ngườilà một điển hình. Sự tăng trưởng nhân số chỉ là ngụ ý rằng những sinh vật từ tinh thể khác đã tái sanh vào thế giới của loài người tại một tốc độ nhanh hơn thời gian hấp hối.Tương tự như vậy, sự suy giảm dân số loài người sẽ ngụ ý rằng con người, khi chết, đang tái sinh trong các hành tinh khác (hoặc thoát khỏisamsara luân hồi hoàn toàn) với tốc độ nhanh hơn các sinh vật khác đang tái sinh làm người. Những loại dịch chuyển dân số này đã xảy ra trong vô số eons và bản thân chúng không có ý nghĩa vũ trụ.

 

Note

1. Except an arahant, a fully-enlightened being. Arahants have escaped the round of rebirths once and for all and, upon death, are not reborn.

Note

1. Ngoại trừ một vị A la hán, một chúng sinh hoàn toàn giác ngộ. Các vị A-la-hán đã thoát khỏi vòng tái sinh một lần và mãi mãi và khi chết, không còn tái sinh.

 

If there's no self, then who gets enlightened? [go up]
If there's no self, then what gets reborn?
If there's no self, then why...?

Nếu không có tự ngã, thì ai sẽ giác ngộ?? [go up]
Nếu không có tự ngã, thì cái gì tái sinh?
Nếu không có tự ngã, thì tại sao ...?

 

Nowhere in the Pali canon does Buddha categorically declare, without qualification, "There is no self."1 Any question that begins along the lines of, "If there's no self..." is thus inherently misleading, dooming the questioner to a hopeless tangle of confusion — "a thicket of [wrong] views" [MN 2]. Such questions are best put aside altogether in favor of more fruitful lines of questioning.2

Không nơi nào trong kinh điển Pali mà Đức Phật tuyên bố một cách rõ ràng, “Không có tự ngã."1 Bất kỳ câu hỏi nào bắt đầu dọc quanh co với, “Nếu không có ngã…” vốn đã gây hiểu lầm, đưa người hỏi đến chỗ vô vọng. hỗn loạn — "một mớ các quan điểm [sai]" [MN 2]. [MN 2]. Những câu hỏi như vậy tốt nhất nên để sang một bên để có nhiều câu hỏi có ích lợi hơn.2

 

Notes

1. See "The Not-self Strategy" and "No-self or Not-self?" by Thanissaro Bhikkhu

2. See "Questions of Skill" by Thanissaro Bhikkhu

Notes

1. See "The Not-self Strategy" and "No-self or Not-self?" by Thanissaro Bhikkhu

2. See "Questions of Skill" by Thanissaro Bhikkhu

 

I hear the word "sangha" used a lot these days in Buddhist circles. What does it really mean? [go up]

The Pali word "sangha" literally means "group" or "congregation," but when it is used in the suttas, the word usually refers to one of two very specific kinds of groups: either the community of Buddhist monastics (bhikkhus and bhikkhunis), or the community of people who have attained at least the first stage of Awakening. In recent decades, a new usage of the word has emerged in the West, one that seems to have no basis in classical Theravada Buddhist teachings: the usage of the word "sangha" to describe a meditation group or any sort of spiritual community.1 It sounds innocent enough, but this particular usage can — and often does — lead to profound confusion concerning one of the most fundamental underpinnings of the Buddha's teachings, the going for refuge in the Triple Gem.

Danh từ "Tăng Già-Sangha" được sử dụng rất nhiều trong giới Phật Giáo ngày hôm nay. Danh từ này thật sự có nghĩa là gì? [go up]
Từ Pali “sangha” có nghiã đen là “nhóm, “đoàn”, nhưng khi khi nó được dùng trong kinh điển , thì thường được dùng chỉ một trong hai nhóm rất đặc biệt: hoặc là cộng đồng các tu sĩ Phật giáo (tỳ kheo và tỳ kheo ni), hoặc cộng đồng những nguời đã chúng đạt ít nhất giai đoạn đầu cuả Giác ngộ. Trong những thập kỷ gần đây, cách sử dụng mới cuả từ này đã xuất hiện ở Phuơng Tây, một cách sử dụng mà dường như không có nền tảng trong giáo lý Phật giáo Therevada nguyên thuỷ: việc sử dụng từ “sangha” để chỉ một nhóm thiền định hay bất kỳ một cộng đồng tinh thần nào. 1 Nó nghe như vô tư, vô hại, nhưng nghiã đăc thù này có thể - và thường là - dẫn đến một sự lẫn lộn sâu sắc liên quan đến một trong những trụ cột cuả giáo lý Phật, quy y Tam Bảo.

 

The act of going for refuge in the Buddha, Dhamma, and Sangha2 marks a major turning point in one's spiritual development, the real start of the journey down the Buddhist path.3 It helps foster a healthy attitude towards Buddhist practice by encouraging the development of right view, and serves as a constant reminder both of the goal of practice and of the means to achieve that goal. It is therefore crucial to be clear and precise about the meaning of the refuges, lest we end up heading down a road quite different from the one the Buddha had in mind.

Việc qui y Phật, Pháp, Tăng 2 đánh dấu một bước ngoặt trong sự phát triển tinh thần cuả con người, sự bắt đầu thực sự trên con đường cuả Đức Phật. 3 Nó giúp tăng cường thái độ lành mạnh hướng về việc tu học đạo Phật bằng cách khích lệ sự phát triển chánh kiến, và có tác dụng như sự nhắc nhở thường xuyên về mục đích cuả việc tu họcphương tiện để đạt mục đích. Do đó thật cần thiết phải hiểu rõ và chính xác về ý nghiã cuả qui y, nếu không chúng ta cuối cùng lại tiến trên con đường hoàn toàn khác với ý Phật.

 

In taking refuge in the Sangha, we set our inner sights on the ideal community of Noble Ones (ariya-sangha) — those monks, nuns, laywomen, and laymen who, throughout history, have by their own diligent efforts successfully carried out the Buddha's instructions and gained at least a glimpse of the supreme happiness of nibbana. If this is the direction in which we also wish to go, then it is to these individuals that we should turn for refuge:

Khi qui y Tăng, chúng ta hình dung trong tâm chúng ta một cộng đồng lý tưởng cuả những vị Thánh Tăng (ariya sangha) - những Tăng, Ni, và những cư sĩ trong suốt quá trình lịch sử, đã bằng sự kiên trì tinh tấn cuả mình thực hiện giáo huấn cuả Đức Phật và đã đạt ít nhất ánh sáng thấp thoáng cuả hảnh phúc tối thượng cuả Niết bàn. Nếu đây là hướng mà theo đó chúng ta muốn đi, thì chính những cá nhân này là nơi mà ta phải hướng về để qui y.

The Sangha of the Blessed One's disciples who have practiced well... who have practiced straight-forwardly... who have practiced methodically... who have practiced masterfully — in other words, the four types [of noble disciples] when taken as pairs, the eight when taken as individual types — they are the Sangha of the Blessed One's disciples: worthy of gifts, worthy of hospitality, worthy of offerings, worthy of respect, the incomparable field of merit for the world.

Thiện hạnh là chúng đệ tử Thế Tôn, Trực hạnh là chúng đệ tử Thế Tôn, Ứng lý hạnh là chúng đệ tử Thế Tôn, Tịnh hạnh là chúng đệ tử Thế Tôn, tức là bốn đôi, tám vị. Chúng đệ tử này của Thế Tôn là đáng được cung kính, đáng được tôn trọng, đáng được cúng dường, đáng được chắp tay, là ruộng phước vô thượng ở đời".

But going for refuge doesn't stop there. We are also asked to turn to the monastic community (bhikkhu-sangha) for refuge, for it is thanks to the unbroken lineage of this 2,600-year-old institution that we are fortunate enough today to be able to hear the teachings. Moreover, the living example of the monastic community serves to remind us of the immense value of generosity, of living a morally upright life, of renunciation — in short, it reminds us that it is indeed possible to live a life fully in tune with every aspect of the Buddha's teachings. In reality, of course, not every monk or nun necessarily lives up to the Buddha's high standards of conduct. For this reason it is to the institution of the Sangha that we turn to refuge, not to the individual members themselves. This is the Sangha to which lay people have turned since the time of the Buddha:

Nhưng qui y không dừng ở đấy. Chúng ta cũng được yêu cầu hướng về các cộng đồng Tu viện tu sĩ (bhikkhu - sangha) để qui y, bởi vì nhờ vào dòng liên lục, không gián đoạn cuả định chế tồn tại 2.600 năm này mà chúng ta có đủ cơ duyên để nghe được lời Đức Phật dạy. Hơn nưã đời sống cuả cộng đồng tu sĩ sẽ nhắc nhở chúng ta ý nghiã bao la cuả generosity, từ bi, cuả sống đời sống công chính đạo đức, cuả , renunciation từ bỏ - tóm lại, nó nhắc nhở chúng ta rằng thật sự có thể sống đời sống hoàn toàn tuân theo các khiá cạnh cuả giáo lý Đức Phật. Thật ra, dĩ nhiên, không phải tất cả Tăng hoặc ni đều nhất thiết sống đạt tiêu chuẩn ứng xử cao cả mà Đức Phật đã nêu. Do đó, chính là định chế Tăng già mà chúng ta qui y, không phải qui y một thành viên cá nhân cụ thể nào. Đây chính là Tăng già mà các cư sĩ hướng về để qui y từ thời cuả Đức Phật đến nay.

 

I go to Master Gotama for refuge, to the Dhamma, and to the Sangha of monks. May Master Gotama remember me as a lay follower who has gone to him for refuge, from this day forward, for life.

DN 2, MN 72, SN 51.15, AN IV.184, etc.]

Con xin quy y Phật, Pháp và Tăng già. Mong Tôn giả Gotama chấp nhận con làm đệ tử cư sĩ, từ nay cho đến mạng chung, con trọn đời quy ngưỡng.

DN 2, MN 72, SN 51.15, AN IV.184, etc.]

 

So it is these exceptional groups of people — the ariya-sangha and the bhikkhu-sangha — that define the Third Gem and Refuge; it is to these groups that we are asked to turn for refuge, not to some vaguely defined community of like-minded Dhamma friends and fellow meditators. In which group would you rather put your trust?

Do đó chính những hội đoàn này - Các vị Thánh Tăng và Tăng sĩ - hợp thành định nghiã cho Tam Bảo và Qui y; cũng chính những cộng đồng này mà ta được yêu cầu phải qui y, không phải những cộng đồng mơ hồ như là những người bạn giáo Pháp đồng tâm, đồng ý và những người bạn thiền. Vậy thì nhóm nào bạn nên đặt niềm tin cuả mình vào?

 

In an effort to resolve this confusion, some writers have proposed various alternatives to the word "sangha" to describe gatherings and communities of Dhamma companions.4 But this still leaves me wondering why we must invoke the Pali language here at all. Does a meditation group really need a special name? Why not simply call it a "meditation group" and leave it at that?

Trong nỗ lực nhằm giải quyết sự nhầm lẫn này, một số tác giả đề nghị những thay thế khác nhau cho từ “Tăng già” để mô tả những tập hợp và những cộng đồng những bạn Pháp đồng tâm ý. 4 Nhưng điều này vẫn làm tôi băn khoăn là tại sao chúng ta phải đụng đến ngôn ngữ Pali ở đây làm gì. Có phải chăng một nhóm thiền cần một cái tên đặc biệt? Sao không gọi nó là nhóm thiền và cứ để nó như vậy?

 

"Sangha" is an important term with a rich and precise meaning. It stands for something truly extraordinary and brilliant that can constantly remind us of the highest and most excellent possibilities the Path has to offer. Let's use it well.

“Tăng già” là một thuật ngữ quan trọng với ý nghiã phong phú và chính xác. Nó đại diện cho cái gì thật sự khác thường và sáng chói mà có thể thường xuyên nhắc nhở chúng ta những khả năng cao cả nhất, tuyệt vời nhất mà con đường Đạo phải đạt đến. Chúng ta hãy sử dụng cho đúng.

 

Notes

1. The Buddhist Religion: A Historical Introduction (fourth edition) by R.H. Robinson & W.L. Johnson (Belmont, California: » Wadsworth, 1997), p. 307.

2. Here I follow the convention of capitalizing "Sangha" when referring to the third object of refuge. [Go back to text

3. See Refuge: An Introduction to the Buddha, Dhamma and Sangha by Thanissaro Bhikkhu (1997).

4. Two such proposals are parisa (the "fourfold assembly": monks (bhikkhus), nuns (bhikkhunis), male lay followers (upasakas), and female lay followers (upasikas), regardless of spiritual attainment; see Refuge: An Introduction to the Buddha, Dhamma and Sangha by Thanissaro Bhikkhu (1997)) and gana (chapter; quorum; gang).

Ghi Chú

1. Tôn giáo Phật Giáo (Ấn bản lần thứ thư của R.H. Robinson & W.L. Johnson (Belmont, California: » Wadsworth, 1997), p. 307.

2. Ở đây tôi theo qui ước viết hoa từ “Sangha” khi đề cập đến đối tượng thứ ba cuả qui y. [trở lại văn bản]. [Go back to text

3. Xem Refuge: An Introduction to the Buddha, Dhamma and Sangha by Thanissaro Bhikkhu (1997).

4. Hai đề nghị như vậy là parisa (“tứ tập hợp” : Tăng (bhikku), Ni (bhikkhunis), nam cư sĩ (upasaka) nữ cư sĩ (upasikas), không kể trình độ chứng ngộ tinh thần; xem Refuge: An Introduction to the Buddha, Dhamma and Sangha cuả Thanissaro Bhikkhu (1997) và gana (chapter, quorum; gang) chương, túc số, nhóm) xem Refuge: An Introduction to the Buddha, Dhamma and Sangha by Thanissaro Bhikkhu (1997)) and gana (chapter; quorum; gang).

 

What's the difference between a Buddha and an arahant? [go up]

The attainment of arahantship and Buddha-hood are identical: the attainment of the Deathless (Nibbana) and the complete and irreversible eradication of the defilements, the underlying cause of suffering. It is the Buddha who (re-)discovers the Dhamma on his own; it is the arahant who puts his teachings into practice and follows in his footsteps.

Sự khác biệt gì giữa Đức Phật và Thánh A La Hán? [go up]
Sự chứng đạt quả vị Thánh A La Hán và quả vị Phật thì được đồng nhất: Đó là sự chứng đạt Niết Bàn và hoàn toàn diệt trừ mọi gốc rễ của sự làm vẩn đục là nguyên do gây lên sự đau khổ. Đức Phật tự Ngài khám phá ra Giáo Pháp, Ngài đã giảng dậy và thực hành để làm gương.

 

Here is the Buddha's answer to this very question:

Đây là những câu trả lời của Đức Phật cho câu hỏi này.

 

[The Buddha:] "So what difference, what distinction, what distinguishing factor is there between one rightly self-awakened and a monk discernment-released?"

Ở đây, này các Tỷ-kheo, thế nào là sự sai biệt, thế nào là sự đặc thù, thế nào là sự sai khác giữa bậc Như Lai, A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác, và bậc Tỷ-kheo được giải thoát nhờ trí tuệ?

 

[A group of monks:] "For us, lord, the teachings have the Blessed One as their root, their guide, & their arbitrator. It would be good if the Blessed One himself would explicate the meaning of this statement. Having heard it from the Blessed One, the monks will remember it."

[Nhóm Tỳ Kheo:]-- Bạch Thế Tôn, đối với chúng con, các pháp lấy Thế Tôn làm căn bản, lấy Thế Tôn làm chỉ đạo, lấy Thế Tôn làm chỗ y chỉ. Lành thay, bạch Thế Tôn, nếu được Thế Tôn nói lên ý nghĩa của lời này. Sau khi nghe Thế Tôn, các Tỷ-kheo sẽ thọ trì!

 

"In that case, monks, listen & pay close attention. I will speak."

-- Vậy này các Tỷ-kheo, hãy nghe và khéo suy nghiệm, Ta sẽ nói:

 

"As you say, lord," the monks responded.

-- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

 

The Blessed One said, "The Tathagata — the worthy one, the rightly self-awakened one — is the one who gives rise to the path (previously) unarisen, who engenders the path (previously) unengendered, who points out the path (previously) not pointed out. He knows the path, is expert in the path, is adept at the path. And his disciples now keep following the path and afterwards become endowed with the path.

Thế Tôn nói như sau: -- Như Lai, này các Tỷ-kheo, là bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác, làm cho khởi lên con đường (trước kia) chưa khởi, là bậc đem lại con đường (trước kia) chưa được đem lại, là bậc tuyên thuyết con đường (trước kia) chưa được tuyên thuyết, bậc tri đạo, bậc ngộ đạo, bậc thuần thục về đạo. Còn nay, này các Tỷ-kheo, các vị đệ tử là những vị sống theo đạo, tiếp tục thành tựu (đạo).

 

"This is the difference, this the distinction, this the distinguishing between one rightly self-awakened and a monk discernment-released."

SN 22.58

Này các Tỷ-kheo, đây là sự sai biệt, sự đặc thù, sự sai khác giữa Như Lai, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác và bậc Tỷ-kheo được giải thoát nhờ trí tuệ.

Tương Ưng Bộ Kinh-SN 22.58-bản dịch của HT Thích Minh Châu

 

Who is Maitreya (Metteyya)? [go up]
Have there been other Buddhas?
What's a "Private Buddha" (paccekabuddha)?

Phật Di Lặc là ai? [go up]
Phải chăng là một vị Phật khác?
Phật Độc Giác là gì (Bích Chi Phật)?

 

According to Theravada tradition, many Buddhas have come and gone over countless eons. Every once in a great while, after a long period of spiritual darkness blankets the world, an individual is eventually born who, through his own efforts, rediscovers the long-forgotten path to Awakening and liberates himself once and for all from the long round of rebirth, thereby becoming an arahant ("worthy one," one who has fully realized Awakening). If such a being lacks the requisite development of the paramis (perfections of character), he is unable to articulate his discovery to others and is known as a "Silent" or "Private" Buddha (paccekabuddha). If, however, his paramis are fully developed, he is able to deliver his message (sasana) to the world and is called, simply, a Buddha.

Theo truyền thống Nguyên Thủy, rất nhiều vị Phật đã đến và đi qua vô số kiếp. Thỉnh thoảng, sau một thời gian dài khi bóng tối tâm linh bao phủ thế giới, một vị Phật đã xuất hiện, do chính nỗ lực của Ngài, đã tìm ra con đường giải thoát bị lãng quên từ lâu để thức tỉnh và giải phóng bản thân một lần và mãi mãi. vòng luân hồi, bằng cách ấy để trở thành vị Arahant ("Bậc Ứng Cúng," Bậc đã hoàn toàn giác ngộ). Nếu một bậc như vậy thiếu sự phát triển cần thiết của Đáo bỉ ngạn (Ba La Mật) (sự hoàn hảo của nghị lực), Ngài không thể nói rõ khám phá của mình cho người khác và được biết đến như một vị Phật "im lặng" hay Phật "Độc Giác" (Bích chi Phật). Tuy nhiên, nếu ba la mật của Ngài phát triển đầy đủ, Ngài có thể truyền bá (giáo lý) tới thế giới và đó gọi là, đơn giản, một vị Phật.

 

Some of a Buddha's followers may themselves become arahants, but they are not Buddhas, because they required a Buddha to show them the way to Awakening. (All Buddhas and paccekabuddhas are arahants, but not all arahants are Buddhas or paccekabuddhas) No matter how far and wide the sasana spreads, sooner or later it succumbs to the inexorable law of anicca (impermanence), and fades from memory. The world descends again into darkness, and the eons-long cycle repeats.

Một số đệ tử của Phật có thể tự mình trở thành A la hán, nhưng các Ngài không phải là Phật, bởi vì để trở thành Phật đòi hỏi con đường đến Tỉnh thức. (Tất cả các vị Phật và các vị Bích Chi Phật đều là các vị A-la-hán, nhưng không phải tất cả các vị A-la-hán đều là các vị Phật hay là Bích Chi Phật). Không cần biết giáo pháp lan truyền bao xa và rộng rãi thế nào, sớm hay muộn không khuất phục trước quy luật không thể thay đổi của vô thường (vô thường, và bị quên lãng. Thế giới lại chìm vào bóng tối, và thời gian bằng vô ngần chu kỳ lặp lại

 

The most recent Buddha was born Siddhattha Gotama in India in the sixth century BCE. He is the one we usually mean when we refer to "The Buddha."1

Đức Phật hiện tại là Siddhattha Gotama sinh ra ở Ấn Độ vào thế kỷ thứ sáu BCE. Ngài là người mà chúng ta tôn kính như một vị "Phật."1

 

The next Buddha due to appear is said to be Maitreya (Skt; Pali: Metteyya), a bodhisatta currently residing in the Tusita heavens. Legend has it that at some time in the far distant future, once the teachings of the current Buddha have long been forgotten, he will be reborn as a human being, rediscover the Four Noble Truths, and teach the Noble Eightfold Path once again. Although he plays an important role in some Mahayana Buddhist traditions, whose followers appeal to him for favorable rebirth and salvation,2 he plays an insignificant role in Theravada. I believe he's mentioned only once in the entire Tipitaka, in the Cakkavatti-Sihanada Sutta (DN 26; The Lion's Roar on the Turning of the Wheel):

Vị Phật tiếp theo sẽ xuất hiện được cho là Phật Di Lặc (Skt; Pali: Metteyya), một vị sẽ giác ngộ pháp tối thượng hiện tại đang ở Cung Trời Ðâu Suất. Tương truyền rằng vào một thời điểm nào đó trong tương lai xa, một khi những lời dạy của Đức Phật hiện tại đã bị lãng quên từ lâu, Phật Di Lặc sẽ tái sinh làm người, sẽ phát triển lại Tứ Diệu Đế, và giảng dạy Bát Chánh Đạo một lần nữa. Mặc dù Đức Phật Di Lặc trong một số truyền thống Phật giáo Đại thừa Ngài như một vị Phật cứu rỗi, nhưng những Phật tử từng cầu thỉnh Ngài tái sanh và được cứu rỗi,2 Phật Di Lặc ít được nhắc tới trong Phật Giáo Nguyên Thủy. Tôi tin rằng Ngài chỉ được nhắc đến một lần trong toàn bộ Tipitaka, trong Cakkavatti-Sihanada Sutta (DN 26; Kinh Chuyển Luân Thánh Vương Sư Tử Hống):

 

[The Buddha:] And in that time of the people with an eighty-thousand-year life-span, there will arise in the world a Blessed Lord, an arahant fully enlightened Buddha named Metteyya, endowed with wisdom and conduct, a Well-farer, Knower of the worlds, incomparable Trainer of men to be tamed, Teacher of gods and humans, enlightened and blessed, just as I am now.

The Long Discourses of the Buddha (formerly Thus Have I Heard), Maurice Walshe, trans. (Boston: Wisdom Publications, 1987), p 403f.]

[Đức Phật:] Và trong thời kỳ của những người có tuổi thọ tám vạn năm, sẽ xuất hiện trên thế giới một Đức Thế Tôn, một vị A-la-hán giác ngộ hoàn toàn tên là Di Lặc - Metteyya, với trí tuệ và đức độ, một Người tài giỏi, Người biết về thế giới, Người huấn luyện loài người không thể so sánh được.

Trường Bộ Kinh của Đức Phật giảng (formerly Thus Have I Heard), Maurice Walshe, trans. (Boston: Wisdom Publications, 1987), p 403f.]

 

That jolly fellow with the large belly who appears in Chinese and Japanese art — and who serves as a fashionable ornament in countless lawns and gardens — represents Maitreya from a previous lifetime. 3

Một người với nụ cười và cái bụng lớn thường xuất hiện trong nghệ thuật Trung Quốc và Nhật Bản - và là tôn tượng được trang trí trong vô số bãi cỏ và khu vườn— đại diện cho Phật Di Lặc từ nhiều kiếp trước. 3

 

Notes

1. DN 14 and DN 32 mention six previous Buddhas: Vipassi, Sikhi, Vessabhu, Kakusandha, Konagamana, and Kassapa. MN 116 includes a long list of past paccekabuddhas.

2. The Buddhist Religion: A Historical Introduction (fourth edition) by R.H. Robinson & W.L. Johnson (Belmont, California: » Wadsworth, 1997), pp. 105-6.

3. Ibid., p. 106.

Notes

1. DN 14 and DN 32 mention six previous Buddhas: Vipassi, Sikhi, Vessabhu, Kakusandha, Konagamana, and Kassapa. MN 116 includes a long list of past paccekabuddhas.

2. The Buddhist Religion: A Historical Introduction (fourth edition) by R.H. Robinson & W.L. Johnson (Belmont, California: » Wadsworth, 1997), pp. 105-6.

3. Ibid., p. 106.

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

 Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

Kỹ thuật trình bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

Trang trước|Trang kế | trở về đầu trang | Home page |