Mind in its passive and active forms

The mind occurs in both passive and active modes. The passive gives way to the active when a stimulus is received through one of the sense doors. The passive state of mind is called bhava"nga, cuti, or paa.tisandhi, according to the occasion.


Các tâm sắc thụ động và chủ động

Tâm xuất hiện dưới các pháp thức thụ động và chủ động. Pháp thức thụ động nhường chỗ cho pháp thức chủ động khi có một kích thích nhận được qua một trong các cửa căn. Trạng thái thụ động của tâm được gọi là bhava"nga, cuti, hay là paa.tisandhi,tùy theo trường hợp.

Bhava"nga. The bhava"nga citta, mentioned earlier, is the primary form of mind. It flows from conception to death except when interrupted by a stimulus through one of the sense doors. When a stimulus enters, consciousness becomes active, launching into a thought process (citta viithi). Thought processes have been analyzed in great detail in the Abhidhamma.

Bhava"nga. Tâm tiềm thức, đă đề cập ở trên, là tâm sắc sơ nguyên. Nó lưu chảy từ lúc thọ thai cho đến khi chết trừ khi bị một kích thích thông qua của các cửa căn làm gián đọan. Khi một kích thích đi vào, tâm trở nên chủ động, lao vào tiến tŕnh tâm (citta viithi). Các tiến tŕnh tâm đă được phân tích thật chi tiết trong Vi Diệu Pháp.

A complete thought process, occurring through the physical sense doors, is made up of seventeen thought moments (citta kha.na). These are:

Một tiến tŕnh tâm ḥan chỉnh, xuất hiện thông qua các cửa căn hữu h́nh, được làm thành bởi mười bảy chặp tâm (citta kha.na) (sát-na tâm). Đó là:

  1. A bhava"nga that flows by in a passive state when one of the five physical sense organs comes in contact with its object (atiita bhava"nga).

  1. A bhava"nga (Tâm Tiềm thức, tâm hộ kiếp) trôi chảy qua trong trạng thái thụ động khi một trong năm giác quan tiếp xúc với đối tượng của nó(atiita bhava"nga).

  • 2. A bhava"nga that vibrates for one thought moment (bhava"nga calana).
  • 2. A bhava"nga rung động trong một chặp tâm (bhava"nga calana) (tâm hộ kiếp rúng động).
  • 3. A bhava"nga that cuts off the flow (bhava"nga upaccheda).
  • 3. A bhava"nga cắt ḍng chảy (bhava"nga upaccheda)(tâm hộ kiếp dứt ḍng) .
  • 4. A citta that turns towards the object through the sense door that has been stimulated (pañcadvaara-vajjana).
  • 4. Một tâm hướng về đối tượng thông qua cửa căn đă được kích thích (pañcadvaara-vajjana) (ngũ môn hướng tâm).
  • 5. The appropriate sense consciousness; in the case of the eye, for example, eye consciousness (cakkhu viññaa.na).
  • 5. Căn thức tương ứng; như trong trường hợp mắt, là nhăn thức (cakkhu viññaa.na).
  • 6. Next a thought moment — the sampa.ticchana citta — which has the function of receiving the object.
  • 6. Kế đến là một chặp tâm — the sampa.ticchana citta — có chức năng nhận thức đối tượng.

  • 7. When the object has been received another thought moment, called the santiirana citta, arises, performing the function of investigating the object.
  • 7. Khi đối tượng được nhận thức th́ một chặp tâm khác, gọi là santiirana citta, khởi sanh, thực hiện chức năng xem xét đối tượng.
  • 8. The act (kamma) itself, especially if it was a weighty one.
  • 8. Bản thân nghiệp (kamma) , đặc biệt là nghiệp trọng nghiệp.
  • 9 to 15.
    The object having been determined, the most important stage from an ethical standpoint follows. This stage, called javana, consists of seven consecutive thought moments all having an identical nature. It is at this stage that good or evil is done, depending on whether the cittas have wholesome or unwholesome roots. Therefore, these javana thought moments have roots and also produce new kamma.

    9 to 15.
    Đối tượng đă được xác định, tiếp theo là giai đọan quan trọng nhứt theo quan điểm đạo đức. Giai đọan này, gọi là javana - tâm tốc hành, bao gồm bảy chặp tâm liên tiếp tất cả đồng nhất về bản chất. Chính trong giai đọan này mà thiện hoặc ác được thực hiện, tùy theo các tâm có các nhân thiện hay bất thiện. Do đó những chặp tâm javana (tốc hành) có các nhân và cũng tạo ra nghiệp mới.

    16 and 17.
    Following the seventh javana the registering stage occurs, composed of two thought moments called tadaalambane. When the second registering citta has perished, the bhava"nga follows, flowing on until interrupted by another thought process.

    16 and 17.
    Theo sau bảy javana là giai đọan đăng kư xảy ra, h́nh thành do hai chặp tâm gọi là tadaalambane. Khi tâm kư thứ nh́ biến mất, the bhava"nga tiếp theo, theo măi cho tới khi bị gián đọan bởi một tiến tŕnh tâm khác.

    These thought moments follow one another in extremely rapid succession; each depends on the previous one and all share the same object. There is no self or soul directing this process. The process occurs so rapidly that mindfulness has to be alert and brisk to recognize at least the determining thought moment — the vottapana — so that one can govern the javana thought moments by wholesome volition.

    Những chặp tâm này, cái này theo cái kia trong một chuỗi liên tục cực nhanh; mỗi cái tùy thuộc vào cái trước và tất cả đều có chung đối tượng. Không có ngă hoặc thần thức định hướng cho tiến tŕnh này. Tiến tŕnh xảy ra nhanh chóng đến mức chánh niệm phải tỉnh thức và nhanh nhạy để nhận ra ít nhứt là chặp tâm quyết định — vottapana — để mà con người có thể chi phối những chặp tâm do thiện tác ư.

    When the mind-door receives a mind-object, the sequence of events is a little different from that occurring through the physical senses. The mind-door-adverting citta is the same type of citta as the determining moment — the votthapana — that arises in a sensory process. This mind-door-adverting thought moment can cognize an object previously seen, heard, smelt, tasted or touched, thus making memories possible. Since the mind-object here has already been received and investigated, these functions need not be performed again and the mind-door-adverting thought moment gives way immediately to the javanas. These are, again, of great ethical significance. For example, unpleasant words previously heard can suddenly come to mind and, unless proper mindfulness (sammaa sati) is practiced, call up javana cittas rooted in hatred, i.e., unwholesome kamma.

    Khi cửa ư nhận thức một đối tượng của ư, chuỗi diễn biến khác hơn một chút so với chuỗi xảy ra thông qua các căn hữu h́nh. Tâm nghịch-đảo-cửa-ư là cùng lọai tâm như là chặp tâm quyết định — the votthapana — khởi sanh trong tiến tŕnh cảm quan. Chặp tâm nghịch-đảo-cửa-ư này có thể nhận thức đối tượng trước khi được thấy, nghe, ngửi, nếm hoặc cảm xúc, do đó làm cho trí nhớ có thể có được. V́ đối tượng của ư ở đây đă được nhận thức và xem xét, những chức năng này không cần được thực hiện lại, và chặp tâm nghịch-đảo-cửa ư lập tức nhường chỗ cho các javana. Những cái này, một lần nữa, có ư nghĩa đạo đức to lớn. Ví dụ, những lời khó chịu đă được nghe trước đây có thể bất ngờ hiện tra trong tâm và, trừ khi có thực hành chánh niệm thích hợp (sammaa sati), gọi ra các tâm javana có nhân sân hận, tức là, nghiệp bất thiện.

    The mind at the time of death

    When a person is about to die the bhava"nga is interrupted, vibrates for one moment and passes away. The interruption is caused by an object which presents itself to the mind-door. As a result of this a mind-door-adverting citta arises. This is followed by five javana thought moments which are weak, lack reproductive power, and serve only to determine the nature of rebirth consciousness. The javanas may or may not be followed by two registering thought moments (tadaalambana). After this comes the death consciousness (cuti citta), which is identical in constitution and object to the bhava"nga citta. The cuti citta merely serves the function of signaling the end of life. It is important to appreciate the difference between the cuti citta and the javanas that precede it. The cuti citta is the end of the bhava"nga flow of an existence and does not determine the nature of rebirth. The javanas that occur just before the cuti citta arises form a kammic process and determine the nature of the rebirth consciousness.

    Tâm lúc lâm chung

    Khi một người sắp lâm chung bhava"nga bị gián đọan, rung động trong khỏanh khắc rồi biến mất. Sự gián đọan gây ra do một đối tượng tự hiện ra trước cửa ư. Do kết quả của điều này một tâm nghịch-đảo cửa ư khởi sanh. Tiếp theo là năm chập tâm javana yếu ớt, không có năng lực sản sanh, và chỉ phục vụ quyết định tâm tái sanh. Các javanas có thể có hay không có hai chặp tâm kư theo sau (tadaalambana). Kế đến là tâm tử xuất hiện (cuti citta), cùng thành phần và đối tượng với bhava"nga citta. Cuti citta chỉ làm chức năng báo hiệu mạng chung. Điều quan trọng là hiiểu được sự khác nhau giữa cuti citta và javanas xuất hiện trước nó. Cuti citta là kết cục của ḍng bhava"nga của một sự sinh tồn và không quyết định bản chất của tái sanh. Các javana xuất hiện ngay trước khi cuti citta khởi sanh h́nh thành một tiến tŕnh nghiệp và quyết định bản chất của tâm tái sanh.

    The object that presents itself to the mind-door just before death is determined by kamma on a priority basis as follows:

    Đối tượng tự xuất hiện trước cửa ư ngay trước lúc lâm chung do nghiệp quyết định trên cơ sở ưu tiên như sau:

  • Some weighty action performed earlier by the dying person. This may be meritorious such as a jhaanic ecstasy, or it may be demeritorious, some heinous crime. Either of these would be so powerful as to eclipse all other kammas in determining rebirth. This is called garuka kamma.
  • Trọng nghiệp nào đó do người hấp hối thực hiện trước kia. Nghiệp này có thể là công đức như là cực lạc thiền định, hoặc có thể là nghiệp không công đức, như tội ác nào đó. Một trong hai nghiệp này sẽ là quá mạnh đến nỗi đánh bạt tất cả những nghiệp khác trong việc quyết định tái sanh. Điều này gọi là garuka kamma.
  • If there is no such weighty action, what has been done habitually — either good or bad — will ripen. This is called aaci.n.na kamma.
  • Nếu không có trọng nghiệp như vậy, th́ điều ǵ hay làm thường xuyên — hoặc là tốt hay là xấu — sẽ chín. Đây gọi là aaci.n.na kamma.
  • If habitual kamma does not ripen what is called death-proximate kamma fructifies. In this case the thought that was experienced at the time of a good or bad action in the recent past recurs at the time of death. This is referred to as aasanna kamma.
  • Nếu nghiệp thường xuyên chưa chín th́ cái gọi là nghiệp cận tử sẽ kết quả. Trong trường hợp này tư tưởng(tâm) được thể nghiệm vào lúc diễn ra nghiệp tốt hoặc xấu trong quá khứ mới đây tái hiện vào lúc lâm chung. Cái này gọi là aasanna kamma.
  • If the first three are lacking, some stored up kamma from the past will ripen. This is called ka.tatta kamma.
  • Nếu không có ba nghiệp trên, th́ nghiệp nào đó được lưu chứa trong quá khứ sẽ chín. Cái này gọi là ka.tatta kamma.
  • Dependent on one of the above mentioned four types of kamma, the object that presents itself to the mind-door could be one of three kinds:

    Tùy vào bốn lọai nghiệp nêu trên, đối tượng tự xuất hiện ở cửa ư có thể là một trong ba lọai sau :

  • The act (kamma) itself, especially if it was a weighty one.
    1. Bản thân nghiệp (kamma), đặc biệt nếu đó là nghiệp trọng.

  • Some sign of the act (kammanimitta); for example, a butcher may see a knife, a hunter may see a gun or the slain animal, a pious devotee may see flowers at a shrine or the giving of alms to a monk.
  • Dấu hiệu nào đó của nghiệp (kammanimitta); chẳng hạn, một người đồ tễ có thể thấy một con dao, một người thợ săn có thể thấy một cây súng hoặc một con vật bị giết, một người ngoan đạo thuần thành có thể thấy các bông hoa trên điện hay cúng dường một vị sư.
  • A sign of the place where the dying person will be reborn (gati nimitta), a vision of heaven, hell, etc.
  • Một dấu hiệu của nơi mà người hấp hối sẽ được tái sanh (gati nimitta), một cảnh thiên đường, địa ngục, v.v.
  • This brief account of what will happen to us at death should impress on us the urgency of avoiding all evil acts by deed, word or thought and of performing wholesome meritorious acts. If we do not do so now, we cannot do so at the moment of death, which may come quite unexpectedly. As the Dhammapada states in verses 288 and 289:

    Phần tóm tắt về những ǵ sẽ xảy ra cho chúng ta lúc lâm chung sẽ gây ấn tượng cho chúng ta về sự cấp bách tránh những nghiệp ác do việc làm, lời nói hay ư nghĩ và về việc thực hiện những nghiệp công đức thiện lành. Nếu chúng ta không làm như vậy bây giờ, chúng ta không thể làm như vậy vào lúc lâm chung, mà nó có thể đến thật bất ngờ. Như kệ ngôn 228 và 289 trong Kinh Pháp cú nói:

    There are no sons for one's protection,
    Neither father nor even kinsmen;
    For one who is overcome by death
    No protection is to be found among kinsmen.
    
    Realizing this fact,
    Let the virtuous and wise person
    Swiftly clear the way
    That to nibbaana leads.
    

    Dhp 288

    
    Con cái nào chở che,
    Mẹ cha nào o bế,
    Thân thích nào bảo vệ,
    Khi bị thần chết lôi.
    
    Hiểu rơ sự lư trên,
    Bậc trí nên tŕ giới,
    Khai sáng đường đi tới,
    Trực chỉ đến Niết bàn.
    

    Dhp 288

    Rebirth Consciousness

    This is called pa.tisandhi citta, literally "relinking consciousness." The pa.tisandhi citta is the act of consciousness which arises at the first moment of life, the moment of conception. It is determined by the last kammic citta of the preceding life.

    Tâm tái sanh

    Tâm này gọi là pa.tisandhi citta, nghĩa đen là "tâm kết nối lại." Pa.tisandhi citta là họat động của tâm khởi sanh vào khỏanh khắc đầu tiên của đời sống, khỏanh khắc thụ thai. Nó được quyết định bởi tâm nghiệp cuối cùng của kiếp liền trước.

    This kammic factor for the arising of a being operates through the pa.tisandhi. The accumulated tendencies of past lives are carried on to the pa.tisandhi and so the process of being born, dying and being born again goes on. Each pa.tisandhi citta is a new one, not the continuation of the old one in the previous life. Thus there is no place for a soul concept in rebirth. In the course of one particular life there is only one pa.tisandhi citta. Once the function of linking two existences has been performed by the pa.tisandhi, consciousness in the newly formed embryo immediately goes into the bhava"nga state. This flows along in the new existence with infinite interruptions by various stimuli and ends as the cuti citta of that particular existence.

    Yếu tố nghiệp này đối với sự khởi sanh của một chúng sanh họat động thông qua pa.tisandhi. Các xu hướng huân tập của các tiền kiếp được chuyển tiếp cho pa.tisandhi và do đó tiến tŕnh được sanh ra, chết và tái sanh tiếp diễn. Mỗi pa.tisandhi citta là một tâm mới, Không phải là sự tiép nối của tâm cũ trong kiếp trước. Do đó không có chỗ cho khái niệm linh hồn trong tái sanh. Trong quá tŕnh của một kiếp sống cụ thể chỉ có một pa.tisandhi citta mà thôi. Một khi chức năng kết nối hai kiếp sinh tồn đă được pa.tisandhi thực hiện, tâm trong phôi thai lập tức đi vào trạng tái bhava"nga (tiềm thức). Tâm này trôi theo cuộc sinh tồn mới với những gián đọan bất định do nhiều kích thích khác nhau và kết thúc là tâm tử - cuti citta - của một kiếp sống cụ thể nào đó.

    The practice of chanting Buddhist scriptures in the presence of a dying person is intended to evoke kusala kamma cittas in him so that the last thought process will be a wholesome one and lead to a favorable rebirth.

    Tập tục đọc kinh trước người sắp lâm chung là có ư khơi dậy các tâm thiện nghiệp ở người ấy do đó mà tiến tŕnh tâm cuối cùng sẽ là một tiến tŕnh thiện và dẫn đến tái sanh tốt đẹp.

    Regardless of the conditions into which humans are born, be they handicapped or favored in various ways, birth in the human plane is the result of kusala kamma. It is only in the human plane that one can make a start to end all suffering. The Buddha has told us that, having left this human existence, not many will return to it for a long, long time. Therefore, it is up to us to make the most of this opportunity we have as human beings.

    Bất kể những điều kiện trong đó con người được sanh ra, dù họ bị tật nguyền hay thuận lợi về nhiều phương diện, sanh ra ở cơi người là kết quả của thiện nghiệp - kusala kamma. Chỉ có ở cơi người mà người ta có thể khởi đầu cho việc chấm dứt khổ. Đức Phật dạy chúng ta rằng, một khi đă rời bỏ kiếp người này không có nhiều người được trở lại với nó trong một thời gian dài, rất dài. Do đó, tùy chúng ta quyết định để lợi dụng tối đa cơ hội mà chúng ta được làm người này.

    The Jhaana cittas

    The cittas that occur through the five physical sense doors, and the mind-door cittas taking sense objects, belong to the sensuous plane of consciousness. They are called kaamaavacara cittas. The jhaana cittas are meditative states of consciousness. Their object is not a sense impression but a meditation object experienced through the mind-door. The jhaana citta may depend on subtle materiality (ruupaavacara citta) or, if more refined, may be independent of materiality (aruupaavacara citta).

    Các tâm thiền

    Các tâm xuất hiện qua năm cửa giác quan, các tâm của cửa ư nhận thức đối tượng cảm quan, thuộc về dục giới. Chúng được gọi là các tâm dục giới (kaamaavacara cittas). Các jhaana citta là các tâm thiền. Đối tượng của chúng không phải là những cảm nhận giác quan mà là đối tượng thiền định được thể nghiệm qua cửa ư. Tâm thiền có thể tùy thuộc vào vật chất tế vi (ruupaavacara citta -tâm thiền sắc giới) hoặc, nếu tinh tế hơn, có thể không tùy thuộc vào vật chất (aruupaavacara citta - tâm thiền vô sắc giới).

    There are five stages of ruupa jhaana and four of aruupa jhaana. No attempt will be made to analyze these stages except to state that each is more refined than its predecessor.

    Có năm cảnh thiền sắc giới và bốn cảnh thiền vô sắc giới. Không có nỗ lực nào được thực hiện để phân tích các cảnh này ngọai trừ nói rằng mỗi cành thiền th́ tinh tế hơn cảnh thiền trước nó.

    It is extremely difficult to attain even the first stage of jhaana. To do so one has to be well established in virtue (siila) and eliminate the five mental hindrances, at least temporarily. These five hindrances are: sense desire (kaamacchanda), ill-will (vyaapaada), sloth and torpor (thiina and middha), restlessness and worry (uddhacca and kukkucca), and doubt (vicikicchaa).

    Cực kỳ khó để đạt được ngay cả cảnh thiền đầu tiên. Để làm được điều đó người ta phải thật vững vàng về giới hạnh(siila) và lọai trừ năm chướng ngại tinh thần (ngũ cái), ít ra là tạm thời. Năm chướng ngại đó là: tham dục (kaamacchanda), sân nhuế (vyaapaada), thụy miên (thiina and middha), trạo hối (uddhaccakukkucca), và nghi pháp (vicikicchaa).

    Though difficult, it is well worth attempting to attain jhaana by regular and ardent practice of samatha bhaavanaa, i.e., concentration-meditation. Even if we do not reach the first stage of jhaana, even a brief elimination of the five mental hindrances will give us a taste of a happiness which far surpasses that derived from the senses. When restlessness, anxiety and worry try to overwhelm us in our daily lives we will benefit by sitting for a period and developing concentration. We will realize that nothing is more satisfying than the ability to keep a check on the frivolous, fickle mind.

    Dù khó, đạt được cảnh giới thiền thật đáng cho ta nỗ lực tu tập thiền định samatha bhaavanaa thường xuyên với quyết tâm. Ngay cả khi ta không đạt được cảnh thiền thứ nhứt, ngay cả một thóang lọai bỏ ngũ cái sẽ cho ta hương vị của hạnh phúc vượt xa hơn biết bao với hoan lạc từ các giác quan. Khi xao động, lo âu, buồn rầu (trạo hối) cố vây phủ chúng ta trong cuộc sống hằng ngày chúng ta sẽ có được lợi lạc ngồi xuống trong một khỏang thời gian để tu tập thiền. Chúng ta sẽ nhận ra rằng không ǵ vui sướng hơn là cầm cương được tâm viên ư mă.

    Lokuttara cittas

    The word lokuttara is derived from loka and uttara. In this context loka refers to the five aggregates; uttara means beyond. Thus lokuttara applies to those states of consciousness that transcend the world of mind and body, i.e., they are supra-mundane.

    Các tâm siêu thế

    Từ lokuttara có gốc từ từ lokauttara. Trong văn cảnh này loka chỉ ngũ uẩn; uttara có nghĩa vượt lên trên. Do đó lokuttara chỉ cho các trạng thái tâm vượt lên trên thế giới cũa tâm và thân, tức là siêu thế gian.

    These states of supra-mundane consciousness are possessed by those who have developed insight into the three aspects of existence — impermanence, unsatisfactoriness, and no-self. As a result of this insight, such a person passes beyond the level of a worldling (puthujjana) and becomes a Noble One (ariya puggala). With this transformation there is a radical change in the person's life and nature because a determinate number of defilements are totally eradicated, never to arise again. These defilements go to form the ten fetters (sa.myojanaa) that bind a person down to the wheel of existence. They are eradicated in stages as one becomes, in succession, a stream-winner (sotaapanna), once-returner (sakadaagaamii), non-returner (anaagaami) and arahant. We shall refer to these states of supra-mundane consciousness again when we discuss nibbaana.

    Các tâm siêu thế này có được ở những ai phát triển được minh kiến đối với ba khía cạnh của đời sống — vô thường, khổ, và vô ngă. Do hiệu năng của minh kiến này mà người đó vượt lên trên tầm mức thế gian (puthujjana) và trở thành một Bậc Thánh (ariya puggala). Với sự chuyển hóa này có một sự thay đổi tận gốc trong đời sống và bản chất của người đó bởi v́ con số mang tính quyết định của ô nhiễm ḥan ṭan bị lọai trừ không bao giờ sanh khởi trở lại. Những ô nhiễm này tạo nên mười phiền năo (sa.myojanaa) trói buộc con người vào bánh xe sinh tồn. Chúng bị quét sạch trong những giai đọan khi người ta trở thành, trong sự liên tục, tu đà hườn (dự lưu) (sotaapanna), tư đà hàm (nhứt lai) (sakadaagaamii), a na hàm (bất lai) (anaagaami) và a la hán . Chúng sẽ trở lại đề cập đến các tâm siêu thế này khi chúng ta bàn về niết bàn.

    The second reality or paramattha dhamma is the cetasikas. The cetasikas are the mental factors or concomitants that arise and perish together with consciousness (citta), sharing its object and basis.

    Chân lư thứ hai hay là paramattha dhamma là các tâm sở. Các tâm sở là các yếu tố hoặc các đồng hành tinh thần khởi sanh và biến mất cùng với tâm (citta), có cùng đối tượng và cơ sở.

    The Abhidhamma lists 52 kinds of cetasikas. One is feeling (vedanaa), another is perception (saññaa). The remaining 50 are grouped together under the term sa"nkhaaraa.

    Vi Diệu Pháp liệt kê 52 lọai tâm sở. Một cái là cảm thọ (vedanaa), cái kia là thức (saññaa). Năm mươi cái c̣n lại được phân nhóm dưới các thuật ngữ (điều kiện thiết yếu) sa"nkhaaraa.

    Feeling(vedanaa)

    In the Abhidhamma context the word "feeling" signifies the affective experience of an object; it does not imply emotion, which comes under a different heading. Feeling is associated with every type of consciousness. Like the citta itself it is of momentary duration, arising and perishing in an instant. This arising and perishing occur in rapid succession, so much so that they create an illusion of compactness and stability obscuring the momentariness. But the momentariness can be experienced through the practice of mindfulness. It will then be realized that there is no self or agent that experiences the feeling. There is only the arising and disappearing of an impersonal process. As long as we do not see how this impersonal process occurs we will be led to believe that feeling is the self, or the self possesses feeling, or feeling is in the self, or the self is in feeling. These beliefs keep us bound to suffering — to sorrow, lamentation, pain, grief, and despair.

    Thọ(vedanaa)

    Trong văn cảnh của Vi Diệu Pháp từ "thọ" chỉ sự nhận biết cảm xúc một đối tượng; nó không chỉ cảm xúc, thuộc một tiêu đề khác. Thọ kết hợp cùng với mọi lọai tâm. Cũng như chính bản thân tâm nó có tính chất phù du, khởi sanh và biến mất ngay. Sự sanh và diệt này diễn ra tiếp nối nhanh chóng, nhiều cho đến nỗi chúng tạo ra ảo giác dồn nén và bền vững xóa nḥa bản chất phù du của chúng. Nhưng sự phù du của nó có thể được thấu hiểu thông qua thực hành chánh niệm. Lúc ấy nó sẽ được nhận ra rằng không có ngă, hay người biết cảm thọ. Chỉ có sự sanh và diệt của một tiến tŕnh vô ngă. Chừng nào mà chúng ta không thấy được cách mà tiến tŕnh này diễn ra chúng ta sẽ bị hướng đến chỗ tin rằng cảm thọ là ngă, hoặc ngă sở hữu cảm thọ hoặc cảm thọ ở trong ngă hoặc ngă ở trong cảm thọ. Những tin tưởng như vậy làm cho chúng ta bị ràng buộc vào khổ — vào buồn rầu, than khóc, đớn đau, sầu khổ và tuyệt vọng.

    Feelings are commonly classified into three types: pleasant, unpleasant, and neutral. Pleasant feeling, in the absence of wise consideration (yoniso manasikaara), leads to attachment, unpleasant feeling to repugnance, and neutral feeling to ignorance. A pleasant feeling is pleasant while it lasts but when it changes, as it must, it yields to displeasure — i.e., an unpleasant feeling. An unpleasant feeling is unpleasant while it lasts, but when it passes a shallow satisfaction arises which misleads the average person into thinking: "Now, I am all right." A neutral feeling, in the absence of wise attention, can foster ignorance and a callous indifference to one's own and others' welfare. If, however, one has developed wholesome awareness based on insight, when a neutral feeling arises the mind remains in equanimity, undisturbed in all circumstances. This balanced state of mind is one of the highest forms of happiness.

    Các thọ thường được phân làm ba lọai: lạc, khổ và trung tính - không lạc, không khổ. Lạc thọ, thiếu vắng sự xem xét khôn ngoan (yoniso manasikaara), dẫn đến tham ái, khổ thọ đưa đến chán ghét, và thọ trung tính dẫn đến vô minh. Một lạc thọ là lạc khi nó kéo dài nhưng khi nó thay đổi, như là nó ắt phải, nó tạo ra phiền muộn — tức là một khổ thọ. Một khổ thọ là khổ khi nó kéo dài, nhưng khi nó qua đi th́ một sự hài ḷng cạn cợt khởi sanh đánh lạc hướng một người phàm phu vào lối suy nghĩ rằng: "Nào, bây giờ th́ ḿnh ổn rồi." Một thọ trung tính, khi thiếu vắng sự chú tâm ngôn ngoan sẽ làm tăng thêm sự vô minh và sự thờ ơ vô tâm với sự an nguy của chính ḿnh và người khác. Tuy nhiên, nếu người ta phát triển đựơc sự tỉnh thức thiện xảo dựa vào minh kiến, khi một thọ trung tính khởi sanh th́ tâm vẫn vững vàng, không dao động trong mọi ḥan cảnh. Trạng thái b́nh ổn của tâm này là một trong những h́nh thức cao nhứt của hạnh phúc.

    Relevant to the Abhidhamma, two other classifications of vedanaa must be mentioned.

    Theo Vi Diệu Pháp, hai cách phân lọai thọ (vedanaa) khác phải được đề cập.

    Five Kinds:
    1. bodily agreeable feeling — kaayikaa sukhaa vedanaa (sukha)
    2. bodily disagreeable feeling — kaayikaa dukkhaa vedanaa (dukkha)
    3. mentally agreeable feeling — cetasikaa sukhaa vedanaa (somanassa)
    4. mentally disagreeable feeling — cetasikaa dukkhaa vedanaa (domanassa)
    5. indifferent or neutral feeling — adukkha-m-asukhaa vedanaa (upekkhaa)

    Năm Lọai:
    1. Thân lạc thọ — kaayikaa sukhaa vedanaa (sukha)
    2. Thân khổ thọ — kaayikaa dukkhaa vedanaa (dukkha)
    3. Tâm lạc thọ — cetasikaa sukhaa vedanaa (somanassa)
    4. Tâm khổ thọ — cetasikaa dukkhaa vedanaa (domanassa)
    5. Thọ không lạc, không khổ, dửng dưng — adukkha-m-asukhaa vedanaa (upekkhaa)

    Six Kinds:
    Feelings born of eye-contact, ear-contact, nose-contact, tongue-contact, body-contact and mind-contact.

    Sáu Loai:
    Các thọ do sự tiếp xúc của nhăn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân và ư.

    Perception (saññaa)

    Perception is awareness of an object's distinctive features. It becomes six-fold in relation to the five physical sense objects (color, sound, smell, taste, touch), and mental objects. It is sañña that enables us to recognize an object previously perceived.

    Tưởng(saññaa)

    Tưởng là sự nhận biết các đặc điểm phân biệt của một đối tượng. Có sáu tưởng trong mối quan hệ với các đối tượng hữu h́nh của ngũ căn (sắc, thanh, hương, vị, xúc), và các đối tượng tinh thần. Nó là sañña làm cho ta có thể nhận biết một đối tượng trước khi nó được nhận thức.

    As in the case of feeling, perception is an impersonal process which arises and perishes in a moment. If the momentariness and impersonal nature of perception are not appreciated by insight, here again, wrong conceptions will result that perception is the self, or the self possesses perception, or perception is in the self, or the self is in perception.

    Cũng như trong trường hợp của thọ, tưởng là một tiến tŕnh vô ngă sinh diệt trong khỏanh khắc.Nếu tính chất phù du và bản chất vô ngă của tưởng không được nhận biết bằng minh kiến,th́ ở đây một lần nữa, các tà niệm sẽ dẫn đến kết quả cho là tưởng là ngă, hoặc ngă sở hữu tưởng, hoặc tưởng ở trong ngă, hoặc ngă ở trong tưởng.

    There are four perversions (vipallaasa) that distort perception — the perversions of regarding:

    Có bốn tà kiến(vipallaasa) làm lệch lạc tưởng — những là cho rằng:

    1. What is impermanent (anicca) as permanent (nicca)
    2. What is unsatisfactory (dukkha) as pleasant or happiness-yielding (sukha)
    3. What is without self (anattaa) as self (attaa)
    4. What is impure (asubha) as pure (subha)

    1. Cái vô thường (anicca) là thường (nicca)
    2. Cái khổ (dukkha) là lạc (sukha)
    3. Cái vô ngă (anattaa) là ngă (attaa)
    4. Cái bất tịnh (asubha) là tịnh (subha)

    These distortions, born of ignorance, increase craving, grasping, and suffering. Only by the practice of mindfulness can one see through these perversions and avoid them.

    Những lệch lạc này sinh ra do vô minh, ái dục, chấp thủ và khổ. Chỉ bằng cách thực hành chánh niệm người ta mới có thể nh́n thấu qua những lệch lạc này và tránh chúng.

    Perception and memory. Memory occurs not through a single factor but through a complex process in which perception plays the most important role. When the mind first cognizes an object through the senses, perception "picks out" the object's distinctive mark. When the same object is met with on a subsequent occasion, perception again notices that its distinctive mark is identical with the previous one. It "grasps" the identity of the distinctive marks. This "grasping" is a complex series of thought processes, one of which connects the present object with the previous one and another attaches to the present object the previous one's name. Memory will be good if this "grasping" functions well, and "grasping" will function well if the initial "picking out" of the object's distinctive marks was clear, not obscured by irrelevant thoughts. Clear perception comes through attention. As the Buddha says: "In what is seen there must be just the seen, in what is heard there must be just the heard, in what is sensed there must be just the sensed, in what is thought there must be just the thought."

    Tưởng và trí nhớ. Trí nhớ xuất hiện không phải qua một yếu tố đơn độc mà qua một tiến tŕnh phức tạp trong đó tưởng đóng vai tṛ quan trọng nhất. Khi tâm nhận biết một đối tượng thông qua giác quan, tưởng "chon ra" dấu hiệu phân biệt đối tượng. Khi cùng đối tượng tiếp tục được gặp lại trong dịp sau, tưởng lưu ư rằng dấu hiệu phân biệt là đồng nhất với dấu hiệu trước. Nó "nắm bắt" sự đồng nhất của các dấu hiệu phân biệt đó. Sự "nắm bắt này là những chuỗi phức tạp của các quá tŕnh tâm, một trong số đó liên hệ đối tượng hiện tại với đối tượng trước kia và một quá tŕnh khác gắn tên của đối tượng trước kia cho đối tượng hiện tại. Trí nhớ sẽ là tốt nếu chức năng "nắm bắt" này tốt, và sự "năm bắt" sẽ thực hiện chức năng tốt nếu sự "chọn ra" ban đầu các dấu hiệu phân biệt của đối tượng là rơ ràng, không mơ hồ do các niệm (ư tưởng) không phù hợp. Tưởng trong sáng thông qua chú tâm. Như đức Phật dạy: "Trong cái ǵ được thấy phải chỉ có cái được thấy, trong cái ǵ được nghe phải chỉ có cái được nghe, trong cái ǵ được cảm thấy phải chỉ có cái được cảm thấy, trong cái ǵ được suy nghĩ phải chỉ có cái được suy nghĩ."

    Sa"nkhaaraa

    Sa"nkhaaraa is a collective term for the other fifty cetasikas. These fall into four groups:

    Các điều kiện thiết yếu

    Sa"nkhaaraa là một danh từ tập hợp chỉ 50 tâm sở c̣n lại. Những tâm sở này chia làm bốn nhóm:

    1. Universal mental factors (sabba citta saadhaaranaa)
    2. Particular mental factors (paki.n.nakaa)
    3. Unwholesome mental factors (akusalaa)
    4. Beautiful mental factors (sobhanaa)

    1. Các biến hành tâm sở (sabba citta saadhaaranaa)
    2. Các biệt cảnh tâm sở (paki.n.nakaa)
    3. Các tâm sở bất thiện (akusalaa)
    4. Các tịnh quang tâm sở (sobhanaa)

    The universal mental factors. There are seven mental factors which are called universals because they are common to every state of consciousness. Two are feeling and perception mentioned above. The order in which the other five are given has no sequential significance as they all co-exist in any state of consciousness. They are:

    Các biến hành tâm sở. Có bảy tâm sở gọi là biến hành tâm sở bởi v́ chúng phổ biến cho mọi tâm. Hai tâm sở thọ và tưởng đă nói ở trên. Trật tự của năm cái c̣n lại được nêu lên không có ư nghĩa theo chuỗi bởi v́ nó cùng tổn tại trong bất cứ tâm nào. Chúng là:

    1. Contact (phassa), the coming together of the sense organ, object, and appropriate consciousness.

    1. Xúc (phassa), đi cùng căn, đối tượng và tâm thích hợp.

  • Concentration (ekaggataa), the mental focus on one object to the exclusion of all other objects.
  • Nhứt tâm (ekaggataa), chú tâm trên một đối tượng riêng biệt hơn các đối tượng khác.
  • Attention (manasikaara), the mind's spontaneous turning to the object which binds the associated mental factors to it.
  • Tác ư (manasikaara), sự tự phát hướng về đối tượng của tâm kết hợp các tâm sở đồng hành với nó.
  • Psychic life (jiivitindriya), the vital force supporting and maintaining the other mental factors.
  • Mạng căn (jiivitindriya), sức sống nâng đỡ và duy tŕ những tâm sở khác.
  • Volition (cetanaa), the act of willing. From a psychological standpoint, volition determines the activities of the associated states; from an ethical standpoint it determines its inevitable consequences. Volition leads to action by body, speech and mind and thus becomes the principal factor behind kamma. Therefore the Buddha said: "cetanaaha.m bhikkhave kamma.m vadaami" — "Volition, O monks, is kamma, I declare." Thus wholesome or unwholesome acts, willfully done, are followed at some time by their appropriate consequences. But if one unintentionally steps on an insect and kills it, such an act has no moral or kammic significance as volition is absent. The Buddha's position here contrasts with that of his contemporary, Niga.n.tha Naataputta, the founder of Jainism. Naataputta taught that even involuntary actions constitute kamma, thus release from sa.msaara (the round of rebirths) can be achieved only by abstaining from all activities.
  • Tư (cetanaa), hành động ư chí. Từ quan điểm tâm lư học, tư quyết định các tâm sở đồng hành; từ quan điểm đạo đức nó quyết định các quả tất yếu. Tư hướng dẫn hành động của thân, khẩu và ư và do đó trở thành nhân tố chính đàng sau nghiệp. Do đó đức Phật dạy: "cetanaaha.m bhikkhave kamma.m vadaami" — "Tư, này các tỳ kheo, là nghiệp, Ta tuyên bố rằng, " Như thế đó những nghiệp thiện hoặc bất thiện, được cố ư thực hiện, sẽ có các quả tương ứng theo sau vào một lúc nào đó. Nhưng nếu người ta vô ư bước lên một con côn trùng và giết nó, hành động như vậy không có ư nghĩa đạo đức hay nghiệp v́ không có tư hiện diện. Quan điểm của đức Phật ở đây trái ngược với quan điểm của những người đương thời với ngài, Niga.n.tha Naataputta, người sáng lập Jainism. Naataputta dạy rằng ngay cả những hành động không cố ư cũng cấu thành nghiệp, do đó sự thóat khỏi sa.msaara (ṿng sinh tử luân hồi) có thể đạt được chỉ bằng cách tự chế tất cả các họat động.
  • The particular mental factors. Six mental factors are called particulars for, unlike the universals, they need not exist in every citta. The six are:

    Các biệt cảnh tâm sở. Sáu tâm sở được gọi là biệt cảnh v́, không giống như những biến hành tâm sở, chúng không cần hiện diện trong mỗi tâm. Sáu tâm sở đó là:

    1. Initial application (vitakka), which applies the other mental factors to the object when attention has brought it into range.

    1. Tầm (vitakka), dán áp các tâm sở khác lên đối tượng khi tác ư đă mang đối tượng vào tầm ngắm.

  • Continued application (vicaara), which makes the mental factors dwell on the object.
  • Tứ (vicaara), làm cho các tâm sở bám trụ vào đối tượng.
  • Resolution (adhimokka), which prevents the mental factors from wavering and makes a decision.
  • Thắng giải (adhimokka), ngăn không cho các tâm sở dao động và ra quyết định.
  • Effort (viriya), which energizes the mental factors and opposes idleness.
  • Tinh tấn (viriya), làm cho các tâm sở phấn chấn lên và chống lại sự biếng nhác.
  • Joy (piiti), which creates an interest in the object, giving the mind buoyancy.
  • Hỷ (piiti), tạo sự thích thú vào đối tượng, làm cho tâm nhiệt thành.
  • Wish-to-do (chanda), the desire to act, the wish to achieve an aim.
  • Dục (chanda), muốn hành động, muốn đạt được mục tiêu.
  • The universals and particulars are, in themselves, ethically indeterminate but become wholesome, unwholesome, or neither, depending on the state of consciousness in which they occur.

    Bản thân các biến hành tâm sở và biệt cảnh tâm sở không có tính quyết định về mặt đạo đức nhưng trở nên thiện, bất thiện, hoặc không thiện, không bất thiện tùy vào tâm mà trong đó chúng xuất hiện.

    The unwholesome mental factors. There are fourteen unwholesome mental factors. The first four listed below are present in all unwholesome states of consciousness. The others are variable.

    Các tâm sở bất thiện. Có 14 tâm sở bất thiện. Bốn cái đầu được nêu dưới dây xuất hiện trong tất cả các tâm bất thiện. Những cái khác có tính biến đổi.

    1. Delusion (moha) is synonymous with ignorance regarding the Four Noble Truths.

    1. Si (moha) đồng nghĩa với vô minh đối với Tứ Thánh Đế.

  • Shamelessness of evil (ahirika) is lack of conscience, not as a mysterious inner voice, but as an abhorrence towards evil.
  • Vô tàm (ahirika) thiếu lương tâm, không phải với tư cách là tiếng nói huyền bí bên trong, mà là sự ghê tởm với tội ác.
  • Fearlessness of evil (anottappa) is moral recklessness resulting from ignorance about the moral law.
  • Vô qúy (anottappa) vô trách nhiệm về đạo đức do không hiểu biết các qui luật đạo đức.
  • Restlessness (uddhacca) is a state of excitement that characterizes all unwholesome acts, contrasting with the peace that accompanies wholesome acts.
  • Trạo cử (uddhacca) trạng thái bồn chồn là đặc trưng cho tất cả những nghiệp bất thiện, trái với an tịnh đồng hành với thiện nghiệp.
  • Attachment (lobha), synonymous with craving, is one of the three unwholesome roots, occurring in both gross and subtle forms.
  • Tham (lobha), đồng nghĩa với tham dục, là một trong ba căn bất thiện, xuất hiện dưới các sắc thô lậu và tế vi.
  • False view (di.t.thi) is seeing things in a distorted way. There are several kinds of false views:
  • Tà kiến (di.t.thi) nh́n nhận các pháp theo cách méo mó, lệch lạc. Có mấy lọai tà kiến:

    1. the view of a truly existent self (sakkaaya di.t.thi);
    2. eternalism (sassata di.t.thi) or nihilism (uccheda di.t.thi);
    3. the view denying the efficacy or fruits of kamma (natthi di.t.thi), causality (ahetuka di.t.thi), and the moral law (ahiriya di.t.thi).

    1. Thấy có chân ngă hiện hữu (sakkaaya di.t.thi);
    2. vĩnh cửu (sassata di.t.thi) hoặc hư vô (uccheda di.t.thi);
    3. chối bỏ nghiệp báo (natthi di.t.thi), nhân quả (ahetuka di.t.thi), và qui luật đạo đức (ahiriya di.t.thi).

  • Conceit (maana) is self-evaluation which arises from comparing oneself with another as better, equal or inferior.
  • Mạn (maana) tự đánh giá ḿnh khởi sanh từ sự so sánh chính ḿnh với một người khác là tốt hơn, ngang bằng hoặc kém hơn.
  • Hatred (dosa), another unwholesome root, is a negative response to the object ranging from a slight aversion to destructive rage.
  • Sân (dosa), một căn bất thiện khác, một sự phản ứng tiêu cực với đối tượng từ cái ghét nhẹ nhàng cho đến một cơn tam bành có tính hủy diệt.
  • Envy (issaa) is the inability to endure the prosperity of others; this is associated with hate.
  • Tật (issaa) không thể chịu được sự phồn vinh của người khác; đi cùng với ghét.
  • &13. Sloth (thiina) and torpor (middha): this pair indicates laziness or boredom, a frequent hindrance to spiritual progress.
  • &13. Hôn trầm (thiina) và thụy miên (middha): cặp từ này chỉ sữ biếng nhác hoặc chán chường, một trở ngại thường xuyên đối với sự tiến bộ trên đường tu tập.
    1. Doubt (vicikicchaa) is the undecided frame of mind.

    1. Nghi (vicikicchaa) tâm không quyết định.

    The beautiful mental factors. There are twenty-five beautiful factors. Nineteen are common to all beautiful thoughts, six are variable. The latter are the three "abstinence factors," two "illimitables," and the wisdom factor.

    Các tịnh quang tâm sở. Có 25 tịnh quang tâm sở. Mười chín là chung cho tất cả các tâm thiện, sáu biến đổi. Các cái sau là ba " tiết chế," hai " vô lượng," and và huệ căn tâm sở.

    The common beautiful factors (sobhanaa saadhaaranaa) are as follows:

    Các biến hành tịnh quang tâm sở (sobhanaa saadhaaranaa) như sau:

    1. Confidence (saddhaa), also called faith, which for a Buddhist means trust in the Three Jewels — the Buddha, Dhamma, and Sangha, and in the principles of the Buddha's teachings.

    1. Tín (saddhaa), c̣n gọi là ḷng tin, mà đối với một Phật tử th́ có nghĩa đặt hết ḷng tin nơi Tam Bảo — Phật, Pháp và Tăng, và các nguyên lư của Phật Pháp.

  • Mindfulness (sati): this is alertness, which makes us aware of what is happening to us, from moment to moment, through the five physical senses and the mind. Mindfulness is essential to insight meditation, when it must be conjoined with a clear comprehension of the suitability, purpose, and conformity with reality of any action. Then it is called right mindfulness (sammaa sati). Usually the average person acts without any form of mindfulness; his acts are prompted by force of habit. Right mindfulness has two functions: one is to increase the power of recollection and the other is to evaluate what is wholesome and what is unwholesome. Right mindfulness is a spiritual faculty that maintains a proper balance of the other faculties — faith, energy, concentration and wisdom.
  • Niệm (sati): đây là sự tỉnh thức, làm cho ta nhận biết được điều ǵ đang xảy ra đối với chúng ta, từ sát na này đấn sát na khác, thông qua năm căn và ư. Niệm cần thiết đối với thiền định quán chiếu, khi cần phải kết hợp với sự thấu hiểu rơ ràng về sự phù hợp, mục đích và tuân thủ chân lư của bất kỳ hành động nào. Lúc đó gọi là chánh niệm (sammaa sati). Thông thường một người phàm phu hành động vô niệm; hành động của người ấy bị thúc đẩy bởi sức mạnh của thói quen. Chánh niệm có hai chức năng: một chức năng là tăng cường sự tập trung và một chức năng kia là đánh giá cái ǵ là thiện và cái ǵ là bất thiện. Chánh niệm là một năng lực tinh thần duy tŕ sự quân b́nh của các năng lực khác — tín, tinh tấn, định và tuệ.
  • & 4. Shame of evil (hiri) and fear of evil (ottappa) are the opposites of the second and third unwholesome mental factors, already discussed.
  • & 4. Tàm (hiri) và quư (ottappa) là các đối lập của các tâm sở bất thiện thứ hai và thứ ba, đă bàn ở trên.
    1. Non-attachment (alobha) restrains attachment and fosters generosity.

    1. Vô tham (alobha) không tham và thực hành bố thí.

  • Good-will (adosa) is synonymous with loving kindness (mettaa). It keeps a person free from resentment and anger.
  • Vô sân (adosa) đồng nghĩa với tâm từ (mettaa). Nó làm cho một người thóat khỏi sân hận.
  • Equanimity (tatramajjhattaa, upekkhaa) is balance of mind, a quality of neutrality free from attachment and repulsion.
  • Xả (tatramajjhattaa, upekkhaa) là tâm quân b́nh , một phẩm chất trung tánh thóat khỏi tham và sân.
  • -19. The other twelve common beautiful factors fall into six pairs, one member affecting the "body" of mental factors (kaaya), the other affecting consciousness as a whole (citta). The six are as follows, the terms themselves indicating their nature:
    1. composure (passaddhi) of the mental factors and consciousness
    2. buoyancy (lakhutaa) of the mental factors and consciousness
    3. pliancy (mudutaa) of the mental factors and consciousness
    4. efficiency (kammaññataa) of the mental factors and consciousness
    5. proficiency (paguññataa) of the mental factors and consciousness
    6. rectitude (ujukataa) of the mental factors and consciousness
  • -19. Mười hai tịnh quang tâm sở biến hành khác chia thành sáu cặp, một thành phần của một cặp ảnh hưởng đến "thân" của các tâm sở (kaaya), thành phần kia ảnh hưởng đến ṭan thể tâm (citta). Sáu cặp như sau, chính các từ ngữ đă nói lên bản chất của chúng:
    1. Sự tĩnh lặng (passaddhi) của các tâm sở và tâm
    2. Sự kiên tŕ (lakhutaa) của các tâm sở và tâm
    3. Sự uyển chuyển (mudutaa) của các tâm sở và tâm
    4. Sự hiệu quả (kammaññataa) của các tâm sở và tâm
    5. Sự thành thạo (paguññataa) của các tâm sở và tâm
    6. Sự công chính (ujukataa) của các tâm sở và tâm
  • The abstinence factors (virati) restrain a person from committing evil acts. These are three in number:

    Các tâm sở tiết chế (virati) giữ cho một người khỏi phạm ác nghiệp. Có ba:

    1. Right speech (sammaa vacaa) is abstinence from lying, slandering, abusive language, and idle talk.

    1. Chánh ngữ (sammaa vacaa) là không nói láo, không nói xúc phạm, không nói thô tục, không nói lời vô bổ.

  • Right action (sammaa kammantaa) is abstinence from killing, taking what is not given, and wrong conduct with regard to sense pleasures.
  • Chánh nghiệp (sammaa kammantaa) là không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm.
  • Right livelihood (sammaa aajiiva) is abstinence from any livelihood that brings harm to other living beings.
  • Chánh mạng (sammaa aajiiva) không sống cuộc sống làm hại các chúng sanh khác.
  • The illimitable factors (appamaññaa) are compassion and sympathetic joy; they are called illimitable because they are boundless and extend to all living beings.

    Các tâm sở vô lượng (appamaññaa) là bi và hỷ; chúng được gọi là vô lượng v́ chúng không có giới hạn và trải rộng cho mọi chúng sanh.

    1. Compassion (karu.naa) has the nature of being moved by the suffering of others. The sadness we might experience over the suffering or loss of a loved one is not true compassion. Such sadness is sentimental, a manifestation of grief. Real compassion arises when the mind, detached from self-referential concerns, is stirred by the suffering of others, feeling the suffering as its own.

    1. Bi (karu.naa) có bản chất là động ḷng trước cái khổ của người khác. Nỗi buồn mà chúng ta có thể trải qua v́ khổ hay mất mát người thân không thực sự là bi. Nỗi buồn như vậy có tính chất t́nh cảm, một cách bộc lộ đau khổ. Bi thật sự khởi sanh khi tâm, tách rời khỏi các bận tâm hướng về ngă, ray rứt do cái khổ của người khác, cảm thấy là cái khổ như là chính nó.

  • Sympathetic joy (muditaa) has the nature of rejoicing in other's happiness. Usually people rejoice at the success of someone who is near and dear to them, but it is rare for them to rejoice when success and prosperity are enjoyed by someone unknown, not to speak of an adversary. Muditaa embraces all beings and cannot coexist with the unwholesome mental factor of jealousy.
  • Hỷ (muditaa) có bản chất là vui với hạnh phúc của người khác. Thường người ta vui với thành công của ai đó thân cận với họ, nhưng hiếm khi họ vui khi sự người ta vui với thành công và phồn vinh mà những người không quen biết được hưởng chứ đừng nói chi đó là người đối nghịch. Muditaa bao gồm tất cả chúng sanh và không thể cùng tồn tại với tâm sở ghen tỵ bất thiện.
  • Compassion and sympathetic joy, together with goodwill and equanimity, form the Four Sublime Abodes (brahma vihaara). Goodwill and equanimity were mentioned under the common beautiful factors.

    Bi và hỷ cùng với từ và xả, làm nên Tứ Phạm Hạnh (brahma vihaara). Từ và xả đă đựơc đề cập dưới các tịnh quang tâm sở biến hành.

    1. The wisdom factor (paññaa) enables one to see things as they truly are, that is, in the light of impermanence, unsatisfactoriness and selflessness.

    1. Tâm sở huệ căn (paññaa) khiến cho chúng ta nh́n thấy chư pháp chân thật như là chính chúng, tức là, dưới ánh sáng của vô thừơng, khổ và vô ngă.

    It is important to know the unwholesome and wholesome mental factors that operate in our minds. If we do not know them for what they are we will not be able to recognize them when they arise. But when our insight develops, we can understand that it is not a "self" that commits unwholesome and wholesome acts but just these mental factors.

    Điều quan trọng là hiểu các tâm sở thiện và bất thiện họat động trong tâm chúng ta. Nếu ta không thật sự biết chúng như chính chúng th́ chúng ta sẽ không thể nhận ra chúng khi chúng khởi sanh. Nhưng khi minh kiến của chúng ta phát triển, chúng ta có thể hiểu nó không phải là "ngă" gây ra những nghiệp bất thiện và thiện mà chỉ là những tâm sở mà thôi.

    In Dhamma practice our aim should be to get rid of the unwholesome factors and cultivate the wholesome ones. This has been outlined by the Buddha under Right Effort (sammaa vaayaama), the fifth factor of the Noble Eightfold Path, in terms of four practices. The disciple rouses his will, makes an effort, stirs up energy, exerts the mind, and strives to:

    Trong việc tu tập Giáo Pháp mục đích của chúng ta phải là lọai bỏ những tâm sở bất thiện và vun bồi những tân sở thiện. Điều này đă được đức Phật vạch ra dưới Chánh Tinh Tấn (sammaa vaayaama), yếu tố thứ năm của Bát Chánh Đạo, trong điều kiện của bốn tu tập. Đệ tử khơi động ư chí, nỗ lực, khơi dậy nghị lực, vân dụng tâm, và phấn đấu để:

    1. prevent the arising of unarisen evil, unwholesome thoughts;
    2. abandon evil, unwholesome thoughts that have arisen;
    3. produce wholesome thoughts that have not yet arisen;
    4. maintain the wholesome factors that have arisen and not let them disappear, but bring them to growth, maturity and full perfection of development.

    1. Ngăn ngừa sự khởi sanh của những tâm ác, bất thiện chưa khởi sanh ;
    2. Buông bỏ những tâm ác, bất thiện đă khởi sanh;
    3. Làm phát sanh những tâm thiện chưa phát sanh;
    4. Duy tŕ những tâm sở thiện đă khởi sanh và không để cho chúng biến mất, mà làm cho chúng tăng trưởng, thuần thục và ḥan thiện.

    Regarding the unwholesome thoughts, to prevent them from arising or to abandon them as soon as they have arisen, we have to be mindful of the state of the mind, i.e., whether the mind is with greed, hate and delusion or not. By the constant practice of mindfulness we can learn to catch the unwholesome mental factors as soon as they arise. This mere recognition is often enough to prevent them from gaining ground, from leading to action by deed, word or thought. If this is done on a regular basis, these unwholesome thoughts can become attenuated and eventually cease.

    Đối với những tâm bất thiện, để ngăn ngừa không cho chúng khởi sanh hoặc buông bỏ chúng ngay khi chúng vừa khởi sanh, chúng ta phải chú tâm đến các trạng thái của tâm, tức là, tâm có tham, sân, si hay không . Bằng cách thường xuyên tu tập niệm chúng ta có thể học được cách nắm bắt những tâm sở bất thiện vừa ngay khi chúng khởi sanh. Chỉ sự nhận biết này thôi thường đủ để ngăn chận chúng bắt rễ, dẫn đến nghiệp bằng thân, khẩu hay ư. Nếu điều này được thực hiện thường xuyên, những tâm bất thiện này có thể lắng dịu và cuối cùng chấm dứt.

    Sometimes, however, unwholesome thoughts keep recurring and mere observation of the state of the mind may not be enough to deal with them. In such situations there are five methods proposed by the Buddha, described in the 20th Middle Length Discourse (Majjhima Nikaaya), MN 20. These are, briefly, as follows:

    Tuy nhiên, đôi khi những tâm bất thiện này cứ tái hiện và chỉ sự quan sát theo dơi trạng thái cuả tâm mà thôi có thể không đủ để ứng phó với chúng. Trong những t́nh huống như thế, có năm phương pháp do đức Phật đưa ra, được miêu tả trong 20th Trung Bộ Kinh - Middle Length Discourse (Majjhima Nikaaya), MN 20. Tóm tắt, đó là, như sau:

    1. to give one's attention to a different object of a wholesome nature;
    2. to reflect on the danger in those unwholesome thoughts;
    3. to try not to give any attention to them;
    4. to give attention to the removal of the source of those thoughts;
    5. to clench the teeth, press the tongue against the palate and restrain, subdue, and suppress the mind with the mind.

    1. chú tâm vào một đối tượng khác có bản chất thiện;
    2. suy nghĩ về mối nguy hiểm trong các tâm bất thiện đó;
    3. cố gắng không chú ư đến chúng;
    4. chú ư tháo bỏ nguồn gốc của những tâm bất thiện đó;
    5. cắn răng, ép lưỡi vào đốc vọng và tiết chế, kiểm sóat, trấn áp tâm bằng tâm.

    Meditation is an important aspect of Buddhist practice. There are forty subjects of samaadhi meditation to suit different individual temperaments and also many types of insight meditation. To select a suitable subject of meditation it is best to seek the help of a competent teacher. If such a teacher is not available, then one has to make a sincere and honest search of one's temperament and character and find guidance in a standard book on meditation. A few examples are given below:

    Thiền định là một mặt quan trong tu Phật. Có 40 đề mục samaadhi thiền định khế hợp với khí chất của những chúng sanh khác nhau và cũng có nhiều lọai thiền định minh sát. Để chọn một đề mục thiền định phù hợp, tốt nhất là nhờ sự giúp đỡ của một vị thấy có năng lực. Nếu một vị thầy như vậy không có th́ ta phải thành tâm thật ư t́m ra khí chất và bản tính của ḿnh và t́m ra sự hướng dẫn trong một quyển sách thiền định chuẩn mực. Dưới đây là vài ví dụ:

    1. The four sublime abodes — loving kindness for those with ill will; compassion for those with a streak of cruelty; sympathetic joy for those with envy, jealousy, aversion, and boredom; equanimity for those with lust and greed.
    2. For the conceited: meditation on the absence of an abiding self in all bodily and mental phenomena of existence.
    3. For those with sexual obsession: meditation on the unattractive nature of the body.
    4. For those with wavering confidence:meditation on the Buddha, the Dhamma, and the Sangha.

    1. Bốn phạm hạnh — tâm từ đối với những ai sân hận; bi cho những ai ác độc; hỷ cho những ai ghen ghét, ganh tỵ, chán ghét, và chán chường; xả cho những ai tham dục, tham lam.
    2. Đối với mạn: thiền định vể việc không có ngă tồn tại trong tất cả các pháp thân và tâm của vạn hữu.
    3. Đối với những ai bị dục lạc ám ảnh: thiền định về bản chất nhàm chán của thân.
    4. Đối với những ai tín tâm chao đảo: thiền định về Phật, Pháp, và Tăng.

    The ultimate aim should be to develop wisdom (pañña). This is achieved by insight meditation (vipassanaa bhaavanaa), which leads to fully comprehending by direct experience the three characteristics of existence — impermanence, unsatisfactoriness, and selflessness.

    Mục đích tối hậu phải là phát sanh tuệ (pañña). Điều này đạt được bằng thiền minh sát (vipassanaa bhaavanaa), dẫn đến thấu hiều ḥan ṭan bằng kinh nghiệm trực tiếp ba tính chất của hiện hữu — vô thường, khổ và vô ngă.

     Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

     Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
    Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

    Kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

    Trang trước|Trang kế | trở về đầu trang | Home page |