Causality

The Abhidhamma teaches us that:


Nhân quả

Vi Diệu Pháp dạy chúng ta rằng:

  1. there are natural laws which govern the universe (niyaama dhammaa);

  • có những qui luật tự nhiên chi phối vũ trụ (niyaama dhammaa);
  • our mental and physical states arise dependent on causes — dependent origination (pa.ticca samuppaada); and
  • các trạng thái tâm sinh lư của chúng ta khởi sanh tùy thuộc vào các nhân — tùy thuộc vào thập nhị nhân duyên(pa.ticca samuppaada); và
  • conditioning and influencing relationships exist between these effects and their causes (paccaya).
  • các mối quan hệ qui định và ảnh hưởng tồn tại giữa những quả này và các nguyên nhân của chúng (paccaya).
  • The Natural Laws

    The Buddhist texts recognize five laws holding sway over the natural order.

    Các Qui luật Tự nhiên

    Các kinh điển Phật giáo công nhận năm qui luật khống chế trật tự tự nhiên.

    1. Physical inorganic law (utuniyaama). This law governs inorganic processes, working through variations in heat to bring about changes in the body and the outer world. In the body it governs decay and illness, in the outer world wind and rain, the regular sequence of seasons, differences of climate, etc.

    1. Luật vật lư vô cơ (utuniyaama). Qui luật này chi phối các quá tŕnh vô cơ, họat động thông qua các sự biến đổi về nhiệt đem lại những sự thay đổi trong cơ thể và thế giới bên ng̣ai. Trong cơ thể nó chi phối già và bịnh, trong thế giới bên ng̣ai gió và mưa, sự theo nhau đều đặn của các mùa, các sự khác nhau của khí hậu v.v.

  • Physical organic law (biijaniyaama). This law operates in both the animal and vegetable kingdoms to account for heredity, genetics, and the tendency of like to beget like.
  • Luật vật lư hữu cơ (biijaniyaama). Qui luật này họat động trong cả các vương quốc động thực vật chịu trách nhiệm về sự kế thừa, di truyền, và xu hường cái nào sanh ra cái ấy.
  • Law of kamma (kammaniyaama). Kamma is volitional action, bodily, verbal, or mental. Such action produces a result appropriate to itself. The result is not a reward or punishment meted out by some overseer but an inherent consequence of the action itself. Good actions bring happiness, bad actions bring suffering.
  • Luật về nghiệp (kammaniyaama). Nghiệp là hành động có ư chí về thân, khẩu và ư. Hành động đó tạo ra một quả phù hợp với chính nó. Quả không phải thưởng hay phạt do một chủ thể giám sát nào ban ra mà là hệ quả nột tại của chính hành động. Các nghiệp thiện đem lại hạnh phúc, các nghiệp bất thiện mang lại khổ.
  • Law of the mind (cittaniyaama) governs the order of consciousness and mental processes and also makes possible such feats as telepathy, telekinesis, clairvoyance, clairaudience, and recollection of past lives.
  • Luật của Tâm (cittaniyaama) chi phối trật tự của các tâm và các quá tŕnh tâm và làm cho những khả năng thế này có thể có được như thần giao cách cảm, điều khiên sự vật từ xa bằng tâm linh, nhăn thông, nhĩ thông và túc mạng thông.
  • Law of the dhamma (dhammaniyaama) accounts for the phenomena that occur at the last birth of a bodhisatta and also the happenings during the life and at the death of the Buddhas.
  • Luật của Pháp (dhammaniyaama) chịu trách nhiệm về chư pháp xảy ra vào kiếp sanh cuối cùng của bồ tát cũng như những sự việc xảy ra trong cuộc đời và lúc viên tịch của đức Phật.
  • Dependent origination

    The doctrine of dependent origination shows that the sentient being is nothing but a flow of mental and physical phenomena which arises and continues in dependence on conditions. The layout of these conditions brings to light the cause of suffering and shows how suffering can be ended.

    The doctrine is based on the following principle:

    When THIS is present, there is THAT,
    With the arising of THIS, THAT arises.

    When THIS is not present, there isn't THAT,
    With the cessation of THIS, THAT ceases.

    Thập Nhị Nhân Duyên

    Học thuyết thệp nhị nhân duyên cho thấy rằng chúng sanh hữu t́nh không ǵ khác hơn là luồng các hiện tượng tâm sinh lư sanh ra và tiếp diễn tùy thuộc vào các duyên. Cách bố trí của những điều kiện (duyên)này cho thấy nguyên nhân của khổ và cách khổ có thể được chấm dứt.

    Học thuyết đặt nền tảng trên nguyên lư sau:

    Khi CÁI NÀY hiện diện, th́ có CÁI KIA,
    Với sự khởi sanh của CÁI NÀY, CÁI KIA khởi sanh.

    Khi CÁI NÀY không hiện diện, th́ không có CÁI KIA,
    Với sự diệt của CÁI NÀY, CÁI KIA diệt.

    Dependent origination is set forth in a series of relations:

    1. Dependent on ignorance there are activities (avijjaapaccayaa sa"mkhaaraa);
    2. Dependent on activities there is consciousness (sa"mkhaarapaccayaa viññaa.na"m);
    3. Dependent on consciousness there is mentality-materiality (viññaa.napaccayaa naama-ruupa"m);
    4. Dependent on mentality-materiality there are the six bases (naamaruupapaccayaa sa.laayatana"m);
    5. Dependent on the six bases there is contact (sa.laayatanapaccayaa phasso);
    6. Dependent on contact there is feeling (phassapaccayaa vedanaa);
    7. Dependent on feeling there is craving (vedanaapaccayaa ta.nhaa);
    8. Dependent on craving there is clinging (ta.nhaapaccayaa upaadaana"m);
    9. Dependent on clinging there is becoming (upaadaanapaccayaa bhavo);
    10. Dependent on becoming there is birth (bhavapaccayaa jaati);
    11. Dependent on birth there is old age and death (jaatipaccayaa jaraa mara.na"m).

    Thập Nhị Nhân duyên đề ra một lọat các mối quam hệ:

    1. Do vô minh mà có hành (avijjaapaccayaa sa"mkhaaraa);
    2. Do hành mà có thức (sa"mkhaarapaccayaa viññaa.na"m);
    3. Do tâm mà có danh - sắc(viññaa.napaccayaa naama-ruupa"m);
    4. Do danh - sắc mà có lục nhập (naamaruupapaccayaa sa.laayatana"m);
    5. Do lục nhập mà có xúc (sa.laayatanapaccayaa phasso);
    6. Do xúc mà có thọ (phassapaccayaa vedanaa);
    7. Do thọ mà có ái (vedanaapaccayaa ta.nhaa);
    8. Do tham mà có thủ (ta.nhaapaccayaa upaadaana"m);
    9. Do thủ mà có thành (upaadaanapaccayaa bhavo);
    10. Do thành mà có sanh (bhavapaccayaa jaati);
    11. Do sanh mà có già và chết (jaatipaccayaa jaraa mara.na"m).

    The sequence of events covered by the doctrine falls into three existences — the immediately past, the present, and the future one. The first two factors in the sequence refer to the past life, the last two to the future life, and the rest to this present existence. However, these events intersect, so the factors assigned to the past and future existences also can be found in the present. The doctrine indicates how and why we came into this present existence and where we came from, confuting two erroneous interpretations of our nature and destiny:

    1. that there is a soul, either uncreated or of divine origin, lasting eternally into the future; and
    2. that we came into existence from nowhere and face nothing but annihilation at death.

    Chuỗi các sự kiện do học thuyết đề cập chia làm ba tồn tại — tồn tại ở qúa khứ mới qua tức th́, hiện tại, và tương lai. Hai yếu tố đầu trong chuỗi đề cập đến tiền kiếp, hai yếu tố cuối đề cập đến kiếp sau, và các yếu tố c̣n lại đề cập đến tồn tại hiện tại này . Tuy nhiên, những sự kiện này đan chéo nhau, do vậy mà các yếu tố qui định cho tồn tại quá khứ và tương lai cũng có thể t́m thấy ở hiện tại. Thuyết thập nhị nhân duyên cho thấy làm thế nào và v́ sao chúng ta có mặt trong kiếp hiện tại này và chúng ta đến từ đâu, bác bỏ hai cách hiểu sai lầm về bản chất và thân phận của chúng ta:

    1. rằng có một linh hồn, hoặc là không được tạo ra hoặc là có nguồn gốc thiêng liêng, tồn tại vĩnh cữu vào tương lai; và
    2. rằng chúng ta không từ đâu đến và vào lúc lâm chung không phải đối mặt với bất cứ điều ǵ ng̣ai hư vô.

    Dependent on ignorance there are activities. From an inconceivable beginning we have performed activities of body, speech, and mind dominated by ignorance. Ignorance is lack of insight into the Four Noble Truths. Any volitional action performed through ignorance becomes kamma with a potential to react, to bring about rebirth, and other consequences in accordance with the kammic law. Only the arahant, who has ended ignorance, can perform volitional acts without forming kamma.

    Do vô minh mà có hành. Từ vô thỉ chúng ta đă thực hiện các hành động (tạo nghiệp) của thân, khẩu, và ư, bị vô minh khống chế. Vô minh là không có minh kiến đối với Tứ Thánh Đế. Một hành động có ư chí nào được thực hiện thông qua vô minh trở thành nghiệp có tiềm năng phản ứng, đem lại sự tái sanh, và những hệ quả khác phù hợp với qui luật về nghiệp. Chỉ có bậc a la hán, người đă chấm dứt vô minh, mới có thể thực hiện các hành động có ư chí mà không tạo nghiệp.

    Dependent on activities there is consciousness. After death the five aggregates disintegrate but kamma remains with its potential intact. This residual kamma helps form the embryo in the new existence. It is responsible for the rebirth consciousness, the first citta of the new life. The ovum and the sperm constitute the body of the embryo, kamma contributes the mind and mental functions. A kamma formation of the previous existence manifests itself as the passive consciousness which, from the very first moment of conception, receives all the potentialities resulting from past volitional actions. No consciousness passes over from one existence to the next but the stream of consciousness goes on, a flux, constantly becoming.

    Do các hành động mà có tâm. Sau khi chết ngũ uẩn tan rả nhưng nghiệp vẫn c̣n cùng với tiềm năng của chúng giữ nguyên. Nghiệp tồn đọng này giúp tạo ra phôi trong kiếp mới. Nó chịu trách nhiệm về tâm tái sanh, tâm đầu tiên của kiếp mới. Trứng và tinh trùng tạo nên thân của phôi, nghiệp làm nên tâm và các chức năng của tâm. Sự tạo nghiệp của kiếp trước tự biểu hiện thành tâm thụ động mà, chính từ sát na đầu tiên của việc thọ thai, nhận tất cả các tiềm năng có được từ những hành động có ư chí trong kiếp trước. Không có tâm nào được chuyển qua từ một kiếp cho kiếp kế tiếp nhưng ḍng tâm thức tiếp diễn , một ḍng biến động, trở thành miên tục.

    Dependent on consciousness there is mentality-materiality. The union of the ovum, sperm and rebirth consciousness brings the mental-material compound into being. Mentality (naama) signifies the mental factors conascent with passive consciousness — feeling (vedanaa), perception (saññaa), volition (cetanaa), contact (phassa), and attention (manasikaara). Materiality (ruupa) comprises the four primary elements of matter and their derivatives, described earlier. It must be noted that kamma plays a role in the arising of materiality too. At the moment of conception kamma generates three units of matter: the decads of sex, body, and the mind basis. In the course of life kamma causes and sustains the functioning of the senses and vitality. Rebirth consciousness is a conascent condition for the arising of materiality. Thereafter, consciousness conditions materiality via a number of relationships, to be given in the section on conditioning relationships below. Thus mentality and materiality are mutually dependent.

    Do tâm mà có danh - sắc. Sự kết hợp của trứng, tinh trùng và tâm tái sanh làm cho tổ hợp tâm-sắc xuất hiện. Danh (naama) có nghĩa là các yếu tố tinh thần đồng sanh với tâm thụ động — thọ (vedanaa), tưởng (saññaa), hành (cetanaa), xúc (phassa), và thức (manasikaara). Sắc (ruupa) gồm tứ đại chủng và những đại phái sinh (đại chủng sở tạo), được miêu tả bên trên. Cần lưu ư rằng nghiệp cũng có vai tṛ trong việc tạo ra sắc. Vào lúc thọ thai nghiệp tạo ra ba đơn vị vật chất (sắc): thập pháp giới tính, thân, và tâm cơ. Trong ḍng đời, nghiệp tạo và duy tŕ việc thực hiện các chức năng của các căn và sức sống. Tâm tái sanh là một duyên đồng sanh cho việc sanh ra sắc. Sau đó, tâm qui định sắc thông qua một số mối quan hệ được tŕnh bày trong phần các mối quan hệ duyên khởi bên dưới. Do đó tâm và sắc tùy thuộc lẫn nhau.

    Dependent on mentality-materiality there are the six bases. Once generated and nourished by the mother, the embryo starts to grow. As it grows it acquires four other physical sense bases — the eye, ear, nose, and tongue. The body base appeared at conception as did the sixth sense organ, the mind-base (a collective term for all forms of consciousness).

    Do tâm - sắc mà có lục nhập. Khi được mẹ tạo ra và nuôi dưỡng, phôi bắt đầu phát triển. Khi nó phát triển nó có được bốn căn hữu h́nh khác — mắt, tai, mũi và lưỡi. Thân căn xuất hiện lúc thọ thai cùng với cơ quan nhận thức, tâm - cơ (một thuật ngữ tập hợp chỉ cho tất cả các dạng tâm).

    Dependent on the six sense bases there is contact. Each physical sense base can be stimulated only by its appropriate sense object, i.e., eye-base by forms, ear-base by sounds, nose-base by smells, tongue base by tastes, and the tactile-base by touch. The mind-base can be stimulated by any thought or idea whether past, present, future, or timeless, whether real or imaginary, sensuous or abstract. When the sense base is stimulated, conditions are present for the appropriate consciousness to arise. The combination of the three — base, object, and consciousness — is called "contact."

    Do lục nhập mà có xúc. Mỗi căn hữu h́nh có thể bị kích thích bởi đối tượng căn phù hợp với nó mà thôi, ví dụ, nhăn căn bởi sắc, nhĩ căn bởi thanh, tỵ căn bởi mùi, thiệt căn bởi vị, thân căn bởi xúc. Tâm cơ có thể bị kích thích bởi bất cứ tư tưởng, ư tưởng, ư nghĩ nào hoặc là của quá khứ, hiện tại hay tương lai hoặc phi thời gian, hoặc là thật hay là tưởng tượng, cảm quan hay trừu tượng. Khi một giác quan bị kích thích, các điều kiện xuất hiện để cho tâm tương thích khởi sanh. Sự kết hợp bộ ba — căn, đối tượng, và tâm — được gọi là "xúc."

    Dependent on contact there is feeling. When contact is made with an object through the senses, feeling must also arise. Contact is a conascent condition feeling. The feeling may be agreeable, disagreeable, or neither. It is through feeling that we reap the results of previous kamma. Since kamma resultants differ from one person to another we each experience different feelings.

    Do xúc mà có thọ. Khi xúc được thực hiện với một đối tượng qua các căn, thọ cũng khởi sanh. Xúc là thọ duyên đồng sanh. Thọ có thể là lạc, có thể là khổ, hoặc không lạc, không khổ. Chính thông qua thọ mà ta gặt hái quả của tiền nghiệp. V́ quả của nghiệp khác nhau từ người này sang người khác, mỗi chúng ta thể nghiệm các thọ khác nhau.

    Dependent on feeling there is craving. Craving is of three kinds — craving for sense pleasures (kaamata.nhaa), craving for existence (bhavata.nhaa), and craving for non-existence (vibhavata.nhaa). We crave pleasant sensations experienced through the senses. When one pleasant object passes, as it must, we seek another, thirsting for a new pleasant sensation to replace the old. So the search goes on as craving knows no satiation. Besides pleasures, we also crave existence. In our ignorance we believe there is an abiding self within. Thence we strive and struggle to preserve this self and to provide it with the best conditions. But, at times, we also crave non-existence, as when in a mood of dejection we wish for annihilation, thinking death to be the end. Even if this craving does not become so drastic, it still springs up as the desire to destroy the causes of our distress.

    Do thọ mà có ái. Ai có ba lọai — ái dục lạc (kaamata.nhaa), ái hữu sanh (bhavata.nhaa), và ái vô sanh (vibhavata.nhaa). Chúng ta ái dục lạc do các căn thể nghiệm. Khi một đối tượng thích thú qua đi, mà đó là tất yếu, chúng ta t́m kiếm cái khác, khao khát cảm giác khóai lạc mới thay thế cái cũ. Do đó mà sự t́m kiếm tiếp tục v́ ái không bao giờ biết thỏa măn. Ng̣ai dục lạc, chúng ta cũng ái hữu sanh. Do vô minh, chúng ta tin rằng có một ngă thường tồn bên trong Thế là ta nỗ lực, phấn đấu ǵn giữ cái ngă này và tạo điều kiện tốt nhất cho nó. Nhưng, có lúc, ta lại ái vô-sinh như khi chúng ta buồn chán, chúng ta muốn hư vô, nghĩ đến cái chết là cứu cánh. Ngay cả nếu sự mong muốn này không trở nên qúa mănh liệt, nó vẫn bung lên như là sự mong muốn hủy diệt các nguyên nhân của buồn chán.

    Dependent on craving there is clinging. Clinging is an intensified form of craving. It has the nature of grasping and takes on four forms:

    1. clinging to sense pleasures (kaam'uaadaana);
    2. clinging to wrong views, principally eternalism and nihilism (di.t.th'uaadaana);
    3. clinging to rites and rituals (siilabbat'upaadaana); and
    4. clinging to a doctrine of self (attavaad'upaadaana). This is the most tenacious form of clinging, abandoned only when the stage of stream-entry is attained.

    Do ái mà có thủ. Thủ là một dạng được tăng cường của ái. Bản chất của nó là nắm giữ và có bốn dạng:

    1. Thủ dục lạc (kaam'uaadaana);
    2. Thủ tà kiến, chủ yếu là chủ nghĩa vĩnh cữu và hư vô (di.t.th'uaadaana);
    3. Thủ nghi thức, lễ nghi (siilabbat'upaadaana); and
    4. Thủ học thuyết về ngă (attavaad'upaadaana). Đây là h́nh thức cứng đầu nhứt của thủ, chỉ bị buông bỏ khi giai đọan Dự Lưu được chứng đạt.

    Dependent on clinging there is becoming. Clinging conditions volitional activities, unwholesome and wholesome, which set the stage for a new existence where they can ripen.

    Do thủ mà có hữu. Thủ qui định các hành động (nghiệp) có ư chí, bất thiện và thiện, nó tạo cơ sở cho kiếp mới nơi mà chúng có thể thuần thục.

    Dependent on becoming there is birth. The unexhausted kammic activities of this life bring about birth into a new existence, finding appropriate conditions to manifest themselves.

    Do có hữu mà có sanh. Các hành động tạo nghiệp chưa hết của kiếp này mang lại sự tái sanh vào kiếp mới, t́m các điều kiện thích hợp để tự biểu hiện.

    Dependent on birth there is old age and death. Once a person is born, decay and death inevitably follow, bringing in their trail sorrow, lamentation, pain, grief, and despair.

    Do sanh mà có già và chết. Một khi một người được sanh ra, già và chết theo sau là không tránh khỏi, mang trên đường của chúng là thống khổ, khóc thương, đau đớn, thương đau và tuyệt vọng.

    In order to cure any disease its cause must be known and removed. All other treatments are symptomatic. The Buddha taught dependent origination to point out the cause of suffering and to show how it can be uprooted.

    Để trị bất cứ một bịnh nào, nguyên nhân của nó phải được biết và lọai trừ. Tất cả các cách điều trị khác chỉ là trị triệu chứng (b́ phu). Đức Phật dạy duyên sanh để chỉ ra nguyên nhân của khổ và chỉ cách làm cho nó bị bứng tận gốc.

    Modes of Conditioning

    Buddhism teaches that all phenomena, mental and physical, arise through conditions. In the Abhidhamma the modes of conditionality are analyzed into twenty-four types of relationship, each representing a tie between a condition and the phenomena it conditions. A brief account of these is as follows:

    1. Root condition (hetu paccaya). The three unwholesome roots — greed, hate, and delusion — are root conditions for their associated unwholesome mental states and the material form they originate. Likewise, for the wholesome and indeterminate states — greedlessness, hatelessness, and undeludedness.

    2. Object condition (aaramma.na paccaya). Any state that is an object for consciousness and its factors is an object condition. Consciousness is of six kinds by way of eye, ear, nose, tongue, body, and mind; each can arise only with its appropriate object.

    3. Predominance condition (adhipati paccaya). This assists in the manner of being foremost, thereby exercising a dominating rose over the other mental states. It may be a conascent mental state or it may be an object which is given special importance by the mind.

    4. & 5. Proximity and Contiguity conditions (anantara paccaya, samanantara paccaya). In our analysis of a thought process we saw that seventeen thought moments follow each other in rapid succession. Each thought moment, with its factors, stands to the next thought moment and its factors in the relation of proximity condition and contiguity condition. These two modes of conditioning are different only in name but not in essence.

    Các phương thức của nhân duyên

    Đạo Phật dạy rằng tất cả các hiện tượng (chư pháp), danh hay sắc, sanh ra thông qua các điều kiện. Trong Vi Diệu Pháp các phương thức nhân duyên được phân tích thành 24 lọai mối quan hệ, mỗi cái đại diện cho sự ràng buộc giữa một điều kiện và hiện tượng (pháp) mà nó qui định. Tŕnh bày tóm tắt các mối quan hệ này như sau:

    1. Root condition (căn duyên) (hetu paccaya). Ba căn bất thiện — tham, sân và si — là root conditions v́ các tâm sở bất thiện đi theo chúng và các sắc mà chúng duyên vào. Tương tự, các tâm sở thiện và không quyết định — vô tham, vô sân và vô si.

    2. Object condition (duyên đối tượng) (aaramma.na paccaya). Bất cứ trạng thái nào là điều kiện của tâm và tâm sở của nó là một object condition. Tâm có sáu lọai theo nhăn, nhỉ, tỷ, thiệt, thân và ư; mỗi lọai chỉ khởi sanh với một đối tượng thích hợp của nó.

    3. Predominance condition (duyên trội) (adhipati paccaya). Duyên này hỗ trợ theo cách dẫn đường, theo đó thực hiện một sự vươn lên khống chế các trạng thái tâm khác. Nó có thể là một trạng thái đồng sanh hoặc có thể là một đối tượng được tâm cho là có tầm quan trọng đặc biệt .

    4. & 5. Proximity and Contiguity - Các thường cận y duyên (anantara paccaya, samanantara paccaya). Trong phân tích của chúng ta về một quá tŕnh tâm chúng ta thấy rằng có 17 chặp tâm theo nhau trong một chuỗi nối tiếp tốc hành. Mỗi chặp tâm, với tâm sở của nó, theo kế chặp tâm và các tâm sở của nó liền sau trong mối quan hệ của duyên phụ cận và lân cận. Hai phương thức nhân duyên này chỉ khác nhau về tên gọi chứ không khác về thực chất.

    1. Conascence condition (sahajaata paccaya). When a number of phenomena arise simultaneously, each will function as a conascent condition for the others. For example, feeling arises as a conascent condition for its concomitants — perception, mental formations and consciousness — and each of these for the other three. The four primary elements are conascent conditions for each other and secondary matter. So too are mind and matter at conception.

  • Duyên đồng sanh (sahajaata paccaya). Khi một số pháp khởi sanh đồng thời, một pháp sẽ làm chức năng duyên đồng sanh cho các cái khác. Chẳng hạn thọ khởi sanh làm duyên đồng sanh cho các các pháp đồng sanh — tưởng, hành và thức — và mổi cái làm duyên đồng sanh cho ba cái kia. Tứ đại chủng là các duyên đồng sanh cho mỗi chúng và cho các đại thứ phát. Tâm và sắc lúc thọ thay cũng vậy.
  • Mutuality condition (aññamañña paccaya). Just as each leg of a tripod helps support the other two, mentality and materiality help each other at the moment of birth. At all times the concomitant mental states are mutuality conditions for each other, as are the co-existent primary material elements.
  • Duyên hỗ tương (aññamañña paccaya). Giống như mỗi chân của một cái kiềng ba chân giúp hỗ trơ hai chân kia, tâm và sắc hỗ trợ lẫn nhau vào lúc sanh. Vào mọi lúc, các tâm sở đồng sanh đều là các duyên hỗ tương cho những tâm sở khác, các tứ đại chủng đồng tồn tại cũng vậy.
  • Support condition (nissaya paccaya). This serves as a base or foundation for the arising of some other state. All conascent conditions are also support conditions but, further, any sense organ is a support condition for the appropriate consciousness and its mental factors.
  • Duyên hỗ trợ (nissaya paccaya). Duyên này làm cơ sở hoặc nền tảng cho sự khởi sanh của tâm sở khác nào đó. Tất cả duyên đồng sanh cũng là các duyên hỗ trợ, nhưng, hơn nữa, bất cứ căn môn nào là một duyên hỗ trợ cho tâm tương thích và các tâm sở của nó.
  • Decisive support condition (upanissaya paccaya). This gives stronger support than the previous type of condition, one that acts as a decisive inducement.
  • Duyên hỗ trợ quyết định (upanissaya paccaya). Duyên này đem lại sự hỗ trợ mạnh hơn duyên trước, là một duyên có chức năng kích thích quyết định.
  • Pre-nascence condition (pure jaata paccaya). This refers to a state that has already arisen and, while still present, serves as a condition for something else that arises later. A particular sense consciousness arises because the pre-arisen sense organ and object are already present. Thus the organ and object are prenascent conditions for consciousness.
  • Duyên tiền sanh (pure jaata paccaya). Duyên này chỉ cho một tâm sở đă khởi sanh và, trong khi vẫn c̣n, làm duyên cho một tâm sở nào đó khởi sanh sau. Một tâm từ căn cụ thể nào khởi sanh bởi v́ một căn môn tiền sanh và đối tượng đă hiện hiện. Do đó căn môn và đối tượng là duyên tiền sanh của tâm.
  • Post-nascence condition (pacchaajaata paccaya). This signifies a subsequently arisen state that sustains something already in existence. Hunger, for example, is a post-nascence condition for the preservation of the body as it results in food intake.
  • Duyên hậu sanh (pacchaajaata paccaya). Duyên này chỉ cho một tâm sở khởi sanh tiếp sau duy tŕ cho cái nào đó đă hiện có rồi. Đói chẳng hạn,là duyên hậu sanh của việc bảo tồn thân thể, là kết quả của việc thọ thực.
  • Repetition condition (aasevana paccaya). Each javana thought moment — wholesome, unwholesome, or indeterminate — conditions and strengthens the subsequent ones. Thus each is a repetition condition for its successor. By analogy, the recitation of a verse becomes easier the more frequently it is repeated.
  • Duyên tái hiện (aasevana paccaya). Mỗi chặp tâm tốc hành — thiện, bất thiện, hoặc bất định — qui định và tăng cường các chặp tâm tiếp sau. Như vậy mỗi chặp tâm là duyên tái hiện cho chặp tâm nối tiếp nó. Suy ra, việc đọc tụng một bài kệ trở nên dễ dàng hơn khi nó được lập lại thường xuyên hơn.
  • Kamma condition (kamma paccaya). This refers to a volition that conditions other states. It is of two kinds. One is wholesome or unwholesome volition that conditions the resultant mental states and material form produced by kamma. The other is conascent volition that conditions its concomitant mental states and material form originated by that volition. Thus kamma condition may be prior to or simultaneous with the states it conditions.
  • Duyên nghiệp (kamma paccaya). Duyên này chỉ một tác ư qui định các trạng thái khác. Có hai lọai. Một là tác ư thiện hoặc bất thiện qui định các trạng thái tâm và sắc kết quả của nghiệp. Những tác ư đồng sanh khác qui định các trạng thái tâm và sắc đồng sanh do tác ư tạo duyên. Duyên nghiệp có thể là trước hoặc đồng thời với các trạng thái mà nó qui định.
  • Kamma result condition (vipaaka paccaya). Any mental phenomenon, citta or cetasika, that results from kamma is a kamma result condition for its associated mental phenomena and the kinds of material form it originates.
  • Duyên quả của nghiệp (Di thục nhân duyên) (vipaaka paccaya). Bất cứ tâm pháp nào, tâm hay tâm sở có quả từ nghiệp là dị thục nhân duyên cho các tâm pháp và sắc pháp đi kèm với nó mà nó tạo duyên từ.
  • Nutriment condition (aahaara paccaya). Four kinds of phenomena are called nutriments in the sense that they are strong conditions for other phenomena:
    1. material food sustains the physical body;
    2. contact conditions feeling;
    3. volition conditions rebirth consciousness; and
    4. rebirth consciousness serves as a nutriment for mind and materiality.
  • DDuyên dưỡng tố chất (aahaara paccaya). Bốn lọai pháp này được gọi là dưỡng chất với ư nghĩa rằng chúng là các duyên mạnh cho các pháp khác:
    1. thức ăn vật chất duy tŕ cơ thể;
    2. xúc tạo duyên cho thọ;
    3. tác ư tạo duyên cho tâm tái sanh; và
    4. tâm tái sanh làm dưỡng chất cho tâm và sắc.
  • Faculty condition (indriya paccaya). There are twenty-two faculties: six sense bases, two sexes, the life faculty, five feelings, five feelings, five spiritual faculties, and three supra-mundane faculties. Except for the two sexes, the other twenty can exercise control in their respective spheres on the co-existent mental states and the material phenomena they originate. For example, mindfulness — one of the five spiritual faculties — has a controlling influence on the other four co-adjuncts during meditation.
  • Năng duyên (indriya paccaya). Có hai mươi hai năng lực (thể chất và tinh thần): sáu cơ sở căn, hai giới tính, năng lực sống, ngũ thọ, ngũ căn (tín, tấn, niệm, định, tuệ), và ba năng lực siêu nhiên. Ngọai trừ hai giới tính, hai mươi năng lực kia có thể thực hiện việc kiểm sóat trong các cảnh giới tương ứng đối với các trạng thái tâm và sắc pháp cùng tồn tại có duyên từ chúng. Chẳng hạn, niệm — một trong ngũ căn — có ảnh hưởng kiểm sóat đối với bốn yếu tố cùng phụ trợ trong thiền định.
  • Jhaana condition (jhaana paccaya). This refers to the seven jhaana factors — initial thinking, discursive thinking, rapture, happiness, sadness, equanimity, and concentration — that condition their associated mental phenomena and the material phenomena they originate.
  • Duyên thiền định (jhaana paccaya). Duyên này chỉ cho thất giác chi — initial thinking Khởi niệm), discursive thinking (vọng niệm), rapture (lạc), happiness (hỷ), sadness (phiền năo), equanimity (xả), and concentration (và định)— qui định các tâm pháp và sắc pháp cùng đi của chúng và do chúng tạo duyên.
  • Path condition (magga paccaya). This comprises twelve factors. Four that lead to woeful states — the wrong path — are: wrong views, wrong aspiration, wrong effort and wrong concentration. Eight that lead to blissful states — the right path — are: right understanding, right aspiration, right speech, right action, right livelihood, right effort, right mindfulness, and right concentration. These eight make up the Noble Eightfold Path.
  • Đạo duyên (magga paccaya). Duyên này gồm có 12 yếu tố. Bốn dẫn đến trạng thái khổ — tà đạo — là: tà kiến, tà tư duy, tà tinh tấn, và tà định. Tám dẫn đến các trạng thái an vui — chánh đạo — là: chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, và chánh định. These eight make up the Noble Eightfold Path.
  • Associated condition (sampayutta paccaya). The four mental groups — feeling, perception, mental formations and consciousness — that aid each other because they arise and perish together and have an identical object and base, are association conditions for each other.
  • Duyên kết hợp (sampayutta paccaya). Bốn nhóm thụôc tâm sắc — thọ, tưởng, hành and thức — hỗ trợ nhau bởi v́ chúng cùng sanh cùng diệt và có cùng đối tượng và căn môn, là các duyên đồng hành cho mỗi cái kia.
  • Dissociation condition (vippayutta paccaya). This refers to one phenomenon that aids another by not mixing with it, by being separate from it. Thus mental and material phenomena are dissociation conditions for one another as they aid each other's genesis by remaining distinct.
  • Duyên không kết hợp (vippayutta paccaya). Duyên này chỉ cho một pháp hỗ trợ một pháp khác bằng cách không trộn lẫn với nó, bằng các tách rời khỏi nó. Do đó các pháp danh và sắc là các duyên tách rời nhau bởi v́ chúng hỗ trợ sự sanh ra của nhau bằng cách tách biệt nhau.
  • Presence condition (atthi paccaya). This refers to phenomena that condition other phenomena only in their presence either as conascent, prenascent, or postnascent conditions. To give an analogy, objects can be seen only if there is light.
  • Duyên hiện hữu (atthi paccaya). Duyên này chỉ cho các pháp qui định những pháp khác chỉ bằng sự có mặt của chúng hoặc làm duyên đồng sanh, tiền sanh, hoặc hậu sanh. Ví dụ các vật thể chỉ có thể được thấy nếu có ánh sáng.
  • Absence condition (natthi paccaya). This refers to one phenomenon which can condition the arising of another only when it has ceased. Specifically it refers to the cittas and mental factors which have to cease for their successors to arise. By analogy, light must disappear for darkness to prevail.
  • Duyên vắng mặt (natthi paccaya). Duyên này chỉ cho một pháp qui định sự sanh khởi của một pháp khác chỉ khi nó đă chấm dứt (vắng mặt). Đặc biệt nó chỉ các tâm và tâm sở phải châm dứt để cho các tâm và tâm sở kế thừa sanh khởi. Ví dụ. ánh sáng phải biến mất cho bóng tối thống ngự.
  • Disappearance condition (vigata paccaya). This is identical with 22.
  • Duyên biến mất (vigata paccaya). Duyên này đồng nhất với duyên 22.
  • Non-disappearance condition (avigata paccaya). This is identical with 21.
  • Duyên không biến mất condition (avigata paccaya). Duyên này đồng nhất với duyên 21This is identical with 21.
  • The doctrine of dependent origination (pa.ticca samuppaada) teaches us that our mental and physical components are effects resulting from causes. The conditions (paccayas) show that a variety of specific relationships obtain between these effects and their causes. A few examples will be given to illustrate how this knowledge helps us to understand the Buddha's teaching and to put it into practice.

    Thuyết duyên sinh (pa.ticca samuppaada) dạy chúng ta rằng các yếu tố thành phần tâm-sinh là quả của các nhân. Các duyên (paccayas) cho thấy sự đa dạng của các mối quan hệ đặc thù nhận được giữa những quả này và nhân của chúng. Một vài ví dụ sẽ được nêu ra để minh họa tri kiến này giúp chúng ta hiểu được Phật pháp như thế nào và đem ra thực hành tu tập nó.

    A. In relation to the teaching:

    1. First Cause. Buddhism does not postulate a first cause. The world is beginningless, a continuous arising and passing away of phenomena dependent on conditions. The assumption that the world must have had a beginning is due to our limited understanding. Buddhism teaches that the world consists of a countless number of world-systems arising, evolving, and disintegrating in accordance with natural laws. To this cosmic process there is no first point or outside cause. As the Buddha says: "Inconceivable, O monks, is this sa.msaara. Not to be discovered is any first beginning of beings, who obstructed by ignorance and ensnared by craving, are hurrying and hastening through this round of rebirths." In fact, it is our ignorance, resulting in craving, that creates us over and over again.

    2. Ignorance. Though in the doctrine of dependent origination ignorance was given as the first link, it must not be taken as a first cause. The commentator, Venerable Buddhaghosa, states in the Visuddhi Magga (translated by Bhikkhu Ñaanamoli):

      'Nor from a single cause arise
      One fruit or many, nor one fruit from many;
      'Tis helpful, though, to utilize
      One cause and one fruit as representative.'

    A. Trong mối quan hệ với giáo pháp:

    1. Nhân thứ nhất. Đạo Phật không chủ trương một nguyên nhân thứ nhất. Thế gian là vô thỉ, sự liên tục sanh diệt của các pháp tùy vào các duyên. Giả định cho rằng thế giới phải có chỗ khởi đầu la do sự hiểu biết có giới hạn của chúng ta. Đạo Phật dạy rằng thế giới bao gồm vô vàn những hệ thống thế giới sinh ra, tiến hóa và tan rả theo qui luật tự nhiên. Đối với tiến tŕnh vũ trụ này không có diểm khởi đầu hoặc bên ng̣ai nhân. Như đức Phật đă dạy: "Này các tỳ kheo, sa.msaara này không thể nhận thức được." Không có sự khởi đầu nào của chúng sanh được phát hiện, chúng sinh bị vô minh che khúât, bị tham ái cột buộc và trôi lăn trong ṿng sanh tử luân hồi này." Thật ra chính sự vô minh của chúng ta, làm cho ta cứ tái sanh đi, tái sanh lại.

    2. Vô minh. Mặc dù trong hơc thuyết thập nhị nhân duyên, vô minh được nêu lên như đầu mối thứ nhất, nó không được cho là nhân thứ nhất. Nhà chú giải, Tôn giả Buddhaghosa, tuyên bố trong Visuddhi Magga (do Bhikkhu dịch Ñaanamoli):

      'Không từ một nhân đơn lẻ khởi sanh
      Một hay nhiều quả, không một quả từ nhiều nhân;
      'Dù vậy cần sử dụng
      Một nhân và một quả làm tiêu biểu.'

    The twenty-four conditions are so intricately related that nothing can stand by itself as a sufficient cause. Even ignorance arises and continues through conditions such as wrong companionship and wrong views. It is placed first, not because it is temporally first, but because it is the most fundamental condition for suffering.

    Hai mươi bốn duyên quan hệ phức tạp nhau cho đến mức không một pháp nào tự đứng một ḿnh đủ làm một nhân. Ngay cả vô minh khởi sanh và tiếp tục thông qua các duyên như là tà đồng hành, tà kiến. Nó được đặt đầu tiên, không phải v́ nó tạm thời đứng trước, nhưng v́ nó là duyên cơ bản nhất của khổ.

  • Selflessness. In a doctrine that teaches all phenomena to be conditionally arisen there is no place for any form of abiding personality. Until, by insight meditation, one penetrates this truth, the delusion of a self will persist, obscuring the Four Noble Truths.

  • Free Will. Someone might say: "If all phenomena are conditionally arisen, then Buddhism is a form of fatalism, for we have no free will to control our destiny." Such a statement would not be correct. Will is volition (cetanaa), a mental state, determined ethically by its root condition (hetu paccaya). If the root is unwholesome, we can either restrain or indulge the volition; if the root is wholesome, we can encourage it or neglect it. In this exercise of will lies our freedom to guide our destiny.

  • Vô ngă. Trong một học thuyết dạy rằng tất cả các pháp là do duyên sanh không có chỗ cho bất cứ dạng cá tính thường tại nào. Cho đến khi bằng thiền minh sát, con người thâm nhập chân lư này, cái si về tự ngă sẽ c̣n dai dẳng, che mờ Tứ Thánh Đế.

  • Ư chí Tự do. Ai đó có thể nói: "Nếu tất cả pháp đều do duyên sanh, th́ đạo Phật là một học thuyết định mệnh, bởi v́ chúng ta không có ư chí tự do kiểm sóat số mệnh của chúng ta." Câu nói đó không đúng. Ư chí là tác ư (cetanaa), một trạng thái tâm, được quyết định về mặt đạo đức do nhân duyên của nó (hetu paccaya). Nếu nhân bất thiện, chúng ta có thể hoặc là tự chế hoặc là buông thả tác ư; nếu nhân là thiện, chúng ta có thể khuyến khích nó hoặc lơ là nó. Trong việc thực hiện ư chí này, sự tự do của chúng ta hiện diện ở đó để định hướng cho số phận của chúng ta.

  • B. Application in practice

    1. Root condition. Buddhist training is directed towards eliminating the defilements (kilesaa). The foremost defilements are the three unwholesome roots — greed, hate, and delusion. From these spring others: conceit (maana), speculative views (di.t.thi), skeptical doubt (vicikicchaa), mental torpor (thiina), restlessness (uddhacca), shamelessness (ahirika), lack of moral fear or conscience (anottappa). These defilements function at three levels:

    B. Áp dụng trong tu tập

    1. Nhân duyên. Sụ tu tập của đạo Phật hướng về sự lọai trừ những ô nhiễm (kilesaa). Những ô nhiễm trước nhất là ba nhân bất thiện — tham, sân và si. Từ những cái này nảy sinh những cái khác: mạn (maana), tà kiến (di.t.thi), nghi (vicikicchaa), hôn trầm (thiina), trạo cử (uddhacca), vô tàm (ahirika), vô qúy (anottappa). Những ô nhiễm này thực hiện chức năng ở ba cấp bậc:

    1. Transgression (viitikkama) leading to evil bodily and verbal acts. This is checked by the practice of morality, observing the five precepts.
    2. Obsession (pariyu.t.thaana) when the defilements come to the conscious level and threaten to lead to transgression if not restrained by the practice of mindfulness.
    3. Latency (anusaya) where they remain as tendencies ready to surface through the impact of sensory stimuli. Security from the defilements can be obtained only by destroying the three roots — greed, hate and delusion — at the level of latency. This requires insight-wisdom (vipassanaa-paññaa), the decisive liberating factor in Buddhism.

    1. Vượt các nguyên tắc đạo đức (viitikkama) dẫn đến các bất thiện gnhiệp thân khẩu. Điều này được kiểm sóat bằng thực hành giới hạnh, giữ ngũ giới.
    2. Ám ảnh (pariyu.t.thaana) khi ô nhiễm thâm nhập vào thức và đe dọa dẫn đến vi phạm các nguyên tắc đạo đức nếu không được tiết chế bằng thực hành chánh niệm.
    3. Tiềm tàng (anusaya) nơi mà chúng tồn tại thành các xu hướng sẵn sàng trổi lên qua sự tác động của các kích thích cảm quan. Sự an ṭan khọi ô nhiễm chỉ có thể đạt được bằng cách diệt trừ ba nhân — tham, sân và si — ở cấp độ tiềm tàng. Điều này cần có trí tuệ minh sát (vipassanaa-paññaa), một yếu tố giải thóat quyết định trong đạo Phật.

  • Predominance condition. This is of two kinds, a mental state or an object.

    1. A mental state: Zeal (chanda), energy (viriya), purity of consciousness (citta), or investigating of phenomena (viima.msaa) can, as a conascent mental state, dominate other mental states and the material phenomena they originate. Only one of these four can predominate at a time. We may illustrate how these four, in sequence, are applicable in practice. A meditator resolves to "achieve that which has not been achieved so far." At that time zeal becomes the predominant mental factor. Then energy dominates to bring forth right effort to suppress the mental hindrances. Free from the hindrances the purified mind is dominant. When the mind is pure and unified, the investigating factor takes over to gain insight into the three characteristics of existence — impermanence, unsatisfactoriness and selflessness.
    2. An object: A Buddhist venerates an image of the Buddha, recollecting the supreme qualities of the Enlightened One, and aspires to acquire similar virtues. At that time faith (saddhaa) in the Buddha, the Dhamma, and the Sangha becomes the predominant mental state. This faith, reasoned and rooted in understanding, inspires the mind with confidence and determination to pursue the practice. This is the principle behind the veneration of the Buddha image, which the uninformed call "idol worship."
  • Predominance condition (duyên thống ngự). Có hai lọai, một trạng thái tâm hay một đối tượng.

    1. Một trạng thái tâm: Nhiệt thành (chanda), tinh tấn (viriya), sự thanh tịnh của tâm (citta), hoặc việc tra xét các pháp (viima.msaa) có thể, là trạng thái tâm đồng sanh, thống ngự các trạng thái tâm khác và các sắc pháp mà chúng tạo duyên. Chỉ một trong bốn duyên này có thể thống ngụ vào một lúc. Chúng ta có thể minh họa cách mà bốn duyên này, lần lượt, được áp dụng trong tu tập. Một người tu thiền quyết tâm "đạt cái chưa đạt được vào thời điểm đó." Lúc đó sự nhiệt thành trở thành tâm sở thống ngự. Rồi tinh tấn thống ngự đem lại chánh tinh tấn trấn áp các chướng ngại tâm. Thóat khỏi chướng ngại tâm thanh tịnh trở thành thống ngự. Khi tâm thanh tịnh và hiệp nhứt, tâm sở tra xét chiếm cứ và đạt được minh kiến vào ba tính chất của tồn tại — vô thường, khổ và vô ngă.
    2. Một đối tượng: Một Phật tử chiêm ngưỡng h́nh ảnh đức Phật, hồi tưởng lại những phẩm chất siêu việt của Đấng Giác ngô, và mong muốn đạt được những phẩm hạnh như vậy. Lúc ấy tín tâm (saddhaa) vào Phật, Pháp, Tăng trở thành trạng thái tâm thống ngự . Tín tâm này, thâm nhập và bắt rễ trong tri kiến, làm hưng khởi trong tâm sự tin cậy và quyết tâm theo đuổi việc tu học. Đó là nguyên tắc làm nền cho việc chiêm ngưỡng h́nh ảnh Phật, mà bị gọi một cách thiếu sót là "thờ h́nh tượng"
  • Decisive-support condition. This acts by virtue of its cogency. It is of three kinds:

    1. By way of an object (aaramma.na upanissaya paccaya). The image of the Buddha, at the time of veneration, forms an object decisive support condition for the establishment of faith by way of conviction.
    2. Proximate decisive support (anantara upanissaya paccaya). When one thought gives way to the next, the conviction in one stands as a decisive support for the thought that follows.
    3. Natural decisive support (pakati upanissaya paccaya). Faith, virtue, generosity, and learning, by way of cogency, stand as natural decisive supports for the repeated arising of these wholesome factors. A good environment and companionship with the wise are natural decisive supports for wholesome mental states.

    These three types of decisive support conditions have a bearing on our practice if we wish to fulfill the four preliminary conditions to stream entry (sotaapattiyanga). These are: (i) companionship with those of merit and good character (sappurisa sa.mseva); (ii) hearing the Dhamma (saddhamma savanna); (iii) wise reflection (yoniso manasikaara); and (iv) living in conformity with the Dhamma (dhammaanudhammapatipatti).

  • Decisive-support condition (Duyên hỗ trợ quyết định). Duyên này họat động bằng bản chất thuyết phục của nó. Có ba lọai:

    1. Bằng một đối tượng (aaramma.na upanissaya paccaya). H́nh ảnh của Phật, vào lúc chiêm ngưỡng, h́nh thành một duyên hỗ trợ quyết định của đối tượng cho việc thiết lập tín tâm bằng các thuyết phục.
    2. Proximate decisive support(Duyên hỗ trợ quyết định kế cận) (anantara upanissaya paccaya). Khi một tâm nhường chỗ cho cái tiếp theo, tính thuyết phục trong một tâm làm hỗ trợ quyết định cho cái tiếp theo.
    3. Natural decisive support(Hỗ trợ quyết định tự nhiên(pakati upanissaya paccaya). Tíntâm, đức hạnh, bố thí, tri kiến bằng cách thuyết phục, làm các hỗ trợ quyết định tự nhiên cho sự khởi sanh lập đi lập lại của các tâm sở thiện này. Một môi trường tốt và thiện hữu trí thức là các hỗ trợ quyết định tự nhiên cho các trạng thái tâm thiện.

    Ba lọai duyên hỗ trợ quyết định này có quả trên sự tu tập của chúng ta nếu chúng ta muốn ḥan thành bốn điều kiện tiên quyết đề đạt quả dự lưu (sotaapattiyanga). Đó là: (i) kết bạn với người có công đức và đức hạnh(sappurisa sa.mseva); (ii) nghe Pháp (saddhamma savanna); (iii) minh sát (yoniso manasikaara); và (iv) sống phù hợp với giáo pháp (dhammaanudhammapatipatti).

  • Nibbaana is the fourth ultimate reality (paramattha dhamma). Whereas the other three realities — consciousness (citta), mental formations (cetasikaa), and material phenomena (ruupa) — are conditioned, nibbaana is not. It is neither created nor formed.

    Niết bàn là chân lư tuyệt đối thứ tư (paramattha dhamma). Trong khi ba chân lư kia — tâm (citta), tâm sở (cetasikaa), và sắc pháp (ruupa) — là các pháp hữu vi, niết bàn không phải thế. Nó không được tạo ra hoặc h́nh thành.

    When the wanderer Jambukhaadaka asked his uncle, the Venerable Saariputta, what the word "nibbaana" means, the Venerable Saariputta replied that nibbaana is the extinction of greed, hate, and delusion. But nibbaana is not the mere extinction of these defilements. It is a state to be attained in this very existence by the extinction of greed, hate, and delusion.

    Khi hành cước tăng Jambukhaadaka hỏi bác của ông, Tôn giả Saariputta, từ "niết bàn" là ǵ, Tôn giả Saariputta trả lời rằng niết bàn là ǵ chấm dứt tham,sân, và si. Nhưng niết bàn không chỉ là sự chấm dứt các ô nhiễm này. Nó là trạng thái đạt được trong chính cơi tồn tại này bằng việc chấm dứt tham, sân, si.

    Nibbaana is the summum bonum of Buddhist practice, to be achieved only by following the Noble Eightfold Path. For most of us the journey along the Path will be long and arduous, but there are sign-posts on the way that will indicate we are going in the right direction. We will recognize these sign-posts when the fetters that bind us are broken in succession. When the first three fetters — personality view, doubt, and clinging to mere rules and rituals — are broken one becomes a "stream enterer" (sotaapanna), one who has entered the stream to nibbaana. The fetters, once broken, will never bind such a person again. This is the truth he knows without uncertainty. The stream-enterer will not be reborn in the four lower planes of existence. He will take rebirth seven times at the most, either in the human or heavenly planes.

    Niết bàn là summum bonum của việc tu tập theo đạo Phật, đạt được chỉ bằng đi theo con đường Bát Chánh Đạo. Đối với hầu hết chúng ta cuộc hành tŕnh theo đường Đạo sẽ dài và gian khổ, nhưng có những bảng chỉ đường sẽ chỉ rằng chúng ta đang đúng hướng. Chúng ta sẽ nhận ra những bảng chỉ đường này khi những triền phược trói buộc chúng ta từng cái một được tháo bỏ. Khi ba triền phược đầu tiên — ngă kiến, nghi và thủ vào các qui định và lễ nghi — bị phá bỏ người ta trở thành một "dự lưu" (sotaapanna), một người nhập vào ḍng đến niết bàn. Các triền phược, một khi được tháo bỏ, sẽ không bao giờ trói buộc lại người như vậy nữa. Đây là chân lư mà người đó biết chắc chắn. Bậc dự lưu sẽ không c̣n tái sanh trong bốn cảnh giới tồn tại thấp hơn. Người ấy sẽ tái sanh bảy lần là nhiều nhất, hoặc là cơi người hay cơi trời.

    When the next two fetters — sensuous craving and ill-will are attenuated, one becomes a "once-returner" (sakadaagaamii), due to return only once to the sense sphere world and then attain nibbaana.

    Khi hai triền phược tiếp theo — ái dục và sân hận bị làm yếu đi, người ta trở thành "nhất lai" (sakadaagaamii), do chỉ trở lại một lần cơi dục giới và rồi chứng đạt niết bàn.

    When all the lower five fetters are eradicated, the disciple becomes a "non-returner" (anaagaami), who will never return to the sense sphere world but, after death, will be reborn in a pure divine abode and attain nibbaana there.

    Khi tất cả năm triền phược thấp hơn bị quét sạch, đệ tử trở thành "bất lai"(anaagaami), người sẽ không bao giờ trở lại cơi dục giới nhưng, sau khi mạng chung, sẽ tái sanh cơi phạm thiên thanh tịnh và chứng đạt niết bàn ở đó.

    One who takes the next major step and eradicates the five higher fetters — desire for existence in fine material planes, desire for existence in the immaterial planes, conceit, restlessness, and ignorance — reaches the final goal. He is the arahant, free from all future becoming.

    Người tiến hành bước quan trọng tiếo theo và diệt trừ năm phiền trược cao hơn — muốn tốn tại trong các cơi sắc giới, muốn tồn tại trong các cảnh vô sắc giới, mạn, trạo cử, và vô minh — đạt đến đích cuối cùng. Người ấy là a la hán arahant, thóat khỏi hữu trong tương lai.

    Each of these four supramundane stages involves two phases. One is the "path" (magga) that eradicates the fetters, the other is the "fruit" (phala), moments of supramundane consciousness that result from the path, made possible by the path's work of eradication. The fruit is the enjoyment made available by the work of the path. The fruit can be entered and enjoyed many times after the appropriate path has been reached. The noble disciple determines to enter the fruit, then develops insight until he does so. The highest fruit is the fruit of arahantship. The arahant knows with certainty that his mind is devoid of defilements. He has penetrated the Four Noble Truths. He becomes neither despondent nor elated through contact with the eight worldly conditions — gain and loss, honor and dishonor, happiness and misery, praise and blame. He is free from sorrow, stainless, and safe. "Free from sorrow" because he no more weeps and laments; "stainless" because he has no more defilements; "safe" because there is no more birth for him.

    Mỗi trong bốn tầng siêu giới này có hai gian đọan. Một là "đạo" (magga) lọai trừ triền phược, cái kia là "quả" (phala), các chập tâm siêu giới kết quả từ đạo, có thể đạt được bằng công việc lọai trừ của đạo. Quả là sự hoan hỷ có được do công việc của đạo. Quả có thể được vào và thọ hưởng nhiều lần sau khi đạo tương thích đă đạt được. Các đệ tử bậc thánh quyết định bước vào đạo quả, rồi phát triển minh kiến cho đến khi làm được điều đó. Đạo quả cao nhất là quả a la hán. Bậc a la hán biết chắc rằng tâm của ḿnh không c̣n ô nhiễm. Người thâm nhập Tứ Thánh Đế. Người không c̣n buồn hay vui thông qua tiếp xúc với tám trần duyên — được mất, vinh nhục, sướng khổ, khen chê. Người thóat khỏi phiền năo, thanh tịnh, khinh an. "Thóat khỏi phiền năo" v́ người không c̣n than khóc; "thanh tịnh" v́ ngưởi không c̣n ô nhiễm; "khinh an" v́ không c̣n tái sanh.

    Though the mind of the arahant is free from defilements, his body is still subject to decay, disease and injury, to pain and discomfort. He can overcome these by inducing supramundane consciousness, which is always at his disposal, but it would be impracticable for him to do so for any length of time. Therefore, during life, the arahant can enjoy only an intermittent release from suffering. This is called sa-upaadi-sesa-nibbaana, nibbaana with the groups of existence still remaining, since he still exists as an individualized personality subject to the results of residual kamma. Thus, the Buddha met a foot injury when Devadatta hurled a rock at him, the Venerable Mahaa Moggallaana was battered to death by professional criminals, and the Venerable Angulimaala was hit by sticks and stones while on his alms round.

    Dù tâm của bậc a la hán không c̣n ô nhiễm, thân của người vẫn phải già, bệnh, bị thương, đau đớn, và khó chịu. Ngài có thể khắc phục điều này bằng phát ra tâm siêu thế, luôn luôn sẵn có nơi người, nhưng không thể được nếu người làm như vậy trong thời gian dài. Do đó, trong kiếp sống, bậc a la hán chỉ có thể hưởng được sự thanh thóat xen kẻ giữa cái khổ. Điều này gọi là sa-upaadi-sesa-nibbaana,(hữu dư niết bàn) niết bàn với các nhóm hữu lậu vẫn c̣n, bởi v́ người vẫn c̣n hiện hữu là một nhân cách cá thể hóa chịu quả của nghiệp c̣n sót lại. Do đó, đức Phật phải bị thương chân khi Đề bà đạt đa ném đá vào ngài, Tôn giả Mahaa Moggallaana bị đánh tơi tả đến chết do những tên tôi phạm chuyên nghiệp, và khi Tôn giả Angulimaala was bị đánh bằng gậy và đá khi đi khất thực.

    When the arahant dies he attains an-upaadi-sesa-nibbaana, nibbaana without the aggregates remaining. He will not be reborn anywhere. Earlier he severed the chain of dependent origination at the link where feeling is followed by craving. Now he severs it at the link where becoming leads to new birth.

    Khi a la hán viên tịch người đạt an-upaadi-sesa-nibbaana, vô dư niết bàn - niết bàn không c̣n sót ngũ uẩn. Người không c̣n tái sanh bất cứ đâu. Người đă sớm chặt đứt chuỗi nhân duyên ngay chỗ nối khi thọ được tiếp sau bởi ái. Bây giờ người lại chặt đứt nó tại chỗ nối nơi mà hữ dẫn tới sanh.

    There has been much speculation as to what happens to the arahant after death — whether he exists, or does not exist, or both, or neither. This confusion arises from thinking in terms of an abiding entity that passes from life to life. The Buddha taught that such an abiding entity does not exist. It is an illusion. Life is a process of becoming, perishing at every moment, generated by kamma. Since there is no ego-entity, there is nothing to be annihilated and nothing to enter a state of eternal existence. When the arahant dies, the physio-mental process comes to an end for lack of the "fuel" needed to keep it going. This fuel is craving (ta.nhaa), which leads to grasping, which in turn leads to further becoming. If craving is totally extinguished, there can be no further becoming. When the body dies at the expiration of the life span, no new rebirth takes place. If there is no rebirth in any plane, then there is no decay, disease, and death; there is no sorrow, lamentation, pain, grief, or despair. This is the end of suffering.

    Có nhiều đồn đóan về điều ǵ xảy đến cho bậc a la hán sau khi mệnh chung — hoặc là người vẫn tồn tại, hoặc là người không tồn tại, hoặc cả hai hoặc không cả hai. Sự lầm lẫn này phát sinh từ cách suy nghĩ là có một thực thể tồn tại chuyển từ kiếp này sang kiếp khác. Đức Phật dạy rằng một thực thể tồn tại như thế đó không tồn tại. Nó là ảo tưởng. Đời sống là một tiến tŕnh sinh diệt ở mỗi sát na, do nghiệp tạo ra. Bởi v́ không có thực thể tôi (ngă), cho nên không có ǵ để làm cho hư vô và cũng không có ǵ đi vào cơi vĩnh hằng. Khi bậc a la hán chết, tiến tŕnh tâm-sinh chấm dứt v́ thiếu "nhiên liệu" cần thiết làm cho nó tiếp diễn. Nhiên liệu này là ái (ta.nhaa), dẫn đến thủ, và đến phiên ḿnh nó dẫn đến hữu thêm nữa. Nếu ái ḥan ḥan biến mất, th́ không có hữu thêm nữa. Khi thân chết vào lúc măn tuổi thọ, không c̣n tái sanh mới xảy ra. Nếu không có tái sanh ở bất cứ cảnh giới nào, th́ không có già, bệnh và chết; không có sầu khổ, khóc than, đau đớn, khổ sở hay tuyệt vọng. Đây là chấm dứt khổ.

    To conclude we shall recall those four existential aspects mentioned at the outset:

    1. What are we? Each of us is a mind-body combination whose constituent parts arise and perish from moment to moment, depending on conditions. There is no abiding entity found in this process of becoming. The mind and the body are reciprocal. With death, the body disintegrates into the four primary elements but the flow of consciousness goes on finding a material base in another existence in accordance with kamma. We are owners of our kamma, heirs to our kamma, kamma is the womb from which we are born, kamma is our friend, our refuge. The present mind-body combination will last as long as the reproductive kamma supports it, but this could be cut off at any time by a strong opposing kamma. In spite of the transient happiness we enjoy, there is no means by which we can avoid decay, ill-health, association with the unpleasant, dissociation from the pleasant, and not getting what we desire.

    2. What do we find around us? Around are sentient and non-sentient objects which provide stimuli for our senses and minds. The material nature of our bodies is the same as that of the objects around us, all made up of the four primary elements and their derivatives.

    3. How and why do we react to what is within and around us? We react in response to the six kinds of stimuli that we make contact with through the eyes, ears, nose, tongue, body, and mind. The nature of our reaction depends on our defilements which manifest as craving and grasping.

    4. What should we aspire to reach as a spiritual goal? We should aspire to eliminate craving and thereby end this process of repeated becoming, always fraught with suffering. This is the attainment of nibbaana. The way is the Noble Eightfold Path.

    Để kết luận chúng ta sẽ nhớ lại bốn khía cạnh tồn tại đề cập lúc đầu:

    1. Chúng ta là ǵ? Mỗi chúng ta là một kết hợp thân-tâm mà các yếu tố thành phần sinh diệt từ sát na này đến sát na khác, tùy vào các duyên. Không có một thực thể thường tồn trong tiến tŕnh sinh thành này. Tâm và thân là tương hỗ. Với cái chết, thân tan rả thành tứ đại nhưng ḍng tâm thức tiếp tục t́m cơ sở vât chất mới (sắc) trong kiếp khác phù hợp với nghiệp. Chúng ta là chủ sở hữu của nghiệp của chúng ta, người thừa kế của nghiệp của chúng ta, nghiệp là tử cung mà từ đó chúng ta được sanh ra, nghiệp là bạn, là nguồn trợ lực của chúng ta. Kết hợp thân-tâm hiện tại sẽ tồn tại cho đến khi nào nghiệp tái sản sinh c̣n nâng đỡ nó, nhưng điều này có thể bị cắt ngang bất cứ lúc nào bởi một nghiệp đối lập mạnh. Dù những hoan lạc phù du mà chúng ta được hưởng, không có cách ǵ để chúng ta tránh được già, bịnh, đi cùng với khổ đau, tách rời khỏi vui thú, và không có được điều ta mong muốn.

    2. Chúng ta thấy quanh ta những ǵ? Chung quanh ta là những đối tưởng hữu t́nh và vô t́nh đem lại những kích thích cho giác quan và các tâm của chúng ta. Bản chất vật chất của thân của chúng ta cũng giống như bản chất của các đối tượng quanh ta, tất cả đều làm bằng tứ đại chủng và các đại phái sanh của chúng.

    3. Bằng cách nào và tại sao chúng ta phản ứng lại với những ǵ trong và chung quanh ta? Chúng ta phản ứng đáp lại sáu kích thích mà chúng ta tiếp xúc qua mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ư. Bản chất của phản ứng của chúng ta tùy thuộc vào những ô nhiễm biểu lộ thành ái và thủ.

    4. Chúng ta mong đạt được ǵ để làm mục tiêu tinh thần? Chúng ta nên mong muốn lọai bỏ ái và theo đó chấn dứt tiến tŕnh sinh thành lập đi lập lại này, luôn đầy những khổ. Đó là chứng đạt nibbaana niết bàn. Con đường là Bát Chánh Đạo.

    The arahant Ra.t.thapaala told King Koravya why he went forth from the home life into homelessness. He said that life in any world:

    1. is unstable and is swept away;
    2. has no shelter and no protector;
    3. has nothing of its own, it has to leave everything and pass on; and
    4. is incomplete, insatiate, and the slave of craving.

    Facts are stubborn, often unpalatable. No purpose is served by behaving like the proverbial ostrich or by sweetening the true taste of existence with a sprinkling of ambrosia. But there is no need to be despondent. Peace and happiness are possible, always available to us, if we make the effort to find them. To find them we have to get to know "things as they really are." "Things as they really are" is the subject dealt with in the Abhidhamma. By studying the Abhidhamma and turning these studies into personal experience by meditation, we can reach the liberating knowledge that gives peace.

    A la hán Ra.t.thapaala nói với vua Koravya lư do ông rời bỏ nhà cửa để sống cuộc sống không nhà. Ông nói cuộc sống trong bất cứ thế giới nào đều:

    1. không bền vững và bị quét phăng đi;
    2. không có chỗ trú ngụ, không có người bảo hộ;
    3. không có ǵ là của tự nó, nó phải rời bỏ mọi thứ và trôi đi; và
    4. bất ṭan, không thỏa măn, và nô lệ cho ái.

    Các dữ kiện rất phi lư,lợm giọng. Chẳng đi đến đâu dù là ta ứng xử như con đà điểu trong chuyện ngụ ngôn hoặc làm ngọt ngào cho hương vị chân thật của cuộc sống bằng rưới lên thực phẩm trường sinh. Nhưng cũng không cần phải chán ngán. An lạc là có thể, luôn sẵn sàng đối với chúng ta, nếu chúng ta nỗ lực t́m chúng. Muốn t́m thấy chúng, chúng ta phải biết "vạn pháp y như chúng là. "Vạn pháp y như chúng là" là chủ đề mà Vi Diệu Pháp bàn đến. Bằng cách nghiên cứu Vi Diệu Pháp và biến những nghiên cứu này thành kinh nghiệm cá nhân bằng thiền định, chúng ta có thể đạt được tri kiến giải thóat đem lại an vui.

    Notes

    1. The Greater Discourse on the Simile of the Elephant's Foot Print (MN 28). Translated in "The Wheel" No. 101.

    2. See E.H. Shatock, An Experiment in Mindfulness, Chapter 8.

    Chú thích

    1. Ẩn dụ Dấu chân voi, Trường Bộ Kinh (MN 28). Translated in "The Wheel" No. 101.

    2. Coi thêm E.H. Shatock, Thực hành Chánh Niệm, Chương 8.

    Dr. N.K.G. Mendis graduated from the Medical Faculty of the University of Sri Lanka in 1946 and did his post-graduate training in India and the U.K. He is a Fellow of the Royal College of Surgeons of Edinburgh and of the Royal College of Surgeons of England. He specialized in thoracic surgery and practiced in Sri Lanka, England and Ghana. Since 1972 he has been in general practice in Nova Scotia, Canada. He acknowledges that, though born to devout Buddhist parents, he has been devoted to Dhamma practice only since 1975, when the circumstances of his life led him to seek refuge in the Triple Gem. He is a supporter of the Buddhist Vihaaras in Washington D.C. and Toronto, and is the author of Wheel Nos. 268 and 279.

    For further reading on the Abhidhamma:

    • Manual of AbhidhammaNarada Mahathera
    • Guide through the Abhidhamma PitakaNyanatiloka Mahathera
    • Abhidhamma StudiesNyanaponika Mahathera
    • Aids to Abhidhamma PhilosophyC.B. Dharmasena (Wheel 63/64)
    • Psychological Aspects of BuddhismPiyadassi Thera (Wheel 179)
    • The Psychology of Emotions in Buddhist PerspectivePadmasiri de Silva (Wheel 237)

    Dr. N.K.G. Mendis tốt nghiệp Khoa y Trường Đại học Sri Lanka vào năm 1946 và theo học sau đại học tại India và U.K. Ông là thành viên của Trường Đại học Phẫu thuật Ḥang gia Edinburgh và của the Đại học Phẫu thuật Ḥang gia England. Ông chuyên về giải phẫu lồng ngực và hành nghề ở Sri Lanka, England và Ghana. Từ 1972 ông thường hành nghề ở Nova Scotia, Canada. Ông xác nhận rằng, dù sanh ra với cha mẹ là Phật tử thuần thành, chỉ từ 1975 ông mới chuyên tâm tu tập Phật Pháp khi ḥan cảnh cuộc đời ông đưa ông đến quy y Tam Bảo. Ông là người tài trợ cho Buddhist Vihaaras ở Washington D.C. và Toronto, và là tác giả của Bánh Xe Pháp Luân các số. 268 và 279.

    Để đọc thêm về Vi Diệu Pháp:

    • Manual of Abhidhamma - Sổ tay Vi Diệu PhápNarada Mahathera
    • Guide through the Abhidhamma Pitaka - Hướng dẫn Luận TạngNyanatiloka Mahathera
    • Abhidhamma Studies - Nghiên Cứu Vi Diệu PhápNyanaponika Mahathera
    • Aids to Abhidhamma Philosophy - Giúp t́m hiểu Triết học Vi Diệu PhápC.B. Dharmasena (Wheel 63/64)
    • Psychological Aspects of Buddhism - Các khía cạnh Tâm lư học cuả Đạo PhậtPiyadassi Thera (Wheel 179)
    • The Psychology of Emotions in Buddhist Perspective - Tâm lư học về cảm xúc theo nhăn quan Phật giáoPadmasiri de Silva (Wheel 237)

     Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

     Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
    Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

    Kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

    Trang trước | trở về đầu trang | Home page |