Dieu Phap Homepage

    

Từ Điển Phật Học


...... ... .

 

TỔ ĐÌNH MINH ĐĂNG QUANG

PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN

BUDDHIST DICTIONARY
ENGLISH - VIETNAMESE

Anh-Việt

THIỆN PHÚC

 

M

 

 

Ma-Tsu: One of the great Chinese Zen masters of the T’ang dynasty. He was born in 709 A.D. in Xi-Feng, Han-Chou (now is Si-Chuan province). In 741 A.D. met master Nan-Yueh-Huai-Rang while practicing meditation on Mount Heng. Six others also studied with Nan-Yueh, but only Ma-Tsu received the secret mind seal. He then became one of the great disciples of Nan-Yueh-Huai-Rang. Ma-Tsu was the third generation (709-788) after Hui-Neng. He usually used sounds of yelling or screaming to awaken disciples. It is said that after Hui-Neng, Ma-Tsu is the most famous of the ancient Chinese Zen masters. Nan-Yueh-Huai-Rang and his student can be compared with Xing-Yuan-Xing-Si and his student Shi-Tou-Xi-T’ien. Along with Shi-Tou-Xi-T’ien, Ma-Tsu was the founder of the Southern Peak School of the Ch’an or Intuitional sect in Jiang-Tsi. Ma-Tsu was the only Zen master in the period after Hui-Neng to be called a patriarch—Mã Tổ (709-788), một trong những đại thiền sư Trung Hoa v o đời nh Đường, sanh năm 709 sau Tây Lịch tại huyện Thập Phương, Hán Châu (bây giờ thuộc tỉnh Tứ Xuyên). Năm 741 ông nhơn gặp v được Nam Nhạc Ho i Nhượng giáo hóa được giải ngộ. Cùng thời với ông còn sáu đệ tử khác, nhưng chỉ có ông l được truyền tâm ấn m thôi. Sau đó ông trở th nh đại đệ tử của Nam Nhạc Ho i Nhượng. Ông thuộc thế hệ Thiền thứ ba sau Lục tổ Huệ Năng. Ông thường dùng tiếng hét để khai ngộ đệ tử. Người ta nói sau Lục Tổ Huệ Năng thì Mã Tổ l một thiền sư nổi tiếng nhất của Trung Quốc thời bấy giờ. Nam Nhạc Ho i Nhượng v Mã Tổ Đạo Nhất có thể được ví với Thanh nguyên H nh Tư v Thạch Đầu Hy Thiên vậy. Thạch Đầu Hy Thiên (700-790) v Mã Tổ l hai vị sáng lập ra hai trường phái Thiền Nam Đỉnh Thiền trong tỉnh Giang Tây. Mã Tổ l vị thiền sư duy nhất trong thời sau Huệ Năng được gọi l một vị tổ.

·        One day, Ma-Tsu entered the hall and addressed the congregation, saying: “All of you here! Believe that your own mind is Buddha. This very mind is Buddha mind. When Bodhidharma came from India to China he transmitted the supreme vehicle teaching of one mind, allowing people like you to attain awakening. Moreover he brought with him the text of Lankavatara Sutra, using it as the seal of the mind-ground of sentient beings. He feared that your views would be inverted, and you wouldn’t believe in the teaching of this mind that each and every one of you possesses. Therefore, Bodhidharma brought the Lankavatara Sutra, which offers the Buddha’s words that mind is the essence, and that there is no gate by which to enter Dharma. You who seek Dharma should seek nothing. Apart from mind there is no other Buddha. Apart from Buddha there is no other mind. Do not grasp what is good nor reject what is bad. Don’t lean toward either purity or pollution. Arrive at the empty nature of transgressions; that nothing is attained through continuous thoughts; and that because there is no self-nature and three worlds are only mind. The myriad forms of the entire universe are the seal of the single Dharma. Whatever forms are seen are but the perception of mind. But mind is not independently existent. It is co-dependent with form. You should speak appropriately about the affairs of your own life, for each matter you encounter constitutes the meaning of your existence, and your actions are without hindrance. The fruit of the Bodhisattva way is just thus, born of mind, taking names to be forms. Because of the knowledge of the emptiness of forms, birth is nonbirth. Comprehending this, one acts in the fashion of one’s time, just wearing clothes, eating food, constantly upholding the practices of a bodhisattva, and passing time according to circumstances. If one practices in this manner is there anything more to be done?” To receive my teaching, listen to this verse:

“The mind-ground responds to conditions.

Bodhi is only peace. When there is no obstruction in worldly affairs or principles, then birth is nonbirth.”—Một hôm sư thượng đường dạy chúng: “Các người mỗi người tin tâm mình l Phật, tâm nầy tức l tâm Phật. Tổ Đạt Ma từ Nam Ấn sang Trung Hoa truyền pháp thượng thừa nhất tâm, khiến các ngươi khai ngộ. Tổ lại dẫn kinh Lăng Gi để ấn tâm địa chúng sanh. Sợ e các nguơi điên đảo không tự tin pháp tâm nầy mỗi người tự có, nên Kinh Lăng Gi nói: ‘Phật nói tâm l chủ, cửa không l cửa pháp’ (Phật ngữ tâm vi tông, vô môn vi pháp môn). Người ph m cầu pháp nên không có chỗ cầu, ngo i tâm không riêng có Phật, ngo i Phật không riêng có tâm, không lấy thiện, chẳng bỏ ác, hai bên nhơ sạch đều không nương cậy, đạt tánh tội l không, mỗi niệm đều không thật, vì không có tự tánh nên tam giới chỉ l tâm, sum la vạn tượng đều l cái bóng của một pháp, thấy sắc tức l thấy tâm, tâm không tự l tâm, nhơn sắc mới có. Các ngươi chỉ tùy thời nói năng tức sự l lý, trọn không có chỗ ngại, đạo quả Bồ Đề cũng như thế. Nơi tâm sinh ra thì gọi l sắc, vì biết sắc không, nên sanh tứ chẳng sanh. Nếu nhận rõ tâm nầy, mới có thể tùy thời ăn cơm mặc áo nuôi lớn thai Thánh, mặc tình tháng ng y trôi qua, đâu còn có việc gì. Các ngươi nhận ta dạy hãy nghe b i kệ nầy:

“Tâm địa tùy thời thuyết

Bồ đề diệc chỉ ninh

Sự lý câu vô ngại

Đương sanh tức bất sanh.”

            (Đất tâm tùy thời nói,

 Bồ đề cũng thế thôi

            Sự lý đều không ngại,

Chính sanh l chẳng sanh).

 

·       A monk asked: “Master, why do you say that mind is Buddha?” Ma-Tsu said: “To stop babies from crying.” The monk said: “What do you say when they stop crying?” Ma-Tsu said: “No mind, no Buddha.” The monk asked: “Without using either of these teachings, how would you instruct someone?” Ma-Tsu said: I would say to him that it’s not a thing.” The monk asked: “If suddenly someone who was in the midst of it came to you, then what would you do?” Ma-Tsu said: “I would teach him to experience the great way.”—Có vị Tăng hỏi: “Hòa Thượng vì cái gì nói tức tâm tức Phật?” Sư đáp: “Vì vỗ con nít khóc.” Vị Tăng hỏi: “Con nít nín rồi thì thế n o?” Sư đáp: “Phi tâm phi Phật.” Vị Tăng lại hỏi: “Người trừ được hai thứ nầy rồi, phải dạy thế n o?” Sư đáp: “Nói với y l Phi Vật.” Vị Tăng lại hỏi: “Khi chợt gặp người thế ấy đến thì phải l m sao?” Sư đáp: “Hãy dạy y thể hội đại đạo.”

 

·       Although Ma-Tsu had many Dharma-heirs, his most famous was Pai-Chang-Huai-Hai (720-814)—Dù Mã Tổ có nhiều đệ tử kế thừa Pháp, song người nổi bậc nhất l Bách Trượng Ho i Hải (720-814).

 

·        One day Ma-Tsu appeared in the preaching-hall, and was about to speak before a congregation, when Pai-Ch’ang came forward and began to roll up the matting. Ma-Tsu without protesting came down from his seat and returned to his own room. He then called Pai-Ch’ang and asked: “I just entered the hall and was about to speak the dharma, tell me the reason you rolled up the matting before my preach to the congregation.” Pai-Ch’ang said: “Yesterday you twisted my nose and it was quite painful.” Ma-Tsu said: “Where? Was your thought wandering then?” Pai-Ch’ang said: “It is not painful any more today, master.” How differently he behaves now! When his nose was pinched, he was quite an ignoramus in the secrets of Zen. He is now a golden-haired lion, he is master of himself, and acts as freely as if he owned the world, pushing away even his own master far into the background. There is no doubt that enlightenment does deep into the very root of individuality. The change of enlightenment achieved is quite remarkable—Một hôm Mã Tổ Đạo Nhất lên pháp đ n toan nói pháp, thì Bách Trượng Ho i Hải xuất hiện, cuốn dẹp chiếu, coi như bế mạt thời pháp. Mã Tổ xuống đ n, trở v o phương trượng xong, ng i gọi Bách Trượng v o hỏi: “Ta vừa thượng đường sắp nói pháp, sao ông cuốn chiếu dẹp đi?” Bách Trượng thưa: “Hôm qua Hòa Thượng véo mũi đau quá.” Mã Tổ hỏi: “Ông nói tầm ruồng gì đó?” Bách Trượng nói: “Hôm nay chót mũi hết đau rồi.” Bách Trượng hôm nay đã đổi khác hết rồi. Khi chưa bị véo mũi thì không biết gì hết. Giờ đây l kim mao sư tử, sư l chủ, sư h nh động ngang dọc tự do như chúa tể của thế gian nầy, không ngại đẩy lui cả vị sư phụ v o hậu trường.Thật quá tỏ rõ ngộ l cái gì đi sâu tận đáy cá thể con người. Thế nên sự biến đổi  mới kỳ đặc đến như vậy.

  

·       On the fourth day of the second month in 788, the master bathed, sat in a cross-legged position, and passed away. He received the posthumous title “Great Stillness.”—Ng y mồng bốn tháng hai năm 788, sư tắm gội, rồi ngồi kiết gi thị tịch, được vua ban hiệu “Đại Tịch.”

Mad (a): Cuồng.

Mad and cruel: Cuồng bạo.

Mad Zen: See Cuồng Thiền.

Madarava flowers: Mạn đ la hoa.

Madhya (skt): Trung--Middle.

Madhyamika-sastra (skt): Trung Quán Luận của Ng i Long Thọ—See Madhyamika in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Madhyamika school: See Tam Luận Tông.

Madman: Người điên.

Magadha: Xứ Ma Kiệt Đ —One of the sixteen major kingdoms of ancient India during the Buddha’s time (northeast India)—Nalanda and Buddha Gaya lay within this kingdom

Magga (p) Marga (skt):  Con đường diệt khổ—A path or way to eliminate suffering—The Noble Eightfold Path.

 

Magic (a): Ảo thuật—Ma thuật.

Magic bottle: See Hiền Bình.

Magic City: See Hóa Th nh.

Magic incantations: See Thần Chú.

Magical illusion: Maya (skt)—Huyễn hóa.

Magical palace: See Hóa Cung Điện.

Magics (n): Ảo thuật—(Black) Magics: Ma thuật.

Magnanimity (n): Khoan dung—Rộng lượng—Đại lượng.

Magnificence (n): Glory—Sự vinh quang.

Magnificent (a): Glorious—Vinh quang.

Maha (skt): Great—To lớn—Đại.

Mahabhijnabhibhu (skt): Đại Thông Trí Thắng Phật.

Mahabrahma (skt): Đại Phạm Thiên.

Mahakasyapa (skt): See Ma Ha Ca Diếp.

Maha-mati (skt): Đại Huệ Bồ Tát.

Mahamaudgalyayana: See Ma Ha Mục Kiền Liên.

Maha-maya (skt): Ma Gia Ho ng Hậu (mẹ của Thái tử Tất Đạt Đa).

Maha-nirvana (skt): Đại Niết B n—A state of perfect quiescence realized by enlightened beings. There are different levels of Nirvana depending on the state of enlightenment. Therefore, only the Buddha can enter the state of Maha-Nirvana—Trạng thái tịch tỉnh to n hảo. Có những mức độ khác nhau về Niết B n, tùy thuộc v o mức độ giác ngộ. Chỉ có Phật mới có thể đạt được trạng thái Đại Niết B n.

Maha Pajapati Gotami: Ma Ha Ba X Ba Đề (Kế Mẫu của Thái Tử Tất Đạt Đa)—See Ma Ha Ba X Ba Đề.

Maha Parinirvana Sutra (skt) Maha Parinibbana Sutta (p): The sutra or sermon of the Great Deceace or passing into final Nirvana—A long sutra containing a description of the Buddha’s passing and his teaching—The Paradise Sutra.—See Kinh Đại Bát Niết B n 

Maha-prajna (skt): Đại trí—Đại huệ.

Maha-prajna-paramita (skt): Ma ha Bát Nhã ba la mật đa.

Maharajas (skt): Phẩn nộ minh Vương—As opponents of evil and guardian of Buddhism.

Maha-Ratnakuta Sutra (skt): Kinh Đại Bửu Tích.

Mahasanghika (skt): Đại chúng bộ (Đại thừa).

Mahasattva (skt):Ma-ha Tát-đỏa—Great being—A Buddhist practitioner.

Mahasthama (skt): Đại Thế Chí.

Mahasthamaprapta Bodhisattva: Great Power Obtaining Bodhisattva—Bồ Tát Đại Thế Chí.

Mahavairocana (skt): Đại Nhựt Như Lai.

Mahavaipulya (skt): Đại Phương Đẳng.

Mahayana (skt): The school of the Great Vehicle—Trường Phái Đại Thừa—Great Vehicle of salvation—Northern schools of Buddhism that emphasize the compassionate action of Bodhisattvas.

Mahayana Dharma Laksana school: See Pháp Tướng tông.

Mahayana doctrine: See Đại Thừa Pháp. 

Mahayana Lankara Sastra (skt): Đại Thừa Trang Nghiêm Luận.

Mahayana meditation: See Thiền Đại Thừa.

Mahayana school: See Đại Thừa Tông.

Mahayana scriptures: See Bồ Tát Tạng.

Mahayana sutras: Đại Thừa kinh—See Đại Thừa Giới Kinh.

Mahayana and Theravada: See Đại Thừa V Nguyên Thủy.

Mahayanistic Negativism: See Tam Luận Tông.

Mahayanists: Phật tử Đại Thừa.

Main Hall: Chánh điện—See Pháp Điện.

Main idea: Đại ý.

Maintain loving kindness: Duy trì tâm từ ái.

Maintain or preserve the power of wisdom or knowledge: Dharani—Đ La Ni.

Maintain or restore something: Duy trì cái gì.

Maintaining and transgressing: See Trì Phạm.

Maheshvara Heaven: Cõi Trời Ma-Hê Thủ La.

Mahoraga (skt): See Mahoraga in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Maintenance: Bảo trì—Bảo tồn—Preservation—Conservation.

Maitreya (skt) Metteya (p): The future Buddha—The Buddha to-come—The Bodhisatva who will be the next holder of the supreme office of Buddha—The Buddha of love—The fat and always laughing Buddha—See Phật Di Lặc in Vietnamese-English Section.

Maitreya Bodhisattva: The Mercy Bodhisattva—Di Lặc Bồ Tát.

Maitreya Buddha (skt): See Maitreya in English-Vietnamese Section and see also Phật Di Lặc in Vietnamese-English Section. 

Maitreya Shrine: Điện Di Lặc.

Maitri Sutra: See Kinh Từ Thiện.

Majestic (a): Uy nghi.

Majesty (n): Sự uy nghiêm—Sự tôn nghiêm—Sự trang nghiêm.

Majjhima Nikaya (skt): The Middle Length Discourses in the Pali Canon—See Kinh Trung A H m.

Major Amitabha Sutra: See Đại Bổn A Di Đ Kinh.

Major chiliocosmos: See Đại Thiên Thế Giới.

Major Vehicle: See Đại Thừa.

Make acquaintance with someone: L m quen với ai.

Make an active contribution to something: Đóng góp tích cực v o việc gì.

Make arrangements: Lo liệu.

Make an attack on someone: Attack someone—Công kích ai—Tấn công ai.

Make the best use of something: Tạo được nhiều lợi lạc nhất từ một điều gì.

Make a clear distinction between right and wrong (good and evil): Phân biệt giữa phải v trái (tốt v xấu).

Make a distinction (the difference) between someone and someone: Phân biệt giữa ai với ai.

Make a distinction between something and something: Phân biệt giữa cái gì với cái gì.

Make choices: Lựa chọn.

Make a confession: Sám hối.

Make destructive use of the permanent dwelling: Lạm dụng của Tam Bảo.

Make difficulties: L m khó.

Make an effort: Tinh tấn—You should make an effort to cultivate yourself, the Tathagatas are only teachers—Bạn phải tinh tấn tự mình tu tập, chư Như Lai chỉ l các đạo sư.

Make an  end to suffering: Chấm dứt đau khổ.

Make an excursion: Du ngoạn.

Make fragrant: Huân (xông ướp).

Make friends: L m bạn.

Make fun of: Cười chê.

Make good use of something: Xử dụng tốt điều gì.

Make a great contribution to something: Góp phần lớn lao v o việc gì.

Make an image: See Tạo Tượng.

Make it up with someone: L m hòa với ai.

Make less painful: L m bớt khổ đau.

Make (v) manifest: Pakatam karoti (p)—Vyatikri (skt)—L m biểu lộ ra.

Make noise: L m ồn.

Make offerings: See H nh Cúng Dường.

Make offerings to the Buddha: Cúng dường Đức Phật.

Make one’s hair stand on end: Dựng tóc gáy.

Make a pilgrimage: Go on pilgrimate—L m một chuyến h nh hương.

Make a place one’s abode: Chọn nơi n o l m trú xứ.

Make progress: Tiến bộ—Khai mở.

Make (v) progress towards wisdom: Khai mở trí huệ.

Make a rain retreat: An cư kiết hạ.

Make ready: D ự bị.

Make a request for the Mahayana Tripitaka: Thỉnh Tam Tạng Đại Thừa.

Make a resolution to do something: Make firm decision to do something—Cương quyết l m việc gì.

Make a road: L m đường—Road-Building Bodhisattva: Trì Địa Bồ tát.

Make someone’s acquaintance: L m quen với ai.

Make someone blind: Blind someone—L m quáng mắt ai.

Make someone calm: L m cho ai an tịnh.

Make someone joyful all the time: Khiến ai lúc n o cũng vui vẻ—True religion makes us joyful all the time—Chánh đạo khiến cho chúng ta lúc n o cũng vui vẻ.

Make something clear: Elucidate something—L m sáng tỏ điều gì.

Make a speech about something: Phát biểu (đọc diễn văn) về một điều gì. 

Make a strong resolve: Phát nguyện.

Make a strong vow: Phát nguyện.

Make (v) up: Bổ khuyết.

Make up one’s mind: Quyết định—To decide.

Make up one’s mind to do something: Decide to do something—Quyết định l m điều gì.

Make visibly present before the eyes: Sacchikaroti (p)—Sakshatkaroti (skt)—L m cho thấy rõ r ng trước mắt—See Chứng.

Male devotee: See Tín Sĩ.

Malevolence: Hại—Xấu ác.

Malice (n): Tính hiểm độc—Bất nghĩa—Ác niệm—Ác cảm.

Malicious (a): Ác độc—Xấu xa—Devil-like—Devilish.

Malicious gossip: Nói lời thêu dệt.

Malignity (n): Độc tâm.

Maltreat (v): Bạc đãi—To ill-treat—To persecute.

Man (n): See Nhân.

Man-god: Nhân thần.

Man of merit: Người có phước đức.

Man realm: Nhân thừa.

Manage a temple: Quản trị chùa.

Manager’s office: Văn phòng tri sự.

Manas consciousness: Mana (skt)—Mạt na thức—The rational faculty in man.

Manavaka (skt): Diệu Ý Bồ Tát.

Mandala: Mandala (skt).

1)      A ritual or magic circle, a plot or place of enlightenment, a round or square altar on which Buddhas or Bodhisattvas are placed. There are two groups of such, especially the Garbhadhatu and Vajradhatu groups of the Shingon sect: B n thờ tròn hay vuông để thờ phượng chư Phật v chư Bồ Tát trong Thai Tạng Giới v Kim Cang giới của Chân Ngôn Tông, m Kobo Daishi đã sắp xếp như sau:

a)      Thai Tạng Giới tiêu biểu cho lý v nhân: The Garbhadhatu representing the principle and cause.

b)      Kim Cang Giới tiêu biểu cho trí v quả: The Vajradhatu representing the intelligence and the effect.

2)      A circular figure or diagram used in invocations, meditation and temple services in Tantric Buddhism. A symbolic representation of cosmic forces in two or three-dimensional form, which is considerably significant in the Tantric Buddhism in Tibet and means “center and periphery.” In Tantric Buddhism or the Vajrayana, the external world as well as the body and one’s own consciousness can be seen as mandalas. The basic form or structure of a mandala a circle outside a square palace with four gates in the four cardinal directions (North, south, West, East). Mandalas can be reperesented in four ways as follows—Còn gọi l Mạn Đ La, Mạn Đồ La, Mạn Đát La, hay Mạn Nô La, vân vân. Vòng tròn nghi thức dùng trong các buỗi lễ Phật giáo Mật tông, nơi biểu hiện cho sự giác ngộ, cũng l nơi tôn thờ chư Phật v chư Bồ Tát. Mạn Đồ La l vòng tròn biểu hiện cho những sức mạnh vũ trụ, hay nơi tụ hội của chư Hiền Thánh, có hai hay ba chiều, đóng một vai trò quan trọng trong trường phái Mật tông bên Tây Tạng, v có nghĩa l “Trung tâm v ngoại vi.” Trong Mật tông, thế giới bên ngo i cũng như thân thể hay ý thức bên trong con người có thể được biểu hiện trong một Mạn đ la.  Hình thức hay cấu trúc cơ bản của một Mạn đ la l một vòng tròn bao bọc cung điện hình vuông có 4 cửa xoay về 4 hướng (Bắc, Nam, Tây, Đông). Mạn đ la có thể được thực hiện bằng những hình thức dưới đây:

1)      Painted pictures: Thangka—Những bức vẽ.

2)      Drawn with colored sands: Cát nhuộm m u.

3)      Represented by heaps of rice: Những đống gạo.

4)      Constructed three-dimensionally: Cấu trúc ba chiều.   

**   For more information, please see Mật

       Giáo in Vietnamese-English Section.

Mandate (v): Ủy nhiệm—Ủy thác.

Mani (skt): Ngọc Ma Ni—Mani stone—A stone that has the power to grant any wish or desire, with regard to material possession, to all sentient beings—Ngọc như ý có khả năng ban phát tất cả t i vật hay đồ dùng m chúng sanh mong muốn—See Bảo Châu. 

Manifest (v): Tác động—Phát lồ—To reveal—To confess—See Xuất Hiện.

Manifest virtue: See Biểu Đức.

Manifestation (n): Sự biểu hiện—Visible appearance—Physical manifestation: Sự biểu hiện vật chất.

Manifestation body: Báo thân.

Manifestation of mind in action: Tâm tướng.

Manifested clearly: Vyanjita (skt)—Hiện rõ r ng.

Manifesting wisdom: See Hiện Thức.

Manipulate (v): Vận động

Manjusri (skt): Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát—The Buddha’s wisdom—Manjusri Bodhisattva is also as popular as Avalokitesvara Bodhisattva. He personifies wisdom. A number of sutras were composed in his honor—Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi cũng phổ thông như Bồ Tát Quán Thế Âm. Ng i tượng trưng cho trí tuệ. Một số lớn kinh điển được trước tác để ca ngợi Ng i—For more information, please see Manjus(h)ri in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Manjusri Bodhisattva: The Wonderful Voice Bodhisattva, the symbol of wisdom—Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, biểu tượng của trí tuệ.

Mankind (n): Nhân loại—Con người.

Manner (n): Phong cách—Abstruse manner: Bút pháp thâm thúy.

Manner of speaking: Khẩu khí.

Manslaughter (n): See Ngộ Sát.

Mantra (skt): Manta (p)—A secret holy saying or secret teaching—Mật chú.

Mantra Vehicle: Chân thừa—True Vehicle—True teaching or doctrine.

Mantrayana (skt): See Mật Tông.

Manual signs: See Ấn Khế and Giáp Trụ Ấn.

Manusya (skt): Nhân Man.

Many Jewels Buddha: Se Đa Bảo.

Mara (skt): Ác Ma—The personification of evil and the temper of man—The Evil One, the Temper, the God of lust, sin and death—Symbolizes the passions that overwhelmed human beings as well as everything that hinders the arising of the wholesome roots and progress on the path of salvation and enlightenment—Ác ma tiêu biểu cho dục vọng khống chế chúng sanh, cũng như những chướng ngại khởi lên l m trở ngại thiện căn trên bước đường tu h nh giác ngộ v giải thoát.

Mara’s delusive light: Ma quang.

Mara who destroys of good: Phá Hoại Thiện Ma vương.

Mara-robbers of the mind: See Tâm Ma Tặc and Tâm Tặc.

March of time: Tiến trình thời gian.

Mark an era: Khai nguyên.

Mark of impermanence: See Vô Thường Ấn.

Mark of liberation: See Giải Thoát Tướng.

Mark a new era: Đánh dấu một kỷ nguyên mới.

Market: Thị trường.

Marriage: Hôn nhân—Hôn lễ.

Marrow of meditation: See Thiền Tủy.

Marsh spirit: Thần Đầm Lầy.

Martyr: Vị tử vì đạo.

Martyrdom: Sự chết vì đạo.

Marvel (v): Lấy l m lạ.

Marvelous: See Diệu.

Marxism (n): Chủ nghĩa Mác Xít—Học thuyết lấy tư tưởng triết học, chính trị, xã hội v kinh tế của Karl Marx l m cơ bản.

Mass: Quần chúng—Đại chúng.

A mass of: Một mớ.

Master (n): Thầy.

Master (v): Khắc phục—To overcome—To subdue—To control.

Master of a new or junior monk: See Y Chỉ Sư.

Master of the nuns: Ni trưởng.

Buddha advised everyone to regard his teaching as the Master: Đức Phật. khuyên mọi người hãy lấy Giáo Pháp của Ng i l m Thầy.

Mat: Tọa cụ. 

Match: One who is equal in skill, strength, similar to another—Người ngang t i sức.

Matchless: Unmatched—Peerless—Unequalled—Bậc vô song (vô địch, không có đối thủ).

Play-mate: Bạn từ thuở nhỏ.

Material  (a): Vật chất—Thuộc về vật chất.

Material appearance: See Sắc Tướng.

Material comforts: Tiện nghi vật chất.

Material environment: Y báo.

Material and immaterial: See Sắc Tâm.

Material life: Cuộc sống vật chất.

Material objects: Những vật chất—Chất liệu đối tượng.

Material shape: See Sắc.

Material and spiritual support: Sự ủng hộ vật chất v tinh thần.

Material things: Vật chất

Material well-being: Hạnh phúc vật chất.

Material world: See Sắc Giới.

Materialism (n): Chủ nghĩa vật chất—Duy vật chủ nghĩa.

Matrimonial (a): Thuộc về hôn nhân—Thuộc về chồng vợ.

Matrimony (n): Hôn nhân—Hôn phối.

Matrix (n): Khuôn mẫu—Mẫu thức.

Matter (n): Vật chất—Element.

·        Four matters: Tứ đại (solidity: Đất, Fluidity: Nước, Heat: Lửa, Motion: Gió).

·        Aggregate matter: Sắc uẩn.

·        See Sắc.

Matter of fact: Sự việc thực tế.

Matter is just immaterial, the immaterial is just matter: See Sắc Tức Thị Không, Không Tức Thị Sắc.

Matter and mind: See Sắc Tâm.

Matter of soul in Buddhism: Vấn đề linh hồn trong đạo Phật.

Maturity (n): Viên mãn—Sự th nh thục.

Maudgalyayana (skt): Mục Kiền Liên—Moggallana—One of the ten major Arhat disciples of the Buddha. Maudgalyayana has the greatest supernatural power among all of Buddha’s Arhat disciples—Một trong mười đại đệ tử của Phật. Mục Kiền Liên l một vị đệ tử A-La-Hán có thần thông phép lực bậc nhất của Phật—For more information, please see Ma Ha Mục Kiền Liên in Vietnamese-English Section. 

Maxim (n): Nguyên lý—Chuẩn tắc.

Maximum (a): Tối đa

Maximum benefit and happiness for mandkind: Lợi lạc v hạnh phúc tối đa cho nhân loại.

Maybe: Có lẽ—Perhaps—Possible—Likely.

Mean (a): Bần tiện—Despicable.

Meaning of the profound: See Huyền Nghĩa.

Meaning of the sutras: nghĩa kinh.

Meaningful: Có ý nghĩa.

Means: See Phương Tiện.

Means of discipline: Đường lối mô phạm

Measure (n): Biện pháp.

Measure (v): Tính đếm.

Measure and reckon with one’s spiritual powers: Dùng thần lực để tính đếm. 

Measureless (a): See Vô Lượng.

Measurelessly limitless asankhyeya kalpas: Vô lượng vô biên a tăng kỳ kiếp.

Meat with the three pure qualities: Tam tịnh nhục—Buddha did allow early disciples to consume meat with the three pure qualities:

1)      The animal’s slaughter is not witnessed by the consumer: Không thấy giết con vật để l m thực phẩm cho mình. 

2)      The sound of the animal’s slaughter is not heard by the consumer: Không nghe giết con vật để l m thực phẩm cho mình.

3)      The animal is not slaughtered for the consumer: Không giết con vật để l m thực phẩm cho mình.

Mechanism (n): Cơ giới luận—Học thuyết lấy sự vận động trong không gian l m cơ sở giải thích cho những sự kiện phát sinh.

Meddling: Đa sự.

Mediator (n): Người đứng ra l m trung gian d n xếp hay hòa giải—See Trung Nhân.

Medicinal wine: Dược tửu.

Medicine Buddha: See Phật Dược Vương.

Medicine Buddha Sutra:  See Kinh Dược Sư Lưu Ly Bản Nguyện Công Đức.

Medicine of the law: See Pháp Dược.

Meditate (v): Thiền.

Meditating facing the wall: See Bích Quán.  

Meditation (n): Rapture, the surest way to mind-control and purification—Sự h nh thiền (quán tưởng), cách chắc chắn nhất để kiễm soát v tịnh tâm—See Thiền Quán v Thiền Định.

Meditation bliss: Thiền duyệt.

Meditation and Buddha recitation: See Thiền Quán V Niệm Phật.

Meditation on compassion: Từ Bi Quán—Meditation on compassion means practice looking at all beings with the eyes of compassion. The meditation on compassion not only must be practiced during the hours of sitting meditation, but it must also be realized on your daily activities. No matter where you go or where you sit, or what you do, remember to practice looking at all beings with the eyes of compassion—Từ bi quán l thực tập nhìn chúng sanh bằng đôi mắt từ bi. Từ bi quán không những chỉ được thực tập trong những giờ thiền tọa, m nó phải được hiện thực trong những sinh hoạt hằng ng y của bạn. Dù đi đâu, ngồi đâu hay l m gì, bạn nên luôn nhớ thực tập từ bi quán.  

Meditation and concentration: See Thiền Định.

Meditation on Emptiness: Không Quán (quán niệm về tánh Không của vạn hữu)—Zen practitioner should always practice meditation on the emptiness of all things. Contemplation the nature of emptiness in the assembly of the five aggregates: bodily form, feeling, perception, mind functionings, and consciousnesses. Pass from considering one aggregate to another. See that all transform, are impermanent and without self. The assembly of the five aggregates is like the assembly of all phenomena: all obey the law of interdependence. Their coming together and disbanding from one another resembles the gathering and vanishing of clouds around the peaks of mountains. We should practice the contemplation on Emptiness so that we will have the ability to neither cling to nor reject the five aggregates. To contemplate on emptiness to know that like and dislike are only phenomena which belong the assemblage of the five aggregates. To contemplate on emptiness so that we are able to see clearly that the five aggregates are without self and are empty, but that they are also wondrous, wondrous as is each phenomenon  in the universe, wondrous as the life which is present everywhere. To contemplate on emptiness so that we are able to  see that the  five aggregates do not really undergo creation and destruction for they themselves are ultimate reality. By this contemplation we can see that impermanence is a concept, non-self is a concept, and emptiness is also a concept, so that we will not become imprisoned in the concepts of impermanence, non-self, and emptines. We will see that emptiness is also empty, and that the ultimate reality of emptiness is no different from the ultimate reality of the five aggregates—H nh giả tu thiền nên luôn quán niệm về tánh Không của vạn hữu. Quán niệm về tánh vô thường của hợp thể ngũ uẩn: sắc, thọ, tưởng, h nh, thức. Xét từng uẩn một, từ uẩn n y sang uẩn khác. Thấy được tất cả đều chuyển biến, vô thường v không có tự ngã. Sự tụ hợp của ngũ uẩn cũng như sự tụ hợp của mỗi hiện tượng, đều theo luật duyên khởi. Sự hợp tan cũng giống như sự hợp tan của những đám mây trên đỉnh núi. Quán niệm để đừng bám víu v o hợp thể ngũ uẩn. Tuy vậy không khởi tâm chán ghét hợp thể ngũ uẩn. Quán niệm để biết rằng ưa thích v chán ghét cũng l những hiện tượng thuộc hợp thể ngũ uẩn. Quán niệm để thấy rõ tuy ngũ uẩn l vô thường, vô ngã v không, nhưng ngũ uẩn cũng rất mầu nhiệm, mầu nhiệm như bất cứ hiện tượng n o trong vũ trụ, mầu nhiệm như sự sống có mặt khắp mọi nơi. Quán Không để thấy được ngũ uẩn không thực sự sinh diệt, còn mất vì ngũ uẩn l chân như. Quán Không để thấy vô thường chỉ l một khái niệm, vô ngã cũng l một khái niệm, v ngay cả Không cũng chỉ l một khái niệm, để không còn bị r ng buộc v o vô thường, vô ngã v không, để thấy được Không cũng chỉ l Không, để thấy được chân như của Không cũng không khác với chân như của ngũ uẩn.

Meditation on equanimity: See Thiền Quán Về Tâm Xả.

Meditation fist: See Thiền Quyền.

Meditation hall: See Thiền Đường.

Meditation  helps giving up ignorance: Thiền định giúp chúng ta từ bỏ si mê. 

Meditation on the immateriality: See Tánh Không Quán.

Meditation on the mean: See Trung Quán.

Meditation on the mind: See Thiền Quán Về Tâm.

Meditation on no thought: Quán vô niệm—Just sit in meditation thinking of nothing. If any thoughts arise in your mind, just forget about them, just let them go. Do not pay any attention to them, and do not create second thoughts. Don’t worry every thing will pass. Everything comes, and everything will go—Quán vô niệm l ngồi thiền không suy tưởng. Nếu tư tưởng khởi lên trong tâm, chỉ cần quên nó đi chứ đừng để ý đến v tạo nên tư tưởng thứ nhì. Đừng lo, mọi việc rồi sẽ qua đi. Mọi việc có đến l có đi.

Meditation period: Thời gian h nh thiền.

Meditation posture: See Tư Thế Tọa Thiền.

Meditation practice: Sụ h nh thiền.

Meditation on the principle of causality: See Duyên Giác.  

Meditation Sutra: See Kinh Quán Vô Lượng Thọ.

Meditation teacher: Kammatthanacariya (p)—Thầy dạy Thiền.

Meditation on the three unreal objects: See Tam Giả Quán.

Meditation on the uncleanness: See Bất Tịnh Quán.

Meditation on the universal: See Bình Đẳng Quán.

Meditation on the unreality: See Tánh Không Quán. 

Meditation warden: See Thiền Trấn.

Meditation and wisdom: See Định Huệ and Thiền Trí.

Meditative (a): Quán tưởng—Meditating or inclined to meditate—Rapt.

Meditative insight into the unreality of all things: See Pháp Không Quán.

Meditative method: See Thiền Môn.

Meditator (n): Thiền sư.

Medium (n): Vật trung gian—Môi giới—Người lên đồng lên cốt.

Meekly: Một cách hiền l nh.

Meekness (n): Sự ôn nhu—Hòa thuận—Kindness. 

Meet with an accident: Ngộ nạn.

Meeting the criteria to receive the rules: See Giới Khí.

Meeting with the uncongenial is suffering: Oán tắng hội khổ.

Melancholic (a): Phiền muộn.

Melancholy: Sầu bi—Sad—Grievous.

Memorable: Đáng ghi nhớ.

Memorial service: Lễ truy điệu.

Memory (n): Ký ức—See Niệm.

Memory-seeds: See Huân Tập Chủng Tử.

Men and the Buddha’s law: See Nhân Pháp.

Men and things: See Nhân Pháp.

Men or women: Nam hay nữ.

Mendicancy (n): Khất thực—To beg for food—See Khất Thực. 

Mendicant conducts: See Đầu Đ .

Mendicant scholar: See Khất Sĩ.

Mental (a): Tinh thần—Thuộc về tâm—Tâm thần.

Mental action: Cetasikas (p)—Mana-kamma or citta-sankhara (p)—Mana-karman (skt)—Ý  h nh—See Tâm Sở, and Ý Nghiệp.

Mental changes: See Thức Biến.

Mental cognition of the environment: See Tâm Duyên.

Mental concentration: Tập trung tư tưởng.

Mental conditions: Tâm sở—See Tâm Địa.

Mental consciousness: See Ý thức.

Mental cultivation: Inward cultivation—Tu tập nội tâm.

Mental defilements: Tinh thần ô trược

Mental development: Meditation—See Thiền định.

Mental dharmas: See Tâm Pháp.

Mental distress: Tâm bịnh.

Mental eye: Mắt tâm.

Mental factors: Cetasikas (p)—See Tâm Sở.

Mental factor analysis: See Tâm Sở Tư.

Mental factor attention: See Tâm Sở Tác Ý.

Mental factor contact: See Tiếp Xúc Tâm Lý.

Mental factor intention: Tâm sở h nh—All of our desires develop because of the thoughts of our mental factor intention. When we see an attractive object, we develop a wish to obtain that object. In contrary, when we see an unattractive object, we develop a wish not to obtain that object; sometimes we hate the object—Tất cả dục vọng ham muốn khởi lên do tâm sở h nh. Khi chúng ta thấy cái gì hấp dẫn thì chúng ta khởi sinh lòng ham muốn v muốn đạt cho bằng được. Ngược lại, khi chúng ta thấy cái gì không hấp dẫn thì chúng ta sanh tâm nh m chán không muốn, có khi còn sanh tâm oán ghét nó nữa l khác.

Mental factor investigation: See Tâm Sở Tầm.

Mental formation: Citta-samskara (skt)—Sự cấu tạo của tâm—Volition—See H nh Uẩn and Tâm H nh.

Mental formation forces: Lực cấu tạo của tâm.

Mental functions: Dụng của tâm—See Tâm H nh.

Mental ground: See Tâm Địa.

Mental illness: Bịnh tâm thần.

Mental impression: See Tâm Ấn.

Mental karma: See Ý Nghiệp.

Mental learning: See Ý Học.

Mental light: Tâm quang—Wisdom light.

Mental object: Dhammarammana (p)—Pháp trần—See Six sense objects and Pháp Trần.

Mental perception: Manaketa (skt)—Ý niệm—idea—Notion.

Mental phenomena: Hiện tượng tinh thần.

Mental potential: Tiềm năng tinh thần.

Mental power: Khả năng của tâm—Cơ quan bên trong còn được gọi l khả năng của tâm—The inner organ is also called the mental power. 

Mental purity: Tâm thanh tịnh.

Mental quiescence: Ceto-samatha (p & skt)—Tâm chỉ—Tâm yên lặng hay niệm yên lặng—Tranquility of thoughts. 

Mental reservation: Giữ trong lòng.

Mental sickness: Tâm bịnh.

Mental sloth: See Loạn Động.

Mental suffering: Khổ về tinh thần.

Mental stage: Trạng huống tâm linh.

Mental training: Rèn luyện tinh thần—Proper mental training: Rèn luyện tinh thần đúng cách.

Mentality (n): See Tâm Tánh.

Mention (v): Đả động—To touch on.

Merchant (n): Thương gia.

Merciful (a): See Từ Bi.

Merciless (a): Nhẫn tâm.

Mercy (n): Lòng bi mẫn—Lòng nhân từ.

Mercury (n): Thủy tinh—See Thủy Điệu.

Merit (n): Phước đức—Công trạng—The karmic result of unselfish action either mental or physical—The blessing wealth, intelligence of human beings and celestial realms; therefore, they are temporary and subject to birth and death.

Merit of cutting off all illusion and perfecting of supreme nirvana: Đoạn đức.

Merit of perfect knowledge: Trí đức.

Merit of universal grace and salvation: Ân đức.

Merit and virtue: Merit is what one establishes by benefitting others, while virtue is what one practices to improve oneself such as decreasing greed, anger and ignorance. Both merit and virtue should be cultivated side by side—Công Đức—These two terms are sometimes used interchangeably. However, there is a crucial difference. Merits are the blessings (wealth, intelligence, etc) of the human and celestial realms; therefore, they are temporary and subject to birth and  death. Virtue, on the  other hand, transcend birth and death and lead to Buddhahood. The same action of giving charity can lead to either Merit or Virtue. If you give charity with the mind to obtain mundane rewards, you will get Merit; however, if you give charity with the mind to decrease greed, you will obtain virtue—Phước đức l cái m chúng ta l m lợi ích cho người, trong khi công đức l cái m chúng ta tu tập để cải thiện tự thân như giảm thiểu tham sân si. Hai thứ phước đức v công đức phải được tu tập cùng một lúc. Hai từ nầy thỉnh thoảng được dùng lẫn lộn. Tuy nhiên, có sự khác biệt đáng kể. Phước đức bao gồm t i vật của cõi nhân thiên, nên chỉ tạm bợ v còn trong vòng luân hồi sanh tử. Trái lại, công đức siêu việt khỏi luân hồi sanh tử để dẫn đến Phật quả. Cùng một h nh động có thể dẫn đến hoặc phước đức, hoặc công đức. Nếu chúng ta bố thí với ý định được phước báu nhân thiên thì chúng ta gặt được phần phước đức, nếu chúng ta bố thí với tâm ý giảm thiểu tham sân si thì chúng ta đạt được phần công đức—See Công Đức.    

Merit and virtue of the original pledges by the Medicine Buddha: See Kinh Dược Sư Bổn Nguyện Công Đức in Appendix A (4).

Meritorious (a): Có công đức.

Merry-making feasts: Các trò vui

Message: Thông điệp.

Message of love and peace: Thông điệp về tình thương v hòa bình—The Buddha’s teaching is a true meassage of love and peace to the world—Lời Phật dạy l một thông điệp chơn thật về tình thương v hòa bình cho to n thế giới.

Message of love and wisdom: Thông điệp của tình thương v trí tuệ

Messenger (n): Sứ giả—See Mạn Sử.

Messenger of anger: See Sân Khuể Sứ.

Messenger of desire: See Tham Dục Sử.

Messenger of doubt: See Nghi Sử.

Messenger of ignorance: See Vô Minh Sử.

Messenger of unenlightenment: See Si Sử.

Metal circle: See Kim Luân.

Metamorphic born: Hóa sanh, as with moths from the chrysalis.

Metamorphosed Buddha: See Hóa Phật.

Metaphor (n): Opammam (p)—Aupamya (skt)—Ẩn dụ—Simile.

Metaphysical (a): Thuộc về Siêu hình học.

Metaphysical-unconscious: Vô ý thức siêu hình.

Metaphysics (n): Siêu hình học.

Metempsychosis: Thuyết luân hồi.

Methinks (old English): It seems to me—Dường như,

Method: Phương pháp.

Method of analysis: Phương pháp phân tích.

Method of commandments: See Giới Môn. 

Methods of meditation: Phương cách thiền định—Generally speaking, there are three kinds of meditation: Samatha, Vipassana and Walking meditation. Samatha means Stilling or Calming the mind, Vipassana means focusing the mind on an object. Walking meditation means when we walk, we concentrate on the movement of the feet and always stay mindfulness—Nói chung, có ba kiểu thiền: Tịnh Chỉ, Quán Tưởng v Thiền H nh. Tịnh chỉ l an tâm tịnh, Quán tưởng l chú tâm v o một đối tượng, còn Thiền h nh l khi chúng ta đi chúng ta tập trung tư tưởng v o cử động của chân v luôn tỉnh thức.

Method of patience: See Nhẫn Vị.

Methodology (n): Phương pháp luận.

Meticulous work of art: Tác phẩm nghệ thuật công phu.

Metropolitan (n): Đô thị.

Metta Sutta (p): See Kinh Từ Thiện in Appendix A (9). 

Metteya: Phật Di Lặc.

Microcosmo: Tiểu vũ trụ.

Middle (a): Giữa.

Middle class: Gia cấp trung lưu.

Middle conveyance: See Duyên Giác Thừa.

Middle Length Discourses: See Kinh Trung A H m.

Middle Path: Trung Đạo—Give up extremes—The Noble Eightfold Path: Bát Chánh Đạo—A righteous path of life which teaches people to keep away from bad deeds, to do good and to purify the mind (Shakya Muni Buddha discovered the Middle Path which advises people to)—Con đường chánh dạy chúng ta tránh các điều ác, l m các việc l nh v tự tịnh tâm ý—See Trung Đạo.

Middle school sastra: See Trung Quán Luận.

Middle vehicle: See Trung Thừa.

Middle Way: Middle road—See Middle Path in English-Vietnamese Section and see also Madhyamika in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Might: Power—Uy lực—Sức mạnh.

Mighty: Powerful—Oai hùng.

Milk of cow and ass: See Ngưu Lư Nhị Nhủ.

Millenium: Ng n năm—Thiên niên.

Mind (n): Mano (p)—Mana (skt)—See Ý.

·        Tâm hay Ý: The mind or thoughts—See Ý.

·        Tạng nghiệp (nơi tồn trử nghiệp, thiện hay bất thiện): The storehouse of karma, wholesome or unwholesome—See Tâm.

·        Inquiring mind: Đầu óc thích tò mò.

·        Prejudiced mind: Th nh kiến.

Mind and act are not separated: See Tâm H nh Bất Ly.

Mind of amlsgiving: Thí tâm.

Mind of anger: See Sân Khuể Tâm. 

Mind in bondage: See Tâm Phược.

Mind which is not bound to anything is a liberated mind: Tâm không vướng mắc l tâm giải thoát.

Mind of Buddha: Phật tâm—See Tâm Phật.

Mind, Buddha and all the living are the same: See Tâm, Phật, Cập Chúng Sanh Thị Tam Vô Sai Biệt.

Mind and cognition: See Tâm Thức.

Mind of complete abandonment: See Xả Vô Lượng Tâm.

Mind and consciousness: See Tâm Thức.

Mind full of desires: See Ái Tâm.

Mind of detachment: See Tâm Xả.

Mind of great detachment: Xả vô lượng tâm.

Mind is not dual: Tâm bất nhị.

Mind of big ego: See Tâm Tự Cao Tự Đại.

Mind’s eye: Drishti (skt)—Mắt tâm.

Mind fixed on meditation: Định tâm định ý.

Mind being free from delusion: See Tự Tại.

Mind of glowing wisdom: Huệ tâm.

Mind of great joy: Hỷ vô lượng tâm.

Mind of great kindness: Từ vô lượng tâm.

Mind of great pity: Bi vô lượng tâm.

Mind-ground: Tâm địa—Another term for the mind. The mind is compared to the ground. According to the Sixth Patriarch Hui-Neng, the mind is the source from which all dharmas spring and also the place to which all dharmas return—Một từ khác của “tâm.” Tâm được so sánh với “đất.” Theo Lục Tổ Huệ Năng thì tâm l nguồn phóng ra vạn pháp v cũng chính l nơi thu về vạn pháp. 

Mind-Ground Dharma Door: Tâm Địa Pháp Môn.

Mind is not heart nor brain; it’s a combination of feeling, perception, thinking and awareness: Tâm không phải l tim hay óc; m l sự phối hợp của cảm giác, cảm xúc, sự suy nghĩ v nhận thức.

Mind here and now is Buddha: See Tức Tâm Thị Phật.

Mind of highest wisdom: Đỉnh tâm.

Mind hovering over the hoard of acquired wealth: Đầu óc liên tưởng đến của cải tích lũy.

Mind is impermanent: Tâm vô thường.

Mind of joy: Hỷ tâm.

Mind of kindness: Từ tâm.

Mind of knowledge: See Trí Tâm.

Mind life: Tâm mệnh.

Mind like a horse: Se Tâm Mã.

Mind is like a monkey: Tâm viên—Someone asks a Zen master on how to look into one’s self-nature. The Zen master replies: “How can? For if there is a cage with six windows, in which there is a monkey. Someone calls at one window, ‘O, monkey,’ and he replies. Someone else calls at another window, and again he replies. And so on. Human’s mind is no different from that monkey.”—Có ai đó hỏi vị Thiền sư l m sao nhìn v o tự tánh của mình. Vị Thiền sư đáp: “L m sao thấy được? Vì nếu có một cái lồng với sáu cửa sổ v một con khỉ trong đó. Nếu có ai gọi ‘khỉ ơi,’ con khi liền trả lời, v nếu có ai khác lại gọi nữa ‘khỉ ơi’ thì khỉ lại trả lời. V cứ thế nó tiếp tục trả lời. Tâm con người lại cũng như thế ấy”

Mind is like a monkey, the thought is like a horse:  See Tâm Viên Ý Mã.

Mind of Mahayana: Đại thừa tâm.

Mind as master: See Tâm Sư.

Mind of mastery: Đại thắng tâm.

Mind measure: See Tâm Lượng.

Mind of meditation: Định tâm.

Mind-to-mind transmission: See Tâm Truyền Tâm.  

Mind mirror: See Tâm Kính.

Mind as the moon: See Tâm Minh.

Mind-nature: See Tâm Tính.

Mind that has no form: Tâm không hình tướng.

Mind of no rebirth: Vô sanh tâm.

Mind is nothing but talkative: Tâm chỉ l sự nói lép nhép chứ không l gì cả.

Mind-objects: Đối tượng của ý.

Mind of observance of the commandments: Giới tâm.

Mind ocean: See Tâm Hải.

Mind-only: See Duy Tâm.

Mind-Only Sect: Vijnanavada (skt).

1)      During the first centuries of Christian Era, a new Buddhist school known as the Mind-Only (Yogacarins), began to form. After 500 A.D. it came to dominate the thought of the Mahayana more and more. The distinctive doctrine of the Yogacarins taught that the Absolute is “Thought.” This doctrine is not really a new one. It had been clearly stated in the scriptures of all other schools—V o những năm đầu công nguyên. Một tông phái Phật giáo mới được biết dưới tên “Duy Thức” bắt đầu phát triển. Sau năm 500 sau Tây lịch, tông phái n y ng y c ng phát triển v chế ngự tư tưởng của trường phái Đại Thừa. Giáo lý đặc thù của Du Gi Sư dạy rằng tuyệt đối thể l “Thức.” Lý thuyết n y thực ra không có gì mới mẻ. Nó đã được kinh điển của mọi tông phái nói đến.

2)      Between 150 and 400 A.D., we have several other literary documents which teach “Thought-Only.” The Lankavatara Sutra, the Avatamsaka, and the Abhisamayalankara occupy a position midway between Madhyamikas and Yogacaras. The Abhisamayalankara is an influential commentary on the Prajnaparamita which has guided its exegesis from 350 A.D. onward, and which is still the basis of the explanationof the Prajnaparamita in the monasteries of Tibet and Mongolia.  The Avatamsaka takes up the teaching of the sameness of everything, and interprets it as the interpenetration of every element in the world with everything else—Giữa năm 150 v 400 sau Tây lịch, có v i t i liệu kinh giảng thuyết về Duy Thức l Kinh Lăng Gi v Hoa Nghiêm, giữ địa vị trung gian giữa Trung Quán Luận v Duy Thức tông. Abhisamyalankara l một sớ giải quan trọng về Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa, đã hướng dẫn những giải thích về kinh Bát Nhã v o khoảng những năm 350 sau Tây lịch v trở về sau n y, v bây giờ vẫn còn l căn bản giải thích kinh trên trong những tịnh xá ở Tây Tạng v Mông Cổ. Kinh Hoa Nghiêm lấy lại giáo nghĩa về đồng nhất tính của vạn pháp v giải thích nó như sự tương nhập  của các yếu tố với nhau.  

3)   Dharmalaksana sect, which holds that all is mind in its ultimate nature. The doctrine of Idealism School concerns chiefly with the facts or specific characters (lakshana) of all elements on which the theory of idealism was built in order to elucidate that no element is separate from ideation. Although it is usually expressed by saying that all dharmas are mere ideation or that there is nothing but ideation, the real sense is quite different. It is idealistic because all elements are in some way or other always connected with ideation. This doctrine was based on the teaching of the Buddha in the Avatamsaka Sutra, that the three worlds exist only in ideation. According to Ideation Theory, the outer world does not exist but the internal ideation presents appearance as if it were an outer world. The whole world is therefore of either illusory or causal nature and no permanent reality can be found. In India, two famous monks named Wu-Ch’o and T’ien-Ts’in wrote some sastras on Vijnana. They had an outstanding disciple named Chieh-Hsien, an Indian monk living at Nalanda monastery. Later, Chieh-Hsien established the Vijnanavada school and contributed much to the arrangement of the Buddhist canons. In China, Hsuan-Tsang, to whom Chieh-Hsien handed over the sastra, founded this school in his native land. Later, the school was also called Dharmalaksana (Fa-Tsiang-Tsung) and was led by Kwei-Chi, a great disciple of Hsuan-Tsang—Duy Thức Tông, còn gọi l Duy Thức Gia hay Pháp Tướng tông. Học thuyết của Duy Thức tông chú trọng đến tướng của tất cả các pháp; dựa trên đó, luận thuyết về Duy Thức Học được lập nên để minh giải rằng ly thức vô biệt pháp hay không có pháp n o tách biệt khỏi thức được. Mặc dù tông nầy thường được biểu lộ bằng cách nói rằng tất cả các pháp đều chỉ l thức, hay rằng không có gì ngo i thức; thực ra ý nghĩa chân chính của nó lại khác biệt. Nói duy thức, chỉ vì tất cả các pháp bằng cách nầy hay cách khác luôn luôn liên hệ với thức. Thuyết nầy dựa v o những lời dạy của Đức Phật trong Kinh Hoa Nghiêm, theo đó tam giới chỉ hiện hữu trong thức. Theo đó thế giới ngoại tại không hiện hữu, nhưng nội thức phát hiện giả tướng của nó như l thế giới ngoại tại. To n thể thế giới do đó l tạo nên do ảo tưởng hay do nhân duyên, v không có thực tại thường tồn n o cả. Tại Ấn Độ, tông phái nầy chuyên chú v o việc nghiên cứu Duy Thức Luận v các kinh sách cùng loại, nên có tên l Duy Thức Tướng Giáo. Tác giả các bộ sách nầy l Vô Trước v Thiện Thân, họ từng có một đệ tử xuất sắc l Giới Hiền, một người Ấn Độ, sống trong tu viện Na Lan Đ . Giới Hiền l người đã lập ra Duy Thức Tông tại Ấn Độ v có nhiều công lao trong việc sắp xếp các kinh điển Phật Giáo. Tại Trung Quốc, sau khi Huyền Trang được Giới Hiền trao cho bộ luận, đã lập nên tông phái nầy. Về sau, tông nầy cũng có tên l Pháp Tướng Tông v do một đồ đề của Huyền Trang l Khuy Cơ dẫn dắt.

1)      Mind-organ: Tâm căn—Manas—Mạt na.

Mind-oriented training: Tu tập hướng về tâm.

Mind of patience or endurance: Nhẫn nhục tâm.

Mind of the people: Dân tâm.

Mind of perfect receptivity: Ái lập tâm.

Mind pervades in all places: See Tâm Biến Nhất Thiết Xứ.

Mind of pity: Bi tâm—See Tâm Bi.

Mind power: See Tâm Lực.

Mind power and karmic power: See Tâm Lực Nghiệp.

Mind to practice the way: See Tâm H nh Đạo.

Mind of protection of the Trirstna: Hộ tâm.

Mind of renouncement of the world: Xả tâm.

Mind of ten good qualities: Thập thiện tâm.

Mind of renunciation: See Tâm Xả.

Mind road: See Tâm Lộ.

Mind seal: See Tâm Ấn.

Mind-sense: See Ý Căn.

Mind sutra: See Tâm Kinh.

Mind thought and perception: See Tâm Ý Thức.

Mind-training: Huấn luyện tinh thần.

Mind vehicle: See Tâm Thừa.

Mind as water: See Tâm Thủy.

Mind of the will for good for self and others: Nguyện tâm.

Mind of wisdom-radiance: Huệ quang tâm.

Mind without resting place: See Tâm Vô Sở Trụ.

Mind of zealous progress: Tấn tâm.

Clear mind: Tâm ý trong sạch.

Mindful (a): Có chánh niệm.

Mindfulness (n): Sự tỉnh thức—Chánh niệm—Memory.

Mindfulness and clear awareness: Chánh niệm v tỉnh thức.

Mindfulness of the body: Kayagata-sati.

1)      Mindfulness directed toward the body, one of the four foundations of mindfulness. It is a mindfulness on walking, standing, lying, and sitting and or any bodily actitivies—Sự chú tâm tập trung v o thân thể, một trong bốn cơ sở chú tâm. Nó bao gồm viện đi, đứng, nằm, ngồi v bất cứ hoạt động thân thể n o.

2)      According to Zen Master Thich Nhat Hanh in the “Miracle of Mindfulness,” the master  recalls a small book titled “The Essential Discipline for Daily Use” written by Buddhist Monk Doc The from Bao Son Pagoda. This is a thin book with about 40 pages, but it contained all the thoughts that monk Doc The used to awaken his mind while doing any task. When he woke up in the morning, his first thought was, “Just awakened, I hope that every person will attain awareness and see in complete clarity.” When he washed his hand, he used this thought to place himself in mindfulness: “Washing my hands, I hope that every person will have pure hands to receive reality.” This book is comprised entirely of such sentences. Their goal was to help the beginning practitioners take hold of their own consciousness. Monk Doc The helped all young novices to practice, in a relatively easy way, those things which are taught in the Sutra of Mindfulness. Each time you put on your robe, washed the dishes, went to the bathroom, folded your mat, carried buckets of water, or brushed your teeth, etc… you could use one of the thoughts from the book  in order to take hold of your consciousness. The Sutra of Mindfulness says: “When walking, the practitioner must be conscious that he is walking. When sitting, the practitioner must be conscious that he is sitting. When lying down, the practitioner must be conscious that he is lying… No matter what position one’s body is in, the practitioner must be conscious of that position. Practicing thus, the practitioner lives in direct and constant mindfulness of the body…The mindfulness of the position of one’s body is not enough, however. One must be conscious of each breath, each movement, every thought and feeling, everything which has any relation to the practitioner.”—Theo Thiền Sư Thích Nhất Hạnh trong Phép Lạ Của Sự Tỉnh Thức, thiền sư nhắc đến quyển “Tỳ Ni Nhật Dụng” của Sư Độc Thể, chùa Bảo Sơn. Đây l một tập sách mỏng v o khoảng 40 trang, nhưng nó chứa đựng những ý tưởng m Sư Độc Thể dùng để tỉnh thức tâm ý của ông khi l m bất cứ việc gì . Khi mới thức dậy v o ban sáng, ông khởi dậy ý tưởng như vầy trong trí, “Vừa mới tỉnh giấc, tôi mong cho mọi người mau đạt được trạng thái tỉnh thức, hiểu biết thấu suốt mười phương.” Khi múc nước rửa tay, ông xử dụng ý tưởng n y để tự đưa mình về trạng thái ý thức: Múc nước rửa tay, tôi mong cho mọi người có những b n tay trong sạch để đón nhận lấy chân lý.” To n tập Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu, chỉ có những câu như thế, mục đích l giúp h nh giả mới v o đạo nắm lấy được tâm ý mình. Sư Độc Thể đã giúp cho các h nh giả mới bước v o đạo thực hiện những điều dạy trong Kinh Quán Niệm một cách tương đối dễ d ng. Mỗi khi mặc áo, rửa chân, đi cầu, trải chiếu, gánh nước, súc miệng, vân vân… h nh giả đều có thể mượn một ý tưởng trong Tỳ Ni Nhật Dụng để nắm bắt tâm ý mình. Kinh Quán Niệm dạy: “Khi đi, h nh giả ý thức rằng mình đang đi; khi đứng, ý thức rằng mình đang đứng; khi ngồi, ý thức rằng mình đang ngồi; khi nằm, ý thức rằng mình đang nằm. Bất cứ thân thể mình đang được xử dụng trong tư thế n o, h nh giả cũng ý thức được tư thế ấy của thân thể. Cứ thế h nh giả sống trong sự thường trực quán niệm thân thể. Tuy vậy, ý thức được những tư thế của thân thể vẫn chưa đủ. Ta còn phải ý thức về mọi hơi thở, mọi động tác, mọi hiện tượng sinh lý, vật lý, cảm giác v tư duy liên hệ tới bản thân mình nữa.”

Mindfulness of the mind: Tỉnh thức nơi  tâm (điều tâm)—The purpose of practicing meditation to take hold of our mind and to  obtain the mindfulness of the mind. If the practitioner knows his own mind, he will not waste his time and effort, otherwise, his time and effort will be useless. To know your mind, you should always observe and and recognize everything about it. This must be practiced at all times, while you are walking, standing, lying, sitting, speaking, or even when you are not speaking. The most important thing is to try not to be dominated by the distinction between extremes of good and bad, wholesome and unwholesome, just and unjust, etc. Whenever a wholesome thought arises, acknowledge it: “A wholesome thought has just arisen.” If an unwholesome thought arises, acknowledge it as well: “An unwholesome thought has just arisen.” Don’t dwell on it or try to get rid of it. To acknowledge it is enough. If they are still there, acknowledge they are still there. If they have gone, acknowledge they have gone. That way the practitioner is able to hold of his mind and to obtain the mindfulness of the mind—Mục đích của thực tập Thiền l để điều tâm v có được sự tỉnh thức nơi tâm. H nh giả nếu biết rõ được tâm mình thì sẽ không lãng phí công không, ngược lại thì chỉ l uổng công phí sức m thôi. Muốn biết tâm mình, bạn phải luôn quán sát v nhận biết về nó. Việc n y phải được thực tập bất cứ lúc n o, dù đi, đứng, nằm, ngồi, nói, nín… Điều quan trọng l cố gắng đừng bị chi phối bởi các cực đoan, tốt xấu, thiện ác, chánh t …Khi một niệm thiện phát khởi, ta chỉ nên nhận diện: “Một niệm thiện vừa mới phát sanh.” Khi một niệm bất thiện phát khởi, ta cũng nhận diện: “Một niệm bất thiện vừa mới phát khởi.” Cố gắng đừng lôi kéo hoặc xua đuổi chúng. Nhận diện niệm đến niệm đi l đủ. Nếu chúng còn, biết chúng đang còn. Nếu chúng đã đi rồi thì biết chúng đã đi rồi. Như vậy l h nh giả có khả năng điều tâm v đạt được sự tỉnh thức nơi tâm. 

Mindfulness and self-possession: Chánh niệm tỉnh giác.

Mindless (a): Vô tâm—Without thought—The real immaterial mind is free from illusions.

Mine: Atmiya (skt)—The Buddha’s teachings on “Mine” in the Dharmapada Sutra—Ngã sở hay cái của tôi. Những lời Phật dạy về “Ngã Sở” trong Kinh Pháp Cú:

1)      These are my sons; this is my wealth; with such thought a fool is tormented. Verily, he is not even the owner of himself. Whence sons? Whence wealth? (Dharmapada 62)—“Đây l con ta, đây l t i sản ta,” kẻ ph m phu thường lo nghĩ như thế, nhưng chẳng biết chính ta còn không thiệt có, huống l con ta hay t i sản ta?

2)      He who has no thought of “I” and “mine,” for whatever towards his mind and body he does not grieve for that which he has not. He is indeed called a Bhikhshu (Dharmapada 367)—Nếu với thân tâm không lầm chấp l “ta” hay “của ta.” Vì không ta v của ta nên không lo sợ. Người như vậy mới gọi l Tỳ Kheo.

3)      For more information, please see Ngã Sở.

Mine is always better than others’: Cái của ta lúc n o cũng hay hơn của người.

Mingle one’s midn with the Dharma: Hòa lẫn tâm mình với Pháp.

Mingle something with something else: Mix something with something else—Hòa lẫn cái n y với cái kia.

Minister: Quan đại thần—Phục vụ—Giúp đở.

Ministry (n): Hoằng pháp.

Ministry of sacrifice: Hoằng pháp trong tinh thần hy sinh.

Minor sutras of the Pure Land Sect: See Tiểu Bổn A Di Đ Kinh.

Minor Vehicle: See Tiểu Thừa.

Miracle: Phép mầu—So-called miracles: Cái gọi l phép lạ—See Thần Biến.

Miracle powers: See Thần Thông.

Miraculous fable: Truyền thuyết.

Miraculous power: See Thần Thông.

Miraculous transformation: See Thần Biến.

Mirage (n): An illusion—Ảo ảnh—Ảo cảnh. 

Miscellaneous Canon: See Tạp Tạng.

Mischievous: Ác—Wrong—Cruel—Wicked.

Misconception (n): Quan niệm sai lầm

Misconduct: Hạnh kiểm xấu—T hạnh.

Sexual misconduct: T hạnh

Miscellaneous mystic: See Mật Giáo Tạp Bộ.

Misdeed (n): H nh động xấu.

Miserable (a): Very unhappy—Uncomfortable—Khổ sở—Khốn khổ—Bất hạnh.

Miseries (n): Khổ đau—Khổ nạn.

Misery (n): Khổ sở đớn đau—See Khổ.

Misfortune (n): Bất hạnh.

Misfortune and adversity: Bất hạnh v hoạn nạn.

Misfortune and happiness: Họa phước.

Misinterpretation: Giải thích sai lầm.

Mislead someone by lying: Nói gạt ai.

Misleading character of the material: See Sắc Cái.

Misleading ideas: Những ý tưởng mê hoặc.

Misleading thoughts: See Vọng Niệm.

Misleading views: See Kiến Hoặc Tư Hoặc.

Miss out (v): Bỏ sót—To omit—To leave out—To drop out.

Mission (n): Sứ mạng—Thừa phái truyền giáo.

Missionaries (n): Đo n truyền giáo.

Missionary (a): Được sai phái—Được ủy thác sứ mệnh.

Mistaken: Lỗi lầm.

Mistaken discernment: See Phân Biệt Sai.

Misunderstanding: Sự hiểu lầm.

Misuse (v) or destroy (v) possessions of the permanent dwelling: Lạm dụng hay phá hoại của thường trụ. 

Mitigate (v): L m giảm thiểu.

Mitigate (v) pain and sorrow: L m giảm thiểu khổ đau buồn phiền. 

Mixed cultivation: See Tạp Hạnh.

Mixed marriage: Hôn nhân dị chủng.

Moans and groans: Than van rền rỉ

Mock (v): Chế nhạo—To laugh at—To jeer at—To deride.

Modality (n): Hình thức—Hình thái.

Mode of repentance: See Sám Pháp.

Model: Khuôn mẫu—Mô hình—Example—Pattern.

Moderate (a): Nhu hòa—Soft.

Moderation (n): Sự điều độ.

Moderation in eating: See Tiết Độ Trong Ăn Uống.

Modernism (n): Chủ nghĩa hiện đại—Chủ nghĩa tân thời.

Modest (a): Khiêm tốn—Humble—Unpresumptuous—See Khiêm Tốn.

Modesty: Shame or a sense of shame and fear of wrong doing—Sự hổ thẹn.

Modify (v): Cải tiến.

Moggallana (p): Ma Ha Mục Kiền Liên—One of the Buddha’s chief disciples, being renowned for his supernatural powers.

Mohamedanism (n): Hồi giáo.

Moisture-born: Thấp sanh—Water-born, as with worms and fishes.

Mold (v): Uốn nắn

Moment of joy and happiness: Trong lúc sung sướng hạnh phúc

Momentarines (n): See Đốn Ngộ Nhất Thời.

Momentariness of existence: See Khoảnh Khắc Của Sự Sống.

Monasterial (a): Thuộc về đời sống ẩn tu—Thuộc về tịnh xá—Thuộc về Tăng viện. 

Monastery (n): Tịnh xá.

Monastic (a): Thuộc về cuộc sống ẩn tu hay Tăng lữ.

Monastic confession and repentance: See Tác Pháp Sám Hối.

Monastic custom: See Tăng Nghi.

Monastic education: Sự giáo dục Tăng Ni.

Monastic Order: Tu viện ẩn tu.

Monasticism (n): Đời sống xuất gia.

Mondo (jap): Vấn Đáp—In Chinese means “Question and answer” system. This is different from koan. However, in Mondo, an immediate answer is demanded. In koan, Zen practitioner needs time to reflex. For example, a Zen Master once held out a stick and said, “Call it not a stick; if you do you assert. Nor deny that it is a stick; if you do you negate. Without affirmation or denial, speak, speak!” The answer can be quite revealing, and psychologically cleansing, provided they are not interpreted—Từ Mondo của Nhật Bản tương đương với từ “Vấn Đáp” trong nh Thiền của Trung Hoa. Tuy nhiên, Mondo đòi hỏi Thiền sinh có câu trả lời ngay lập tức, chứ không như công án cần có thời giờ nghiền ngẫm. Thí dụ như có một lần vị Thiền sư đưa Thiền trượng lên hỏi, “Không được gọi nó l cây gậy; nếu nói l gậy tức l ‘xác nhận.’ Cũng không được nói không vì nói không l ‘phủ nhận.’ Không được xác nhận cũng không được phủ nhận, nói  mau, nói mau!” Câu trả lời có thể biểu hiện sự thanh tịnh về mặt tâm lý, miễn không phải giải thích l được.  

Monism (n): Thuyết nhất nguyên.

Monk: Tăng—See Tăng Sĩ  and Tỳ Kheo.

Monk’s chamber: Tăng phòng.  

Monk who is in charge of storing sutras: See Tạng Chủ.

Monk’s clothes: Nâu sòng—Clothes which have been dyed in brown.

Monk who earns his living by bending down to cultivate the land: See Hạ Khẩu Thực.

Monk of great talent: Bậc Tăng t i.

Monk’s halls: See Tuần Đường.

Monk’s hat: See Thủy Quan.

Monk’s robe: See C Sa, Thủy Điền Y and Vô Thượng T m Quý Y.

Monk scholar: Một vị Tăng uyên bác.

Monk’s staff: See Tích Trượng.

Monk student: Tăng sinh.

Monkey-mind: According to Buddhism, our mind behaves like a monkey, restless and always jumping—Tâm như vượng chuyền cây.

Monochromatic light: Ánh đơn sắc.

Monogamist (n): Người chủ trương nhứt phu nhứt thê.

Monogamy (n): Chế độ nhất phu nhất thê.

Monopolise (v): Độc quyền. 

Monotheism (n): Chủ nghĩa nhất thần giáo.

Monsoon-season-retreat: See An Cư Kiết Hạ.

Moon:

1)      Canda (p): The male fairy’s name—Nguyệt lang, tên của vị nam tiên.

2)      Candã (p): The female fairy’s name—Nguyệt nga, tên của vị nữ tiên.

Moon contemplation: See Nguyệt Luân Quán Tam Muội.

Moon of Liberation Bodhisattva: Giải Thoát nguyệt Bồ Tát.

Moon face Buddha: See Nguyệt Diện Phật.

Moonlight (n): See Nguyệt Quang.

Moonlight Bodhisattva: See Nguyệt Quang Bồ Tát.

Moonlight king: See Nguyệt Quang Vương.

Moonlight prince: See Nguyệt Quang Thái Tử.

Moon palace: See Nguyệt Cung.

Moral (a): Thuộc về luân lý hay đạo đức.

Moral causation: Nguyên nhân luân lý.

Moral conduct: Sống đạo đức.

Moral precept: Giới Ba La Mật.

Moral principle: Đạo nghĩa.

Moral responsibility: Trách nhiệm luân lý.

Morale: Nhân tâm—Sĩ khí.

Moralist: Nh đạo đức.

Morality (n): Đức hạnh—Good conduct—Virtue—See Giới.

Morality helps giving up ill-will or hatred: Trì giới giúp chúng ta từ bỏ ác ý v sân hận.

Morality-paramita: See Trì Giới Ba La Mật.

Mortal (a): Thuộc về cái chết—Phải chết—All beings are mortal—Mọi sinh vật đều phải chết.

Mortal dispensation: See Phân Đoạn Sinh Tử.

Mortal lot: See Phân Đoạn Sinh Tử.

Mortality (n): Sự chết—Sự tử vong.

Mortification (n): H nh xác—Khắc khổ.

Mortify oneself (one’s body): H nh xác.

Self-mortification (n): Tự h nh xác.

Most charitable: Nhân từ nhứt.

Most durable: Trường tồn.

Most essentially: Thiết yếu nhứt.

Most importantly: Quan trọng nhất.

Most pitiful: See Đại Bi.

Most pity: See Đại Bi.

Most reasonable: Chí lý.

Most Venerable: See Hòa Thượng.

Most virtuous: Chư Đại đức—Members of the Great Assembly, Upasakas and Upasikas.

Mote (n): Hạt bụi—A mote of dust—A speck of dust.

Mother of the Buddha: See Phật Mẫu.

Mother fish: See Ngư Mẫu.

Mother of karma: See H nh Mẫu.

Mother of religions: Đất mẹ của tôn giáo.

Motherhood (n): Tình mẹ—Địa vị của người mẹ.

Motion (n): See Động.

Motionless (a): 

·        Nis-cale (skt)—Không động—Immovable.

·        Aceshta (skt)—Không tinh tấn—Effortless.

Motivated by: Bị thúc đẩy bởi.

Motivation (n): Sự thúc đẩy.

Motive (a): Động cơ thúc đẩy—High motive in Buddhism is the will to reduce the sufering of all forms of life—Motive to attain enlightenment.

Selfish motives: Động cơ ích kỷ.

Mount Sumeru: Núi Tu Di.

Mountain school: See Sơn Gia.

Mountain spirit: Thần Núi.

Mountain of swords: See Núi Đao.

Mountain and water robe: See Sơn Thủy Nạp.

Mourn someone: Thương khóc ai.

Mournful (a): Bi thảm—Deplorable—Tragic—Drama.

Mouth (n): Mukkha (p)—Mukha (skt)—Khẩu—Miệng—Organ of speech.

Mouth of Brahma: See Thiên Khẩu.

Mouth meditation: See Khẩu Đầu Thiền.

Movable (a): Chuyển động.

Movable knowledge: Kuppam-nanam (p)—Động Trí—See Bất Động Trí.

Move (v): See Động.

Move lightly: Flit—Di chuyển nhẹ nh ng.

Moved: Cảm động—Touched.

Movement (n): Phong tr o—Sự vận động.

Multilocation (n): Khắp mọi nơi đều có.

Multiplicity (n): Tính đa dạng.

Multipresence (n): Hiện diện khắp nơi tùy theo ý muốn.

Multitudes (n): Bao la—State of being numerous.

The suffering multitudes: Sự đau khổ bao la.

Mumble (v): Ấp úng—To speak indistinctly.

Mumonkan (Jap): Vô Môn Quan—The term Mumonkan is equivalent with the term Wu-men-kuan in Chinese. A collection of forty-eight Chinese koans composed by Mumon Ekai in the thirteenth century, translated into English with the name “The Pass without a Gate.”—Từ Mumonkan của Nhật tương đương với từ Vô Môn Quan của Trung Hoa. Đây l một bộ sưu tập 48 công án Trung Hoa do Thiền Sư Mumon Ekai soạn v o thế kỷ thứ 13, được dịch sang Anh ngữ với tựa đề “Vô Môn Quan.”

Mundane (a): Ph m tục.

Mundane experience: Kinh nghiệm thế gian.

Murder (v): Sát nhân—To kill—To slay.

Murderer (n): Kẻ sát nhân.

Murky: Dirty—Unclear—Đục (nước).

Murmur (v): Japati (p & skt)—Nói thầm—To mutter—To whisper—Tiếng suối chảy róc rách—The water is murmuring out of a spring—Tiếng nước róc rách từ khe suối.

Murmuring: Japanam (p)—Japa (skt)—Đang nói thầm—Muttering—Whispering.

Mushroom noodles: Mì nấm.

Mustard-seed kalpa: See Giới Tử Kiếp.

Mustard-seed kalpa and rock kalpa: See Giới Thạch.

Mutable and immutable: See Động Bất Động Pháp.

Mutation (n): Sự biến hóa—Sự chuyển biến—Sự đột biến.

Mutter (v): Japati (p & skt)—Nói thầm—To murmur—To whisper.

Muttering: Japanam (p)—Japa (skt)—Đang nói thầm—Murmuring—Whispering.

Mutual (a): Tương tế—Reciprocal.

Mutual aid association: Hội tương tế.

Mutual causation: See Câu Hữu Nhân and Tương Ứng Nhân.

Mutual dependence: See Tương Đãi.

Mutual entry: See Tương Nhập.

Mutual respect: Tương kính.

Mutual response between the man and his object of worship: See Tương Ứng Tông.

Mutual support: Sự hổ trợ lẫn nhau.

Mutually opposing cause: See Tương Vi Nhân.

Myoshinji (jap): A famous Lin-Chi monastery in Kyoto (former capital of Japan)—Một tu viện nổi tiếng của Thiền phái Lâm Tế ở Kyoto (đế đô của Nhật Bản).

Myself is Amitabha, my mind is the Pure Land: See Tự thân Di Đ Duy tâm Tịnh Độ.

Mutualism (n): Chủ nghĩa hỗ tương—Chủ thuyết coi vạn sự tuần ho n hỗ tương nhau.

Mutuality (n): Liên quan hỗ tương—Tương quan.

My: Của tôi.

Myself: See Ngã.

Myself is Amitabha, my mind is the Pure Land: See Tự Thân Di Đ Duy Tâm Tịnh Độ.

Mysteries (n): Huyền bí—Mysterious (a).

Mysterious power: Phép mầu—Miracle.

Mystery (n): Bí mật—Huyền diệu—Lạ lùng—Huyền bí.

Mystery of the three things: See Tam Pháp Diệu.

Mystic (a): Bí mật—Huyền bí—Mysterious—Occult—Marvellous--Recondite.

Mystic of the mouth: See Khẩu Mật.

Mystical (a): Thuộc về thần bí.

Mysticism (n): Thần bí luận.

Myth (n): Thần thoại—Tư tưởng thần bí.

Mythicism (n): Chủ nghĩa thần thoại.

Mythicism of creation: Thần thoại về sự tạo dựng—Heretics believe that the whole world created within 6 days by an almighty creator—Ngoại giáo tin rằng thế giới nầy được sáng tạo trong 6 ng y bởi một đấng to n năng sáng tạo.

Mythicist (n): Người giải thích về thần thoại.

Mythologist (n): Thần thoại gia—Tác giả của những chuyện thần thoại.

Mythology (n): Môn học về thần thoại.

  

---o0o---

 

Mục Lục Tự điển Phật Học Anh -Việt

 | A | B | C | D | E | F | G | H | I | J | K | L | M | N |

 | O | P | Q | R | S | T | U | V | W | Y | Z |

 

---o0o---

Mục Lục | Việt Anh | Anh -Việt | Phạn/Pali-Việt | Phụ Lục

---o0o---

Trình b y: Minh Hạnh & Thiện Php

Cập nhật: 3-17-2006


Webmaster:Minh Hạnh & Thiện Php

 Trở về Thư Mục Tự Điển

Top of page