Dieu Phap Homepage

    

Từ Điển Phật Học


...... ... .

 

TỔ ĐÌNH MINH ĐĂNG QUANG

PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN

BUDDHIST DICTIONARY
ENGLISH - VIETNAMESE

Anh-Việt

THIỆN PHÚC

 

B

 

 

Backbite (v): Gièm pha—Nói h nh nói tỏi---To blacken—To speak ill of someone.

Backsliding: Trở nên tồi tệ hơn—Retrogression.

Back up (v): Giúp—To give a hand—To help—To assist—To aid.

Backwards: Thụt lùi.

Bad (a): Bất tường—Unlucky.

Bad character: Nết xấu.

Bad (evil) conditions: See Ác Duyên in Vietnamese-English Section.

Bad consequence: See Ác Báo.

Bad deeds: Ác nghiệp—H nh vi xấu

Bad example: Gương xấu.

Bad habits: Thói quen xấu.

Bad destiny: Bạc mệnh.

Bad fame: Ác danh.

Bad friend: See Ác Tri Thức.

Bad influence of stars: Ảnh hưởng xấu của các vì sao.

Bad intimate: See Ác Tri Thức.

Bad (evil) repute: Ác danh.

Bad-tempered: Gắt gỏng.

Bad ways: See T Hạnh.

Balance (v): Quân bình

Bald-headed thief: See Trộm Đầu Hói.

Bamboo Grove: Trúc Lâm—A famous place of retreat near Rajagriha given to the Buddha by King Bimbisara of Magadha, now Rajgir, Bihar, India.

Bamboo Forest Monastery: Trúc Lâm Tịnh Xá.

Ban (n): Lệnh cấm.

Band of ascetics: Đo n tu h nh khổ hạnh.

Bandit (n): Đạo tặc.

Bandit without a sword: See Vô Đao Đạo Tặc.

Bane: Sự tai hại—The Buddha renounced all magnificences in life when he perceived the bane that lies in desires—Đức Phật từ bỏ tất cả những huy ho ng trong đời sống khi Ng i nhận ra sự tai hại nằm ngay trong các dục.

Banish (v): Thanh lọc—Xua đuổi.

Banish karma: Chuyển nghiệp.

Banner (n): Phướn—Streamer.

Banyan grove: Rừng đa.

Banyan tree: Cây đa.

Baptism (n): Quán đảnh—Every Buddha baptized a disciple by laying a hand on his head.

Bar (v) someone’s way: Cản đường ai.

Barbarous (a): Dã man—Savage—Barbaric.

Bardo stage: Thân trung ấm—The intermediate stage between death and rebirth—See Bardo in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section and Thân Trung Ấm in Vietnamese-English Section.

Barefooted: Chân không—Chân đất.

Barque of the Buddha-truth: See Pháp Châu.

Barren woman: See Thạch Nữ.

Barrier: Chướng—Obstacle.

Barrier of sin: See Tội Chướng.

Base (a): Đê hèn—Mean—Abject—Vile.

Base passion: Dục vọng căn bản.

Base (v) on: Căn cứ trên.

Based on: Được căn cứ trên.

Baseless (a): Vô căn cứ—Không tận—Không có đáy (bottomless).

Basic (a): Căn bản.

Basic understanding of the Buddha Dharma (skt): Hiểu biết căn bản Phật pháp.

Bathing drum: See Dục Cổ.

Be abhorent from: Mâu thuẫn với—Trái với—Không hợp với.

Be abhorent of: Ghét cay ghét đắng (về).

Be abhorent to: Bị ghét—Mọi người đều ghét sự lười biếng—Laziness is abhorent to everybody.

Be ablaze: Be in flames—Be on fire—Be burning—Đang bừng cháy.

Be about to: Sắp sửa.

Be absent-minded: Lơ đãng.

Be absorbed in: Mê mẫn—Mãi mê.

Be abused: Bị lạm dụng.

Be accountable for: Chịu trách nhiệm (về)—To be responsible for—Bạn phải chịu trách nhiệm về cách cư xử của bạn—You must be accountable for your own behavior.

Be accustomed to: Th nh thói quen—Quen với.

Be acquainted with: Quen—Be accustomed to—To be used to.

Be adept in something: Be expert in something—Tinh thông điều gì.

Be adulterous: Gian dâm—To commit adultery.

Be advanced: Tiến bộ.

Be affectionate to: Thương yêu—Love.

Be afflicted at (by, with): Đau đớn (về).

Be afraid: Sợ hãi.

Be akin to: Na ná giống—Thương hại thường na ná giống như tình thương—Pity is often akin to love.

Be alive to: Giác ngộ hay nhận thức được—We are not at all alive to the danger befalling on us—Chúng ta chẳng hề nhận thức được những nguy hiểm đang giáng xuống đầu chúng ta.

Be all ears: Chăm chú lắng nghe.

Be all for the best: Vì kết quả tốt cuối cùng.

Be all set: Sẳn s ng rồi.

Be allowed to do something: Được phép l m chuyện gì.

Be aloof from something: Viễn ly điều gì—A monk should be aloof from sense pleasures and evil states of mind—Một vị Tỳ Kheo nên viễn ly tham dục v trạng thái tâm bất thiện.

Be amenable to the laws: Tuân theo luật lệ.

Be angry: Giận dữ—Be in a temper—To get angry—To lose one’s temper.

Be antidotal: Giải độc—Detoxicate.

Anxiety: Sự nóng lòng.

Be anxious about (upon) something: Lo lắng về cái gì.

Be anxious for doing (to do) something: Be eager for doing something—Chăm lo l m việc gì.

Be appointed National Teacher: Be appointed State Counselor—Được phong l m Quốc Sư.

Be appointed State Counselor: Be appointed National Teacher—Được phong l m Quốc Sư.

Be ascertained: Parijneya (skt)—See Giải Ngộ.

Be ashamed: Feel shame—Cảm thấy hổ thẹn—You should be ashamed of your bad behavior—Bạn phải biết xấu hổ về hạnh kiểm xấu của mình.

Be ashamed to do something: Xấu hổ khi l m điều gì—Bạn phải biết xấu hổ khi nói dối—You should be ashamed to tell lies.

Be associated with: Liên kết với.

Be born as a non-human: Thọ sinh l m phi nhân.

Be in congruence with: See Hòa Hợp.  

Be at death’s door: Gần đất xa trời—To have one’s foot in the grave.

Be at the end of one’s resources: Cùng kiệt.

Be at ease: Be comfortable and unworried—Ấm no—Thoải mái—Dễ chịu—To be in easy circumstances.

Be at fault: Lầm lỡ.

Be attached to someone: Luyến ái ai.

Be attached to something: Luyến ái điều gì.

Attachment: Sự luyến ái—Sự tham đắm.

Be attracted by something: Bị lôi cuốn—When the eye sees a form, a Buddhist should not be attracted by its general appearance or its details—Khi mắt thấy sắc, một Phật tử không nên để bị lôi cuốn bở các tướng chung hay tướng riêng.

Be averse to idleness: Ghét thói lười biếng. 

Be awake to: Cảnh giác—Tỉnh táo.

Be awakened: See Giác Ngộ.

Be aware of: Biết—To know.

Be beneficial: Có lợi.

Be beside oneself with anger: Phát khùng.

Be blinded: Mù quáng.

Be bored of something: Be tired of something—Nh m chán cái gì.

Be born: See Xuất Sinh.

Be born is not to be born, not to be born is to be born: See Sinh Tức Vô Sinh, Vô Sinh Tức Sinh.

Be born again: See Tái Sanh.

Be born again and again: Sanh tử tử sanh—See Tái Sanh.

Be born and grown up: Sinh trưởng.

Be bound to do something: Be certain to do something—Chắc chắn l m việc gì.

Be burn out: Kiệt sức—To be worn out—To be exhausted.

Be burning: Be on fire—Be ablaze—Be in flames—Đang cháy.

Be burst: Vỡ tan.

Be busy: Bận rộn.

Be careful: Cẩn thận—Be prudent.

Be carved: Chạm trổ.

Be carved out of marble: Được chạm trổ bằng cẩm thạch.

Be certain: Chắc chắn.

Be clever at: Giỏi về.

Be closely connected with something: Có liên hệ chặt chẻ với cái gì.

Be comfortable: An lòng—To ease one’s mind about something.

Be comfortable and unworried: Be at ease—Thoải mái—Dễ chịu. 

Be compassionate: Bi mẫn—To be kind.

Be comprehended: Parijneya (skt)—See Giải Ngộ.

Be concerned about someone: Lo ngại cho ai.

Be confronted with someone: Đương đầu với ai.

Be confronted with something: Đương đầu với điều gì.

Be conquered: Bị chế ngự.

Be consecrated President of the International Sangha Bhikshu Buddhist Association: Được phong l m Pháp Chủ Giáo Hội Phật Giáo Tăng Gi Khất Sĩ Thế Giới (Most Ven. Thich Giac Nhien).  

Be content with one’s lot: An phận.

Be converted: Được cải đạo (được giáo hóa).

Be deeply rooted in someone: Bắt rễ sâu trong ai.

Be destroyed: Bị hủy diệt—Nirvana is a state where birth and death are destroyed—Niết b n l trạng thái trong đó sanh tử được đoạn tận.

Be detached: Ly tham—When the mind is detached, there is no more question of concentration—Khi tâm không còn tham luyến, không còn vấn đề thiền định nữa.

Be detached from the surroundings: Không tham luyến ngoại cảnh.

Be determined: Quyết định—To make up one’s mind.

Be devoted to: Hết lòng—With all one’s heart.

Be discontented: Bất bình—To be displeased.

Be disgraced: Nhục—Dishonored.

Be desirous of something: Khao khát.

Be discolored: Look pale—Nhợt nhạt.

Be dispassionable: Ly tham.

Be dispelled: Bị xua tan.

Be displeased with someone: Be dissatisfied with someone—Không h i lòng với ai.

Be dissatisfied with someone: Be displeased with someone—Không h i lòng với ai.

Be disturbed: Lo âu—Worried.

Be down with one’s luck: Gặp vận rủi.

Be due to: Do nơi.

Be effective: Có hiệu quả.

Be elected in a position: Được chọn v o chức vụ.

Be emaciated very thin and weak: Gầy gò v yếu ớt.

Be endowed with: Đầy đủ.

Be engaged in politics: Tham gia chính trị.

Be entitled: Được đặt đầu đề.

Be equal to: To amount to—Đồng nghĩa hay tương đương với.

Be established: Được an trú v o—Be established in the fruit of the First Path—Được an trú v o sơ quả.

Be exhausted: Hết sức—At the end of one’s resources.

Be extinguished: Bị dập tắt.

Be face to face with someone: Diện kiến với ai.

Be familiar: Quen thuộc.

Be too familiar: Suồng sả.

Be on fire: Be ablaze—Be in flames—Be burning—Đang bừng cháy.

Be far removed: See Viễn Ly.

Be far removed from dust: See Viễn Ly Trần Cấu.

Be filial towards one’s parents: Hiếu kính cha mẹ.

1)      Filial piety toward one’s parents means not only to avoid causing them pain, but also to strive to make them happy. To be filial, therefore, is to have loving-kindness and compassion towards our parents, not necessarily to obey them in any circumstances. Filial piety also means to strive to guide our parents to tread on the virtuous way: Hiếu kính mẹ cha không chỉ có nghĩa l không l m cho các người khổ đau phiền não, m còn phải cố gắng l m cho các người được sung sướng hạnh phúc. Vì thế hiếu kính cha mẹ l phải tỏ lòng từ bi với các người, không nhứt thiết l phải vâng lời trong mọi trường hợp. Hiếu kính cha mẹ cũng còn có nghĩa l cố gắng hướng dẫn cha mẹ đi trên con đường đạo đức.

2)      The Buddha taught when one is filial towards one’s parents, it is the same as one has compassion for all sentient beings for in the uninterrupted cycle of birth and death, beings had been one’s parents at some time in the past—Đức Phật dạy khi mình hiếu kính mẹ cha cũng có nghĩa l mình hiếu kính với chúng sanh vạn lo i, vì trong vòng sanh tử không gián đoạn, tất cả chúng sanh đã từng một thời l mẹ l cha của mình.

3)      Thus, the Buddha taught: “Before joining the Order, monks and nuns should bow down before their parents one last time in gratitude, and then never again.”: Vì thế Đức Phật dạy: “Trước khi gia nhập Giáo đo n, chư Tăng Ni nên quỳ lạy cha mẹ để tỏ lòng biết ơn một lần chót, rồi sau đó không bao giờ lạy các người nữa.”

Be filled with: Be full of—Tr n ngập.

Be filled with compassion for something: Yearn for something—Khát vọng hay mong mỏi có được cái gì.

Be filled with sadness and joy: Be full of sadness and joy—Tr n ngập nỗi buồn vui.

Be filled with something: Be full of something—Tr n đầy cái gì.

Be on fire: Be burning—Đang cháy.

Be flanked by: Be placed on each side—Được đặt hai bên.

Be fond of: Yêu chuộng—To esteem—To like—To love.

Be foolish: Điên khùng.

Be free: Được giải thoát.

Be free from all fetters: Thoát ly mọi phiền trược.

Be full of: Be filled with—Tr n đầy.

Be in full bloom: Be flowering—Đang nở rộ.

Be full of compassion: Đầy lòng từ bi.

Be full of hope: Tr n trề hy vọng.

Be full of something: Be filled with something—Tr n đầy cái gì.

Be full of wisdom: Trí tuệ tối thượng.

Be furious: Căm tức.

Be gilded: Sơn son.

Be granted: Được ban tặng (chức).

Be grateful: Biết ơn—Gratitude—To be thankful.

Be grateful to someone for doing something: Biết ơn ai đã l m việc gì cho mình.

Be guarded in act and word: Be very careful in acting and speaking—Phòng hộ h nh động v lời nói.  

Be happy in poverty: Thanh bần.

Be harmful: Phương hại—To be detrimental.

Be haughty: Phách lối.

Be heedful (mindful) and self-possessed (calm and confident): Chánh niệm v tỉnh giác.

Be helpful (useful) to someone: Lợi ích cho ai.

Be highly honored by: Được trọng vọng.

Be honest: Ở l nh—Lương thiện—To be upright.

Be idle: Ở không—Nh n rỗi.

Be imbued with something: Thấm nhuần với cái gì.

Be in accord with: Biểu đồng tình—To express agreement—To agree with.

Be in accordance with something: Phù hợp với điều gì.

Be in charge of: Đặc trách việc gì.

Be inclined to do something: Intend to do something—Có khuynh hướng l m điều gì.

Be in comfort: No ấm.

Be incorperated with: Sáp nhập với.

Be in danger: Gặp nạn.

Be freed from something: Được giải thoát khỏi cái gì.   

Be in friendly terms with: Giao hảo—To entertain friendly relation with. 

Be in good health: Khỏe mạnh.

Be in pain: Be suffering—Gặp đau khổ.

Be in placed: An vị.

Be in temper: Giận—To be angry—To get angry—To lose one’s temper.

Be instructed in something: Được đ o tạo về (ng nh n o đó).

Be intoxicated with something: Say sưa cái gì.

1)      Intoxicated with delight: Say sưa hoan lạc.

2)      Intoxicated with lusts—Say mê dục lạc.

Be an island to oneself: Hãy l m một hải đảo cho tự thân.

Be killed: Bị sát hại.

Be indebted: Mắc nợ.

Be instrumental: Phuơng tiện.

Be interested in something: Thích thú cái gì.

Be a lamp to oneself: Hãy l m ngọn đèn cho chính mình.

Be liberated from defilements: Được giải thoát khỏi các lậu hoặc.

Be liberated from something: Được giải thoát khỏi cái gì.

Be like something: Resemble—Giống như.

Be loyal to: Trung th nh với.

Be lucky: May mắn—Fortunate—In luck.

Be merciful: Be compassionate—Đầy lòng từ bi.

Be merciless: T n nhẫn—Không có từ tâm.

Be mindful and clearly conscious: Chánh niệm v tỉnh giác.

Be mindful (heedful) and self-possessed: Chánh niệm v tỉnh giác.

Be mistaken: Lỡ lầm—To be at fault.

Be moved with pity for someone: Cảm thương ai (tội nghiệp cho ai).

Be obssessed by the devil: Bị ma ám—To be haunted—To obssess—To possess.

Be occupied with many things at the same time: Đa mang.

Be on a vegetarian diet: Ăn chay.

Be ordained: Be received into the Order—Become a monk—Được nhận v o Giáo Hội.

Be overcome by birth and age: Bị sanh lão khống chế.

Be over confident on oneself: Quá tin.

Be paramount: Tối thượng—To be ultimate—Supreme.

Be peaceful: An bình.

Be pervaded: Bị tr n ngậo.

Be placated: Được xoa dịu.

Be proud of something: Hãnh diện về điều gì.

Be prudent: Cẩn thận—To be careful.

Be quarrelsome: Thích gây gỗ.

Be radical: Cấp tiến.

Be rational: Hữu lý—Reasonable.

Be ready: Sẳn s ng.

Be reasonable: Biết điều—Hợp lý.

Be reborn: See Vãng Sanh.

Be received into the Order: Be ordained—Become a monk—Được truyền giới.

Be a refuge to onself: Hãy về nương nơi chính mình.

Be repulsive: Chán ghét, kinh tởm.

Be resolute in something: Quyết tâm trong việc gì.

Be responsible for something: Take charge of something—Take care of something—Deal with something—Chịu trách nhiệm về điều gì.

Be restrained from doing something: Tránh l m điều gì.

Be restrained from indulgence in strong drinks: Give up drinking alcohol and taking drugs.

Be restraint form speaking falsehood: Give up telling lies—Từ bỏ nói dối.

Be restrained from taking life: Tránh sát sanh.

Be restrained from taking what is not given: Từ bỏ lấy của không cho.

Be restrained from wrong conduct in sense-desires

Be rich in hope: Đầy hy vọng.

Be ridiculed: Bị chế nhạo.

Be robbed: Bị cướp bóc.

Be satisfied: Toại nguyện—Wish-fulfilled.

Be self-controlled in something: Be temperate in something—Tiết độ trong việc gì.

Be settled in a place: Ổn định lại một chỗ.

Be shocked by something: Bị xúc động vì điều gì.

Be shy: E lệ—To be bashful.

Be side-tracked: Bị lệch hướng.

Be silent: L m thinh—To keep silent.

Be sincere: Th nh thật.

Be skillful at something: Khéo léo về cái gì.

Be slightly drunk: Ng ng say.

Be sorrowful: Sầu khổ.

Be speechless: Cứng họng—Remain silent.

Be snuffed out: Bị tiêu tan.

Be sophisticated: Tinh vi.

Be static: Tỉnh.

Be stranded: Be left in difficulties—Bị nguy khốn.

Be stuck: Bí lối—Ask for help when you are stuck—Kêu cứu khi bạn bị bí lối.

Be subdued: Bị khuất phục.

Be subject to something: Chịu chi phối bởi điều gì.

1)      Man is subject to birth and death—Con người phải chịu sự chi phối của sanh tử.

2)      Everything is subject to change by the law of impermanence—Mọi vật chịu thay đổi bởi luật vô thường.

3)      All that is subject to arising is subject to passing away—Những gì chịu sanh khởi đều phải chịu sự hoại diệt.

Be sunken in grief: Bị chìm đắm trong sầu muộn.

Be sure: Ăn chắc—Be firm.

Be surprised: Ngạc nhiên.

Be synonymous: Đồng nghĩa.

Be temperate in something: Be self-controlled in something—Tiết độ trong việc gì.

Be thoughtful: Tư lự.

Be topped with something: Trên đỉnh có cái gì.

Be towering: Đạt đến đỉnh.

Be transcendental: Siêu việt.

Be ultimate: Tối thượng—Supreme—To be paramount.

Be unable to continue something: Không thể tiếp tục l m điều gì.

Be unconscious: Ngất đi.

Be under favorable condition: Gặp ho n cảnh thuận lợi.

Be under the guidance of someone: Dưới sự hướng dẫn của ai.

Be under Mara’s control: Chịu sự kiểm soát của ma quân.

Be under the sponsor (auspices) of someone: Dưới sự bảo trợ của ai.

Be under unfavorable condition: Gặp nghịch cảnh.

Be under way: Đang tiến h nh.

Be undetermined: Không quyết định.

Be undisturbed by: Không bị bận tâm bởi.

Be unified into one: Được thống nhứt l m một.

Be upright: Lương thiện—Thẳng thắn—To be honest.

Be used: Được xử dụng.

Be useful: Đắc dụng.

Be useful (helpful) to someone: Lợi ích cho ai.

Be at variance with someone: Have a different opinion with someone—Bất đồng ý kiến với ai.

Be vermilion-painted: Thếp v ng.

Be victorious in something: Đắc thắng về cái gì.

Be virtuous through one’s own nature: Giữ đạo đức theo tính tự nhiên.

Be void of something: Be empty of something—Trống vắng cái gì.—The Buddha taught: “The world is void of self.  The six sense organs, six objects, six kinds of contact and consciousnesses are void of self.”—Đức Phật dạy: “Thế giới không có tự ngã. Sáu căn, sáu trần, sáu xúc, sáu thức cũng đều không có tự ngã.”

Be well-off: Khá giả.

Be the witness: L m chứng.

Be worth: Đáng giá—Valuable.

Be woven: Đan bện v o nhau.

Be wrong: Có lỗi.

Beacon light: Ngọn hải đăng---The Dharma of the Budhha goes through a world of suffering and darkness like a beacon light to guide and illuminate mankind—See Hải Đăng.

Beam (n): Ánh sáng—Ray—Light.

Bear to do something: Bear doing something—Chịu đựng l m việc gì.

Bear the grief: Cưu mang sầu khổ (tinh thần).

Bear the pain: Chịu đựng khổ đau (thân xác).

Bear a loss: Chịu thiệt hại.

Bear testimony: L m chứng.

Beast (n): Wild beast—See Ác Thú in Vietnamese-English Section.

Beautiful (a): Đẹp.

Beautiful appearance: See Thiện Hiện.

Beautiful gem: Viên ngọc quý.

Beautiful to see: Thiện kiến.

Beautiful sound: See Mỹ Âm.

Beautify (v): L m đẹp.

Beauty-spot: Thắng cảnh.  

Beckon: Soi đường dẫn lối.

Become (v): Trở th nh.

Become a Buddha: Th nh Phật—See Tác Phật and Th nh Phật.

Become a Buddhist: Trở th nh Phật tử—The first step to become a Buddhist is to take refuge in the Triple Gem to affirm  our spiritual strength by empowering the confidence and rationale in us during times of adversity and confrontation. This also steers us in the right direction of living our lives in a more meaningful way—Bước đầu tiên để trở th nh một Phật tử l quy-y Tam Bảo để xác quyết niềm tin trong nghịch cảnh. Điều n y cũng đưa chúng ta đến với một cuộc sống đúng v có ý nghĩa hơn:

1)      Take refuge in Sakyamuni Buddha, the founding master: Quy-y Phật, vị Đạo Sư Tối Thượng.

2)      Take refuge in the Dharma, the teachings of the Buddha: Quy-y Pháp, giáo pháp của Đức Thế Tôn. 

3)      Take refuge in the Sangha, the congregation of monks and nuns who have renounced the world and have devoted their effort to a lifelong practice of the Dharma: Quy-y Tăng, những vị đã cắt ái ly gia để tinh chuyên h nh trì Phật Pháp.

Become calm (peaceful or quiet): Trở nên an tịnh.

Become clear: Become manifest—Biểu lộ rõ r ng.

Become comfortable: Trở nên thoải mái.

Become crazy: Trở nên điên loạn.

Become creative: Trở nên sáng tạo.

Become debased: Mất giá trị.

Become depressed and melancholy: Trở nên buồn bả thảm sầu.

Become devoted Buddhists: See Trở Th nh Phật Tử Tại Gia Thuần Th nh.

Become discouraged: Nãn chí.

Become disenchanted: Không còn ảo tưởng.

Become dry: Fade—Wither—Héo t n.

Become dull: Trở nên tẻ nhạt.

Become an Enlightened One: Th nh một bậc Giác Ngộ.

Become extinct: Tắt rụi.

Become fond of: Gắn bó—To be attached to.

Become fully enlightened to the truth: Ho n to n chứng đắc đạo quả giác ngộ.

Become greedy: Trở nên tham dục.

Become increasingly benevolent: C ng trở nên thuần tính nhân ái

Become intoxicated: Say rượu.

Become jealous: Lấy l m ganh ghét—See Jealousy.

Become kind and full of pity: Trở nên rộng lượng.

Become liberated: Được giải thoát.

Become manifest: Become clear—Biểu lộ rõ r ng.

Become a monk: Be ordained—Be received into the Order—Trở th nh Tăng sĩ.

Become obsessed with: Bị ám ảnh (với). 

Become open: Trở nên cởi mở.

Become perfect: Trở nên to n bích.

Become a prey to something: Th nh miếng mồi cho cái gì.

Become senseless: Quẩn trí.

Become serene: Trở nên thanh tịnh.

Become slaves to sensual pleasures: Trở th nh nô lệ cho lạc thú thế gian.

Become stable and calm: Trở nên an định.

Become visible: See Xuất Hiện.

Becoming: Thủ—Trở th nh.

Becoming one with the universe: Hòa nhập l m một với vũ trụ—According to Zen Master Uchiyama Kosho, no matter what the situation, we live the life of the self. We must sit immovably on that foundation. This is “becoming one with the universe.”—Theo thiền sư Uchiyama Kosho, dù ho n cảnh thế n o đi nữa chúng ta vẫn sống theo bản tính tự nhiên của mình. Ta cần phải ngồi yên trên căn bản đó. Đây gọi l “hòa nhập l m một với vũ trụ.”

Bedeck something: Adorn something—Trang ho ng vật gì.

Bed of thorns: Giường gai.

Bed-ridden: Liệt giường.

Beg (v) for food: See Khất Thực.

Beg someone’s permission to do something: Ask someone’s permission to do something—Xin phép ai để l m điều gì.

Beget (v): Sinh ra con.

Beggar (n): H nh khất.

Beggar-bowl (n): Bát khất thực—Bhikhus go around the neighborhood getting their bowls filled with food and return to the monastery to eat before noon—See Bát Khất Thực.

Begging for food: Khất thực.

Begin (v): Phát khởi—To develop—To spring up.

Begin a sutra: See Khai Kinh Kệ.

Beginning of illumination: See Thủy Giác.

Behave (v): Cư xử.

Behave impeccably: H nh xử không lỗi lầm.

Behave like a human being: L m người—To be a man.

Behavior (n): Hạnh kiểm.

Behold (v): Ngắm nhìn—Chứng kiến—To witness—To tetify.

Behold (v) the Buddha: See Kiến Phật.

Behold (v) the Buddha-nature: See Kiến Tánh.

Behold something: Nhìn ngắm cái gì.

Beings: Chúng sanh—Living beings—Sentient beings (all entities that exist).

Beings of enlightenment: See Bồ Đế Tát Đỏa.

Beings and all things are formed by the union of casual elements or factors: Chúng sanh v chư pháp l tập hợp của những nhân hay yếu tố. 

Beings of the highest virtues: Superior and good people—Chư A la hán v chư Bồ Tát.

Belief (n): Niềm tin—Tín ngưỡng—See Tín.

Believe (v) in: Tin v o.

Believer (n): Người tin tưởng.

Believers in Buddhism: Thiện tín.

Believe (v) in cause and effect: Tin v o nhơn quả—Believe in cause and effect is a true belief—Tin nơi nhơn quả l niềm tin chánh đáng.

Believe and understand: See Tín Giải.

Believing action: See Tín h nh.

Believing mind: See Tín Tâm.

Bell: Chuông—Đại hồng chung: The great bell.

Bell sounds: Chung thanh (tiếng chuông).

Bell tower: Lầu chuông.

Belonging: Thuộc về.

Benares (skt): Another name for Varanasi, a city in northern India—Most holy city in India and important in Buddhism—Buddha preached his first sermon in Sarnath, on the outskirts of Benares—Ba La nại, tên khác của th nh Varanasi, vùng Bắc Ấn. Th nh phố thiêng liêng nhất của Phật giáo, nơi Phật đã thuyết giảng b i pháp đầu tiên l ngoại của th nh Ba La Nại.   

Beneficial (a): Có lợi.

Beneficial advice: Lời khuyên bổ ích.

Benefit (v) all beings: See Lợi Sanh.

Benefit (v) other living beings: L m lợi ích cho chúng sanh khác. 

Benefitting others: See Lợi Tha.

Benevolence (n): Sự bao dung.

Benevolent (a): Nhân từ—Hiền hậu—See Từ Bi.

Benevolent agency: Hội từ thiện.

Be ordained: Được gia nhập giáo đo n.

Bequeath (v): Để lại.

Beseech (v): Cầu khẩn.

Beseech someone to do something: Cầu xin ai l m việc gì.

Besmirch one’s name: L m ô danh.

Bestow (v): Cúng dường—To present or to give a gift—To offer—To endow.

Bestow an honor on someone: Tặng ai vinh dự.

Bestow something on someone: Offer someone something—Ban tặng ai cái gì.

Bestower of fearlessness: See Thí Vô Úy.

Bestowing of confidence: See Vô Úy Thí.

Bewildered: Bối rối—Disconcert—Embarrassed—Abashed.

Bewilderment: Hoang mang bối rối.

Bewilderment of mind: Citta-vaikalya (skt)—Tâm hoang mang bối rối.

Bewitch (v): L m mê hoặc—To fascinate.

Beyond the border of: Vượt khỏi biên giới của…

Beyond compare: See Tuyệt Đối.

Beyond description: See Thắng Nghĩa.

Beyond human beings’ power to change: Vượt ra ngo i sức thay đổi của con người.

Beyond laying hold of: Bất khả đắc.

Beyond learning stage: Vô học—No more learning or striving for religious achievement is needed when one reaches this stage.

Beyond one’s strength: Quá sức.

Beyond study: See Vô Học (2).

Beyond thought or description: Bất khả tư nghì—Beyond thought or discussion—Inconceivable—Beyond thought and words—Beyond conception.

Bhagavan (skt): Thế Tôn—World-Honored One—See Bạt D Phạm in Vietnamese-English Section.

Bhaisajya Buddha (skt): Dược vương Phật.

Bhaisajyaguru: The Buddha of Medicine—The Healing Master—Phật Dược Sư.

Bhava (skt): Hữu (thập nhị nhơn duyên)—Existing—Being.

Bhikkhu (p) Bhiksu (skt): Tỳ kheo—Bhiksu (skt)—A Buddhist master (man) who cultivates the Way—A religious mendicant who has left home and renounced all possessions in order to follow the way of the Buddha and who has become a fully ordained monk—A male member of the Buddhist Sangha who has entered homelessness and received full ordination. A Bhiksu’s life is governed by 250 or 227 precepts under the most monastic code. Bhikshu in Sanskrit has three meanings: Mendicant, Frightener of Mara and Destroyer of evil—Một vị Thầy đang tu h nh chánh đạo—Một vị khất sĩ lìa bỏ gia đình cũng như chối bỏ tất cả t i sản để đi theo đường tu Phật. Người đã trở th nh một tu sĩ nam đã thọ 250 hoặc 227 giới cụ túc trong tự viện. Tỳ kheo bao gồm ba nghĩa khất sĩ, bố ma v phá ác—See Tỳ Kheo.

Bhikkhuni (p)—Bhiksuni (skt): Một vị Ni sư đang tu h nh chánh đạo—A Buddhist Nun (woman) who cultivates the Way. A female mendicant  who has entered into the order of the Buddha and observes the 348 or 364 precepts for nuns—Một vị nữ tu khất sĩ trong Ni đo n Phật giáo, đã thọ 348 hay 364 giới cụ túc.

** For more information, please see Bhikshu

     in English-Vietnamese and Tỳ kheo Ni in

     Vietnamese-English Section. 

Bhiksu Precepts: 250 giới Tỳ Kheo v 348 giới Tỳ Kheo Ni—There are 250 commandments for Bhiksu and 348 for Bhiksuni.

Bhumi (skt): See Bhumi in Sanskrit/Pali Section and Thập Địa Bồ Tát in Vietnamese-English Section. 

Bhutatathata in the relative conditions: See Tùy Duyên Chân Như.

Bias (a): Không khách quan—Thiên vị.

Biased views: Biên kiến—The state of clinging to one of two extremes in the world of relativity, such as clinging to permanence, impermanence, being or non-being, etc.

Biases: Th nh kiến.

Biases and prejudices: Th nh kiến v định kiến.

Bid farewell to this world: Từ giả cõi đời.

Bid someone to do something: Tell (ask) someone to do something—Bảo ai l m việc gì.

Bigamic (a): Lấy hai vợ hoặc hai chồng.

Bigamist (n): Người lấy hai vợ hoặc hai chồng.

Bigamy (n): Chế độ lưỡng thê hay lưỡng phu.

Bilateral (a): Song phương.

Billion-World Universe: Tam thiên đại thiên thế giới—Three-Thousand-Great Thousand World.   

Bilocation (n): Thuật phân thân ở hai nơi cùng một lúc.

Bimbisara (skt): Bình Sa Vương—The name of the king who ruled the ancient kingdom of Magadha during the Buddha’s time. He was an enthusiastic supporter of Buddhism and presented the Bamboo Grove Monastery to the Buddha for the use of the assembly of Buddhist Monks—Tên của vị vua trị vì một vương quốc cổ tên Ma Kiệt Đ trong thời Đức Phật còn tại thế. Ông l một Phật tử nhiệt tình bảo trợ Phật giáo. Chính ông đã dâng cúng ngôi Trúc Lâm tịnh xá lên Đức Phật d nh cho sự tu tập của Tăng đo n.  

Bind (v): Bó buộc—To chain—To enfetter—Bind tightly: Buộc chặt.

Bind up (v): Trói buộc.

Binding and loosing: trói buộc v tháo giải.

Biogenesis (n): A theory of beings’ rebirth in accordance with their karma. Living beings go up or down depending on their karma—Thuyết sinh vật phát sinh, chủ trương to n thể vũ trụ khởi nguyên không ngừng tái tạo, mọi sinh vật đều do từ một lo i n o đó theo nghiệp lực m trở th nh cấp cao hay thấp hơn.

Biographies of Pure Land Sages and Saints: See Tịnh Độ Thánh Hiền Lục.

Bipeds (men): Lo i hai chân (con người).

Birds and beasts: Cầm thú.

Birth: Sanh.

Birth of Blessing Heaven: Cõi Trời Phước Sanh.

Birth control: Kiểm soát sanh đẻ—Contraception.

Birth and death: Samsara—Luân hồi—The state of transmigration or samsara, where beings repeat cycles of birth and death according to the law of karma—Trạng thái luân hồi trong đó vòng sanh tử tùy thuộc nơi nghiệp lực.

Birth place of the Buddha: Nơi Đức Phật đản sanh—At the junction of Kapilavastu and the city of Devadarsita, there was a forest park called Lumbini Park. Queen Maya gave birth to Prince. The reason why Queen Maya did not give birth to Prince Siddhartha at Kapilavastu because according to the Indian tradition at that time, Queen Maya had to return to her maiden home to deliver her child—Giữa đường từ Ca Tỳ La Vệ đến th nh Thiên Tí, có khu lâm viên tên gọi Lâm Tỳ Ni, nơi Ho ng Hậu Ma Gia đã sinh ra Thái Tử Tất Đạt Đa Kiều Đáp Ma. Lý do tại sao Ho ng Hậu Ma Gia không sanh Thái Tử tại th nh Ca Tỳ La Vệ l vì theo truyền thống Ấn Độ thời bấy giờ, Ho ng Hậu phải trở về nh mẹ đẻ để chờ ng y sinh nở. 

Birth stories: See Bổn Sanh Kinh.

Birth is suffering: Sanh khổ.

Birth by transformation: Ethereal birth—Metamorphic birth such as those of devas, asuras, hungry ghosts, and inhabitants of hells, and the Pure Lands—Hóa sanh như các chúng sanh cõi trời, a-tu-la, ngạ quỷ, địa ngục v cõi Cực Lạc—See Biến Hóa Sanh and Hóa Sanh in Vietnamese-English Section.

Bitter (a): Cay đắng.

Black deva: See Hắc Thiên.

Black garment: See Hắc Y.

Black karma: See Hắc Nghiệp.

Black magic: Ma thuật.

Black path: Ác đạo—Negative path—See Bất Thiện Nghiệp.

Black snake: See Hắc X .

Black and white rats: See Bạch Hắc Nhị Thử and Nhị Thử.  

Blacken (v): Gièm pha—To backbite.

Blame (v): Chê trách.

Blame someone on something: Đỗ lỗi cho ai.

Blameworthy (a): Đáng trách.

Blame and praise: Bị chê v được khen—No man is free from blame and praise—

Không ai tránh khỏi bị chê v được Khen. 

Blasphemy: Sự lăng mạ—Sự nhạo báng—Sự bất kính—Phạm thượng.

Blend (v): Hòa hợp—To unite.

Bless (v): Ban phước.

Bless (v) and give (v) joy to sentient beings: See Lợi Lạc Hữu Tình.

Blessed (a): Có phúc.

Blessed deeds: Phúc nhơn.

Blessed deeds produce blessed rewards: Phúc nhơn sanh phúc quả.

Blessed One: Đấng Thiện Thệ.

Blessed rewards: Phúc quả.

Blessing and joy: See Lợi Lạc.

Blessing and Profit Ghost King: Phước Lợi Quỷ Vương.

Blessings and virtues: See Phước Đức.

Blind acceptance: Niềm tin mù quáng.

Blind since birth: Mù từ khi lọt lòng mẹ

Blind dragon: See Manh Long.

Blind someone: Make someone blind—L m quáng mắt ai.

Blind turtle: See Manh Quy.

Blinded: Mù quáng

Bliss (n): Hạnh phúc—Cực lạc—Nirvana is the highest bliss—Niết b n l lạc tối thắng.

Bliss of formlessness: See Vô Tướng Lạc.

Bliss of freedom: Hạnh phúc giải thoát

Bliss From Transformation Heaven: Trời  Hóa Lạc.

Bliss of solitude: Hạnh phúc trong tịnh lặng.

Block (v): L m tắt nghẽn—To obstruct.

Blocked: Bế tắt—Chocked—Obstructed.

Blood-Eating Ghost King: Đạm Huyết Quỷ Vương. 

Blossom time: Thời kỳ khai hoa nở nhụy.

Blue Rock Collection: See Bích Nham Lục.

Blurt out a word: Lỡ lời.

Boast (v) about oneself: Khoác lác—To brag—To show off.

Bodh-Gaya: Bodhgaya (skt)—Bồ đề đạo tr ng---One of the four holy places of Buddhism,  near the town of Gaya and the bank of the Nairanjana River in Central India (Bihar), where the Buddha attained enlightenment after having meditated for forty-nine days under the Bodhi-Tree—Một trong bốn thánh tích Phật giáo, gần th nh Gaya, cạnh sông Ni Liên Thiền, miền trung Ấn, nơi Phật Thích Ca đạt được đại giác ho n to n sau khi thiền định 49 ng y.

Bodhi (Sanskrit): Bồ đề—Enlightenment

---Awakening one’s own Buddha nature—Perfect wisdom—The illuminated or enlightened mind.

Bodhi Mind: Bồ đề tâm hay Tâm giác ngộ—Bodhicitta (skt)—Great Mind—The spirit of Enlightenment, the aspiration to achieve it, the Mind set on Enlightenment.

1)      The goal of Mahayana practice is to transcend the cycle of birth and death and attain Buddhahood. In Mahayana Buddhism, the precondition for Buddhahood is the Bodhi Mind, the aspiration to achieve full and complete Enlightenment for the benefit of all sentient beings: Mục đích của Phật giáo Đại thừa l tu tập để vượt thoát khỏi vòng luân hồi sanh tử. Trong Phật giáo Đại thừa, điều kiện tiên quyết để th nh Phật l Bồ Đề Tâm, nguyện vọng th nh đạt to n giác vì lợi ích của muôn lo i chúng sanh.

2)      It involves two parallel aspects—Bồ Đề tâm liên hệ đến hai khía cạnh song song:

i)        The determination to achieve Buddhahood and—Thượng cầu Phật quả.

ii)       The aspiration to rescue all sentient beings—Hạ hóa chúng sanh.

**   For more information, please see Tâm Bồ

       Đề.

Bodhi-nature: Bản tánh Bồ đề.

Bodhi-seed: Hột Bồ đề—See Bồ Đề Tử.

Bodhi tree: Cây Bồ đề.

1)      Ficus religiosa: The tree that sheltered the Buddha Sakyamuni before, during, and just after his Realization: Cây Bồ đề ng y nay l một biểu tượng tôn giáo. Chính cây n y đã che mưa nắng cho Đức Phật trước, trong khi v sau khi Ng i Chứng nghiệm.

2)      The pipal tree under which Siddhartha Gautama, the historical Buddha, attained complete enlightenment. In Bodh-Gaya, there is still today a “grandchild” of the original tree at Buddha Gaya—Dưới  gốc cây nầy Sĩ Đạt Đa Cồ Đ m, Đức Phật lịch sử, đạt được to n giác. Ở Bodh-Gaya hiện vẫn còn một “cây cháu” của cây nổi tiếng nầy tại Bồ Đề Đạo Tr ng. 

Bodhi tree stands for enlightenment: Cây Bồ đề tượng trưng cho sự giác ngộ

Bodhi Way: Bồ Đề đạo---The awakened way to enlightenment. The path of a Buddhist who is actively seeking enlightenment.

Bodhicitta (skt): Bồ đề tâm—Wisdom heart---Mind of enlightenment, mind of love, mind of deepest request to realize oneself and work for the well-being of all. The aspiration of a bodhisattva for supreme enlightenment for the welfare of all.

Bodhidharma (skt): Tổ Bồ đề Đạt ma—A  deeply learned Indian Buddhist monk who arrived at the Chinese Court in  520 AD. After his famous interview with Emperor Han Wu Ti. However, later on, he meditated for nine years in silence and departed. Bodhidharma was the 28th Indian and first Zen Partriarch in China. He is an archetype for steadfast practice—Vị cao Tăng Ấn Độ đến vương triều Hán võ Đế của Trung quốc v o khoảng năm 520 sau Tây lịch. Tuy nhiên, sau đó, ông đã diện bích 9 năm v âm thầm ra đi. Bồ Đề Đạt Ma l vị Tổ thứ 28 của dòng Thiền Ấn Độ v l sơ Tổ của dòng Thiền Trung Hoa. Ng i l một biểu tượng cho sự kiên trì tu tập.  

Bodhi-Gaya (skt): See Bodh-Gaya v Bồ Đề Đạo tr ng.

Bodhimanda (skt): The spot or place under the Bodhi Tree where Sakyamuni Buddha had His Realization—Bồ Đề Tọa hay chỗ ngay dưới cây Bồ Đề nơi m Đức Phật đã Chứng ngộ.

Bodhimandala (skt): Bodhi Seat---Bồ đề đạo tr ng--Truth-plot, holy site, place of Enlightenment; the place where the Buddha attained Enlightenment.

Bodhisattva (skt): Bồ Đề Tát Đỏa—Bồ Tát—An enlightened being who does not enter Nirvana but chosen to remain int the world to save other sentient beings. Any person who is seeking Buddhahood, or a saint who stands right on the edge of nirvana, but remains in this world to help others achieve enlightenment. One who vows to live his or her life for the benefit of all sentient beings, vowing to save all sentient beings from affliction and aspiring to attainment of Buddhahood. One whose beings or essence is bodhi whose wisdom is resulting from direct perception of Truth with the compassion awakened thereby. Enlightened being who is on the path to awakening, who vows to forego complete enlightenment until he or she helps other beings attain enlightenment. A Bodhisattva is one who adheres to or bent on the ideal of enlightenment, or knowledge of the Four Noble Truths (Bodhi), especially one whos is aspirant for full enlightenment (samma sambodhi). A Bodhisattva fully cultivates ten perfections (thập thiện—Parami) which are essential qualities of extremely high standard initiated by compassion, understanding and free from craving, pride and false views. There are five Bodhisattvas who have cultivated  over countless lifetimes and expand in his life for the benefit of others—Một bậc đại giác không chịu v o Niết b n m lựa chọn ở lại trần thế để cứu độ chúng sanh—Bất cứ ai đang tìm cầu quả vị Phật hay Thánh, không v o Niết b n, nhưng ở lại trần thế giúp người khác giác ngộ. Người nguyện sống vì lợi ích của người khác, nguyện cứu vớt người khác thoát khỏi khổ đau phiền não. Chúng sanh hữu tình giác ngộ nguyện chỉ v o đại giác khi đã giúp những chúng sanh khác giác ngộ:

1)      Văn Thù Sư Lợi Bồ tát: Manjusri Bodhisattva—One who represents the great wisdom which empowers one  to distinguish the universal morality from all wrong doings—Vị Bồ Tát tiêu biểu cho Đại Trí giúp phân biệt phải trái.

2)      Quán Thế Âm Bồ Tát: Avalokitesvara (Kuan-Shi-Yin) Bodhisattva is the embodiment of great compassion for the affliction and suffering of the world. She will come to the aid of anyone who invokes her name—Vị Bồ Tát với lòng Đại Bi thương xót những khổ đau trầm thống của thế giới. Ng i sẽ đến cứu độ bất cứ ai kêu cứu đến tên Ng i.

3)      Di Lặc Hạ Sanh Bồ Tát: Maitreya Bodhisattva (The Happy Buddha), or the next Buddha to come—A symbol of great benevolence. His universal tolerance toward all living beings and immense kindness bring an abundance of joy and hope to the world—Vị Bồ Tát với lòng Đại Từ. Lòng phổ nhẫn của Ng i mang đến cho chúng sanh muôn lo i niềm hoan hỷ v hy vọng vô hạn.  

4)      Địa Tạng Vương Bồ Tát: Ksitigarbha Bodhisattva is renowned for his great vow. He has vowed to remain in hell, helping all beings to be released from hell, and has pledged to attain Buddhahood only when hell is emptied of all afflicted beings—Địa Tạng Bồ Tát nổi tiếng với đại nguyện cứu độ chúng sanh trong địa ngục. Ng i đã thệ nguyện: khi n o địa ngục hết chúng sanh Ng i mới th nh Phật.

5)      Phổ Hiền Bồ Tát: Samantabhadra Bodhisattva is well known for his great practice. He untiringly cultivates himself and applies the Dharma teachings for the benefits of all—Bồ Tát Phổ Hiền nổi tiếng với đại hạnh của Ng i. Ng i đã tu tập Phật pháp không mệt mỏi vì lợi ích của chúng sanh mọi lo i.   

Bodhisattva cult: Tu hạnh Bồ Tát.

Bodhisattva practice: See Bồ Tát Hạnh.

Bodhisattva way: See Bồ Tát Thừa.

Bodhisattva and the two vehicles: See Bồ Tát V Nhị Thừa.

Bodhisattva fears of causes, ordinary (common) people fear of results (effects): See Bồ Tát Sợ Nhân, Chúng Sanh Sợ Quả.

Bodhisattvas in the Flower Adornment Sutra who had accumulated roots of goodness along with Vairocana Buddha The Flower Adornment Sutra—Chapter 1—The Wonderful Adornment of the Leaders of the Worlds): Chư Bồ Tát trong Kinh Hoa Nghiêm, những vị đã từng cùng tu tập thiện căn với Phật Tỳ Lô Giá Na trong thời quá khứ (Kinh Hoa Nghiêm—Phẩm 1—Thế Chủ Diệu nghiêm).

1)      Universally Good (Samanthabadra): Phổ Hiền.

2)      Light of Supreme Lamp of Universal Virtue: Phổ Đức Tối Thắng Đăng Quang Chiếu.

3)      Lion Banner of Universal Light: Phổ Quang Sư Tử Tr ng.

4)      Subtle Light of Flames of Universal Jewels: Phổ Bảo Diệm Diệu Quang.

5)      Banner of Oceans of Qualities of Universal Sounds: Phổ Âm Công Đức Hải Tr ng.

6)      Realm of Enlightenment of Radiance of Universal Knowledge: Phổ Trí Quang Chiếu Như Lai Cảnh.

7)      Banner of Flowers of Topknot of Universal Jewels: Phổ Bảo Kế Hoa Tr ng.

8)      Pleasing Voice of Universal Awareness: Phổ Giác Duyệt Ý Thinh.

9)      Light of Inexhaustible Virtue Of Universal Purity: Phổ Thanh Tịnh Vô Tận Phước Quang.

10)  Mark of Universal Light: Phổ Quang Minh Tướng.

11)  Great Brilliance of the Light of the Moon Reflected in the Ocean: Hải Nguyệt Quang Đại Minh.

12)  Undefiled Treasury of Light of Oceans of Cloudlike Sounds: Vân Âm Hải Quang Vô Cấu Tạng.

13)  Born of Wisdom and Adorned with Virtue: Công Đức Bảo kế Trí Sanh.

14)  Great Light of Sovereign Virtue: Công Đức Tự Tại Vương Đại Quang.

15)  Brave Lotus Topknot: Thiện Dũng Mãnh Liên Hoa Kế.

16)  Sun Banner Clouds of Universal Knowledge: Phổ Trí Vân Nhựt Tr ng.

17)  Great Persevering with Indestructible Courage: Đại Tinh Tấn Kim Cang Tê.

18)  Light Banner of Flagrant Flames: Hương Diệm Quang Tr ng.

19)  Deep Beautiful Sound of Great Enlightened Virtue: Đại Minh Đức Thâm Mỹ Âm.

20)  Born of Wisdom with the Light of Great Virtue: Đại Phước Quang Trí Sanh. 

Bodhisattva of Healing: See Dược Vương Bồ Tát.

Bodhisattva ideal: Lý tưởng Bồ Tát.

Bodhisattva Ksitigarbha: Bồ Tát Địa Tạng—A Bodhisattva with a famous vow: “If I don’t go to hell to endure in order to save living beings from pain and bitterness, who will?”—Vị Bồ Tát với lời nguyện trứ danh: “Nếu ta không v o địa ngục cứu độ chúng sanh đang chịu khổ thì ai v o?”---See Ksitigarbha in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Bodhisattva Mahasattva: Đại Bồ tát—Great Bodhisattva—A bodhisattva who has reached the advanced stages of enlightenment.

Bodhisattva precepts: Bồ tát giới—The precepts of a Mahayana Bodhisattva. There are ten major and 48 minor. 

Bodhisattva Ruler of the World: See Trì Thế Bồ Tát.

Bodhisattva Universally Expansive: Phật Quảng Bồ Tát.

Bodhisattva vow: Bồ Tát nguyện—The fundamental vow of a Mahayana Bodhisattva to save all sentient beings from delusion—Bổn nguyện của Bồ Tát Đại Thừa l cứu độ chúng sanh vượt thoát si mê.

Bodhisattva way: See Bồ Tát thừa.

Bodily and mental power: Indriya (p & skt)—Năng lực của thân v tâm.

Body: Thân thể (tứ đại)—See Thân (6).

Body is also Buddha: See Tức Thân.

Body consciousness: See Thân Thức.

Body is consciously becoming Buddha by Yoga practices: See Tức Thân Th nh Phật.

Body cultivates but the mind does not: See Thân Tu Tâm Chẳng Tu.

Body of excellent law: Pháp thân.

Body karma: See Thân Nghiệp.

Body of karmic retribution: See Nghiệp Báo Thân.

Body as a lamp: See Thân Đăng. 

Body of liberation: See Giải Thoát Thân.

Body and mind: Thân tâm.

Body and mind dropped away: Thân tâm bỏ đi—In meditation and other practicing activities, body and mind dropped away means self-forgotten—Trong thiền v các sinh hoạt tu tập khác, thân tâm bỏ đi có nghĩa l tự quên đi cái ngã của chính mình. 

Body and mind at rest: Thân tâm an ổn.

Body is not real: Thân không có thật.

Body postures: Oai nghi.

Body was reduced to almost a skeleton: Ốm còn da bọc xương.

Body, speech, mind: In Buddhism, the action that produces karma were subsumed under three categories: body, speech and mind—Trong Phật giáo những h nh động tạo th nh nghiệp xuất phát từ ba nơi thân khẩu ý.

Body is suffering, empty, impermanent and egoless: Thân l khổ đau, không, vô thường v vô ngã.

Body as a utensil: See Thân Khí.

Body as a vehicle: See Thân Xa.

Sacred body: Linh thể.

Bold: Gan lì—Daring—Valiant—Brave—Fearless—Venturesome.

Boldest step: Bước đi dũng cảm.

Bona fide: Ý ngay l nh.

Bond: See Kết and Triền.

Bond of heterodox views: See Kiến Kết.

Bond of ignorance: See Vô Minh Kết.

Bond of illusion of heterodox views: See Kiến Phược.

Bond of karma: Kết nghiệp.

Bond of rebirth: Kết sanh.

Bond of selfish greed: See Lợi Dưỡng Phược.

Bondages: R ng buộc—Xiềng xích.

Bondage of desire: Ái trước.

Bondage of doubt: See Nghi Kết.

Bondage and investigators of the passion: See Kiết Sử.  

Bone-chain Deva: See Cốt Tỏa Thiên.

Boo (v): La ó—To jeer.

Book of Emptiness: Khóa Hư Lục.

Book of the Heaven: Thiên thư.

Book of Pairs: Kinh Song Đối.

Book of Relations: Kinh Liên Đới.

Book of Treatise: Kinh Phân Biệt

Book of Zen: Thiền Thư.

Boon: A welcome benefit—A request granted

Boredom: Tiredness—Nỗi buồn chán.

Boring: Buồn chán.

Born: Sanh—Birth.

Born emptiness: See Không Sanh.

Bound (v): Kết—To tie—To knot.

Bound by the commandments: See Kiết Giới.

Bondage and release: Kết giải.

Boundless: Bất tận—See Vô Lượng.

Boundless abandonment: Xả vô lượng.

Boundless compassion: Bi vô lượng.

Boundless joy: Niềm vui bất tận (Hỷ vô lượng).

Boundless kindness: Từ vô lượng.

Boundless life: Vô lượng thọ.

Boundless Life Buddha: Vô Lượng Thọ Phật—Amitabha—A Di Đ Phật.

Boundless mind: Vô tận ý.

Boundless Mind Bodhisattva: Vô Tận Ý Bồ Tát.

Boundless pity: See Bi Vô Lượng Tâm.

Bounteous: Rộng rãi—H o phóng—Tốt bụng—Rộng rãi—H o phóng---Good-heart—Generous.

Bow (v) before someone: Cúi đầu đảnh lễ ai.

Bow down (v): Lạy.

Bow (v) down to the ground: Khấu đầu.

Bow of great pity: See Đại Bi Cung.

Bow one’s head in prayers: Cúi đầu cầu nguyện.

Bow to someone: Cúi đầu ch o ai.

Bow and postrate to the Buddha: Cúi đầu v khiêm cung ch o—Bowing and postration to the Buddha are humble expressions of respect and appreciation for the historical Buddha, our Teacher, who understood the Truth of the universe and our nature. Based upon his kindness and compassion to liberate all sentient beings from suffering, the Buddha serves as an excellent model for humanity. Therefore, in bowing before the Buddha, we also reminded of our own Buddha nature. We humbly examine our mind, and renew our vow to remove any obstacles from our mind and life which prevent us from becoming a fully enlightened Buddha, manifesting the kindness compassion and wisdom our Teacher has shown to us, in order to benefit all sentient beings—Quỳ lạy đức Phật l một biểu hiện khiêm cung để tỏ lòng kính trọng v biết ơn đối với Ng i, vị Đạo sư đã thông suốt vũ trụ v bản tánh của chúng sanh. Với lòng từ bi cứu độ chúng sanh vượt thoát khỏi khổ đau, Đức Phật l một tấm gương mẫu mực cho nhân loại.  Chính vì thế m khi quỳ lạy Đức Phật, chúng ta cũng tự nhắc mình về ông Phật nơi chính mình. Chúng ta khiêm tốn quán xét tâm mình v nhắc lại hạnh nguyện gột rửa mọi cấu chướng l m ngăn trở chúng ta đi đến giác ngộ th nh Phật bằng cách thể hiện lòng từ  bi m Đức Bổn Sư đã chỉ dạy để l m lợi ích cho sanh chúng muôn lo i.

Bower: A place enclosed by overhanging boughs of trees or by vines on trellis

Brag (v): Khoác lác—To boast about oneself—To show off.

Brag (v) of one’s honor: Khoe danh.

Brahma: Holy—Pure—Cao thượng—Thánh thiện—Thanh tịnh.

Brahmanical dominance: Thế lực của  B La Môn.

Brahmanism (n): Đạo B La Môn.

Brahmas: Phạm Thiên—A chief of the Hindu gods often described as the creator of world system. One aspect of the God-head of Hinduism, with Vishnu and Shiva—Holy or God-like—Vị Phạm Chủ trong B La Môn, người sáng tạo ra vũ trụ—See Phạm Thiên.

Brahma heavens: Trời Phạm Thiên.

Brahmajala-sutra: See Phạm Võng Kinh.

Brahma language: See Phạm Ngữ.

Brahma letters: See Phạm Tự.

Brahma and mara: See Phạm Ma.

Brahma monk: See Phạm Tăng.

Brahma Net Sutra: Brahmajala Sutra (skt)—Kinh Phạm Võng—This is a sutra of major significance in Mahayana Buddhism. This sutra also contains the ten major precepts of Mahayana and forty-eight less important precepts. These precepts constitute the Bodhissatva Precepts, taken by most Mahayana monks, nuns, and certain advanced lay practitioners—Đây l một bộ kinh có ý nghĩa trọng đại của Phật giáo Đại thừa, trong có Phật có dạy về mười giới trọng v bốn mươi tám giới khinh. Đây l những giới Bồ tát, m chư Tăng Ni, cũng như một số Phật tử tại gia Phật giáo Đại thừa đều phải tuân giữ—See Kinh Phạm Võng in Appendix H.   

Brahma’s palace: See Phạm Cung.

Brahma staff: See Phạm Đ n.

Brahma vihara: Phạm trú.

Brahma voice: See Phạm Âm.

Brahma wheel: See Phạm Luân.  

Brahmanism: See Ấn Độ Giáo.

Brain is the ocean, and the mind is its wind and wave: Trí óc l biển cả, tâm địa l sóng gió.

Branch and twig ignorance: See Chi Mạt Hoặc.

Bravely: Một cách can đảm.

Bravery: Can trường—Courage—Great brave: Đại dũng.

Breach of morality: Silabhedo (skt)—Phá giới—To break the precepts.

Break (v): Phá.

Break the Buddha law: See Phá Pháp.

Break commandments: See Phá Giới.

Break (disprove) the false and make manifest the right: See Phá T Hiển Chánh.

Break into a smile: See Phá Nhan Vi Tiếu.

Break a law: Transgress a law—Go beyond the limit of the law or rule—Phá giới.

Break the monastic rule of time for meal: See Phá Trai.

Break (disrupt or destroy) a monk’s meditation: See Phá Tăng (1).

Break one’s oath: Bội thệ.

Break out: Bùng nổ ra.

Break the precepts: Silabhedo (skt)—Phá giới—A breach of morality.

Break the silence: See Khai Tĩnh.

Break one’s vow: Bội nguyện.

Break one’s words (promises): Bội ước.

Break through (destroy) someone’s concentration: Phá vỡ định lực của ai.

Break through (destroy) something: Destroy something—Phá vỡ cái gì.

Breakdown of the mind: Suy nhược tinh thần.

Break open the gate of hells: Phá địa ngục.

Breakthrough: Xuyên ngang—Đột phá.

Breath: See Tức (6).

Breathing in: Thở v o.

Breathing meditation: See Quán sổ tức.

Breathing out: Thở ra—See Xuất Tức.

Brethren: The assembly of monks—Tăng chúng.

Bridle on one’s passion: Kềm chế dục vọng—Command one’s passions.

Brigand: Robber in the mountain—Sơn tặc.

Bright (a): Sáng.

Bright moon: See Bạch Nguyệt.

Brightness of the law: See Pháp Minh.

Brilliant (a): Chói sáng—Dazzling.

Brilliant example: Gương sáng.

Brilliant (bright) light: Ánh sáng chói lòa. 

Brilliant torchlight: Ngọn đuốc sáng rực.

Bring (v) before one’s eyes: Sacchikaroti (p)—Sakshatkaroti (skt)—Đem lại trước mắt—See Chứng.

Bring disasters: Giáng họa.

Bring (v) shame to: Đem lại xấu hổ (cho).

Bring someone back to life: L m cho ai sống lại. 

Bring someone honor: Honor someone—Vinh danh ai.

Bring up: Dưỡng dục—To rear—To educate.

Broad long tongue: See Thiệt Tướng.

Broken color: See Hoại Sắc.

Bronze incense burner: Lư đồng.

Brook  spirits: Thần Suối.

Brother (n): Anh em trai.

Brothers and  sisters: Anh chị em.

Brotherhood (n): Tình huynh đệ.

Brought to accomplishment: Mang lại th nh tựu.

1)      Đã th nh tựu: Have been brought to accomplishment.

2)      Đang th nh tựu: Are being brought to accomplishment.

3)      Sẽ (chưa) th nh tựu: Will be brought to accomplishment.

Brush (v) aside: Quét sạch.

Brutality (n): T n nhẫn—Cruelty—Malice.

Bubble (n): Bong bóng.

Water bubble: Bong bóng nước.

Bubble of the universe: Lớp bóng ảo tưởng của vũ tru.ï

Buddha (skt): Phật—Fully enlightened One.

1)      There are innumerable Buddhas in the universe. Sakyamuni was the historical Buddha who taught the Dharma on earth. The Buddha (Sakyamuni) is the All-Knowing One, whose personal name before becoming Buddha was Siddhartha, his family name Gautama. He was born in 623 BC in the Lumbini Park at Kapilavathu, North of India, on the Vesak Fullmoon day of April. His father, Suddhodana, was the ruler of the Kingdom of the Sakyas, which is now Nepal. His mother was queen Maya. He was married at the age of sixteen to a beautiful young princess named Yasodhara. However, at the age of twenty-nine, soon after the birth of his only child, Rahula, he left his kingdom and became a homeless ascetic in search of the true happiness for all beings. Six years later, after going through a lot of different ascetic practices, he attained Enlightenment at the age of 35 under a tree known as  Bodhi-tree, on the bank of Neranjara at Buddha-Gaya—Có rất nhiều vị Phật trong vũ trụ. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, vị Giáo Chủ của cõi Ta B , tên của Ng i trước khi xuất gia l Sĩ Đạt Tha, thuộc dòng Thích Ca, sanh v o khoảng năm 623 trước Tây Lịch tại vườn Lâm Tỳ Ni, thuộc ngo i th nh Ca Tỳ La Vệ v o ng y trăng tròn th ng tư. Vua cha Tịnh Phạn Vương, cai trị xứ Ca Tỳ La Vệ, ng y nay l xứ Népal. Mẹ ng i l Ho ng Hậu Ma Da. Ng i th nh hôn với công chúa Da Du Đ La xinh đẹp. Tuy nhiên, v o tuổi 29, khi đứa con đầu lòng tên l La Hầu La ch o đời thì Ng i xuất gia v trở th nh một nh tu khổ hạnh không nh . Ng i đạt th nh Giác Ngộ năm 35 tuổi ngay dưới cội cây Bồ Đề trong Bồ Đề Đạo Tr ng   

2)      Buddha means a person who has achieved the enlightenment that leads to release from the cycle of birth and death and has thereby attained complete liberation—Phật l một người đã giác ngộ v giải thoát khỏi vòng luân hồi sanh tử.

3)      The word Buddha is not a proper name, but a title meaning “Enlightened One” or “Awakened One.” Prince Siddhartha was not born to be called Buddha. He was not born enlightened; however, efforts after efforts, he became enlightened. Any beings who sincerely try can also be freed from all clingings and become enlightened as the Buddha. All Buddhists should be aware that the Buddha was not a god or any kind of supernatural being. Like us, he was born a man. The differnce between the Buddha and an ordinary man is simply that the former has awakened to his Buddha nature while the latter is still deluded about it. However, whether we are awakened or deluded, the Buddha nature is equally present in all beings— Chữ Phật không phải l một danh từ riêng m l một từ có nghĩa l “Bậc Giác Ngộ” hay “Bậc Đại Giác.” Thái tử Sĩ Đạt Tha không phải sanh ra để được gọi l Phật. Ng i không sanh ra tự nhiên giác ngộ, m phải với nỗ lực tự thân, Ng i mới đạt đến Giác Ngộ. Bất cứ chúng sanh n o th nh tâm v cố gắng  vượt thoát khỏi mọi vướng mắc đều có thể giác ngộ v th nh Phật được. Tất cả Phật tử nên luôn nhớ rằng Đức Phật không phải l một vị thần linh. Cũng như chúng ta, Đức Phật sanh ra l một con người. Sự khác biệt giữa Đức Phật v ph m nhân l Đức Phật đã giác ngộ còn ph m nhân vẫn còn mê mờ. Tuy nhiên, dù giác hay dù mê thì Phật tánh nơi ta v Phật tánh nơi Phật không sai khác—See Phật.    

Buddha advised everyone to regard his Teaching as the Master: Đức Phật khuyên mọi người nên lấy giáo pháp của Ng i l m Thầy.

Buddha-bhumi: See Phật Địa.

Buddha’s Birth Day: See Phật Đản.

Buddha Birthday Ceremony: All Buddhist countries  observe  the Full Moon day of the lunar month of Vaisakha (April-May) as Buddha Birth Day Anniversary—See Phật Đản.

Buddha’s blessing: Hồng ân của Đức Phật.

Buddha Bodhi: Bồ Tát đạo.

Buddha’s body: Thân Phật—A lot of people think of the Buddha’s body as his physical body. Truly, the Buddha’s body means Enlightenment. It is formless and without substance. It always has been and always will be. It is not a physical body that must be nourished by ordinary food. It is an eternal body whose substance is Wisdom. Therefore, Buddha will never disappear as long as Enlightenment exists. Enlightenment appears as the light of Wisdom that awakens people into a newness of life and causes them to be born into the world of Buddhas—Nhiều người nghĩ thân Phật l nhục thân của Ng i. Kỳ thật thân Phật chính l sự Giác Ngộ Bồ Đề. Thân ấy không có hình tướng cũng không có vật chất, không phải l nhục thân được nuôi dưỡng bằng thực phẩm ph m phu. Đó l thân vĩnh hằng m chất liệu của nó l trí tuệ.  Vì vậy thân Phật chẳng bao giờ biến mất khi sự Giác ngộ Bồ Đề vẫn còn tồn tại. Sự Giác Ngộ Bồ Đề xuất hiện như ánh đuốc trí tuệ khiến cho chúng sanh giác ngộ v tu chứng để được sanh v o thế giới của chư Phật. 

** For more information, please see Tam Thân Phật in Vietnamese-English Section.

Buddha’s affairs: See Phật Sự.

Buddha’s Birthday: Ng y Phật Đản Sanh—The Buddha’s birthday  was the day of the full moon in May. It was a beautiful day. The weather was nice and a gentle breeze was blowing. All the flowers in the Lumbini Park were blooming, emitting fragrant scents, and all the birds were singing molodious songs. Together, they seemed to have created a fairy land on earth to celebrate the birth of the Prince, a coming Buddha. According to the Indian legendaries, at that time, the earth shook, and from the sky, two silvery currents of pure water gushed down, one was warm and the other cool, which bathed the body of the Prince—Ng y Phật đản sanh l ng y trăng tròn tháng 5. đó l một ng y tuyệt đẹp. Tiết trời trong sạch, gió mát thoang thoảng. Trong vườn trăm hoa đua nở, tỏa hương ng o ngạt, chim hót líu lo… tạo th nh một cảnh tượng thần tiên ở thế gian để đón ch o sự đản sanh của Thái Tử. Theo truyền thuyết Ấn Độ thì lúc đó đất trời rung động, từ trên trời cao tuôn đổ hai dòng nước bạc, một ấm một mát, tắm gội cho thên thể của Thái Tử.

Buddha of Bountless Purity: Vô Lượng Thanh Tịnh Phật.

Buddha-country: See Phật Quốc.

Buddha Dharma(skt) Buddha-dhamma (p): Doctrine—The teaching of the Buddha—See Phật Pháp.

Buddha’s discourses: Những b i giảng của Phật. 

Buddha-domain: See Phật Cảnh.

Buddha’s earthly body: Sinh thân Phật.

Buddha-field: See Phật Điền.

Buddha’s Final Disciple was Subhadda: Người đệ tử cuối cùng của Đức Phật l Tô Bạt Đ La—When the Buddha was about to pass into nirvana, an old ascetics by the name of Subhadda, over one hundred years old, came to seek instructions from the Buddha when he learned that the Buddha would depart from the world. The Bhiksus were afraid that he might cause disturbance and stopped him from entering to see the Buddha, but the Buddha agreed to received him. The Buddha told Subhada: “Those who practice the way should recognize the three Dharma Seals for testing the Truth (1. Emptiness of all dharmas or emptiness of separate selfhood, 2. Impermanence of all phenomena, and 3. Nirvana and Tranquil Extinction). So long as you practice the Four Noble Truths, the Eightfold Noble Path, and the Twelve Links of Causation, you will obtain release and liberation.” Subhadda was ordained before the Buddha and became his las disciple—Khi Đức Phật sắp nhập diệt, có một ngoại đạo tên l Tô Bạt Đ La, đã trên trăm tuổi, nghe tin Phật sắp viên tịch nên đến xin Ng i khai mở. Chúng Tỳ kheo sợ ông quấy rầy, ngăn không cho v o gặp, nhưng Đức Phật đồng ý tiếp ông. Đức Phật bảo Tô Bạt Đ La: “Những người tu đạo phải nhận thức về Tam Pháp Ấn (1. Chư h nh vô thường, 2. Chư Pháp vô ngã, 3. Niết b n tịch tĩnh). Đây l ba pháp ấn kiểm nghiệm chân lý. Chỉ cần tu tập Tứ Diệu Đế, Bát Thánh Đạo, Thập Nhị Nhân Duyên, l có thể được giải thoát tự tại.” Tô Bạt Đ La xin quy-y theo Phật, v trở th nh người đệ tử cuối cùng của Ng i.  

Buddha’s Final Teachings: Những lời di giáo cuối cùng của Đức Phật.

A)    When the day of the Buddha’s passing away was drawing near, and the Bhiksus were reluctant for the parting. The Buddha instructed them saying: “The Buddha’s incarnation body cannot say in the world forever. This is the natural law. But my dharma can live on for a long time. You should observe and practice according  to my teachings.” Ananda and others then consulted the Buddha on four things—Khi ng y Phật nhập diệt sắp gần kề, chư Tỳ kheo bịn rịn khôn nguôi. Thấy vậy Đức Phật bèn dạy: “Ứng thân của Phật không thể ở mãi trên thế gian, đây l qui luật tự nhiện, nhưng giáo Pháp của ta thì còn mãi. Các người theo đó m phụng h nh.” Kế đó A Nan lại thỉnh cầu Đức Phật bốn việc:

1)      Who will be the Teacher after the Buddha’s passing away?—Sau khi Phật nhập diệt, dựa ai l m Thầy?  

2)      On what ground will the Sangha dwell?—Tăng đo n dựa v o đâu để an trú?

3)      How to tame and discipline the ill-natured Bhiksus?—L m thế n o để điều phục những Tỳ kheo tính ác?

4)      How to compile the Sutras to establish faith in them?—L m thế n o để kết tập kinh điển để mọi người chứng tín? 

B)     The Buddha said his last instructions (or the Sutra of Buddha’s Last Exhortations.”—Đức Phật dạy những lời tuyên thuyết cuối cùng của Ng i (hay Kinh Di Giáo):

1)      Adhere to the Precepts as your Teacher: Dựa Giới l m Thầy.

2)      Dwell on the Four Establishments of Mindfulness: Dựa Tứ Niệm Xứ để an trú.

3)      Discreetly reject the ill-natured Bhiksus: Với những Tỳ kheo tính ác thì lặng lẽ m bỏ.

4)       In all Sutras, start at the beginning with the four words “Thus Have I Heard.”: Mọi kinh điển, ở đầu kinh l bốn chữ “Như vầy tôi nghe.” 

Buddha’s First Lay Disciples: Tín đồ tại gia đầu tiên của Đức Phật—After the Buddha accepted Yasas as his sixth disciple, Yasas’ parents whose named Kokika, eminent people in Kasi city. They came to convey their gratitude to the Buddha and took refuge in the Buddha and became the first lay male and female disciples of the Buddha (upasaka and Upasika)—Sau khi Đức Phật nhận Da Xá l m đệ tử thứ sáu, thì song thân của Da Xá, ông b Kokika, thuộc gia đình vọng tộc trong th nh Ca Thi, đến đảnh lễ tạ ơn Đức Phật v trở th nh nam v nữ đệ tử tại gia đầu tiên của Đức Phật. 

Buddha Gaya: Bồ đề đạo tr ng—One of the four Holy Places of Buddhism—The place where Buddha attained enlightenment—See Bồ Đề Đạo Tr ng.

Buddha is even greater than Gods: Phật còn cao cả hơn Thượng đế.

Buddha of Healing: Bhaishajya-guru---Dược vương Phật—Medicine Buddha.

Buddha held up a flower and Kasyapa smiled: See Niêm Hoa Vi Tiếu.

Buddhahood: Phật quả—To n giác---Thực chứng to n giác l mục đích tối thượng của muôn lo i chúng sanh---Awakening—Enlightenment—The realization of perfect enlightenment, which characterizes a Buddha. The attainement of Buddhahood is the highest goal of all beings.

Buddha-illumination: Chân minh—The truth wisdom.

Buddha’s image: Hình tượng Phật—See Phật Tượng.

Buddha-incarnate: See Ứng Hóa Thân.

Buddha of Infinite Light: Vô Lượng Quang Phật—Amitabha—A Di Đ .

Buddha of Infinite Light and Life: Vô Lượng Quang v Vô Lượng Thọ Như Lai—A Buddha who saves sentient beings and presides over the Western Pure Land—Vị Phật cứu độ chúng sanh v Ng i đang ngự tại tại Tây Phương Tịnh Độ—See A Di Đ .

Buddha is mind, mind is Buddha: Phật tức tâm, Tâm tức Phật.

Buddhakaya: Phật thân.

Buddha-knowledge: Tri kiến Phật.

Buddhaksetra: Phật quốc—The country of Buddha’s birth.

Buddha-land: Phật địa—Cõi Phật—See Phật Quốc.

Buddha’s life: See Phật Thọ.

Buddha of Medicine: See Dược Sư Phật.

Buddha’s mind: Trí chánh giác.

Buddha mind-seal: Mind-seal of the Buddha—See Phật Tâm Ấn.

Buddha’s Ministry: Sự truyền giáo của Đức Phật.

Buddha-moon: See Phật Nguyệt.

Buddha moral code: Luân lý đạo đức Phật.

Buddha’s mouth but a serpent’s heart: Khẩu Phật tâm x —Good words but wicked heart.

Buddha name: See Pháp Danh.

Buddha nature: See Phật Tánh—See Giác Tánh.

1)      According to the Mahayana view, Buddha-nature is the true, immutable, and eternal nature of all beings: Theo quan điểm Phật giáo Đại thừa, thì Phật tánh l bản tánh chân thật, không lay chuyển v thường hằng của chúng sanh mọi lo i.

2)      The original nature—Self-nature—True-nature---True mark—True mind—Dharma nature---The seed of mindfulness and enlightenment in every person, representing our potential to become fully awake. Since all beings possess this Buddha-nature, it is possible for them to attain enlightenment and become a Buddha, regardless of what level of existence they are: Bản tánh nguyên thủy—Bản  chất của đạo Phật—Nhân chánh niệm v giác ngộ trong mọi chúng sanh, tiêu biểu cho khả năng th nh Phật của từng cá nhân. Chính chỗ mọi chúng sanh đều có Phật tánh, nên ai cũng có thể đạt được đại giác v th nh Phật, bất kể chúng sanh ấy đang trong cảnh giới n o.

Buddha-nature and Dharma-nature: See Phật Tánh V Pháp Tánh.

Buddha-nature in practice: See Sự Pháp Thân.

Buddha’s Nirvana: Niết B n của Phật. 

Buddha-ocean: See Phật Hải.

Buddha-phala (skt): Phật quả—Buddhahood.

Buddha’s preaching: Phật thuyết.

Buddha’s prediction: Phật thọ ký.

Buddha realm: Phật giới—See Phật Giới and Phật Độ.

Buddha recitation: Niệm Phật—To recite the Buddha’s name which includes the following practices—Niệm Phật bao gồm những tu tập sau đây—See Niệm Phật.

1)      Oral recitation of Amitabha Buddha’s name: Niệm hồng danh Phật A Di Đ .

2)      Visualization or contemplation of Amitabha Buddha’s auspicious marks and those enlightening beings of the Pure Land: Quán tưởng những tướng hảo của Phật A Di Đ v những vị Bồ Tát nơi Tịnh Độ.

3)      Cultivation of Practices of the ten great vows of Samantabhadra: Tu tập Phổ Hiền Hạnh Nguyện (See Phổ Hiền Hạnh Nguyện).  

Buddha  recitation samadhi: See Niệm Phật Tam Muội.

Buddha’s roar: See Phật Hống.

Buddha said: “All sentient beings have Buddha-nature”: Phật dạy: “Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh.”

Buddha said: “I have become Buddha,  all sentient beings will become Buddhas too.”: Phật dạy: “Ta l Phật đã th nh, chúng sanh l Phật sẽ th nh.”

Buddha-saranam (s): Quy y Phật—Take refuge in the Buddha.

Buddha-seal: See Phật Ấn.

Buddha-seed: See Phật Chủng.

Buddha’s sermons: Dharma-desana (skt)—Giáo pháp.

Buddha shrine: Điện thờ Phật.

Buddha’s sitting posture: See Kiết Gi .

Buddha smile: Nụ cười Di Lặc—A Buddha’s smile is a sign of compassion.

Buddha’s son: See Thích Tử.

Buddha’s sound: See Phật Âm.

Buddha-sun: See Phật Nhật.

Buddha’s supporters: Những thí chủ của Phật

Buddha Supreme: Đức Phật tối thượng.

Buddhata (skt): Phật tánh—Buddha-nature within oneself.

Buddha’s teachings: Phật pháp—Giáo huấn của Phật—See Lời Phật Dạy.

Buddhas of the three generations and ten directions: Muời phương tam thế chư Phật—Buddhas of the past, present and future in the ten directions.

Buddha’s three modes of discourses: See Tam Phật Ngữ.

Buddha-to-come: See Phật Di Lặc.

Buddhas of the three times: Tam thế Phật (Ca Diếp, Thích Ca, Di Lặc)—Buddhas of the past, present and future (Kashyapa, Sakyamuni and Maitreya).

Buddha treasure: See Phật Bảo.

Buddha-Trikaya: See Tam Thân Phật.

Buddha-truth mountain: See Pháp Sơn.

Buddha Vehicle: See Phật Thừa.

Buddha-virtue: See Phật Đức.

Buddha’s vision: Buddha-cakkhu (p)—The penetrative of Buddha’s wisdom—The Buddha’s Eye, the power of an Awakened One who sees the heart of men, realizes their mental state and decides to teach them the Noble Path to Awakening, Nirvana—Phật nhãn hay Phật tri kiến, trí lực của bậc Giác Ngộ nhìn thấy tâm ph m nhân, hiểu rõ tâm tư chúng sanh v quyết định dạy chúng sanh Thánh Đạo đưa đến giác ngộ hay Niết B n.

Buddha’s voice: See Âm Thanh Của Đức Như Lai.

Buddha of the Vow: See Nguyện Phật.

Buddha-wisdom: Nhứt thiết trí—Phật huệ—Trí huệ Phật—See Chân Thức.

Buddhism: See Phật Giáo.

(A)  Phật giáo---Buddhism is a philosophy, a way of life or a religion. The religion of the awakened one. One of the three great world religions. If was founded by the historical Buddha Sakyamuni over 25 centuries ago. Sakyamuni expounded the four Noble Truths as the core of his teaching, which he had recognized in the moment of his enlightenment—Tôn giáo của Đấng Giác Ngộ, một trong ba tôn giáo lớn trên thế giới do Phật Thích Ca sáng lập cách nay trên 25 thế kỷ. Đức Phật đề xướng tứ diệu đế như căn bản học thuyết như chúng đã hiện ra khi Ng i đại ngộ.

(B)  Hiện nay đạo Phật có ba trường phái chính—There are three main schools at this time:

1)      The teaching of Buddha—Mahayana Buddhism: Phật giáo Đại Thừa.

2)      Theravada Buddhism: Phật giáo          Nguyên Thủy.

3)      Vajrayana Buddhism: Phật giáo Mật         Tông (Kim Cang Thừa).

Buddhism in Burma: See Phật Giáo Miến Điện.

Buddhism in Cambodia: See Phật Giáo Cam Bốt.

Buddhism in Central Asia: See Phật Giáo Trung Á.

Buddhism in Ceylon: See Phật Giáo Tích Lan.

Buddhism in Champa: See Phật Giáo Chiêm Th nh.

Buddhism in China: See Phật Giáo Trung Hoa.

Buddhism in Korea: See Phật Giáo Đại H n.

Buddhism in Malaysia: See Phật Giáo Mã Lai.

Buddhism is neither optimistic nor pessimistic: Đạo Phật không lạc quan, cũng không bi quan.

Buddhism in Nepal: See Phật Giáo Nepal.

Buddhism in Tibet: See Phật Giáo Tây Tạng.

Buddhism in Vietnam: See Phật Giáo Việt Nam.

Buddhism and Zen: Phật giáo v Thiền.

Buddhist: See Phật Tử—One who believes in the Buddha, the Dharma, and the Sangha. One who accepts Buddhism as his religion. One who studies, disseminates and endeavors to live the fundamental principles of the Buddha-dharma. There are no special rites to observe to become a Buddhist. However, a Buddhist, especially laymen and lay women should follow the five precepts (not to kill, not to steal, not to commit adultery, not to lie, and not to drink liquor)—Phật tử l người tin v o Phật, Pháp, Tăng. Người chấp nhận đạo Phật l tôn giáo cho mình, sống theo nghi quỹ Phật giáo. Tuy nhiên, Phật tử, nhất l nam nữ Phật tử tại gia nên giữ ngũ giới (không sát sanh, trộm cắp, t dâm, vọng ngữ, v uống rượu).

Buddhist architecture: Kiến trúc Phật giáo.

Buddhist ascetic: See Phạm Chí.

Buddhist center: Trung tâm Phật giáo.

Buddhist conference: Hội nghị Phật giáo.

Buddhist cosmology: See Vũ Trụ Luận Phật Giáo.

Buddhist Councils: See Kết Tập Kinh Điển—Các hội nghị Phật giáo. Có bốn hội nghị trong lịch sử Phật giáo—In the development of Buddhism, four councils are known:

1)      The First Council—Hội nghị thứ nhất: First  council convoked by Mahakashyapa in the vicinity of Rajagriha right after Buddha’s Parinirvana. Mahakashyapa questioned Upali concerning the rules of discipline and Ananda concerning the doctrine. On the basis of Upali’s responses the Vinaya-Pitaka was set down, and on the basis of Ananda’s the Sutra-Pitaka. The text, upon which all had agreed, was then recited. In the Records of Fa-Hsien, he also reported the two Buddhist Councils and his narrative although brief, but may be more accurate than that of Hsuan-Tsang. He recorded: “Five to six li (Chinese mile) further west, in the cave of Saptaparna. Right after the Buddha’s Parinirvana, 500 Arhats made a compilation of Sacred Scriptures. During the time of recital three high seats were set up, nicely arranged and adorned. Mahakasyapa in the middle, Sariputra on the left and Maudgalyayana on the right. Of the five hundred Arhats, one was missing. Mahakasyapa presided the Council while Ananda stood outside the gate because he was not able to gain permission—Hội nghị đầu tiên do Ma Ha Ca Diếp triệu tập, diễn ra tại th nh Vương xá ngay sau khi Phật nhập diệt. Ng i Ca Diếp hỏi Upali về giới luật v hỏi A Nan về kinh tạng. Những câu trả trời của Upali được dùng l m cơ sở để biên soạn Luật Tạng, còn những câu trả lời của A Nan thì dùng để soạn Kinh Tạng. Văn bản m mọi người đồng ý được mọi người cùng nhau trùng tụng. Trong Tập Ký Sự của Ng i Pháp Hiển, Ng i đã ghi lại hai kỳ kết tập kinh điển. Mặc dù vắn tắt nhưng những tường thuật của Ng i có vẻ chính xác hơn của Ng i Huyền Trang. Ng i tả lại l về hướng Tây của tịnh xá Trúc Lâm, cách năm sáu dặm có hang Thất Diệp. Sau khi Đức Phật nhập diệt, có 500 vị A La Hán đã l m một cuộc kết tập kinh điển. V o thời tụng đọc, có ba pháp tòa được dựng lên, trang ho ng đẹp đẽ. Xá Lợi Phất ngồi trên tòa bên trái, còn Mục Kiền Liên ngồi trên tòa bên phải. Trong 500 vị A La Hán, thiếu mất một vị. Tôn giả Đại Ca Diếp chủ tọa nghị hội trong khi tôn giả A Nan đứng ngo i hang vì không được thâu nhận.

2)      The Second—The second council was held in Vaishali, in 386 BC, about a century after the first one. It is considerably better documented  in the texts than the first and is generally recognized as a historical event. The reason for the convocation of this council was disunity concerning matter of discipline between monks in Vaishali and disciples of Ananda’s. Monks in Vaishali had accepted gold and silver from lay adherents in violation of the Vinaya rules. Monks in Vaishali were also accused by Yasha, a student of Ananda’s, of nine other violations, including taking food at the wrong time, drinking alcohol, etc. On the other side, monks from Vaishali expelled Yasha from the community because of his accusations. Yasha then sought support from other influential monks and that was why the council was convoked. The council composed of 700 monks, all arhat, took place in Vaishali. The monks of Vaishali were found guilty by a committee of four senior monks. Monks from Vaishali accepted the judgment of the Council. In the Records of Fa-Hsien, he recorded: “Three or four li further east of Vaisali stands a Stupa. Hundred years after the Buddha’s Parinirvana, some monks in Vaisali practiced ten rules against the monastic disciplines, contending that the Buddha had decreed these practices. At that time, the Arhats and monks who obsereved the rules, 700 in all, checked and collated the Vinaya Pitaka. People of later generations erected a Stupa over this place, which still exists.”—Hội nghị thứ hai: Hội nghị thứ hai được diễn ra tại th nh Vaishali, v o năm 386 BC, tức l khoảng một thế kỷ sau hội nghị thứ nhứt. Hội nghị nầy được mô tả cụ thể hơn trong các văn bản v được xem như một biến cố lịch sử của Phật giáo. Lý do triệu tập hội nghị l vì những bất đồng về kỷ luật của các sư tại Vaishali v các đệ tử của Ng i A Nan. Các sư tại Vaishali chấp nhận cúng dường bằng tiền v v ng bạc, dù việc nầy phạm luật. Các sư nầy còn bị cáo buộc bởi phái Yasha (một đệ tử của A Nan) chín sự vi phạm khác, trong đó có thọ thực bất thời, uống rượu, v.v. Ngược lại các sư Vaishali khai trừ Yasha vì những lời cáo buộc của ông. Do đó hội nghị thứ hai được triệu tập với sự hiện diện của 700 nh sư, v hội đồng gồm bốn sư trưởng lão đã phán quyết rằng các sư Vaishali có tội. Các sư Vaishali đã chấp nhận sự phán quyết m không một lời phản kháng. Trong Tập Ký Sự của Ng i Pháp Hiển, Ng i đã ghi lại: “Cách 3 hay 4 dặm xa hơn về phía Đông th nh Tỳ Xá Ly, có một ngôi tháp. Sau khi Đức Phật nhập diệt 100 năm, một số Tỳ kheo trong th nh Tỳ Xá Ly l m 10 điều phi pháp ngược lại với giới luật Tăng Gi , lại cho rằng Đức Phật đã cho phép những h nh vi ấy. Bấy giờ những vị A La Hán v những vị Tỳ kheo trì luật gồm cả thảy 700 vị, khởi sự kết tập Luật Tạng. Người đời sau dựng một cái tháp tại chỗ n y m đến nay vẫn còn.”

3)      The Third Council—Hội nghị thứ ba: There are no records of this council in the Vinaya-Pitaka. The reason for the convocation of this council was a disagreement over the nature of an arhat. A monk from Pataliputra, Mahadeva, put forward that an arhat is still subject to temptation and he is not yet free from ignorance; he is still subject to doubts concerning teaching. Also according to Mahadeva, an arhat can make progress on the path to enlightenment through the help of others. These differing views led to the division of the monks and the third council was convoked. However, the council only confirmed the differences instead of reconciling these differences. The Pali school in Ceylon did not accept this council. They accepted the council convoked by King Asoka in 244 BC. The reason for the convocation of the council in 244 BC was  a conflict between monks regarding the entering the order of two kinds of monks: 1) who entered to practice Buddhism—2) others who entered to enjoy certain privileges. Abhidharma of Theravada refuted the heretical views and the entire canon was read out—Hội nghị thứ ba được diễn ra tại th nh Vaishali, v o năm 386 BC, tức l khoảng một thế kỷ sau hội nghị thứ nhứt. Hội nghị nầy được mô tả cụ thể hơn trong các văn bản v được xem như một biến cố lịch sử của Phật giáo. Lý do triệu tập hội nghị l vì những bất đồng về kỷ luật của các sư tại Vaishali v các đệ tử của Ng i A Nan. Các sư tại Vaishali chấp nhận cúng dường bằng tiền v v ng bạc, dù việc nầy phạm luật. Các sư nầy còn bị cáo buộc bởi phái Yasha (một đệ tử của A Nan) chín sự vi phạm khác, trong đó có thọ thực bất thời, uống rượu, v.v. Ngược lại các sư Vaishali khai trừ Yasha vì những lời cáo buộc của ông. Do đó hội nghị thứ hai được triệu tập với sự hiện diện của 700 nh sư, v hội đồng gồm bốn sư trưởng lão đã phán quyết rằng các sư Vaishali có tội. Các sư Vaishali đã chấp nhận sự phán quyết m không một lời phản kháng. Vẫn theo Mahadeva thì A la hán có thể đạt được sự giác ngộ qua sự giúp đở của tha nhân. Những ý kiến nầy dẫn tới sự phân liệt, do đó hội nghị được triệu tập. Tuy nhiên, hội nghị chỉ xác nhận những phân liệt chứ không đạt được một thỏa hiệp n o. Phái Phật giáo Tích Lan phản đối hội nghị nầy. Họ xem hội nghị được Vua A Dục triệu tập l hội nghị chính thức v lý do triệu tập hội nghị A Dục 244 l vì có sự lợi dụng của một số nh sư muốn gia nhập Tăng đo n để hưởng lợi. To n bộ điển lễ được trình b y ở hội nghị nầy dẫn đến việc sáng lập trường phái Theravada tại Tích Lan.

4)      The Fourth Council—Hội nghị thứ tư: This council had been convoked by the school of Sarvastivadin, under the reign of King Kanishka with the purpose to prevent the reformatory tendencies in the community. There were 500 arhats and 600 bodhisattvas attended this council. Later because of the great importance attained by the Sarvastivadin, this council was recognized as a Buddhist council—Đúng hơn đây chỉ l hội nghị của trường phái Sarvastivadin, được diễn ra dưới triều vua Kanishka, nhằm ngăn ngừa một số cải cách bên trong Tăng đo n. Có 500 vị A la hán v 600 vị Bồ Tát tham dự hội nghị nầy. Về sau nầy, vì nhận thấy tầm quan trọng của hội nghị Sarvastivadin nên người ta thừa nhận nó như một hội nghị của Phật giáo. 

Buddhist disciple: Phật tử.

(True) Buddhist: Phật tử chân chánh.

Buddhist doctrine: Buddhist Law—Giáo lý nh Phật.

Buddhist festivals: Festivals in Buddhism:

1)      Birth of Buddha Sakyamuni—15th of the Fourth month of Lunar calendar: Ng y Phật Đản—Ng y rằm tháng Tư Âm lịch.  

2)      Festival of Bodhisattva Avalokitesvara—19th of the second month of Lunar calendar: Vía Quán Âm 19 tháng hai Âm Lịch.

3)      Festival of Bodhisattva Avalokitesvara—19th of the sixth month of Lunar calendar: Vía Quán Âm 19 tháng sáu Âm lịch.

4)      Festival of hungry ghosts—Ullambana—15th of seventh month of Lunar calelndar: Lễ Vu Lan—Giải Đảo Huyền.

5)      Festival of Bodhisattva Avalokitesvara—19th of the ninth month of Lunar calendar: Lẫ vía Quán Âm 19 tháng 9 âm lịch.

6)      Festival of Amitabha Buddha—17th of eleventh month of lunar calendar: Vía A Di Đ ng y 17 tháng 11 âm lịch.

7)      Rain Retreat—begins around the 15th of the fourth month and ends around the 15th of the seventh month of lunar calendar: Lễ an cư  kiết hạ.

Buddhists follow the Buddha’s teachings without any fear, pain, anger and anguish: Người Phật tử tuân thủ lời Phật dạy, không sợ, không đau khổ, không hờn giận, không lo âu tuyệt vọng.  

Buddhist follower: Phật tử.

Buddhist heir: Pháp tử (người nối pháp).  

Buddhist literature: Văn học Phật giáo.

Buddhist meditation: Thiền định Phật giáo.

Buddhist mendicant: Tu sĩ Phật giáo.

Buddhist mission: Phái đo n Phật giáo.

Buddhist missionaries: Các nh truyền giáo Phật giáo.

Buddhist monk: Buddhist priest—See Sa Môn.

Buddhist monk’s dress (robe): Áo c sa.

Buddhist monk’s robe (dress): Áo ca sa.

Buddhist propagation: Sự truyền bá Phật giáo.

Buddhist Research Institute: Viện nghiên cứu Phật giáo.

Buddhist scriptures: See Kinh and Pháp Điển.

Buddhist sects: Các tông phái Phật giáo.

Buddhist sects in Japan: See Tông Phái Nhật Bản.

Buddhist shrine: Điện Phật.

Buddhist specialties: Ban chuyên môn Phật giáo.

Buddhist study: Phật học.

Buddhist tolerance: Lòng khoan dung của Phật tử.

Buddhist view of life and the world: Nhân sinh quan v vũ trụ quan Phật giáo.

Buddhology (n): Môn Học về cuộc đời Đức Phật—The Study of the life of Buddha—See Phật Luận.

Build (v): See Kiến Lập.

Build flats: Xây dựng phòng ốc.

Bully (v): Ăn hiếp—To henpeck.

Bump  (v) against: Va chạm.

Burden (n): Gánh nặng—Heavy load.

Burglar (n): Kẻ trộm—Thief.

Burn incense: Đốt nhang.

Burn oneself alive: Tự thiêu sống.

Burn sandal-wood: Đốt trầm hương.

Burning house: See Hỏa Trạch.

Burning house of the triple world: See Tam Giới Như Hỏa Trạch.

Burst (v): Vỡ tung.

Burst into laughter: Bật cười.

Burst into tears: Bật khóc.

Bury (v): An táng—To inter—Interment.

Butcher (n): Đồ tể.

By all means: Bằng mọi cách.

 

---o0o---

 

Mục Lục Tự điển Phật Học Anh -Việt

 | A | B | C | D | E | F | G | H | I | J | K | L | M | N |

 | O | P | Q | R | S | T | U | V | W | Y | Z |

 

---o0o---

Mục Lục | Việt Anh | Anh -Việt | Phạn/Pali-Việt | Phụ Lục

---o0o---

Trình b y: Minh Hạnh & Thiện Php

Cập nhật: 3-17-2006


Webmaster:Minh Hạnh & Thiện Php

 Trở về Thư Mục Tự Điển

Top of page