Introduction  

In the early centuries after the Buddha's passing away, as Buddhism became a popular religion, the idea was formalized that there were three paths to awakening to choose from: the path to awakening as a disciple of a Buddha (savaka); the path to awakening as a private Buddha (pacceka-buddha), i.e., one who attained awakening on his own but was not able to teach the path of practice to others; and the path to awakening as a Rightly Self-awakened Buddha (samma sambuddha). Each path was defined as consisting of perfections (paramī) of character, but there was a question as to what those perfections were and how the paths differed from one another. The Theravadins, for instance, specified ten perfections, and organized their Jataka collection so that it culminated in ten tales, each illustrating one of the perfections. The Sarvastivadins, on the other hand, specified six perfections, and organized their Jataka collection accordingly.

Lời giới thiệu  

Trong những thế kỷ đầu sau khi Đức Phật nhập diệt, lúc Phật giáo đã trở nên một tôn giáo thịnh hành, ý nghĩ về Phật giáo được hình thành với khái niệm có ba con đường đi đến giác ngộ để chọn lựa: Để đi đến giác ngộ phải là đệ tử của Phật (savaka); Để đi đến giác ngộ phải tu tập để trở thành một vị Phật xuất thế’, tức là, một người tu*. Đạt tới giác ngộ nhưng không thể dạy cho người khác cách tu tập; và để đi đến giác ngộ là phải trở thành một vị Phật giác ngộ do cải hoá (samma sambuddha). Mọi con đường giác ngộ được nhận định là bao gồm những đièu toàn hảo của cá nhân, nhưng có một câu hỏi được đặt ra là những điều toàn hảo là gì và tại sao những con đường dẫn đến giác ngộ lại khác nhau. Thi dụ như tông phái Thevada đã quy định mười điều toàn hảo, và đã ấn tống bộ sưu tập kinh điển của họ theo trình tự để nói lên những điều toàn hảo trong mười câu chuyện Túc Sanh Truyện, mỗi câu chuyện tượng trưng cho một điều hoàn hảo. Mặt khác, tông phải Sarvastiva đã quy định sáu điều toàn hảo và đã ấn tống Túc Sanh Truyện của họ dựa theo sáu điều này.

All Buddhists agreed that the third path took by far the longest to follow, but disagreements arose as to whether the perfections developed along the different paths were quantitatively or qualitatively different. In other words, did a Buddha develop more of the same sort of perfections that an arahant developed, or did he develop perfections of a radically different sort? Those who believed that the perfections differed only quantitatively were able to take the early Buddhist canons as their guide to the path to Buddhahood, for they could simply extrapolate from the path of the arahant as described in those canons. Those seeking Buddhahood who believed that the perfections differed qualitatively, however, had to look outside the canons. People in this latter group often practiced a form of meditation aimed at inducing visions of bodhisattvas treading the path to full Buddhahood, along with Buddhas in other world-systems. These Buddhas and bodhisattvas — it was hoped — would provide an insider's knowledge of the full Buddha's path. The teachings that resulted from these visions were very diverse; not until the 3rd century C.E., with the development of the Yogacara school, was a concerted effort made to collate these various teachings into a single body — what we now know as the Mahayana movement — but the differences among these teachings were so great that the Mahayana never achieved true unity.

Tất cả các tông phái Phật Giáo đều đồng ý rằng theo con đường thứ ba để đi đến giác ngộ là theo con đường dài nhất, Nhưng bất đồng cũng nảy sinh khi phải trả lời về sự toàn hảo phát huy dựa theo những con đường giác ngộ khác nhau nhau có khác biệt gì về phẩm và lượng không. Nói cách khác, một vị Phật có phát huy cùng một loại toàn hảo nhiều hơn một vị A La Hán không, hay Ngài phát huy một lọai tòan hảo hòan tòan khác biệt? Nhưng người tin rằng sự toàn hảo chỉ khác biệt về số lượng có thể đúng với những kinh điển Phật giáo thuở đầu lam sach hướng dẫn để theo con đường đưa đến cõi Phật, vì họ có thể đơn giản phỏng định (đường đến cõi Phật) từ con được của bậc A La Hán theo như sự diễn tả trong kinh sách. Tuy nhiên, những người đi tìm đất Phật mà có niềm tin là sự toàn hảo khác nhau về phẩm chất thì phải có cái nhìn vượt qua khỏi kinh sách. Những người của nhóm sau này thường tu tập thiền định với mục tiêu phát huy tâm Bồ Tát để theo con đường đi đến đất Phật, cùng với các vị Phật trong hệ thống thế giới khác. Các chư Phật và chư Bồ Tát này – hy vọng là – sẽ ban bố trí tuệ cho chúng Phật tử biết rõ về con đường đắc đạo để trở thành Phật. Giáo pháp phát nguồn từ những quan điểm này rất là phổ quát, đa dạng. Mãi cho đến thế kỷ thứ 3, với sự phát triển của trường pháp Du Già (Yogacara), một nỗ lực được thực hiện để tập trung những giáo pháp dị biệt này vào một bản thể duy nhất – là Phong Trào Phật Giáo Đại Thừa mà chúng ta biết bây giờ – Nhưng những điều dị biệt giữa các giáo pháp này quá sâu xa đến nỗi phái Đại Thừa không hề đạt được sự thống nhất thật sự.

Thus, historically, there have been two major ways of following the path to full Buddhahood: following guidelines gleaned from the early canons, and following the traditions set in motion by the experiences of visionaries from the beginning of the common era. The materials in this study guide take the first course.

Như vậy, theo lịch sử, có hai cách chính để theo con đường dẫn đến xứ Phật: thứ nhất là theo những hướng dẫn được tóm góp từ các kinh sách của thời nguyên thủy, và thứ nhì là theo những truyền thống được thiết lập và cái tiến liên tục từ đầu công nguyên nhờ những kinh nghiệm của các bậc thức giả. Tài liệu hướng dẫn nghiên cứu này dựa theo cách thứ nhất.

There's a common misunderstanding that the Theravada school teaches only the savaka path, but a glance at Theravada history will show that many Theravadins have vowed to become bodhisattvas and have undertaken the practice of the ten perfections as set forth in the Theravadin Jatakas. Because these perfections differ only quantitatively for arahants, Theravadins who aspire to arahantship cite the perfections as qualities that they are developing as part of their practice outside of formal meditation. For example, they make donations to develop the perfection of generosity, undertake building projects to develop the perfection of endurance, and so forth.

Có sự hiểu biết sai lạc thông thường là trường phái Theravada chỉ dạy về con đường Savaka (Thanh văn), nhưng lướt qua lịch sự Theravada sẽ thấy rằng rất nhiều để tự của phái Theravada tuyên bố sẽ trở thành Bồ Tát và đã theo đuổi việc tu tập mười điều toàn hảo như được đưa ra trong kinh điển Theravada. Vì những điều toàn hảo này chỉ khác biệt về số lượng dành cho A La Hán, những đệ tử Theravada mong muốn trở thành A La Hán nhận định sự toàn hảo là phẩm chất mà họ đang phát huy cũng là một phần trong việc tu tập của họ ngoài việc tu thiền theo qui đinh. Thí dụ như, họ đóng góp để phát triển sự toàn hảo của việc bố thí, họ tham dự những công trình xây cất để phát triển sự toàn hảo của sức chịu đựng, và v. v…

For people in the modern world who are wrestling with the issue of how to practice the Dhamma in daily life, the perfections provide a useful framework for developing a fruitful attitude toward daily activities so that any activity or relationship undertaken wisely with the primary purpose of developing the perfections in a balanced way becomes part of the practice.

Đối với những người trong thế giới hiện đại đang vật lộn với vấn đề làm thế nào để u tập Phật Pháp trong đời sống hàng ngày, những tín điều toàn hảo cung cấp một khuôn khổ hữu ích cho việc phất triển một thái độ đối với hoạt động hàng ngày để cho bất kỳ một hoạt động hay một mỗi quan hệ nào cũng đều được thực hiện khôn khéo với mục đích chính trong việc phát huy sự toàn hảo một cách cân bằng, hoiạt động hay mối quan hệ khéo léo này trở nên một phần của sự tu tập.

The perfections also provide one of the few reliable ways of measuring the accomplishments of one's life. "Accomplishments" in the realm of work and relationships have a way of turning into dust, but perfections of the character, once developed, are dependable and lasting, carrying one over and beyond the vicissitudes of daily living. Thus they deserve to take high priority in the way we plan our lives. These two facts are reflected in the two etymologies offered for the word perfection (paramī): They carry one across to the further shore (paraṃ); and they are of foremost (parama) importance in formulating the purpose of one's life.

Những tín hiệu toàn hảo này cũng cung cấp một trong số ít những cách thức tin cậy để đo lường thành quả của đời người. “Thành tích” trong lãnh vực làm việc và giao thiệp có thể biến thành cát bụi, nhưng sự toàn hảo của con người, một khi đạt được, thì có thể trông cậy vào và có thể bền vững, đưa con người vượt qua những thăng trầm của cuộc sống hàng ngày. Vì vậy, chúng xứng đáng được đặt vào hàng ưu tiên trong thiết lập kế hoạch cho cuộc sống của chúng ta. Hai sự kiện dưới đây phản ảnh trong hai tử ngữ diễn tả trong danh từ toàn hảo (Parami - Ba la mật): Chúng mang con người vượt qua bờ sông xa bên kia param); và chúng mang một sự quan trọng tột cùng (parama) trong việc hình thành mục tiêu của đời sống con người.

The material in this study guide is organized under the heading of the eighth perfection — determination — for several reasons. The first reason is that determination is needed for undertaking the path of perfections to begin with, in that it gives focus, motivation, and direction to the practice. The second reason is that the four aspects of skilled determination — discernment, truth, relinquishment, and calm — when studied carefully, cover all ten of the perfections: generosity, virtue, renunciation, discernment, persistence, endurance, truth, determination, good will, and equanimity. In this way, the material gathered here illustrates the general principle that each of the perfections, when properly practiced, includes all ten. The third reason is that the four aspects of skilled determination highlight the importance of establishing wise priorities and sticking to them regardless of the temptation to sacrifice them for lesser aims. In this way, they help guard against a common problem in approaching practice in daily life: a tendency to indulge in the self-delusion that can justify any activity, as long as it's done mindfully, as part of the path.

Tài liệu trong bài hướng dẫn học tập này được thiết lập dưới đề mục của Ba La Mật thứ tám - là Chí nguyện Ba la mật - vì nhiều lý do. Lý do đầu tiên xác định cần thiết cho việc bắt đầu để thực hiện con đường Ba La Mật, trong đó nó mang lại cho việc tập trung, động cơ thúc đẩy, và hướng đến việc thực hành. Lý do thứ hai là bốn khía cạnh kỷ năng Chí nguyện - Trí tuệ, chân thật, sự buông bỏ, và hạnh xả ly - khi nghiên cứu kỹ lưỡng, bao gồm tất cả mười Ba La Mật: Bố thí, Trì giới, Xuất ly, Trí tuệ, Nhẫn nại,Tinh tấn, Chân thật, Chí nguyện, Từ tâm , và Hành xả. Bằng cách này, các tài liệu thu thập được ở đây cho thấy nguyên tắc chung mà mỗi phần Ba La Mật khi thực hành đúng cách, bao gồm tất cả mười. Lý do thứ ba là bốn khía cạnh của chí nguyện khéo léo làm nổi bật tầm quan trọng của việc thiết lập các ưu tiên khôn ngoan và bám chặt vào các ưu tiên này bất kể mọi cám dỗ kêu gọi hy sinh chúng cho những mục tiêu nhỏ nhoi hơn. Bằng cách này, bốn khía cạnh của ba la mật giúp chúng ta chống lại mọi vấn đề thông thường trong việc tu tập hàng ngày là khuynh hướng đắm chìm trong ảo tưởng để có thể biến mình bất kỳ hành động nào cũng là một phần trên đường tu tập, miễn là được làm trong chánh niệm.

The fourth, and perhaps most important, reason for organizing the material in this way is that skilled determination begins with discernment, the ability to make wise distinctions that help keep each of the perfections on path to the goal of ending suffering. If they are not informed by these distinctions, the perfections are simply generic virtues, common to all cultures, leading to pleasant results but not necessarily to the transcendent. Thus the material here has been chosen to highlight the need to use discernment in making important distinctions in developing the perfections in a wise and effective way.

Thứ tư, và có lẽ quan trọng nhất, lý do cho việc cấu tạo các tài liệu theo cách này là kỹ năng chí nguyện bắt đầu với sự nhận thức sâu sắc, khả năng thực hiện sự phân biệt khôn ngoan điều này giúp giữ cho mỗi Ba la mật trên con đường dẫn đến mục tiêu chấm dứt khổ đau. Nếu những Ba la mật này không nắm vững nét đặc biệt, Ba la mật chỉ đơn giản là đức tính chung chung, chung cho tất cả các nền văn hóa, dẫn đến kết quả dễ chịu nhưng không nhất thiết phải vượt lên hẳn. Vì vậy các tài liệu ở đây đã được chọn để làm nổi bật cho nhu cầu sử dụng sự nhận thức sáng suốt trong việc làm tính độc đáo quan trọng của việc phát triển Ba la mật một cách khôn ngoan và hiệu quả.

For instance, under the theme of good will, passage §18 shows that good will is not necessarily loving-kindness: Wishing happiness for others is not necessarily a desire to become involved with them. Passages §§20-21 show that, although one should extend good will to all, one should be selective in one's friendships. Passage §22 makes the point that good will should not be practiced to the point of entanglement.

Ví dụ, với chủ đề từ tâm, đoạn § 18 cho thấy từ tâm không nhất thiết phải là lòng từ: Chúc hạnh phúc cho những người khác không nhất thiết phải là một mong muốn cùng tham gia với họ. Đoạn § § 20-21 cho thấy rằng, mặc dù người ta nên mở rộng lòng từ tâm với tất cả, người ta nên chọn trong những bạn của mình. Đoạn § 22 nhấn mạnh rằng lòng từ tâm không nên thực hiện quá đáng tới nỗi phải bị liên lụy.

Similarly, under the theme of persistence, passage §36 points out that persistence is not simply a matter of brute force. One has to discern which type of effort is appropriate for the issue at hand. Passages §§37-38 show that the amount of effort appropriate in a particular situation has to be gauged both by the nature of the problem and by one's own level of energy. Under the theme of renunciation, passages §§55-56 teach standards for determining how much physical pleasure is compatible with progress on the path. Under the theme of patience, passage §68 points out the need to distinguish what should and should not be tolerated, at the same time counseling common sense in avoiding unnecessary dangers. Under the theme of equanimity, passages §§70-71 distinguish between levels of equanimity on the path, and between them and the equanimity that results from awakening. This makes the point that — contrary to a common misunderstanding — equanimity in the face of sensory input is not the goal, or even the highest level of equanimity on the path. Instead, it is simply a means to a higher end: the highest bliss of nibbana.

Tương tự như vậy, với chủ đề nhẫn nại, đoạn § 36 cho thấy rằng sự nhẫn nại không đơn giản là một vấn đề của nội lực. Người ta phải phân biệt loại nỗ lực nào thích hợp cho vấn đề cần thiết .Đoạn § § 37-38 cho thấy những nỗ lực thích hợp trong một tình huống đặc biệt đã được đo lường bằng cả bản chất của vấn đề lẫn mức độ mạnh yếu của cá nhân đảm trách. Với chủ đề của sự xuất ly, đoạn § § 55-56 giảng dạy các tiêu chuẩn để xác định niềm vui như thế nào mới tương xứng với sự tiến bộ trên con đường tu tập. Với chủ đề của sự kiên nhẫn, đoạn § 68chi ra sự cần thiết phải phân biệt những điều nên và không nên dung thứ, đồng thời phải dựa theo kiến thức tổng quát để tránh những nguy hiểm không cần thiết. Với chủ đề của sự thanh thản, đoạn § § 70-71 phân biệt những mức độ bình thản trên con đường tu tập, và giữa những mức độ bình thản này với sự thanh thản nhờ vào kết quả của giác ngộ. Điều này chỉ ra rằng - trái với sự hiểu lầm thông thường – sự thanh thản trong tâm hồn không phải là mục tiêu, hoặc ngay cả mức độ cao nhất của sự thanh thản trên con đường tu tập cũng không phải là mục tiêu. Thay vào đó, nó chỉ đơn giản là một phương tiện để đạt được một kết thúc cao hơn: hạnh phúc cao nhất của Niết Bàn.

Passages in this guide are drawn from the Pali canon and from the teachings of Ajaan Lee Dhammadharo.

Những phần giảng trong bài này được rút ra từ kinh điển Pali và từ những lời dạy của Ajaan Lee Dhammadharo -lời Việt dịch Nguyễn Văn Hoà

The four determinations:
One should not be negligent of discernment,
should guard the truth,
be devoted to relinquishment, and train only for calm.

MN 140

Bốn thắng xứ:
Chớ có buông lung trí tuệ,
hãy hộ trì chân đế ,
hãy tăng trưởng huệ thí,
hãy tu học tích tịnh .

MN 140

I. Discernment  

§1. Three types of discernment
understanding that comes from listening (sutamaya-pañña) understanding that comes from thinking (cintamaya-pañña) understanding that comes from developing/meditation (bhavanamaya-pañña)

— DN 33

I. Tuệ  

§1. Ba loại tuệ (Paññā):
trí sáng suốt do suy nghĩ, do quán xét. Tuệ tư (Cintāmayapaññā)
trí sáng suốt do người khác dạy, do học hỏi, do đàm luận. Tuệ văn (Sutamayapaññā)
trí sáng suốt do tuệ tu chứng ngộ. Tuệ tu (Bhāvanāmayapaññā)

— DN 33

§2.
A fool with a sense of his foolishness
is — at least to that extent — wise.
But a fool who thinks himself wise
really deserves to be called a fool.

Dhp 63

§2.
Người ngu nghĩ mình ngu
Nhờ vậy thành có trí.
Người ngu tưởng có trí
thật đúng là chí ngu

Dhp 63

§3. "Monks, these two are fools. Which two? The one who doesn't see his transgression as a transgression, and the one who doesn't rightfully pardon another who has confessed his transgression. These two are fools.

"These two are wise people. Which two? The one who sees his transgression as a transgression, and the one who rightfully pardons another who has confessed his transgression. These two are wise people."

AN 2.21

§3.Này các Tỷ-kheo, có hai loại người ngu này. Thế nào là hai ? Người có phạm tội nhưng không thấy có phạm tội, và người không chấp nhận người khác như pháp phát lộ tội của mình. Này các Tỷ-kheo, có hai loại người ngu này.

"Này các Tỷ-kheo, có hai loại người có trí. Thế nào là hai ? Người có phạm tội là thấy có phạm tội, và người chấp nhận người khác như pháp phát lộ tội của mình. Này các Tỷ-kheo, có hai loại người có trí này."

AN 2.21

§4. "Monks, these two are fools. Which two? The one who takes up a burden that hasn't fallen to him, and the one who doesn't take up a burden that has. These two are fools."

— AN 2.92

§4. "Này các Tỷ-kheo, có hai loại người ngu này. Thế nào là hai? Người có phạm tội nhưng không thấy có phạm tội, và người không chấp nhận người khác như pháp phát lộ tội của mình. Này các Tỷ-kheo, có hai loại người ngu này."

— AN 2.92

§5. "This is the way leading to discernment: when visiting a contemplative or brahman, to ask: 'What is skillful, venerable sir? What is unskillful? What is blameworthy? What is blameless? What should be cultivated? What should not be cultivated? What, having been done by me, will be for my long-term harm & suffering? Or what, having been done by me, will be for my long-term welfare & happiness?'"

MN 135

§5. "Ở đây, này Thanh niên, có người đàn bà hay người đàn ông, sau khi đến Sa-môn hay Bà-la-môn, có hỏi: 'Thưa Tôn Giả: Thế nào là thiện? Thế nào là bất thiện? Thế nào là phạm tội? thế nào là không phạm tội? Thế nào là cần phải thực hành? Thế nào là không cần phải thực hành? Tôi đã làm gì để phải không lợi ích và đau khổ lâu dài? Hay tôi đã làm gì để được lợi ích và an lạc lâu dài?

MN 135

§6. "As for the course of action that is unpleasant to do but that, when done, leads to what is profitable, it is in light of this course of action that one may be known — in terms of manly stamina, manly persistence, manly effort — as a fool or a wise person. For a fool doesn't reflect, 'Even though this course of action is unpleasant to do, still when it is done it leads to what is profitable.' So he doesn't do it, and thus the non-doing of that course of action leads to what is unprofitable for him. But a wise person reflects, 'Even though this course of action is unpleasant to do, still when it is done it leads to what is profitable.' So he does it, and thus the doing of that course of action leads to what is profitable for him.

"As for the course of action that is pleasant to do but that, when done, leads to what is unprofitable, it is in light of this course of action that one may be known — in terms of manly stamina, manly persistence, manly effort — as a fool or a wise person. For a fool doesn't reflect, 'Even though this course of action is pleasant to do, still when it is done it leads to what is unprofitable.' So he does it, and thus the doing of that course of action leads to what is unprofitable for him. But a wise person reflects, 'Even though this course of action is pleasant to do, still when it is done it leads to what is unprofitable.' So he doesn't do it, and thus the non-doing of that course of action leads to what is profitable for him."

AN 4.115

§6. "Tại đây, này các Tỷ-kheo, trường hợp này làm không thích ý, nhưng đem lại lợi ích cho người làm; trong trường hợp này, này các Tỷ-kheo, người ta có thể biết kẻ ngu, bậc trí, về sức kiên trì của con người, tinh tấn của con người, nỗ lực của con người. Và này các Tỷ-kheo, người ngu không suy xét rằng : "Dầu trường hợp này không thích ý, nhưng trường hợp này đem lại lợi ích cho người làm". Người ấy không làm trường hợp này. Do không làm trường hợp này, nên không đưa lại lợi ích cho người ấy. Còn người trí, này các Tỷ-kheo, suy xét rằng : "Dầu trường hợp này làm không được thích ý, nhưng trường hợp này đem lại lợi ích cho người làm". Người ấy làm trường hợp này. Do làm trường hợp này, nên đem lại lợi ích cho người ấy.

Tại đây, này các Tỷ-kheo, trường hợp này làm được thích ý, nhưng không đem lại lợi ích cho người làm; trong trường hợp này, này các Tỷ-kheo, người ta có thể biết kẻ ngu, bậc trí, về sức kiên trì của con người, tinh tấn của con người, nỗ lực của con người. Này các Tỷ-kheo, người ngu không suy xét rằng : "Dầu trường hợp này, làm được thích ý, nhưng trường hợp này không đem lại lợi ích cho người làm". Người ấy làm trường hợp này không đem lại lợi ích cho người làm. Người ấy làm trường hợp này, và trường hợp này không đem lại lợi ích cho người ấy. Còn người trí, này các Tỷ-kheo, suy xét như sau : "Dầu trường hợp này làm được thích ý, nhưng không đem lại lợi ích cho người làm". Vị ấy không làm trường hợp này, do không làm trường hợp này, nên đem lại lợi ích cho người ấy.

AN 4.115

§7. "And what is right view? Knowledge in terms of stress, knowledge in terms of the origination of stress, knowledge in terms of the cessation of stress, knowledge in terms of the way of practice leading to the cessation of stress: This is called right view.

"And what is right resolve? Resolve aimed at renunciation, at freedom from ill will, at harmlessness: This is called right resolve."

SN 45.8

§7. "Và này các Tỷ-kheo, thế nào là chánh tri kiến ? Này các Tỷ-kheo, chính là trí về khổ, trí về khổ tập, trí về khổ diệt, trí về con đường đưa đến khổ diệt. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là chánh tri kiến..

"Và này các Tỷ-kheo, thế nào là chánh tư duy ? Này các Tỷ-kheo, chính là xuất ly tư duy, vô sân tư duy, vô hại tư duy. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là chánh tư duy.."

SN 45.8

§8. "And what is the right view that has fermentations, sides with merit, & results in acquisitions? 'There is what is given, what is offered, what is sacrificed. There are fruits & results of good & bad actions. There is this world & the next world. There is mother & father. There are spontaneously reborn beings; there are contemplatives & brahmans who, faring rightly & practicing rightly, proclaim this world & the next after having directly known & realized it for themselves.' This is the right view that has fermentations, sides with merit, & results in acquisitions.

§8. "Và này các Tỷ-kheo, thế nào là chánh kiến hữu lậu, thuộc phước báo, đưa đến quả sanh y ? Có bố thí, có cúng dường, có tế tự, có quả báo các nghiệp thiện ác, có đời này, có đời khác, có mẹ, có cha, có các loại hóa sanh; ở đời có các vị Sa-môn, Bà-la-môn, chánh hướng, chánh hạnh, sau khi với thượng trí tự mình chứng đạt đời này và đời khác lại tuyên bố lên. Như vậy, này các Tỷ-kheo là chánh kiến hữu lậu, thuộc phước báo, đưa đến quả sanh y.

"And what is the right view that is without fermentations, transcendent, a factor of the path? The discernment, the faculty of discernment, the strength of discernment, analysis of qualities as a factor of Awakening, the path factor of right view in one developing the noble path whose mind is noble, whose mind is free from fermentations, who is fully possessed of the noble path. This is the right view that is without fermentations, transcendent, a factor of the path.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là chánh kiến thuộc bậc Thánh, vô lậu, siêu thế, thuộc đạo chi ? Phàm cái gì, này các Tỷ-kheo, thuộc trí tuệ, tuệ căn, tuệ lực, trạch pháp, giác chi, chánh kiến, đạo chi của một vị tu tập Thánh đạo, thành thục trong Thánh đạo, có vô lậu tâm, có Thánh tâm. Chánh kiến như vậy, này các Tỷ-kheo, thuộc bậc Thánh, vô lậu, siêu thế, thuộc đạo chi.

"One tries to abandon wrong view & to enter into right view: This is one's right effort. One is mindful to abandon wrong view & to enter & remain in right view: This is one's right mindfulness. Thus these three qualities — right view, right effort, & right mindfulness — run & circle around right view.

Ai tinh tấn đoạn trừ tà kiến, thành tựu chánh kiến; như vậy là chánh tinh tấn của vị ấy. Ai chánh niệm đoạn trừ tà kiến, chánh niệm đạt được và an trú chánh kiến; như vậy là chánh niệm của vị ấy. Như vậy ba pháp này chạy theo, chạy vòng theo chánh kiến, tức là chánh kiến, chánh tinh tấn, chánh niệm.

"Of those, right view is the forerunner. And how is right view the forerunner? One discerns wrong resolve as wrong resolve, and right resolve as right resolve. And what is wrong resolve? Being resolved on sensuality, on ill will, on harmfulness. This is wrong resolve.

Ở đây, này các Tỷ-kheo, chánh kiến đi hàng đầu. Và như thế nào, này các Tỷ-kheo, chánh kiến đi hàng đầu ? Tuệ tri tà tư duy là tà tư duy, tuệ tri chánh tư duy là chánh tư duy, như vậy là chánh kiến của các vị ấy. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là tà tư duy ? Dục tư duy, sân tư duy, hại tư duy, này các Tỷ-kheo, như vậy là tà tư duy.

"And what is right resolve? Right resolve, I tell you, is of two sorts: There is right resolve with fermentations, siding with merit, resulting in the acquisitions [of becoming]; and there is noble right resolve, without fermentations, transcendent, a factor of the path.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là chánh tư duy ? Chánh tư duy, này các Tỷ-kheo, Ta nói có hai loại : có loại chánh tư duy, này các Tỷ-kheo, hữu lậu, thuộc phước báo, đưa đến quả sanh y; có loại chánh tư duy, này các Tỷ-kheo, thuộc bậc Thánh vô lậu, siêu thế, thuộc đạo chi.

"And what is the right resolve that has fermentations, sides with merit, & results in acquisitions? Being resolved on renunciation, on freedom from ill will, on harmlessness. This is the right resolve that has fermentations, sides with merit, & results in acquisitions.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là chánh tư duy hữu lậu, thuộc phước báo, đưa đến quả sanh y ? Ly dục tư duy, vô sân tư duy, bất hại tư duy, như vậy, này các Tỷ-kheo là chánh tư duy, hữu lậu, thuộc phước báo, đưa đến quả sanh y.

"And what is the right resolve that is without fermentations, transcendent, a factor of the path? The thinking, directed thinking, resolve, mental absorption, mental fixity, focused awareness, & verbal fabrications in one developing the noble path whose mind is noble, whose mind is without fermentations, who is fully possessed of the noble path. This is the right resolve that is without fermentations, transcendent, a factor of the path.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là chánh tư duy, thuộc bậc Thánh, vô lậu, siêu thế, thuộc đạo chi ? Phàm cái gì này các Tỷ-kheo thuộc suy tư, tầm cầu, tư duy, một ngữ hành do sự hoàn toàn chú tâm chuyên tâm của một vị tu tập Thánh đạo, thành thục trong Thánh đạo, có vô lậu tâm, có Thánh tâm; chánh tư duy như vậy, này các Tỷ-kheo, thuộc bậc Thánh, vô lậu, siêu thế, thuộc đạo chi.

"One tries to abandon wrong resolve & to enter into right resolve: This is one's right effort. One is mindful to abandon wrong resolve & to enter & remain in right resolve: This is one's right mindfulness. Thus these three qualities — right view, right effort, & right mindfulness — run & circle around right resolve."

MN 117

Ai tinh tấn đoạn trừ tà tư duy, thành tựu chánh tư duy, như vậy là chánh tinh tấn của vị ấy. Ai chánh niệm đoạn trừ tà tư duy, chánh đạt được và an trú chánh tư duy, như vậy là chánh niệm của vị ấy. Như vậy ba pháp này chạy theo, chạy vòng theo chánh tư duy, tức là chánh kiến, chánh tinh tấn, chánh niệm.

MN 117

§9. "And what is the faculty of discernment? There is the case where a monk, a disciple of the noble ones, is discerning, endowed with discernment of arising & passing away — noble, penetrating, leading to the right ending of stress. He discerns, as it has come to be: 'This is stress... This is the origination of stress... This is the cessation of stress... This is the path of practice leading to the cessation of stress.'"

SN 48.10

§9. "Và này các Tỷ-kheo, thế nào là tuệ căn?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Thánh đệ tử có trí tuệ, đầy đủ trí tuệ về sự sanh diệt các pháp, trí tuệ thuộc bậc Thánh thể nhập (các pháp), đưa đến chơn chánh đoạn tận khổ đau. Vị ấy như thật rõ biết đây là khổ, như thật rõ biết đây là khổ tập khởi, như thật rõ biết đây là khổ đoạn diệt, như thật rõ biết đây là con đường đưa đến khổ đoạn diệt. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là tuệ căn.'"

SN 48.10

§10. "There are mental qualities that are skillful & unskillful, blameworthy & blameless, gross & refined, siding with darkness & with light. To foster appropriate attention to them: This is the food for the arising of unarisen analysis of qualities as a factor for awakening, or for the growth & increase of analysis of qualities... once it has arisen."

SN 46.51

§10. "Có những pháp thiện và bất thiện, này các Tỷ-kheo, có những pháp có tội và không có tội, có những pháp liệt và thắng, có những pháp dự phần đen và trắng. Ở đây, nếu như lý tác ý được làm cho sung mãn, thời chính cái này là món ăn khiến cho trạch pháp giác chi chưa sanh được sanh khởi, hay trạch pháp giác chi đã sanh được tu tập, được làm cho viên mãn.."

SN 46.51

§11. What does discernment come from? You might compare it with learning to become a potter, a tailor, or a basket weaver. The teacher will start out by telling you how to make a pot, sew a shirt or a pair of pants, or weave different patterns, but the proportions and beauty of the object you make will have to depend on your own powers of observation. Suppose you weave a basket and then take a good look at its proportions, to see if it's too short or too tall. If it's too short, weave another one, a little taller, and then take a good look at it to see if there's anything that still needs improving, to see if it's too thin or too fat. Then weave another one, better-looking than the last. Keep this up until you have one that's as beautiful and well-proportioned as possible, one with nothing to criticize from any angle. This last basket you can take as your standard. You can now set yourself up in business.

§11. Trí tuệ đến từ đâu? Bạn có thể so sánh với việc học để trở thành một người thợ gốm, một thợ may, hoặc một thợ dệt giỏ. Các giảng viên sẽ bắt đầu bằng cách chỉ cho bạn làm thế nào để làm một cái bình gốm, may một chiếc áo hoặc một chiếc quần, hoặc dệt những mô hình khác nhau, nhưng tỷ lệ và vẻ đẹp của vật thể bạn thực hiện sẽ phải phụ thuộc vào sự quan sát của chính bạn. Giả sử bạn đan một giỏ và sau đó bạn quan sát xem sự có cân đối của nó, để xem nếu nó quá ngắn hoặc quá dài. Nếu nó quá ngắn, bạn đan một cái khác , một chút dài hơn, và sau đó quan sát xem có bất cứ điều gì vẫn cần cải thiện, xem nếu nó quá mỏng hoặc quá dày. Sau đó đan một cái khác, đẹp hơn so với trước. Tiếp tục làm như thế cho đến khi bạn có một cái đẹp và cân đối nhất có thể, một cái không bị lỗi gì từ mọi góc độ. Cái giỏ cuối cùng này có thể làm chuẩn của bạn. Bây giờ bạn có thể thiết lập cho mình một cơ sở buôn bán.

What you've done is to learn from your own actions. As for your previous efforts, you needn't concern yourself with them any longer. Throw them out. This is a sense of discernment that arises of its own accord, an ingenuity and sense of judgment that come not from anything your teachers have taught you, but from observing and evaluating on your own the object that you yourself have made.

Những gì bạn đã làm là do học hỏi từ những hành động của bạn. Như đối với các nỗ lực trước đây của bạn, bạn không cần phải bận tâm mình với chúng nữa. Hãy bỏ chúng ra. Đây là một cảm giác của sự nhận thức sâu sắc phát sinh theo cách riêng của nó, một sự khéo léo và ý nghĩa của óc phán đoán đó không đến từ bất cứ điều gì từ giảng viên đã dạy cho bạn, nhưng từ quan sát và đánh giá của riêng bạn với vật thể mà bạn đã thực hiện.

The same holds true in practicing meditation. For discernment to arise, you have to be observant as you keep track of the breath and to gain a sense of how to adjust and improve it so that it's well-proportioned throughout the body — to the point where it flows evenly without faltering, so that it' s comfortable in slow and out slow, in fast and out fast, long, short, heavy, or refined. Get so that both the in-breath and the out-breath are comfortable no matter what way you breathe, so that — no matter when — you immediately feel a sense of ease the moment you focus on the breath. When you can do this, physical results will appear: a sense of ease and lightness, open and spacious. The body will be strong, the breath and blood will flow unobstructed and won't form an opening for disease to step in. The body will be healthy and awake.

Tương tự, điều này đúng trong việc tu tập thiền định. Để cho trí tuệ phát sinh, bạn phải quan sát hơi thở và điều chỉnh cải thiện để đạt được một cảm giác hơi thở nhịp nhàng trong cơ thể -đến điểm hơi thở trở lên vi tế, do vậy thở vào chậm và thở ra chậm thoải mái, thở vào nhanh và thở ra nhanh, dài, ngắn, nặng nề, hoặc vi tế. Do vậy, để được để cả hai hơi thở vào và hơi thở ra thoải mái không cần biết bạn thở theo cách nào - không có vấn đề là khi nào - bạn ngay lập tức cảm thấy một cảm giác dễ dàng tập trung vào hơi thở . Khi bạn có thể làm điều này, kết quả vật lý sẽ xuất hiện: một cảm giác thoải mái và nhẹ nhàng, cởi mở và rộng lớn. Cơ thể sẽ mạnh mẽ, hơi thở và máu sẽ lưu chuyển không bị cản trở và sẽ không tạo thành một khởi đầu cho căn bệnh bước vào. Cơ thể sẽ được khỏe mạnh và tỉnh táo.

As for the mind, when mindfulness and alertness are the causes, a still mind is the result. When negligence is the cause, a mind distracted and restless is the result. So we must try to make the causes good, in order to give rise to the good results we've referred to. If we use our powers of observation and evaluation in caring for the breath, and are constantly correcting and improving it, we'll develop awareness on our own, the fruit of having developed our concentration higher step by step.

Đối với tâm khi chánh niệm và tỉnh giác là nguyên nhân, thì tâm tĩnh lặng là kết quả. Khi bất cẩn là nguyên nhân thì tâm tán loạn và giao động là kết quả. Vì vậy chúng ta phải cố tạo ra những nhân lành, để sinh ra những quả tốt mà chúng ta nhắm vào. Nếu chúng ta dùng hết khả năng của chúng ta để quan sát và chú trọng vào hơi thở, chúng ta liên tục điều chỉnh và cải tiến nó, chúng ta sẽ phát huy được sự cảnh giác đặt ngay vào chúng ta, đó là kết quả của sự phát triển việc chú tâm của chúng ta được nâng cao từng bước một.

— Ajaan Lee (Inner Strength)

— Ajaan Lee (Inner Strength)

§12. Discernment comes from observing causes and effects. If we know effects without knowing causes, that doesn't qualify as discernment. If we know causes without knowing effects, that doesn't qualify, either. We have to know both of them together with our mindfulness and alertness. This is what qualifies as all-around knowing in the full sense of the term.

§12. Trí tuệ đến từ khả năng nhận xét những nguyên nhân và các kết quả. Nếu chúng ta biết quả mà không biết nhân, điều đó không đủ điều kiện cho phân biệt sâu sắc. Nếu chúng ta biết nhân mà không biết quả, điều đó cũng không đủ điều kiện. Chúng ta phải biết cả hai cùng với chánh niệm và sự tỉnh thức của chúng ta. Đây là những gì cho tất cả sự hiểu biết trong ý nghĩa đầy đủ của từ này.

The all-around knowing that arises within us comes from causes and effects, not from what we read in books, hear other people tell us, or conjecture on our own. Suppose we have some silver coins in our pocket. If all we know is that other people say it's money, we don't know its qualities. But if we experiment with it and put it in a smelter to see what it's made of and to see how it can be made into other things, that's when we'll know its true qualities. This is the kind of knowledge that comes from our own actions. This knowledge, when we meditate, comes in five forms. We find within ourselves that some things are caused by the properties of the body, some are caused by the mind, some causes come from the mind but have an effect on the body, some causes come from the body but have an effect on the mind, some causes come from the body and mind acting together.

Toàn diện sự hiểu biết đó phát sinh trong chúng ta xuất phát đến từ nhân và quả, chứ không phải từ những gì chúng ta đọc trong sách, nghe người khác nói với chúng ta, hoặc sự ước đoán của chúng ta. Giả sử chúng ta có một số bạc cắc bằng bạc trong túi của chúng ta. Nếu tất cả chúng ta biết qua những người khác nói rằng đó là tiền, chúng ta không biết phẩm chất của nó. Nhưng nếu chúng ta thử nghiệm với nó và đem nó đến một nhà máy luyện để xem nó được làm bằng những gì và xem làm thế nào nó có thể thực hiện vào những thứ khác, đó là khi chúng ta sẽ biết chất lượng thực sự của nó. Đây là loại kiến thức xuất phát từ trải nghiệm của mình. Kiến thức này, khi chúng ta ngồi thiền, đến từ năm dạng thức. Chúng ta tìm thấy trong bản thân rằng một số những điều này là do tính chất của cơ thể, một số là do tâm, một số nguyên nhân xuất phát từ tâm trí, nhưng có ảnh hưởng đến cơ thể, một số nguyên nhân đến từ cơ thể nhưng có ảnh hưởng đến tâm , một số nguyên nhân đến từ cơ thể và tâm hoạt động cùng nhau.

— Ajaan Lee (The Skill of Release)

— Ajaan Lee (The Skill of Release)

§13. The Dhamma of attainment is something cool, clean, and clear. It doesn't take birth, age, grow ill, or die. Whoever works earnestly at the Dhamma of study and practice will give rise to the Dhamma of attainment without a doubt. The Dhamma of attainment is paccattam:You have to know it for yourself.

* * *

§13. Giáo pháp của sự chứng ngộ là một cái gì đó mát mẻ, thanh tịnh, và trong sáng. Nó không có sinh, già, bệnh, hoặc chết. Bất cứ ai tha thiết học Giáo Pháp và thực hành sẽ làm phát sinh giáo pháp của sự chứng ngộ mà không có một nghi ngờ gì. Giáo pháp của sự chứng ngộ là paccattam: nghĩa là bạn thực sự chứng ngộ Giáo Pháp bằng chính mình.

* * *

We should make a point of searching for whatever will give rise to discernment. Sutamaya-pañña: Listen to things that are worth listening to. Cintamaya-pañña:Once you've listened, evaluate what you've learned. Don't accept it or reject it right off hand. Bhavanamaya-pañña: Once you've put what you've learned to the test, practice in line with it. This is the highest perfection of discernment — liberating insight. You know what kinds of stress and pain should be remedied and so you remedy them. You know what kinds shouldn't be remedied and so you don't.

Chúng ta phải đạt được điẻm trọng tâm của sự tìm hiểu bất cứ điều gì làm gia tăng sự nhận thức. Sutamaya-Panna: Lắng nghe những điều đáng nghe. Cintamaya-Panna: Một khi bạn đã lắng nghe, đánh giá những gì bạn đã học được. Không chấp nhận hoặc từ chối nó. Bhavanamaya-Panna: Một khi bạn đã đưa ra những gì bạn học được để thử nghiệm, thực hành phù hợp với nó. Đây là sự hoàn thiện cao nhất về sự nhận thức rõ - giải thoát nội tâm. Bạn biết những gì căng thẳng và đau khổ nên được khắc phục và do đó bạn khắc phục chúng. Bạn biết những gì không nên khắc phục và do đó bạn không làm.

For the most part we're really ignorant. We try to remedy the things that shouldn't be remedied, and it just doesn't work — because there's one kind of stress that should simply be observed and shouldn't be fiddled with at all. Like a rusty watch: Don't polish away any more rust than you should. If you go taking it apart, the whole thing will stop running for good. What this means is that once you've seen natural conditions for what they truly are, you have to let them be. If you see something that should be fixed, you fix it. Whatever shouldn't be fixed, you don't. This takes a load off the heart.

Đối với hầu hết các phần chúng ta thực sự không biết. Chúng ta cố gắng khắc phục những điều không nên khắc phục, và điều đó là không đúng - bởi vì có một thứ phiền não mà chỉ đơn giản nên quan sát và hoàn toàn không nên khắc phục chúng. Giống như một chiếc đồng hồ hen rỉ: Không làm bóng bằng bất kỳ chất tẩy rửa nào. Nếu bạn tháo gỡ các phần của nó, chiếc đồng hồ sẽ không còn chạy tốt. Điều này có nghĩa là một khi bạn đã nhìn thấy qui luật tự nhiên cho những gì chúng thực sự là, bạn hãy để chúng như vậy. Nếu bạn nhìn thấy cái gì đó nên được sửa chữa, thì bạn sửa chữa nó. Bất cứ điều gì không nên sửa chữa, thì bạn không nên sửa chữa. Điều này làm giảm phiền não cho tâm.

Ignorant people are like the old woman who lit a fire to cook her rice and, when her rice was cooked, had her meal. When she had finished her meal, she sat back and had a cigar. It so happened that when she lit her cigar with one of the embers of the fire, it burned her mouth. 'Damned fire,' she thought. 'It burned my mouth.' So she put all her matches in a pile and poured water all over them so that there wouldn't be any more fire in the house — just like a fool with no sense at all. The next day, when she wanted fire to cook her meal, there wasn't any left. At night, when she wanted light, she had to go pestering her neighbors, asking this person and that, and yet still she hated fire. We have to learn how to make use of things and to have a sense of how much is enough. If you light only a little fire, it'll be three hours before your rice is cooked. The fire isn't enough for your food. So it is with us: We see stress as something bad and so try to remedy it — keeping at it with our eyes closed, as if we were blind. No matter how much we treat it, we never get anywhere at all.

Người thiếu trí giống như một bà già đốt lửa để nấu cơm, và khi cơm của bà đã được nấu chín, bà dùng bữa ăn của mình. Khi bà đã ăn xong, bà ngồi lại và bà có một điếu xì gà. Bà hút điếu xì gà với một đầu có lửa, và nó đã làm phỏng miệng của bà ta. 'Lửa đáng nguyền rủa ", bà ta nghĩ. "Nó đã đốt cháy miệng của ta. 'Vì vậy, bà để tất cả các que diêm của bà vào một đống và đổ nước lên những que diêm đó để sẽ không có bất kỳ mồi lửa nào ở trong nhà - giống như một kẻ ngốc không có khả năng phán đoán gì cả. Ngày hôm sau, khi bà muốn có lửa để nấu bữa ăn của mình, không còn mồi lửa nào. Vào ban đêm, khi bà muốn có ánh sáng, bà đã phải qua làm phiền hàng xóm, yêu cầu người này yêu cầu người kia, và bà ấy vẫn ghét lửa. Chúng ta phải học cách sử dụng sự vật và biết bao nhiêu là đủ. Nếu bạn có chỉ một mồi lửa nhỏ, nồi cơm cần ba giờ để được nấu chín. Ngọn lửa không đủ để cho thực phẩm của bạn. Vì vậy, nó ở với chúng ta: Chúng ta thấy sợ hãi như một cái gì đó xấu và cố gắng khắc phục nó - hãy giữ với đôi mắt nhắm lại, như thể chúng ta bị mù. Không có vấn đề chúng ta đối xử với nó như thế nào, chúng ta không bao giờ có tất cả ở bất cứ nơi nào.

People with discernment will see that stress is of two kinds: (1) physical stress, or the inherent stress of natural conditions; and (2) mental stress, or the stress of defilement. Once there's birth, there has to be aging, illness, and death. Whoever tries to remedy aging can keep at it till they're withered and gray. When we try to remedy illness, we're usually like the old woman pouring water all over her matches. Sometimes we treat things just right, sometimes we don't — as when the front step gets cracked, and we dismantle the house right up to the roof.

Những người với trí tuệ sẽ thấy sự căng thẳng có hai loại: (1) căng thẳng về thể chất, hoặc sự căng thẳng vốn có của điều kiện tự nhiên; và (2) sự căng thẳng của tâm thần, hoặc sự căng thẳng của phiền não. Một khi sanh ra, thì đã có sự già,sự bịnh và chết. Bất cứ ai cố gắng khắc phục lão hóa để có thể giữ mãi cho đến khi họ tàn tạ và buồn bã. Khi chúng ta cố gắng để khắc phục bệnh tật, chúng ta luôn giống như bà già đổ nước trên tất cả các que diêm của mình. Đôi khi chúng ta giải quyết với mọi thứ rất đúng, đôi khi chúng ta không - như khi bậc thềm phía trước bị nứt, và chúng ta lại tháo gỡ ngôi nhà chính lên tới mái nhà.

Illness is something that everyone has, in other words, the diseases that appear in the various parts of the body. Once we've treated the disease in our eyes, it'll go appear in our ears, nose, in front, in back, in our arm, our hand, our foot, etc., and then it'll sneak inside. Like a person trying to catch hold of an eel: The more you try to catch it, the more it slips off every which way. And so we keep on treating our diseases till we die. Some kinds of disease will go away whether we treat them or not. If it's a disease that goes away with treatment, then take medicine. If it's one that goes away whether we treat it or not, why bother? This is what it means to have discernment.

Bệnh tật là một cái gì đó mà mọi người đều có, nói cách khác, các bệnh xuất hiện trong các phần khác nhau của cơ thể. Một khi chúng ta đã điều trị bệnh ở mắt chúng ta, nó sẽ xuất hiện trong tai, mũi, ở phía trước, ở phía sau, trong tay của chúng ta, bàn tay của chúng ta, chân của chúng ta, vv, và sau đó nó sẽ lẻn vào bên trong. Giống như một người đang cố gắng để bắt giữ một con lươn: Bạn càng cố gắng nắm bắt nó, nó càng trượt khỏi bằng mọi cách. Và vì vậy chúng ta tiếp tục điều trị các bệnh của chúng ta cho đến khi chúng ta chết. Một số loại bệnh sẽ biến mất cho dù chúng ta chữa trị hay không. Nếu đó là một căn bệnh được chữa khỏi với sự điều trị, sau đó uống thuốc. Nếu nó là một một căn bịnh tự khỏi dù chúng ta có chữa trị hay không, tại sao bận tâm? Đây là ý nghĩa của trí tuệ.

Ignorant people don't know which kinds of stress should be treated and which kinds shouldn't, and so they put their time and money to waste. As for intelligent people, they see what should be treated and they treat it using their own discernment. All diseases arise either from an imbalance in the physical elements or from kamma. If it's a disease that arises from the physical elements, we should treat it with food, medicine, etc. If it arises from kamma, we have to treat it with the Buddha's medicine. In other words, stress and pain that arise from the heart, if we treat them with food and medicine, won't respond. We have to treat them with the Dhamma. Whoever knows how to manage this is said to have a sense of how to observe and diagnose stress.

Người thiếu trí không biết loại căng thẳng nào cần được điều trị và loại nào không nên, và vì vậy họ làm mất thời gian và tiền bạc của họ bị lãng phí. Đối với những người thông minh, họ nhìn thấy những gì cần được điều trị và họ điều trị bằng sự sáng suốt của mình. Tất cả các bệnh phát sinh hoặc từ sự mất cân bằng trong các yếu tố về thể chất hoặc từ nghiệp. Nếu đó là một căn bệnh phát sinh từ các yếu tố vật lý, chúng ta nên chữa trị với nó với thức ăn, thuốc men, v.v.. Nếu nó phát sinh từ nghiệp, chúng ta phải chữa trị bằng phương lương dược của Đức Phật. Nói cách khác, nếu sự căng thẳng và đau đớn phát sinh từ tâm, chúng ta điều trị chúng với thực phẩm và thuốc, sẽ không hiệu quả. Chúng ta phải điều trị bằng Phật Pháp. Bất cứ ai biết làm thế nào để kiểm soát điều này được cho là có ý thức để nhận xét và chẩn đoán sự căng thẳng như thế nào.

If we look at it in another way, we'll see that aging, illness, and death are simply the shadows of stress and not its true substance. People lacking discernment will try to do away with the shadows, which leads only to more suffering and stress. This is because they aren't acquainted with what the shadows and substance of stress come from. The essence of stress lies with the mind. Aging, illness, and death are its shadows or effects that show by way of the body. When we want to kill our enemy and so take a knife to stab his shadow, how is he going to die? In the same way, ignorant people try to destroy the shadows of stress and don't get anywhere. As for the essence of stress in the heart, they don't think of remedying it at all. This ignorance of theirs is one form of avijja, or unawareness.

Nếu chúng ta nhìn theo một khía cạnh khác, chúng ta sẽ thấy rằng già, bệnh, và chết chỉ đơn giản là bóng tối của sự căng thẳng và không thật sự là thực chất của nó. Người thiếu tuệ sẽ cố gắng để làm tan đi cái bóng tối, nó chỉ gây ra nhiều đau khổ và căng thẳng. Điều này là bởi vì họ không quen với những gì đến từ cái bóng tối và thực chất của sự căng thẳng. Bản chất của sự căng thẳng nằm ở trong tâm. Già, bệnh, và chết là bóng tối hoặc hiệu ứng của nó cho thấy bằng tình trạng của cơ thể. Khi chúng ta muốn giết kẻ thù của chúng ta và do vậy lấy có một con dao để đâm cái bóng của mình, ông ta sẽ chết như thế nào? Tương tựa như vậy, người thiếu trí cố gắng tiêu diệt bóng tối của sự căng thẳng và không đi đến đâu. Đối với bản chất của sự căng thẳng ở trong tâm, họ không nghĩ đến khắc phục nó ở tất cả. Sự thiếu hiểu biết này của họ là một trong những hình thức của vô minh (avijja), hoặc không tỉnh thức.

To look at it in still another way, both the shadows and the real thing come from tanha, craving. We're like a person who has amassed a huge fortune and then, when thieves come to break in, goes killing the thieves. He doesn't see his own wrong-doing and sees only the wrong-doing of others. Actually, once he's piled his house full in this way, thieves can't help but break in. In the same way, people suffer from stress and so they hate it, and yet they don't make the effort to straighten themselves out.

hãy nhìn vào nó trong một cách khác nữa, cả bóng tối và sự vật thực sự đến từ khát ái (tanha). Chúng ta giống như một người đã tích lũy được một tài sản khổng lồ và sau đó, khi kẻ trộm vào trong, người đó đã giết những tên trộm. Ông không thấy việc làm sai của mình và chỉ nhìn thấy những việc làm sai trái của người khác. Trên thực tế, một khi ông ta tích lũy tài sản trong nhà mình nhiều theo cách này, kẻ trộm không thể không vào. Trong cùng một cách, người bị đau khổ vì sự căng thẳng và vì thế họ ghét nó, nhưng họ không nỗ lực làm giảm thiểu sự căn thẳng.

Stress comes from the three forms of craving, so we should kill off craving for sensuality, craving for becoming, and craving for no becoming. These things are fabricated in our own heart, and we have to know them with our own mindfulness and discernment. Once we've contemplated them until we see, we'll know: 'This sort of mental state is craving for sensuality; this sort is craving for becoming; and this sort, craving for no becoming.'

Tinh thần căng thẳng phát nguồn từ ba hình thức của khao khát, vì vậy chúng ta nên tiêu diệt sự khao khát về nhục dục, sự khao khát được trở thành thế này, sự khao khát không trở nên thế kia. Những khao khát này được hình thành trong tâm chúng ta, và chúng ta phải nhận biết chúng với chánh niệm và với sự tỉnh thức của chính chúng ta. Một khi chúng ta chiêm nghiệm những khát khao này cho tới lúc chúng ta nhận thấy, chúng ta sẽ biết: “Loại trạng thái tinh thần này là khao khát nhục dục; loại này là khao khát sẻ trở thành thế này; và loại này là khao khát sẽ không trở nên thế kia.”

People with discernment will see that these things exist in the heart in subtle, intermediate, and blatant stages, just as a person has three stages in a lifetime: youth, middle age, and old age. 'Youth' is craving for sensuality. Once this thirst arises in the heart, it wavers and moves — this is craving for becoming — and then takes shape as craving for no further becomingsambhavesin with its neck stretched out looking for its object, causing itself stress and pain. In other words, we take a liking to various sights, sounds, smells, flavors, etc., and so fix on them, which brings us stress. So we shouldn't preoccupy ourselves with sights, sounds, etc., that provoke greed, anger, or delusion (craving for sensuality), causing the mind to waver and whisk out with concepts (this is craving for becoming; when the mind sticks with its wavering, won't stop repeating its motions, that's craving for no further becoming).

Những người có trí tuệ sẽ thấy rằng những điều này tồn tại ở tâm trong giai đoạn vi tế, sản phẩm trung gian, và dĩ nhiên, cũng giống như một người có ba giai đoạn trong đời: tuổi thanh niên, tuổi trung niên và tuổi già. 'Tuổi thanh niên' thì khát ái nhục dục. Khi khát ái khởi lên trong tâm nó dao động và kích động - đây là sự khao khát để trở thành - và sau đó có hình dạng như khao khát cho không trở thành thêm nữa - một người đi tìm sự tái sanh (sambhavesin) với cổ nó kéo dài ra ngoài tìm kiếm đối tượng của nó, làm cho nó căng thẳng và đau đớn. Nói cách khác, chúng ta nắm bắt sự ưa thích trong nhiều cảnh sắc, âm thanh, mùi vị, hương vị, vv, và để khắc phục chúng, mang đến chúng ta sự căng thẳng. Vì vậy, chúng ta không nên bận tâm đến bản thân vớicảnh sắc, âm thanh, vv, mà kích động tham, sân, si mê hoặc (thèm muốn nhục dục), làm cho tâm dao động và đưa ra ngoài với khái niệm (điều này được khao khát để trở thành, khi tâm dính với sự dao động của nó, sẽ không ngừng lặp đi lặp lại chuyển động của nó, >đó là khao khát không có tiếp tục trở thành).

When we gain discernment, we should destroy these forms of craving with anulomika-ñana, knowledge in accordance with the four Noble Truths, knowing exactly how much ease and pleasure the mind has when cravings for sensuality, becoming, and no becoming all disappear. This is called knowing the reality of disbanding. As for the cause of stress and the path to the disbanding of stress, we'll know them as well.

Khi chúng ta đạt được trí tuệ, chúng ta nên diệt trừ các hình thức tham ái với Trí tuệ giác ngộ -anulomika-ñana, kiến ​​thức phù hợp với Tứ Diệu Ðế, biết chính xác sự dễ dàng như thế nào và tâm hoan hỉ khi sự khát ái, trở thành, và không có trở thành tất cả biến mất. Điều này được gọi là biết tính chất xác thực của sự tán loạn. Đối với các nguyên nhân gây ra căng thẳng và đường dẫn đến sự diệt trừ căng thẳng, chúng ta biết rõ.

Ignorant people will go ride in the shadow of a car — and they'll end up with their heads bashed in. People who don't realize what the shadows of virtue are, will end up riding only the shadows. Words and deeds are the shadows of virtue. Actual virtue is in the heart. The heart at normalcy is the substance of virtue. The substance of concentration is the mind firmly centered in a single preoccupation without any interference from concepts or mental labels. The bodily side to concentration — when our mouth, eyes, ears, nose, and tongue are quiet — is just the shadow, as when the body sits still, its mouth closed and not speaking with anyone, its nose not interested in any smells, its eyes closed and not interested in any objects, etc. If the mind is firmly centered to the level of fixed penetration, then whether we sit, stand, walk, or lie down, the mind doesn't waver.

Ignorant people will go ride in the shadow of a car — and they'll end up with their heads bashed in. People who don't realize what the shadows of virtue are, will end up riding only the shadows. Words and deeds are the shadows of virtue. Actual virtue is in the heart. The heart at normalcy is the substance of virtue. The substance of concentration is the mind firmly centered in a single preoccupation without any interference from concepts or mental labels. The bodily side to concentration — when our mouth, eyes, ears, nose, and tongue are quiet — is just the shadow, as when the body sits still, its mouth closed and not speaking with anyone, its nose not interested in any smells, its eyes closed and not interested in any objects, etc. If the mind is firmly centered to the level of fixed penetration, then whether we sit, stand, walk, or lie down, the mind doesn't waver.

Once the mind is trained to the level of fixed penetration, discernment will arise without our having to search for it, just like an imperial sword: When it's drawn for use, it's sharp and flashing. When it's no longer needed, it goes back in the scabbard. This is why we are taught,

       mano-pubbangama dhamma  

            mano-settha mano-maya:

The mind is the most extraordinary thing there is. The mind is the source of the Dhamma.

This is what it means to know stress, its cause, its disbanding, and the path to its disbanding. This is the substance of virtue, concentration, and discernment. Whoever can do this will reach release: nibbana. Whoever can give rise to the Dhamma of study and practice within themselves will meet with the Dhamma of attainment without a doubt. This is why it's said to be sanditthiko, visible in the present; akaliko, bearing fruit no matter what the time or season. Keep working at it always.

— Ajaan Lee (Inner Strength)

Một khi tâm được huấn luyện với mức độ thâm nhập cố định, sự sáng suốt sẽ khởi sanh mà không cần chúng ta phải tìm kiếm, giống như một bảo kiếm: Khi nó rút ra để sử dụng, đó là sắc bén và chiếu sáng. Khi nó không còn cần thiết, nó được để lại trong bao kiếm. Đây là lý do tại sao chúng ta được dạy,

mano-pubbangama dhamma - Tâm dẫn đầu hành động; tâm là chủ

Mano-Settha mano-maya: - tất cả (hành động) đều do tâm tạo.

Tâm là vật đặc biệt. Tâm là nguồn gốc của các Pháp.

Đây là những gì tâm có nghĩa là biết có sự căng thẳng, biết là nguyên nhân, tâm bị giao động, và con đường dẫn đến sự giao động. Đây là bản chất của đức hạnh, tập trung, và sự sáng suốt. Bất cứ ai có thể làm được điều này sẽ đạt được sự giải thoát: Niết Bàn. Bất cứ ai có thể làm phát sinh giáo pháp của pháp học và pháp hành trong chính họ sẽ gặp gỡ với sự chứng ngộ giáo pháp mà không có một nghi ngờ. Đây là lý do tại sao nó được cho là sanditthiko, có thể nhìn thấy trong hiện tại; akaliko (vượt ngoài thời gian), cho quả mà không có vấn đề thời gian và mùa. Tiếp tục luôn luôn giữ nó như vậy.

— Ajaan Lee (Inner Strength)

§14. For the heart to go and do harm to other people, we first have to open the way for it. In other words, we start out by doing harm to ourselves, and this clears the way from inside the house for us to go out and do harm to people outside.

The intention to do harm is a heavy form of self-harm. At the very least, it uses up our time and destroys our opportunity to do good. We have to wipe it out with the intention not to do harm — or in other words, with concentration. This is like seeing that there's plenty of unused space in our property and that we aren't making enough for our living. We'll have to leap out into the open field so as to give ourselves the momentum for doing our full measure of goodness as the opportunity arises.

* * *

§14.For the heart to go and do harm to other people, we first have to open the way for it. In other words, we start out by doing harm to ourselves, and >this clears the way from inside the house for us to go out and do harm to people outside.

The intention to do harm is a heavy form of self-harm. At the very least, it uses up our time and destroys our opportunity to do good. We have to wipe it out with the intention not to do harm — or in other words, with concentration. This is like seeing that there's plenty of unused space in our property and that we aren't making enough for our living. We'll have to leap out into the open field so as to give ourselves the momentum for doing our full measure of goodness as the opportunity arises.

* * *

Nekkhamma-sankappo (thoughts of renunciation), i.e., being at ease in quiet, solitary places. Abyapada-sankappo (thoughts of non-anger): We don't have to think about our own bad points or the bad points of others. Avihinsa-sankappo (thoughts of not doing harm), not creating trouble or doing harm to ourselves, i.e., (1) not thinking about our own shortcomings, which would depress us; (2) if we think about our own shortcomings, it'll spread like wildfire to the shortcomings of others. For this reason, wise people lift their thoughts to the level of goodness so that they can feel love and good will for themselves, and so that they can then feel love and good will for others as well.

Nekkhamma-sankappo (tâm viễn ly), tức là, thoải mái trong yên tĩnh, nơi vắng vẻ. Abyapada-sankappo (suy nghĩ của không giận dữ): Chúng ta không suy nghĩ về lỗi xấu của riêng của chúng ta hoặc những lổi xấu của người khác. Avihinsa-sankappo (ý tưởng không làm hại), không tạo ra rắc rối hoặc làm tổn hại đến bản thân mình, tức là, (1) không suy nghĩ về những thiếu sót của chúng ta, mà chúng ta sẽ suy giảm; (2) nếu chúng ta suy nghĩ về những thiếu sót của chúng ta, nó sẽ lây lan như cháy rừng cho những thiếu sót của người khác. Vì lý do này, người khôn ngoan nâng suy nghĩ của mình với mức độ tốt đẹp để họ có thể cảm nhận tình yêu và ý muốn tốt cho mình, và do đó họ có thể cảm nhận tình yêu và ý tốt cho người khác.

When our mind has these three forms of energy, it's like a table with three legs that can spin in all directions. To put it another way, once our mind has spun up to this high a level, we can take pictures of everything above and below us. We'll develop discernment like a bright light or like binoculars that can magnify every detail. This is called ñaṇa — intuitive awareness that can know everything in the world: Lokavidū.

Khi tâm trí của chúng tôi có ba dạng năng lượng tiềm tàng này, nó giống như một bàn với ba chân có thể quay theo mọi hướng. Nói một cách khác, một khi tâm trí của chúng ta đã đạt tới mức độ cao này, chúng ta có thể hình dung của tất cả mọi thứ ở trên và dưới chúng ta. Chúng ta sẽ phát triển trí tuệ giống như một ánh sáng hoặc như ống nhòm có thể phóng to từng chi tiết. Điều này được gọi là Trí Tuệ (ñaṇa) - trực quan nhận thức rằng có thể biết tất cả mọi thứ trên thế giới: Lokavidū.

The discernment here isn't ordinary knowledge or insight. It's a special cognitive skill, the skill of the Noble Path. We'll give rise to three eyes in the heart, so as to see the reds and greens, the highs and lows of the mundane world: a sport for those with wisdom. Our internal eyes will look at the Dhamma in front and behind, above and below and all around us, so as to know all the ins and outs of goodness and evil. This is discernment. We'll be at our ease, feeling pleasure with no pain interfering at all. This is called vijja-carana-sampanno — being fully equipped with cognitive skill...

The discernment here isn't ordinary knowledge or insight. It's a special cognitive skill, the skill of the Noble Path. We'll give rise to three eyes in the heart, so as to see the reds and greens, the highs and lows of the mundane world: a sport for those with wisdom. Our internal eyes will look at the Dhamma in front and behind, above and below and all around us, so as to know all the ins and outs of goodness and evil. This is discernment. We'll be at our ease, feeling pleasure with no pain interfering at all. This is called vijja-carana-sampanno — being fully equipped with cognitive skill...

Whoever sees the world as having highs and lows doesn't yet have true intuitive discernment. Whoever has the eye of intuition will see that there are no highs, no lows, no rich, no poor. Everything is equal in terms of the three common characteristics: inconstant, stressful, and not-self. It's like the equality of democracy. Their home is the same as our home, with no differences at all. People commit burglaries and robberies these days because they don't see equality. They think that this person is good, that person isn't; this house is a good place to eat, that house isn't; this house is a good place to sleep, that house isn't, etc. It's because they don't have insight, the eye of discernment, that there's all this confusion and turmoil...

Whoever sees the world as having highs and lows doesn't yet have true intuitive discernment. Whoever has the eye of intuition will see that there are no highs, no lows, no rich, no poor. Everything is equal in terms of the three common characteristics: inconstant, stressful, and not-self. It's like the equality of democracy. Their home is the same as our home, with no differences at all. People commit burglaries and robberies these days because they don't see equality. They think that this person is good, that person isn't; this house is a good place to eat, that house isn't; this house is a good place to sleep, that house isn't, etc. It's because they don't have insight, the eye of discernment, that there's all this confusion and turmoil...

If we can get our practice on the Noble Path, we'll enter nibbana.Virtue will disband, concentration will disband, discernment will disband. In other words, we won't dwell on our knowledge or discernment. If we're intelligent enough to know, we simply know, without taking intelligence as being an essential part of ourselves. On the lower level, we're not stuck on virtue, concentration, or discernment. On a higher level, we're not stuck on the stages of stream-entry, once-returning, or non-returning. Nibbana isn't stuck on the world, the world isn't stuck on nibbana.Only at this point can we use the term 'arahant.'

 

This is where we can relax. They can say inconstant, but it's just what they say. They can say stress, but it's just what they say. They can say not-self, but it's just what they say. Whatever they say, that's the way it is. It's true for them, and they're completely right — but completely wrong. As for us, only if we can get ourselves beyond right and wrong will we be doing fine. Roads are built for people to walk on, but dogs and cats can walk on them as well. Sane people and crazy people will use the roads: They didn't build the roads for crazy people, but crazy people have every right to use them. As for the precepts, even fools and idiots can observe them. The same with concentration: Crazy or sane, they can come and sit. And discernment: We all have the right to come and talk our heads off, but it's simply a question of being right or wrong.

 

None of the valuables of the mundane world give any real pleasure. They're nothing but stress. They're good as far as the world is concerned, but nibbana doesn't have any need for them. Right views and wrong views are an affair of the world. Nibbana doesn't have any right views or wrong views. For this reason, whatever is a wrong view, we should abandon. Whatever is a right view, we should develop — until the day it can fall from our grasp. That's when we can be at our ease.

— Ajaan Lee (Inner Strength)

None of the valuables of the mundane world give any real pleasure. They're nothing but stress. They're good as far as the world is concerned, but nibbana doesn't have any need for them. Right views and wrong views are an affair of the world. Nibbana doesn't have any right views or wrong views. For this reason, whatever is a wrong view, we should abandon. Whatever is a right view, we should develop — until the day it can fall from our grasp. That's when we can be at our ease.

— Ajaan Lee (Inner Strength)

Good Will  

§15. "Devoid of covetousness, devoid of ill will, unbewildered, alert, mindful, one keeps pervading the first direction [the east] with an awareness imbued with good will, likewise the second, likewise the third, likewise the fourth. Thus above, below, & all around, everywhere, in its entirety, one keeps pervading the all-encompassing cosmos with an awareness imbued with good will — abundant, expansive, immeasurable, without hostility, without ill will, just as a strong conch-trumpet blower — without any difficulty — can notify the four directions."

SN 42.8

Từ Tâm  

§15. Vị Thánh đệ tử ấy, như vậy từ bỏ tham, từ bỏ sân, từ bỏ si, chánh niệm, tỉnh giác, với tâm câu hữu với bi... với tâm câu hữu với hỷ... với tâm câu hữu với xả, sống biến mãn một phương. Như vậy, phương thứ hai. Như vậy, phương thứ ba. Như vậy, phương thứ tư. Như vậy, cùng khắp thế giới trên dưới bề ngang, hết thảy phương xứ, cùng khắp vô biên giới vị ấy an trú biến mãn với tâm câu hữu với xả, quảng đại vô biên, không hận, không sân."

SN 42.8

§16.
Think: Happy, at rest,
may all beings be happy at heart.
Whatever beings there may be,
weak or strong, without exception,
long, large,
middling, short,
subtle, blatant,
seen & unseen,
near & far,
born & seeking birth:
May all beings be happy at heart.

Let no one deceive another
or despise anyone anywhere,
or through anger or irritation
wish for another to suffer.

Sn 1.8

§16.
Sống cảm thấy vừa đủ,
Nuôi sống thật dễ dàng,
Ít có sự rộn ràng,
Sống đạm bạc giản dị.
Các căn được tịnh lạc,
Khôn ngoan và thật trọng,
Không xông xáo gia đình,
Không tham ái, tham vọng.
Các sở hành của mình,
Không nhỏ nhen vụn vặt,
Khiến người khác có trí,
Có thể sanh chỉ trích.
Mong mọi loài chúng sanh,
Ðược an lạc, an ổn,
Mong họ chứng đạt được,
Hạnh phúc và an lạc.

Mong tất cả những ai,
Hữu tình có mạng sống,
Kẻ yếu hay kẻ mạnh,
Không bỏ sót một ai,
Kẻ dài hay kẻ lớn,
Trung, thấp, loài lớn, nhỏ.

Sn 1.8

§17. "'May these beings — free from animosity, free from oppression, and free from trouble — look after themselves with ease.'"

AN 10.176

§17. "'"Có thể những con - có người đoạn tận sát sanh, từ bỏ sát sanh, bỏ trượng, bỏ kiếm Đoạn tận lấy của không cho, từ bỏ lấy của không cho ; bất cứ vật gì của người khác, và Đoạn tấn tà hạnh trong các dục, từ bỏ tà hạnh trong các dục - chăm sóc bản thân một cách dễ dàng."

AN 10.176

§18.
I have good will for the Virupakkhas,
good will for the Erapathas,
good will for the Chabyaputtas,
good will for the Dark Gotamakas.

I have good will for footless beings,
good will for two-footed beings,
good will for four-footed beings,
good will for many-footed beings.

May footless beings do me no harm.
May two-footed beings do me no harm.
May four-footed beings do me no harm.
May many-footed beings do me no harm.

May all creatures,
all breathing things,
all beings
— each & every one —
meet with good fortune.
May none of them come to any evil.

Limitless is the Buddha,
limitless the Dhamma,
limitless the Sangha.
There is a limit to creeping things:
snakes, scorpions, centipedes,
spiders, lizards, & rats.
I have made this safeguard,
I have made this protection.
May the beings depart.

AN 4.67

§18.
Ta hãy có từ tâm với Virùpakkha,
Ta hãy có từ tâm với Erapathas,
Ta hãy có từ tâm với Chabyaputtas,
Ta hãy có từ tâm với Dark Gotamakas.

Ta hãy có từ tâm với các loài không chân,
Ta hãy có từ tâm với loài hai chân
Ta hãy có từ tâm với loài bốn chân.
Ta hãy có từ tâm với các loài nhiều chân

Mong rằng loài không chân không có làm hại ta,
Mong rằng loài hai chân không có làm hại ta,
Mong rằng loài bốn chân không có làm hại ta,
Mong rằng loài nhiều chân không có làm hại ta,

Mọi chúng sanh, hữu tình
Toàn thể mọi sinh vật,
Mong chúng thấy hiền thiện,
Chớ đi đến điều ác

Đức Phật là vô lượng,
Pháp là vô lượng,
Chúng Tăng là vô lượng,
Có lượng là các loài bò sát,
Các loài rắn,
Các con bò cạp,
Các con một trăm chân,
Các loại nhện giăng tơ,
Các con thằn lằn và các loài chuột.
Ta đã làm sự hộ trì.
Ta đã làm sự che chở,
Mong rằng các loài hữu tình sẽ bỏ đi.

AN 4.67

§19. "For one whose release of awareness through good will is cultivated, developed, pursued, handed the reins, given a grounding, steadied, consolidated, and well-undertaken, eleven benefits can be expected. Which eleven?

"One sleeps easily, wakes easily, dreams no evil dreams. One is dear to human beings, dear to non-human beings. The devas protect one. Neither fire, poison, nor weapons can touch one. One's mind gains concentration quickly. One's complexion is bright. One dies unconfused and — if penetrating no higher — is headed for the Brahma worlds."

AN 11.16

§19. "Này các Tỷ-kheo, từ tâm giải thoát được thực hành, được tu tập, được làm cho sung mãn, được tác thành cỗ xe, được tác thành căn cứ địa, được tiếp tục an trú, được tích tập, được khéo khởi sự thời được chờ đợi là mười một lợi ích. Thế nào là mười một ?

"Ngủ an lạc, thức an lạc, không ác mộng được loài Người ái mộ, được phi nhân ái một, chư Thiên bảo hộ, không bị lửa, thuốc độc, kiếm xúc chạm, tâm được định mau chóng, sắc mặt trong sáng, mệnh chung không hôn ám ; nếu chưa thể nhập thượng pháp (A-la-hán quả) ; được sanh lên Phạm thiên giới.."

AN 11.16

§20.
Not consorting with fools,
consorting with the wise,
paying homage to those worthy of homage:
This is the highest protection.

— SN 2.4

§20.
Không thân cận kẻ ngu,
Thân cận bậc hiền trí,
Tỏ lòng tôn kính với những người đáng kính với sự tôn kính:
Là phúc lành cao thượng.

— SN 2.4

§21. "And what is meant by admirable friendship? There is the case where a lay person, in whatever town or village he may dwell, spends time with householders or householders' sons, young or old, who are advanced in virtue. He talks with them, engages them in discussions. He emulates consummate conviction in those who are consummate in conviction, consummate virtue in those who are consummate in virtue, consummate generosity in those who are consummate in generosity, and consummate discernment in those who are consummate in discernment. This is called admirable friendship."

AN 8.54

§21. "Và này Byagghapajja, thế nào là làm bạn với thiện ? Ở đây, này Byagghapajja, thiện nam tử sống tại làng hay tại thị trấn. Tại đấy có gia chủ hay con người gia chủ, những trẻ được nuôi lớn trong giới đức, hay những người lớn tuổi được lớn lên trong giới đức, đầy đủ lòng tin, đầy đủ giới đức, đầy đủ bố thí, vị ấy làm quen, nói chuyện, thảo luận. Với những người đầy đủ lòng tin, vị ấy học tập với đầy đủ lòng tin. Với những người đầy đủ giới đức, vị ấy học tập với đầy đủ giới đức. Với những người đầy đủ bố thí, vị ấy học tập với đầy đủ bố thí. Với những người đầy đủ trí tuệ, vị ấy học tập với đầy đủ trí tuệ. Này Byagghapajja, đây gọi là làm bạn với thiện.."

AN 8.54

§22. "'This Dhamma is for one who is reclusive, not for one who is entangled.' Thus was it said. With reference to what was it said? There is the case where a monk, when living in seclusion, is visited by monks, nuns, lay men, lay women, kings, royal ministers, sectarians & their disciples. With his mind bent on seclusion, tending toward seclusion, inclined toward seclusion, aiming at seclusion, relishing renunciation, he converses with them only as much as is necessary for them to take their leave. 'This Dhamma is for one who is reclusive, not for one in entanglement.' Thus was it said. And with reference to this was it said."

AN 8.30

§22. "'Này các Tỷ-kheo, Pháp này để cho người sống viễn ly, Pháp này không để cho người ưa hội chúng", như vậy đã được nói đến. Do duyên gì được nói như vậy ? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống viễn ly, có nhiều người đến thăm như Tỷ-kheo, Tỷ-kheo-Niganthà, nam cư sĩ, nữ cư sĩ, vua chúa, đại thần, các ngoại đạo sư, đệ tử của các ngoại đạo sư. Ở đây, Tỷ-kheo với tâm thuận về viễn ly, hướng về viễn ly, nhập vào viễn ly, trú vào viễn ly, thích thú xuất ly, nói lời hoàn toàn liên hệ đến lánh xa. Này các Tỷ-kheo, Pháp này để cho người viễn ly, Pháp này không để cho người không ưa hội chúng", đã được nói đến như vậy. Do duyên này được nói như vậy.

AN 8.30

§23. "Once upon a time, a bamboo acrobat, having erected a bamboo pole, addressed his assistant, Frying Pan: 'Come, my dear Frying Pan. Climb up the bamboo pole and stand on my shoulders.'

"'As you say, Master,' Frying Pan answered the bamboo acrobat and, climbing the bamboo pole, stood on his shoulders.

"So then the bamboo acrobat said to his assistant, 'Now you watch after me, my dear Frying Pan, and I'll watch after you. Thus, protecting one another, watching after one another, we'll show off our skill, receive our reward, and come down safely from the bamboo pole.'

§23. "Thuở trước, này các Tỷ-kheo, một người nhào lộn với cây tre, sau khi dựng lên một cây tre, liền bảo người đệ tử tên là Medakathàlikam: "Này Medakathàlikà, hãy đến, leo lên cây tre và đứng trên vai ta".'

"'Thưa thầy, vâng". Này các Tỷ-kheo, đệ tử Medakathàlikà vâng đáp người nhào lộn trên cây tre, leo lên cây tre và đứng trên vai của thầy.

"Rồi này các Tỷ-kheo, người nhào lộn trên cây tre nói với đệ tử Medakathàlikà: "Này Medakathàlikà, Ông hộ trì cho ta và ta sẽ hộ trì cho Ông. Như vậy, chúng ta nhờ che chở cho nhau, nhờ hộ trì cho nhau, trình bày các tiết mục, thâu hoạch được lợi tức và leo xuống cây tre một cách an toàn"..'

"When he had said this, Frying Pan said to him, 'But that won't do at all, Master. You watch after yourself, and I'll watch after myself, and thus with each of us protecting ourselves, watching after ourselves, we'll show off our skill, receive our reward, and come down safely from the bamboo pole.'

Khi được nghe nói vậy, này các Tỷ-kheo, đệ tử Medakathàlikà nói với người nhào lộn trên cây tre: "Thưa thầy, không nên như vậy. Thưa thầy, nên như vầy: Thầy nên hộ trì bản thân thầy và con sẽ hộ trì bản thân con. Như vậy, chúng ta tự che chở cho mình, tự hộ trì cho mình, trình bày các tiết mục, thâu hoạch được lợi ích, và leo xuống cây tre một cách an toàn.

"What Frying Pan, the assistant, said to her Master was the right way in that case.

"The establishing of mindfulness is to be practiced with the thought, 'I'll watch after myself.' The establishing of mindfulness is to be practiced with the thought, 'I'll watch after others.' When watching after oneself, one watches after others. When watching after others, one watches after oneself.

Đây là chánh lý (nàyo) cần phải làm.

như đệ tử Medakathàlikà đã nói với thầy của ông ấy: "Tôi sẽ hộ trì cho mình", tức là niệm xứ cần phải thực hành. Này các Tỷ-kheo, "Chúng ta sẽ hộ trì người khác", tức là niệm xứ cần phải thực hành. Trong khi hộ trì cho mình, này các Tỷ-kheo, là hộ trì người khác. Trong khi hộ trì người khác, là hộ trì cho mình.

"And how does one, when watching after oneself, watch after others? Through pursuing [the practice], through developing it, through devoting oneself to it. This is how one, when watching after oneself, watches after others.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào trong khi hộ trì cho mình, là hộ trì người khác? Chính do sự thực hành (àsevanàya), do sự tu tập (bhàvanàya), do sự làm cho sung mãn. Như vậy, này các Tỷ-kheo, trong khi hộ trì cho mình, là hộ trì người khác.

"And how does one, when watching after others, watch after oneself? Through endurance, through harmlessness, and through a mind of kindness & sympathy. This is how one, when watching after others, watches after oneself.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào trong khi hộ trì người khác, là hộ trì cho mình? Chính do sự kham nhẫn, do sự vô hại, do lòng từ, do lòng ai mẫn. Như vậy, này các Tỷ-kheo, trong khi hộ trì người khác, là hộ trì cho mình.

"The establishing of mindfulness is to be practiced with the thought, 'I'll watch after myself.' The establishing of mindfulness is to be practiced with the thought, 'I'll watch after others.' When watching after oneself, one watches after others. When watching after others, one watches after oneself."

SN 47.19

Này các Tỷ-kheo, "Tôi sẽ hộ trì cho mình", tức là niệm xứ cần phải thực hành. Này các Tỷ-kheo, "Tôi sẽ hộ trì người khác", tức là niệm xứ cần phải thực hành. Trong khi hộ trì cho mình, này các Tỷ-kheo, là hộ trì người khác. Trong khi hộ trì người khác, là hộ trì cho mình.

SN 47.19

§24. Anger. When this defilement really gets strong, it has no sense of good or evil, right or wrong, husband, wives, or children. It can drink human blood. An example we often see is when people get quarreling and one of them ends up in prison or even on death row, convicted for murder. This is even worse than your house burning down, because you have nothing left at all. For this reason, we have to get ourselves some life insurance by observing the five or eight precepts so that we can treat and bandage our open sores — i.e., so that we can wash away the evil and unwise things in our thoughts, words, and deeds. Even if we can't wash them all away, we should try at least to relieve them somewhat. Although you may still have some fire left, let there just be enough to cook your food or light your home. Don't let there be so much that it burns your house down.

§24. Cơn phẫn nộ. Khi phiền não này thực sự bùng nổ mạnh mẽ, nó không có cảm giác tốt hay xấu, đúng hay sai, người chồng, người vợ, hoặc con cái. Nó có thể uống máu người. Một ví dụ chúng ta thường thấy là khi người ta cãi nhau và một trong số họ kết thúc trong nhà tù hoặc thậm chí án tử hình, bị kết án vì tội giết người. Điều này thậm chí còn tồi tệ hơn ngôi nhà của bạn bị cháy, bởi vì bạn không còn gì cả. Vì lý do này, chúng ta phải tự đưa ra những bảo hiểm đời sống bằng cách thọ trì năm hay tám giới để chúng tôi có thể điều trị và băng bó vết thương hở của chúng ta - tức là, để chúng ta có thể rửa sạch những điều xấu xa và không khôn ngoan trong suy nghĩ, lời nói, và hành động. Ngay cả khi chúng ta không thể rửa đi tất cả, chúng ta nên cố gắng ít nhất là để làm giảm chúng một chút. Mặc dù bạn vẫn có thể có một số lửa còn lại, cho đó chỉ là đủ để nấu thức ăn của bạn hoặc ánh sáng ngôi nhà của bạn. Đừng để có được rất nhiều mà nó đốt cháy ngôi nhà của bạn.

The only way to put out these fires is to meditate and develop thoughts of good will. The mind won't feel any anger, hatred, or ill will, and instead will feel nothing but thoughts of sympathy, seeing that everyone in the world aims at goodness, but that our goodness isn't equal. You have to use really careful discernment to consider cause and effect, and then be forgiving, with the thought that we human beings aren't equal or identical in our goodness and evil. If everyone were equal, the world would fall apart. If we were equally good or equally bad, the world would have to fall apart for sure. Suppose that all the people in the world were farmers, with no merchants or government officials. Or suppose there were only government officials, with no farmers at all: We'd all starve to death with our mouths gaping and dry. If everyone were equal and identical, the end of the world would come in only a few days' time. Consider your body: Even the different parts of your own body aren't equal. Some of your fingers are short, some are long, some small, some large. If all ten of your fingers were equal, you'd have a monster's hands. So when even your own fingers aren't equal, how can you expect people to be equal in terms of their thoughts, words, and deeds? You have to think this way and be forgiving...

Cách duy nhất để dập tắc cơn nóng giận là thiền định và phát triển những tư tưởng thiện. Tâm sẽ không cảm thấy bất kỳ sự tức giận, hận thù, hay ác, và thay vào đó sẽ không cảm thấy gì ngoài tư tưởng của sự cảm thông, thấy rằng tất cả mọi người trên thế giới nhằm mục đích là lòng tốt, nhưng đó là lòng tốt của chúng ta là không bằng nhau. Bạn phải sử dụng trí tuệ thực sự cẩn thận để xem xét nguyên nhân và hiệu quả, và sau đó có sự tha thứ, với ý nghĩ rằng con người chúng ta không bằng nhau hoặc giống hệt nhau trong sự suy nghĩ về Thiện và Ác của chúng ta. Nếu mọi người đều bình đẳng, thế giới sẽ sụp đổ. Nếu chúng ta đều tốt hay xấu như nhau, thế giới sẽ phải sụp đổ là chắc chắn. Giả sử rằng tất cả mọi người trên thế giới là nông dân, không có các thương gia hoặc quan chức chính phủ. Hoặc giả sử chỉ có quan chức chính phủ, không có nông dân ở tất cả: Tất cả chúng ta sẽ chết đói với miệng của chúng tôi hổng và khô. Nếu mọi người đều bình đẳng và giống hệt nhau, kết thúc của thế giới sẽ đến trong thời gian chỉ một vài ngày. Xem xét cơ thể của bạn: Ngay cả những phần khác nhau của cơ thể của bạn không bằng nhau. Một số ngón tay của bạn là ngắn hạn, một số là dài, một số nhỏ, một số lớn. Nếu tất cả mười ngón tay của bạn là bằng nhau, bạn sẽ có bàn tay của một con quái vật. Vì vậy, khi thậm chí ngón tay của bạn không bằng nhau, làm thế nào bạn có thể mong đợi mọi người được bình đẳng về tư tưởng, lời nói của họ, và việc làm? Bạn phải suy nghĩ theo cách này và hãy tha thứ ...

When you can think in this way, your good will can spread to all people everywhere, and you'll feel sympathy for people on high levels, low levels and in between. The big ball of fire inside you will go out through the power of your good will and loving kindness.

Khi bạn có thể nghĩ theo cách này, từ tâm của bạn có thể lan rộng đến tất cả mọi người ở khắp mọi nơi, và bạn sẽ cảm thấy thông cảm cho những người ở cấp bậc cao, hay cấp bậc thấp và trung bình. Các quả bóng lớn của lửa bên trong bạn sẽ đi ra ngoài thông qua sức mạnh của tư tâm và lòng nhân hậu của bạn.

This comes from getting life insurance: practicing tranquility meditation so as to chase the defilements away from the mind. Thoughts of sensual desire, ill will, lethargy, restlessness, and uncertainty will vanish, and the mind will be firmly centered in concentration, using its powers of directed thought to stay with its meditation word — buddho —and its powers of evaluation to create a sense of inner lightness and ease. When the mind fills itself with rapture — the flavor arising from concentration — it will have its own inner food and nourishment, so that whatever you do in thought, word, or deed is sure to succeed.

— Ajaan Lee (Food for Thought)

Điều này xuất phát từ việc bảo đảm đời sống là: thực hành thiền tĩnh lặng để xua đuổi những phiền não ra khỏi tâm trí. Những ý tưởng của tham dục, sân hận, hôn mê, bất an, và sự không chắc chắn sẽ biến mất, và tâm sẽ được vững chắc trong sự tập trung, dùng sức mạnh của tư tưởng với thiền định bằng từ - Buddho - và quyền hạn của mình đánh giá để tạo ra một cảm giác nhẹ nhàng bên trong và dễ dàng. Khi tâm lấp đầy với hỉ lạc - hương vị phát sinh từ sự tập trung - nó sẽ có thức ăn của nội tâm và sự dinh dưỡng, do đó bất cứ điều gì bạn làm trong suy nghĩ, lời nói hay hành động chắc chắn sẽ thành công.

— Ajaan Lee (Food for Thought)

II. Truth  

§25. "Let an observant person come — one who is not fraudulent, not deceitful, one of a straightforward nature. I instruct him. I teach him the Dhamma. Practicing as instructed, he in no long time knows for himself, sees for himself: 'So this is how there is the right liberation from bondage, i.e., the bondage of ignorance.'"

— MN 80

II. Chân Thật  

§25. "người có trí không gian trá, không xảo quyệt, chơn trực và nói như sau: "Ta giảng dạy, ta thuyết pháp". Nếu thực hành theo điều đã dạy, thời không bao lâu người ấy tự biết mình, tự thấy mình: "Như vậy thật sự là đã giải thoát khỏi sự ràng buộc chánh, tức là sự ràng buộc của vô minh'"

— MN 80

§26. A characteristic of a "thoroughbred of a monk": "Whatever tricks or deceits or wiles or subterfuges he has, he shows them as they actually are to the Teacher or to his knowledgeable companions in the holy life, so that the Teacher or his knowledgeable companions in the holy life can try to straighten them out."

AN 8.13

§26.Đặc tính của "một vị tu sĩ đáng kính trọng": "Phàm có những gian dối, giả dối, xảo trá, quanh co gì, nêu rõ như thật cho vị Đạo sư hay các đồng Phạm hạnh có trí cố gắng để nhiếp phục.."

AN 8.13

§27. At that time Ven. Rahula was staying at the Mango Stone. Then the Blessed One, arising from his seclusion in the late afternoon, went to where Ven. Rahula was staying at the Mango Stone. Ven. Rahula saw him coming from afar and, on seeing him, set out a seat & water for washing the feet. The Blessed One sat down on the seat set out and, having sat down, washed his feet. Ven. Rahula, bowing down to the Blessed One, sat to one side.

Then the Blessed One, having left a little bit of the remaining water in the water dipper, said to Ven. Rahula, "Rahula, do you see this little bit of remaining water left in the water dipper?"

"Yes sir."

"That's how little of a contemplative there is in anyone who feels no shame at telling a deliberate lie."

Having tossed away the little bit of remaining water, the Blessed One said to Ven. Rahula, "Rahula, do you see how this little bit of remaining water is tossed away?"

"Yes, sir."

"Rahula, whatever there is of a contemplative in anyone who feels no shame at telling a deliberate lie is tossed away just like that."

Having turned the water dipper upside down, the Blessed One said to Ven. Rahula, "Rahula, do you see how this water dipper is turned upside down?"

"Yes, sir."

"Rahula, whatever there is of a contemplative in anyone who feels no shame at telling a deliberate lie is turned upside down just like that."

Having turned the water dipper right-side up, the Blessed One said to Ven. Rahula, "Rahula, do you see how empty & hollow this water dipper is?"

"Yes, sir."

"Rahula, whatever there is of a contemplative in anyone who feels no shame at telling a deliberate lie is empty & hollow just like that.

§27. Lúc bấy giờ, Tôn giả Rahula (La-hầu-la) ở tại Ambalatthika. Rồi Thế Tôn, vào buổi chiều, từ Thiền tịnh đứng dậy, đi đến Ambalatthika, chỗ Tôn giả Rahula ở. Tôn giả Rahula thấy Thế Tôn từ xa đi đến, sau khi thấy, liền sửa soạn chỗ ngồi và nước rửa chân. Thế Tôn ngồi xuống trên chỗ đã soạn sẵn, và sau khi ngồi, Ngài rửa chân. Tôn giả Rahula đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên.

Rồi Thế Tôn, sau khi để một ít nước còn lại trong chậu nước, bảo Tôn giả Rahula: – Này Rahula, Ông có thấy một ít nước còn lại này trong chậu nước không ?


– Thưa vâng, bạch Thế Tôn.


– Cũng ít vậy, này Rahula, là Sa-môn hạnh của những người nào biết mà nói láo, không có tàm quý.

Rồi Thế Tôn, sau khi đổ đi chút ít nước còn lại ấy rồi bảo Rahula: – Này Rahula, Ông có thấy chút ít nước còn lại ấy bị đổ đi không ?

– Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

– Cũng đổ đi vậy, này Rahula, là Sa-môn hạnh của những người nào biết mà nói láo, không có tàm quý.

Rồi Thế Tôn lật úp chậu nước ấy và bảo Tôn giả Rahula. – Này Rahula, Ông có thấy chậu nước bị lật úp ấy không ?


– Thưa vâng, bạch Thế Tôn.


Cũng lật úp vậy, này Rahula, là Sa-môn hạnh của những người nào biết mà nói láo, không có tàm quý.


Rồi Thế Tôn lật ngửa trở lại chậu nước ấy và bảo Tôn giả Rahula: – Này Rahula, Ông có thấy chậu nước này trống không không ?

– Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

– Cũng trống không vậy, này Rahula, là Sa-môn hạnh của những người nào biết mà nói láo.

.

"Rahula, it's like a royal elephant: immense, pedigreed, accustomed to battles, its tusks like chariot poles. Having gone into battle, it uses its forefeet & hindfeet, its forequarters & hindquarters, its head & ears & tusks & tail, but will simply hold back its trunk. The elephant trainer notices that and thinks, 'This royal elephant has not given up its life to the king.' But when the royal elephant... having gone into battle, uses its forefeet & hindfeet, its forequarters & hindquarters, its head & ears & tusks & tail & his trunk, the trainer notices that and thinks, 'This royal elephant has given up its life to the king. There is nothing it will not do.'

Này Rahula, ví như một con voi của vua, có ngà dài như một cán cày, to lớn, khéo luyện, thường có mặt ở chiến trường. Khi lâm trận, con voi này dùng hai chân trước, dùng hai chân sau, dùng phần thân trước, dùng phần thân sau, dùng đầu, dùng tai, dùng ngà, dùng đuôi, nhưng bảo vệ cái vòi. Ở đây, người nài nghĩ rằng: "Con voi của vua này có ngà dài như một cán cày, to lớn, khéo luyện, thường hay có mặt ở chiến trường. Khi lâm trận con voi này thường dùng hai chân trước, dùng hai chân sau, dùng phần thân trước, dùng phần thân sau, dùng đầu, dùng tai, dùng ngà, dùng đuôi, nhưng bảo vệ cái vòi. Con voi của vua (như vậy) không quăng bỏ mạng sống (của mình)". Này Rahula, nhưng khi con voi của vua, có ngà dài như một cán cày, to lớn, khéo luyện, thường hay có mặt ở chiến trường, khi lâm trận, con voi này dùng hai chân trước, dùng hai chân sau, dùng phần thân trước, dùng phần thân sau, dùng đầu, dùng tai, dùng ngà, dùng đuôi, dùng vòi. Ở đây, người nài nghĩ rằng: "Con voi của vua này, có ngà dài như một cán cày, to lớn, khéo luyện, thường hay có mặt ở chiến trường, Khi lâm trận con voi này thường dùng hai chân trước, dùng hai chân sau, dùng phần thân trước, dùng phần thân sau, dùng đầu, dùng tai, dùng ngà, dùng đuôi, dùng vòi. Con voi của vua (như vậy) đã quăng bỏ mạng sống (của mình), và nay con voi của vua không có việc gì mà không làm".

"In the same way, Rahula, when anyone feels no shame in telling a deliberate lie, there is no evil, I tell you, he will not do. Thus, Rahula, you should train yourself, 'I will not tell a deliberate lie even in jest.'"

MN 61

Cũng vậy, này Rahula, đối với ai biết mà nói láo, không có tàm quý, thời Ta nói rằng người ấy không có việc ác gì mà không làm. Do vậy, này Rahula, "Ta quyết không nói láo, dầu nói để mà chơi", này Rahula, Ông phải học tập như vậy.

MN 61

§28. This was said by the Blessed One, said by the Arahant, so I have heard: "For the person who transgresses in one thing, I tell you, there is no evil deed that is not to be done. Which one thing? This: telling a deliberate lie."

Iti 25

§28. Ðiều này đã được Thế Tôn nói đến, đã được bậc A-la-hán nói đến, và tôi đã được nghe. Phàm một người nào đã vi phạm một pháp, Ta nói rằng không có ác nghiệp nào vị ấy không làm được. Thế nào là một pháp? Này các Tỷ-kheo, tức là rõ biết mà nói láo. Thế Tôn đã nói lên ý nghĩa này. Ở đây, điều này được nói đến."

Iti 25

§29. I have heard that on one occasion the Blessed One was staying at Rajagaha in the Bamboo Grove, the Squirrels' Sanctuary. Then Vassakara the brahman, the minister to the king of Magadha, approached the Blessed One and, on arrival, exchanged courteous greetings with him. After an exchange of friendly greetings & courtesies, he sat to one side. As he was sitting there he said to the Blessed One:
"I am of the view, of the opinion, that when anyone speaks of what he has seen, (saying,) 'Thus have I seen,' there is no fault in that. When anyone speaks of what he has heard, (saying,) 'Thus have I heard,' there is no fault in that. When anyone speaks of what he has sensed, (saying,) 'Thus have I sensed,' there is no fault in that. When anyone speaks of what he has cognized, (saying,) 'Thus have I cognized,' there is no fault in that."

§29. Một thời, Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương Xá) tại Veluvana (Trúc Lâm), chỗ nuôi dưỡng các con sóc. Rồi Bà-la-môn Vassakàra, vị đại thần nước Magadha đi đến Thế Tôn, sau khi đến, nói lên với Thế Tôn những lời chào đón thăm hỏi. Sau khi nói lên với Thế Tôn những lời chào đón thăm hỏi thân hữu, Bà-la-môn Vassakàra, vị đại thần nước Magadha bạch Thế Tôn :
"- "Thưa Tôn giả Gotama, tôi nói như sau, thấy như sau : "Khi người nào nói lên điều mình thấy : "Tôi thấy như vậy". Do vậy, người ấy không có lỗi gì. Khi người nào nói lên điều mình nghe: "Tôi nghe như vậy". Do vậy, người ấy không có lỗi gì. Khi người nào nói lên điều mình cảm giác: "Tôi cảm giác như vậy". Do vậy, người ấy không có lỗi gì. Khi người nào nói lên điều mình trí thức : "Tôi tri thức như vậy". Do vậy, người ấy không có lỗi gì".."

[The Blessed One responded:] "I do not say, brahman, that everything that has been seen should be spoken about. Nor do I say that everything that has been seen should not be spoken about. I do not say that everything that has been heard... everything that has been sensed... everything that has been cognized should be spoken about. Nor do I say that everything that has been cognized should not be spoken about.

-" Này Bà-la-môn, Ta không nói rằng : "Tất cả điều được thấy cần phải nói ra". Này Bà-la-môn, Ta không nói rằng : "Tất cả điều được thấy không nên nói ra". Này Bà-la-môn, Ta không nói rằng : "Tất cả điều được nghe nên nói ra". Này Bà-la-môn, Ta không nói rằng : "Tất cả điều được nghe không nên nói ra". Này Bà-la-môn, Ta không nói rằng : "Tất cả điều được cảm giác nên nói ra". Ta không nói rằng : "Tất cả điều được cảm giác không nên nói ra". Ta không nói rằng : "Tất cả điều được tri thức nên nói ra". Ta không nói rằng : "Tất cả điều được tri thức không nên nói ra".

"When, for one who speaks of what has been seen, unskillful mental qualities increase and skillful mental qualities decrease, then that sort of thing should not be spoken about. But when, for one who speaks of what has been seen, unskillful mental qualities decrease and skillful mental qualities increase, then that sort of thing should be spoken about.

-"Này Bà-la-môn, phàm nói lên điều thấy gì, các pháp ác bất thiện tăng trưởng, các pháp thiện tổn giảm, Ta nói rằng điều thấy như vậy không nên nói ra. Và này Bà-la-môn, phàm nói lên điều thấy gì, các pháp bất thiện tổn giảm, các pháp thiện tăng trưởng, Ta nói rằng điều thấy như vậy nên nói ra."

"When, for one who speaks of what has been heard... what has been sensed... what has been cognized, unskillful mental qualities increase and skillful mental qualities decrease, then that sort of thing should not be spoken about. But when, for one who speaks of what has been cognized, unskillful mental qualities decrease and skillful mental qualities increase, then that sort of thing should be spoken about."

Then Vassakara the brahman, delighting & rejoicing in the Blessed One's words, got up from his seat and left.

AN 4.183

-"Này Bà-la-môn, phàm nói ra điều nghe gì … phàm nói ra điều cảm giác gì … phàm nói ra điều thức tri gì … các pháp bất thiện tăng trưởng, các pháp thiện tổn giảm, Ta nói rằng điều thức tri như vậy không nên nói ra. Và này Bà-la-môn, phàm nói lên điều thức tri gì, các pháp bất thiện tổn giảm, các pháp thiện tăng trưởng, Ta nói rằng điều thức tri như vậy nên nói ra."

Rồi Bà-la-môn Vassakàra, vị đại thần xứ Magadha, hoan hỷ, tín thọ lời Thế Tôn nói, từ chỗ ngồi đứng dậy rồi ra đi.

AN 4.183

§30. So Kapadika Bharadvaja said to the Blessed One, "Master Gotama, with regard to the ancient hymns of the brahmans — passed down through oral transmission & included in their canon — the brahmans have come to the definite conclusion that "Only this is true; anything else is worthless." What does Master Gotama have to say to this?"

§30. Rồi thanh niên Bà-la-môn Kapathika bạch Thế Tôn:
– Thưa Tôn giả Gotama, câu chú thuật (mantapadam) của các cổ Bà-la-môn y cứ tiếng đồn, truyền thống và Thánh tạng. Và ở đây, các vị Bà-la-môn chắc chắn đi đến kết luận: "Chỉ đây là sự thật, ngoài ra đều là sai lầm". Ở đây, Tôn giả Gotama đã nói gì ? "

"Tell me, Bharadvaja, is there among the brahmans even one brahman who says, 'This I know; this I see; only this is true; anything else is worthless?'"

"No, Master Gotama."

"And has there been among the brahmans even one teacher or teacher's teacher back through seven generations who said, 'This I know; this I see; only this is true; anything else is worthless?'"

"No, Master Gotama."

– Nhưng này Bharadvaja, có một Bà-la-môn nào giữa các vị Bà-la-môn đã nói như sau: "Tôi biết việc này, tôi thấy việc này. Chỉ đây là sự thật, ngoài ra đều là sai lầm".

– Thưa không, Tôn giả Gotama.

– Nhưng này Bharadvaja, có một vị Tôn sư nào của các vị Bà-la-môn, cho đến vị Tôn sư của các vị Tôn sư trở lui cho đến bảy đời, các vị Đại Tôn sư đã nói như sau: "Chỉ đây là sự thật, ngoài ra đều là sai lầm". ?

– Thưa không, Tôn giả Gotama.

"And among the brahman seers of the past, the creators of the hymns, the composers of the hymns — those ancient hymns, sung, repeated, & collected, which brahmans at present still sing, still chant, repeating what was said, repeating what was spoken — i.e., Atthaka, Vamaka, Vamadeva, Vessamitta, Yamataggi, Angirasa, Bharadvaja, Vasettha, Kassapa & Bhagu: was there even one of these who said, 'This we know; this we see; only this is true; anything else is worthless?'"

"No, Master Gotama."

– Nhưng này Bharadvaja, thuở xưa những vị ẩn sĩ giữa các Bà-la-môn, những tác giả các chú thuật, những nhà tụng tán các chú thuật, đã hát, đã nói lên, đã sưu tầm những Thánh cú mà nay những Bà-la-môn hiện tại cũng hát lên, nói lên, đọc lên giống như các vị trước đã làm. Như là Atthaka, Vamaka, Vamadeva, Vessamitta, Yamatagggi, Angirasa, Bharadvaja, Vasettha, Kassapa, Bhagu, những vị ấy đã nói như sau: "Chỉ đây là sự thật, ngoài ra đều là sai lầm". ?

– Thưa không, Tôn giả Gotama.

"So then, Bharadvaja, it seems that there isn't among the brahmans even one brahman who says, 'This I know; this I see; only this is true; anything else is worthless.' And there hasn't been among the brahmans even one teacher or teacher's teacher back through seven generations who said, 'This I know; this I see; only this is true; anything else is worthless.' And there hasn't been among the brahman seers of the past, the creators of the hymns, the composers of the hymns... even one who said, 'This we know; this we see; only this is true; anything else is worthless.' Suppose there were a row of blind men, each holding on to the one in front of him: the first one doesn't see, the middle one doesn't see, the last one doesn't see. In the same way, the statement of the brahmans turns out to be a row of blind men, as it were: the first one doesn't see, the middle one doesn't see, the last one doesn't see. So what do you think, Bharadvaja: this being the case, doesn't the conviction of the brahmans turn out to be groundless?"

– Như vậy này Bharadvaja, không có một Bà-la-môn nào nói như vậy với một Bà-la-môn: "Tôi biết việc này, tôi thấy việc này. Chỉ đây là sự thật, ngoài ra đều là sai lầm". Không có một vị Tôn sư nào của các vị Bà-la-môn, một vị Đại Tôn sư, cho đến bảy đời, vị Đại Tôn sư đã nói như sau: "Tôi biết việc này, tôi thấy việc này. Chỉ đây là sự thật, ngoài ra đều là sai lầm". Thuở xưa những vị ẩn sĩ, giữa các Bà-la-môn, những tác giả các chú thuật, những nhà tụng tán các chú thuật, đã hát, đã nói lên, đã sưu tầm những Thánh cú và nay, những Bà-la-môn hiện tại cũng đã hát lên, nói lên giống như các vị trước đã làm. Như là Attaka, Vamaka, Vamadeva, Vessamitta, Yamataggi, Angirasa, Bharadvaja, Vasettha, Kassapa, Bhagu, những vị ấy không có nói như sau: "Chúng tôi biết việc này, chúng tôi thấy việc này. Chỉ có đây là sự thật, ngoài ta đều là sai lầm". Ví như này, Bharadvaja, một chuỗi người mù ôm lưng nhau, người trước không thấy, người giữa cũng không thấy, người cuối cùng cũng không thấy; cũng vậy, này Bharadvaja. Ta nghĩ rằng, lời nói của các Bà-la-môn cũng giống như chuỗi người mù: người trước không thấy, người giữa cũng không thấy, người cuối cùng cũng không thấy. Này Bharadvaja, Ông nghĩ thế nào ? Sự kiện là như vậy, có phải lòng tin của các vị Bà-la-môn trở thành không có căn cứ ?

"It's not only out of conviction, Master Gotama, that the brahmans honor this. They also honor it as unbroken tradition."

– Thưa Tôn giả Gotama, các Bà-la-môn không phải chỉ dựa trên lòng tin, các Bà-la-môn ở đây còn dựa trên điều nghe (tùy văn: anussava).

"Bharadvaja, first you went by conviction. Now you speak of unbroken tradition. There are five things that can turn out in two ways in the here-&-now. Which five? Conviction, liking, unbroken tradition, reasoning by analogy, & an agreement through pondering views. These are the five things that can turn out in two ways in the here-&-now. Now some things are firmly held in conviction and yet vain, empty, & false. Some things are not firmly held in conviction, and yet they are genuine, factual, & unmistaken. Some things are well-liked... truly an unbroken tradition... well-reasoned... Some things are well-pondered and yet vain, empty, & false. Some things are not well-pondered, and yet they are genuine, factual, & unmistaken. In these cases it isn't proper for a knowledgeable person who safeguards the truth to come to a definite conclusion, 'Only this is true; anything else is worthless."

– Trước hết, này Bharadvaja, Ông đi đến lòng tin, nay Ông nói đến tùy văn. Này Bharadvaja, năm pháp này có hai quả báo ngay trong hiện tại. Thế nào là năm? Tín, tùy hỷ, tùy văn, cân nhắc suy tư các lý do và chấp nhận quan điểm. Này Bharadvaja, năm pháp này có hai quả báo ngay trong hiện tại. Tuy vậy, này Bharadvaja, có điều được khéo tin tưởng, có thể là trống không, trống rỗng, hư vọng. Trái lại, có điều không được khéo tin tưởng, có thể là thật, chân, không thay đổi. Lại nữa này Bharadvaja, có điều được khéo tùy hỷ... (như trên)... được khéo tùy văn... (như trên)... được khéo cân nhắc suy tư... (như trên)... được khéo chấp nhận có thể là trống không, trống rỗng, hư vọng. Trái lại, có điều không được khéo chấp nhận có thể là thật, chân, không thay đổi. Hộ trì chân lý, này Bharadvaja không đủ để một người có trí đi đến kết luận một chiều là: "Chỉ đây là sự thật, ngoài ra đều là sai lầm"

"But to what extent, Master Gotama, is there the safeguarding of the truth? To what extent does one safeguard the truth? We ask Master Gotama about the safeguarding of the truth."

– Nhưng thưa Tôn giả Gotama, cho đến mức độ nào là hộ trì chân lý ? Cho đến mức độ nào, chân lý được hộ trì ? Chúng con hỏi Tôn giả Gotama về hộ trì chân lý.

"If a person has conviction, his statement, 'This is my conviction,' safeguards the truth. But he doesn't yet come to the definite conclusion that 'Only this is true; anything else is worthless.' To this extent, Bharadvaja, there is the safeguarding of the truth. To this extent one safeguards the truth. I describe this as the safeguarding of the truth. But it is not yet an awakening to the truth.

Này Bharadvaja, nếu có người có lòng tin và nói: "Đây là lòng tin của tôi", người ấy hộ trì chân lý, nhưng người ấy không đi đến kết luận một chiều: "Chỉ đây là sự thật, ngoài ra đều là sai lầm". Cho đến như vậy, này Bharadvaja, là sự hộ trì chân lý. Cho đến như vậy, chân lý được hộ trì. Và cho đến như vậy, chúng tôi chủ trương hộ trì chân lý.

"If a person likes something... holds an unbroken tradition... has something reasoned through analogy... has something he agrees to, having pondered views, his statement, 'This is what I agree to, having pondered views,' safeguards the truth. But he doesn't yet come to the definite conclusion that 'Only this is true; anything else is worthless.' To this extent, Bharadvaja, there is the safeguarding of the truth. To this extent one safeguards the truth. I describe this as the safeguarding of the truth. But it is not yet an awakening to the truth."

-Này Bharadvaja, nếu có người có lòng tùy hỷ,
-Này Bharadvaja, nếu có người có lòng tùy văn;
-Này Bharadvaja, nếu có người có sự cân nhắc suy tư các lý do;
-Này Bharadvaja, nếu có người chấp nhận một quan điểm và nói: "Đây là sự chấp nhận quan điểm của tôi", người ấy hộ trì chân lý. Nhưng người ấy không đi đến kết luận một chiều: "Chỉ đây là sự thật, ngoài ra là sai lầm". Cho đến như vậy, này Bharadvaja, là hộ trì chân lý. Cho đến như vậy, này Bharadvaja, chúng tôi chủ trương hộ trì và cho đến như vậy, này Bharadvaja, chúng tôi chủ trường hộ trì chân lý. Nhưng ở đây chưa phải sự giác ngộ chân lý.

"Yes, Master Gotama, to this extent there is the safeguarding of the truth. To this extent one safeguards the truth. We regard this as the safeguarding of the truth. But to what extent is there an awakening to the truth? To what extent does one awaken to the truth? We ask Master Gotama about awakening to the truth."

– Cho đến như vậy, thưa Tôn giả Gotama là hộ trì chân lý. Cho đến như vậy, thưa Tôn giả Gotama, chân lý được hộ trì. Cho đến như vậy, thưa Tôn giả Gotama chúng con nhìn thấy thộ trì chân lý. Nhưng thưa Tôn giả Gotama, cho đến mức độ nào là giác ngộ chân lý? Cho đến mức độ nào chân lý được giác ngộ? Chúng con hỏi Tôn giả Gotama về giác ngộ chân lý?

"There is the case, Bharadvaja, where a monk lives in dependence on a certain village or town. Then a householder or householder's son goes to him and observes him with regard to three mental qualities — qualities based on greed, qualities based on aversion, qualities based on delusion: 'Are there in this venerable one any such qualities based on greed that, with his mind overcome by these qualities, he might say, "I know," while not knowing, or say, "I see," while not seeing; or that he might urge another to act in a way that was for his/her long-term harm & pain?' As he observes him, he comes to know, 'There are in this venerable one no such qualities based on greed... His bodily behavior & verbal behavior are those of one not greedy. And the Dhamma he teaches is deep, hard to see, hard to realize, tranquil, refined, beyond the scope of conjecture, subtle, to-be-experienced by the wise. This Dhamma can't easily be taught by a person who's greedy.

– Ở đây, này Bharadvaja, Tỷ-kheo sống gần một làng hay một thị trấn. Một gia chủ hay con trai một gia chủ đi đến vị ấy và tìm hiểu vị ấy trong ba pháp, tức là tham pháp, sân pháp, si pháp. Người này nghĩ rằng: "Không hiểu vị Tôn giả ấy có tham ái hay không, do những tham ái này, tâm vị ấy bị chi phối đến nỗi dầu không biết vẫn nói: "Tôi biết", dầu không thấy vẫn nói: "Tôi thấy," hay xui khiến người khác có những hành động khiến người ấy không được hạnh phúc, phải đau khổ lâu dài". Trong khi xem xét vị ấy, người này biết như sau: "Vị Tôn giả ấy không có những tham pháp, do những tham pháp này tâm vị ấy bị chi phối đến nỗi dầu không biết vẫn nói: "Tôi biết", dầu không thấy vẫn nói: "Tôi thấy"; hay xui khiến người khác có những hành động khiến người ấy không được hạnh phúc, phải đau khổ lâu dài. Thân hành của vị ấy là như vậy, khẩu hành là như vậy, là hành động của một người không có lòng tham. Còn Tôn giả ấy thuyết pháp, pháp ấy thâm sâu, khó thấy, khó chứng, tịch tịnh, thù thắng, vượt ngoài luận lý suông, tế nhị, được người trí chấp nhận; pháp ấy không thể do một người có lòng tham khéo giảng".

"When, on observing that the monk is purified with regard to qualities based on greed, he next observes him with regard to qualities based on aversion... based on delusion: 'Are there in this venerable one any such qualities based on delusion that, with his mind overcome by these qualities, he might say, "I know," while not knowing, or say, "I see," while not seeing; or that he might urge another to act in a way that was for his/her long-term harm & pain?' As he observes him, he comes to know, 'There are in this venerable one no such qualities based on delusion... His bodily behavior & verbal behavior are those of one not deluded. And the Dhamma he teaches is deep, hard to see, hard to realize, tranquil, refined, beyond the scope of conjecture, subtle, to-be-experienced by the wise. This Dhamma can't easily be taught by a person who's deluded.

Sau khi xem xét vị ấy và thấy vị ấy trong sạch không có những tham pháp, người kia lại xem xét thêm vị ấy về các sân pháp: "Không hiểu vị Tôn giả ấy có sân pháp hay không, do những sân pháp này, tâm vị ấy bị chi phối đến nỗi dầu không biết vẫn nói: "Tôi biết", dầu không thấy vẫn nói: "Tôi thấy", hay xui khiến người khác có những hành động khiến người ấy không được hạnh phúc, phải đau khổ lâu dài". Trong khi xem xét vị ấy, người này biết như sau: "Tôn giả ấy không có những sân pháp, do những sân pháp này, tâm vị ấy bị chi phối đến nỗi dầu không biết vẫn nói: "Tôi biết", dầu không thấy vẫn nói: "Tôi thấy", hay xui khiến người khác có những hành động, khiến người ấy không được hạnh phúc, phải đau khổ lâu dài. Thân hành của vị ấy là như vậy, khẩu hành là như vậy, là hành động của một người không có lòng sân. Còn Tôn giả ấy thuyết pháp, pháp ấy thâm sâu, khó thấy, khó chứng, tịch tịnh, thù thắng, vượt ngoài luận lý suông, tế nhị, được người trí chấp nhận, pháp ấy không thể do một người có lòng sân khéo giảng".

When, on observing that the monk is purified with regard to qualities based on aversion, he next observes him with regard to qualities based on delusion: 'Are there in this venerable one any such qualities based on delusion that, with his mind overcome by these qualities, he might say, "I know," while not knowing, or say, "I see," while not seeing; or that he might urge another to act in a way that was for his/her long-term harm & pain?' As he observes him, he comes to know, 'There are in this venerable one no such qualities based on delusion... His bodily behavior & verbal behavior are those of one not deluded. And the Dhamma he teaches is deep, hard to see, hard to realize, tranquil, refined, beyond the scope of conjecture, subtle, to-be-experienced by the wise. This Dhamma can't easily be taught by a person who's deluded.

Sau khi xem xét vị ấy và thấy vị ấy trong sạch, không có những sân pháp, người kia lại xem xét thêm vị ấy về các si pháp: "Không hiểu tôn giả ấy có si pháp hay không, do những si pháp này, tâm của vị ấy bị chi phối đến nỗi dầu không biết, vẫn nói: "Tôi biết", dầu không thấy vẫn nói: "Tôi thấy", hay xui khiến người khác có hành động khiến người ấy không được hạnh phúc, phải đau khổ lâu dài". Trong khi xem xét vị ấy, người này biết như sau: "Tôn giả ấy không có những si pháp, do những si pháp này, tâm vị ấy bị chi phối đến nỗi dầu không biết, vẫn nói: "Tôi biết", dầu không thấy, vẫn nói: "Tôi thấy", hay xui khiến người khác có những hành động khiến người ấy không được hạnh phúc, phải đau khổ lâu dài. Thân hành của vị ấy là như vậy, khẩu hành là như vậy, là hành động của một người không có lòng si. Còn Tôn giả ấy thuyết pháp, pháp ấy thâm sâu, khó thấy, khó chứng, tịch tịnh, thù thắng, vượt ngoài luận lý suông, tế nhị, được người trí chấp nhận, pháp ấy không thể do một người có lòng si khéo giảng".

"When, on observing that the monk is purified with regard to qualities based on delusion, he places conviction in him. With the arising of conviction, he visits him & grows close to him. Growing close to him, he lends ear. Lending ear, he hears the Dhamma. Hearing the Dhamma, he remembers it. Remembering it, he penetrates the meaning of those dhammas. Penetrating the meaning, he comes to an agreement through pondering those dhammas. There being an agreement through pondering those dhammas, desire arises. With the arising of desire, he becomes willing. Willing, he contemplates [lit: "weighs," "compares"]. Contemplating, he makes an exertion. Exerting himself, he both realizes the ultimate meaning of the truth with his body and sees by penetrating it with discernment.

Sau khi xem xét vị ấy và thấy vị ấy trong sạch, không có những si pháp, người này sanh lòng tin đối với vị ấy. Với lòng tin sanh, người này đến gần, khi đến gần liền thân cận giao thiệp, do thân cận giao thiệp, nên lóng tai, lóng tai, người ấy nghe pháp, sau khi nghe, liền thọ trì pháp, rồi tìm hiểu ý nghĩa các pháp được thọ trì; trong khi tìm hiểu ý nghĩa, các pháp được hoan hỷ chấp nhận; khi các pháp được hoan hỷ chấp nhận, ước muốn sanh, khi ước muốn sanh, liền cố gắng, sau khi cố gắng liền cân nhắc, sau khi cân nhắc, người ấy tinh cần. Trong khi tinh cần, người ấy tự thân chứng ngộ tối thượng chân lý, và khi thể nhập chân lý ấy với trí tuệ, người ấy thấy.

"To this extent, Bharadvaja, there is an awakening to the truth. To this extent one awakens to the truth. I describe this as an awakening to the truth. But it is not yet the final attainment of the truth."

Cho đến mức độ này, này Bharadvaja là sự giác ngộ chân lý, cho đến mức độ này, chân lý được giác ngộ, và cho đến mức độ này, chúng tôi chủ trương sự giác ngộ chân lý, nhưng như vậy chưa phải là chứng đạt chân lý.

"Yes, Master Gotama, to this extent there is an awakening to the truth. To this extent one awakens to the truth. We regard this as an awakening to the truth. But to what extent is there the final attainment of the truth? To what extent does one finally attain the truth? We ask Master Gotama about the final attainment of the truth."

– Cho đến như vậy, thưa Tôn giả Gotama, là giác ngộ chân lý, cho đến như vậy, chân lý được giác ngộ, và cho đến như vậy chúng con thấy giác ngộ chân lý. Nhưng thưa Tôn giả Gotama, cho đến mức độ nào là chứng đạt được chân lý, cho đến mức độ nào chân lý được chứng đạt. Chúng con hỏi Tôn giả Gotama về sự chúng đạt chân lý.

"The cultivation, development, & pursuit of those very same qualities: to this extent, Bharadvaja, there is the final attainment of the truth. To this extent one finally attains the truth. I describe this as the final attainment of the truth."

MN 95

– Này Bharadvaja, chính nhờ luyện tập, tu tập và hành tập nhiều lần, chân lý mới được chứng đạt. Cho đến như vậy, này Bharadvaja, là chứng đạt chân lý, cho đến như vậy, chân lý được chứng đạt, cho đến như vậy, chúng tôi chủ trương sự chứng đạt chân lý.

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

  Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại phamdang0308@gmail.com
Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-25-2014

Kỹ thuật trình bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

 | Trang kế| trở về đầu trang | Home page |