Trang ngữ vựng này bao gồm nhiều từ ngữ Pali và những cụm từ Phật Học mà bạn có thể tìm thấy xuyên qua các sách và các bài viết trong trang web này. Phần lớn được sắp theo thứ tự vần của bài, tiếp theo để sen kẽ. Ngữ âm học (Velthuis) được viết theo Pali thì để trong ngoặc kép tiếp ngay sau đề mục từ. Chữ " (MORE=Xem tiếp) là đường nối tiếp đưa bạn tới bài viết có nhiều chi tiết hơn trên đề mục được chọn lựa

This glossary covers many of the Pali words and technical terms that you may come across in the books and articles available on this website. The most common spellings are listed first, followed by alternates. The phonetic (Velthuis) spelling of the Pali is given in the square brackets immediately following the headword. The "[MORE]" link that follows some entries will take you to a more detailed article on the selected topic.

A B C D E F G H I J K L M N O PQ R S T U V WXYZ

>

>

E [go up]

E [go up]

  • ekaggatarammana [ekagattaa.rammana]: Singleness of preoccupation; "one-pointedness." In meditation, the mental quality that allows one's attention to remain collected and focused on the chosen meditation object. Ekaggatarammana reaches full maturity upon the development of the fourth level of jhana.
  • ekaggatarammana [ekagattaa.rammana]- Định nhất tâm: điểm nhất tâm "nhất điểm." Trong thiền định, đặc tính của tâm là cho phép hành giả chú ý và tập trung vào đề mục thiền định. Ekaggatarammana - gọi là định nhất tâm để đạt đến tầng thiền thứ tư của jhana.
  • ekayana-magga [ekaayana-magga]: A unified path; a direct path. An epithet for the practice of being mindful of the four frames of reference: body, feelings, mind, and mental qualities.
  • ekayana-magga [ekaayana-magga] - Con đường duy nhất:Là con đường duy nhất, con đường trực tiếp. Là phương pháp chỉ cho sự tu tập chánh niệm trong Tứ Niệm Xứ : Thân, Thọ, Tâm, Pháp
  • evam [eva.m]: Thus; in this way. This term is used in Thailand as a formal closing to a sermon .
  • evam [eva.m]: Thật vậy, đúng như vậy. Đây là tiếng thường dùng tại Thailand để kết thúc một bài kệ .

    F [go up]

    F [go up]

  • frame of reference: see Satipatthana.
  • frame of reference: see Satipatthana.
  • G [go up]

    G [go up]

    H [go up]

    • Hinayana [hiinayaana]: "Inferior Vehicle," originally a pejorative term — coined by a group who called themselves followers of the Mahayana, the "Great Vehicle" — to denote the path of practice of those who adhered only to the earliest discourses as the word of the Buddha. Hinayanists refused to recognize the later discourses, composed by the Mahayanists, that claimed to contain teachings that the Buddha felt were too deep for his first generation of disciples, and which he thus secretly entrusted to underground serpents. The Theravada school of today is a descendent of the Hinayana.

    H [go up]

    • Hinayana [hiinayaana]: "Tiểu Thừa," Khởi đầu là một thuật ngữ miệt thị — được đặt ra bởi một nhóm người tự xưng mình là tín đồ của phái Mahayana, "Đại Thừa" — có nghĩa là con đường tu tập của những người chỉ tôn trọng những giáo lý nguyên thủy của Đức Phật là lời Phật dạy. Tín đồ Tiểu Thừa không chấp nhận những giáo pháp sau này, do tín đồ Đại Thừa đặt ra, cho rằng được chứa đụng những giáo pháp mà Đức Phật nghĩ rằng sâu xa đối với những đệ tử của thế hệ đầu tiên, và những giáo pháp này Ngài đã kín đáo truyền cho những đệ tử bí mật. Trường phái Theravada ngày hôm nay là hậu duệ của phái Tiểu Thừa.

  • hiri-ottappa [hiri-ottappa]: "Conscience and concern"; "moral shame and moral dread." These twin emotions — the "guardians of the world" — are associated with all skillful actions. Hiri is an inner conscience that restrains us from doing deeds that would jeopardize our own self-respect; ottappa is a healthy fear of committing unskillful deeds that might bring about harm to ourselves or others. See kamma. [MORE]
  • hiri-ottappa [hiri-ottappa]: "Tàm và qúi"; "e ngại trước tội lỗi và sợ sự nguy hại của tội lỗi." Đây là cảm xúc đi đôi — "người giám hộ của thế giới" — được liên kết với tất cả các hành động khéo léo. Hiri - Tàm là lương tâm bên trong đã ngăn cản chúng ta làm việc gây nguy hiểm cho chính lòng tự trọng của chúng ta; ottappa - qúi là một nỗi sợ hãi lành mạnh của sự liên hệ các hành động vụng về mà có thể mang lại tác hại cho chính bản thân hoặc những người khác. xem nghiệp. [XEM THÊM]
  • I [go up]

    • idappaccayata [idappaccayataa]: This/that conditionality. This name for the causal principle the Buddha discovered on the night of his Awakening stresses the point that, for the purposes of ending suffering and stress, the processes of causality can be understood entirely in terms of forces and conditions that are experienced in the realm of direct experience, with no need to refer to forces operating outside of that realm. [MORE]

    I [go up]

    • idappaccayata - Qui luật nhân quả[idappaccayataa]: Có cái này / thì có cái kia. Từ ngữ này dành cho nguyên lý của nhân mà Đức Phật phát hiện ra trong đêm Ngài giác ngộ, từ ngữ này nhấn mạnh rằng, với mục đích chấm dứt đau khổ và phiền não, các tiến trình của nguyên nhân có thể được am hiểu hoàn toàn theo nghĩa của quyền lực và điều kiện đã trải qua trong lĩnh vực trực tiếp lãnh hội, mà không cần đề cập tới những quyền lực tác dụng phía ngoài của lĩnh vực đó. [ĐỌC THÊM]

  • indriya [indriya]: Faculties; mental factors. In the suttas the term can refer either to the six sense media (ayatana) or to the five mental factors of saddha (conviction), viriya (persistence), sati (mindfulness), samadhi (concentration), and pañña (discernment); see bodhi-pakkhiya-dhamma.
  • indriya [indriya] - Quyền: Năng lực; yếu tố tinh thần. Trong Kinh Tạng cụm từ có thể liên quan hoặc sáu giác quan (ayatana - sáu căn) hoặc năm yếu tố tinh thần saddha - Tín, viriya - Tấn, sati - Niệm, samadhi - Định , and pañña - Tuệ ; xem bodhi-pakkhiya-dhamma.

    J [go up]

    • jhana [jhaana; Skt. dhyana]: Mental absorption. A state of strong concentration focused on a single physical sensation (resulting in rupa jhana) or mental notion (resulting in arupa jhana). Development of jhana arises from the temporary suspension of the five hindrances (see nivarana) through the development of five mental factors: vitakka (directed thought), vicara (evaluation), piti (rapture), sukha (pleasure), and ekaggatarammana (singleness of preoccupation). [MORE]

    J [go up]

    K [go up]

    K [go up]

  • kamaguna [kaamagu.na]: Strings of sensuality. The objects of the five physical senses: visible objects, sounds, aromas, flavors, and tactile sensations. Usually refers to sense experiences that, like the strings (guna) of a lute when plucked, give rise to pleasurable feelings (vedana). [MORE]
  • kamaguna [kaamagu.na]Lục dục, ngũ trần: Những đối tượng của năm giác quan: hình ảnh, âm thanh, mùi ngon, vị ngọt, và cảm xúc va chạm. Thường dùng để chỉ những tiếp xúc gây ra những cảm giác thích thú gìống như những chuỗi si mê(guna - làm tăng trưởng lòng dục) khi vấp phải. (vedana). [ĐỌC THÊM]
  • kamma [kamma; Skt. karma]: Intentional acts that result in states of being and birth. [MORE]
  • kamma [kamma; Skt. karma] Nghiệp: Hành vi tạo tác tạo nên sanh và tử. [ĐỌC THÊM]
  • kammatthana [kamma.t.thaana]: Literally, "basis of work" or "place of work." The word refers to the "occupation" of a meditating monk: namely, the contemplation of certain meditation themes by which the forces of defilement (kilesa), craving (tanha), and ignorance (avijja) may be uprooted from the mind. In the ordination procedure, every new monk is taught five basic kammatthana that form the basis for contemplation of the body: hair of the head (kesa), hair of the body (loma), nails (nakha), teeth (danta), and skin (taco). By extension, the kammaṭṭhāna include all the forty classical meditation themes. Although every meditator may be said to engage in kammaṭṭhāna, the term is most often used to identify the particular Thai forest tradition lineage that was founded by Phra Ajaan Mun and Phra Ajaan Sao. [MORE]
  • kammatthana [kamma.t.thaana] Nghiệp Xứ hay đối tượng tu tập: Nghĩa là, "cơ sở của việc tu tập " hoặc "địa điểm của việc tu tập." Cụm từ đề cập đến "đề mục thiền": của một vị tỳ kheo tu tập thiền định: đó là, việc quán chiếu các chủ đề thiền định nào đó để các phiền não(kilesa ), khao khát (tanha), và vô minh (avijja) có thể được diệt trừ khỏi tâm. Trong nghi lễ thọ giáo giới xuất gia, mỗi vị tu sĩ mới xuất gia được dạy 5 nghiệp xứ là căn bản quán chiếu về thân như: tóc (kesa), lông (loma), móng tay, chân (nakha), răng (danta), và da (taco). do sự nới rộng, nghiệp xứ bao gồm 40 chủ đề thiền định cổ điển. Mặc dù mỗi vị thiền sinh có thể chọn cho mình một nghiệp xứ, Điều khoản này thường được áp dụng trong truyền thống đặc biệt Lâm Tăng Thái được thành lập do Ngài Phra Ajaan Mun và Phra Ajaan Sao. [ĐỌC THÊM]
  • karuna [karu.naa]: Compassion; sympathy; the aspiration to find a way to be truly helpful to oneself and others. One of the ten perfections (paramis) and one of the four "sublime abodes" (brahma-vihara).
  • karuna [karu.naa]Bi: Lòng thương; sự thương xót; nguyện vọng tìm kiếm phương pháp thật sự có ích cho chính mình và người khác. Một trong mười ba-la-mật (paramis) và một trong Tứ "Vô Lượng Tâm" (brahma-vihara - tứ phạm trú).
  • kathina [ka.thina]: A ceremony, held in the fourth month of the rainy season, in which a sangha of bhikkhus receives a gift of cloth from lay people, bestows it on one of their members, and then makes it into a robe before dawn of the following day. [MORE]
  • kathina [ka.thina]Lễ Dâng Y: là nghi lễ, được tổ chức sau bốn tháng của mùa mưa, trong buổi lễ Tăng đoàn nhận những áo càsa từ Phật tử cư sĩ cúng dường, và Tăng đoàn phát cho Chư Tăng, sau đó làm nó trở thành những chiếc áo càsa trước bình minh của ngày hôm sau. [ĐỌC THÊM]
  • kaya [kaaya]: Body. Usually refers to the physical body (rupa-kaya; see rupa), but sometimes refers to the mental body (nama-kaya; see nama).
  • kaya [kaaya]: Thân. Thường đề cập đến thân sắc (rupa-kaya; coi rupa), nhưng đôi khi đề cập đến thân tâm (nama-kaya; coi nama).
  • kayagata-sati [kaayagataa-sati]: Mindfulness immersed in the body. This is a blanket term covering several meditation themes: keeping the breath in mind; being mindful of the body's posture; being mindful of one's activities; analyzing the body into its parts; analyzing the body into its physical properties (see dhatu); contemplating the fact that the body is inevitably subject to death and disintegration. [MORE]
  • kayagata-sati [kaayagataa-sati] Niệm Thân: Chánh niệm trong thân. Đây là một thuật ngữ khái quát bao gồm nhiều chủ đề thiền: chú tâm theo dõi hơi thở; chú tâm đến oai nghi của thân; lưu tâm đến các hoạt động của hành giả; phân tích cơ thể từng bộ phận của thân; phân tích cơ thể vào tính chất vật lý của thân(see dhatu); quán chiếu sự thực rằng cơ thể không tránh khỏi bị chết và tan rã. [ĐỌC THÊM]
  • khandha [khandha]: Heap; group; aggregate. Physical and mental components of the personality and of sensory experience in general. The five bases of clinging (see upadana). See: nama (mental phenomenon), rupa (physical phenomenon), vedana (feeling), sañña (perception), sankhara (mental fashionings), and viññana (consciousness).
  • khandha [khandha]Uẩn: Nhiều; nhóm; khối kết hợp lại. Thành phần vật chất và tinh thần của một con người và của cảm giác kinh nghiệm nói chung. Năm cơ sở chấp thủ (see upadana). Coi: nama (danh), rupa (sắc), vedana (thọ), sañña (tưởng), sankhara (hành), và viññana (thức).
  • khanti [khanti]: Patience; forbearance. One of the ten perfections (paramis).
  • khanti [khanti]Nhẫn nại: sự nhẫn nại; tính chịu đựng. Một đức tính trong mười balamật (paramis).
  • kilesa [kilesa]: Defilement — lobha (passion), dosa (aversion), and moha (delusion) in their various forms, which include such things as greed, malevolence, anger, rancor, hypocrisy, arrogance, envy, miserliness, dishonesty, boastfulness, obstinacy, violence, pride, conceit, intoxication, and complacency.
  • kilesa [kilesa]Những phiền não: Sự ô uế — lobha (tham), dosa (sân hận), and moha (si) dưới các hình thức khác nhau, trong đó bao gồm những thứ như tham lam, ác tâm, sự giận dữ, thù oán ai, đạo đức giả, tính kiêu ngạo, sự ghen tị, keo kiệt, tính không thành thật, tiíh hay khoác lác, tính ngoan cố, tính bạo lực, tính tự phụ, tính tự cao tự đại, sự say sưa, và tính tự mãn.
  • kusala [kusala]: Wholesome, skillful, good, meritorious. An action characterized by this moral quality (kusala-kamma) is bound to result (eventually) in happiness and a favorable outcome. Actions characterized by its opposite (akusala-kamma) lead to sorrow. See kamma. [MORE]
  • kusala [kusala]Thiện: lành mạnh, sự khéo léo, tốt, đáng khen.Một hành động biểu hiện bởi thiện nghiệp(kusala-kamma) này sẽ mang tới hạnh phúc và thành quả thuận lợi.Những hành động mang tính chất ngược lại (akusala-kamma-ác nghiệp) sẽ dẫn tới đau buồn. See kamma. [COI THÊM]
  • L [go up]

    L [go up]

  • lobha [lobha]: Greed; passion; unskillful desire. Also raga. One of three unwholesome roots (mula) in the mind.
  • lobha [lobha] Tham: Tham lam; sự say mê; sự ham muốn không lành mạnh. Đồng thời coi tham ái. Là một trong nhóm ba nguồn gốc của bất thiện (mula-căn) trong tâm.
  • loka-dhamma [loka-dhamma]: Affairs or phenomena of the world. The standard list gives eight: wealth, loss of wealth, status, loss of status, praise, criticism, pleasure, and pain. [MORE]
  • loka-dhamma [loka-dhamma]Pháp thế gian: Vấn đề hoặc hiện tượng của thế giới. Danh sách tiêu chuẩn ghi ra có tám điều: được, thua, danh thơm, tiếng xấu, được ngợi khen, bị khiển trách, hạnh phúc, và đau khổ. [ĐỌC THÊM]
  • lokavidu [lokaviduu]: Knower of the cosmos. An epithet for the Buddha.
  • lokavidu [lokaviduu] Thế-gian-giải: Người thông suốt cả vũ trụ. Là danh hiệu của Đức Phật.
  • lokuttara [lokuttara]: Transcendent; supramundane (see magga, phala, and nibbana).
  • lokuttara [lokuttara] Siêu thế: Vượt hẳn lên; vượt phàm trần (xem magga-đạo đế, phala-quả, and nibbana-Niết-bàn).
  • M [go up]

    • magga [magga]: Path. Specifically, the path to the cessation of suffering and stress. The four transcendent paths — or rather, one path with four levels of refinement — are the path to stream-entry (entering the stream to nibbana, which ensures that one will be reborn at most only seven more times), the path to once-returning, the path to non-returning, and the path to arahantship. See phala.

    M [go up]

    • magga [magga]Đạo đế: con đường. Đặc biệt là, con đường dẫn đến chấm dứt đau khổ và phiền não. Bốn con đường siêu việt — hay nói đúng hơn là, con đường với bốn bậc rất tinh tế — đó là con đường đạt tới Nhập Lưu (để tiến tới quả vịNiết-bàn, để bảo đảm rằng người đó sẽ tái sanh nhiều nhất là bảy lần nữa), con đường đạt đến một lần tái sanh(nhất lai - Tư-Đà-Hàm), con đường đạt đến không tái sanh (bất lai - A-Na-Hàm), và con đường đạt đến quả vị Alahan. Xem phala - quả.

  • mahathera [mahaathera]: "Great elder." An honorific title automatically conferred upon a bhikkhu of at least twenty years' standing. Compare thera.
  • mahathera [mahaathera]Đại Trưởng Lão: Một danh hiệu cao qúi gọi một vị Tỳ kheo có ít nhất 20 tuổi hạ bhikkhu . So sánh với thera.
  • majjhima [majjhima]: Middle; appropriate; just right.
  • majjhima [majjhima]Trung: giữa; thích đáng; vừa phải.
  • Mara [maara]: The personification of evil and temptation.
  • Mara [maara] Ma Vương: hiện thân của ác pháp và sự cám dỗ.
  • metta [mettaa]: Loving-kindness; goodwill. One of the ten perfections (paramis) and one of the four "sublime abodes" (brahma-vihara).
  • metta [mettaa]Từ tâm: Lòng nhân ái, thiện chí. Một trong mười balamật (paramis) Một trong "Tứ Vô Lượng Tâm" (brahma-vihara).
  • moha [moha]: Delusion; ignorance (avijja).. One of three unwholesome roots (mula) in the mind.
  • moha [moha] Si: ảo tưởng; Vô minh (avijja).. Một trong ba căn bất thiện (mula) trong tâm.
  • mudita [muditaa]: Appreciative/sympathetic joy. Taking delight in one's own goodness and that of others. One of the four "sublime abodes" (brahma-vihara).
  • mudita [muditaa] Hỷ: khen ngợi/hỉ. Vui trong sự tốt lành của chính và của người khác. Một trong "Tứ vô lượng tâm" (brahma-vihara).
  • mula [muula]: Literally, "root." The fundamental conditions in the mind that determine the moral quality — skillful (kusala) or unskillful (akusala) — of one's intentional actions (see kamma). The three unskillful roots are lobha (greed), dosa (aversion), and moha (delusion); the skillful roots are their opposites. See kilesa (defilements).
  • mula [muula] Căn: nghĩa đen, "căn nguyên." Các điều kiện cơ bản trong tâm xác định phẩm chất đạo đức — thiện (kusala) hay bất thiện (akusala) — thuộc về hành động có chủ tâm của con người (coi kamma - tham dục). ba căn bất thiện là lobha (tham), dosa (sân), và moha (si); những căn thiện thì ngược lại. coi kilesa (các nhóm phiền não).
  • N [go up]

    • naga [naaga]: A term commonly used to refer to strong, stately, and heroic animals, such as elephants and magical serpents. In Buddhism, it is also used to refer to those who have attained the goal of the practice.

    N [go up]

    • naga [naaga]Loài rồng: Một thuật ngữ thường dùng để chỉ loài động vật mạnh mẽ, oai vệ, và anh hùng, như voi và long thần. Trong Phật giáo, nó cũng được dùng để chỉ những người đã đạt được mục tiêu của việc tu tập

  • nama [naama]: Mental phenomena. This term refers to the mental components of the five khandhas, and includes: vedana (feeling), sañña (perception), sankhara (mental fashionings), and viññana (consciousness). Compare rupa.
  • nama [naama]Danh pháp: Trạng thái tâm. Thuật ngữ này đề cập đến các yếu tố tinh thần trong ngũ uẩn (khandhas), và bao gồm: vedana (thọ), sañña (tưởng), sankhara (hành), and viññana (thức). Đối chiếu rupa (sắc pháp).
  • nama-rupa [naama-ruupa]: Name-and-form; mind-and-matter; mentality-physicality. The union of mental phenomena (nama) and physical phenomena (rupa) that constitutes the five aggregates (khandha), and which lies at a crucial link in the causal chain of dependent co-arising (paticca-samuppada). [MORE]
  • nama-rupa [naama-ruupa]: Danh và Sắc; tâm và thân; Tâm-thể chất. Sự kết hợp của hiện tượng tâm linh (nama-danh) và các hiện tượng vật lý (rupa-sắc)Đó là những yếu tố tạo nên ngữ uẩn(khandha), và trong phạm vi mắc xích của nhiều nguyên nhân phụ thuộc đồng phát sinh (paticca-samuppada-Thập Nhị Nhân Duyên). [ĐỌC THÊM]
  • nekkhamma [nekkhamma]: Renunciation; literally, "freedom from sensual lust." One of the ten paramis. [MORE]
  • nekkhamma [nekkhamma]Xuất Gia: Sự từ bỏ; nghĩa đen là, "Từ bỏ sự ham muốn nhục dục." Một trong mười Balamật paramis. [ĐỌC THÊM]
  • nibbana [nibbaana; Skt. nirvana]: Liberation; literally, the "unbinding" of the mind from the mental effluents (see asava), defilements (see kilesa), and the round of rebirth (see vatta), and from all that can be described or defined. As this term also denotes the extinguishing of a fire, it carries the connotations of stilling, cooling, and peace. (According to the physics taught at the time of the Buddha, a burning fire seizes or adheres to its fuel; when extinguished, it is unbound.) "Total nibbana" in some contexts denotes the experience of Awakening; in others, the final passing away of an arahant. [MORE]
  • nibbana [nibbaana; Skt. nirvana]Niết-bàn: Sự giải phóng; nghĩa là, "sự cởi trói" của tâm từ những lậu hoặc (see asava), những bất thiện căn (see kilesa), và vòng tái sanh (see vatta), và từ tất cả những gì có thể được diễn tả, được định nghĩa. Thuật ngữ này cũng ám chỉ việc dập tắt được đám cháy, nó mang ý nghĩa của sự tĩnh mịch, mát mẻ, và thanh thản. (Dựa theo lời giảng dạy vật lý được giảng giải thời Đức Phật còn tại thế, một ngọn lửa cháy được là do nhiên liệu của dầu, khi hết nhiên liệu, nó sẽ hết cháy.) "hoàn toàn tĩnh lặng" trong một vài phạm vi ghi nhận được Giác Ngộ. Trong những phạm vi khác, là sự giải thoát cuối cùng của vị A La Hán arahant. [ĐỌC THÊM]
  • nibbida [nibbidaa;]: Disenchantment; aversion; disgust; weariness. The skillful turning-away of the mind from the conditioned samsaric world towards the unconditoned, the transcendent — nibbana
  • nibbida [nibbidaa;]Yểm ly: Sự làm tan ảo mộng, sự không muốn, sự ghê tởm, sự chán ngắt. Sự khéo léo chuyển cái nhìn của tâm tâm đang nhìn về thế giới luân hồi (samsaric) đầy ham muốn để hướng đến cõi trong sáng không dục vọng, cõi Niết-bàn
  • nimitta [nimitta]: Mental sign, image, or vision that may arise in meditation. Uggaha nimitta refers to any image that arises spontaneously in the course of meditation. Paribhaga nimitta refers to an image that has been subjected to mental manipulation.
  • nimitta [nimitta]hình tướng: dấu hiệu của tâm, hình ảnh, hoặc ảo tượng phát sanh trong thiền định. Uggaha nimitta đề cập đến bất kỳ hình ảnh khởi lên một cách tự nhiên trong quá trình thiền định. Paribhaga nimitta đề cập đến một hình ảnh đã được áp dụng các thao tác tinh thần.
  • nirodha [nirodha]: Cessation; disbanding; stopping.
  • nirodha [nirodha]Diệt Đế: Sự chấm dứt; xóa bỏ, sự ngừng.
  • nivarana [niivara.na]: Hindrances to concentration — sensual desire, ill will, sloth & drowsiness, restlessness & anxiety, and uncertainty.
  • nivarana [niivara.na]Triền cái: Trở ngại cho sự tập trung — dục tham, sân hận, hôn trầm thụy miên, & trạo hối và hoài nghi.
  • O [go up]

    O [go up]

    • opanayiko [opanayiko]: Đề cập bên trong; được đưa vào bên trong. Một hình dung từ cho Giáo Pháp.

    PQ [go up]

    PQ [go up]

  • paccattam [paccatta.m]: Personal; individual.
  • paccattam [paccatta.m]: Một cách rời rạc, cá nhân.
  • paccekabuddha [paccekabuddha]: Private Buddha. One who, like a Buddha, has gained Awakening without the benefit of a teacher, but who lacks the requisite store of paramis to teach others the practice that leads to Awakening. On attaining the goal, a paccekabuddha lives a solitary life. [MORE]
  • paccekabuddha [paccekabuddha]: Phật Độc Giác. Một người, giống như một vị Phật, đã đạt được Giác Ngộ mà không phải dựa vào một bậc thầy, nhưng người lại thiếu một thời gian ba la mật paramis cần thiết để dạy cho người khác thực hành dẫn đến Giác Ngộ. Để đạt đến Chánh Quả, một vị xuất gia phải sống một cuộc sống đơn độc [ĐỌC THÊM]
  • Pali [paali, paa.li]: The canon of texts (see Tipitaka) preserved by the Theravada school and, by extension, the language in which those texts are composed. [MORE]
  • Pali [paali, paa.li]: Kinh Tạng Pali (see Tipitaka) Được dùng trong tông phái Nam Tông và , được phát triển rộng, ngôn ngữ mà những văn bản được cấu tạo. [ĐỌC THÊM]
  • pañña [pa~n~naa]: Discernment; insight; wisdom; intelligence; common sense; ingenuity. One of the ten perfections (paramis).
  • pañña [pa~n~naa]Tuệ: sự phân biệt, cái nhìn sâu sắc, trí tuệ, thông minh; common sense, sự khéo léo. Là một trong mười balamật (paramis).
  • pañña-vimutti [pa~n~naa-vimutti]: See vimutti.
  • pañña-vimutti [pa~n~naa-vimutti]: See vimutti.
  • papañca [papa~nca]: Complication, proliferation. The tendency of the mind to proliferate issues from the sense of "self." This term can also be translated as self-reflexive thinking, reification, falsification, distortion, elaboration, or exaggeration. In the discourses, it is frequently used in analyses of the psychology of conflict. [MORE]
  • papañca [papa~nca]: Sự chướng ngại, sự trở ngại cho sự tiến hoá tinh thần. Xu hướng của tâm làm tăng trưởng từ những vấn đề mang tính "tôi." Thuật ngữ này cũng có thể được dịch là tự-phản tư duy, sở hữu hóa, làm sai lệch, làm méo mó, dựng lên, hay là phóng đại. Trong bài giảng, nó thường được sử dụng trong phân tích tâm lý của sự mâu thuẫn. [MORE]
  • parami, paramita [paaramii, paaramitaa]: Perfection of the character. A group of ten qualities developed over many lifetimes by a bodhisatta, which appear as a group in the Pali canon only in the Jataka ("Birth Stories"): generosity (dana), virtue (sila), renunciation (nekkhamma), discernment (pañña), energy/persistence (viriya), patience/forbearance (khanti), truthfulness (sacca), determination (adhitthana), good will (metta), and equanimity (upekkha). [MORE]
  • parami, paramita [paaramii, paaramitaa]Ba la mật: Ba la mật của một người tu tập. Bao gồm mười điều toàn thiện cần tu tập trong nhiều kiếp của vị Bồ Tát (bodhisatta), được nhắc đến trong kinh điển Pali chỉ có trong kinh Jataka ("Kinh Bổn Sanh"): bố thí (dana), trì giới (sila), xuất gia (nekkhamma), trí tuệ (pañña), tinh tấn (viriya), nhẫn nhục (khanti),chân thật (sacca), nguyện vọng (adhitthana), từ tâm (metta), và xả (upekkha). [ĐỌC THÊM]
  • parinibbana [parinibbaana]: Total Unbinding; the complete cessation of the khandhas that occurs upon the death of an arahant.
  • parinibbana [parinibbaana]: Vô Dư Niết Bàn; là sự chấm dứt hoàn toàn của các uẩn khandhas sau cái chết của vị arahant.
  • parisa [parisaa]: Following; assembly. The four groups of the Buddha's following that include monks, nuns, laymen, and laywomen. Compare sangha. See bhikkhu, bhikkhuni, upasaka/upasika.
  • parisa [parisaa]: Following; assembly. Tứ chúng đệ tử của Đức Phật gồm Tăng, Ni, nam cư sĩ, nữ cư sĩ. Compare sangha. See bhikkhu, bhikkhuni, upasaka/upasika.
  • pariyatti [pariyatti]: Theoretical understanding of Dhamma obtained through reading, study, and learning. See patipatti and pativedha. [MORE]
  • pariyatti [pariyatti]: sự hiểu biết kinh điển, pháp học Dhamma đạt được qua việc đọc, nghiên cứu và học hỏi. coi tại patipatti and pativedha. [ĐỌC THÊM]
  • paticca-samuppada [pa.ticca-samuppaada]: Dependent co-arising; dependent origination. A map showing the way the aggregates (khandha) and sense media (ayatana) interact with ignorance (avijja) and craving (tanha) to bring about stress and suffering (dukkha). As the interactions are complex, there are several different versions of paticca samuppada given in the suttas. In the most common one, the map starts with ignorance. In another common one, the map starts with the interrelation between name (nama) and form (rupa) on the one hand, and sensory consciousness (viññana) on the other. [MORE: SN 12.2, DN 15 ]
  • paticca-samuppada [pa.ticca-samuppaada]Thập nhị nhân duyên: Phụ thuộc nhau mà phát sanh; tùy thuộc vào nhân. Coi thành phần nói về các uẩn (khandha) và tiếp xúc với cảnh - lục trần (ayatana) tương tác với vô minh (avijja) và tham ái (tanha) đem đến căng thẳng và đau khổ (dukkha). Khi sự liên hệ trở nên rất phức tạp, có nhiều trường hợp khác nhau của Thập Nhị Nhân Duyên được đưa ra trong các bài kinh. Trong một bài kinh phổ biến nhất, sơ đồ thập nhị nhân duyên bắt đầu với sự vô minh. Trong một trong những bài kinh phổ biến khác, sơ đồ bắt đầu với mối tương quan giữa danh (nama) và sắc (rupa) ở một mặt, và giác quan ý thức (viññana) ở mặt kia. [MORE: SN 12.2, DN 15 ]
  • Patimokkha [paatimokkha]: The basic code of monastic discipline, consisting of 227 rules for monks (bhikkhus) and 311 for nuns (bhikkhunis). See Vinaya.
  • Patimokkha [paatimokkha] Giới bổn của Tỳ Kheo : giới luật căn bản của Tỳ kheo, gồm 227 giới luật cho những vị Tu Sĩ (Tỳ Kheo) và 311 giới luật cho vị ni (tỳ kheo ni). xem tại Vinaya.
  • patipada [pa.tipadaa]: Road, path, way; the means of reaching a goal or destination. The "Middle way" (majjhima-patipada) taught by the Buddha; the path of practice described in the fourth noble truth (dukkhanirodhagamini-patipada). [MORE]
  • patipada [pa.tipadaa]: Con đường, có nghĩa là phương tiện để đạt đến mục đích . Con đường Trung Đạo (majjhima-patipada) được giảng dạy bởi Đức Phật ; con đường tu tập được trình bày trong Tứ Diện Đế (dukkhanirodhagamini-patipada). [MORE]
  • patipatti [pa.tipatti]: The practice of Dhamma, as opposed to mere theoretical knowledge (pariyatti). See also pativedha. [MORE]
  • patipatti [pa.tipatti]: Việc thực hành Giáo Pháp, như trái ngược với kiến thức lý thuyết đơn thuần (pariyatti). See also pativedha. [MORE]
  • pativedha [pa.tivedha]: Direct, first-hand realization of the Dhamma. See also pariyatti and patipatti. [MORE]
  • pativedha [pa.tivedha]: Sự hướng đến, sự đắc được, quan niệm đầu tiên của Pháp - Dhamma. See also sự hiểu biết kinh điển - pariyatti and việc thực hành - patipatti. [MORE]
  • Peta [peta; Skt. preta]: A "hungry shade" or "hungry ghost" — one of a class of beings in the lower realms, sometimes capable of appearing to human beings. The petas are often depicted in Buddhist art as starving beings with pinhole-sized mouths through which they can never pass enough food to ease their hunger. [MORE]
  • Peta [peta; Skt. preta]: Peta [peta; Skt. ngạ quỷ]: Một "qủi đói âm phủ" hoặc "con ma đói" - một trong những loại chúng sanh ở cõi thấp, đôi khi có khả năng xuất hiện thành con người. Các ngạ quỷ thường được mô tả trong nghệ thuật Phật giáo như con ma đói với miệng lỗ nhỏ như kim mà qua đó họ không bao giờ có thể ăn đủ thực phẩm để giảm bớt cơn đói của họ [MORE]
  • phala [phala]: Fruition. Specifically, the fruition of any of the four transcendent paths (see magga).
  • phala [phala]: Quả. Đặc trưng, kết quả bất kỳ của bốn con đường ưu việt(see magga).
  • phra: (Thai). Venerable. Used as a prefix to the name of a monk (bhikkhu).
  • phra: (Thai). Bậc đáng tôn kính. Dùng như là một danh xưng của một vị tỳ kheo (bhikkhu).
  • piti [piiti]: Rapture; bliss; delight. In meditation, a pleasurable quality in the mind that reaches full maturity upon the development of the second level of jhana.
  • piti [piiti]: Hỷ , trạng thái hoan hỉ, hạnh phúc; thỏa thích. Một trạng thái hỷ lạc do định sanh trong thiền định, trong tâm đã đạt đến trưởng thành đầy đủ vào sự phát triển của các cấp bậc thứ hai của Thiền -jhana.
  • puja [puujaa]:Honor; respect; devotional observance. Most commonly, the devotional observances that are conducted at monasteries daily (morning and evening), , on uposatha days, or on other special occasions. [MORE]
  • puja [puujaa]:Nghi lễ, Sự kính trọng; tôn trọng; thành tâm chấp hành. Thông thường, lời phát nguyện tại các tu viện mỗi ngày (sáng và tối), trong những ngày uposatha - Lễ Phát Lồ sám hối , hoặc trong những ngày lễ khác. [MORE]
  •  

  • puñña [pu~n~na]: Merit; worth; the inner sense of well-being that comes from having acted rightly or well and that enables one to continue acting well.
  • ^^^^^^

     

  • puthujjana [puthujjana]: One of the many-folk; a "worlding" or run-of-the-mill person. An ordinary person who has not yet realized any of the four stages of Awakening (see magga). Compare ariya-puggala.
  • ^^^^^^

     

    R [go up]

    ^^^^^^

     

  • run-of-the-mill person: See puthujjana.
  • ^^^^^^

     

  • rupa [ruupa]: Body; physical phenomenon; sense datum. The basic meaning of this word is "appearance" or "form." It is used, however, in a number of different contexts, taking on different shades of meaning in each. In lists of the objects of the senses, it is given as the object of the sense of sight. As one of the khandha, it refers to physical phenomena or sensations (visible appearance or form being the defining characteristics of what is physical). This is also the meaning it carries when opposed to nama, or mental phenomena.
  • ^^^^^^

     

  • rupa [ruupa]: Body; physical phenomenon; sense datum. The basic meaning of this word is "appearance" or "form." It is used, however, in a number of different contexts, taking on different shades of meaning in each. In lists of the objects of the senses, it is given as the object of the sense of sight. As one of the khandha, it refers to physical phenomena or sensations (visible appearance or form being the defining characteristics of what is physical). This is also the meaning it carries when opposed to nama, or mental phenomena.
  • ^^^^^^