The Buddha is famous for having refused to take a position on many of the controversial issues of his day, such as whether the cosmos is finite or infinite, eternal or not. In fact, many people — both in his time and in ours — have assumed that he didn't take a firm position on any issue at all. Based on this assumption, some people have been exasperated with the Buddha, accusing him of being wishy-washy and indecisive, while others have been pleased, praising him for being tolerant and refreshingly free from ideas of right and wrong.


Đức Phật được trọng vọng bởi v́ Ngài luôn từ chối đứng về một bên trong những cuộc tranh luận khi Ngài c̣n tại thế, như là cuộc tranh luận về vũ trụ có hạn chế hay không hạn chế, tồn tại vĩnh viễn hay không vĩnh viễn. Trên thực tế, nhiều người - cả thời gian Đức Phật c̣n tại thế và hiện đại của chúng ta - cho rằng Ngài không đứng trong một vị trí cho bất cứ đề tài nào hết. Dựa trên sự trung lập này, một vài người đă bực tức Đức Phật, họ cáo buột Đức Phật đă lưỡng lự không dứt khoát, trong khi những người khác th́ hài ḷng, khen ngợi Đức Phật khoan dung tha thứ và đứng ngoài từ quan niệm đúng hay sai.

Both reactions, however, are misinformed. The early texts report that a group of wanderers, in a discussion with one of the Buddha's lay disciples, once accused the Buddha of not taking a position on any issue, and the disciple replied that they were mistaken. There was one issue on which the Buddha's position was very clear: what kind of behavior is skillful, and what kind of behavior is not. When the disciple later reported the conversation to the Buddha, the Buddha approved of what he had said. The distinction between skillful and unskillful behavior lies at the basis of everything the Buddha taught.

Tuy nhiên cả hai phản ứng đều sai. Những văn bản Nguyên Thủy ghi lại rằng một nhóm người, trong một lần thảo luận với đệ tử của Đức Phật, đă trách cứ Đức Phật không có đường lối trong bất cứ một đề tài nào, và đệ tử của Đức Phật đă trả lời rằng những người này đă lầm lẫn. Có một đề tài mà Đức Phật có đường lối rơ ràng đó là: Thế nào là thiện, thế nào là bất thiện. Sau đó người đệ tử tŕnh bày lên Đức Phật về cuộc tranh luận, Đức Phật đă xác nhận những lời nói của người đệ tử này là đúng. Điều khác nhau giữa thiện và bất thiện là căn bản trong những bài giảng của Đức Phật.

In making this distinction, the Buddha drew some very sharp lines:

Để làm sự phân biệt này, Đức Phật đă vạch ra vài con đường rơ ràng:

"What is unskillful? Taking life is unskillful, taking what is not given... sexual misconduct... lying... abusive speech... divisive tale-bearing... idle chatter is unskillful. Covetousness... ill will... wrong views are unskillful. These things are called unskillful...

Chư Hiền, thế nào là bất thiện, thế nào là căn bổn bất thiện, thế nào là thiện, thế nào là căn bổn thiện? Chư Hiền, sát sanh là bất thiện, lấy của không cho là bất thiện, tà hạnh trong các dục là bất thiện, nói láo là bất thiện, nói hai lưỡi là bất thiện, ác khẩu là bất thiện, nói phù phiếm là bất thiện, tham dục là bất thiện, sân là bất thiện, tà kiến là bất thiện. Chư Hiền, như vậy gọi là bất thiện.

"And what is skillful? Abstaining from taking life is skillful, abstaining from taking what is not given... from sexual misconduct... from lying... from abusive speech... from divisive tale-bearing... abstaining from idle chatter is skillful. Lack of covetousness... lack of ill will... right views are skillful. These things are called skillful."

MN 9

Và này chư Hiền, thế nào là thiện? Từ bỏ sát sanh là thiện, từ bỏ lấy của không cho là thiện, từ bỏ tà hạnh trong các dục là thiện, từ bỏ nói láo là thiện, từ bỏ nói hai lưỡi là thiện, từ bỏ ác khẩu là thiện, từ bỏ nói phù phiếm là thiện, không tham dục là thiện, không sân là thiện, chánh tri kiến là thiện. Chư Hiền, như vậy gọi là thiện.

MN 9

Killing is never skillful. Stealing, lying, and everything else in the first list are never skillful. When asked if there was anything whose killing he approved of, the Buddha answered that there was only one thing: anger. In no recorded instance did he approve of killing any living being at all. When one of his monks went to an executioner and told the man to kill his victims compassionately, with one blow, rather than torturing them, the Buddha expelled the monk from the Sangha, on the grounds that even the recommendation to kill compassionately is still a recommendation to kill — something he would never condone. If a monk was physically attacked, the Buddha allowed him to strike back in self-defense, but never with the intention to kill. As he told the monks,

Sát sanh không bao giờ là hành vi thiện. Trộm cắp, nói dối và tất cả những điều ngăn cấm trong giới thứ nhất không bao giờ là hành vi thiện. Khi được hỏi có điều ǵ mà việc sát sinh nào được chấp thuận không, Đức Phật trả lời rằng chỉ có một điều là: hả giận. Không có một ghi nhận nào cho thấy Đức Phật đă chấp thuận giết hại bất cứ một chúng sanh nào. Một lần một vị tu sĩ tu tập dưới sự chỉ đạo của Ngài đến gặp một vị đao phủ thủ và yêu cầu người này hăy giết những tử tội với lưỡi đao ân huệ, chỉ một nhát thật ngọt, đừng tra tấn hành hạ họ. Đức Phật đă khai trừ vị tu sĩ đó ra khỏi tăng đoàn, với lư do rằng mặc dù khuyên bảo giết tử tội bằng cách ân huệ th́ cũng là khuyên bảo người ta giết hại sinh linh - đó là một điều mà Ngài không thể tha thứ được. Nếu một vị tu sĩ bị đánh đập, Đức Phật cho phép người đó được quyền tự vệ, nhưng không được tự vệ với mục địch giết chóc. Ngài đă nói với những vị Tu sĩ như vậy

"Even if bandits were to carve you up savagely, limb by limb, with a two-handled saw, he among you who let his heart get angered even at that would not be doing my bidding. Even then you should train yourselves: 'Our minds will be unaffected and we will say no evil words. We will remain sympathetic, with a mind of good will, and with no inner hate. We will keep pervading these people with an awareness imbued with good will and, beginning with them, we will keep pervading the all-encompassing world with an awareness imbued with good will — abundant, expansive, immeasurable, free from hostility, free from ill will.' That's how you should train yourselves."

— MN 21

Như những kẻ đạo tặc hạ liệt, dùng cưa hai lưỡi mà cưa tay, cưa chân; dầu vậy, nếu một ai ở đây khởi ư nhiễm loạn, người ấy do vậy không phải là người thực hành giáo pháp của Ta. Ở đây, chư Tỷ-kheo các Ông phải học tập như sau: "Chúng ta sẽ giữ tâm của chúng ta không biến nhiễm; chúng ta sẽ không thốt ra những lời ác ngữ; chúng ta sẽ sống với ḷng lân mẫn, với tâm từ bi, với nội tâm không sân hận. Chúng ta sẽ sống bao phủ người này với tâm câu hữu với từ. Và với người này là đối tượng, ta sống biến măn cùng khắp thế giới với tâm câu hữu với từ, quảng đại, vô biên, không hận, không sân". Chư Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập như vậy.

— MN 21

When formulating lay precepts based on his distinction between skillful and unskillful, the Buddha never made any allowances for ifs, ands, or buts. When you promise yourself to abstain from killing or stealing, the power of the promise lies in its universality. You won't break your promise to yourself under any conditions at all. This is because this sort of unconditional promise is a powerful gift. Take, for instance, the first precept, against killing:

Khi đă được làm thành công thức rơ ràng giới luật người cư sĩ dựa trên sự khác biệt giữa thiện và bất thiện, Đức Phật không bao giờ chấp nhận bất cứ lư do thế này hoặc thế kia, v.v.... Khi bạn đă thọ giới không sát sanh hay trộm cắp, cái lực của lời thệ nguyện đó nằm trong tính chất chung. Nếu bạn không phạm vào lời thệ nguyện trong bất cứ trường hợp nào. Đây là nguồn gốc của phước báu lớn lao. Nhận lấy nó, cho trường hợp giới thứ nhất, không sát sanh.

"There is the case where a disciple of the noble ones, abandoning the taking of life, abstains from taking life. In doing so, he gives freedom from danger, freedom from animosity, freedom from oppression to limitless numbers of beings. In giving freedom from danger, freedom from animosity, freedom from oppression to limitless numbers of beings, he gains a share in limitless freedom from danger, freedom from animosity, and freedom from oppression. This is the first gift, the first great gift — original, long-standing, traditional, ancient, unadulterated, unadulterated from the beginning — that is not open to suspicion, will never be open to suspicion, and is unfaulted by knowledgeable contemplatives & brahmans."

AN 8.39

Ở đây, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử đoạn tận sát sanh. Này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử từ bỏ sát sanh, đem cho không sợ hăi cho vô lượng chúng sanh, đem cho không hận thù cho vô lượng chúng sanh, đem cho không hại cho vô lượng chúng sanh ; sau khi cho vô lượng chúng sanh, không sợ hăi, không hận thù, không hại, vị ấy sẽ được san sẽ vô lượng không sợ hăi, không hận thù, không hại. Này các Tỷ-kheo, đây là bố thí thứ nhất, là đại bố thí, được biết là tối sơ, được biết là lâu ngày, được biết là truyền thống cổ xưa, trước không tạp loạn, hiện tại không tạp loạn, tương lai không tạp loạn, không bị những Sa-môn, những Bà-la-môn có trí khinh thường.

AN 8.39

 If you make exceptions in your promise to yourself — trying to justify killing in cases where you feel endangered or inconvenienced by another being's existence — your gift of freedom is limited, and you lose your share in limitless freedom. Thus the gift of freedom, to be fully effective, has to be unconditional, with no room for exceptions, no matter how noble they may sound, of any kind.

Nếu bạn làm ngoại lệ của lời thệ nguyện - cố gắng bào chữa sự sát sanh trong trường hợp bạn cảm thấy bạn bị nguy hiểm hay không cảm thấy an toàn bởi một sinh vật khác gây nên -- Sự giải thoát của bạn bị hạn chế, và bạn sẽ bị mất phần san sẻ vô lượng. Như thế không sát sanh, có kết quả đầy đủ, không điều kiện, không có trường hợp ngoại lệ, không cần biết họ là bậc thánh thiện tới đâu.

The dynamic of this kind of gift, of course, depends on an important principle, the teaching of karma and rebirth: If you act on unskillful motivations, the act will result in your suffering, now or in lives to come; if you act on skillful intentions, the act will result in your pleasure now or in lives to come. If you don't kill anyone, you are not creating the circumstances where anyone or anything will cut short your life span. Your past karma may still leave an opening for your murder or accidental death — you can't go back and undo what you've already done — but once you make and follow through with the promise not to kill again, you are creating no new openings for having your life cut short. As the Dhammapada says,

Động lực của sự bố thí này, dĩ nhiên, tùy thuộc vào một nguyên tắc quan trọng, sự giảng dậy của nghiệp và tái sanh: Nếu hành động của bạn là sự bất thiện, hành động đó sẽ mang lại đau khổ cho bạn, ngay trong kiếp sống này hoặc trong những kiếp sau; nếu hành động của bạn có mục đích thiện, kết quả sẽ mang đến sự an lạc ngay trong kiếp này hoặc trong những kiếp sau. Nếu bạn không giết hại bất cứ sinh linh nào, bạn không tạo nghiệp bất thiện cho bất cứ người nào hoặc bất cứ sinh vật nào để có thể làm giảm thọ đời sống của bạn. Nghiệp mà bạn đă tạo ra trong quá khứ có thể sẽ c̣n đó sẽ mở đường cho sát nghiệp hoặc bất đắc ky` tử. - bạn không thể quay trở lại và xoá bỏ việc mà bạn đă gây ra - nhưng một khi bạn đă giữ giới với lời thệ nguyện không sát sanh nữa, bạn không làm cho đời sống của bạn bị giảm thọ.

As the Dhammapada says,

If there's no wound on the hand,
that hand can hold poison.
Poison won't penetrate
where there's no wound.
There's no evil
for those who don't do it.

Dhp 124

Như trong kinh Pháp Cú dậy rằng:

Như tay không thương tích
Có thể cầm độc dược
Độc không làm hại được
Vô tác vô sở tạo

Dhp 124

This is why the Buddha listed virtue as one of a person's greatest treasures. Kings and thieves can steal your material belongings and even take your life, but they can't take your virtue. If it's uncompromising, your virtue protects you from any true danger from now until you reach nirvana.

Đây là lư do tại sao Đức Phật đưa ra giới luật như là bảo vật qúi báu cho người cư sĩ. Vua hay kẻ cắp chỉ có thể lấy những vật bạn sở hữu và ngay cả lấy mạng sống của bạn, nhưng họ không thể lấy giới luật của bạn. Chắc chắn là như vậy, giới luật của bạn bảo vệ bạn từ bất cứ sự nguy hiểm nào từ bây giờ cho tới khi bạn đạt đến Niết bàn.

Even if you're not ready to accept the teaching on karma and rebirth, the Buddha still recommended an absolute standard of virtue. As he told the Kalamas, if you decide to act skillfully at all times, harming no one, then even if it turned out that there was no life after death, you'd still come out ahead, for you would have been able to live and die with a clear conscience — something that no amount of money or political influence can buy.

Mặc dù bạn chưa sẵn sàng chấp nhận thuyết nghiệp báo và tái sanh, Đức Phật vẫn khuyên rằng nên giữ giới hạnh nghiêm chỉnh. Như trong bài kinh Kalaman, Đức Phật dậy rằng, nếu bạn luôn làm điều thiện, không hăm hại ai, và rồi nếu không có đời sống sau khi chết, bạn vẫn t́m được lợi lạc, v́ bạn có thể sống b́nh an và chết với một tâm tư trong sáng - một việc mà bất cứ một số tiền nào hay với bất cứ một quyền lực nào cũng không thể mua được.

So the Buddha's position on the precepts was uncompromising and clear. If you want to follow his teachings, there's absolutely no room for killing, stealing, or lying, period. However, in our current climate of terrorism and counter-terrorism — where governments have claimed that it's their moral duty to lie, kill, and torture in order to prevent others from lying, killing, and torturing — a number of Buddhist teachers have joined in the effort, trying to find evidence that there were some occasions, at least, where the Buddha would condone killing or offer a rationale for a just war. Exactly why they would want to do this is up to them to say, but there's a need to examine their arguments in order to set the record straight. The Buddha never taught a theory of just war; no decision to wage war can legitimately be traced to his teachings; no war veteran has ever had to agonize over memories of the people he killed because the Buddha said that war was okay. These facts are among the glories of the Buddhist tradition, and it's important for the human race that they not be muddied in an effort to recast the Buddha in our own less than glorious image.

Như vậy quan điểm của Đức Phật trên giới luật rất rơ ràng, không thay đổi, nếu bạn muốn hành tŕ những lời giảng của Đức Phật, tuyệt đối là bạn không thể nào được sát sanh, trộm cắp hay nói dối, v.v... Tuy nhiên trong thời đại của chúng ta bây giờ có đầy dăy khủng bố và chống khủng bố, có nhiều nơi chính phủ đă tuyên bố rằng hành động nói dối, sát hại và tra tấn của họ là có ly' do chính đáng để chống lại sự nói dối, giết hại và tra tấn của đối phương - một số giảng sư Phật Giáo cố gắng tiếp tay hỗ trợ cho việc này, họ đang cố gắng chứng minh là ít nhất, trong một vài trường hợp, Đức Phật có thể chấp nhận sự giết chóc hay đưa ra một ly' do chánh đáng để biện minh cho chiến tranh. Tại sao họ muốn làm như vậy đó là tùy cách họ nói, nhưng điều cần thiết là chúng ta phải nghiên cứu những biện chứng của họ để làm sáng tỏ vấn đề. Đức Phật không bao giờ nói đến ly' thuyết chiến tranh chánh nghĩa, không một quyết định gây chiến có thể được chánh thức t́m ra trong giáo Pháp của Đức Phật, không có một cựu chiến binh nào sống dằn vặt với những h́nh ảnh giết chóc trên chiến trường mà nói rằng Đức Phật dậy họ cuộc chiến này có chánh nghĩa. Những dữ kiện này là một trong những niềm tự hào sáng chói trong truyền thống của Đạo Phật, và điều quan trọng cho loài người là những sự thật này không thể bị nhầm lẫn trong các y' đồ riêng tư làm sai lạc, lu mờ h́nh ảnh sáng chói của Đức Phật.

Because the Pali Canon is such an unpromising place to look for the justification of killing, most of the arguments for a Buddhist theory of just war look elsewhere for their evidence, citing the words and behavior of people they take as surrogates for the Buddha. These arguments are obviously on shaky ground, and can be easily dismissed even by people who know nothing of the Canon. For example, it has been argued that because Asian governments claiming to be Buddhist have engaged in war and torture, the Buddha's teachings must condone such behavior. However, we've had enough exposure to people claiming to be Christian whose behavior is very un-Christian to realize that the same thing can probably happen in the Buddhist world as well. To take killers and torturers as your guide to the Buddha's teaching is hardly a sign of good judgment.

Bởi v́ kinh điển Pali không thể t́m được lư lẽ biện minh cho sự sát sanh, cho nên hầu hết những sự tranh luận cho lư lẽ cần có chiến tranh đều dựa vào những chứng cớ ở các nơi khác, hoặc dựa vào lời nói hoặc hành v́ của những người mạo nhận là lời của Đức Phật. Những lời ngụy biện này dĩ nhiên là không được vững chăi, và rất dễ dàng bị mọi người phủ nhận, ngay cả những người không biết ǵ về kinh điển cũng không tin. Chẳng hạn, có những lập luận rằng: v́ các chính quyền Châu Á tự nhận là Phật tử họ không những háo chiến và c̣n tra tấn, hành hạ tù nhân rất dă man, đó là v́ giáo pháp của Phật giáo đă bỏ qua cho những hành động như vậy. Tuy nhiên chúng ta cũng đă từng thấy rất nhiều người tự nhận là Thiên Chúa Giáo mà hành động của họ cũng không được Thiên Chúa chấp nhận, nhận thức như vậy chúng ta biết là trong xă hội Phật Giáo cũng tương tự như vậy mà thôi. Coi các hành động sát sanh và tra tấn là con đường giảng dậy của Đức Phật là một việc rất khó có thể giải thích.

On a somewhat higher note, one writer has noted that his meditation teacher has told soldiers and policemen that if their duty is to kill, they must perform their duty, albeit compassionately and with mindfulness. The writer then goes on to argue that because his teacher is the direct recipient of an oral tradition dating back to the Buddha, we must take this as evidence that the Buddha would give similar advice as well. This statement, of course, tells us more about the writer's faith in his teacher than about the Buddha; and when we reflect that the Buddha expelled from the Sangha a monk who gave advice of this sort to an executioner, it casts serious doubts on his argument.

Trong một bài viết, một tác giả đă đề cập đến vị thiền sư của ông ta đă nói với những người lính và cảnh sát rằng nếu việc giết hại là bổn phận của họ, họ phải tuân hành nhiệm vụ của họ, dù thương hại và chánh định. Tác giả đó đă biện luận rằng bởi v́ Thầy của ông là truyền thừa trực tiếp của phái chính thống truyền lại từ thời Đức Phật, chúng ta phải chấp nhận chuyện này như là một chứng cớ rơ ràng rằng Đức Phật cũng đă ban lời khuyên như thế. Với lời diễn giải này, dĩ nhiên là cho chúng ta biết về tác giả có ḷng tin với vị Thầy của ông ta nhiều hơn là với Đức Phật. Và khi chúng ta đối chiếu chuyện này với việc Đức Phật đă đuổi một vị tăng sĩ ra khỏi tăng đoàn của Ngài khi vị tăng sĩ này đă đưa ra một lời khuyên tương tự cho một đao phủ thủ, th́ chúng ta sẽ hết tin vào biện luận của tác giả trên.

There are, however, writers who try to find evidence in the Pali Canon for a Buddhist theory of just war, not in what the Buddha said, but in what he didn't. The arguments go like this: When talking with kings, the Buddha never told them not to engage in war or capital punishment. This was his tacit admission that the king had a justifiable duty to engage in these activities, and the kings would have understood his silence as such. Because these arguments cite the Pali Canon and claim a historian's knowledge of how silence was interpreted in the Buddha's day, they seem to carry more authority than the others. But when we actually look at the Pali record of the Buddha's conversations with kings, we find that the arguments are bogus. The Buddha was able to communicate the message to kings that they shouldn't kill, but because kings in general were not the most promising students of the Dhamma, he had to bring them to this message in an indirect way.

^^^^^^

It's true that in the Pali Canon silence is sometimes interpreted as acquiescence, but this principle holds only in response to a request. If someone invited the Buddha to his house for a meal and the Buddha remained silent, that was a sign of consent. However, there were many instances in which the Buddha's silence was a sign, not of acquiescence, but of tact. A professional soldier once went to the Buddha and said that his teachers had taught the existence of a heaven awaiting soldiers who die in battle. What did the Buddha have to say about that? At first the Buddha declined to answer, but when the soldier showed the sincerity of his question by pressing him three times for a response, he finally replied:

^^^^^^

"When a warrior strives & exerts himself in battle, his mind is already seized, debased, & misdirected by the thought: 'May these beings be struck down or slaughtered or annihilated or destroyed. May they not exist': If others then strike him down & slay him while he is thus striving & exerting himself in battle, then with the breakup of the body, after death, he is reborn in the hell called the realm of those slain in battle. But if he holds such a view as this: 'When a warrior strives & exerts himself in battle, if others then strike him down & slay him while he is striving & exerting himself in battle, then with the breakup of the body, after death, he is reborn in the company of devas slain in battle,' that is his wrong view. Now, there are two destinations for a person with wrong view, I tell you: either hell or the animal womb."

SN 42.3

đối với chiến đấu viên nào trong chiến trường hăng say, tinh tấn, tâm của vị ấy trước đó phải có những ư nghĩ thấp kém, ác ư, ác nguyện như sau: "Mong rằng các loài hữu t́nh ấy bị giết, bị bắt, bị tàn sát, bị tàn hại!", hay: "Mong họ chớ có tồn tại!" Do vị ấy hăng hái, tinh tấn như vậy, nếu vị ấy bị người khác tàn sát, đánh bại, thời người ấy, sau khi thân hoại mạng chung, bị sanh vào địa ngục tên là Saràjità. Nếu người ấy có (tà) kiến như sau: "Vị chiến đấu viên nào giữa chiến trường hăng say, tinh tấn; do hăng say, tinh tấn như vậy, bị người khác tàn sát, đánh bại, vị ấy, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh cọng trú với chư Thiên tên là Saràjità". Như vậy là tà kiến. Ai rơi vào tà kiến này, này Chiến đấu sư, Ta nói rằng, người ấy chỉ có một trong hai sanh thú: Một là địa ngục, hai là súc sanh.

SN 42.3

The soldier then broke down and cried — not because he felt that the Buddha's words were cruel, but because he believed their truth and was upset at his earlier teachers for having lied to him. In this case, the Buddha's reticence and tact helped to make his teaching effective. A similar set of events happened when an actor asked the Buddha if there is a special heaven reserved for actors. The Buddha's reticence and tact in informing the actor of a hell for actors who incite their audiences to greed, anger, and delusion inspired the actor to respond in the same way as the soldier.

^^^^^^

If the pride of soldiers and actors required special handling, even more care was required in the handling of kings, for their pride was often coupled with an unrestrained sense of power. A remarkable feature of the Pali Canon is that even though the Buddha was a member of the noble warrior caste, the discourses generally show a low regard for the spiritual standing of kings. In many passages, kings are mentioned in the same breath with thieves: They confiscate property and show little regard for the rule of law. The Canon does recognize exceptions — King Bimbisara of Magadha achieves stream-entry the first time he hears the Dhamma, and he never engages in war — but for the most part, kings are depicted as spiritually stunted. King Ajatasattu, on first seeing the Buddha sitting surrounded by monks, can't tell which person in the assembly is the Buddha, a sign of his spiritual blindness; this blindness is later proven by his asking the Buddha's advice on how to defeat his innocent neighbors in war. As one of the discourses suggests, this sort of blindness is an occupational hazard for rulers, in that the unfair exercise of power can make a person unfit for learning the truth.

^^^^^^

"Because of having wrongly inflicted suffering on another person through beating or imprisonment or confiscation or placing blame or banishment, [with the thought,] 'I have power. I want power,' when told what is factual, he denies it and doesn't acknowledge it. When told what is unfactual, he doesn't make an ardent effort to untangle it [to see], 'This is unfactual. This is baseless.'"

— AN 3.90

^^^^^^

Even King Pasenadi of Kosala, the king most closely associated with the Buddha, comes across as well-meaning but somewhat dense. An entire discourse, MN 90, is a satire of how his royal position has thwarted his ability to learn the Dhamma. He can't phrase his questions properly, has trouble following a discussion for more than a few sentences, and is unable to come to any certain conclusions about the truth. Still, in other discourses he has his occasional moments of spiritual clarity, and the Buddha uses those moments as opportunities to teach the Dhamma. The Buddha's approach here is twofold: to try to expand the king's perspective on life at times when the king is willing to be frank; and to encourage the king when the latter gains insights on his own.

^^^^^^

For example, there's the famous discourse (SN 3.25) where Pasenadi comes to visit the Buddha in the middle of the day. The Buddha asks him what he's been doing, and the king replies — in a moment of rare and wonderful frankness — that he's been involved in the sort of activities typical of a king intoxicated with his power. The Buddha takes this moment of frankness as an opportunity to teach the Dhamma. Suppose, he says, that four mountains were rolling in inexorably from the four directions, crushing all life in their path. Given that the human birth is so rare and hard to achieve, what should be done? The king's reply: What else should be done but living in line with the Dhamma? The Buddha then draws the lesson: Aging and death are rolling in inexorably. Given that the human birth is so rare and hard to achieve, what should be done? The king draws the obvious conclusion that, again, the only thing to be done is to live in line with the Dhamma. He then goes on to make the observation that when aging and death are rolling in inexorably, there is no role for armies, wars, clever advisors, or great wealth to prevent their rolling in. The only thing to do is to live in line with the Dhamma.

^^^^^^

In another discourse, Pasenadi comes to the Buddha and reports his own independent observation:

^^^^^^

"Those who engage in bodily misconduct, verbal misconduct, & mental misconduct leave themselves unprotected. Even though a squadron of elephant troops might protect them, a squadron of cavalry troops, a squadron of chariot troops, a squadron of infantry troops might protect them, still they leave themselves unprotected. Why is that? Because that's an external protection, not an internal one. Therefore they leave themselves unprotected. But those who engage in good bodily conduct, good verbal conduct, & good mental conduct have themselves protected. Even though neither a squadron of elephant troops, a squadron of cavalry troops, a squadron of chariot troops, nor a squadron of infantry troops might protect them, still they have themselves protected. Why is that? Because that's an internal protection, not an external one. Therefore they have themselves protected."

SN 3.5

"Những ai thân làm ác, miệng nói ác, ư nghĩ ác, những người ấy không bảo vệ tự ngă. Dầu cho họ được tượng binh bảo vệ, hay được mă binh bảo vệ, hay được xa binh bảo vệ, hay được bộ binh bảo vệ; đối với những người ấy, tự ngă không được bảo vệ. V́ cớ sao? V́ sự bảo vệ như vậy là bảo vệ ở ngoài, không phải sự bảo vệ bên trong. Cho nên đối với những người ấy, tự ngă không được bảo vệ.

SN 3.5

It's highly unlikely that Pasenadi would have come to this conclusion if he hadn't spent time in conversation with the Buddha. From that conversation, he would have learned the meaning of good bodily, verbal, and mental conduct: the ten forms of skillful action. As a tactful teacher, the Buddha simply concurred with the king's insight. The discourses suggest that this strategy encouraged the king to spend time in reflection of this sort, for in other discourses the king reports many similar insights for the Buddha to confirm.

^^^^^^

We learn that the king did not always follow through with his insights, but that's not because the Buddha encouraged him to view killing as his duty. In fact, there is one striking example where these insights had at least a partial effect. Ajatasattu once attacked Pasenadi's kingdom, and Pasenadi responded by raising an army to fight him off. After an initial setback, Pasenadi was able to capture Ajatasattu. He could have killed him in revenge, for that was allowable under the rules of engagement during his time. But he chose not to, and it's hard not to see the Buddha's impact on this decision. When told of the battle, the Buddha said:

^^^^^^

A man may plunder
as long as it serves his ends,
but when others are plundered,
he who has plundered
gets plundered in turn.

V́ nghĩ đến tư lợi,
Nên mới cướp hại người,
Khi người khác cướp hại,
Bị hại, lại hại người.

A fool thinks,
'Now's my chance,'
as long as his evil
has yet to ripen.
But when it ripens,
the fool
falls
into pain.

Người ngu nghĩ như vậy,
Khi ác chưa chín muồi,
Khi ác đă chín muồi,
Người ngu chịu khổ đau.

Killing, you gain
your killer.
Conquering, you gain one
who will conquer you;
insulting, insult;
harassing, harassment.

And so, through the cycle of action,
he who has plundered
gets plundered in turn.

SN 3.15

Sát người, bị người sát,
Thắng người, bị người thắng,
Mắng người, người mắng lại,
Năo người, người năo lại,
Do nghiệp được diễn tiến,
Bị hại, lại hại người.

SN 3.15

Benighted as he was, Pasenadi still got the message. The question is, why can't we?

^^^^^^