Contents [go up]


Mục Lục [go up]

Introduction [go up]

Lời Giới Thiệu [go up]

An anthropologist once questioned an Eskimo shaman about his tribe's belief system. After putting up with the anthropologist's questions for a while, the shaman finally told him: "Look. We don't believe. We fear."

Một nhà nhân chủng học đă hỏi Pháp sư Eskimo về hệ thống đức tin của bộ lạc ông ta. Sau một lúc thảo luận với nhà nhân chủng học, vị Pháp Sư cuối cùng đă nói với ông ta rằng "thật ra chúng tôi không tin tưởng. Mà là chúng tôi sợ hăi"

In a similar way, Buddhism starts, not with a belief, but with a fear of very present dangers. As the Buddha himself reported, his initial impetus for leaving home and seeking Awakening was his comprehension of the great dangers that inevitably follow on birth: aging, illness, death, and separation. The Awakening he sought was one that would lead him to a happiness not subject to these things. After finding that happiness, and in attempting to show others how to find it for themselves, he frequently referred to the themes of aging, illness, death, and separation as useful objects for contemplation. Because of this, his teaching has often been called pessimistic, but this emphasis is actually like that of a doctor who focuses on the symptoms and causes of disease as part of an effort to bring about a cure. The Buddha is not afraid to dwell on these topics, because the Awakening he teaches brings about a total release from them.

Phật giáo cũng đă bất đầu giống như vậy, không phải bằng tin tưởng, mà bằng sợ hăi trước những nguy hiểm hiện diện. Như Đức Phật đă kể lại rằng nguyên nhân đầu tiên khiến Ngài lià bỏ gia đ́nh và t́m kiếm sự giác ngộ là sự nhận thức được nỗi nguy hiểm to lớn chắc chắn đến với con nguoi từ lúc chào đời đó là già nua, bịnh tật, chết chóc và phân ly. Sự giác ngộ mà Ngài t́m kiếm là sự giác ngộ sẽ dẫn Ngài tới sự an lạc không phải đối diện với những điều sợ hăi trên. Sau khi t́m được niềm an lạc, và trong khi cố gắng dẫn dắt cho người khác làm như thế nào để tự ḿnh đạt được niềm an lạc đó, Ngài thường xuyên nhắc tới đề tài già, bịnh, chết và phân ly như là một đề tài có ích cho sự suy tư. Cũng v́ vậy, giáo pháp của Ngài thường được gọi là yếm thế. Nhưng sự chú tâm này thật ra cũng giống như sự chú tâm của một bác sĩ tập trung vào triệu chứng và nguyên nhân của căn bịnh để t́m ra kết quả trong việc chữa bịnh. Đức Phật không ngần ngại trong việc lập đi lập lại những đề tài này. Bởi v́ sự giác ngộ mà Ngài giảng dậy mang tới hoàn toàn giải thoát cho chúng sinh.

This study guide provides an introduction to the Buddha's teachings on aging, illness, death, and separation. The passages included here — all taken from the Pali canon — are arranged in five sections.

Trang Phật Giáo Toàn Thư này cung cấp những lời giảng của Đức Phật về các đề tài già, bịnh, chết và sự phân ly. Những lời giảng ở đây trích dẫn từ Thánh Điển Pali và được xếp loại trong năm tiết đoạn.


  • The first section presents medical metaphors for the teaching, showing how the Buddha was like a doctor and how his teaching is like a course of therapy offering a cure for the great dangers in life.

  • Phần thứ nhứt Đức Phật đă dùng những phép ẩn dụ cho sự giảng dậy, cho thấy Ngài là một Y Vương và lời giảng của Ngài như những tiến tŕnh chữa bịnh những căn bịnh nguy hiểm trong đời sống.

  • The second section diagnoses the problems of aging, illness, death, and separation. This section touches briefly on the Buddha's central teaching, the four noble truths. For more information on this subject, see The Path to Freedom and Study Guide, The Four Noble Truths.

  • Phần thứ hai miêu tả tánh cách đặc biệt của sự già nua, sự bịnh hoạn, sự chết và sự phân ly. Đây là phần trọng tâm của giáo Pháp mà Đức Phật giảng dậy, đó là Tứ Diệu Đế. Để biết thêm chi tiết về đề tài này, đọc thêm tại Con Đường Giải Thoát và Phật Giáo Toàn Thư, Tứ Diệu Đế.

  • The third section contains passages that use aging, illness, death, and separation, as reminders for diligence in the practice. The central passage here is a set of five recollections, in which recollection of aging, illness, death, and separation forms a background for a fifth recollection: the power of one's actions to shape one's experience. In other words, the first four recollections present the dangers of life; the fifth indicates the way in which those dangers may be overcome, through developing skill in one's own thoughts, words, and deeds. Useful articles to read in conjunction with this section are Affirming the Truths of the Heart, Karma, and The Road to Nirvana is Paved with Skillful Intentions.

  • Phần thứ babao gồm những bài giảng về tuổi già, sự bịnh hoạn, sự chết và sự phân ly như để nhắc nhở sự siêng năng cần mẫn trong việc tu tập. Trọng điểm của các bài pháp này nằm trong 5 pháp tùy niệm, trong đó h́nh thức tùy niệm của sự già, sự bịnh, sự chết và sự phân ly là căn bản của pháp tùy niệm thứ 5 năm: năng lực của hành xử tạo thành hiện nghiệp. Mặt khác 4 pháp tùy niệm trước nói về những nguy hiểm của đời sống, pháp thứ 5 chỉ ra đường lối mà những nguy hiểm đó có thể diệt trừ, xuyên qua sự khéo léo trong lối suy nghĩ, lời nói và hành động. Những bài pháp hữu ích liên quan đến đề tài này là bài Chánh Niệm Của Tâm, Nghiệp, và Con Đường Đến Niết Bàn là sự chuận bị với Tâm Thiện.

  • The fourth section contains passages that give specific advice on how to deal with problems of aging, etc. The Buddha's teachings on kamma provide an important underpinning for how problems of pain and illness are approached in this section. Given the fact that the experience of the present moment is shaped both by past and by present intentions, it is possible that — if an illness is the result of present intentions — a change of mind can effect a cure in the illness; but if the illness is the result of past intentions, a change of mind may have no effect on the illness but can at least protect the mind from being adversely affected by it. Thus some of the passages focus how practicing the Dhamma can cure a person of illness, whereas others focus on how the Dhamma can ensure that, even though a person may die from an illness, the illness will make no inroads on the mind.

  • Phần thứ tưgồm những bài thuyết giảng đặc biệt khuyên nhủ làm thế nào để đối diện với tuổi già, v.v...Những bài pháp giảng giải về nghiệp đưa ra điểm quan trọng là bằng cách nào mà những trở ngại của đau đớn và bịnh hoạn được nói đến trong phần này. Nêu ra sự thật là chuyển xảy ra trong hiện tại đă được tạo thành do ư niệm của cả quá khứ lẫn hiện tại - nếu bịnh hoạn là kết quả của nghiệp hiện tại - th́ rất có thể sự tu tập ư sẽ ảnh hưởng đến kết quả của việc chữa bịnh, nhưng nếu bịnh hoạn là kết quả của nghiệp trong quá khứ, sự tu tâm có thể không ảnh hưởng đến căn bịnh nhưng ít ra cũng làm cho tâm không bị ảnh hưởng bởi căn bịnh. Thật vậy có những bài pháp chú trọng việc thực hành pháp như thế nào để chữa trị cho người bịnh, trong khi những bài pháp khác chú trọng làm như thế nào pháp có thể bảo đảm điều đó, ngay cả khi người bịnh có thể chết v́ căn bịnh, nhưng căn bịnh sẽ không tổn hại tâm họ.

  • The fifth section gives examples of how the Buddha and his disciples skillfully negotiated the problems of aging, illness, death, and separation.

  • Phần thứ nămđưa ra những ví dụ mà Đức Phật và các vị Thánh Đê Tử thảo luận về những vấn đề của tuổi già, bịnh hoạn và sự phân ly

  •  Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

     Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
    Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

    Kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

     | trở về đầu trang | Home page |