"Monks, there are these five faculties. Which five?

-The faculty of conviction,
-The faculty of persistence,
-The faculty of mindfulness,
-The faculty of concentration,
-The faculty of discernment.




Này các Tỷ-kheo, có năm căn này. Thế nào là năm?
-Tín căn,
-Tấn căn,
-Niệm căn,
-Định căn,
-Tuệ căn.

 

"Now what is the faculty of conviction? There is the case where a monk, a disciple of the noble ones, has conviction, is convinced of the Tathagata's Awakening: 'Indeed, the Blessed One is worthy and rightly self-awakened, consummate in knowledge & conduct, well-gone, an expert with regard to the world, unexcelled as a trainer for those people fit to be tamed, the Teacher of divine & human beings, awakened, blessed.' This is called the faculty of conviction.



Và này các Tỷ-kheo, thế nào là tín căn?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Thánh đệ tử có ḷng tin, đặt ḷng tin ở sự giác ngộ của Như Lai: "Đây là Như Lai, Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn". Này các Tỷ-kheo, đây được gọi là tín căn.

 

"And what is the faculty of persistence? There is the case where a monk, a disciple of the noble ones, keeps his persistence aroused for abandoning unskillful mental qualities and taking on skillful mental qualities. He is steadfast, solid in his effort, not shirking his duties with regard to skillful mental qualities. He generates desire, endeavors, arouses persistence, upholds & exerts his intent for the sake of the non-arising of evil, unskillful qualities that have not yet arisen... for the sake of the abandoning of evil, unskillful qualities that have arisen... for the sake of the arising of skillful qualities that have not yet arisen... [and] for the maintenance, non-confusion, increase, plenitude, development, & culmination of skillful qualities that have arisen. This is called the faculty of persistence.



Và này các Tỷ-kheo, thế nào là tấn căn?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Thánh đệ tử sống tinh cần, tinh tấn, đoạn trừ các pháp bất thiện, làm cho đầy đủ các thiện pháp, với nỗ lực kiên tŕ, tinh tấn, không có từ bỏ gánh nặng đối với thiện pháp. Vị ấy đối với các pháp bất thiện chưa sanh, phát khởi ḷng ước muốn, tinh cần, tinh tấn, quyết tâm, cố gắng làm cho không sanh khởi; đối với các pháp bất thiện đă sanh, phát khởi ḷng ước muốn, tinh cần, tinh tấn, quyết tâm, cố gắng làm cho đoạn tận; đối với các thiện pháp chưa sanh, phát khởi ḷng ước muốn, tinh cần, tinh tấn, quyết tâm, cố gắng làm cho sanh khởi; đối với các thiện pháp đă sanh, phát khởi ḷng ước muốn, tinh cần, tinh tấn, quyết tâm, cố gắng làm cho an trú, không có mê ám, được tăng trưởng, quảng đại, được tu tập, được làm cho viên măn. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là tấn căn.

 

"And what is the faculty of mindfulness? There is the case where a monk, a disciple of the noble ones, is mindful, highly meticulous, remembering & able to call to mind even things that were done & said long ago. He remains focused on the body in & of itself — ardent, alert, & mindful — putting aside greed & distress with reference to the world. He remains focused on feelings in & of themselves... the mind in & of itself... mental qualities in & of themselves — ardent, alert, & mindful — putting aside greed & distress with reference to the world. This is called the faculty of mindfulness.



Và này các Tỷ-kheo, thế nào là niệm căn?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Thánh đệ tử chánh niệm, thành tựu niệm tuệ, tối thắng, ức niệm, tùy niệm các việc làm từ lâu, và lời nói từ lâu. Vị ấy trú, quán thân trên thân... quán thọ trên các cảm thọ... quán tâm trên tâm... quán pháp trên các pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là niệm căn.

 

"And what is the faculty of concentration?
There is the case where a monk, a disciple of the noble ones, making it his object to let go, attains concentration, attains singleness of mind.
-Quite withdrawn from sensuality, withdrawn from unskillful mental qualities, he enters & remains in the first jhana: rapture & pleasure born from withdrawal, accompanied by directed thought & evaluation.
-With the stilling of directed thought & evaluation, he enters & remains in the second jhana: rapture & pleasure born of composure, unification of awareness free from directed thought & evaluation — internal assurance.
-With the fading of rapture he remains in equanimity, mindful & alert, and physically sensitive of pleasure. He enters & remains in the third jhana, of which the Noble Ones declare, 'Equanimous & mindful, he has a pleasurable abiding.'
-With the abandoning of pleasure & pain — as with the earlier disappearance of elation & distress — he enters & remains in the fourth jhana: purity of equanimity & mindfulness, neither pleasure nor pain.
This is called the faculty of concentration.



Và này các Tỷ-kheo, thế nào là định căn?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Thánh đệ tử, sau khi từ bỏ pháp sở duyên, được định, được nhứt tâm.

-Vị ấy ly dục, ly bất thiện pháp, chứng đạt và an trú Thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm, có tứ.

-Diệt tầm và tứ, Ta chứng và trú Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm không tứ, nội tĩnh nhất tâm.
-Ly hỷ trú xả, chánh niệm tỉnh giác, thân cảm sự lạc thọ mà các bậc Thánh gọi là xả niệm lạc trú, Ta chứng và an trú Thiền thứ ba.


-Từ bỏ lạc, từ bỏ khổ, chấm dứt hỷ ưu đă cảm thọ từ trước, chứng đạt và trú Thiền thứ tư, không khổ không lạc, xả niệm thanh tịnh.
Này các Tỷ-kheo, đây gọi là định căn.

 

"And what is the faculty of discernment? There is the case where a monk, a disciple of the noble ones, is discerning, endowed with discernment of arising & passing away — noble, penetrating, leading to the right ending of stress. He discerns, as it is actually present: 'This is stress... This is the origination of stress... This is the cessation of stress... This is the path of practice leading to the cessation of stress.' This is called the faculty of discernment.



Và này các Tỷ-kheo, thế nào là tuệ căn?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Thánh đệ tử có trí tuệ, đầy đủ trí tuệ về sự sanh diệt các pháp, trí tuệ thuộc bậc Thánh thể nhập (các pháp), đưa đến chơn chánh đoạn tận khổ đau. Vị ấy như thật rơ biết đây là khổ, như thật rơ biết đây là khổ tập khởi, như thật rơ biết đây là khổ đoạn diệt, như thật rơ biết đây là con đường đưa đến khổ đoạn diệt. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là tuệ căn.

 

"These are the five faculties."



Những pháp này, này các Tỷ-kheo, là năm căn.

 

See also: AN 8.30.

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

 Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

Kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

Trang kế | trở về đầu trang | Home page |