The practice of the Dharma is learning how to live, and this is both hard and joyful work. Practice makes extraordinary demands of us. It requires that we take nothing for granted, that we accept nothing on faith alone. If we practice with diligence and honesty, then we must question everything about ourselves; we must challenge our most basic beliefs and convictions, even those we may have about the dharma itself. Of all the teachings of the Buddha, the Kalama Sutta is one of my favorites precisely because it encourages such rigorous inquiry into our beliefs. Indeed, if Buddhism were not infused with the spirit of this sutta — a spirit of questioning, of critical examination — I'm quite sure I would not have a meditative practice today.


Tu học Pháp là học cách sống, và điều này là công việc vưà khó, vưà vui. Việc tu học cực kỳ đ̣i hỏi ở chúng ta. Nó yêu cầu rằng chúng ta không được cho bất cứ việc ǵ là sự thật tự nhiên, rằng chúng ta không được chấp nhận bất cứ việc ǵ chỉ bằng đức tin. Nếu chúng ta cần mẫn và chân thành tu học, th́ chúng ta phải tự vấn mọi điều về bản thân chúng ta; chúng ta phải dám thách thức các đức tin, xác tín cơ bản nhất cuả chúng ta, ngay cả những niềm tin và xác tín mà chúng ta có về chính bản thân Pháp. Trong tất cả giáo lư cuả Đức Phật , th́ Kinh Kalama là một trong những kinh mà tôi thật sự mến chuộng bởi v́ nó khuyến khích những tra vấn dũng cảm vào trong chính đức tin cuả chúng ta. Thật sự, nếu như đạo Phật không hoà làm một với tinh thần cuả kinh này - tinh thần truy hỏi, tinh thần xem xét có tính phê phán - th́ tôi chắc rằng tôi sẽ không thực hành thiền như hôm nay.

 

I was raised in what you might call a tradition of skepticism. My father was the first to teach me the importance of asking questions. He came from a line of fourteen rabbis but, like his own ex-rabbi father, he rejected that heritage — although "rejected," actually, is too weak a term. He frequently expressed contempt not only for Orthodox Judaism, bur for all religions. I remember that before Hebrew school, my father would pull me aside and say things like, "Ask the rabbi just how Moses got that river to split." Well, I would go along with it, but as you can imagine, that never went over very well. Rabbi Minkowitz was not particularly pleased to be questioned in this way. I think my father was the first in recorded history actually to pay a rabbi not to give a talk at his son's bar mitzvah. My father said, "Please. Here's the money. Don't give a talk." But the rabbi gave the talk anyway. And my father was fuming.

Tôi vưà nêu lên cái mà các bạn có thể gọi là truyền thống nghi vấn. Cha tôi là người đầu tiên dạy cho tôi tầm quan trọng cuả việc đặt câu hỏi. Người xuất thân từ mười bốn giáo phẩm Do Thái giáo (rabbi) nhưng cũng như người cha từ bỏ giáo phẩm Do Thái giáo cuả ḿnh, nguời từ chối di sản - dù rằng “từ chối,” thật ra là một từ quá yếu để nói lên điều đó. Ông thừờng xuyên tỏ ư coi thường không những Do Thái chính thống giáo, mà tất cả tôn giáo. Tôi c̣n nhớ rằng, trước khi vào trường Hebrew, cha tôi kéo tôi ra một bên và nói như thế này, “Hăy hỏi ông rabbi xem làm thế nào mà Mô-se làm cho con sông đó tách đôi được”. Vâng, Tôi sẽ làm như vậy, nhưng như các bạn có thể tưởng được, điều đó không tốt đẹp ǵ. Ngài giáo phẩm Minkowitz đặc biệt không không hài ḷng khi được hỏi như vậy. Tôi nghĩ rằng cha tôi là người đầu tiên trong lịch sử thành văn thật sự đưa tiền cho một rabbi để không giảng trước con trai ḿnh. Cha tôi nói, “Làm ơn đi.Tiền đây. Đừng giảng. Nhưng rabbi vẫn giảng. Và cha tôi nổi giận.

 

So my father believed in the necessity of thinking critically, and he instilled this in me. His way of parenting was very similar to the scientific approach. If I got into trouble — I was usually very good at home, but I got into a lot of mischief at school and in the neighborhood — I'd be put on trial when my father came home from work. He had always wanted to be a lawyer or a judge, but he drove a cab, so he had to settle for a court made up of my mother and me. His court was very sensitive and reasonable: He would hear the accused out, and sometimes, after listening to all sides, he would drop the charges. Of course, my mother would smile, and they were both happy that I got off. But my father always explained to me why I should have acted differently: "When you did that, your Aunt Clara got aggravated, then she called up your mother, and now I have to listen to it. Next time, just pick up the rye bread and bagels and come home. It's simple." He'd always explain to me that my actions had consequences. And, most important, he taught me that we have the right to ask questions about anything and everything. But with that right comes a responsibility: If we're going to question the actions of others, we also have to be willing to question our own.

Vậy là cha tôi tin vào sự cần thiết cuả tư duy phê phán, và ông truyền điều đó cho tôi. Cách dạy dỗ cuả ông tương tự như phương pháp khoa học. Nếu tôi gặp khó khăn - tôi thường rất ngoan ở nhà - tôi sẽ được đem ra xét xử khi cha tôi đi làm về. Ông thường muốn ḿnh đóng vai luật sư hay quan toà, nhưng v́ ông lái tắc xi, nên ông phải để toà án thiết lập chỉ có tôi và mẹ. Toà án cuả ông rất nhạy cảm và rất hợp lư. Ông sẽ nghe bị cáo, và đôi khi, sau khi nghe tất cả các bên, ông sẽ phán quyết. Dĩ nhiên mẹ tôi sẽ mỉm cười, và cả hai hạnh phúc v́ tôi đă thoát tội. Nhưng cha tôi luôn giải thích với tôi tại sao tôi lẽ ra phải hành động khác đi: "Khi con làm đều đó th́ d́ Clara bực ḿnh và đă gọi cho mẹ con, và bây giờ cha phải nghe điều đó. Lần tới, chỉ cần lấy bánh ḿ và bánh ṿng rồi về nhà. Chỉ có vậy." Người luôn luôn dạy cho tôi là hành động cuả tôi có hậu quả. Và, quan trọng nhất là, người dạy tôi rằng chúng ta có quyền đặt câu hỏi về bất cứ điều ǵ và về mọi điều. Nhưng hỏi phải đi kèm với trách nhiệm: Nếu chúng ta cật vấn hành động cuả người khác, th́ chúng ta cũng phải sẵn sàng cật vấn chính hành động cuả chúng ta.

 

The Kalamas of the Kalama Sutta were, like my father, a skeptical but responsible bunch. They were quite alive to spiritual matters, but they were overrun with teachers and teachings, each teacher competing for an audience, each propounding a different philosophy or path. Their situation was not very different from ours now. We're inundated with possibilities: "You're interested in religion? Well, what kind? Buddhism? What flavor would you like? Tibetan? Okay, we have about ten flavors there. Theravada? Oh, you've tried that? A little too dry for you? Too much talk about suffering and impermanence? Perhaps you'd prefer Dzogchen, the innate perfection of the mind. That sounds much better, doesn't it? And they have more colorful outfits. Most Vipassana teachers aren't Asian and aren't even monks; they just wear sweatpants. At least the Tibetan teachers look like teachers, you know? And then you get to Zen: beautiful — those great stories that teach you and make you laugh. Theravada teachings go on and on, but Zen is just hilarious one-liners."

Các người nhà Kalama cuả Kinh Kalama, giống như cha tôi, là một nhóm người hoài nghi nhưng có trách nhiệm. Họ rất tích cực với các vấn đề tinh thần, nhưng họ bị quá tải với những thầy giáo và những giáo lư, mỗi thầy giáo đều cạnh tranh thu hút thính giả, mỗi người đề xuất một triết lư hoặc một con đường khác nhau. Hoàn cảnh cuả họ không khác ǵ với chúng ta bây giờ. Chúng ta bị tràn ngập với bao khả năng: Bạn quan tâm đến tôn giáo ư?Tây Tạng giáo? Được, chúng tôi có khoảng mười sắc thái đây. Phật giáo Nguyên Thủy Therevada ư? Ô, bạn đă thử rồi ư? Hơi khô khan cho bạn phải không? Nói quá nhiều về khổ và vô thường chứ ǵ? Có lẽ bạn thích Dzogchen (cho và nhận) hơn, sự hoàn thiện tự thân cuả tâm. Nghe có vẻ tốt hơn phải không nào? Và chúng c̣n có những h́nh thái bên ngoài muôn maù sắc. Hầu hết các thầy dạy Thiền Vipassana (Thiền kiến tánh) không phải là người châu Á và không phảl là nhà sư; họ chỉ mặc quần bó. Ít nhất là các thầy Tây Tạng trông ra vẻ thầy hơn phải không? Và rồi các bạn đến với zen: đẹp - những câu chuyện rất tuyệt nó giáo dục bạn và làm bạn phá ra cười. Giáo lư Phật Giáo Nguyên Thủy Therevada cứ tiếp tục và tiếp tục măi, nhưng zen (thiền) th́ chỉ là vui cười hết cỡ không bao giờ lập lại.

 

So we have this great swirling spiritual marketplace, with lots of claims being made. It's no wonder that many of us find it confusing. Well, like us, the Kalamas were confused. They went to the Buddha to hear his perspective:

Như vậy là chúng ta có một thị trường tinh thần quay cuồng, với biết bao khẳng định chèo kéo chúng ta. Do đó không ǵ ngạc nhiên khi nhiều người trong chúng ta cảm thấy bối rối. Vâng, giống như chúng ta, những người thuộc gia đ́nh Kalama cũng bối rối. Họ t́m đến Đức Phật để nghe quan điểm cuả ngài.

 

So the Kalamas of Kesaputta approached the Buddha. On arrival, some of them bowed down to him and sat to one side. Some of them exchanged courteous greetings with him and sat to one side. Some, raising their joined palms, sat down to one side. Some, announcing their name and clan, sat to one side. Some of them sat to one side in silence. As they were sitting there, they said to the Buddha: "Lord, some teachers come to Kesaputta, expounding and glorifying their own doctrines. But as for the doctrine of others, they abuse them, disparage them, deprecate them, and pull them to pieces. Other teachers, on coming to Kesaputta, do the same thing. When we listen to them, we feel doubt and uncertainty as to which of these teachers are speaking truth and which are lying."

Thế là những người Kalama thuộc Kesaputta tiếp cận Phât. Lúc đến một số người cuả họ lạy Đức Phật và ngồi sang một bên. Một số người chào hỏi ngài lịch sự và ngồi sang một bên. Một số người giơ nắm tay, ngồi một bên. Một số người xưng tên và bộ tộc, ngồi một bên. Một số người ngồi một bên trong im lặng. Khi họ ngồi đó họ nói với Đức Phật: Bạch Đức Thế Tôn, một số thầy đến Kesaputta, rao giảng và xưng tụng những học thuyết cuả chính họ. Nhưng đối với học thuyết cuả những người khác th́ họ nhạo báng, chê bai, lên án chúng và xé chúng ra thành từng mảnh. Những thầy khác, khi đến Kesuputta, làm tương tự. Khi chúng tôi nghe họ, chúng tôi cảm thấy hoài nghi và không chắc chắn là những điều ǵ những vị thầy này nói là đúng, điều ǵ là giả dối.

 

The Kalamas were overwhelmed by all these claims to exclusive truth. And when the Buddha arrived, despite his reputation as a great sage, they were concerned that he might be just one more teacher with a competing point of view. Actually, I think their skepticism is very admirable, and rather unusual. The history of the world reveals that people are drawn to those who provide a strong, uncompromising teaching. We're drawn to those who say, "This is it, and everyone else is wrong." Certainly we see this pattern in contemporary politics, but we also see abuse of this sort within spiritual circles. It makes you wonder: Do we really want freedom? Can we handle the responsibility? Or would we just prefer to have an impressive teacher, someone who can give us the answers and do the hard work for us? Of course, foolishness exists within Buddhist circles as well. After all the problems that have come up in dharma centers in the past twenty years, I still see Westerners who check their intelligence at the door, who grovel at the feet of a teacher, saying, "Just tell me how to live." Well, I've been taken a few times myself. I don't know if you have. But I deserved it. I just wanted to have my special teacher, someone with special access to the truth. It felt fantastic to be their student. My spiritual life was taken care of. I didn't have to worry anymore. I was absolved of the responsibility that comes with exercising the right to ask questions. But, of course, I wasn't free. After hearing the concerns of the Kalamas, the Buddha replied:

Những người nhà Kalama bị choáng ngợp bởi những khẳng định chân lư tuyệt đối này. Và khi Đức Phật đến, bất chấp danh tiếng là nhà thông thái vĩ đại cuả ngài, họ lo ngại rằng ngài có thể cũng chỉ là một ông thầy như thế với một quan điểm cạnh tranh. Thật ra tôi cho rằng sự hoài nghi cuả họ là rất đáng kính, hơn là có tính khác thường. Lịch sử thế giới phát hiện rằng con người bị hút về những ai đưa ra được một giáo lư mạnh mẽ, không thoả hiệp. Chúng ta bị thu hút về những ai nói rằng, " Đây là chân lư, và mọi người khác đều sai." Rơ ràng rằng chúng ta thấy mô thức này trong nền chính trị hện đại, nhưng chúng ta cũng thấy sự lạm dụng lăng mạ loại này trong giới tinh thần. Nó làm cho bạn tự hỏi: Chúng ta có thật sự muốn tự do không? Chúng ta có thể chịu trách nhiệm? Hay là chúng ta chỉ thích một ông thầy gây ấn tượng hơn, một ai đó có thể cho chúng ta câu trả lời và làm công việc nặng nhọc cho chúng ta? Dĩ nhiên, sự nông nỗi cũng xuất hiện trong giới Phật giáo nưă. Sau khi tất cả những vấn đề như thế xuất hiện ở các trung tâm giảng Giáo Pháp trong hai mươi năm qua, tôi vẫn thấy những người Phương Tây kiểm tra trí thông minh cuả ḿnh ở cưả, qú mọp dưới chân cuả một bậc thầy, nói, "Hăy chỉ dậy cho con cách sống". Vâng chính tôi đă được nhận vài lần như vậy. Tôi không biết bạn có không. Nhưng tôi xứng đáng với điều đó. Tôi thật sự muốn có người thầy đặc biệt cuả tôi, một người nào đó với sự tiếp cận đặc biệt với chân lư. Tôi cảm thấy tuyệt vời được làm học tṛ cuả họ. Đời sống tinh thần cuả tôi được chăm sóc. Tôi không c̣n phải lo lắng nưă. Tôi được thoát khỏi trách nhiệm đi cùng với quyền đặt câu hỏi. Nhưng, dĩ nhiên, tôi không tự do. Sau khi nghe nỗi ban khoăn cuả những người nhà Kalama, đức Phật đáp:

 

"Come, Kalamas. Don't go by reports, by legend, by traditions, by scripture, by logical conjecture, by inference, by analogies, by consistency with your own laws, by probability, or by the thought, 'This contemplative is our teacher.' When you know for yourselves that 'these mental qualities are unskillful; these mental qualities are blameworthy; these mental qualities are criticized by the wise; these mental qualities when acted on lead to harm and suffering' then abandon them. When you know for yourselves that 'these mental qualities are skillful; these mental qualities are blameless; these mental qualities are praised by the wise; these mental qualities when acted on lead to well-being and happiness' then keep following them."

" Này các vị Kalama đừng tuân theo các báo cáo, truyền thuyết, các truyền thống, kinh điển , suy đóan lô-gic, suy luận, loại suy, sự chặt chẽ với các qui luật cuả riêng ḿnh, theo xác suất hay theo tư tưởng, 'Tư duy này là thầy cuả chúng ta'. Khi chính các vị hiểu rằng 'những phẩm chất tinh thần này là không khéo léo, những phẩm chất tinh thần này là đáng trách; những phẩm chất tinh thần này bị trí khôn ngoan phê phán; những phẩm chất tinh thần khi được tác động sẽ dẫn đến tai hại và khổ' rồi từ bỏ chúng. Khi chính các vị hiểu rằng ' những phẩm chất tinh thần này là khéo léo; những phẩm chất tinh thần này là không đáng chê; những phẩm chất tinh thần này được trí khôn ca ngợi; những phẩm chất tinh thần này khi được tác động dẫn đến vui tươi và hạnh phúc' rồi theo chúng."

 

There's a teaching story from China: People came from far and wide to hear the dharma talks of a young teacher. Apparently he had some depth. And one day, an old master came to hear him. He sat in the back of the meditation hall while the young teacher was giving a dharma talk. But the young teacher saw him, and out of respect, knowing that he was a renowned teacher and also much older, said, "Please, come up here, sit next to me while I give my talk." So the old master rose and sat next to him. The young teacher resumed his talk, and every other word was a quotation from a different sutra or Zen master. The old master started to nod off in front of everyone. And the young teacher could see this out of the corner of his eye, but he just continued. The more authorities he cited, the sleepier the old master became. Finally, the young teacher couldn't stand it anymore, so he asked, "What's wrong? Is my teaching so boring, so awful, so totally off?" At that point, the old master leaned over and gave him a very hard pinch and the young teacher screamed, "Ouch!" The old master said, "Ah! That's what I've come all this way for. This pure teaching. This 'ouch' teaching."

Có một câu chuyện có tính giáo dục cuả Trung Quốc: Dân chúng từ khắp nơi về thính pháp do một bậc thầy trẻ tuổi giảng. Rơ ràng là ông ấy có chiều sâu nhất định. Và một ngày nọ, một lăo sư đến nghe ông giảng. Ông ngồi phiá sau thiền pḥng trong khi người thầy trẻ thuyết pháp. Nhưng người thầy trẻ thấy ông, và v́ kính trọng, biết rằng ông là một bậc thầy nổi tiếng và cũng là người tuổi cao, nói, "Xin thầy lên đây, ngồi cạnh tôi khi tôi thuyết giảng." Thế là người thầy già đứng lên và đến ngồi cạnh thầy trẻ. Người thầy trẻ tiếp tục nói pháp và mỗi lời đều là trích dẫn từ một kinh hay Thiền sư khác nhau. Vị thầy già bắt đầu ngủ gật trước mọi người. Người thầy trẻ, qua khoé mắt cuả ḿnh thấy được điều đó nhưng cứ tiếp tục giảng. Người thầy trẻ nói càng hùng hồn, người thầy già càng ngủ. Cuối cùng người thầy trẻ không chiụ được nưă, hỏi "Có điều ǵ không ổn ư? Tôi giảng quá buồn chán, quá tệ hại, hoàn toàn vô vị sao?" Vào lúc đó, vị lăo sư chồm qua và đánh mạnh vị thầy trẻ một cái và vị thầy trẻ kêu, "Ui" một tiếng. Vị lăo sư nói, "A! Đó là mục đích của ta lặn lội đến đây đấy. Đó là truyền thụ thuần túy. Đó là phép truyền thụ "Ui"

 

Like the old master in this story, the Buddha, in his response to the Kalamas, is trying to emphasize the importance of direct experience. He acknowledges that people rely upon many different modes of authority, sometimes internal, sometimes external. Some of them are reliable and others are way off the mark. The question is, how do we tell which is which? How do we balance internal authority with external authority? As the Buddha says, just because something is ancient doesn't mean it's true. Just because it's new doesn't mean it's true. Just because it's in the scriptures doesn't mean it's true. Just because it seems reasonable, or you like the person teaching it, doesn't mean it's right.

Giống như vị lăo sư trong câu chuyện này, Đức Phật, trong giải đáp của ngài vói những người nhà Kalama, muốn nhấn mạnh đến tầm quan trọng của kinh ngiệm trực tiếp. Người khẳng định rằng con người tùy thuộc quá nhiều vào các phương thức khác nhau của quyền lực, đôi khi bên trong, đôi khi bên ng̣ai. Một số chúng đáng tin cậy một số khác chỉ là lầm lẫn . Vấn đề là làm thế nào chúng là có thể phân biệt cái nào là cái nào. Làm sao ta có thể cân bằng được quyền lực bên trong và bên ng̣ai ? Như đức Phật nói, cái có lâu đời không hẳn đă là chân lư. Cái mới cũng không hẳn đă là chân lư. Cái hợp lư có trong kinh điển cũng không hẳn là chân lư. Cái có vẻ hợp lư, hoặc do bạn thích người giảng dạy chúng cũng không hẳn đă là đúng.

 

What's left, then? Where do we turn for authority in terms of knowing how to act? In the Kalama Sutta, the Buddha is not saying that ancient teachings are irrelevant, or that you have to reinvent the dharma wheel every time you think. He's not saying not to accept the guidance of teachers or not to read the scriptures. After all, how else are you going to find out what's criticized and praised by the wise? No, what he's saying is: Don't give final authority to these teachings. Don't give final authority to your own ideas. You have to test the teachings, and your ideas, in the laboratory of your actions.

Vậy phải làm sao? Chúng ta phải hướng vào đâu để t́m quyền lực xét về phương diện để biết cách hành động ? Trong kinh Kalama, đức Phật không nói rằng những giáo lư cổ xưa là không phù hợp, hoặc rằng bạn phải khám phá lại bánh xe Pháp Luân mỗi lần bạn tư duy. Ngài không nói là không chấp nhận sự hướng dẫn của quí thầy hoặc đừng đọc kinh. Sau cùng, làm thế nào mà bạn t́m được cái mà được trí huệ phê phán và ca ngợi? Không, cái mà Đức Phật nói là: Đừng cho rằng những giáo lư này là quyền lực nương cậy cuối cùng. Đừng cho ư kiến của bạn là quyền lực cuối cùng. Bạn phải kiểm nghiệm những giáo lư và ư kiến của bạn trong pḥng thí nghiệm của các hành động của bạn.

 

When you put something to the test, really to the test, don't you find that it challenges, that it stretches you, too? This has certainly been my experience. Some of these wonderful teachings are inspiring. It can be intellectually satisfying and emotionally nourishing just to hear them. But you can't stop there. If you want to gain any real benefit from them, you have to let them stretch your own lived experience. For the dharma to become firsthand knowledge — to feel the "ouch" of it — you have to live intimately with it, hold it up to scrutiny, and let it hold you up to scrutiny. In the end, the ball is always thrown back to you: "Be a lamp unto yourself," says the Buddha. In other words, you must ultimately find the way on your own, by putting your ideas of the truth to the test. Your questions light the way.

Khi bạn muốn kiểm nghiệm điều ǵ, kiểm nghiệm thực sự, há chẳng phải bạn thấy đấy cũng là một thách thức, nó kéo căng bạn sao? Chắc chắn điều này đă là điều mà tôi trải nghiệm. Nghe chúng có thể làm cho bạn thỏa măn tinh thần hay lợi ích về t́nh cảm. Nhưng bạn không thể dừng lại ở đấy. Nếu bạn muốn có được bất cứ lợi lạc thật sự nào từ chúng, bạn phải để cho chúng kéo căng kinh nghiệm đă trải qua của bạn. Muốn cho pháp trở thành kiến thức trực tiếp của bạn - cảm nhận được cái "Ui" của nó - bản phải sống sát sườn với nó, cầm nó lên săm soi, và để cho nó ôm lấy bạn mà săm soi. Cuối cùng quả bóng vẫn luôn được ném về phía bạn: "Hăy là ngọn đèn của chính ḿnh," như lời Phật nói. Nói cách khác, bạn phải t́m con đường tối hậu cho chính bạn, bằng cách đem các ư tưởng về chân lư của bạn ra kiểm nghiệm. Những phát vấn của bạn soi đường cho bạn.

 

So what is the test of truth? The Buddha offers a simple formula: Test things in terms of cause and effect. Whatever is unskillful, leading to harm and ill, should be abandoned; whatever is skillful, leading to happiness and peace, should be pursued. Apply the test of skillfulness to all teachings in all your actions. Where is this teaching taking you? Is it moving you in a direction that is wise and kind? One quick test isn't enough, you know. You have to keep at it, so that your sensitivity to the results of your actions grows more and more refined with practice. When you've done the hard work of asking these questions, then you can decide for yourself whether a teaching, or a teacher, is worth following. And at the same time, you've also taught yourself how to live — a learning that can bring with it joy and the energy to go even deeper.

Vậy kiểm nghiệm chân lư là ǵ? Phật đưa ra một công thức đơn giản: Kiểm nghiện sự vật về phương diện nhân quả. Bất cứ cái ǵ không kheo léo, dẫn đến tai hại và xấu xa, nên bỏ. Cái ǵ khéo léo, dẫn đến hạnh phúc và an lạc, nên theo. Hăy áp dụng kiểm nghiệm về tính khéo léo đối với tất cả giáo lư trong mọi hành động của bạn. Giáo lư này đưa bạn về đâu? Có phải nó đang chuyển dịch bạn về hướng trí huệ và tốt lành? Như bạn biết đấy, một kiểm nghiệm nhanh thôi không đủ. Bạn phải tiếp tục thực hiện, để sự nhạy cảm đối với các kết quả của những hành động của bạn ngày càng tinh tế thông qua việc tu tập. Khi bạn làm một công việc khó khăn là đặt những câu hỏi này, th́ bạn có thể tự quyết định liệu là một giáo lư, hoặc một vị thầy, là có đáng để bạn theo không. Và cùng lúc ấy, bạn cũng đă tự dạy cho ḿnh cách sống - một việc học mà có thể mang cùng với nó niềm vui và nghị lực để tiến càng sâu hơn.