For over twenty-five centuries, Buddhist ideas and ideals have guided and influenced the lives and thoughts of countless human beings in many parts of the world. As lay Buddhists, our own experiences and discoveries in life are not enough to give a true perspective on life. To bring ourselves closer to the ideal of a well-balanced man or woman, we need to acquire, at least in outline, what is called a cultural grounding in the Buddha-Dhamma.

Trong hơn 25 thế kỷ, những sự quan niệm và mẫu mực lý tưởng của Phật giáo đã hướng dẫn và ảnh hưởng đến cuộc sống và những suy nghĩ của rất nhiều người ở nhiều nơi trên thế giới. Là một Phật tử tại gia, những kinh nghiệm của chúng ta và sự quyết tâm của bản thân trong cuộc sống không đủ để đưa ra một cái nhìn chân thực về cuộc sống. Để đưa bản thân đến gần hơn với lý tưởng của một người đàn ông hay phụ nữ mẫu mực, chúng ta cần phải tiếp thu, ít nhất là về hình thức, đó gọi là nền tảng văn hóa trong Giáo Pháp của Đức Phật.

Culture reveals to ourselves and others what we are. It gives expression to our nature in our manner of living and of thinking, in art, religion, ethical aspirations, and knowledge. Broadly speaking, it represents our ends in contrast to means.

Cách sống cho biết bản thân của chúng ta và những người khác biết chúng ta là ai. Nó thể hiện bản chất của chúng ta trong cách sống và suy nghĩ của chúng ta, trong nghệ thuật, tôn giáo, khát vọng đạo đức và kiến thức. Nói rộng ra, nó diễn tả cái chủ định của chúng ta tương phản với ý nghĩa.

A cultured man has grown, for culture comes from a word meaning "to grow." In Buddhism the arahant is the perfect embodiment of culture. He has grown to the apex, to the highest possible limit, of human evolution. He has emptied himself of all selfishness — all greed, hatred, and delusion — and embodies flawless purity and selfless compassionate service. Things of the world do not tempt him, for he is free from the bondage of selfishness and passions. He makes no compromises for the sake of power, individual or collective.

Một người có văn hóa đã trưởng thành, vì văn hóa xuất phát từ một từ vựng có nghĩa là "văn minh". Trong Phật giáo, vị A la hán là hiện thân sự hoàn hảo của văn hóa. Ngài đã đạt đến đỉnh cao, đến giới hạn cao nhất có thể, của sự phát triển của loài người. Ngài đã trút bỏ mọi ích kỷ - mọi tham lam, sân hận và si mê - và thể hiện sự trong sạch hoàn mỹ và sự phục vụ từ bi vị tha. Mọi thứ trên đời không cám dỗ Ngài, vì Ngài thoát khỏi sự trói buộc của ích kỷ và si mê. Ngài không thỏa hiệp vì quyền lực, cá nhân hay tập thể.

In this world some are born great while others have greatness thrust on them. But in the Buddha-Dhamma one becomes great only to the extent that one has progressed in ethical discipline and mental culture, and thereby freed the mind of self and all that it implies. True greatness, then, is proportional to one's success in unfolding the perfection dormant in human nature.

Trong thế giới này một số người sinh ra đã vĩ đại trong khi một số những người khác lại có sự thúc đẩy vĩ đại. Nhưng trong Phật pháp, người ta chỉ trở nên vĩ đại khi người ta sống trong kỷ luật đạo đức và văn hóa tinh thần, và do đó tâm thoát ra khỏi bản ngã và tất cả những gì nó ẩn tàng. Vì vậy, sự vĩ đại thực sự tương xứng với thành công của một người trong việc làm sáng tỏ sự hoàn hảo tiềm ẩn trong bản chất con người.

We should therefore think of culture in this way: Beginning with the regular observance of the Five Precepts, positively and negatively, we gradually reduce our greed and hatred. Simultaneously, we develop good habits of kindness and compassion, honesty and truthfulness, chastity and heedfulness. Steady, wholesome habits are the basis of good character, without which no culture is possible. Then, little by little, we become great and cultured Buddhists. Such a person is rightly trained in body, speech, and mind — a disciplined, well-bred, refined, humane human being, able to live in peace and harmony with himself and others. And this indeed is Dhamma.

Vì lẽ ấy chúng ta nên nghĩ về văn hóa theo cách này: Bắt đầu bằng việc thường tuân thủ Năm Giới, chắc chắn và tiêu cực, chúng ta dần dần giảm bớt tham và sân của mình. Đồng thời, chúng ta phát triển những thói quen tốt về lòng từ và bi, tính thanh liêm và sự trung thực, tính giản dị và trách nhiệm. Những thói quen lành mạnh, ổn định là nền tảng của tính cách tốt mà không có một nền văn hóa nào có được. Sau đó, từng chút từng chút một, chúng ta trở thành người Phật tử vĩ đại và có văn hóa. Một người như vậy được tu tâp đúng về thân, khẩu và ý - một con người có kỷ luật, được nuôi dạy tốt, tinh tế, có văn hóa, có thể sống trong hòa bình và hòa hợp giữa mình và người khác. Và đây thực sự là Phật Pháp.

In order to grow we also have to be active and energetic, diligent in wholesome conduct. There is no place for laziness and lethargy in Buddhism. We must be diligent in cultivating all aspects of the Dhamma in ourselves at all times. If we develop as good individuals, we automatically become cultured members of our society, mindful both of rights and duties. Buddhism addresses itself only to the individual thinking person. It has nothing to do with mass movements, for "masses" are just collections of individual men and women. Any true social development must therefore begin with the transformation of each individual person.

Để trưởng thành chúng ta cũng phải tích cực và nghiêm ngặt, tận tụy trong hạnh kiểm lành mạnh. Trong Phật giáo không có chỗ cho sự lười biếng và uể oải. Chúng ta phải luôn luôn mọi lúc mọi nơi tinh tấn trau dồi mọi khía cạnh Giáo pháp trong bản thân mình. Nếu chúng ta biểu lộ như những cá nhân nhân phẩm tốt, chúng ta sẽ tự nhiên trở thành những thành viên có văn hóa trong xã hội, quan tâm đến cả đức hạnh và sự tôn trọng. Phật giáo chỉ tán thán con người có sự tư duy độc lập. Không hoạt động gì đến xu hướng tụ tập, vì “tụ tập” chỉ là sự tập hợp của những cá nhân đàn ông và phụ nữ. Vì vậy, mọi sự phát triển xã hội đích thực đều phải bắt đầu bằng sự thay đổi của mỗi cá nhân con người.

In this way the ethical dilemmas of an economically developing country like Sri Lanka, with a background of Buddhist culture, are resolved, for a true lay Buddhist will aim at personal progress in worldly matters only on the foundation of the Noble Eightfold Path. Progress by way of adhamma — unrighteousness — well inevitably bring in its trail disaster, pain, and suffering to individual, community, and nation.

Bằng cách này một quốc gia đang phát triển về kinh tế như Sri Lanka những tình trạng khó xử về luân lý đạo đức, được đặt trên nền tảng văn hóa Phật giáo, đối với một Phật tử tại gia chân chính nên nâng cao trình độ cá nhân trong nền tảng của Bát Chánh Đạo trong các vấn đề của đời sống. Sự phát triển theo con đường tà thuyết - không công bình - chắc chắn sẽ mang lại tai họa, nỗi đau và sự đau khổ cho cá nhân, cộng đồng và quốc gia.

Such a misguided policy implies disbelief in kamma and its effects. Reject kamma and one is rootless. Rejection is the result of blinding greed for quick material gain and sensual pleasures, conjoined with delusion about the true nature and destiny of man and life. It also signifies acceptance of the philosophy of expediency — that one should "get the most that one can" out of this single fleeting life on earth guided largely by one's instincts, subject to the laws of society, which the affluent and powerful often circumvent with impunity. Such a short-sighted and mistaken view ultimately leads to individual and social tensions, to restlessness and conflict, and to the spread of indiscipline, lawlessness, and crime.

Một chính sách sai lầm như vậy có nghĩa là không tin vào nghiệp và những ảnh hưởng của nó. Loại bỏ nghiệp và con người không có ổn định. Sự bác bỏ là kết quả của lòng tham lam mù quáng để kiếm được vật chất nhanh chóng và thú vui nhục dục, gắn liền với ảo tưởng về bản chất và số phận thực sự của con người và cuộc sống. Nó cũng biểu thị sự chấp nhận triết lý của khoa học - rằng người ta nên "tận dụng tối đa những gì mà người ta có thể" thoát ra khỏi cuộc sống đơn độc thoáng qua này trên trái đất được hướng dẫn phần lớn bởi bản năng của một người, tuân theo các quy luật xã hội, điều mà những người giàu có và quyền lực thường tránh né. sự trừng phạt. Một cách nhìn thiển cận và sai lầm như vậy cuối cùng dẫn đến căng thẳng cá nhân và xã hội, gây bất an và xung đột, và lan tràn tình trạng vô kỷ luật, vô luật pháp và tội phạm.

Buddhism distinguishes between emotions that are constructive, such as metta and karuna, and those that are destructive: anger and jealousy, for instance. It encourages the cultivation of the former to eliminate the latter. Human beings can both think and feel. When the Buddha taught the Dhamma, sometimes he appealed to reason, sometimes to the emotions, and sometimes to the imagination, using such means of instruction as fables, stories, and poetry. Buddhist culture, too, manifests in other forms than that of a fine character, such as in the field of literature — the Jatakas, the Theragatha and Therigatha, for examples — philosophy, art, architecture, and sculpture.

Phật giáo nhận thức giữa những cảm xúc mang tính xây dựng, chẳng hạn như tâm từ và tâm bi, và những cảm xúc độc hại: chẳng hạn như giận dữ và ghen tị. Nó khuyến khích việc trau giồi cái trước để loại bỏ cái sau. Con người có thể vừa suy nghĩ vừa cảm nhận. Khi Đức Phật giảng dạy Giáo pháp, đôi khi Ngài lưu ý lý trí, đôi khi theo cảm xúc, và đôi khi bằng trí tưởng tượng, sử dụng những phương tiện giảng dạy như ngụ ngôn, truyện và thơ. Văn hóa Phật giáo cũng thể hiện dưới những hình thức khác ngoài những nét đặc sắc, chẳng hạn như trong lĩnh vực văn học - Bổn Sanh truyện ( Jatakas), Trưởng lão tăng kệ (Theragatha) và Therigàthà Trưởng Lão Ni Kệ (Therigàthà), chẳng hạn - triết học, nghệ thuật, kiến trúc và điêu khắc.

Art is basically a medium of human communication. It can help in the education of the emotions and is one of the civilizing agencies of humankind. The work of the artist, whether painter, dramatist, sculptor, or writer, is worthy of study because it has a certain expressiveness that both reveals and stimulates fresh insights. The artist sees new meanings in objects and experience that ordinarily escape the rest of us, and thus he creates new values and insights in life.

Nghệ thuật là căn bản giao tiếp ngoại giới của con người. Nó có thể giúp ích trong việc hướng dẫn cảm xúc và là một trong những tiêu biểu văn minh của loài người. Tác phẩm của nhà nghệ thuật, dù là họa sĩ, nhà viết kịch, nhà điêu khắc hay nhà văn, đều đáng được nghiên cứu vì nó có một sức truyền đạt không thể phủ nhận, điều đó mở rộng và truyền cảm hứng sự nhận thức mới. Người nghệ sĩ nhìn thấy những ý nghĩa mới trong các sự việc và kinh nghiệm đó là như một quy luật chạy trốn được hổ trợ bởi chúng ta và do đó anh ta tạo ra những giá trị và sự nhận thức mới trong cuộc sống.

Rightly viewed as the expression of the good life, and as an aid to living it — and not for mere enjoyment and appreciation — art can therefore ennoble us. For example, the tranquillity and peace that one sees in the Samadhi statue of the Buddha elevates the mind, stimulates confidence, and induces reverence for the Dhamma. In all Buddhist lands, the images of the Buddha and the Bodhisatta have become the typical form of artistic expression.

Chánh kiến cũng như là cách biểu hiện cho cuộc sống tốt đẹp, và như một sự trợ giúp để sống còn - chứ không phải chỉ để thưởng thức và trân trọng - nghệ thuật có thể khiến chúng ta trở nên cao qúi. Ví dụ, một người nhìn thấy sự yên tĩnh và thanh bình của Tôn tượng Phật Samadhi giúp người đó nâng cao tâm trí, kích thích sự tự tin và tạo ra sự tôn kính đối với Giáo pháp. Ở tất cả các xứ sở Phật giáo, hình ảnh của Đức Phật và Bồ Đề Tâm đã trở thành hình thức biểu đạt nghệ thuật tiêu biểu.

Buddhist culture is perennial and so is as fresh today as it was in the Buddha's time 2500 years ago. It is also self-sufficient, self-consistent, and self-sustaining. Based as it is on eternal verities, verifiable by individual experience, it is never obsolete, and animates the progress that seems to kill it. Nor does its content change with context.

Văn hóa Phật giáo đã tồn tại trong một thời gian dài và ngày nay vẫn sắc nét như thời Đức Phật 2500 năm trước. Nó độc lập, tự nhất quán và tự duy trì. Dựa trên những sự thật bền bỉ, có thể kiểm chứng bằng kinh nghiệm cá nhân, nó không bao giờ hủ hóa và cố ý làm thay đổi điều đó sẽ hủy hoại nó. Ngay như thay đổi nội dung cũng không thay đổi sự thật của nó.

The impact of Buddhism on world culture was truly significant. In it, there is no intellectual error, based as it is on reason and on the bedrock of personal experience. It is free from moral blindness, for its ethics is truly lofty, guided by a rational basis for such an ethic, namely, personal evolution in terms of one's own kamma. It engendered no social perversity — hate and intolerance were for none, limitless loving-kindness and compassion were for all. The doors to deliverance were open to anyone who wished to enter them. Its thrilling message of reason, universal benevolence, flaming righteousness, social justice, hope, and deliverance in this very existence by one's own exertion — all had a fertilizing and liberating influence on thought and action wherever Buddhism spread.

Ảnh hưởng của Phật giáo đối với văn hóa thế giới thực sự đáng kể. Văn hóa Phật giáo là sự tỉnh thức, dựa trên nhân quả và nền tảng của trải nghiệm cá nhân. không có sự mù quáng về mặt đạo đức, về luân lý đạo đức của Phật Giáo thực sự cao cả, được dẫn dắt bởi một căn bản hợp lý cho một nền tảng đạo đức như vậy, điều đó có nghĩa là sự phát triển trong những điều kiện nghiệp lực của chính mình. Nó không tạo ra nghịch cảnh xã hội - thù hận và không khoan dung là không có, tâm từ và tâm bi vô lượng là dành cho tất cả. Những cánh cửa dẫn đến sự giải thoát đã mở ra cho bất kỳ ai muốn bước vào. Đó là một thông cáo chung thu hút của lý tính, lòng nhân từ vạn năng, sự công bình sáng rực , xã hội công bằng, hy vọng và sự giải thoát trong chính sự tồn tại này bằng nỗ lực của chính mình - tất cả đều có ảnh hưởng thúc đẩy và giải thoát lên suy nghĩ và hành động ở bất cứ nơi nào Phật giáo có mặt.

To the thinking person, Buddhism offered a rational, practical, and balanced way of deliverance from all life's sorrows, and the certainty of the perfectibility of man, here and now solely by one's own effort. To the humanist it gave an all-embracing compassionate vision, inspiring ameliorative action as a pre-condition for the realization of the highest spiritual attainments.

Phật giáo đưa ra một phương pháp phù hợp với lý trí, thực dụng và đường lối làm cho cân bằng khỏi mọi đau buồn của cuộc sống, cho những người có sự suy nghĩ, và sự chắc chắn về tính hoàn thiện của con người, ở đây và bây giờ chỉ bằng nỗ lực của chính mình. Đối với các nhà triết học nhân văn, nó đã đưa ra một tầm nhìn từ bi vô lượng truyền cảm hứng cho hành động cải thiện như một điều kiện tiên quyết để nhận ra những thành tựu tâm linh cao nhất.

Even to have a general idea of its achievements, in the manifold ways it has expressed itself in society, is an education in the art of living. Buddhism gives perspective to the whole of life. Nothing in life is seen as more important than it really is. A cultured Buddhist can tell the good from the bad, the right from the wrong, the true from the false. He can weigh the evidence skillfully, and his Buddhist cultural background makes his judgment a wise one.

Ngay cả khi có một ý tưởng đại thể về những thành quả của nó, theo những cách đa dạng mà văn hoá Phật giáo đã thể hiện trong xã hội, là một nền giáo dục về nghệ thuật sống. Đạo Phật đưa ra triển vọng về toàn bộ cuộc sống. Không có gì trong cuộc sống được xem là quan trọng hơn sự chân thật. Một Phật tử có văn hóa có thể phân biệt việc thiện và bất thiện, điều đúng với điều sai, sự thật và giả dối. Anh ta có thể cân nhắc các bằng chứng một cách khéo léo, và nền tảng văn hóa Phật giáo của anh ta khiến cho nhận định của anh ta sáng suốt.

The Balanced Personality

The Buddha-Dhamma is not a fiction to be read and forgotten. It deals with life — with real life, the life that you and I lead every day, the value and worth of which is greatly enhanced when the Dhamma is translated into action and built into our character by constant effort and practice.

Nhân phẩm cân bằng

Phật pháp không phải là một tiểu thuyết hư cấu để đọc và quên. Mà là liên quan đến đời sống - với cuộc sống thực, cuộc sống mà bạn và tôi hướng tới mỗi ngày, giá trị và phẩm cách của nó được nâng cao hơn rất nhiều khi Phật Pháp được thể hiển trong hành động và được xây dựng thành nhân phẩm của chúng ta bằng nỗ lực và sự tu tập không ngừng.

The ultimate aim of the Buddha-Dhamma is Nibbana — emancipation from suffering. The immediate objective is to help us to understand and solve the problems that confront us in our daily life, to make us well-rounded, happy, and balanced men and women, able to live in harmony with our environment and our fellow beings. Balance, however, though it is an aim worth striving for, is not easily struck in the contemporary world, with its false ideologies and illusory values.

Mục đích cuối cùng của Phật Pháp là Nibbana (Niết-bàn) - là giải thoát khỏi đau khổ. Mục đích trực tiếp là giúp chúng ta hiểu và giải quyết những vấn đề đang gặp phải trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, để chúng ta trở nên tốt đẹp, hạnh phúc và cân bằng giữa nam và nữ, có thể sống hài hòa với môi trường và đồng loại của chúng ta. Tuy nhiên, sự cân bằng là một mục tiêu đáng để phấn đấu, không dễ bị tấn công trong thế giới đương đại, với những hệ tư tưởng sai lầm và những giá trị viển vông của nó.

In contrast to the relative, often false values of our age, the Buddha's teaching is a revelation of true and absolute values. Its truth can be tested and tried in one's own experience. Buddhism teaches clear thinking, self-control, and mental culture as means to these ends. One who builds his daily life upon this firm foundation of appropriate knowledge and clear-sighted ideals is assured of progress and success even as a layman.

Thế hệ chúng ta thường phạm sai lầm về những so sánh cái giá trị tương đối, trong lời dạy của Đức Phật thì sự thật đáng ngạc nhiên về những giá trị xác thật và tuyệt đối. Chân lý của Phật pháp có thể được thẩm định và đã được thử thách bằng kinh nghiệm của chính mình. Có nghĩa là để đạt được những mục đích này Đức Phật dạy phải có chánh kiến, lòng tự chủ và tinh thần phải được tu dưỡng. Một người xây dựng cuộc sống hàng ngày của mình dựa trên nền tảng kiến thức phù hợp và lý tưởng có kiến thức rõ ràng này sẽ được đảm bảo về sự tiến bộ và thành công ngay cả một người không phải là Phật tử.

The Buddha-Dhamma is, then, a guide to daily life, and its basic principles are of great practical value in the art of living. The householder, while involved in his responsibilities and commitments, will not lose sight of the ultimate goal, Nibbana. Rather, he should consider lay life as a preparation and training ground for its realization.

Do đó, Phật pháp là kim chỉ nam cho cuộc sống hàng ngày, và các nguyên tắc cơ bản của Phật Pháp có giá trị thực dụng lớn trong nghệ thuật sống. Người chủ gia đình, trong khi tham gia vào các trách nhiệm và bổn phận của mình, sẽ không đánh mất mục tiêu cuối cùng là, Níp bàn (thoát khỏi khổ đau). Đúng hơn, người đó nên xem đời sống cư sĩ như một nền tảng chuẩn bị và huấn luyện để thực hiện nó.

The Discourse on Blessings (Maha-Mangala Sutta) states that one of life's true blessings is to have "a mind properly directed" (attasammapanidhi). This means that one must discover one's proper place in the world, decide on a proper aim, and find the proper way to achieve it. A happy and balanced person is one who has a worthy aim in life, a clear course of action to follow, and a simple but sound philosophy of life as a guide. "Philosophy" here is a keen desire to understand the nature and destiny of man in the universe. Without a philosophy, life is stale, flat, unprofitable, and meaningless. A philosophy enables one to live harmoniously with the world and one's fellow beings by a process of adjustment based on true knowledge.

Bài kinh Hạnh Phúc (Maha-Mangala Sutta) nói rằng "Chân chánh hướng tự tâm" (attasammapanidhi) là một trong những phước lành thực sự của cuộc đời. Điều này có nghĩa là người ta phải tìm ra vị trí thích hợp của mình trên thế giới, lựa chọn mục tiêu và tìm cách thích hợp để đạt được nó. Một người hạnh phúc và cân bằng là người có mục tiêu xứng đáng trong cuộc sống, một lộ trình hành động rõ ràng để tuân theo và một triết lý sống đơn giản nhưng đúng đắn làm kim chỉ nam. "Triết lý sống” ở đây là sự ham muốn mãnh liệt muốn hiểu được bản chất và vận mệnh của con người trong vũ trụ. Nếu không có triết lý sống, cuộc sống sẽ trở nên tồi tệ, phẳng lặng, không sinh lợi và vô nghĩa. Một triết lý sống cho phép một người sống hài hòa với thế giới và đồng loại của mình bằng một quá trình thích hợp dựa trên sự hiểu biết chân thật.

In Buddhism, mind predominates over matter. A characteristic feature of mind is purpose. To make the best use of our life and our kammic inheritance we must choose a practical aim in life and devise a plan to achieve this aim. Then we will become what we want to be.

Trong Phật giáo, tâm (danh) quan trọng hơn thân (sắc). Tính cách đặc biệt của tâm là chủ định. Để làm cuộc sống của chúng ta tốt đẹp và là di sản nghiệp của chúng ta, chúng ta phải chọn một mục tiêu lành mạnh thiết thực trong cuộc sống và lập ra một kế hoạch để đạt được mục tiêu này. Sau đó, chúng ta sẽ trở thành những gì chúng ta muốn trở thành.

The more we find out about ourselves by means of self-observation and self-analysis, the better will be our chances of self-improvement. In addition, we should ask ourselves how far and to what degree we are generous, even-tempered, natural, kind, considerate, honest, sober, truthful, heedful and observant, industrious, energetic, cautious, patient, tolerant, and tactful. These are some of the qualities of a well-adjusted Buddhist. We should try to improve ourselves where necessary — a little practice every day is all that is needed. We should be aware that the more often we perform a right action, the more easily will it become a habit. By force of habit it ultimately becomes part of our character.

Chúng ta càng tìm hiểu về bản thân bằng cách quán chiếu và phân tích tự bản thân mình, chúng ta càng có cơ hội tự cải thiện bản thân hơn. Thêm vào đó, chúng ta nên tự hỏi bản thân mình xem chúng ta hào phóng ở mức độ nào, và sự điềm đạm, sự tự nhiên, sự tốt bụng, sự ân cần, sự trung thực, sự tỉnh táo, sự chú ý và quan sát, cần cù, năng động, thận trọng, kiên nhẫn, khoan dung và khéo léo ở mức độ nào. Đây là một số phẩm chất của một Phật tử tu tập tốt. Chúng ta nên cố gắng cải thiện bản thân khi cần thiết - rèn luyện mỗi ngày một chút là tất cả những gì cần làm. Chúng ta nên biết rằng chúng ta càng thực hiện một hành động đúng thường xuyên thì hành động đó càng dễ trở thành thói quen. Theo thói quen, nó cuối cùng trở thành một phần của nhân phẩm của chúng ta.

Sati or bare attention is an important aspect of mindfulness. Sati is the objective seeing of things stripped bare of likes and dislikes, bias and prejudice. It is viewing things and events as they really are — the naked facts. The ability to do this is a sign of true Buddhist maturity. The principle of bare attention should be applied vigorously to everyday thinking. The results will be: clearer thinking and saner living, a marked reduction in the pernicious influence of mass media propaganda and advertisements, and an improvement in our inter-personal relationships.

Sati là sự chú niệm hay sự ghi nhận rõ từng sự kiện đang diễn ra là một khía cạnh quan trọng của chánh niệm. Sati là cái nhìn khách quan về những thứ thích và không thích, thành kiến và định kiến. Đó là xem mọi thứ và sự kiện như chúng thực sự là - sự thật trần trụi. Khả năng làm được điều này là một dấu hiệu của sự trưởng thành thực sự của người Phật tử. Nguyên tắc sự ghi nhận rõ từng sự kiện nên được áp dụng mạnh mẽ vào suy nghĩ hàng ngày. Kết quả sẽ là: suy nghĩ sáng suốt hơn và sống lành mạnh hơn, giảm đáng kể ảnh hưởng bất thiện của việc tuyên truyền và quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, và cải thiện mối quan hệ giữa các cá nhân của chúng ta.

A well-balanced Buddhist, therefore, must make up his own mind, form his own opinions, and arrive at his own conclusions in facing life's difficulties according to Buddhist principles. He must not be a moral and intellectual coward. He must be prepared to stand alone, to go his own way irrespective of what others think or say. Of course he will take advice — it is no interference with one's freedom to seek advice from a more experienced and knowledgeable person — but the decision should be his own.

Vì vậy, một Phật tử thuần thành phải làm chủ tâm mình, hình thành ý kiến của riêng mình và đi đến kết luận của riêng mình khi đối mặt với những khó khăn trong cuộc sống theo các nguyên tắc của Phật giáo. Anh ta không được là một kẻ hèn nhát về đạo đức và trí tuệ. Anh ta phải chuẩn bị để đứng một mình, đi theo con đường riêng của mình bất kể người khác nghĩ gì hay nói gì. Tất nhiên anh ấy sẽ nhận lời khuyên - việc tìm kiếm lời khuyên từ một người có kinh nghiệm và hiểu biết hơn không phải là can thiệp vào quyền tự do của một người - nhưng quyết định phải là của anh ấy.

Seeing the relationship between craving and suffering, we must maintain a certain degree of detachment from worldly things and, in addition, regulate our lives by strictly observing the Five Precepts. Thereby we preserve the well-being of our whole personality, both here and in the hereafter, by living in harmony with the universal laws governing our mental and moral life. The development of moral and ethical character (sila) is a prerequisite for mind-control and for obtaining the wisdom needed to attain Nibbana.

Thấy được sợ giây trói buột giữa tham ái và khổ đau, chúng ta phải duy trì đời sống cách ly khỏi những thứ thế gian, và ngoài ra, giữ cuộc sống của chúng ta bằng cách tuân giữ Năm Giới thuần thục. Qua đó, chúng ta bảo tồn toàn bộ nhân cách của mình, cả ở đây và sau này, bằng cách sống hòa hợp với các quy luật phổ quát điều chỉnh đời sống tinh thần và đạo đức của chúng ta. Sự phát triển về nhân cách hợp với luân lý và đạo đức (sila) là điều kiện tiên quyết để kiểm soát tâm và để có được trí tuệ cần thiết để đạt được Niết-bàn.

Change being inherent in life, disappointments and disasters are likely to happen, and when they do come, we should meet them with equanimity and a balanced response. This is evidence of right understanding, of seeing clearly that everything happens because of causes, that effects correspond to their causes, and that we ourselves are responsible for generating the causes — if not in the present life, then in some past life. Likewise, we should be able to overcome unfounded, irrational, and exaggerated fears and worries as we obtain some degree of emotional control. Thus the apparent injustices of life, grievances both personal and social, emotional maladjustments, and so on, are all explained fully and rationally by the twin principles of kamma and rebirth.

Thay đổi (vô thường) vốn có trong cuộc sống, những thất vọng và thảm họa có thể xảy ra, và khi chúng xảy đến, chúng ta nên đáp ứng chúng một cách bình tĩnh và khác quan. Đây là bằng chứng của chánh kiến, của việc thấy rõ ràng rằng mọi thứ xảy ra đều có nguyên nhân, những tác động đó tương ứng với nguyên nhân của chúng và rằng bản thân chúng ta chịu trách nhiệm tạo ra nguyên nhân - nếu không phải trong kiếp hiện tại, thì trong kiếp trước nào đó. Tương tự như vậy, chúng ta sẽ có thể vượt qua những nỗi sợ hãi và lo lắng vô căn cứ, phi lý và phóng đại khi chúng ta có được khả năng kiểm soát cảm xúc ở một mức độ nào đó. Do đó, những bất công rõ ràng trong cuộc sống, những bất bình cả về cá nhân và xã hội, những bất bình về tình cảm, v.v., tất cả đều được giải thích đầy đủ và hợp lý bằng nguyên lý song sinh của nghiệp và tái sinh.

There is another reason the Buddhist preserves his philosophical demeanour. He has strength derived from other unseen resources — his store of wholesome actions, the qualities of his character, the happiness derived from meditative practices, all of which are independent of material things. Thus he is the owner of an increasingly self-reliant and self-sufficient mind. He has learned simplicity of life and wants; material things have now become his servants and not his master. He is free from the tyranny of external things. He has realized that while seen things are temporary and passing, the unseen is real. In sum, he now possesses a calm, controlled, and contented mind. And contentment, says the Buddha, is the greatest wealth, one of the four sources of happiness:

Có một lý do khác khiến người Phật tử giữ gìn phong thái khôn ngoan của mình. Anh ta có sức mạnh bắt nguồn từ những nguồn lực vô hình khác - đó là nghiệp lực của những hành động thiện, những phẩm chất của tính cách anh ta, hạnh phúc có được từ các thực hành thiền định, tất cả đều không phụ thuộc vào vật chất. Như vậy anh ta là người sở hữu một tâm hồn ngày càng tự chủ và mạnh mẽ. Anh ấy đã học được sự đơn giản của cuộc sống và mong muốn; những thứ vật chất bây giờ đã trở thành nô lệ của anh ta chứ không phải chủ nhân của anh ta. Anh ta thoát khỏi sự chi phối của những thứ cám dỗ từ bên ngoài. Anh ấy đã nhận ra rằng trong khi những thứ nhìn thấy chỉ là tạm thời và trôi qua, những thứ không nhìn thấy là có thật. Nói tóm lại, bây giờ anh ấy sở hữu một tâm bình thản, kiểm soát và hài lòng. Và lời Phật dạy: Sự tri túc, là một nguồn tài sản lớn nhất, là một trong bốn nguồn hạnh phúc:

Health is the highest gain.
Contentment is the greatest wealth.
The trusty are the best kinsmen.
Nibbana is the highest bliss.
Vô bệnh, lợi tối thượng
Tri túc, giàu tối thượng
Thành tín, tình tối thượng
Niết bàn, lạc tối thượng

— Dhammapada, v. 204

By understanding, he thus learns to adjust himself to new circumstances without rancor or bitterness.

— Kinh Pháp Cú, kệ 204

Nhờ sự hiểu biết, anh ấy như thể học cách tự điều chỉnh bản thân để thích nghi với hoàn cảnh mới mà không cảm thấy buồn hay cay đắng.

If we have saddha, confidence in the Buddha-Dhamma based on knowledge, we must act on it. Every true Buddhist should constantly practice the four great efforts (the sixth step of the path), namely: to overcome and avoid unhealthy states of mind, and to stimulate and maintain healthy states of mind such as thoughts of metta and karuna. These states not only protect the practitioner, but help others as well.

Nếu chúng ta có Niềm tin (saddha), niềm tin vào Phật pháp dựa trên kiến thức, chúng ta phải hành động theo sự hiểu biết đó. Mỗi Phật tử thuần thành nên thường xuyên thực hành bốn nỗ lực lớn (bước thứ sáu của con đường), đó là: khắc phục và tránh những trạng thái tâm không lành mạnh, và kích thích và duy trì những trạng thái tâm lành mạnh như nghĩ về tâm từtâm bi. Những trạng thái này không chỉ bảo vệ người tu tập mà còn ảnh hưởng tới những người chung quanh.

We must acquire the habit of questioning whether a thought or action done is honest or not, for honesty with ourselves is the one sure way to mental health. In addition, we should set apart a few minutes every day for the purpose of quiet reflection or meditation, for reviewing the day's happenings, and to see how far we may have deviated from the essential principles of the Master's Teachings in order to avoid future lapses.

Chúng ta phải có thói quen đặt câu hỏi xem một suy nghĩ hoặc hành động được thực hiện có là việc thiên hay không, vì thành thật với bản thân là một cách chắc chắn để có được một tinh thần khỏe mạnh. Ngoài ra, chúng ta nên dành ra một vài phút mỗi ngày để tâm tư trong sự tĩnh lặng suy tư hoặc thiền định, để xét lại những diễn biến trong ngày và để xem chúng ta có thể đã đi sai bao xa so với các nguyên tắc cơ bản trong Lời dạy của Đức Phật để tránh những sai sót trong tương lai.

We might also read a passage of the Buddha's discourses daily. This useful habit would enable us to forget our little worries and troubles, develop our minds, and put our whole life into perspective.

Chúng ta cũng có thể đọc một đoạn các bài thuyết pháp của Đức Phật mỗi ngày. Thói quen hữu ích này sẽ giúp chúng ta quên đi những lo lắng và những phiền nhỏ, phát triển trí tuệ và đặt toàn bộ cuộc sống của chúng ta vào theo phối cảnh.

In these ways, as lay disciples of the Buddha, we grow in all aspects of Dhamma, molding our whole personality, instructing the intellect, training the emotions, and disciplining the will in the interests both of ourselves and of others.

Bằng những cách này, một người cư sĩ tại gia của Đức Phật, chúng ta trưởng thành về mọi mặt của Giáo pháp, hun đúc toàn bộ nhân cách của chúng ta, hướng dẫn trí tuệ, rèn luyện cảm xúc và kỷ luật ý chí vì lợi ích của cả bản thân và của người khác.

Knowing Oneself

In the ultimate sense, to know oneself is to understand one's changing personality truly and fully so that one distinguishes clearly the real from the unreal. Then one lives every moment of one's life keenly aware of each thought, word, and deed. Some self-knowledge however, is necessary even for a Buddhist layman with a more limited objective in life: personal progress in worldly matters, based on the foundation of the Noble Eightfold Path.

Biết về chính mình

Quan điểm cuối cùng, biết chính mình là hiểu tính thay đổi trên thân mình thực sự và đầy đủ để phân biệt rõ ràng cái thực và cái không thực. Sau đó một người sống từng khoảnh khắc của cuộc đời, nhận thức sâu sắc về từng ý nghĩ, lời nói và việc làm. Tuy nhiên, một số kiến thức về bản thân là cần thiết ngay cả đối với một cư sĩ Phật giáo với mục tiêu hạn chế hơn trong cuộc sống: tiến bộ cá nhân trong các vấn đề thế gian, dựa trên nền tảng của Bát Chánh Đạo.

The human being in the Buddhist sense is a flux of mind and matter, of five component groups each of which is impermanent and changing. Nothing whatever of a lasting nature can be found within them or behind them. Each conflux is energized by craving, and is capable of doing both good and evil. Viewed in another way, a human being is the sum total of his or her thoughts and actions in this and in previous lives. At birth, we bring with us an inheritance of instincts, as well as other qualities such as intelligence, temperament, an embryonic character, and a body. Later on, many factors combine to shape our present character. More important than upbringing and education at home and school, and the qualities of our kammic inheritance, is what we do with these factors. Character decides this.

Trong Phật giáo con người là một dòng chảy sanh và diệt của tâm (danh) và thân (sắc), gồm ngũ uẩn*, mỗi uẩn sinh diệt thay đổi vô thường. Không có gì bền vững lâu dài có thể được tìm thấy bên trong chúng hoặc đằng sau chúng. Mỗi uẩn thì tiếp nghị lực cho sự thèm muốn, và có khả năng tạo nên cả thiện và ác. Nhìn theo một cách khác, con người là tổng thể những suy nghĩ và hành động của người đó trong kiếp này và kiếp trước. Khi sinh ra, chúng ta mang trong mình sự kế thừa của bản năng, cũng như các phẩm chất khác như trí thông minh, tính khí, tính cách phôi thai và cơ thể. Sau này, nhiều yếu tố kết hợp lại để hình thành nên cá tính hiện tại của chúng ta. Quan trọng hơn cả việc nuôi dưỡng và giáo dục ở nhà và trường học, và những phẩm chất của nghiệp tích lũy của chúng ta, là những gì chúng ta làm với những yếu tố này. Cá tính quyết định điều này.

*Ngũ uẩn ngồm(Sắc uẩn (Rùpakhandha) bao gồm tất cả sắc pháp, Thọ uẩn (Vedanàkhandha) bao gồm các cảm thọ, Tưởng uẩn (Sannàkhandha) bao gồm tưởng, Hành uẩn (Sankhàrakhandha) bao gồm 52 sở hữu. Thức uẩn (Vinnànakhandha) bao gồm tất cả tâm)

Character is not static. It changes from day to day. Every willed action affects it for good or bad; mind is responsible for actions. Character uses the intelligence, temperament, and instincts with which we are born. The strongest force which molds a person's character is his ideal which, in the case of a Buddhist, is the arahant ideal. Such an ideal co-ordinates our warring impulses, unifies our personality, and eliminates wastage and conflict. Any activity that brings us nearer to this ideal is skillful while anything that takes us away from it is unskillful. A worthy aim should be achieved by worthy means.

Tính cách thì không ổn định. Nó thay đổi từ ngày này sang ngày khác. Mọi hành động cố ý đều ảnh hưởng đến nó dù tốt hay xấu; tâm chịu trách nhiệm cho mọi hành động. Cá tính tận dụng sự thông minh, khí phách và bản năng mà chúng ta được sinh ra. Sức mạnh nhất để tạo nên tính cách của một người chính là ý tưởng của người đó, trong trường hợp của Phật giáo, là ý chí của vị A la hán. Một ý tưởng như vậy điều phối các xung động mâu thuẫn của chúng ta, thống nhất nhân cách của chúng ta, và loại bỏ sự lãng phí và bất hòa. Bất kỳ hoạt động nào đưa chúng ta đến gần ý tưởng này đều là thiện trong khi bất kỳ hoạt động nào đưa chúng ta ra khỏi nó là bất thiện. Một mục tiêu xứng đáng phải đạt được bằng các phương tiện xứng đáng.

The wisest course to adopt is to develop further the good points in one's kammic inheritance and to deal with any weaknesses. Apart from this, if we are to be happy, secure, and successful in life, we must rely on ourselves and hold ourselves responsible for our actions — or inaction. The Buddhist law of kamma teaches us not only self-responsibility for our deeds, but also that the results (vipaka) of past deeds can be nullified partly or wholly by present skillful, energetic action. We must forget the past, assume responsibility for present action, and determine to shape our life in the way we want according to the principles of the Buddha-Dhamma. In this way we can face the future with confidence.

Phương pháp khôn ngoan nhất để áp dụng là bồi dưỡng hơn nữa những điểm tốt trong sự kế thừa nghiệp của một người và để đối phó với bất kỳ điểm yếu nào. Ngoài ra, nếu chúng ta muốn hạnh phúc, an toàn và thành công trong cuộc sống, chúng ta phải dựa vào chính mình và tự chịu trách nhiệm về hành động của mình - hoặc không hành động. Luật Nghiệp báo của Phật giáo dạy chúng ta không chỉ tự chịu trách nhiệm về những việc làm của mình, mà còn rằng quả dị thục (vipaka) của những việc làm trong quá khứ có thể bị vô hiệu một phần hoặc toàn bộ bằng hành động thiện và đầy nghị lực hiện tại. Chúng ta phải quên đi quá khứ, chịu trách nhiệm cho hành động hiện tại và quyết tâm định hình cuộc sống của mình theo cách chúng ta muốn theo các nguyên tắc của Phật pháp. Bằng cách này, chúng ta có thể tự tin đối mặt với tương lai.

To do this realistically, we have to accept the fact that there are some unalterable things in life. Thus the three basic marks of conditioned existence — impermanence, suffering, and non-self — cannot be changed. Illness and decay are unavoidable, and death is our final destiny. The only remedy is to accept these facts and learn to live with them, without grumbling and worrying, and devote our limited time and energy to things we can change and improve.

Để làm được điều này một cách chính xác và đúng với cuộc sống., chúng ta phải chấp nhận một thực tế rằng có một số điều không thể thay đổi trong cuộc sống. Vì vậy, tính chất nội tại của vạn pháp là- vô thường, khổ đau và vô ngã - không thể thay đổi. Bệnh tật và suy tàn là điều khó tránh khỏi, và cái chết là định mệnh cuối cùng của chúng ta. Cách khắc phục duy nhất là chấp nhận những sự thật này và học cách sống chung với chúng, không cằn nhằn và lo lắng, đồng thời dành thời gian và sức lực có hạn của mình cho những thứ chúng ta có thể thay đổi và cải thiện.

There are, for instance, character traits and instinctive impulses — tendencies to acquisition, aggression, self-assertion, sex, and fear — that can be controlled and even uprooted by a process of understanding, adjustment, and sublimation. The key elements in this process are observance of the Five Precepts and the systematic practice of mindfulness. To use mindfulness as a key to self-improvement one must see oneself as an impartial observer would and mentally note: "This character trait is present in me. It is part of me, but it can be changed. What must I do to remedy it now?" The sensible attitude is to recognize what can be altered and to remedy unwholesome traits and habits by discipline and training. In both accepting and adjusting, one may have to abandon previous ideas, habits, and ways of living, but the sooner this is done the more effectively it will lead to our welfare and happiness.

Ví dụ, có những đặc điểm tính cách và xung động bản năng - xu hướng muốn chiếm hữu, gây hấn, ngạo mạn, dục vọng và sợ hãi - có thể được kiểm soát và thậm chí khơi dậy bởi một quá trình nhận thức, làm cho thích hợp và thăng hoa. Các yếu tố quan trọng trong quá trình này là giữ Năm Giới và thực hành chánh niệm một cách có hệ thống. Để giữ chánh niệm như một chìa khóa để hoàn thiện bản thân, người ta phải xem bản thân như một người quan sát khách quan và ghi nhớ: "Đặc điểm tính cách này hiện hữu trong tôi. Nó là một phần của tôi, nhưng nó có thể thay đổi được. Tôi phải làm gì để khắc phục. nó bây giờ? " Thái độ hợp lý là nhận ra những gì có thể thay đổi và sửa chữa những đặc điểm và thói quen bất thiện bằng kỷ luật và tu tập. Trong cả việc chấp nhận và điều chỉnh, người ta có thể phải từ bỏ những ý tưởng, thói quen và cách sống trước đây, nhưng điều này càng được thực hiện sớm càng hiệu quả thì nó sẽ dẫn đến phúc lợi và hạnh phúc của chúng ta.

Further, to make the best use of our powers and potentialities, we should draw up an objective evaluation of all our qualities and capacities by patient self-analysis and self-observation. Special attention should be given to the emotional qualities, for the emotions are generally a stronger force than the intellect. Man is far from being the rational creature he is supposed to be. He often acts quite contrary to his own true interests. His rational decisions are often subverted by gusts of passion and emotion, passing whims and fancies, apathy and laziness.

Hơn nữa, để sử dụng tốt nhất năng lực và tiềm năng của mình, chúng ta nên đưa ra một đánh giá khách quan về tất cả các phẩm chất và năng lực của mình bằng cách kiên nhẫn tự phân tích và tự quan sát. Đặc biệt chú ý đến các phẩm chất tình cảm, vì cảm xúc nói chung là một lực mạnh hơn trí tuệ. Con người còn lâu mới trở thành sinh vật lý trí mà anh ta phải là. Người ấy thường có những hành động khá trái ngược với lợi ích thực sự của chính mình. Những quyết định theo lý trí của anh ta thường bị đảo lộn bởi đam mê và cảm xúc, cho qua những ý tưởng bất chợt và ảo tưởng, thờ ơ và lười biếng.

To know oneself, then, is to understand that there is room for change. We can change for the good by deliberate action, using the raw material of our kammic endowment based on an ideal. This means that one should develop a philosophy of life, and such a philosophy presupposes a purpose which, for a Buddhist, is growth in the Dhamma.

Vì vậy, để hiểu biết chính mình là hiểu rằng có cơ hội cho sự thay đổi. Chúng ta có thể thay đổi với những điều thiện bằng hành động có chủ ý, như sử dụng cụ thể của nghiệp lực do việc thiện đặc cơ sở trên ý tưởng. Điều này có nghĩa là người ta nên phát triển một triết lý sống, và triết lý sống như vậy giả định một mục đích, đối với một Phật tử, là sự tăng tiến trong Giáo pháp.

Buddhism and Other Religions

The Buddha-Dhamma, or Buddhism, can be related to other religions in many ways. Here, only a few main points of comparison will be sketched.

Phật Giáo và Các Tôn Giáo Khác

Phật pháp, hay Phật giáo, có thể liên quan đến các tôn giáo khác theo nhiều cách. Ở đây, sẽ chỉ phác thảo một số điểm chính để so sánh.

Buddhism is a graduated system of moral and mental training with Nibbana, the highest happiness, as its goal. It is founded upon the principle of causality, the law of cause and effect in the moral domain, that is, in the field of human behavior. Above all, it is a path to liberation from suffering, a goal to be won by cultivating the Noble Eightfold Path in its three stages of morality, concentration, and wisdom (sila, samadhi, pañña).

Phật giáo là một hệ thống bồi dưỡng để đạt tiêu chuẩn đạo đức và tinh thần đạt đến Níp bàn, hạnh phúc tối thượng, là mục tiêu của nó. Nó được thành lập dựa trên nguyên tắc nhân quả, luật nhân quả trong lĩnh vực đạo đức, tức là trong lĩnh vực hành vi của con người. Trên hết, đó là con đường giải thoát khỏi đau khổ, mục tiêu cần đạt được bằng cách tu tập Bát Chánh Đạo trong ba giai đoạn giới, định và tuệ (sila, samadhi, pañña).

Religion lays down the general lines of conduct by which a person will live his daily life; it lays down rules in such matters as respect for the lives of others, intoxicating liquors, marriage, divorce, and means of livelihood. For the believer it thus colors his or her whole attitude towards matters like birth, sex, family limitation, death, and the afterlife. Transgression of the religious code entails feelings of guilt, so the religion that one follows has a profound influence, shaping one's entire outlook on life as well as one's attitudes, whether in wholesome ways or in unwholesome ways.

Tôn giáo đặt ra những đường lối chung của đạo đức cho một người sẽ sống cuộc sống hàng ngày của mình; Phật giáo đặt ra các quy tắc trong các vấn đề như tôn trọng cuộc sống của người khác, uống rượu, hôn nhân, ly hôn và phương tiện kiếm sống. Vì vậy, đối với người tin Chúa, nó thể hiện toàn bộ thái độ của họ đối với các vấn đề như sinh, giới tính, giới hạn gia đình, cái chết và thế giới bên kia. Việc vi phạm quy tắc tôn giáo dẫn đến cảm giác tội lỗi, vì vậy tôn giáo mà một người theo đuổi có ảnh hưởng sâu sắc, định hình toàn bộ cách nhìn của một người về cuộc sống cũng như thái độ của một người, dù theo cách thiện hay bất thiện.

Against this background, we can now see how the Buddha-Dhamma is related to other religions.

Trong bối cảnh đó, bây giờ chúng ta có thể thấy Phật pháp có liên quan như thế nào với các tôn giáo khác.

As stated earlier, the Buddhist way to Nibbana is the Noble Eightfold Path. The question then arises as to whether arahantship — perfect holiness — or Nibbana is possible outside this path. The Buddha's answer to Subhadda's question, just before he passed away, clarifies our problem: "In whatever teaching, O Subhadda, there exists the Noble Eightfold Path, there is the first saint (sotapanna), there is the second saint (sakadagami), there is the third saint (anagami), there is the fourth saint (arahant). An arahant is a perfect saint. Elsewhere there are mere semblances of saints." As the Noble Eightfold Path is found only in Buddhism, in the Buddha's own words "the other teachings are empty of true saints."

Như đã nói trước đó, con đường Phật giáo dẫn đến Niết bàn là Bát Chánh đạo. Câu hỏi được đặt ra sau đó là liệu quả vị A la hán - sự thánh thiện hoàn hảo - hay Níp bàn có thể thực hiện được bên ngoài con đường này hay không. Câu trả lời của Đức Phật cho câu hỏi của Subhadda, ngay trước khi ngài nhập diệt, làm sáng tỏ vấn đề của chúng ta: "Này Subhadda, trong bất cứ giáo lý nào, có tu tập Bát Chánh Đạo, có thánh thứ nhất quả Dự Lưu - Tu-đà-hoàn (sotapanna), thánh thứ hai - Bậc- Nhất-Lai Tư-dà-hàm(sakadagami), có vị thánh thứ ba - Bất Lai - A-na-hàm (anagami), có vị thánh thứ tư Bậc Ứng Cúng Alahán (arahant). Một vị A la hán là một vị thánh hoàn hảo. Như Bát Chánh Đạo chỉ được tìm thấy trong Phật giáo, đó là lời dạy của Đức Phật "những lời dạy khác không của thánh nhân thật sự."

They therefore err who say that all spiritual paths lead to the same summit and that the view from the top is identical for all. The reason is simple: the Buddha saw the true nature of things clearly and completely with his own independent supramundane insight — his perfect enlightenment — and so his teaching is an exact reflection of reality, while other religious teachers had only an imperfect view of reality, with eyes dimmed by various forms and degrees of ignorance (avijja).

Vì vậy họ sai khi nói rằng tất cả các con đường tâm linh đều dẫn đến cùng một đỉnh và rằng tầm nhìn từ trên xuống là giống hệt nhau cho tất cả mọi người. Lý do đơn giản là: Đức Phật đã nhìn thấy bản chất thực sự của sự vật rõ ràng và hoàn toàn bằng cái nhìn vượt phàm của chính Ngài - sự giác ngộ hoàn hảo của Ngài - và vì vậy lời dạy của Ngài là sự phản ánh xác thực, trong khi các vị thầy tôn giáo khác có một cái nhìn không hoàn hảo về thực tại, với đôi mắt bị che khuất bởi nhiều hình thức và mức độ khác nhau của vô minh(avijja).

This, however, does not imply that Buddhism is intolerant of other religions. Neither the Buddha nor his followers ever imposed his system of thought or his way of life on anyone who would not accept it of his or her own volition. Acceptance was a purely voluntary matter. Even if accepted, how much of it one should practice is one's own responsibility. But regardless of one's personal inclinations, the universal moral laws operate objectively — action being followed by due reaction, deeds by their fruits. The Buddha merely reveals the laws of life, and the more faithfully we follow them, the better it is for us, for then we act according to the Dhamma.

Điều này dù cách nào không có nghĩa là Phật giáo không chấp nhận các tôn giáo khác. Đức Phật cũng như các Phật tử của Ngài đều không bao giờ áp đặt học thuyết hoặc cách sống của Phật cho bất cứ ai không chấp nhận nó . Việc chấp nhận là một vấn đề hoàn toàn tự nguyện. Ngay cả khi chấp nhận, người ta nên thực hành như đó là trách nhiệm của mỗi người. Nhưng bất kể khuynh hướng cá nhân của mỗi người là gì, các quy luật đạo đức phổ quát vận hành một cách khách quan - hành động được tuân theo bởi phản ứng thích hợp, hành động là kết quả của chúng. Đức Phật chỉ đơn thuần tiết lộ các quy luật của cuộc sống, và chúng ta càng nghiêm chỉnh tuân theo thì điều đó càng tốt cho chúng ta, vì vậy chúng ta hành động dựa theo Giáo pháp.

This peaceful policy of non-compulsion and tolerance, characteristic of the Master's teaching, is born partly of compassion and partly of understanding human nature and the nature of truth. If the vision of some is dimmed as to the merits of the teaching it is one's duty to help them to see. But one must stop there: one should not coerce others or persecute those who refuse to accept one's own beliefs. Wisdom, the ability to see things as they truly are, cannot be imposed on others from the outside. It must grow from within the individual, out of the developing sensitivity and refinement of human nature. This takes time. At any given period only few will be capable of genuinely appreciating, understanding, and realizing the Buddha's teaching, as human beings vary widely in their intellectual, moral, and spiritual capabilities. Unethical conversions are therefore unheard of in Buddhism.

Triết lý hài hòa không cưỡng ép và khoan dung này là đặc trưng trong lời dạy của Đức Phật, phát ra một phần từ lòng từ bi và một phần từ sự nhận thức được bản chất thật sự của con người và tính tự nhiên của của sự thật. Nếu tầm nhìn của một số người bị mê mờ cũng như giá trị của giáo pháp là nhiệm vụ của người đó là phải giúp họ nhìn thấy. Nhưng người đó phải dừng lại ở đó: không nên ép buộc người khác hoặc bắt bớ những người từ chối chấp nhận niềm tin của mình. Trí tuệ, khả năng nhìn thấy mọi thứ như thật, không thể áp đặt lên người khác từ bên ngoài. Nó phải phát triển từ bên trong cá nhân, từ sự nhạy cảm đang phát triển và sự hoàn thiện của bản chất con người. Điều này cần có thời gian. Tại bất kỳ thời kỳ nào chỉ có một số ít có khả năng thực sự đánh giá cao, hiểu biết và thực hiện lời dạy của Đức Phật, vì con người rất khác nhau về khả năng trí tuệ, đạo đức và tâm linh của họ. Những chuyển đổi đạo kkhông đúng với nguyên tắc xử thế do đó là điều chưa từng có trong Phật giáo.

Buddhist tolerance, however, should not mean apathy and indifference. That would be a misinterpretation of the term. When erroneous statements about Buddhism were made by people in the Buddha's time, the Master kindly corrected them. He even expelled his cousin Devadatta from the Sangha when occasion demanded it to preserve the purity of the Doctrine and the unity of the Sangha. Yet the Buddha was the perfect example of tolerance and compassion. Likewise monk and laity should be always watchful and should emulate the Buddha. Otherwise their case would go by default, for which they alone are to be blamed.

Sự khoan dung của Phật giáo tuy nhiên không có nghĩa là thờ ơ và lãnh đạm. Hiểu như vậy là một cách hiểu sai về thuật ngữ này. Khi những người trong thời Đức Phật có những phát biểu sai lầm về Phật giáo, Đức Phật vui vẻ sửa lại. Ngài thậm chí còn trục xuất Devadatta là người anh em họ của mình ra khỏi Tăng đoàn để giữ gìn sự thanh khiết của Giáo lý và sự thống nhất của Tăng đoàn. Đức Phật tuy nhiên Ngài là tấm gương hoàn hảo về tâm từ và tâm bi vô lượng. Tương tự như vậy, các vị tu sĩ và cư sĩ phải luôn luôn cảnh giác và nên noi gương Đức Phật. Nếu không, trường hợp của họ sẽ nhận kết quả theo nghiệp mà chỉ có họ là người chịu trách nhiệm.

Today various proposals are being made to create an all-embracing system of religion, the idea being simply to absorb all other religions into one's own. However, a universal religious consciousness can never be created because: (1) the various religions have fundamentally different conceptions of reality; (2) the concept and content of the good life vary between different religions — the good means one thing to a Buddhist, and another to a Christian, and yet another to a Muslim; and (3) no adherent of a religion wants his religion to be absorbed by another body. Is it not deeply rooted in human nature to believe that no other religion in the world compares with one's own?

Ngày nay nhiều đề xuất khác nhau đang được tạo ra một hệ thống bao trùm tôn giáo, ý tưởng chỉ đơn giản là chấp nhận tất cả các tư tưởng của tôn giáo khác vào tôn giáo của riêng mình. Tuy nhiên, không bao giờ có thể tạo ra một ý thức tôn giáo hệ phổ quát bởi vì: (1) các tôn giáo khác nhau về cơ bản có những quan niệm khác nhau về thực tại; (2) quan niệm và nội dung của cuộc sống tốt đẹp khác nhau giữa các tôn giáo khác nhau - điều tốt có nghĩa đối với một Phật tử, nhưng điều tốt đó lại khác đối với một Cơ đốc giáo, và khác đối với một người Hồi giáo; và (3) không có tín đồ của một tôn giáo nào muốn tôn giáo của mình bị một tôn giáo khác đồng hóa. Chẳng phải đã ăn sâu vào bản chất con người khi tin rằng không có tôn giáo nào trên thế giới có thể so sánh với tôn giáo của mình?

Taking Buddhism specifically — and in detail — it is unique, a thing apart from all other religions in the world. It teaches the formula of conditioned arising (paticca-samuppada) and its reversal by human effort; craving as the creator of life instead of a creator God; a becoming (bhava) without a self (atta); personal evolution according to the quality of one's own deeds (kamma); an impersonal moral order (kamma-niyama) with moral values and moral responsibility; free will, within limits, and therewith the possibility of a good life; survival after death by the continuity of the individual life-flux without transmigration of an individual, immutable, immortal soul; and a transcendental reality (Nibbana), realizable here and now solely by one's own effort. As such, there are major and unbridgeable differences between Buddhism and the other world religions and spiritual philosophies. The attempt to find a common denominator in the uncommon, or to adapt the Dhamma so that it does not differ from the other religions, must necessarily fail. It will only end in the debasement of the Buddha-Dhamma or in its total extinction by painless absorption.

Phật giáo là một cách cụ thể - trong các chi tiết - Phật giáo điều duy nhất, một điều khác biệt với tất cả các tôn giáo khác trên thế giới. Phật giáo dạy giáo lý của sự Tùy Thuộc Phát Sanh - Thập Nhị Nhân Duyên (paticca-samuppada) và sự đảo ngược nó bằng nỗ lực của con người; thèm muốn với tư cách là người tạo ra sự sống thay vì một Thượng đế sáng tạo; Thủ là Hữu (bhava) mà không có cái ngã (atta); sự tiến hóa của cá nhân theo phẩm chất của những việc làm của chính mình là nghiệp (kamma); một Tiến trình Nghiệp về đạo đức hay nhân quả (kamma-niyama) với các giá trị đạo đức và trách nhiệm đạo đức; ý chí tự do, trong giới hạn, và có khả năng có một cuộc sống tốt đẹp; tồn tại sau khi chết bởi sự liên tục của dòng sống cá nhân mà không có sự chuyển đổi của một linh hồn cá thể, bất biến, bất tử; và một thực tại siêu việt (Niết-bàn Nibbana), có thể nhận ra ở đây và bây giờ chỉ bằng nỗ lực của chính mình. Như vậy, có những khác biệt lớn và không thể kiểm soát được giữa Phật giáo và các tôn giáo và triết lý tâm linh khác trên thế giới. Nỗ lực tìm kiếm một mẫu số chung trong cái không phổ biến, hoặc để điều chỉnh Giáo pháp sao cho nó không khác với các tôn giáo khác, nhất thiết phải thất bại. Nó sẽ chỉ kết thúc trong sự suy yếu của Phật pháp hoặc trong sự tuyệt chủng hoàn toàn bởi sự phụ thuộc vào không đau đớn.

The idea of a universal religion is both unrealistic and impracticable, a mere mirage and an idle delusion. In contrast, over 2500 years ago, the Buddha offered another way of relating religions to each other based on mutual respect yet maintaining the separate identity of each religion. To practice this method one need not become a Buddhist. It is also very practical, effective, and does no violence or offense to anyone. It is simply to cultivate regularly four basic social and ethical attitudes: (1) metta — a friendly feeling of loving-kindness to all beings in every situation regardless of race, creed, or caste; (2) karuna — compassion for all who suffer, and to take practical steps whenever possible to eliminate or alleviate those sufferings; (3) mudita — altruistic joy, to be happy in others' happiness, in their prosperity and success, thereby counteracting feelings of jealousy and unhealthy rivalry between individuals and groups; and (4) upekkha — equanimity, the maintenance of an even mind when faced with the ups and downs inherent in life. By practicing these virtues daily, a Christian becomes a better Christian, a Hindu a better Hindu, a Muslim a better Muslim. All of these qualities convey a universal message that make the practitioners universal human beings. Surely, this is universalism in religion par excellence.

Ý tưởng có một tôn giáo được thực hiện bởi tất cả mọi người hoặc mọi thứ trên thế giới hoặc trong một nhóm cụ thể vừa không thực tế vừa không thể thực hiện được, chỉ là ảo vọng và ảo tưởng vô ích. Ngược lại, hơn 2500 năm trước, Đức Phật đã đưa ra một cách khác để kết nối với các tôn giáo khác dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau nhưng vẫn duy trì bản sắc riêng biệt của mỗi tôn giáo. Để thực hành phương pháp này, người ta không cần phải trở thành một Phật tử. Điều đó rất thiết thực, hiệu quả và không có bạo lực hoặc xúc phạm bất kỳ ai. Chỉ đơn giản là trau dồi thường xuyên bốn đạo đức cơ bản có tính chất xã hội : (1) Tâm Từ (metta) - Lòng thương yêu rộng lớn, muốn đem niềm vui lại cho tất cả chúng sinh trong mọi hoàn cảnh không phân biệt chủng tộc, tín ngưỡng, hay giai cấp; (2) Tâm Bi (karuna) - sự thương xót, lòng ưu ái, trắc ẩn, sự cứu khổ đối với tất cả những người đau khổ, và thực hiện các bước thiết thực bất cứ khi nào có thể để loại bỏ hoặc giảm bớt những đau khổ đó; (3) Hỉ (mudita) - niềm vui vị tha, hạnh phúc trong hạnh phúc của người khác, trong sự thịnh vượng và thành công của họ, để chống lại cảm giác ghen tị và cạnh tranh không lành mạnh giữa các cá nhân và các nhóm; và (4) Xả (upekkha) - sự tĩnh lặng, sự duy trì một tâm trí bình đẳng gíữa ta và toàn-thể chúng sanh và vạn-vật không còn sự riêng biệt chia cách Vạn-vật, chúng-sanh cùng với ta là đồng nhất thể. Bằng cách thực hành những đức tính này hàng ngày, một tín đồ Cơ đốc giáo trở thành một thành viên Cơ Đốc Giáo tốt hơn, một người Ấn Độ giáo trở thành một người Ấn Độ giáo tốt hơn, một người Hồi giáo trở thành một người Hồi giáo tốt hơn. Tất cả những phẩm chất này truyền tải một thông điệp hoàn hảo khiến các thành viên trở thành con người toàn diện. Chắc chắn, đây là chủ nghĩa phổ quát trong tôn giáo tuyệt vời.

This is the most satisfactory way of living harmoniously with one's fellow men and women of all faiths, fostering inter-religious goodwill and avoiding religious conflicts. By pursuing this policy for over 2500 years, there have been no religious wars in Buddhism. It is also the best method of relating the Buddha's Teaching to other religions.

Đây là cách sống có thể chấp nhận được với mọi người đồng loại nam và nữ thuộc mọi tín ngưỡng, nuôi dưỡng thiện chí giữa các tôn giáo và tránh xung đột tôn giáo. Bằng cách theo đuổi chính sách này trong hơn 2500 năm, không có cuộc chiến tranh tôn giáo nào trong Phật giáo. Đây cũng là phương pháp tốt nhất để liên kết giáo pháp của Đức Phật với các tôn giáo khác.

Buddhism, to repeat, is unique — a thing apart from all other religions in the world. While at all times maintaining its separate identity, it should peacefully coexist with other religions, following a policy of live-and-let-live. Such a policy has paid rich dividends in the past and will continue to do so in the future. Monks and laypersons in Sri Lanka should remember this, for the good of the Sasana and the well-being of the country.

Phải nhắc lại Phật giáo là duy nhất - một điều khác biệt với tất cả các tôn giáo khác trên thế giới. Trong khi luôn duy trì bản sắc riêng biệt của mình, Phật giáo cùng tồn tại một cách hòa bình với các tôn giáo khác, tuân theo chính sách sống và cho phép. Chính sách như vậy đã mang lại nhiều lợi nhuận trong quá khứ và sẽ tiếp tục như vậy trong tương lai. Các nhà sư và cư sĩ ở Sri Lanka nên nhớ điều này, vì lợi ích của giáo lý, và hạnh phúc của đất nước.

In addition, every Buddhist should:

  1. live his daily life in accordance with the Master's Teaching by observing the Five Precepts, thereby showing to all that the Buddha-Dhamma yet lives and daily rules his life;
  2. support only genuine bhikkhus who observe the rules of discipline (Vinaya) to ensure the purity of the Sangha;
  3. give with discrimination to Buddhist causes and to humanitarian projects, as cautioned by the Buddha — to the most deserving the things most needed, as funds are limited;
  4. help make known abroad his message of wisdom and compassion.

Ngoài ra, mỗi Phật tử nên:

  1. Cuộc sống hàng ngày của mình tuân theo lời dạy của Đức Phật bằng cách tuân giữ Năm Giới, qua đó cho tất cả thấy rằng Giáo Pháp vẫn đang tồn tại và điều hành cuộc sống hàng ngày của mình.;
  2. chỉ ủng hộ những tỳ khưu chân chính tuân theo các quy luật của giới luật (Vinaya) để đảm bảo sự thanh tịnh của Tăng đoàn;
  3. Cho với sự sáng suốt với các mục đích Phật giáo và các dự án nhân đạo, như lời cảnh báo của Đức Phật & cho những thứ xứng đáng nhất, vì quỹ có hạn;
  4. Giúp cho thông điệp của Đức Phật được biết đến ở nước ngoài về trí tuệ và lòng từ bi.

About the Author

Robert Bogoda was born in 1918 in Colombo, the business capital of Sri Lanka. His secondary education was cut short by the sudden demise of his father, which compelled him to work at a modest job as a teacher. While engaged in teaching, he obtained by self-study the B.Sc. (Econ.) and M.Sc. (Econ.) degrees from the University of London, specializing in Social Administration. Now retired, he pursues his interests in Buddhism and social welfare. His essay, A Simple Guide to Life, is published by BPS (Wheel No. 397/398).

VỀ TÁC GIẢ

Robert Bogoda sinh năm 1918 tại Colombo, thủ đô kinh tế của Sri Lanka. Ngài ngưng không học hết trung học của Ngài bị cắt giảm do sự ra đi đột ngột của cha Ngài, điều này buộc Ngài phải đi làm công việc khiêm tốn là một giáo viên. Trong thời gian đi giảng dạy, Ngài đã tự học lấy bằng B.Sc. (Econ.) Và M.Sc. (Econ.) Bằng cấp của Đại học London, chuyên về Quản trị xã hội. Hiện đã nghỉ hưu, Ngài theo đuổi sở thích của mình đối với Phật giáo và phúc lợi xã hội. Bài tiểu luận của Ngài, Cẩm Nang đơn giản cho cuộc sống, được xuất bản bởi BPS (Bánh xe số 397/398).

Cập nhập ngày: Thứ Tư 06-7-2022

webmasters: Minh Hạnh & Nguyễn Văn Hòa

 | | trở về đầu trang | Home page |