Innumerable books have been written about Buddhism, but most of these are far too exhaustive, too specialized, or too scholarly to be of much practical help to the busy lay Buddhist in search of concise guidance. A short, clear, and simple handbook on how to live a proper Buddhist lay life was therefore a much felt need. The present essay attempts to fill that gap by providing exactly what its title offers: A Simple Guide to Life.

Đã có rất nhiều sách viết về Phật giáo, nhưng hầu hết những sách này là quá quy mô, quá chuyên biệt, hoặc quá uyên bác, không giúp ích nhiều cho những người Phật tử tại gia trong việc tìm kiếm một hướng dẫn khả quan. Do đó, một cuốn cẩm nang ngắn gọn, rõ ràng và đơn giản về cách sống của người cư sĩ Phật giáo thuần thành là một điều cần thiết. Cuốn cẩm nang này cố gắng đưa ra để lấp đầy khoảng trống đó bằng cách cung cấp chính xác những gì tiêu đề của nó mang lại: Cẩm nang đơn giản cho cuộc sống.

For easy reference the essay has been divided into short, convenient sections. The first section is theoretical in emphasis. It attempts to fix in the reader's mind the essential principles of the Buddha's teaching, without complicated and sophisticated explanations. The principles discussed here should serve as a clear-cut philosophy of life, a framework which illuminates the meaning and purpose of the Buddhist life. These principles will enable the lay Buddhist to understand his or her place in the larger scheme of things, to order priorities, and to devise a proper way to achieve them. The lack of a clear philosophy of life, so widespread today, is largely responsible for the steady decline in ethical standards, both individually and socially, in Sri Lanka and in the world as a whole.

Để dễ dàng tham khảo cuốn cẩm nang được chia thành các phần ngắn gọn, thuận tiện. Phần đầu tiên nhấn mạnh phần lý thuyết. Cố gắng khắc phục tâm người đọc những nguyên tắc căn bản của lời dạy của Đức Phật, mà không cần những lời giải thích phức tạp và cầu kỳ. Các nguyên tắc được thảo luận ở đây nên đóng vai trò như một triết lý sống rõ ràng, một khuôn khổ làm sáng tỏ ý nghĩa và mục đích đời sống người Phật tử. Những nguyên tắc này sẽ làm cho người Phật tử tại gia hiểu được vị trí của mình trong mọi hoạt động lớn hơn của mọi việc, sắp xếp thứ tự ưu tiên và đề ra một phương pháp thích hợp để đạt được chúng. Ngày nay, việc thiếu một triết lý sống rõ ràng, phần lớn là nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm từ từ các tiêu chuẩn đạo đức, cả về mặt cá nhân và xã hội, ở Sri Lanka và trên toàn thế giới.

The second section is concerned with the practical implications of adopting the understanding of existence sketched in the first section. We here examine the visible benefits of accepting the Buddha-Dhamma as a way of thinking and living; in this section we will also throw a sidelong glance at what happens to a society when spiritual values are abandoned in favor of an exclusive stress on material development.

Phần thứ hai thì quan tâm đến những tu tập liên quan đến việc chấp nhận sự hiểu biết về sự tồn tại được phác thảo trong phần thứ nhất. Ở đây, chúng ta xem xét những lợi ích của việc chấp nhận Giáo Pháp của Đức Phật như một cách suy nghĩ và cuộc sống; trong phần này chúng ta cũng xem xét kỹ những gì xảy ra với một xã hội khi các giá trị tinh thần bị bỏ rơi vì sự căng thẳng độc quyền đối với sự phát triển vật chất.

The next two sections discuss respectively the need to draw up an individual life plan and the obstacles likely to impede the successful implementation of that plan. The central problem of a Buddhist lay follower is to combine a successful lay life with Buddhist moral and spiritual principles. This problem can be solved by organizing one's life as a lay Buddhist within the framework of the Noble Eightfold Path, which represents the Master's teaching in practice. Because some degree of economic security is essential to growth in the Dhamma, the Buddha was concerned with the material welfare of his lay disciples as much as with their spiritual development. He did not deter them from seeking mundane happiness, but he stressed that in pursuing mundane goals, the lay Buddhist should take great care to avoid breaking the basic rules of morality. These rules are summed up in the Five Precepts of virtue, the minimum code of ethics to be followed by a Buddhist householder. As the Five Precepts are thus of such fundamental importance to a Buddhist lay follower, a separate section is devoted to discussing them.

Hai phần tiếp theo nói về sự cần thiết phải phác họa một trù hoạch cuộc sống cá nhân và những điều có thể làm ngăn trở việc thực hiện kế hoạch đó thành công. Điều khó khăn chính của một người theo đạo Phật là sự kết hợp một đời sống cư sĩ thuần thành với các nguyên tắc đạo đức và tâm linh của Phật giáo. Điều khó khăn này có thể được giải quyết bằng cách cấu tạo cuộc sống của một Phật tử tại gia trong khuôn khổ tu tập theo Bát Chánh Đạo, trong sự tu tập qua Giáo Pháp mà Đức Phật đã giảng dạy. Bởi vì đẳng cấp sự bảo toàn của kinh tế là cho sự tăng trưởng trong Giáo Pháp, Đức Phật đã quan tâm đến phúc lợi vật chất của các đệ tử tại gia của Ngài cũng như với sự phát triển tâm linh của họ. Ngài không ngăn cản họ tìm kiếm hạnh phúc thế gian, nhưng Ngài nhấn mạnh rằng trong việc theo đuổi các mục tiêu thế gian, người Phật tử tại gia cần hết sức lưu ý để tránh vi phạm các quy luật cơ bản của đạo đức. Những quy luật này được tóm tắt trong Năm giới luật phẩm hạnh, quy luật đạo đức tối thiểu phải tuân theo của một cư sĩ Phật giáo. Do Ngũ giới có tầm quan trọng cơ bản đối với một tín đồ Phật giáo, nên một phần riêng sẽ được viết về những điều này.

The remaining sections of the essay show how to apply the basic principles of Buddhism to the other major areas of a Buddhist householder's life. The essay ends with a section briefly describing what is expected of an ideal lay Buddhist in daily life. The guiding maxim of the entire essay is: A little well done is better than a lot poorly done.

Các phần còn lại của cuốn cẩm nang này chỉ ra cách thực hành các nguyên tắc căn bản của Phật giáo vào phần lớn các lĩnh vực khác trong đời sống của một chủ gia đình Phật tử. Cuốn cẩm nang kết thúc với phần mô tả ngắn gọn những điều mong đợi của một Phật tử thuần thành tại gia trong cuộc sống hàng ngày. Châm ngôn hướng dẫn của toàn bộ cẩm nang là: Làm ít việc thiện vẫn tốt hơn làm nhiều việc bất thiện.

To sum up: The Buddha's teaching, which is unique in its completeness, is the most rational and consistent plan for wholesome living. It is not based on dogma or blind faith, but on facts and verifiable conclusions. It therefore offers a reasonable way of life which should be attractive to any thinking person. Moreover, the Dhamma is completely compatible with the advances of modern science and does not require clever reinterpretations to avoid clashes with scientific discoveries.

Tóm lại: Lời dạy của Đức Phật, đó là chỉ có một trong cái thật trọn vẹn, là kế hoạch hợp lý và nhất quán nhất để sống lành mạnh. Nó không dựa trên giáo điều hay niềm tin mù quáng, mà dựa trên sự kiện và kết luận có thể kiểm chứng được. Do đó nó cung cấp một triết lý sống hợp lý và hấp dẫn đối với bất kỳ người có tư duy nào. Hơn nữa, Giáo pháp hoàn toàn tương thích với những tiến bộ của khoa học hiện đại và không cần phải diễn giải lại một cách khéo léo để tránh đụng độ với những khám phá khoa học.

The mere fact of accepting Buddhism intellectually, however, will not ensure happiness and security. To yield its fruit the Buddha's teaching has to be utilized intelligently and constructively in all the activities of our daily life. It has to be adopted, adapted, and applied until all its basic principles are absorbed and made habitual by repeated practice, for a theoretical knowledge of Buddhism is insufficient in itself.

Thực tế đơn thuần là chấp nhận Phật giáo về mặt trí tuệ, tuy nhiên, sẽ không đảm bảo hạnh phúc và an toàn. Để đạt được kết quả, lời dạy của Đức Phật phải được sử dụng một cách có trí tuệ và có tính xây dựng trong mọi hoạt động của cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Nó phải được hiểu biết, chấp nhận và thực hành cho đến khi tất cả các nguyên tắc căn bản được hấp thụ và tạo thành thói quen bằng cách thực hành lặp đi lặp lại, vì kiến thức lý thuyết về Phật giáo mà không thực hành là sự thiếu sót.

If one wishes to make changes in the changing personality that one now is, these changes will take time and patience. The lofty heights of Nibbana are not to be reached by a sudden leap but by quiet, persistent endeavor over a long period, guided by the Master's teaching. Let us not forget that a journey of a thousand miles begins with a single step. Daily practice, beginning with the strict observance of the Five Precepts, is the way to orderly progress along the path. Even a little practice every day brings the practitioner a little nearer to the goal each day.

Nếu bây giờ một người muốn thay đổi tính khí cá nhân thì những thay đổi này sẽ cần thời gian và sự kiên nhẫn. Những đỉnh điểm cao của Níp bàn không phải đạt được bằng một bước nhảy vọt đột ngột mà là bằng nỗ lực thầm lặng, bền bỉ trong một thời gian dài, được hướng dẫn bởi sự giảng dạy của Giáo Pháp của Đức Phật. Để chúng ta không quên rằng một cuộc hành trình ngàn dặm đều bắt đầu bằng sự kiên định. Thực hành hàng ngày, bắt đầu bằng việc giữ Năm Giới nghiêm ngặt là cách để tiến bộ có trật tự trên con đường tu tập. Thậm chí mỗi ngày một chút luyện tập cũng giúp người tu tập tiến gần đến mục tiêu hơn một chút.

I take this opportunity to offer the merit of this gift of Dhamma most gratefully and most devotedly to my parents, now no more. Such a gift excels all other gifts: Sabbadanam dhammadanam jinati. May it redound to their happiness.

Tôi nhân cơ hội này cúng dường công đức món quà Giáo pháp này một cách biết ơn nhất và thành tâm nhất đến cha mẹ tôi, bây giờ không còn nữa. Món quà như vậy vượt trội hơn tất cả những món quà khác: Sabbadanam dhammadanam jinati. Có thể nó sẽ đem lại hạnh phúc của họ.

To be happy, successful, and secure, we must first learn to see ourselves and the world as they truly are and should then shape our everyday activities in keeping with this view. We must also look for solutions to our problems in terms of the relationship of cause and effect, for the universal law of causality operates in the field of human behavior as much as it does in the physical world.

Để hạnh phúc, thành công và an toàn, chúng ta trước tiên phải học cách nhìn nhận bản thân và thế giới như thực tế và sau đó nên định hình các hoạt động hàng ngày của chúng ta theo quan điểm này. Chúng ta cũng phải tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề của chúng ta về mối quan hệ của Nhân và Quả, vì luật Nhân Quả phổ quát hoạt động trong lĩnh vực hành vi của con người cũng giống như trong thế giới vật chất.

The foundation for a fruitful life is an understanding of the moral law of kamma. Kamma is volitional action, action that expresses morally determinate intentions or volitions. We need to recognize clearly that wholesome and unwholesome deeds produce corresponding good and bad results. As a person sows, so shall he reap. Good begets good, and evil begets evil. This retributive power is inherent in volitional action or kamma.

Nền tảng cho một cuộc sống thành công là sự hiểu biết về quy luật giáo lý của nghiệp. Nghiệp (Kamma) có nghĩa là hành động có tác ý, những hành động đó được giảng giải là những hành động có chủ ý hoặc có tác ý Chúng ta cần phải nhận thức rõ ràng rằng những việc làm thiện và bất thiện đều tạo ra những kết quả tốt và xấu tương ứng. Như một người gieo giống, anh ta sẽ gặt hái những gì anh ta đã gieo. Làm điều thiện gặt hái quả lành, và làm điều bất thiện gặt hái quả xấu. Sức mạnh quả báo này thuộc trong hành động có chủ đích hoặc nghiệp.

Kamma is also cumulative. Not only do our deeds generate pleasant and painful results, but in their cumulative force they also determine our character. The deeds we perform in any one life are transmitted to future lives in the form of dispositions. These dispositions constitute our character traits.

Nghiệp được tích lũy. Không chỉ tạo ra quả báo hài lòng hay đau khổ do những việc ta tạo tác, nhưng trong sức mạnh tích lũy của nghiệp, chúng cũng quyết định tính cách của chúng ta. Những việc làm mà chúng ta tạo tác trong bất kỳ kiếp nào đều được truyền sang kiếp sau dưới hình thức sắp đặt. Những thiên hướng này tạo nên đặc điểm tính cách của chúng ta.

Inherent in the action is the power of producing its due result. This happens without the intervention or help of any external agency. Buddhism denies the existence of a Creator-God. Kamma is neither fate nor predestination, but our own willed action considered as capable of producing results. Understanding the kammic moral law of cause and effect, we will learn to control our actions in order to serve our own welfare as well as to promote the good of others.

Không thể nhầm lẫn trong hành động là sức mạnh của việc tạo ra quả báo của nó. Điều này xảy ra mà không có sự can thiệp hay giúp đỡ của bất kỳ cơ quan nào bên ngoài. Đạo Phật phủ nhận sự hiện hữu của một Đấng Thần Tạo Hóa. Nghiệp (Kamma) không phải là số phận hay tiền định, mà là hành động có tác ý của chúng ta được coi là có khả năng tạo ra quả báo. Hiểu được quy luật luân lý nhân quả, chúng ta học cách kiểm soát hành động của mình để tạo nên lợi ích của bản thân cũng như mang lại điều tốt đẹp của người khác.

There are ten unwholesome courses of action (akusala-kammapatha), deeds which originate from the defilements of greed, hatred, and delusion. These are: killing, stealing, sexual misconduct, lying, slander, harsh speech, useless talk, covetousness, ill will, and false views. Contrary to these, there are ten bases of merit (puññakiriya-vatthu), deeds which spring from the virtuous qualities of detachment, goodwill, and wisdom, and which generate wholesome kamma: generosity, morality, meditation, reverence, service, transference of merit, rejoicing in the good deeds of others, hearing the Dhamma, expounding the Dhamma, and straightening out one's views.

Có mười bất thiện nghiệp đạo (akusala-kammapatha), những hành động bắt nguồn từ phiền não của tham, sân, và si. Đó là: giết người, trộm cắp, tà dâm, nói dối, vu khống, nói thô tục, nói vô ích, tham lam, ác ý và tà kiến. Trái ngược với những điều này, có mười thiện nghiệp đạo (puññakiriya-vatthu), những việc làm bắt nguồn từ những phẩm chất đức hạnh của sự xả thí, lòng từ bi và trí tuệ, và tạo ra thiện nghiệp lành mạnh: bố thí, trì giới, thiền định, tôn kính, phụng sự, hồi hướng công đức. tùy hi trước những việc làm tốt của người khác, thính Pháp, thuyết Pháp, và chân tri trước kiến, cái biết của mình chân thật.

It is lack of right understanding and ignorance of the underlying laws of life that account for the prevalence of materialism in today's world, even in the traditional homelands of the Buddha-Dhamma. When people become convinced that everything perishes at death, they lose sight of lofty ethical ideals and become indifferent to the long-range consequences of their deeds. Their entire lives revolve around the blind pursuit of sensual pleasures. Thus we find that today people worship money regardless of how it is earned, hunt for pleasure no matter where it is found, chase power and fame regardless of the cost to their personal integrity.

Không có Chánh Kiến (là hiểu đúng, thấy đúng) và thiếu hiểu biết về các quy luật cơ bản của cuộc sống là nguyên nhân dẫn đến sự thịnh hành của chủ nghĩa duy vật trong thế giới ngày nay, ngay cả ở những quốc gia Phật Giáo. Khi mọi người tin rằng mọi thứ sẽ không còn khi cái chết đến với mình, họ mất đi những lý tưởng đạo đức cao cả và trở nên thờ ơ với những hậu quả lâu dài của những việc làm của họ. Cuộc sống của họ chạy theo đuổi thú vui nhục dục một cách mù quáng. Vì vậy, chúng ta thấy ngày nay con người tôn trọng tiền bạc bất kể kiếm được bằng cách nào, hưởng thụ thú vui bất kể ở đâu, săn đuổi quyền lực và danh vọng bất chấp cái giá phải trả cho sự mất đi nhân phẩm của họ.

Ignorance of the law is no valid excuse in a court of law, and so it is with regard to the moral law of kamma: the law operates regardless of whether one believes in it or not, due effects following from their respective causes. Just as an infant will get burnt if it touches fire regardless of whether or not it understands the dangers in playing with fire, so those who violate the laws of morality will have to face the consequences when their kamma ripens, regardless of whether or not they accept the teaching of kamma.

Sự thiếu hiểu biết về luật pháp không phải là lời bào chữa có giá trị đối với pháp luật, và vì vậy đối với luân lý của nghiệp: bất kể người ta có tin vào nghiệp báo hay không, những hành vi tạo tác sẽ theo sau là quả báo tương ứng của chúng. Giống như một đứa trẻ sơ sinh sẽ bị bỏng nếu nó chạm vào lửa bất kể nó có hiểu được sự nguy hiểm khi nghịch lửa hay không, vì vậy những người có hành vi bất thiện sẽ phải đối mặt với quả báo khi nghiệp của họ chín, bất kể họ có chấp nhận lý thuyết về nghiệp hay không.

Just as a shadow is connected with an object, so is rebirth connected with kamma. Craving (tanha), selfish desire, prompts us to do life-affirming deeds, kamma, volitional action. No force in nature is ever lost, and moral energy is no exception. So long as craving and ignorance remain in the mind, kamma must find expression at death. The inevitable fruit of craving for existence is rebirth.

Như hình với bóng, cái bóng được kết nối với một vật thể, vì vậy khi tái sinh nghiệp cũng đi theo mình. Tham ái (tanha), ham muốn ích kỷ, thúc đẩy chúng ta tạo tác những hành vi trong cuộc sống, nghiệp, hành động có tác ý. Không một thế lực nào trong tự nhiên bị mất đi, và năng lượng đạo đức cũng không ngoại lệ. Chừng nào tham ái và vô minh vẫn còn trong tâm trí, thì nghiệp phải tìm thấy biểu hiện khi chết. Quả báo không thể tránh khỏi cho sự khao khát sự sống là sự tái sinh.

Buddhism affirms the continuity of the individual life-flux at death, but denies the existence of a permanent soul. Mind is a flux of mental processes without any persisting core, yet this flux, though insubstantial, continues from life to life as long as it is driven on by the thirst for more becoming. The mind of a dying person, owing to the latent craving for continued existence, grasps at some object, idea, or feeling connected with an action done during his lifetime, and this grasping vitalizes an appropriate germ of life. The new form of life may be human or non-human, in keeping with the kamma or moral forces generated during the deceased's lifetime. The germ of life kindled by the process of rebirth is endowed with an initial consciousness (called the patisandhicitta) in which lie latent all the past impressions, characteristics, and tendencies of that particular individual. Hence death leads to birth and birth to death. Rebirth is thus possible without a transmigrating soul.

Đạo Phật khẳng định cuộc sống là dòng chảy liên tục chuyển dịch ngay khi chết, nhưng phủ nhận sự tồn tại của một linh hồn thường hằng. Tâm luôn biến chuyển các quá trình tinh thần mà không có bất kỳ sự bền bỉ nào, nhưng sự biến chuyển này, mặc dù không ổn định, nó vẫn tiếp tục từ đời này sang đời khác miễn là nó được thúc đẩy bởi sự khát khao trở thành. Tâm trí của một người sắp chết, do khao khát tiềm ẩn muốn tiếp tục tồn tại, nắm bắt một số đối tượng, ý tưởng hoặc cảm giác được kết nối với hành vi tạo tác được thực hiện trong suốt cuộc đời của anh ta, và sự nắm bắt này tạo ra mầm sống kế tiếp. Hình thức cuộc sống mới có thể là con người hoặc không là con người, mà phù hợp với nghiệp hoặc do phước đức đã được tạo ra trong cuộc đời của người đã khuất. Mầm sống được hình thành bởi quá trình tái sinh được hình thành cho một ý thức ban đầu gọi là tâm tái sanh (patisandhicitta), trong đó ẩn chứa tất cả những nghiệp đã tạo trong quá khứ của cá nhân đó. Vì thế chết rồi lại sinh, và sinh rồi lại tử. Như thế sự tái sanh khả thi không cần linh hồn chuyển đổi.

The twin Buddhist doctrines of kamma and rebirth are the "middle way" that provides a satisfactory answer to the problem of life. The middle way avoids the extremes of theism and materialism, preserving moral accountability without the problems raised by positing an almighty yet benevolent God. A human being is the visible expression of his or her own past action. One is born from one's past kamma, supported by one's present kamma, and at death goes where one's accumulated kamma leads one.

Giáo lý Nghiệp và Lý Duyên Sinh của Phật Giáo kết hợp là "con đường Trung Đạo" đưa ra câu trả lời thỏa đáng cho vấn đề của cuộc sống. Con đường Trung Đạo tránh được những cực đoan của chủ nghĩa hữu thần và vật chất chủ nghĩa, duy trì trách nhiệm đạo đức mà không gặp phải các vấn đề đặt ra bằng cách tạo ra một Đức Chúa Trời toàn năng nhưng nhân từ. Con người là biểu hiện hữu hình của hành động trong quá khứ của chính mình. Một người được sinh ra từ nghiệp đã làm trong quá khứ của người đó, được hỗ trợ bởi nghiệp hiện tại của người đó, và khi chết sẽ đi đến nơi mà nghiệp tích lũy của người đó dẫn dắt.

Buddhism teaches that human beings evolve according to the quality of the kamma they have performed during their lifetime. This supplies a rational basis for morality in place of the commandments of a Creator-God. According to the Buddha's teachings, there can be regression ("kammic descent") from the human plane to subhuman realms such as the animal world, and progress ("kammic ascent") from the human plane to the heavenly planes. Taking into account the dangers of a fall to subhuman realms, one should always act with care. Virtue, based on a righteous code of conduct, protects one from regression and ensures spiritual progress.

Đạo Phật dạy rằng cuộc sống con người trưởng thành theo sự tích lũy của nghiệp mà họ đã thực hiện trong suốt cuộc đời của họ. Điều này cung cấp một cơ sở hợp lý đạo đức thay cho các mệnh lệnh của Đấng Tạo Hóa-Thượng Đế. Theo lời dạy của Đức Phật, có thể đi ngược trở lại ("nghiệp đi xuống") từ cõi người xuống cõi thấp hơn cõi người như cõi súc sanh, và chiều hướng đi lên ("nghiệt đi lên") từ cõi người lên cõi trời. Để tránh bị rơi xuống cõi thấp kém, người ta phải luôn hành động cẩn thận. Đức hạnh, dựa trên quy tắc ứng xử đúng đắn, bảo vệ một người khỏi sự sa đoạ và đảm bảo sự tu tến về tâm linh.

A true follower of the Buddha accepts the moral law of kamma as just, recognizing it as the chief reason for the many inequalities among human beings in regard to health, wealth, and wisdom. He also learns to face life's losses, disappointments, failures, and adversities calmly, without complaining; for he knows that they are the result of his own past misdeeds. If he asks himself: "Why has this happened to me?" the answer will be expressed in terms of action and result. He will try to solve his problems to the best of his ability and will adjust himself to the new situation when external change is not possible. He will not act rashly, nor fall into despair, nor try to escape his difficulties by resorting to drink, drugs, or suicide, as so often happens in Sri Lanka. Such conduct only shows emotional immaturity and ignorance of the Buddha's teachings.

Một Phật tử thuần thành chấp nhận lý thuyết nghiệp là chính chắn, nhận thức đó là lý do chủ yếu dẫn đến sự khác nhau giữa con người về độ sức khỏe, sự giàu có và trí tuệ. Người đó cũng học cách đối mặt với những mất mát của cuộc sống như, thất vọng, thất bại và nghịch cảnh một cách bình tĩnh, không phàn nàn; vì anh ta biết rằng chúng là kết quả của những việc làm sai lầm trong quá khứ của anh ta. Nếu anh ta tự hỏi mình: "Tại sao điều này lại xảy ra với tôi?" câu trả lời rõ ràng trong lý thuyết nhân quả. Anh ta sẽ cố gắng giải quyết vấn đề của mình với khả năng tốt nhất và sẽ tu tập bản thân để thích nghi với tình hình mới khi không thể thay đổi bên ngoài. Anh ta sẽ không hành động hấp tấp, không rơi vào tuyệt vọng, cũng không cố gắng trốn tránh khó khăn của mình bằng cách uống rượu, ma túy hoặc tự tử, như điều thường xảy ra ở Sri Lanka. Hành vi như vậy chỉ cho thấy sự non nớt về mặt cảm xúc và sự thiếu hiểu biết về lời dạy của Đức Phật.

For a genuine Buddhist, then, one's everyday activities, by way of thought, word, and deed, are more important than anything else in life. A proper understanding of the Buddhist moral law of kamma and rebirth is essential for happy and sensible living and for the welfare of the world. In the Buddha's own words:

Vì vậy, theo lời dạy của Đức Phật thì đối với một Phật tử thuần thành, những hoạt động thường ngày của người đó, bằng thân, lời, ý (hành động, lời nói, ý nghĩa), rất quan trọng hơn bất cứ điều gì khác trong cuộc sống. Sự hiểu biết đúng đắn về quy luật đạo đức của Phật giáo về lý nghiệp báo và sự tái sinh là điều cần thiết cho cuộc sống hạnh phúc và hợp lý cũng như vì lợi ích của thế giới.

The slayer gets a slayer in his turn;
The conqueror gets one who conquers him;
The abuser wins abuse, the annoyer frets.
Thus by the evolution of the deed,
A man who spoils is spoiled in his turn.

— Samyutta Nikaya, Kosala Samyutta, trans. by Sir Robert Chalmers

Vì nghĩ đến tư lợi, Nên mới cướp hại người,
Khi người khác cướp hại, Bị hại, lại hại người
Sát người, bị người sát, Thắng người, bị người thắng;
Kẻ bạo hành chiến thắng sự lạm dụng, người thông báo giải phóng.
Mắng người, người mắng lại, Não người, người não lại, ,
Do nghiệp được diễn tiến, Bị hại, lại hại người..

— Kinh Tương Ưng, Kinh Vua Kosala,

Although we imagine ourselves to be a self — a real substantial individual — according to the Buddha's teaching we are in reality nothing more than a flame-like process, an ever-changing combination of matter and mind, neither of which is the same for two consecutive moments. All the components of our being are impermanent, unsatisfactory, and devoid of self. Life is not a being, an identity, but a becoming; not a product, but a process. There is in actuality no doer, only a doing; no thinker, only a thinking; no goer, only a going.

Mặc dù chúng ta nghĩ mình là một tự ngã - một cá nhân quan trọng thực sự -Theo lời dạy của Đức Phật, chúng ta thực sự không hơn gì một quá trình giống như ngọn lửa, một sự kết hợp luôn thay đổi của thân (Sắc Pháp) và tâm (Danh Pháp), một sự kết hợp luôn thay đổi giữa thân (Sắc Pháp) và tâm (Danh Pháp), chúng luôn thay đổi không cái nào giống nhau trong hai khoảnh khắc liên tiếp. Tất cả các yếu tố cấu tạo ra chúng ta là vô thường, khổ và vô ngã. Cuộc sống không phải là một sự tồn tại, một sự tự cao tự đại, mà là một sự trở thành; không phải là một sản phẩm, mà là một quá trình. Trên thực tế, không có người làm, chỉ có việc làm; không có người tư duy, chỉ có một tư duy; không có người đi, chỉ có sự đi.

The Buddha teaches us how to put an end to the beginningless cycle of rebirths in which we undergo the manifold kinds of suffering. The way to end the cycle is by removing the causes that drive it forward life after life. The principal cause is craving, which assumes many forms. Craving impels a person to engage in action (kamma) designed to satisfy the craving, yet as craving is essentially insatiable the result is rebirth.

Đức Phật dạy chúng ta cách giải thoát khỏi vòng sanh tử luân hồi mà chúng ta đã phải trải qua muôn vàn đau khổ. Cách để kết thúc vòng luân hồi là diệt bỏ các nguyên nhân thúc đẩy nó tiếp tục cuộc sống này sang cuộc sống khác. Nguyên nhân chính là tham ái, nó thể hiện qua nhiều hình thức. Tham ái thúc đẩy một người tác ý tạo ra nghiệp được làm có chủ đích để thỏa mãn sự thèm muốn, nhưng về cơ bản tham ái là vô độ nên quả đưa đến tái sinh.

Craving is a powerful mental force latent in all unenlightened beings. The cause of craving is ignorance (avijja) of the true nature of life: not knowing that life is an ever-changing process, subject to suffering, and totally devoid of a self or core. All life, wherever it is found, bears this same nature: a process stamped with the three marks of impermanence, unsatisfactoriness, and egolessness (anicca, dukkha, anatta).

Tham ái là một lực mạnh mẽ tiềm ẩn trong tâm của tất cả những chúng sinh chưa giác ngộ. Nguồn gốc của tham ái là không biết rõ về bản chất thực sự của cuộc sống: không biết rằng cuộc sống là một quá trình luôn thay đổi (vô thường), nhiều đau khổ, và hoàn toàn không có bản ngã . Tất cả sự sống, dù được tìm thấy ở đâu, đều mang cùng bản chất này: một quá trình được đóng dấu bằng ba dấu hiệu là vô thường, khổ và vô ngã (anicca, dukkha, anatta).

The Buddha realized for himself the true nature of life and through this realization attained to something beyond life and death: a reality that is permanent, blissful, and deathless. This state cannot be described but has to be realized inwardly as a matter of direct personal experience; it has to be attained for oneself and by oneself. This ultimate reality, where thought expires in experience, is Nibbana, the goal of the Buddhist path.

Đức Phật Ngài đã nhận thức rõ ràng bản chất thực sự của cuộc sống và nhờ sự nhận thức này Ngài đạt được một điều vượt ra ngoài sự sống và cái chết: một thực tại vĩnh viễn, phúc lạc và không chết. Trạng thái này không thể được mô tả mà phải được nhận ra bên trong như một vấn đề của kinh nghiệm cá nhân trực tiếp; nó phải chính mình đạt được . Thực tại cuối cùng này, nơi tư tưởng tồn tại trong kinh nghiệm, là Níp bàn, mục tiêu của con đường Phật giáo.

The Buddha's teachings may thus be condensed into these four verifiable truths, called the Four Noble Truths: suffering, its cause (i.e., craving), its cessation (i.e., Nibbana), and the way leading to cessation of suffering (i.e., the Noble Eightfold Path). These are eternal truths, truths that do not change and cannot change with time and place.

Những lời dạy của Đức Phật thật vậy có thể được cô đọng trong bốn sự thật có thể kiểm chứng này, được gọi là Tứ diệu đế: khổ, nguyên nhân khổ (tức là ái dục), sự chấm dứt khổ (tức là Niết bàn), và con đường dẫn đến sự chấm dứt khổ (tức là Thánh đế. Bát Chánh Đạo). Đó là những chân lý vĩnh hằng, là chân lý không thay đổi và không thể thay đổi theo thời gian và địa điểm.

The only way for us to avoid unhappiness and dissatisfaction is to eliminate the craving that gives birth to it; for everything eagerly sought for and clung to is impermanent. Nothing lasts forever — no person, no object, no experience. Whatever arises must perish, and to cling to the perishable sooner or later ends in suffering. It is by no means easy to eliminate craving; in fact, it is the most difficult challenge of all. But when we do so, we will reach a state of inward perfection and unshakable calm.

Để tránh khỏi bất hạnh và khổ đau cách duy nhất là chúng ta phải diệt trừ tham ái; vì mọi thứ khao khát tìm kiếm và bám víu đều là vô thường. Không có gì tồn tại mãi mãi - không người, không đồ vật, không kinh nghiệm. Bất cứ điều gì sinh ra đều đi đến diệt vong, và bám víu vào cái dễ hư hỏng thì sớm muộn gì cũng kết thúc trong đau khổ. Trên thực tế, nó thì Không dễ dàng loại bỏ tham ái; nó là thách thức khó khăn nhất trong tất cả. Nhưng khi diệt được tham ái, chúng ta sẽ đạt đến trạng thái hoàn thiện nội tâm và yên tĩnh không gì lay chuyển được.

We can reach the end of suffering by cultivating the Noble Eightfold Path in its three stages of morality, concentration, and wisdom — sila, samadhi, pañña. Morality purifies conduct and concentration makes the mind calm. When the mind is calm and concentrated, wisdom arises, clear insight, the knowledge and vision of things as they really are. With the arising of wisdom, craving in all its forms is forever destroyed; the flame of life is then extinguished for want of fuel. The Unconditioned has been won — Nibbana, which is deathless, blissful, and real.

Chúng ta có thể đạt đến sự chấm dứt đau khổ bằng cách tu tập Bát Chánh Đạo trong ba giai đoạn của Giới, Định và Tuệ - sila, samadhi, pañña. Đạo đức thanh lọc hạnh kiểm và sự tập trung làm cho tâm định tỉnh. Khi tâm tĩnh lặng và tập trung, trí tuệ xuất hiện, sáng suốt , kiến thức và tầm nhìn về mọi thứ chúng như thực. Với sự phát sinh của trí tuệ, tham ái dưới mọi hình thức của nó vĩnh viễn bị diệt trừ; ngọn lửa của sự sống lúc bấy giờ bị tiêu diệt vì không có nhiên liệu. Sự vô lậu đưa đến giải thoát khỏi tử sanh - Nibbana, là vô tử, phúc lạc và chân thật.

The Noble Eightfold Path consists of the following eight factors, inter-related and inter-connected, ordered into three groups:

Bát Chánh Đạo bao gồm tám yếu tố sau đây, có liên quan và liên hệ với nhau, được sắp xếp thành ba nhóm:

Wisdom group (pañña)
  1. Right understanding: knowledge of the true nature of life; understanding the Four Noble Truths.
  2. Right thought: thought free from sensuality, ill-will, and aggression.
Morality group (sila)
  1. Right speech: abstinence from falsehood, slander, harsh speech, and useless words.
  2. Right action: abstinence from killing, stealing, and sexual misconduct.
  3. Right livelihood: avoiding any means of livelihood that involves harm or exploitation of others.
Concentration group (samadhi)
  1. Right effort: training the mind to avoid unwholesome mental states and to develop wholesome mental states.
  2. Right mindfulness: developing the power of attentiveness and awareness in regard to the "four foundations of mindfulness" — body, feelings, mind, and mental phenomena.
  3. Right concentration: cultivation of one-pointedness of mind.
Nhóm Tuệ (pañña)
  1. Chánh Kiến: Sự hiểu biết rõ ràng về tính chất thực sự của cuộc sống; hiểu biết về Tứ Diệu Đế (Khổ đế (Dukkha), Tập đế (Samudaya), Diệt đế (Nirodha), Ðạo đế (Magga)
  2. Chánh Tư Duy: không suy nghĩ về nhục dục, ác ý và tham..
Nhóm Giới (sila)
  1. Chánh Ngữ: Không nói dối, vu khống, ăn nói thô bạo, lời nói vô bổ.
  2. Chánh Nghiệp: không sát sinh, trộm cắp, tà dâm.
  3. Chánh Mạng: tránh bất kỳ phương tiện kiếm sống nào liên quan đến việc làm tổn hại hoặc bóc lột chúng sanh khác.
Nhóm Định (samadhi)
  1. Chánh Tinh Tấn:Tu tập tâm để diệt trừ tâm bất thiện và phát triển tâm thiện..
  2. Chánh Niệm: Phát triển sức mạnh của sự tập trung và tỉnh giác liên quan đến "Tứ Niệm Xứ" - thân, thọ, tâm và Pháp.
  3. Chánh Định: tập trung chú ý vào cảnh, được dịch là “nhất hành tâm” (One-pointedness) hay là tập trung tư tưởng

These eight factors summarize the Buddha's teaching and its practice. They are the very heart of the Buddha-Dhamma. It is not enough to know and admire the Dhamma; it must be practiced in daily life, for the difficulty of knowing what is right is nothing compared to the difficulty of putting it into practice. We really know something only when we do it repeatedly, when we make it part of our nature. The practical side of the Dhamma is the threefold training in morality, concentration, and wisdom, which collectively constitute the Noble Eightfold Path, the "middle way" discovered by the Blessed One for the realization of Nibbana.

Tám yếu tố này tóm tắt lời dạy của Đức Phật và sự tu tập. Là điểm chính của Phật Pháp. Nó không đủ để biết và ngưỡng mộ Giáo pháp thôi là chưa đủ; nó phải được thực hành trong cuộc sống hàng ngày, vì khó khăn của việc nhận biết điều gì là đúng thì không là gì so với khó khăn của việc áp dụng nó vào việc tu tập. Chúng ta thực sự biết điều gì đó chỉ khi chúng ta lặp đi lặp lại, khi chúng ta biến nó thành một phần bản chất của mình. Mặt thiết thực của Giáo pháp là sự rèn luyện ba mặt về đạo đức, định lực và trí tuệ, gọi chung là Bát Chánh Đạo, "con đường trung đạo" được Đức Thế Tôn khám phá để chứng ngộ Niết-bàn.

Monastics and laypeople alike tread the same path. Both start from the same foundation, right understanding; both pursue the same goal, Nibbana. The only difference lies in the degree of commitment to the practice and the pace of progress. But whether as a layperson or as a monk, the systematic practice of the Eightfold Path will foster the growth of the wholesome qualities leading to liberation — generosity, goodwill, and wisdom. As these qualities gradually reach maturity, they will weaken and finally snap the fetters of greed, hatred, and delusion which have held us for so long in bondage to the round of rebirth and suffering.

Người xuất gia và người cư sĩ tu tập như nhau trên một con đường. Cả hai đều bắt đầu từ cùng một nền tảng, có chánh kiến; cả hai đều theo đuổi cùng một mục tiêu, đạt được Níp bàn. Chỉ khác biệt sự thọ trì giới luật và sự tiến tu (Thiền Định). Nhưng dù là một cư sĩ hay một tu sĩ, việc tu tập Bát Chánh Đạo nghiêm ngặc sẽ đưa đến sự phát triển những phẩm chất lành mạnh dẫn đến sự giải thoát - Lòng quảng đại, tâm từ bi và trí tuệ. Khi những tính chất này dần dần đạt đến mức trưởng thành, chúng sẽ làm những phiền não yếu đi và cuối cùng đánh bật xiềng xích của tham lam, sân hận và si mê vốn đã giam cầm chúng ta quá lâu trong vòng tái sinh và đau khổ.

2. Benefits of Right Understanding  

1. Right understanding is the foundation for developing a proper sense of values, so sorely lacking in our age. Without right understanding our vision is dimmed and the way is lost; all our efforts will be misguided and misdirected, all our plans for individual and social development must flounder and fail. Such plans will have to be based on the Eightfold Path with its emphasis on self-effort, self-control, and respect for the individual.

2. Những Lợi Ích của Chánh Kiến  

1. Chánh kiến là nền tảng cho việc phát triển một nhận thức đích thực của các giá trị, do vậy rất khẩn thiết trong thời đại chúng ta. Nếu không có Chánh Kiến, tầm nhìn của chúng ta bị che mờ và con đường tu tập đi sai hướng; tất cả những cố gắng của chúng ta sẽ bị nhầm lẫn và định hướng sai, tất cả các dự định phát triển cá nhân và xã hội của chúng ta đều bấp bênh và thất bại. Những dự định như vậy sẽ phải dựa trên Bát Chánh Đạo với trọng tâm là nỗ lực bản thân, tự chủ và tôn trọng cá nhân.

When wrong views prevail we will operate with a perverted sense of values: we will fling ourselves into the blind pursuit of wealth, power, and possessions; we will be obsessed by the urge to conquer and dominate; we will pine for ruthless revenge; we will dumbly conform to social conventions and norms. Right views will point us towards an enlightened sense of values: towards detachment and kindness; towards generosity of spirit and selfless service to others; towards the pursuit of wisdom and understanding. The confusion and moral lunacy now prevalent in the world can be eased, if not eliminated, if the path of the Buddha is followed. Right livelihood and right action, for instance, can help us avoid the conflicts that result from a wrong way of life and wrong action, thereby enabling a society to live in peace and harmony.

Khi những quan điểm tà kiến chiếm ưu thế, chúng ta sẽ thực hành với một ý thức sai lệch về các giá trị: chúng ta sẽ lao mình vào việc theo đuổi vật chất, quyền lực và của cải một cách mù quáng; chúng ta sẽ bị ám ảnh bởi sự thôi thúc chinh phục và thống trị; chúng ta sẽ lầm đường lạc lối; chúng ta sẽ tuân thủ một cách ngu ngốc các quy tắc và chuẩn mực xã hội. Chính kiến sẽ hướng chúng ta đến một cảm giác giác ngộ về các giá trị: hướng tới sự tách biệt và lòng nhân ái; hướng tới tinh thần rộng lượng và vị tha phục vụ người khác; hướng tới việc theo đuổi sự thông thái và hiểu biết. Sự hỗn loạn và mê mờ về đạo đức hiện đang phổ biến trên thế giới có thể được xoa dịu, nếu không bị loại trừ, nếu con đường tu tập của Đức Phật được thực hành. Ví dụ, Chánh Mạng và Chánh Nghiệp có thể giúp chúng ta tránh được những xung đột do lối sống sai lầm và hành động sai trái, từ đó tạo điều kiện cho một xã hội sống trong hòa bình và hài hòa.

Although in the affluent countries of the West people now enjoy high standards of goods and services, the inward quality of their lives does not bear evidence of a corresponding level of improvement. The reason for the poverty of their interior life is the neglect of spiritual values. When materialism erodes the higher spiritual dimension of life, a plunge into moral nihilism is bound to follow. We see this in the alarming statistics characteristic of materialist society: in the increased rate of suicide, in the explosion of crime, in the proliferation of sexual offenses, alcoholism, and drug abuse. This shows that a one-sided stress on material development in a pleasure-seeking society is ultimately self-destructive, like a piece of iron that is devoured by the rust arising from within itself. Even knowledge and discipline on their own are not adequate, for without moral ideals they may turn a society into nothing more than a mass-scale workshop or military camp. It is only the cultivation of a proper sense of values that can make society cultured and civilized in the true meaning of those terms.

Hiện nay mặc dù các nước phương Tây giàu có, người dân được hưởng các tiêu chuẩn hàng hóa và dịch vụ cao, nhưng cuộc sống bên trong của họ không có cải thiện tương ứng. Lý do của sự nghèo nàn về đời sống nội tâm của họ là sự coi thường các giá trị tinh thần. Khi chủ nghĩa vật chất làm xói mòn chiều kích tinh thần cao hơn của cuộc sống, bạn nhất định phải lao vào thuyết hư vô đạo đức. Chúng ta thấy điều này trong đặc điểm thống kê đáng báo động của xã hội duy vật: trong tỷ lệ tự tử gia tăng, sự bùng nổ tội phạm, sự gia tăng của tội phạm tình dục, nghiện rượu và lạm dụng ma túy. Điều này cho thấy sự căng thẳng từ một phía đối với sự phát triển vật chất trong một xã hội tìm kiếm thú vui cuối cùng cũng tự hủy hoại bản thân, giống như một thanh sắt bị ăn mòn bởi sự rỉ sét phát sinh từ bên trong chính nó. Ngay cả kiến ​​thức và kỷ luật của riêng họ cũng không đầy đủ, vì nếu không có lý tưởng đạo đức, họ có thể biến một xã hội không hơn gì một công xưởng hoặc trại quân sự quy mô lớn. Chỉ có sự trau dồi ý thức đúng đắn về các giá trị mới có thể làm cho xã hội trở nên văn hóa và văn minh theo đúng nghĩa của những thuật ngữ đó.

2. Having right understanding will enable us to recognize that worldly values are man-made and relative. These false worldly values lead people astray and make them suffer in vain. A Buddha teaches authentic values, real values, values that are grounded in timeless truth. A Buddha first realizes for himself the true nature of life, then he reveals to blind worldlings the Dhamma, the eternal law of righteousness and truth. This Dhamma includes the Four Noble Truths and the principles of kamma and rebirth. Any values that deviate from these principles, no matter how widely they may be accepted as the common norm, are worthless and deceptive. While those whose minds are shrouded in wrong views will be deceived by them, one with right view will realize their hollowness at once.

2. Có Chánh Kiến cho chúng ta nhận ra rằng các giá trị thế gian là do con người tạo ra và là tương đối. Những sai lầm về các giá trị thế gian này dẫn người ta lạc lối và khiến họ đau khổ trong sự phù phiếm. Đức Phật dạy những giá trị đích thực, giá trị đáng kể, giá trị dựa trên chân lý vượt thời gian. Đức Phật đầu tiên tự mình giác ngộ bản chất thực sự của cuộc sống, sau đó Ngài tuyên bố cho thế giới thiếu nhận thức biết về Giáo pháp, quy luật vĩnh cửu của lẽ phải và sự thật. Giáo pháp này bao gồm Tứ diệu đế và các nguyên lý của nghiệp và tái sinh. Bất kỳ giá trị nào đi chệch khỏi những nguyên lý này, cho dù chúng có thể được chấp nhận rộng rãi như thế nào như là chuẩn mực chung, đều vô giá trị và lừa dối. Trong khi những người có tâm trí bị che lấp bởi tà kiến sẽ bị chúng lừa dối, người có chính kiến sẽ nhận ra sự rỗng tuếch của chúng ngay lập tức

3. Seeing that life involves incessant change and that it is subject to many forms of suffering, one with right understanding learns to live simply and to regulate desire. A wise and virtuous person is moderate in his desires and follows the middle way in all matters. Understanding the close connection between craving and suffering, he will realize the importance of holding desire in check by simple living. One with right understanding is aware that real happiness is an inward state — a quality of the mind — and should therefore be sought inwardly. Happiness is independent of external things, though of course a certain degree of material security is necessary as a basis for inner development.

3. Nhận ra rằng cuộc sống vốn thay đổi không ngừng và nó phải chịu nhiều phiền não, một người có Chánh Kiến học cách sống đơn giản và điều phục tham vọng. Một người có tuệ và đạo đức là người tiết chế những tham vọng của mình và tuân theo đường lối trung dung trong mọi vấn đề. Hiểu được mối liên hệ chặt chẽ giữa thèm muốn và phiền não, người đó sẽ nhận ra tầm quan trọng của việc giảm thiểu tham dục bằng cách sống giản dị. Người có Chánh Kiến nhận thức được rằng hạnh phúc thực sự là một trạng thái nội tâm - một phẩm chất của tâm - và do đó nên được tìm kiếm ở nội tâm. Hạnh phúc không phụ thuộc vào những thứ bên ngoài, mặc dù tất nhiên một mức độ an toàn vật chất nhất định là cần thiết để làm cơ sở cho sự phát triển bên trong.

We require only four basic kinds of physical sustenance: wholesome food, clothing, shelter, and medicine. Complementary to these, we have four mental needs: right knowledge, virtue, guarding the doors of the senses, and meditation. These are the two sets of basic requisites for leading a lofty life. Living simply, without superfluous possessions and entanglements, leads to contentment and peace of mind, releasing time and energy to pursue higher virtues and values. It is pride and vanity that keep us tied to false goals, and the smaller the mind, the greater is the pride.

Chúng ta chỉ cần tứ vật dụng căn bản là: thực phẩm lành mạnh, quần áo, chỗ ở và thuốc men. Hổ tương cho những điều này, chúng ta cần có bốn nhu cầu tinh thần: Chánh tri kiến, giới, thu thúc các giác quan, và thiền định. Đây là hai tập hợp của các điều kiện cơ bản để có một cuộc sống cao cả. Cuộc sống đơn giản, tài sản không thừa thãi và không vướng bận, dẫn đến sự mãn nguyện và an tâm, không kiềm chế thời gian và năng lượng để theo đuổi những đức tính và giá trị cao hơn. Chính sự kiêu ngạo và lòng tự cao tự đại khiến chúng ta bị trói buộc vào những mục tiêu sai lầm, và tâm càng nhỏ thì lòng kiêu hãnh càng lớn.

4. Buddhism upholds the objectivity of moral values, for its ethics is based on the law of cause and effect in the moral sphere, and this law, like the physical law of gravity, is an unvarying truth valid for all time. Good deeds and bad deeds will produce their respective pleasant and painful fruits regardless of the views and wishes of the people who engage in them. Recognizing the objectivity of the moral law and the undeviating connection between deeds and their results, a person with right view will abstain from wrong actions and adhere to the standards of wholesome conduct embodied in the Five Precepts of virtuous conduct (discussed below).

4. Đạo Phật khuyến khích tính khách quan của các giá trị đạo đức, vì đạo đức dựa trên luật nhân quả hợp với luân lý, và luật này, giống như qui luật vật lý về trọng lực, là một chân lý bất biến có giá trị cho mọi thời đại. Những việc làm thiện và việc bất thiện sẽ tạo ra những quả phước lành hay quả đau khổ tương ứng của việc làm đó bất kể quan điểm và mong muốn của những người tạo tác ra chúng. Nhận thức được tính khách quan của quy luật đạo đức và mối liên hệ không thể thiếu giữa việc làm và kết quả của chúng, một người có chính kiến sẽ tránh những hành động sai trái và tuân thủ các tiêu chuẩn của hành vi lành mạnh được thể hiện trong Năm giới luật về hạnh kiểm (được thảo luận dưới đây).

5. As instability is inherent in life, the most unexpected things can happen. Therefore the wise Buddhist recognizes the need to control his feelings. When calamity comes, we must face it calmly, without lamenting or falling into despair. The ability to remain equanimous amidst the fluctuations of fortune is a benefit of right understanding. We should understand that everything that happens to us happens because of causes and conditions for which we are ultimately responsible. Similarly, as we obtain some degree of emotional control, we will be able to discard irrational fears and worries. The seeming injustices of life, grievances, emotional maladjustments, etc., are all explained fully and rationally by the law of kamma and rebirth. By understanding this law, we will see that, in the final analysis, we are the architects of our own destiny.

5. Trong khi sự bất định vốn có trong cuộc sống, phần lớn những điều không mong đợi có thể xảy ra. Do đó một người Phật tử thuần thành cần phải kiểm soát cảm xúc của mình. Khi tai họa ập đến, chúng ta phải bình tĩnh đối mặt với nó, không than thở hay tuyệt vọng. Lợi ích của Chánh Kiến là giữ sự bình tỉnh khi những biến động của sự việc xảy ra. Chúng ta nên hiểu rằng mọi thứ xảy ra với chúng ta đều có nguyên nhân và điều kiện mà chúng ta phải chịu trách nhiệm cuối cùng. Tương tự, khi chúng ta kiểm soát được cảm xúc ở một mức độ nào đó, chúng ta sẽ có thể loại bỏ những nỗi sợ hãi và lo lắng vô cớ. Dường như những bất công trong cuộc sống, những sai lầm, những thất bại trong tình cảm, v.v., tất cả đều được giải thích một cách đầy đủ và hợp lý theo quy luật của nghiệp và tái sinh. Bằng cách hiểu luật này, chúng ta sẽ thấy rằng, trong phân tích cuối cùng, chúng ta là người sáng tạo ra số phận của chính mình.

6. A further fruit of right understanding is the ability to look at people, things, and events objectively, stripped bare of likes and dislikes, of bias and prejudice. This capacity for objectivity, a sign of true mental maturity, will issue in clearer thinking, saner living, a marked reduction of susceptibility to the pernicious influence of the mass media, and an improvement in inter-personal relationships.

6. Một lợi ích khác của Chánh Kiến là có khả năng nhận xét mọi người, mọi vật và các sự việc một cách khách quan, thích hoặc không thích, có thành kiến hoặc có tà kiến. Năng lực khách quan này, một dấu hiệu của sự trưởng thành thực sự về mặt tinh thần, suy nghĩ sáng suốt hơn, sống lành mạnh hơn, giảm thiểu sự nhạy cảm với ảnh hưởng xấu của các phương tiện truyền thông đại chúng và cải thiện mối quan hệ giữa các cá nhân.

7. One with right understanding will be able to think for himself. He is able to make up his own mind, to form his own opinions, to face life's difficulties armed with the principles of reality taught by the Buddha. The true Buddhist will not be a moral and intellectual coward, but will be prepared to stand alone regardless of what others say or think. Of course, he will seek advice when necessary, but he will make his own decisions and have the courage of his convictions.

7. Một người có chánh kiến tự mình có thể suy ngẫm. Người đó có thể tự quyết định, đưa ra ý kiến riêng của mình, đối mặt với những khó khăn trong cuộc sống với những lời dạy căn bản của tính xác thật do Đức Phật dạy. Người Phật tử thuần thành sẽ không khiếp nhược về đạo đức và trí tuệ, mà sẽ sẵn sàng đứng một mình bất chấp những gì người khác nói hay nghĩ. Tất nhiên,người đó sẽ tìm kiếm lời khuyên khi cần thiết, nhưng sẽ tự quyết định và có đủ can đảm cho niềm tin của mình.

8. Right understanding will give us a purpose for living. A lay Buddhist must learn to live purposefully, with a worthy aim — both an immediate aim and an ultimate aim, the one fitting harmoniously into the other. To be truly happy we require a simple but sound philosophy of life. Philosophy is the keen desire to understand the nature of man and our destiny in the universe. It gives life a sense of direction and meaning. Without one, we either dream our way through life or muddle through life. A clear-cut philosophy makes life meaningful and fruitful, enabling us to live in harmony with our fellows and with the natural environment.

8. Chánh Kiến sẽ cho chúng ta một mục đích sống đúng đắn. Một Phật tử tại gia phải học cách sống theo cách thể hiện quyết tâm, và có mục đích hữu ích- cả hai mục đích trước mắt và mục đích cuối cùng, cái này phù hợp hài hòa với cái kia. Để thực sự hạnh phúc, chúng ta cần có một triết lý sống đơn giản nhưng đúng đắn. Triết lý sống là mong muốn sâu sắc để hiểu bản chất của con người và số phận của chúng ta trong vũ trụ. Nó mang lại cho cuộc sống một định hướng và ý nghĩa. Không ai khác, chúng ta có thể mơ tưởng về cuộc sống theo cách của mình hoặc ảo tưởng trong cuộc sống. Một triết lý rõ ràng làm cho cuộc sống có ý nghĩa và hiệu quả là, cho phép chúng ta sống hòa hợp với đồng loại và hợp với môi trường thiên nhiên.

3. A Life Plan  

To make the best use of our human potential, we need not only a practical aim in life, but a life plan for achieving that aim. The preceding two sections of this essay show the groundwork for developing a proper sense of values, the values essential for gaining happiness, success, and security within the mundane life and for progressing towards the ultimate goal of the Buddhist path, Nibbana. While we walk along the path to liberation, as laypeople we have to live in the world, and our immediate objective will be to make our life in the world both a means to worldly success and a stepping-stone to final liberation.

3. Kế Hoạch Đời Sống  

Để khả năng của chúng ta ứng xử tốt nhất, chúng ta không chỉ cần một mục tiêu thiết thực trong cuộc sống, mà còn cần một kế hoạch cho cuộc sống đó. Hai phần trước của cẩm nang này cho thấy căn bản để phát triển một nhận thức đúng đắn về các giá trị thiết yếu để đạt được hạnh phúc, thành công và an toàn trong cuộc sống trần tục và để tiến tới mục tiêu cuối cùng của con đường Phật giáo, Níp bàn. Trong khi chúng ta đi trên con đường dẫn đến sự giải thoát, là một Phật tử, chúng ta phải sống trong trần tục, và mục tiêu trước mắt của chúng ta làm cho cuộc sống trong thế giới cả hai cho sự thành công và là một hành động cho sự giải thoát cuối cùng . .

To accomplish this, we must organize our life within the framework of the Noble Eightfold Path. We can best realize our immediate aims by drawing up an individual life plan in keeping with our powers and circumstances. This life plan must be realistic. It must envisage a realistic development of our innate potential, steering us towards the fullest actualization of our possibilities.

Để đạt được điều này, chúng ta phải sống trong khuôn khổ của Bát Chánh Đạo. Chúng ta có thể ý thức rõ ràng những mục tiêu trực tiếp của mình bằng cách viết một kế hoạch về cuộc sống cá nhân phù hợp với khả năng và hoàn cảnh của chúng ta. Kế hoạch cuộc sống này phải thực tế. Nó phải dự kiến sự phát triển thực tế tiềm năng bẩm sinh của chúng ta, hướng chúng ta đến việc hiện thực hóa đầy đủ nhất các khả năng của chúng ta.

At the start, we require an honest understanding of ourselves. It is pointless to devise a workable life plan on the foundation stone of grandiose delusions about our character and abilities. The more we find out about ourselves, by self-observation and self-examination, the better will be our chances of self-improvement. We should ask ourselves how far and to what degree we are generous, kind, even-tempered, considerate, honest, sober in morals, truthful, diligent, energetic, industrious, cautious, patient, tolerant, and tactful. These are the qualities of a well-developed Buddhist, the qualities we ourselves should emulate.

Tại điểm khởi đầu, chúng ta cần một sự hiểu biết trung thực về bản thân. Thật là không có ý nghĩa nếu đặt ra một kế hoạch cuộc sống khả thi trên nền tảng ảo tưởng vĩ đại về tính cách và khả năng của chúng ta. Chúng ta phải tìm hiểu về bản thân, bằng cách tự quan sát và tự kiểm tra bản thân, chúng ta có cơ hội hoàn thiện bản thân. Chúng ta nên tự hỏi bản thân như thế nào và chúng ta hào phóng, tốt bụng, nóng tính, ân cần, trung thực, đạo đức, siêng năng, năng động, thận trọng, kiên nhẫn, khoan dung và tế nhị. Đây là những phẩm chất của một Phật tử thuần thành, là những phẩm chất mà bản thân chúng ta nên noi theo.

We need to improve ourselves wherever we are weak. A little practice everyday is all that is necessary. We should remember that the more often an action is performed, the easier it becomes for us to perform it in the future and the stronger becomes the tendency to do it again and again until it becomes a habit, an ingrained part of our character.

Chúng ta cần cải thiện bản thân ở bất cứ điểm yếu nào. Thực hành mỗi ngày một chút là tất cả những gì cần thiết. Chúng ta nên nhớ rằng một hành động thiện được thực hiện thường xuyên thì chúng ta càng dễ dàng thực hiện nó trong tương lai và làm đi làm lại nhiều lần cho đến khi nó trở thành một thói quen, nó sẽ trở thành tính cách của chúng ta.

Our life plan should cover all the main areas of a normal householder's life, including occupation, marriage, the procreation and raising of children, retirement, old age and death. The happiness of lay life consists in finding out exactly what one can do and doing it well. A clear mental picture of a practical aim in life and a realistic sketch of the steps needed to achieve that aim will help guide us to the fulfillment of our ideal. We tend to become what we really want to be, provided we act realistically and effectively to realize our aim.

Kế hoạch của chúng ta bao gồm tất cả các lĩnh vực trong cuộc sống của một chủ hộ bình thường, bao gồm nghề nghiệp, hôn nhân, sinh sản và nuôi dạy con cái, nghỉ hưu, già và chết. Hạnh phúc của đời sống cư sĩ bao gồm việc tìm ra chính xác những gì người ta có thể làm và làm tốt điều đó. Một bức tranh hợp lý về một mục tiêu thiết thực trong cuộc sống và một bản phác thảo thực tế về các bước cần thiết để đạt được mục tiêu đó sẽ giúp chúng ta trong việc thực hiện lý tưởng của mình. Chúng ta có khả năng làm được những gì chúng ta thực sự muốn, miễn là chúng ta hành động thực tế và hiệu quả để thực hiện mục tiêu của mình..

4. Obstacles  

The following five states are likely to prevent or block the success of our efforts to lead the upright life of a Buddhist lay follower. They are called by the Buddha the five mental hindrances (pañcanivarana) because they close the doors to both spiritual and worldly progress. Although the Buddha originally taught them as the main obstacles to meditation, with a little reflection we can see that they are equally detrimental to success in our mundane undertakings.

4. Triền Cái  

Năm chướng ngại sau đây có khả năng ngăn cản hoặc cản trở sự thành công của những nỗ lực của chúng ta nhằm hướng đến cuộc sống chân chính của người Phật tử. Chúng được Đức Phật gọi là năm triền cái (pañcanivarana) bởi vì chúng chướng ngại, ngăn che sự tiến bộ cả về tâm linh và thế gian. Mặc dù ban đầu Đức Phật dạy chúng là những chướng ngại chính cho việc thiền định, nhưng với một chút suy ngẫm, chúng ta có thể thấy rằng chúng đều bất lợi cho sự thành công trong các công việc trần tục của chúng ta.

1. The first of the five hindrances is sensual craving, obsessive hankering for possessions or for the gratification of the senses. While the lay Buddhist will seek wealth and possessions as an integral part of mundane happiness, he will also be aware of the limits to be observed in their pursuit.He will recognize that if one obtains wealth and position by unjust means, or becomes excessively attached to them, they will become a source of misery and despair rather than of joy and contentment. Money alone cannot solve all our problems. Many people never learn this, and spend their time and energy accumulating wealth and the so-called "good things" it can buy. But in fact, the more they acquire the more they want. Such people can never find happiness. A lay Buddhist must be moderate in all things. Extreme desires — for riches, the enjoyment of sex, liquor, the ostentatious display of one's success — are sure signs of internal insecurity, things to be avoided.

1. Triền cái đầu tiên là dục tham triền cái (kāmacchanda), sự khao khát năm dục lạc sắc, thanh, hương, vị, xúc. Trong khi người Phật tử tại gia tìm kiếm của cải và tài sản như một phần không thể thiếu của hạnh phúc trần tục, anh ta cũng nhận thức được những tiết chế phải tuân theo trong việc theo tìm kiếm chúng. Anh ta sẽ nhận ra rằng nếu một người có được của cải và địa vị bằng cách bất chính, hoặc trở nên dính mắc quá mức với chúng, thì chúng sẽ trở thành nguồn gốc của đau khổ và tuyệt vọng hơn là niềm vui và sự mãn nguyện. Tiền không thể giải quyết tất cả các vấn đề của chúng ta. Nhiều người không bao giờ học được điều này, và dành thời gian và năng lượng của họ để tích lũy của cải và cái gọi là "những thứ tốt" mà nó có thể mua được. Nhưng trên thực tế, càng thu được nhiều họ càng muốn nhiều. Những người như vậy không bao giờ có thể tìm được hạnh phúc. Một Phật tử tại gia phải tiết độ trong mọi việc. Những ham muốn tột độ - đối với sự giàu có, thú vui tình dục, rượu chè, khoe khoan sự thành công - là những dấu hiệu chắc chắn của sự bất an bên trong, những điều cần tránh.

2. Ill will or hatred, the second hindrance, is the emotional opposite of desire, yet it is an equally potent obstacle to personal development. Because we are attracted to desirable things, we are repelled by what is undesirable. Like and dislike are the two forces that delude the world, leading people astray into conflict and confusion and drenching the earth with blood. Both are born of ignorance. Desire colors everything in tinsel and drives us to acquire what we want. Hatred colors everything black and drives us to destroy what we suspect is inimical to our interests. The best way to overcome hatred is by cultivating loving-kindness, explained later in this essay.

2. Thứ hai là sân hận triền cái (byāpāda), là cảm xúc đối lập với ham muốn, nhưng nó cũng là chướng ngại mạnh mẽ đối với sự phát triển cá nhân. Bởi vì chúng ta dính mắc những điều mong muốn, chúng ta bị ngăn ngại bởi những gì không mong muốn. Thích và không thích là hai thế lực đánh lừa thế giới, dẫn dắt mọi người lạc lối vào tranh dành, hỗn loạn và làm đẫm máu trái đất. Cả hai đều được xuất phát từ sự vô minh. Lòng ham muốn tô màu mọi thứ bằng vẻ hào nhoáng và thúc đẩy chúng ta đạt được những gì chúng ta muốn. Hận thù khiến mọi thứ trở nên bất hạnh và khiến chúng ta tiêu diệt những gì chúng ta nghi ngờ là thù địch của chúng ta. Cách tốt nhất để vượt qua hận thù là nuôi dưỡng lòng từ, sẽ được giải thích ở phần sau của cuốn cẩm nang này.

3. Indolence and mental inertia is the next hindrance, the obstacle to strenuous effort. The lazy person is not inclined to strive for correct understanding or high standards of conduct. He is a drifter or a dreamer, easy prey to the thieves of craving and hatred.

3. Triền cái tiếp theo là hôn trầm – thụy miên (thīnamiddha) là chướng ngại vật cho sự tinh tấn. Người hôn trầm dã dượi không có khuynh hướng phấn đấu để đạt được sự hiểu biết đúng đắn hoặc các tiêu chuẩn cao về hạnh kiểm. Anh ta là một kẻ trôi dạt hay mơ mộng, dễ trở thành con mồi cho kẻ trộm của sự thèm muốn và hận thù.

4. Restlessness and worry are twin hindrances very much in evidence today. Restlessness is manifest in the agitation, impatience, thirst for excitement, and unsettled character of our daily existence. Worry is the guilt and remorse that one feels when one broods sadly or regretfully over an evil deed that has been done or a good deed left undone. The best remedy for a lapse or transgression already committed is to decide never to repeat it; the best remedy for neglecting to do good is to do it without delay.

4. Trạo cử – hối quá (uddaccakukucca) là hai triền cái có nhiều trong các dấu hiệu ngày nay. Sự trạo cử thể hiện tính cách kích động, sự tán loạn, khát khao phấn khích và bất an trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Hối quá là cảm giác tội lỗi và hối hận về một hành động bất thiện đã làm hoặc một việc thiện chưa được hoàn thành. Phương pháp để khắc phục tốt nhất cho sự lầm lỗi hoặc việc đã phạm là quyết định không bao giờ tái phạm; phương pháp khắc phục tốt nhất cho việc không làm điều thiện là làm điều thiện đó ngay.

5. The last hindrance is doubt. Doubt is the inability to decide, the lack of resolution that prevents one from making a firm commitment to higher ideals and from pursuing the good with a steady will.

5. Hoài nghi (vicikicchā) là triền cái cuối cùng. Hoài nghi là phân vân không quyết định, thiếu khả năng giải quyết, chướng ngại cho một người tu tập với những lý tưởng cao hơn và theo đuổi điều thiện với một ý chí kiên định.

These five hindrances are great handicaps to one's progress. They deprive the mind of understanding and happiness and cause much unnecessary suffering. By cultivating the five cardinal virtues — confidence, energy, mindfulness, concentration, and wisdom — and by constant effort one can reduce their harmful influence.

Năm triền cái này là những chướng ngại lớn đối với sự tu tiến của một người. Chúng làm mê mờ sự thanh tịnh tâm và tạo ra nhiều phiền não không cần thiết. Bằng cách trau dồi năm đức tính cơ bản - tự tin, tinh tấn, chánh niệm, định và tuệ - và bằng nỗ lực không ngừng, người ta có thể giảm bớt ảnh hưởng có hại của chúng.

Modern life is full of stress and strain. Therefore relaxation is a necessary ingredient of happiness. By understanding the causes of stress and by regulating these causes, we can live calmly even in the midst of strenuous activity.

Cuộc sống thời nay nhiều áp lực và căng thẳng. Vì vậy, thư giãn là nguyên tố cần thiết của hạnh phúc. Hiểu được nguyên nhân của căng thẳng và sửa chữa những nguyên nhân này, chúng ta có thể sống thanh thản ngay cả khi đang làm việc vất vả.

Hard work without tension never killed anyone. Why is it then that some people always work anxiously and feverishly? Generally, such a person is driven by craving, by intense desire. He wants to achieve his goal so eagerly, with such avidity, that he simply cannot rest until he gets it; or he is so fearful of losing something he prizes that he cannot relax and enjoy the present moment; or he is driven by resentment against those who obstruct his thirst; or he is constantly hankering after power, position, and prestige on account of some irrational need to prove his worth to himself and others.

Làm việc cực nhọc mà điềm tỉnh không bao giờ hủy hoại ai. Tại sao một số người luôn làm việc trong sư lo lắng và sôi nổi? Thông thường, một người như vậy bị thúc đẩy bởi thèm muốn, một sự ham muốn mãnh liệt. Anh ta muốn đạt được mục tiêu của mình một cách háo hức, với sự khao khát đến mức anh ta chỉ đơn giản là không thể nghỉ ngơi cho đến khi anh ta đạt được nó; hoặc anh ta sợ mất thứ gì đó mà anh ta mong muốn đến nỗi không thể thư giãn và tận hưởng giây phút hiện tại; hoặc anh ta bị thúc đẩy bởi sự oán giận đối với những người cản trở sự mong muốn của anh ta; hoặc anh ta không ngừng khao khát quyền lực, địa vị và uy tín vì một số nhu cầu phi lý để chứng tỏ giá trị của mình đối với người khác.

If a person wants to avoid stress and strain, then he will have to train his mind to view everything he encounters — persons, objects, events, and experiences — realistically, as transient phenomena, dependently arisen through conditions. He should reflect upon them in terms of the three characteristics — as impermanent, unsatisfactory, and without a self. Doing so will help to reduce the investment of self-concern in these phenomena, and thereby will reduce the craving and attachment for them. He should also avoid anger, anxiety, and pride — the thoughts of "me" and "mine" — since such emotions are productive of stress and strain. When one adopts this attitude to life, one will discover greater detachment, deeper calm, more durable peace of heart even amidst the same situations that previously produced nothing but stress and worry. The key to managing stress is through the disciplining and mastery of the mind.

Nếu một người muốn tránh căng thẳng và phiền não, người đó phải tu tập tâm mình nhận xét mọi thứ anh ta gặp như lý tác ý - con người, đối tượng, sự kiện và trải nghiệm - như những hiện tượng đi qua, phát sinh do các điều kiện. Anh ta nên quán chiếu chúng về ba đặc tính - vô thường, khổ và vô ngã. Làm như vậy sẽ giúp giảm bớt một mối quan tâm ích kỷ bản thân trong những hiện tượng này và do đó sẽ làm giảm sự khao khát và dính mắc đối với chúng. Anh ta cũng nên tránh tức giận, lo lắng và ngã mạn - những suy nghĩ về "tôi" và "của tôi" - vì những cảm xúc như vậy có thể tạo ra căng thẳng và phiền não. Khi một người áp dụng triết lý sống này, người đó sẽ khám phá ra sự khác biệt lớn hơn, sự bình tĩnh sâu sắc hơn, sự thanh thản lâu bền hơn trong lòng ngay cả trong những tình huống xảy ra trước đây đã làm căng thẳng và phiền não. Chìa khóa để kiềm chế là rèn luyện và làm chủ tâm mình.

One can also reduce stress by forming good work habits. One should confine oneself to doing one thing at a time, since attempts to juggle multiple tasks only lead to poor results in all of them. One should keep work and leisure separate. One should work in a relaxed frame of mind, repeatedly reminding oneself during the course of the day that one can accomplish more work and better work if one works calmly and intersperses one's routine with breaks.

Người ta có thể làm giảm căng thẳng bằng cách tạo thành thói quen làm việc thiện. Người ta chỉ nên làm một việc trong một thời điểm, vì cố gắng thực hiện nhiều công việc chỉ đưa đến kết quả kém. Người ta nên tách biệt công việc và giải trí. Người ta nên làm việc với tâm thoải mái, liên tục nhắc nhở bản thân trong suốt ngày rằng người ta có thể hoàn thành nhiều công việc hơn và tốt hơn nếu ta làm việc trong sự bình tĩnh và xen kẽ thời gian thư giãn.

The following additional disciplines will also be helpful in combatting stress and tension:

Các nguyên tắc bổ sung sau đây cũng sẽ hữu ích trong việc chống lại căng thẳng và phiền não:

1. Keeping the Five Precepts conscientiously. The feeling of guilt increases stress. By observing the precepts, a person leads a blameless life and thereby enjoys freedom from the nagging sense of guilt that harasses one who violates the basic rules of morality. A guilty conscience is a vexing companion during the day, an uncomfortable bed-fellow at night.

1. Thọ trì Năm Giới. Sự hối hận tội lỗi làm tăng phiền não. Bằng cách thọ trì các giới luật, một người có cuộc sống vô tội vạ và được hưởng tự do khỏi cảm giác tội lỗi dai dẳng quấy nhiễu một người vi phạm các quy tắc cơ bản của đạo đức. Ban ngày lương tâm cắn rứt khó chịu, ban đêm thường không thoải mái.

2. Sense control. The mind is constantly attracted to pleasant sense objects and repelled by unpleasant objects. Wandering recklessly among the objective fields, it becomes scattered and distraught. By guarding the sense doors, this wasteful agitation is checked. The mind becomes calm and settled, and as a result one experiences an unblemished happiness.

2. Thu thúc các giác quan. Tâm thường xuyên bị cuốn hút bởi cảm giác dễ chịu của các đối tượng và từ chối các đối tượng khó chịu. Sự phóng dật một cách thiếu thận trọng giữa các lĩnh vực khách quan, tâm trở nên phân tán và hoảng loại. Bằng cách thu thúc các giác quan, sự lo lắng vô ích này sẽ được thu thúc. Tâm trở nên thanh thản và lắng đọng, và kết quả là người ta trải nghiệm một niềm hạnh phúc không gì có thể sánh được.

3. Meditation. Meditation, or bhavana, purifies the mind. As the mind is gradually cleansed, one can see with greater clarity the true nature of life. One then becomes increasingly detached from worldly things and develops an equanimity that cannot be shaken by the fluctuations of fortune.

3. Thiền định (bhavana). Thiền Định làm tâm thanh tịnh. Khi tâm được thanh tịnh, hành giả có thể nhìn bản chất thực sự của cuộc sống rõ ràng hơn. Sau đó, người đó ngày càng trở nên tách rời khỏi mọi tuế toái thế gian và phát triển một sự điềm tĩnh không thể bị lay chuyển bởi những biến động của Vòng xoáy định mệnh.

4. Cultivating the four sublime attitudes. The four sublime attitudes (brahmavihara) are loving-kindness, compassion, altruistic joy, and equanimity. These are enlightened emotions that reduce the stress and strain of daily life, improve interpersonal relationships at home and in the workplace, promote racial accord and amity, help in the development of an even mind, and increase calm and inner peace.

4. Tu tập Tứ Vô Lượng Tâm. Tứ Vô Lượng Tâm (brahmavihara) là Từ, Bi, Hỉ, Xả. Đây là những sự giác ngộ giúp giảm bớt sự căng thẳng và phiền não trong cuộc sống hàng ngày, cải thiện mối quan hệ giữa các cá nhân ở nhà và tại nơi làm việc, thúc đẩy sự phù hợp và thân thiện giữa các chủng tộc, giúp phát triển một tâm đồng đẳng và tăng sự bình tĩnh và bình an nội tâm.

5. One final piece of practical advice: Time, energy, and funds are limited, while wants are unlimited. Therefore a person must have a sense of priorities. A lay Buddhist, in particular, must be able to discriminate: to know what is really essential to a wholesome life; what is desirable but not urgent; what is trivial and dispensable; and what is detrimental. Having made these distinctions, one must pursue what ranks high in the scale of priorities and eschew what ranks low. This will enable one to avoid unnecessary waste and worry, and help to promote balanced, frugal living.

5. Cuối cùng là một lời khuyên: Thời gian, sức lực và tiền bạc là có hạn, trong khi mong muốn là vô hạn. Do đó một người phải có ý thức về các ưu tiên. Một người Phật tử tại gia đặc biệt phải có khả năng phân biệt: để biết điều gì thực sự cần thiết cho một đời sống lành mạnh; những gì được mong muốn nhưng không khẩn cấp; những gì là tầm thường và tất yếu; và điều gì là bất thiện. Sau khi thực hiện những phân tích này, người ta phải làm những gì ưu tiên trước và tránh làm những gì xếp hạng thấp. Điều này sẽ giúp người ta không lãng phí và lo lắng không cần thiết, đồng thời giúp thúc đẩy cuộc sống cân bằng, thanh tịnh.

6. Observing the Five Precepts  

The minimal code of ethics followed by a lay Buddhist is the Five Precepts of virtue (pañcasila). These precepts are moral rules voluntarily undertaken to promote the purity of one's own conduct and to avoid causing harm and suffering to others. Evil conduct is harmful to oneself and others and strengthens the defilements of greed, hatred, and delusion. To engage in unwholesome activity is not merely a matter of free choice: it is a violation of the cosmic moral law entailing inevitable suffering both in this life and in future existences. The opposite of evil conduct is virtue (sila). Virtue involves the avoidance of immoral deeds by voluntarily accepting ethical principles of restraint. Virtuous action springs from the three wholesome roots of non-attachment, goodwill, and wisdom. By undertaking moral precepts one pledges to regulate one's conduct in accordance with these three virtuous qualities.

6. Thọ Trì Năm Giới  

Người Phật tử tại gia thọ trì Năm Giới là quy tắc đạo đức tối thiểu của giới (pañcasila). Những giới luật này là những giới luật hợp với luân lý được thệ nguyện một cách tự nguyện để giữ trong sạch cho bản thân và tránh gây tổn hại và đau khổ cho người khác, các hành vi bất thiện có hại cho mình và người khác và tránh các phiền não tham, sân, si. Tham gia vào các hoạt động bất thiện không chỉ đơn thuần là một vấn đề của sự lựa chọn tự do: đó là sự vi phạm luật đạo đức vũ trụ, dẫn đến những đau khổ không thể tránh khỏi cả trong cuộc sống này và trong những cuộc sống trong tương lai. Ngược lại với bất thiện là thiện (sila). Thiện hạnh bao gồm việc tránh những việc làm trái đạo đức bằng cách tự nguyện thọ trì giới. Hành động thiện bắt nguồn từ ba gốc rễ lành mạnh là vô tham, vô sân, và vô si. Bằng cách thực hiện các giới luật đạo đức, người ta cam kết điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với ba phẩm chất đạo đức này.

The Five Precepts are as follows:

  1. To abstain from killing living beings;
  2. To abstain from taking what is not given, i.e., from stealing;
  3. To abstain from sexual misconduct;
  4. To abstain from false speech;
  5. To abstain from intoxicants and harmful drugs.

Năm Giới:

  1. Tránh sát sanh, từ bỏ sự hại chết sanh mạng người và vật. ;
  2. Tránh trộm cướp , từ bỏ việc lấy tài sản kẻ khác mà người ta không bằng lòng;
  3. Tránh tà dâm, từ bỏ hành vi tà vạy gian dâm trái đạo;
  4. Tránh nói dối , từ bỏ lời nói sai với sự thật;
  5. Tránh uống rượu , từ bỏ sự uống các chất say là nhân làm cho dể duôi.

Following the Five Precepts also implies shunning the five kinds of occupation forbidden to a lay Buddhist: trading in arms, in human beings (i.e., including slavery and prostitution), in flesh (i.e., breeding animals for slaughter), in intoxicants, and in poisons.

Thọ trì Năm Giới bao gồm việc không làm năm loại nghề nghiệp bị cấm đối với một Phật tử tại gia như: buôn bán vũ khí, buôn bán con người ( nô lệ và mại dâm), làm nghề chăn nuôi (tức là chăn nuôi súc vật để giết mổ), bán rượu, và chất độc.

Virtue, though formulated negatively in the precepts, is not a mere negative state. To the contrary, it is most decidedly a powerful mental achievement. To observe the precepts conscientiously in one's daily life brings a simultaneous growth in mental purity, skillfulness, and wisdom. Refraining from killing, for example, increases compassion and loving-kindness for all living beings, two of the "sublime attitudes" extolled by the Buddha. Honesty gives courage, generosity, and love of justice. Sexual restraint results in physical strength, vitality, and keenness of the senses. Truthfulness makes for uprightness. Avoiding intoxicants and stupefying drugs promotes clarity of mind. Finally, mindfulness is essential to observing all the precepts, and one's constant effort to maintain the precepts in turn issues in an increase in the clarity of mindfulness.

Giới luật, mặc dù được hình thành tiêu cực trong giới điều, nhưng không phải là một trạng thái tiêu cực có giới hạn. Ngược lại, đó là một thành tựu tinh thần kiên quyết mạnh mẽ nhất. Thọ trì các giới luật kiên trì mỗi ngày trong cuộc sống sẽ mang lại cùng một lúc sự tăng trưởng tâm thanh thịnh, sẽ mang lại sự tăng trưởng đồng thời về tinh thần thanh tịnh, kỹ năng và trí tuệ. Như, Không sát sinh, làm tăng lòng từ bi và lòng từ đối với tất cả chúng sinh, hai trong số "Tứ Vô Lượng Tâm" được Đức Phật đề cao. Sự trung thực mang lại lòng dũng cảm, lòng bi mẫn và tình yêu công lý. Không tà hạnh mang đến sức mạnh thể chất, sức sống và sự nhạy bén của các giác quan. Sự trung thực tạo nên sự ngay thẳng. Tránh các chất say và thuốc gây choáng giúp đầu óc minh mẫn. Cuối cùng, chánh niệm là điều cần thiết để tuân thủ tất cả các giới luật, và tinh tấn không ngừng của một người để duy trì các giới luật lần lượt có tác dụng làm tăng sự trong sáng của chánh niệm.

The habitual practice of the Five Precepts leads to increased self-control and strength of character. The mind that succeeds in controlling desire, even to a slight degree, gains in power. Desire is a force every bit as real as electricity. When desire is uncontrolled, allowed to run riot, it expends itself in the pursuit of things that are harmful to oneself and others. The Buddha's teaching, far from encouraging the proliferation of desire, counsels us in the methods by which we may harness, divert, and sublimate the powerful force of desire and use it for worthy ends.

Việc thọ trì Năm giới thường xuyên mang đến khả năng tự chủ cao và cá tính mạnh. Tâm tự chủ trong việc kiểm soát ham muốn, dù chỉ ở một mức độ nhỏ. Sự ham muốn như một là một giòng điện. Một khi không tự chủ được sự ham muốn người ta sẽ nổi loạn, sẽ lao vào việc theo đuổi những điều có hại cho bản thân và cho người khác. Lời dạy của Đức Phật, ngoài việc tránh xa sự ham muốn, còn dạy chúng ta về các phương pháp làm thanh tịnh ảnh hưởng của lòng ham muốn và chuyển hướng cho mục đích cao cả hơn.

Virtue is the first stage in the development of the Noble Eightfold Path; as explained above, it comprises the path factors of Right Speech, Right Action, and Right Livelihood. The energy conserved by virtue is then used for the practice of the second stage, concentration of mind, which in turn is the soil for the growth of wisdom.

Đức Hạnh (Giới) thuộc nhóm đầu trong việc tu tập Bát Chánh Đạo; như đã giải thích ở trên, nó bao gồm các yếu tố trong sự tu tập là Chánh Ngữ,, Chánh Mạng và Chánh Nghiệp. Năng lượng được bảo tồn bởi Giới sau đó được sử dụng cho việc tu tập giai đoạn thứ hai, Định, sự phát triển của Tuệ.

The observance of the Five Precepts is a voluntary act which each individual must take up on his or her own initiative. The Buddha did not formulate the precepts as commandments, nor did he threaten anyone with punishment for violating them. However, this much has to be said: The Buddha perfectly understood the workings of the universe, and he proclaimed the inviolable moral law of cause and effect: good deeds beget pleasant fruits, evil deeds beget painful fruits. The Five Precepts are the guidelines the Buddha has bequeathed us to steer us away from evil conduct and towards the lines of conduct that will prove most beneficial for ourselves and others. When we mold our actions by the Five Precepts, we are acting in accordance with the Dhamma, avoiding future misery and building up protection and happiness for ourselves and others both here and in the hereafter. Thus the closer we live to the Five Precepts, the greater will be the blessing power of our lives.

Việc thọ trì Năm Giới là một hành động tự nguyện mà mỗi cá nhân phải tự chủ trong việc thực hiện. Đức Phật không xây dựng giới luật như những điều răn, cũng không đe dọa bất cứ ai bằng hình phạt nếu vi phạm chúng. Tuy nhiên, điều này phải nói thêm: Đức Phật hoàn toàn hiểu được sự vận hành của vũ trụ, và Ngài đã công bố quy luật nhân quả bất khả xâm phạm của đạo đức: việc thiện sinh quả lành, việc bất thiện sinh quả khổ đau. Năm giới là kim chỉ nam Đức Phật để lại cho chúng ta tránh xa những hành vi bất thiện và hướng tới những việc thiện có lợi cho bản thân và người khác. Khi chúng ta tu tập Năm giới, chúng ta đang hành động phù hợp với Giáo pháp, tránh những đau khổ trong tương lai và xây dựng sự bảo vệ và hạnh phúc cho bản thân và những người khác ở đây và sau này. Do đó, chúng ta càng sống gần với Năm Giới, thì sức mạnh gia trì của cuộc đời chúng ta sẽ càng lớn.

7. Controlling the Emotions  

An emotion is a state of deep feeling, an "inward stirring" which can act as a motivation for action. Emotions are often associated with the instincts, the inborn tendencies to act in specific ways in specific situations. Human beings are conditioned to a very great extent by their emotions, by their likes and dislikes. Too often their emotions are biased by self-interest and egotism, even to the extent that they overwhelm sense and reason, compelling us to act in ways that, in saner moments, we regard with dismay.

7. Thu Thúc Cảm Xúc  

Sự xúc cảm là một cảm giác sâu kín , một "sự khích động bên trong" đóng vai trò như một động lực để hành động. Cảm xúc thường liên kết với cảm giác tự nhiên, xu hướng bẩm sinh để hành động theo những cách cụ thể trong những tình huống cụ thể. Con người bị điều kiện hóa ở một mức độ rất lớn bởi cảm xúc của họ, bởi những điều họ thích và không thích. Cảm xúc của họ thường bị thiên vị bởi tư lợi và chủ nghĩa ích kỷ, thậm chí đến mức chúng lấn át lý trí và suy đoán, buộc chúng ta phải hành động theo những cách mà trong những khoảnh khắc tỉnh táo hơn, chúng ta nhìn lại mà cảm thấy sợ hãi.

Emotions generally arise in response to the spontaneous evaluation of perceptions. A person evaluates his or her percepts — of another person, an object, a situation — as desirable or undesirable, as helpful or as threatening. On the basis of this evaluation an emotion will arise in response to the situation: desire for those things positively evaluated, aversion or fear towards those things seen in a negative light. Emotions may be harmful, such as lust, anger, and fear, or wholesome, such as sympathy and compassion. While desire and aversion are the prototypes of the unwholesome emotions, loving-kindness and compassion are outstanding examples of emotions that ennoble us and elevate human nature.

Sự xúc động thường sinh khởi để đáp ứng với sự định giá tự nhiên của các nhận thức. Một người đánh giá quan niệm của mình - về một người khác, một đối tượng, một tình huống - như mong muốn hoặc không mong muốn, có lợi hoặc như đe dọa.Cảm xúc sẽ sinh khởi trên cơ sở định giá này khi phản ứng với trường hợp: thích đối với những điều được đánh giá trung thực, không thích hoặc sợ hãi đối với những điều được nhìn nhận dưới góc độ bị bác bỏ. Sự xúc động có thể có hại, chẳng hạn như ham muốn, giận dữ và sợ hãi, hoặc lành mạnh, chẳng hạn như tâm từ và tâm bi. Trong khi ham muốn và ghét là thuộc về những cảm xúc bất thiện, thì tâm từ và tâm bi là những cảm xúc khiến chúng ta ngưỡng mộ và nâng cao bản chất con người.

People vary widely in their emotional development and in the range and strength of their emotions. While one person is passionate and impulsive, another is cool and reflective; while one is quick to anger, another is patient; while one is emotionally impassive, another is capable of running through a wide range of emotions in less time than a finger snap. One important reason for these differences is that each individual brings along a different kammic inheritance of tendencies and character traits from previous lives. Whether emotions are repressed or expressed, indulged in or sublimated, depends on a combination of factors: innate temperament, family background, and the ethos and traditions of the larger society.

Con người thường khác nhau về sự phát triển cảm xúc của họ và về mức độ và sức mạnh của cảm xúc của họ. Trong khi đó có người tính nóng nảy và thiếu thận trọng, người khác không sốt sắng và có sự suy nghĩ lại; có người dễ tức giận, có người lại kiên nhẫn; có người tỏ ra thản nhiên về mặt cảm xúc, thì người khác có khả năng vượt qua nhiều loại cảm xúc trong thời gian ngắn hơn một cái búng tay. Một lý do quan trọng cho những khác biệt này là mỗi cá nhân kế thừa nghiệp mà mình đã tạo ra từ kiếp trước. Cho dù cảm xúc được kìm nén hay bộc lộ, đắm chìm hay lý tưởng hóa, phụ thuộc vào sự kết hợp của các yếu tố: tính khí bẩm sinh, nền tảng gia đình, và các đặc tính và truyền thống của xã hội lớn hơn.

We cannot grow in the Dhamma or find happiness without some degree of emotional control. A person who easily gets angry spoils his own happiness and disturbs the peace of mind of others as well. Instinctive emotions are the raw material of character. If an instinctive impulse is misdirected or repressed, much harm and suffering may ensue. But if the energy that is normally channeled into this emotion is redirected towards a worthy object, the force of the emotion will be sublimated in a way that results in great benefit to oneself and to the community. For the Buddhist, the worthiest of all ideals is the attainment of Nibbana; hence it is the quest for this ideal that has the capacity to absorb and transform our emotional life. Such a noble ideal has the power of evoking and harmonizing all our emotional energies so that they guide us towards the realization of our ultimate good.

Nếu không thu thúc cảm xúc ở mức độ nào đó thì chúng ta không thể trưởng thành trong giáo pháp hoặc tìm thấy hạnh phúc. Một người dễ nổi giận phá hủy hạnh phúc của chính mình và làm phiền đến sự yên bình của người khác. Cảm xúc theo bản năng là tính cách không cao thượng. Nếu sự xúc động theo bản năng bị định hướng sai hoặc bị kìm nén, thì có thể xảy ra nhiều tổn hại và đau khổ. Nhưng nếu cảm xúc này được hướng đến một đối tượng cao thượng, thì sức mạnh của cảm xúc sẽ phát triển theo cách mang lại lợi ích to lớn cho bản thân và cộng đồng. Đối với người Phật tử, điều cao thượng nhất trong tất cả các lý tưởng là sự đạt đên Niết-bàn; nhiệm vụ lý tưởng này do đó có khả năng tiếp thu và thay đổi đời sống tình cảm của chúng ta.Một lý tưởng cao cả như vậy có sức mạnh khơi dậy và hài hòa mọi năng lượng tình cảm của chúng ta để hướng dẫn chúng ta đến việc thực hiện điều tốt đẹp cuối cùng của chúng ta.

Without deliberate effort, emotions will not be under the direct control of the will. The Buddhist training aims at mastering the emotions. The first step in gaining such mastery is the observance of the Five Precepts. Practicing the precepts in everyday life will help us to control the grosser forms of craving and emotion. The next step is to train the mind to control the emotions just as they begin to arise. This is accomplished by mindfulness: by objectively watching, with close attention, the emotions that arise and swiftly ascribing a name to them, a mental label thus: "mind with lust," "mind with anger," "mind with jealousy," "mind with sorrow," etc. Once we have named the emotion, we are then in a better position to let it go, without being swept away by it. The moment one calmly registers the fact that one is angry — when one is aware of the fact that a mind with anger has arisen — one then ceases to be angry. A mind that is occupied with the wholesome thought of mindful awareness has no scope within it simultaneously for an unwholesome thought of anger.

Không tu tập tinh tấn chúng ta sẽ không tự chủ được cảm xúc của mình. Giáo Pháp Phật giáo rèn luyện mình làm chủ cảm xúc. Đầu tiên để đạt được sự thuần thục đó là sự nghiêm trì Năm giới. Trong đời sống chúng ta tuân giữ các giới luật sẽ giúp chúng ta kiểm soát các cảm xúc thô thiển và sự khao khát. Kế đến là thu thúc tâm để kiểm soát cảm xúc ngay khi chúng bắt đầu nảy sinh. Với Chánh Niệm điều này được thực hiện: bằng cách quan sát một cách khách quan, với niệm và sự tỉnh giác, khi những cảm xúc sinh khởi và nhanh chóng gọi tên chúng, đặt một nhãn hiệu cho nó: "tâm có dục niệm", "tâm đang sân", "tâm có ghen tuông", " tâm trí phiền "vv . Một khi chúng ta đã đặt tên cho cảm xúc, lúc đó chúng ta sẽ ở một vị trí tốt hơn để buông bỏ nó, mà không bị nó cuốn đi. khi bình tỉnh người ta nhận thức rằng người ta đang tức giận - khi người ta ý thức được sự thật rằng tâm đang sân hận - thì người ta sẽ không còn tức giận nữa. Khi tâm trí luôn giữ chánh niệm với ý thiện thì ý sân hận không có chỗ cho nó sanh khởi.

This same procedure should be adopted with any other harmful emotion that arises. At the start it may prove helpful if, during the course of the day, one mentally repeats to oneself a formula such as: "What am I feeling now?" or "What am I thinking now?" and immediately answers the question thus: "I am feeling angry," or "I am feeling jealous," etc. We should also investigate, even later, when and why anger — or any other adverse emotion — overwhelmed us then, and thus avoid such situations and responses in the future.

Tương tự như vậy với bất kỳ cảm xúc có hại nào khác nảy sinh. Lúc đầu có thể nó hữu ích, nếu như thế trong suốt ngày một người nhẩm đi lặp lại với chính mình một phương thức chẳng hạn như: "Tôi đang cảm thấy gì bây giờ?" hoặc "Tôi đang nghĩ gì bây giờ?" và ngay lập tức trả lời câu hỏi như : "Tôi đang cảm thấy tức giận" hoặc "Tôi đang cảm thấy ghen tị", v.v. Chúng ta cũng nên thẩm tra, ngay cả sau này, khi nào và tại sao sự tức giận - hoặc bất kỳ cảm xúc bất lợi nào khác - khiến chúng ta phiền não và do đó tránh những tình huống như vậy và cách ứng phó trong tương lai.

By patient and persistent practice we can gradually gain control over our harmful emotions. The discipline and effort involved is worthwhile, for it will bring greater harmony internally — in one's own mind — and externally, in one's relations with others. The key to such control is firm adherence to the basic precepts of morality and, above all, mindfulness of one's own thoughts and emotions.

Bằng cách kiên nhẫn và bền bỉ tu tập chúng ta có thể dần dần kiểm soát được những cảm xúc có hại của mình. Kỷ luật và nỗ lực liên quan là đáng giá, vì nó sẽ mang lại sự hòa hợp hơn - trong nội tâm của chính mình - và bên ngoài, trong mối quan hệ với người khác. Chìa khóa để kiểm soát như vậy là tuân thủ vững chắc các giới luật cơ bản của đạo đức và trên hết, là giữ chánh niệm về những suy nghĩ và cảm xúc của chính mình.

8. Beware of Bias and Propaganda  

Buddhism teaches the need for clear thinking, self-control, self-help, and meditation. Although each human being is endowed with a mind, very few of us use that mind to think for ourselves. The great majority of people today allow others to do their thinking for them.

8. Cẩn thận với thiên kiến và sự truyền giáo  

Đạo Phật dạy cần phải suy tư rõ ràng, tự chủ, tự lực và thiền định. Mặc dù mỗi con người đều được trời phú cho một tâm trí, nhưng rất ít người trong chúng ta dùng tâm để suy nghĩ cho riêng mình. Phần lớn mọi người ngày nay cho phép người khác suy nghĩ giùm họ.

The mind absorbs a great deal of poison from the outer environment by continuous exposure to suggestions from others. This mental passivity has become especially baneful with the development of the mass media. Radio, television, and newspapers, pulp journals and tabloids, blare their messages at us every minute of the day, and their power of penetration is reinforced by the ingrained human disposition to accept what we are told and to comply with what we are urged to do. Bombarded left and right by ten thousand inducements, we no longer think our own thoughts, feel our own emotions, or initiate our own actions; instead, we think as others want us to think, feel as others want us to feel, act in ways that will win the approval of our peers and superiors. The pull of the crowd has become irresistible.

Tâm hấp thụ rất nhiều độc tố từ môi trường bên ngoài bằng cách tiếp xúc liên tục với những gợi ý từ người khác. Với sự gia tăng của các phương tiện truyền thông đại chúng thì sự thụ động về tinh thần này đặc biệt nghiêm trọng. Đài phát thanh, truyền hình và báo chí, tạp chí , truyền tải thông điệp của họ vào chúng ta mỗi phút trong ngày, và sức mạnh thâm nhập của chúng được củng cố bởi tính cách con người đã ăn sâu để chấp nhận những gì chúng ta được nói và tuân thủ những gì chúng ta bị thúc giục. Bị tấn công từ trái và sang phải bởi hàng ngàn cảm ứng, chúng ta không còn suy nghĩ riêng tư, cảm nhận cảm xúc của chính mình, hoặc khởi xướng hành động của chính mình; thay vào đó, nghĩ như những gì người khác muốn chúng ta nghĩ, muốn chúng ta cảm thấy, hành động theo những cách sẽ giành được sự tán thành của đồng nghiệp và cấp trên. Sự lôi kéo của đám đông đã trở nên không thể cưỡng lại được.

Every time we open a newspaper, turn on the radio, or sit down before the television set, we are immediately subjected to propaganda, advertising, and subtle social suggestions. This is done daily, deliberately and systematically. All these media are teaching us to suspend our capacity for thought, or if we are to think at all, to think as they would like us to think. Newspapers, for instance, seek to command assent not only by their editorials and opinion columns, but by their layout, language, and lines of emphasis.

Mỗi khi chúng ta đọc báo, nghe radio, hay ngồi trước ti vi, lập tức chúng ta bị những lời tuyên truyền, quảng cáo và những gợi ý tế nhị thuộc về xã hội. Điều này xảy ra hàng ngày, có chủ ý và có hệ thống. Tất cả những phương tiện truyền thông này đang làm đình trệ khả năng suy nghĩ, hoặc nếu chúng ta phải suy nghĩ, hãy suy nghĩ theo ý họ muốn chúng ta nghĩ. Chẳng hạn, các tờ báo tìm kiếm sự đồng tình không chỉ bằng các bài xã luận và cột ý kiến, mà còn bằng cách bố trí, ngôn ngữ và dòng nhấn mạnh của chúng.

Those who exploit the media in this manner are generally small but powerful groups: the owners and sponsors of the media, advertising agencies, the masters of commerce. Such people are motivated primarily by self-interest, greed for wealth and power, a sense of self-importance. Often they play dominant roles in various walks of life, including politics, business, law, medicine, and education. Among the general public the role of reason tends to be subordinate to that of emotion, while mental inertia and indifference make the conquest of reason easier. Hence, by shaping public opinion through the manipulation of the media, a small minority is able to control the majority.

Những người khai thác phương tiện truyền thông theo cách này nói chung là những nhóm nhỏ nhưng có quyền lực: chủ sở hữu và nhà tài trợ của các phương tiện truyền thông, đại lý quảng cáo, bậc thầy thương mại. Những người như vậy được thúc đẩy chủ yếu bởi tư lợi, lòng tham của cải và quyền lực, ý thức về tầm quan trọng của bản thân. Thường thì họ đóng vai trò chi phối trong nhiều tầng lớp xã hội khác nhau, bao gồm chính trị, kinh doanh, luật, y học và giáo dục. Trong số đông đảo công chúng, vai trò của lý trí có xu hướng phụ thuộc vào cảm xúc, trong khi tinh thần lười biếng và sự thờ ơ làm cho việc chinh phục dễ dàng hơn. Do đó, bằng cách định hình dư luận thông qua sự thao túng của các phương tiện truyền thông, một thiểu số nhỏ có thể kiểm soát đa số.

Those who comprise this small but powerful minority all have something to sell. Commercial advertisements make us want more and more goods that bring us no real happiness, no real peace of mind. We are told that our felicity depends on having a radio, television, video player, stereo set, and computer games. Yet, however much we deck ourselves with all these instruments of diversion, we still feel our lives painfully lacking.

Những người thiểu số nhỏ bé nhưng mạnh mẽ này đều có thứ gì đó để bán. Quảng cáo thương mại khiến chúng ta muốn nhiều hơn và những món hàng dó không đem lại hạnh phúc sự an tâm thực sự. Chúng ta được cho biết rằng niềm hạnh phúc của chúng ta phụ thuộc vào việc có một đài phát thanh, truyền hình, máy nghe nhạc, video, bộ âm thanh nổi và các trò chơi điện tử. Tuy nhiên, dù có trang bị cho mình bao nhiêu công cụ công nghệ, chúng ta vẫn cảm thấy cuộc sống của mình thiếu thốn một cách đáng lo ngại.

The speed, power, and efficiency of all these technological and social developments within a purely materialistic society such as ours has led to a rising incidence of stress disease and mental breakdown. Those who do not crack under pressure find other escape routes, such as drugs, alcohol, and psychotic cults, while for those who cannot cope at all there remains the last resort: suicide, which has reached alarming proportions in our midst.

Tốc độ, sức mạnh và hiệu quả của tất cả những phát triển công nghệ và xã hội phát triển này trong một xã hội thuần túy vật chất như của chúng ta đã dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh căng thẳng và suy nhược tinh thần ngày càng gia tăng. Những người không chịu nổi áp lực sẽ tìm các lối thoát khác, chẳng hạn như ma túy, rượu, và các giáo phái tà kiến, trong khi đối với những người không thể đối phó được với tất cả, thì biện pháp cuối cùng vẫn là tự sát, đã đến mức đáng báo động ở thời đại chúng ta.

How then is a Buddhist to protect himself or herself from the baneful influences to which we are everywhere exposed in the modern world? As lay Buddhists we should always adopt a critical attitude towards the written and spoken word and should always apply mindfulness to protect ourselves from being emotionally swayed by those who seek to win our favor. We should stand back from the topic under review and examine it objectively from all angles. Only after appraising the alternatives should we arrive at a decision or evaluation.

Và rồi một người Phật tử làm cách nào để tự bảo vệ mình khỏi những ảnh hưởng độc hại ở khắp nơi trên thế giới hiện đại? Là Phật tử tại gia, chúng ta nên luôn cẩn trọng đối với những gì mình nói và viết ra phải luôn có chánh niệm để bảo vệ bản thân khỏi bị lung lay tình cảm bởi những kẻ muốn chiếm đoạt lợi ích của chúng ta. Chúng ta nên quan sát chủ đề và xem xét nó một cách khách quan từ mọi góc độ. Chỉ sau khi kiểm tra lại các khả năng khác, chúng tôi mới đi đến quyết định hoặc định giá.

When we hear a particular opinion being voiced, we should make an effort to find out who the writer or speaker is, what interests he or she represents, including political affiliations, religious leanings, and social background. We should also never forget that there are at least two sides to any issue, and that we are more likely to arrive at a correct stand if we first give unbiased consideration to both sides. Before arriving at a conclusion, one should gather all the relevant facts, maintain a calm mind free from emotional excitation, and prevent oneself from being swayed by preferences and anger, praise and blame. The same principle of objective thinking should also be applied to other matters in everyday life.

Khi chúng ta nghe một ý kiến đặc thù nào đó, chúng ta nên cỗ gắng tìm hiểu xem người viết hoặc người nói là ai, mục đích của người đó là gì, bao gồm đảng phái chính trị, khuynh hướng tôn giáo và nền tảng xã hội. kể cả đảng phái chính trị, tôn giáo và nền tảng xã hội. Chúng ta cũng đừng bao giờ quên rằng có ít nhất hai mặt của bất kỳ vấn đề nào, và rằng chúng ta rất có thể đi đến lập trường đúng đắn hơn nếu trước tiên chúng ta đưa ra sự cân nhắc khách quan cho cả hai bên. Trước khi đi đến kết luận, người ta nên tìm hiểu tất cả các dữ kiện liên quan, giữ tâm bình tĩnh không bị kích động về cảm xúc, và tránh để bản thân bị lung lay bởi thiên kiến và sự tức giận, sự khen và chê. Tương tự với sự tư duy khách quan cũng nên được áp dụng cho các vấn đề khác trong cuộc sống hàng ngày.

If we properly understand the working of kamma and rebirth, we will recognize that no one can be alike, and thus we will also avoid drawing comparisons; for this is a world of comparisons as well as of propaganda. The only meaningful comparison that one should make is between the person that one was a month ago, a year ago, or a decade ago, and the person that one is now: physically, intellectually, morally, and financially. If there has been no improvement, or insufficient improvement, one should inquire why this is so and remedy one's deficiencies without delay. If this annual stocktaking is done regularly, it will be most beneficial. Putting aside pride and prejudice, revising one's values and outlook, one will then lead a simpler, saner, and happier life.

Nếu chúng ta hiểu chức năng của nghiệp và tái sinh, chúng ta sẽ thấy rằng không ai giống nhau, và vì vậy chúng ta cũng sẽ tránh được sự so sánh; vì đây là thế giới của sự so sánh cũng như sự tuyên truyền. Sự so sánh có ý nghĩa duy nhất mà người ta nên thực hiện là thể chất, trí tuệ, đạo đức và tài chính của một người một tháng trước, một năm trước hoặc một thập kỷ trước và người hiện tại. Nếu không có cải thiện, hoặc cải thiện không đầy đủ, người ta nên hỏi tại sao và khắc phục những khiếm khuyết của mình ngay lập tức. Nếu việc này được thực hiện thường xuyên thì sẽ có lợi.Buông bỏ ngã mạn và định kiến, xem xét lại các giá trị và cách nhìn của mình, sau đó sẽ có một cuộc sống đơn giản hơn, tỉnh táo hơn và hạnh phúc hơn.

9. A Happy Family Life  

For the adult it is natural to love one person of the opposite sex. The lay Buddhist will recognize that there is nothing "sinful" or shameful in sex, and hence will not suffer from a guilt complex over sexual desire. At the same time he or she will be aware that sexual desire, like any other form of desire, must be regulated and controlled to avoid harm to oneself and to others.

9. Cuộc sống gia đình hạnh phúc  

Đối với người thành niên, yêu một người khác giới là lẽ tự nhiên. Người Phật tử tại gia sẽ nhận ra rằng không có gì "tội lỗi" hay đáng xấu hổ trong tình dục, và do đó sẽ không bị mặc cảm về ham muốn tình dục. Đồng thời người đó sẽ nhận thức được rằng ham muốn tình dục, giống như bất kỳ hình thức ham muốn nào khác, phải được thu thúc để tránh gây hại cho bản thân và người khác.

In a successful marriage the contracting parties must realize that love is a sentiment far wider than sexual attraction. If one person really loves another, he or she has to learn to give without expecting anything in return. Only in this way can the problem of sex be solved satisfactorily. Further, the would-be partners should ask themselves, "What do I expect of my partner?" and should find out objectively to what extent the prospective partner has the requisite qualities. One might enlist the help of a trustworthy, balanced friend who has known the would-be partner for some time and might be in a better position to offer a correct evaluation. There are obvious dangers in being one's own marriage broker. Too often one is inclined to endow the would-be partner with qualities and virtues that she (or he) clearly lacks in the eyes of the unbiased observer. This danger has to be frankly acknowledged, for disillusionment might otherwise set in sooner or later, and then the stage is set for marital discontent and misery.

Một cuộc hôn nhân thành công, vợ chồng phải nhận thức rằng tình yêu là một tình cảm rộng hơn so với sự hấp dẫn về tình dục. Trong tình yêu đích thực thì người ta phải học cách cho đi mà không mong đợi được đáp lại. Vấn đề tình dục chỉ bằng cách này mới có thể được giải quyết một cách thỏa đáng. Hơn nữa, họ sẽ tự hỏi, "Tôi mong đợi điều gì ở người vợ hoặc người chồng của mình? và nên tìm hiểu một cách khách quan người đó có phẩm chất tiềm năng ở mức độ nào. Người ta có thể tìm kiếm sự giúp đỡ đáng tin cậy, một người bạn không thiên vị, người sẽ trở thành vợ hoặc chồng trong một thời gian và có thể tốt hơn để đưa ra đánh giá chính xác. Có những nguy hiểm rõ ràng khi là người môi giới hôn nhân của chính mình. Thông thường người ta thiên về ưu điểm cho người bạn đời những phẩm chất và đức tính mà cô ấy (hoặc anh ấy) rõ ràng thiếu trong con mắt của một người quan sát không thiên vị. Sự nguy hiểm này phải được thừa nhận một cách thẳng thắn, vì sớm hay muộn thì sự thật có thể xuất hiện, và sau đó là tiền đề cho sự bất mãn và đau khổ trong hôn nhân.

No doubt, in married life sex is important, but it must be kept in its proper place, as an expression of marital love. Sex is by no means the sole concern of married life; only when it is subordinated to personal love and affection does sexuality provide a truly satisfying emotional experience. Above and beyond sexual compatibility, a happy marriage calls for mutual understanding and adjustments, for sacrifices and selflessness, for tolerance and patience. Married life becomes truly a blessing rather than a curse when it is viewed as a partnership of two persons who are committed to think more of the partnership than they do of themselves, who are ready to make the mutual effort necessary to attain harmony and contentment.

Trong đời sống vợ chồng tình dục là quan trọng điều đó đúng, nhưng nó phải được giữ đúng vị trí riêng biệt, như một biểu hiện của tình yêu vợ chồng.Tình dục không phải là mối quan tâm duy nhất của đời sống vợ chồng; chỉ khi nó phụ thuộc vào tình yêu và sự quý mến cá nhân thì tình dục mới mang lại sự cảm xúc thực sự. Vượt lên trên và ngoài khả năng tương thích về tình dục, một cuộc hôn nhân hạnh phúc đòi hỏi sự hiểu biết và thông cảm, sự hy sinh và vị tha, sự bao dung và kiên nhẫn. Cuộc sống hôn nhân thực sự hạnh phúc hơn là đặt một lời nguyền khi nó được xem như mối quan hệ đối tác của vợ chồng cam kết nghĩ về mối quan hệ đối tác nhiều hơn là của chính họ, những người sẵn sàng nỗ lực chung cần thiết để đạt được sự hòa hợp và hài lòng.

Most married couples hope to have children. Children differ, for each brings his or her own kammic inheritance from many past lives, a kammic inheritance that includes potential tendencies that set the general tone and trend of the child's character. This fact indicates both the responsibilities and the limitations of the parents in the upbringing of their children.

Hầu hết các vợ chồng kết hôn đều mong có con. Những đứa trẻ mang nghiệp của riêng nó từ nhiều kiếp trước, nghiệp bao gồm những khuynh hướng tiềm ẩn tạo nên giai điệu và xu hướng chung cho tính cách của đứa trẻ. Thực tế này cho thấy trách nhiệm và hạn chế của cha mẹ trong việc nuôi dạy con cái.

The child spends most of the formative years of his or her life at home, and early in life learns to follow by imitation the values and lifestyle of the parents. Schools and other influential agencies cannot supplant or replace the parents. Buddhist parents should recognize their solemn obligation to serve as models for their children. They should therefore regularly observe the Five Precepts and show their children by example that the Dhamma yet lives and rules their daily lives. Parents must be aware that the child has immense potentials for both good and evil, and thus must fulfill their responsibility to help the child to develop his or her potential for good and to check the potential for evil. It is only if parents bestow their loving care and attention on their child that the child will be able to satisfy the hopes and aspirations of the parents.

Đứa trẻ dành phần lớn thời gian trưởng thành ở nhà, và những năm đầu đời học qua cách sống của cha mẹ. Trường học và các cơ quan có ảnh hưởng khác không thể thay thế cha mẹ học sinh. Các bậc phụ huynh Phật tử nên công nhận nghĩa vụ trang nghiêm của họ là gương mẫu cho con cái. Do đó, họ nên thường xuyên thọ trì Năm Giới và làm gương cho con cái thấy rằng Giáo Pháp sống trong họ hành ngày. Cha mẹ phải nhận thức được rằng đứa trẻ có năng khiếu vô hạn về thiện và bất thiện, và do đó phải hoàn thành trách nhiệm của mình để giúp trẻ phát triển tiềm năng thiện và diệt trừ tiềm năng bất thiện. Chỉ khi cha mẹ dành cho con sự quan tâm, chăm sóc yêu thương thì đứa trẻ mới có thể đáp ứng được những hy vọng và nguyện vọng của cha mẹ.

The Buddha has advised parents to guide their children, to supply their needs, to see to their education, to give them in marriage at the proper time, and to attend to all other aspects of their well-being. Unfortunately, however, many parents today do not discharge these duties, with the result that too often children go astray. Responsible Buddhist parents must be prepared to forgo their own pleasure in order to attend to the upbringing of their children. They must realize that the home influence is ultimately what matters most in forming the child's character, outweighing all other outside influences to which the child may be exposed. In areas where the parents lack adequate expertise, they should be prepared to consult a non-technical manual on proper child rearing.

Đức Phật khuyên các bậc cha mẹ nên hướng dẫn con cái, đáp ứng những nhu cầu của chúng, theo dõi sự học hành của chúng, cho chúng kết hôn vào thời điểm thích hợp, và quan tâm đến tất cả các khía cạnh khác của hạnh phúc của chúng. Tuy nhiên, thật không may, nhiều bậc cha mẹ ngày nay không thực hiện những bổn phận này, dẫn đến hậu quả là con cái thường xuyên đi chệch hướng. Các bậc cha mẹ Phật tử có trách nhiệm nuôi dạy con cái và họ phải giảm thiểu niềm vui của bản thân. Họ phải nhận ra rằng ảnh hưởng của gia đình cuối cùng là điều quan trọng nhất trong việc hình thành tính cách của đứa trẻ, hơn tất cả những ảnh hưởng bên ngoài khác mà đứa trẻ có thể tiếp xúc. Ở những phần mà cha mẹ thiếu chuyên môn, họ nên chuẩn bị để tham khảo tài liệu để hướng dẫn con đúng cách.

The first five years of a child's life are the most crucial in the formation of his or her character, and it is at this stage that they are most susceptible to the influence of the parents. Thereafter the needs of the child change, and will continue to change radically at different stages of development. Parents should remember this and meet the new needs as they arise.

Trong năm năm đầu đời của đứa trẻ là giai đoạn quan trọng nhất trong việc hình thành tính cách của đứa trẻ, và chính giai đoạn này chúng dễ bị ảnh hưởng bởi cha mẹ nhất. Sau đó, đứa trẻ ra ngoài đi học hoàn cảnh môi trường thay đổi, và sẽ tiếp tục thay đổi ở các giai đoạn phát triển khác nhau. Cha mẹ nên nhớ điều này và đáp ứng những nhu cầu mới khi phát sinh.

In the early years three factors are essential for balanced and wholesome growth: parental love and affection; a stable home environment; and scope for creative activity and personal initiative. Young children learn largely by imitation. If parents show emotional maturity, avoid quarrels, respect and trust each other, and do likewise with their children, then the children will develop characters that are sound both morally and psychologically. When the child is brought up with love and understanding, with insight into his or her changing needs, nourished with high ideals and lofty aspirations, then he or she will have a secure foundation upon which to build a character and a future. In this way the very first steps along the Buddha's path will have been well planted.

Trẻ nhỏ phần lớn học từ sự bắt chước. Cho nên, trong những năm đầu đời, ba yếu tố cần thiết cho sự phát triển lành mạnh là: tình yêu thương và tình cảm của cha mẹ; một môi trường gia đình ổn định; và phạm vi hoạt động sáng tạo và sáng kiến cá nhân. Nếu cha mẹ thể hiện sự trưởng thành về mặt tình cảm, tránh cãi vã, tôn trọng và tin tưởng lẫn nhau và làm như vậy với con cái, thì con cái sẽ phát triển những tính cách lành mạnh cả về đạo đức và tâm lý. Khi đứa trẻ được lớn lên bằng tình yêu thương và sự hiểu biết, với cái nhìn sâu sắc về nhu cầu thay đổi của mình, được nuôi dưỡng bằng những lý tưởng cao đẹp và khát vọng cao cả, thì chúng sẽ có một nền tảng vững chắc để xây dựng nhân cách tương lai. Bằng cách này, những bước đầu tiên trên con đường của Đức Phật sẽ được nuôi dưỡng tốt.

Adolescence is a period of stress and strain, when children may be inclined to rebel against parental authority. It is therefore at this stage that the greatest love and understanding are called for. In adolescence, as the sexual instinct awakens, sensible Buddhist parents should be capable of guiding their children and helping them to adjust to the changes taking place in their bodies and their lives. When children ask their parents questions about sex, the parents should be ready to answer them calmly and briefly in a matter-of-fact way, just as they would answer any other question. If parents are unable to tell the adolescent children the facts of life in an unself-conscious manner they might give them a suitable book to enable them to instruct themselves about the subject. Above all, in this age of sexually provocative entertainment, irresponsible promiscuity, and an exploding AIDS epidemic, withholding vital information is not a means of protecting the youngster but of exposing him or her to danger.

Giai đoạn bắt đầu dậy thì là giai đoạn dễ bị tổn thương và bị căng thẳng, đứa trẻ có thể có xu hướng nổi loạn chống lại cha mẹ. Do đó, ở giai đoạn này, cần có sự hiểu biết và thương yêu. Ở tuổi dậy thì, khi bản năng tình dục thức dậy, các bậc cha mẹ Phật tử phải có khả năng hướng dẫn con cái và giúp chúng thích nghi với những thay đổi diễn ra trong cơ thể và cuộc sống của chúng. Khi con cái hỏi cha mẹ những câu hỏi về tình dục, cha mẹ nên sẵn sàng trả lời chúng một cách bình tĩnh và ngắn gọn theo cách thực tế, cũng như sẽ trả lời bất kỳ câu hỏi nào khác. Nếu cha mẹ không thể nói cho trẻ vị thành niên những sự thật của cuộc sống một cách hiểu biết, thì có thể đưa cho chúng một cuốn sách phù hợp để chúng tự hướng dẫn về chủ đề này. Trên tất cả, trong thời đại giải trí khiêu khích tình dục, lăng nhăng vô trách nhiệm và đại dịch AIDS đang bùng nổ, việc giữ lại thông tin quan trọng không phải là cách để bảo vệ đứa trẻ mà là để khiến trẻ có thể gặp nguy hiểm.

When parental control, supervision, and proper guidance are lacking, the children often incline to delinquency and drugs. Parents should therefore take greater interest in their children, should spend more time with them, should know how they use their leisure, and should make the acquaintance of their friends. Real problem children are few; it is only problem parents who are many.

Khi đứa trẻ thiếu sự kiểm soát, và hướng dẫn đúng đắn của cha mẹ, chúng thường có khuynh hướng phạm pháp và dính vào ma túy. Vì vậy, cha mẹ nên quan tâm đến con cái nhiều hơn, nên dành nhiều thời gian hơn cho chúng, nên theo dõi cách chúng sử dụng thời gian rảnh rỗi và nên làm quen với bạn bè của chúng. Vấn đề thực sự từ trẻ em rất ít; mà vấn đề chính là do các bậc cha mẹ nhiều hơn.

As the child reaches maturity it is the duty of the parents to help him wisely choose a suitable career as well as a mate, but the child's wishes in these spheres have to be respected. To order the young person about as if he or she were still a child is only to invite trouble.

Cha mẹ có nhiệm vụ giúp đỡ khi đứa trẻ trưởng thành hướng dẫn nó sáng suốt trong sự lựa chọn một nghề nghiệp phù hợp cũng như một người bạn đời, nhưng phải tôn trọng những mong muốn của đứa trẻ. Ra lệnh hay bắt buột như thể anh ta hoặc cô ta vẫn còn là một đứa trẻ chỉ để gặp rắc rối.

Since we live in a world of keen competition in many areas of life, wise Buddhist parents will limit the size of their family in order to give their children the best. In developing countries like Sri Lanka, where the rate of reproduction is generally higher than the rate of production of real wealth, this is a necessary measure to eliminate poverty, especially among the working classes in both town and countryside, whose families are generally large with many dependants. Buddhism is not opposed to population control, except by means of abortion, and with the world's resources dwindling today under dense population pressure, Buddhist parents should recognize the need for family limitation to ensure the best for the children.

Vì lẽ chúng ta sống trong một thế giới cạnh tranh gay gắt trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống, các bậc phụ huynh Phật tử khôn ngoan nên giới hạn khuôn khổ gia đình để mang lại cho con cái của họ những điều tốt nhất. Nói chung những gia đình đông con, đây là một biện pháp cần thiết để xóa bỏ đói nghèo, đặc biệt là đối với các tầng lớp lao động ở cả thị trấn và nông thôn. Ở các nước đang phát triển như Sri Lanka, nơi mà tỷ lệ sinh sản cao hơn tỷ lệ sản xuất ra sự giàu có thật sự. Phật giáo không phản đối việc kiểm soát dân số, ngoại trừ việc phá thai, và với việc tài nguyên thế giới ngày nay đang cạn kiệt dưới áp lực dân số dày đặc, các bậc cha mẹ Phật giáo nên nhận ra sự cần thiết giới hạn sanh sản để đảm bảo điều tốt nhất cho con cái.

In a country like Sri Lanka it is the duty of the state to popularize family limitation by making freely available safe, effective, and inexpensive methods of birth control. Production that is centered on the population at large — rather than on enhancing the wealth of a privileged few — using appropriate technology, with just distribution of resources and extensive family planning, will increase real wealth and help to improve the quality of life of the masses, provided they also cultivate a wise sense of values. Otherwise they will always remain poor.

Một quốc gia như Sri Lanka nhà nước có nhiệm vụ phổ biến kế hoạch gia đình bằng cách cung cấp miễn phí các phương pháp kiểm soát sinh sản an toàn, hiệu quả và rẻ tiền. Tập trung vào việc kiểm soát dân số - thay vì nâng cao sự giàu có của một số ít đặc quyền - sử dụng công nghệ thích hợp, chỉ cần phân phối nguồn lực và kế hoạch hóa gia đình rộng rãi, sẽ làm tăng hạnh phục thực sự và giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của quần chúng. , miễn là họ cũng trau dồi ý thức khôn ngoan về các giá trị. Nếu không, họ sẽ luôn nghèo.

The moral and spiritual edification of the children should accompany their physical and emotional development. As they grow up, parents should teach them the essentials of the Buddha-Dhamma, using simple language and everyday examples. They should explain the working of the moral law of kamma and rebirth, should instruct them in the proper rules of conduct, and should clarify the reasons for practicing virtue in daily life. Furthermore, in a Buddhist country children should be regularly taken to the temple, especially on quiet days. They should be enrolled in Dhamma school if such is available, and should be encouraged to ask their questions and discuss their problems with wise and virtuous bhikkhus. The Dhamma, after all, is intended to guide us in how to live this very life we are leading now. It is the art of happiness here and now, and the path to deliverance in the hereafter.

Những đứa trẻ cần tu dưỡng đạo đức và đồng thời phát triển thể chất và tình cảm của chúng. Khi chúng lớn lên, cha mẹ nên dạy chúng những cơ bản của Phật pháp, sử dụng ngôn ngữ đơn giản và những ví dụ hàng ngày. Nên giải thích các quy luật luân lý về nghiệp và tái sinh, nên hướng dẫn những quy tắc ứng xử đúng đắn, và nên làm rõ những lý do để thực hành đức hạnh trong cuộc sống hàng ngày. Hơn nữa, ở một đất nước Phật giáo, trẻ em nên thường xuyên được đưa đến chùa, đặc biệt là vào những khóa tu An Cư . Họ nên ghi danh vào trường Giáo pháp nếu có, và nên được khuyến khích đặt câu hỏi và thảo luận vấn đề của họ với các tỳ khưu thông thái và đạo đức. Xét cho cùng, Giáo pháp nhằm hướng dẫn chúng ta cách sống chính cuộc đời này mà chúng ta đang hướng tới hiện tại. Đó là nghệ thuật của hạnh phúc ở đây và bây giờ, và con đường dẫn đến sự giải thoát trong tương lai.

Materialism is steadily eroding traditional values, moral, spiritual, and social. The influence of materialism now reaches even the remote villages, the ancient strongholds of the Buddhist way of life. But young people who have been rightly brought up by Buddhist parents to discover the value of the Dhamma for themselves are unlikely to be led astray.

Chủ nghĩa duy vật đang dần xói mòn các giá trị truyền thống, đạo đức, tinh thần và xã hội. Ảnh hưởng của chủ nghĩa duy vật hiện nay đã đến ngay cả những ngôi làng xa xôi, những thành trì cổ xưa của truyền thống Phật giáo. Nhưng những người trẻ được cha mẹ Phật tử nuôi dưỡng một cách đúng đắn học hỏi Giáo pháp thì chắc chắn sẽ không bị lạc lối.

10. The Practice of Benevolence  

The desire to do good, to bring about the happiness and well-being of others, is effectively cultivated in Buddhism by the systematic practice of the four "sublime attitudes" (brahmavihara): loving-kindness (metta), compassion (karuna), altruistic joy (mudita), and equanimity (upekkha). By cultivating these qualities a Buddhist can gradually remove the mental defilements such as hatred, cruelty, and envy, and bring into being the most exalted virtues. The sublime attitudes elevate human beings to a divine-like stature; they break the barriers that separate individuals and groups; they build bridges more solid than those constructed of stone and steel.

10. Tu Tập Lòng Từ  

Ước nguyện làm điều thiện, mang lại hạnh phúc và an toàn cho người khác, được tu tập một cách hiệu quả trong Phật giáo bằng cách tu tập Tứ Vô Lượng Tâm (brahmavihara): Từ (metta), Bi (karuna), Hỉ (mudita), và Xả (upekkha). Việc tu tập những đức tính này, một Phật tử có thể dần dần loại bỏ những phiền não như tham, sân, và si, và phát huy những đức tính cao quý nhất. Những Vô Lượng Tâm nâng con người lên tầm vóc thần thánh; phá vỡ các rào cản ngăn cách cá nhân và phe nhóm; họ xây những cây cầu kiên cố hơn những cây cầu xây bằng đá và thép.

1. Metta is goodwill, loving-kindness, universal love; a feeling of friendliness and heartfelt concern for all living beings, human or non-human, in all situations. The chief mark of metta is a benevolent attitude: a keen desire to promote the welfare of others. Metta subdues the vice of hatred in all its varied shades: anger, ill-will, aversion, and resentment. The Buddha said:

1. Tâm Từ là lòng tốt, nhân ái, tình thương yêu ; một cảm giác thân thiện và chân thành quan tâm đến mọi sinh vật, dù là con người hay sinh vật, trong mọi tình huống. Dấu hiệu chính của lòng từ là một thái độ nhân từ: một sự quan tâm mang phúc lợi cho người khác. Lòng từ khuất phục lòng thù hận bằng tất cả các trạng thái khác nhau của nó: giận dữ, ác ý, ác cảm và oán giận. Đức Phật nói:

Hatreds do not cease through hatreds.
Anywhere at anytime.
Through love alone do they cease:
This is an eternal law.

Dhp. v.5

Hận thù diệt hận thù,
Ðời này không thể có,
Từ bi diệt hận thù,
Là định luật nghìn thu.

Kinh Pháp Cú kệ 5Phẩm Song Yếu

This stanza is of special significance to us in this nuclear era when the most appalling destructiveness has erupted all over the globe. Peace will never be achieved by meeting force with force, bombs with bombs, violence with retaliation. Metta or loving-kindness is the only effective answer to violence and destructiveness, whether by conventional weapons or nuclear missiles.

Kệ ngôn này có ý nghĩa đặc biệt đối với chúng ta trong thời đại hạt nhân này khi sự hủy diệt khủng khiếp nhất đã nổ ra trên toàn cầu. Hòa bình sẽ không bao giờ đạt được nếu đối chọi vũ lực bằng vũ lực, bom bằng bom, bạo lực bằng trả đũa. Tấm lòng từ là câu trả lời duy nhất cho bạo lực và sự tàn phá, cho dù bằng vũ khí thông thường hay tên lửa hạt nhân.

2. Karuna is the attitude conveyed by such terms as compassion, sympathy, pity, and mercy. Its basic characteristic is sympathy for all who suffer, and it arouses a desire to relieve or remove the pain and suffering of others. Karuna helps to eliminate callousness and indifference to others' woes. It is the direct antidote to cruelty, another vice common in the world today. It is compassion that prompts one to serve others selflessly, expecting nothing, not even gratitude, in return.

Tâm Bi mẫn được truyền đạt như lòng trắc ẩn, sự cảm thông, lòng thương hại và lòng thương xót. Đặc điểm cơ bản của lòng bi mẫn là sự cảm thông đối với tất cả những người đau khổ, và nó mong muốn làm giảm bớt hoặc xóa bỏ nỗi buồn và sự đau khổ của người khác. Lòng bi mẫn giúp loại bỏ sự nhẫn tâm và thờ ơ với tai ương của người khác. Nó là liều thuốc giảm sự thù hận, một nguyên nhân phổ biến khác trên thế giới ngày nay. Chính lòng trắc ẩn đã thúc đẩy người ta phục vụ người khác một cách vị tha, không mong đợi gì, thậm chí không cần sự trả ơn.

3. Mudita is altruistic joy, appreciative joy: the desire to see others rejoicing in their happiness, the ability to share the happiness and success of others. This attitude is the complement of karuna: while karuna shares the sorrow of others, mudita shares their joy. Mudita is the direct antidote to envy. Envy arises over the good fortune of others: it resents those who achieve position, prestige, power, and success. But one who practices mudita will not only be happy when others do well, but will try to promote their progress and welfare. Hence this attitude is of vital importance for achieving social concord and peace.

3. Tâm Hỷ là sự vị tha, niềm hoan hỷ: mong muốn được nhìn thấy người khác vui trong hạnh phúc của họ, khả năng chia sẻ hạnh phúc và thành công của người khác. Thái độ này là sự bổ sung của tâm bi: trong khi tâm bi chia sẻ nỗi buồn của người khác, thì tâm hỷ chia sẻ niềm vui của họ. Tâm bi là liều thuốc giải độc trực tiếp cho sự đố kỵ. Sự đố kỵ nảy sinh đối với sự may mắn của người khác: sự ganh ghét những người đạt được địa vị, uy tín, quyền lực và thành công. Nhưng một người thực hành tâm xả sẽ không chỉ hạnh phúc khi những người khác làm tốt, mà còn cố gắng thúc đẩy sự tiến bộ và phúc lợi của họ. Do đó, thái độ này có tầm quan trọng thiết yếu để đạt được sự hòa hợp và hòa bình trong xã hội.

4. Upekkha, the last of the four sublime attitudes, is equanimity. Upekkha establishes an even or balanced mind in an unbalanced world with fluctuating fortunes and circumstances: gain and loss, fame and ill-repute, praise and blame, pleasure and pain. Upekkha also looks upon all beings impartially, as heirs to the results of their own actions, without attachment or aversion. Upekkha is the serene neutrality of the one who knows.

4. Tâm Xả, là trạng thái cuối trong Tứ Vô Lượng Tâm, là sự bình đẳng. Tâm xả là tâm bình đẳng đồng đều hoặc cân bằng trong một thế giới không cân bằng với vận may và hoàn cảnh biến động: được và mất, danh tiếng và tiếng xấu, khen ngợi và trách móc, vui sướng và đau đớn. Tâm xả cũng nhìn tất cả chúng sinh một cách vô tư, như những người nhận kết quả của hành động của chính họ, không dính mắc hay ác cảm. Tâm xả là sự trung lập thanh thản của người hiểu biết.

The constant, methodical, and deliberate cultivation of these sublime virtues in everyday life transforms the attitudes and outlook of the practitioner. They should be the foundation of all Buddhist social action, as well as of individual and collective peace and harmony. Buddhist social welfare work may take many forms, but what is most essential is the spirit in which it is performed. This spirit should be marked by the subordination of the private good to the good of the whole. For Buddhist social work to be of real value, action should spring from genuine love, sympathy, and understanding for one's fellow humans, guided by knowledge and training. Welfare work should be the perfect expression of compassion, untouched by condescension, washed clean of pride — even of the pride of doing good. It should be a sheer manifestation of the brotherhood of all human beings.

Sự tu tập thường xuyên, có phương pháp và có chủ ý của Tứ Vô Lượng Tâm này trong cuộc sống hàng ngày sẽ làm thay đổi thái độ và cách nhìn của người tu tập. Chúng phải là nền tảng của mọi hoạt động xã hội của Phật giáo, cũng như của hòa bình và hòa hợp cá nhân và tập thể. Công việc phúc lợi xã hội của Phật giáo có nhiều hình thức, nhưng điều cốt yếu nhất là tinh thần mà công việc đó được thực hiện. Tinh thần này cần được đánh dấu bằng sự lấy lợi ích riêng làm lợi ích chung. Để công tác xã hội của Phật giáo có giá trị thực sự, hành động phải bắt nguồn từ tình yêu thương, sự cảm thông và thấu hiểu chân thành đối với đồng loại, được hướng dẫn bởi kiến thức và sự đào tạo. Công việc phúc lợi phải là biểu hiện hoàn hảo của lòng trắc ẩn, không bị ảnh hưởng bởi sự cao ngạo, được xóa tan niềm tự hào - ngay cả niềm tự hào khi làm điều thiện. Nó phải là một biểu hiện tuyệt đối của tình anh em của tất cả mọi người.

The four sublime attitudes should be diligently cultivated with unremitting effort by every true follower of the Master. These qualities never become obsolete. They convey a universal message which transforms us into universal human beings.

Tứ Vô Lượng Tâm cần được tinh tấn trau dồi với nỗ lực không ngừng bởi mỗi người Phật tử thuần thành của Đức Từ Phụ. Những phẩm chất này không bao giờ trở nên lỗi thời. Chúng truyền tải một thông điệp phổ biến biến chúng ta thành những con người chung.

11. Freeing the Mind  

Mind occupies the pre-eminent place in Buddhism, for everything that one says or does first arises in the mind as a thought. To have a well-trained mind is indeed to possess a treasure. When a person trains the mind, turns inward to examine and cleanse his own mind, he will find therein a vast storehouse of happiness. Real happiness is a quality of the mind which has to be sought and found in the mind. The Buddha teaches that non-attachment to worldly pleasures is a greater happiness than the enjoyment of worldly pleasures. Nibbana is the highest happiness, the happiness of relief from suffering and from repeated birth, and this happiness is only to be attained by freeing the mind from its defilements.

11. Giải Thoát Tâm  

Trong Phật Giáo tâm rất quan trọng, vì con người khi nói hay làm đều do từ ý muốn hoặc sự suy nghĩ từ tâm. Để có một tâm được tu tập tốt đó là sở hữu kho báu. Khi một người tu tập tâm, kiểm soát nội tâm và thanh lọc tâm của mình, người đó sẽ tìm thấy trong tâm là một kho hạnh phúc rộng lớn. Hạnh phúc thực sự là một phẩm chất của tâm phải được tìm thấy trong tâm trí. Đức Phật dạy rằng không dính mắc vào những thú vui thế gian là một hạnh phúc lớn hơn việc tận hưởng những thú vui thế gian. Niết-bàn là hạnh phúc cao nhất, hạnh phúc thoát khỏi đau khổ và khỏi tái sinh, và hạnh phúc này chỉ có thể đạt được bằng cách giải thoát tâm khỏi những ô nhiễm của nó.

The misguided worldling thinks otherwise. In his view the enjoyment of sensual pleasures is the only real happiness. He forgets, however, that sensual happiness arises merely from the gratification of desire, and thus that this happiness must fade when the desired object is obtained. Nor will the multiplication of desires make sensual pleasure permanent, for there is no permanence in the passing. The pursuit of sensual pleasures ends only in restlessness and dissatisfaction.

Người trần tục hiểu một cách sai lệch. Theo quan điểm của họ những thú vui nhục dục là hạnh phúc thực sự duy nhất. Tuy nhiên, họ quên rằng hạnh phúc nhục dục chỉ nảy sinh từ sự thỏa mãn của dục vọng, và do đó hạnh phúc này phải tàn lụi khi có được đối tượng mong muốn. Sự gia tăng của ham muốn cũng không làm cho khoái cảm nhục dục trở nên vĩnh viễn, vì không có sự lâu dài nào qua đi. Việc theo đuổi thú vui nhục dục chỉ kết thúc trong sự bồn chồn và bất mãn.

The aim of Buddhist mental culture is to gain direct intuitive knowledge of the real nature of existence by systematic training of the mind through meditation. This practice issues in detachment and thus frees the mind from its delusions. Meditation leads the mind from the pain-laden things of the world to the sorrowless, transcendent state of deliverance, Nibbana. The basic cause of rebirth and suffering is ignorance of the true nature of life. We consider what is passing, unsatisfactory, and empty to be permanent, a source of true happiness, and substantial. This delusion sustains the craving for more existence and leads to the accumulation of kamma. Meditation is designed to lead step-by-step to the dissolution of these delusions and thereby to freedom from the grip of craving.

Mục đích của tinh thần văn hoá Phật giáo là đạt được kiến thức thuộc về sự thông hiểu về bản chất thực của sự hiện hữu bằng cách tu tập Thiền Định. Sự tu tập này giúp tâm thoát khỏi khỏi những ảo tưởng của nó. Thiền định đưa tâm từ những phiền não của thế gian đến trạng thái giải thoát siêu việt, không đau khổ, đó là Niết-bàn. Nguyên nhân cơ bản của tái sinh và đau khổ là sự thiếu hiểu biết về bản chất thực sự của cuộc sống. Chúng ta coi những gì đang trôi qua, không vừa ý và trống rỗng là vĩnh viễn, là nguồn gốc của hạnh phúc thực sự và đáng kể. Sự si mê này duy trì sự thèm muốn được tồn tại nhiều hơn và dẫn đến sự tích lũy của nghiệp. Tu tập Thiền dẫn từng bước đến việc thoát ra khỏi những ảo tưởng này và do đó giải thoát khỏi sự kìm kẹp của tham ái.

There are two kinds of meditation recognized in Buddhism: the development of tranquillity (samatha-bhavana), which emphasizes concentration, and the development of insight (vipassana-bhavana), which emphasizes wisdom. These two types of meditation respectively correspond to the second and third groups of the Noble Eightfold Path, the concentration group and the wisdom group. Concentration means one-pointedness of the mind, the ability to fix the mind on a single object to the exclusion of all else. Concentration is not an end in itself, but to be developed primarily because it is the basis for wisdom, the ability to see things exactly as they are. It is this wisdom that frees the mind from bondage.

Trong Phật Giáo có hai loại thiền được tu tập: sự phát triển của Thiền Định (samatha-bhavana), nhấn mạnh sự tập trung và sự phát triển của tuệ giác (vipassana-bhavana - Thiền Quán), nhấn mạnh đến trí tuệ. Hai loại thiền này tương ứng với nhóm thứ hai và thứ ba của Bát Chánh Đạo, nhóm Định và nhóm Tuệ. Tập trung có nghĩa là nhất tâm, khả năng cố định tâm trí vào một đối tượng duy nhất để loại trừ tất cả những thứ khác. Sự tập trung tự nó không phải là mục đích mà phải được phát triển chủ yếu bởi vì nó là cơ sở cho Tuệ, khả năng nhìn mọi thứ chính xác như chúng vốn có. Chính Tuệ này đã giải thoát tâm khỏi sự trói buộc.

To train the mind is not at all easy, for the mind has long been accustomed to flow in the channels of greed, hatred, and delusion; through ages we have relished sense pleasures, raged with anger, wallowed in torpor, fidgeted restlessly, and vacillated with doubt. Such habits are indeed difficult to break. Moreover, it is the very nature of the untrained mind to wander from one idea to another. Thus when the meditator sits down to begin the practice, strange thoughts may dance before his mind. To overcome these disturbances, the Buddha has taught five methods of expelling distracting thoughts:

Việc tu tập tâm không hề dễ dàng, vì tâm từ lâu đã quen với tham, sân, si; Qua nhiều thời đại, chúng ta đã tận hưởng những khoái lạc cảm giác, nổi cơn thịnh nộ vì tức giận, chìm trong cơn say, bồn chồn không yên và trống rỗng với sự nghi ngờ. Những thói quen như vậy quả thực rất khó phá bỏ. Hơn nữa, bản chất của tâm chưa được tu tập là lang thang từ ý tưởng này sang ý tưởng khác. Vì vậy, khi thiền giả ngồi xuống để bắt đầu thực hành, những ý nghĩ kỳ lạ có thể tâm của hành giả phóng dật. Để khắc phục những xáo trộn này, Đức Phật đã dạy năm phương pháp xua đuổi những tư tưởng phóng dật:

  1. Develop a good thought opposed to the distracting one; for example, develop a thought of loving-kindness to expel a thought of hatred.
  2. Reflect on the evil consequences of distracting thoughts; for example, ill will or anger may lead to harsh words or an exchange of blows, to making enemies, or to something worse.
  3. Turn the mind away from the disturbing thought and fix it on some beneficial idea or towards some useful activity.
  4. Trace the cause of the uprisen evil thought and reflect on whether it will serve any useful purpose.
  5. Struggle directly with the evil thought to crush it and subdue it.
  1. Nghĩ tới một suy nghĩ tốt đối lập với một suy nghĩ gây mất tập trung; chẳng hạn, phát triển tư tưởng từ bi để trục xuất tư tưởng hận thù..
  2. Suy ngẫm về những hậu quả xấu của việc phóng dật; ví dụ, ác ý hoặc sự tức giận có thể dẫn đến những lời nói thô bạo hoặc đánh nhau, gây thù chuốc oán hoặc điều gì đó tồi tệ hơn..
  3. Hướng tâm ra khỏi những suy nghĩ rối loạn và hướng tâm theo một số ý tưởng có lợi hoặc hướng tới một số hoạt động hữu ích.
  4. Truy tìm nguyên nhân của những suy nghĩ bất thiện và suy nghĩ xem liệu nó có hữu ích nào không.
  5. Đấu tranh trực tiếp với ý nghĩ bất thiện để đè bẹp nó và khuất phục nó.

At the outset meditation will be a continual effort to pull the mind back whenever it strays from the subject of meditation. It will seem impossible to focus the attention on the selected subject for more than a few seconds at a stretch. With continued practice, however, one will refine one's skills until one can keep the mind focused steadily and calmly on the chosen topic for increasingly longer periods. Then the practice becomes more engaging, more rewarding, and also less tiring. Eventually one's efforts will culminate in one-pointedness of mind, samadhi.

Khi tâm bị phóng dật việc đầu tiên của Thiền là nỗ lực đưa tâm trở về đề mục thiền. Tâm dường như không thể tập trung sự chú ý vào đối tượng đã chọn trong hơn một vài giây liên tục. Tuy nhiên, khi tiếp tục tu tập, hành giả sẽ trau dồi các kỹ năng của mình cho đến khi hành giả có thể giữ tâm tập trung ổn định và bình tĩnh vào chủ đề đã chọn trong thời gian dài. Khi đó việc tu tập trở nên tốt hơn, bổ ích hơn và cũng ít mệt mỏi hơn. Cuối cùng nỗ lực của hành giả sẽ đạt đến đỉnh cao trong sự nhất tâm, đó là tâm định.

With the attainment of the one-pointed mind, the meditator turns this pure, steady, clear mind to the contemplation of existence itself. This marks the beginning of vipassana-bhavana, the meditative development of insight. The meditator mindfully investigates his own compound of the "five aggregates." He sees that the body, or form, is made up of changing physical qualities, while mind itself consists of fleeting mental factors: feeling, perception, mental formations (intentions, emotions, thoughts, desires, etc.), and consciousness. He sees that these all occur in mutual dependence, all in a flow. There is no substantial self, no immortal soul within them to be called "I" or "mine." As the impermanence, the unsatisfactoriness, and the selfless nature of the five aggregates become manifest to the meditator, he realizes that nothing conditioned is worth clinging to; for everything conditioned is fleeting, and in the fleeting it is impossible to find stable happiness. This is pañña, wisdom, the third and final stage in the Noble Eightfold Path.

Với việc đạt được tâm định, hành giả hướng thanh tịnh, ổn định, trong sáng này sang sự quán chiếu sự hiện hữu của thân. Điều này là sự khởi đầu của Thiền Quán ( vipassana-bhavana), sự phát triển thiền định của tuệ giác. Hành giả quán niệm về "năm uẩn" của chính mình. Hành giả thấy rằng thân, hay sắc, được tạo thành từ những vật lý thay đổi, trong khi tâm bao gồm các yếu tố tinh thần như: cảm giác, tri giác, là danh (những ý muốn, cảm xúc, suy nghĩ, v.v.), và ý thức. Hành giả thấy rằng tất cả những điều này xảy ra trong sự phụ thuộc lẫn nhau, tất cả đều trong một dòng chảy. Không có cái tôi thực chất, không có linh hồn bất tử bên trong chúng để được gọi là "tôi" hay "của tôi." Khi tính chất vô thường, khổ và vô ngã của năm uẩn hiện rõ trong hành giả, hành giả nhận ra rằng không có gì đáng bám vào; vì mọi pháp hữu vi là phù du, và trong phù du không thể tìm thấy hạnh phúc ổn định. Đây là trí tuệ (pañña), giai đoạn thứ ba và cuối cùng trong con đường tu tập Bát Chánh Đạo.

With the development of wisdom, ignorance ceases in all its forms and shades. Craving and kamma, the fuel for the flame of becoming, is exhausted, and no more fresh fuel is supplied. Hence the flame of existence burns out for lack of fuel. When such a person who has reached the goal passes away, he no longer takes rebirth in any realm of becoming. He has attained Nibbana, the Deathless.

Với sự phát triển của trí tuệ, vô minh chấm dứt dưới mọi hình thức và sắc thái của nó. Tham ái và nghiệp, nhiên liệu tạo thành ngọn lửa, bị cạn kiệt, và không bổ sung thêm nhiên liệu mới nào. Do đó ngọn lửa sẽ cháy hết vì thiếu nhiên liệu. Khi hành giả đạt được mục tiêu như vậy qua đời, hành giả không còn tái sinh trong bất kỳ cảnh giới nào. Ngài đã đạt được Niết-bàn (Nibbana), tức là Bất tử.

12. Mindfulness of Breathing  

Mindfulness of breathing (anapanasati) is an excellent subject of meditation particularly useful to the busy layperson, as it can be practiced safely by anyone, anywhere, at any time. To practice this type of meditation, one should first adopt a seated meditation posture. Those who can sit comfortably in full lotus or half-lotus posture may adopt those positions; those who find this difficult may assume any cross-legged sitting posture that enables them to hold upright the upper part of the body; those who find even this difficult may sit on a straight-backed chair. The torso should be held erect but not stiff; the hands should be placed one over the other on the lap; and (for those who sit in a chair) the feet should rest on the floor.

12. Chánh niệm về hơi thở  

Pháp Quán Niệm hơi thở (Ānāpānasati) là một chủ đề thiền rất tốt, đặc biệt hữu ích cho những người cư sĩ bận rộn, vì nó có thể được thực hành một cách an toàn cho bất kỳ ai, ở bất kỳ đâu, vào bất kỳ lúc nào. Để thực hành kiểu thiền này, trước tiên người ta nên áp dụng tư thế thiền ngồi. Những người có thể ngồi thoải mái trong tư thế kiết già hoặc bán kiết già có thể áp dụng những tư thế đó; những người cảm thấy khó khăn này có thể thực hiện bất kỳ tư thế ngồi bắt chéo chân để giữ thẳng phần trên của cơ thể; những người thậm chí cảm thấy khó khăn này có thể ngồi trên một chiếc ghế thẳng lưng. Thân phải được giữ thẳng nhưng không cứng; hai bàn tay phải được đặt trên đùi; và (đối với những người ngồi trên ghế) bàn chân nên đặt trên sàn nhà.

The meditator should then breathe calmly and naturally, mentally following the whole breath in and out without a break in attentiveness. At the outset one should simply breathe in and out without reflecting about it. One may fix the attention on the nostrils or upper lip, wherever the breath is felt most distinctly as one breathes in and out. There the attention should remain.

^Hành giả sau đó chú tâm vào hơi thở một cách bình tĩnh và tự nhiên, theo dõi toàn bộ hơi thở ra vào mà không gián đoạn sự chú tâm. Ngay từ đầu, chỉ nên hít vào và thở ra mà không cần suy nghĩ về nó. Hành giả có thể tập trung sự chú tâm vào lỗ mũi hoặc môi trên, bất cứ nơi nào cảm thấy hơi thở rõ ràng nhất khi hít vào và thở ra. Ở đó sự chú tâm vẫn nên được duy trì.

As one proceeds with the observation of the breath, one becomes more and more deeply concentrated upon it. One then feels light in body and mind, very calm and peaceful; one may even feel as if one were floating in the air. When strong calm is established and the mind becomes one-pointed, one may then turn one's attention towards the development of insight (vipassana), aiming to gain direct insight into the true nature of existence. This type of meditation, when successful, leads by stages to the realization of Nibbana.

Khi hành giả tu tập quán niệm hơi thở, ngày càng hành giả càng tập trung sâu hơn vào nó. Sau đó hành giả cảm thấy nhẹ nhàng trong thân và tâm, thanh thản và bình an; hành giả thậm chí có thể cảm thấy như thể mình đang lơ lửng trên không. Khi sự tĩnh lặng mạnh mẽ được thiết lập và tâm đạt để định, khi đó hành giả có thể hướng tâm của mình sang sự phát triển của tuệ giác (vipassana), nhằm đạt được cái nhìn sâu sắc trực tiếp vào bản chất thực sự của sự hiện hữu. Với thiền này, khi thành công, sẽ dẫn đến chứng ngộ Niết bàn theo từng giai đoạn.

Apart from its ultimate benefits, mindfulness of breathing has an immediate value that can be seen in one's daily life. It promotes detachment and objectivity. It allows one the mental distance needed to arrive at wise decisions in the countless difficulties of daily life. Regular practice of this meditation brings increased concentration and self-control, improved mindfulness, and is also conducive to healthy and relaxed living.

Ngoài những phước báu đạt được cuối cùng của nó, quán niệm về hơi thở có một giá trị tức thì có thể thấy được trong cuộc sống hàng ngày. Nó thúc đẩy sự tách rời và tính khách quan. Nó cho phép người ta có một khoảng cách tinh thần cần thiết để đi đến những quyết định sáng suốt trong vô vàn khó khăn của cuộc sống hàng ngày. Thực hành thiền định này thường xuyên giúp tăng khả năng tập trung và kiểm soát bản thân, cải thiện chánh niệm, và cũng có lợi cho cuộc sống lành mạnh và thư thái.

13. Facing Death with Equanimity  

Death is the only absolutely certain thing in life, yet how many of us plan for it and prepare ourselves adequately in advance to face it calmly? All human beings must die. The body disintegrates, breaks apart, and turns to ashes and dust. The only thing we own that remains with us beyond death is our kamma, our intentional deeds. Our deeds continue, bringing into being a new form of life until all craving is extinguished. We are born and evolve according to the quality of our kamma. Good deeds will produce a good rebirth, bad deeds a bad rebirth.

13. Điềm tỉnh khi đối mặt với cái chết  

Ai rồi cũng phải chết, đó là điều chắc chắn xảy ra, nhưng có bao nhiêu người trong chúng ta lên kế hoạch và chuẩn bị cho mình đầy đủ trước để khi cái chết đến mình giữ được bình tĩnh? Cơ thể tan rã, hủy hoại và biến thành tro bụi. Điều duy nhất còn lại chúng ta sở hữu sau cái chết là nghiệp của chúng ta, những việc làm có chủ ý của chúng ta. Những việc làm của chúng ta vẫn tiếp tục, trở thành một dạng sống mới cho đến khi mọi tham ái bị dập tắt. Chúng ta được sinh ra và phát triển theo phẩm chất của nghiệp của chúng ta. Hành động thiện sẽ tái sinh quả lành, hành động xấu là tái sinh quả xấu.

The materialistic view that a human being is merely a biological result of the union of sperm and ovum which utterly terminates in death is inadequate as a total explanation of human life. Nature and nurture, heredity and the environment, cannot by themselves explain, for example, why twins born of the same parents, physically almost identical, enjoying equal privileges, brought up in the same environment, often exhibit widely different characteristics, mental, moral, and emotional. Moreover, science would meet difficulties accounting for the existence of infant prodigies and the recollection of past lives, particularly by children.

Quan điểm duy vật cho rằng một con người chỉ đơn thuần là kết quả sinh học của sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn nó hoàn toàn chấm dứt khi chết là không đầy đủ như một cách giải thích tổng thể về sự sống của con người. Chẳng hạn như tự nhiên và sự nuôi dưỡng, di truyền và môi trường không thể giải thích được tại sao các cặp song sinh được sinh ra từ cùng một cha mẹ, gần như giống hệt nhau về thể chất, được hưởng các đặc quyền như nhau, được nuôi dưỡng trong cùng một môi trường, lại thường có những đặc điểm khác nhau về tinh thần, đạo đức, và cảm xúc. Hơn nữa, khoa học sẽ gặp khó khăn khi tính đến sự tồn tại của các thần đồng trẻ sơ sinh và việc nhớ lại tiền kiếp, đặc biệt là của trẻ em.

A realistic Buddhist, knowing that death is inevitable, plans for it and trains himself to face it with equanimity. He also knows that the best way to plan for death is to lead a virtuous and upright life. Thus the devoted Buddhist regularly observes the Five Precepts, performs many kind and generous acts, and endeavors to lessen his greed and hate. The fact that one has led a blameless life will be an added solace and source of strength at death. The fear of death then loses its force and sting.

Một Phật tử thuần thành, biết cái chết là không thể tránh khỏi, người đó tu tập và chuẩn bị tinh thần đối mặt với nó một cách bình tĩnh. Người đó cũng biết rằng cách tốt nhất để chuẩn bị cho cái chết là sống một cuộc sống đức hạnh và chân thật. Vì vậy, người Phật tử thuần thành thường xuyên tuân giữ Năm Giới, làm nhiều việc thiện và từ ái, và nỗ lực để giảm bớt tham và sân của mình. Thực tế là một người sống làm nhiều việc thiện sẽ là một niềm an ủi và trợ lực thêm vào lúc chết. Họ không còn đau đớn và sợ hãi cái chết sau..

In preparing for death, a householder should fulfill his obligations to his family, to others, and to his religion. In practice, this means leaving behind a sufficient income for one's family, making out a proper last will, planning one's own funeral arrangements, and providing funds for the maintenance of virtuous and learned monks who observe the rules of discipline and who can preach the correct Dhamma.

Là người chủ gia đình nên chuẩn bị cho cái chết của mình như là hoàn thành nghĩa vụ của mình đối với gia đình, với những người khác và tôn giáo của mình. Trên thực tế, điều này có nghĩa là để lại thu nhập đủ cho gia đình, lập di chúc cuối cùng thích hợp, lập kế hoạch tổ chức tang lễ cho riêng mình, và cung cấp ngân quỹ để duy trì các nhà sư có đạo đức và uyên bác, những người tuân thủ các quy tắc của kỷ luật và những người có thể thuyết giảng chánh Pháp.

The Buddha teaches his lay followers, as well as the monks and nuns, that they should often reflect on the inevitability of death: "Death is certain, life is uncertain" (maranam niyatam, jivitam aniyatam). These words are a clarion call reminding us of the need to put our own house in order, morally and philosophically, without delay, and to face each day as if it were our last. The world of today would indeed be a happier and safer place to live if people the world over would only pay heed to this call.

Đức Phật dạy những người ci sĩ, cũng như các tăng ni, nên thường xuyên quán chiếu về tính tất yếu của cái chết: "Chết là chắc chắn, cuộc sống thì không chắc chắn" (maranam niyatam, jivitam aniyatam). Những lời này là một lời kêu gọi rõ ràng nhắc nhở về sự cần thiết sắp xếp việc nhà của chúng ta một cách ngăn nắp, về mặt đạo đức và hợp lý, không chậm trễ, và đối mặt với mỗi ngày như thể đó là ngày cuối cùng của chúng ta. Thế giới ngày nay thực sự sẽ là một nơi hạnh phúc hơn và an toàn hơn để sống nếu mọi người trên thế giới chú ý đến lời kêu gọi này.

14. The Good Buddhist  

The preceding sections of this essay will help the Buddhist lay follower to understand, from a practical angle, the main points of the Buddha's teachings as they bear on the conduct of daily life. Constant practice of these principles will ensure that they are built into his character, enabling him to develop into a well-rounded human being, a center of sanity in a confused world adrift in fashionable philosophies full of empty promises.

14. Người Phật Tử Thuần Thành  

Các phần trước của bài luận này sẽ giúp người cư sĩ tại gia hiểu, từ góc độ thực tế, những điểm chính của lời dạy của Đức Phật khi họ ứng xử trong cuộc sống hàng ngày. Việc thực hành liên tục những nguyên tắc này đảm bảo rằng chúng được xây dựng trong tính cách của người đó, và giúp phát triển thành một con người hoàn thiện, trung tâm của sự tỉnh táo trong một thế giới hỗn loạn chìm trong những triết lý thời thượng đầy những lời hứa rỗng không.

At the very minimum a lay follower of the Buddha must keep the Five Precepts, which enables him to develop virtue in regard to his bodily and verbal behavior. But one should not stop with this. One who seeks the true perfection of happiness must also attend to the cultivation of the mind. One must be mindful of the arising of unwholesome states such as greed, anger, and delusion, and know how to deal with them effectively when they threaten to throw one off balance. One should proceed even further and attempt to cultivate the mind systematically through the practice of meditation for tranquillity and insight.

Một người Phật tử tại gia phải tuân giữ ít nhất là Năm Giới, điều này cho phép người đó phát triển đức hạnh về hành động của thân và lời nói. Nhưng không nên dừng lại với điều này. Một người muốn có hạnh phúc trọn vẹn thực sự cũng phải tu dưỡng tâm trí. Người đó phải diệt trừ sự phát sinh của các trạng thái bất thiện như tham, sân, si và biết cách đối phó với chúng một cách hiệu quả khi chúng đe dọa làm mất thăng bằng. Người đó nên tiến xa hơn nữa và cố gắng trau dồi tâm một cách có hệ thống thông qua việc tu tập thiền định để có được sự tĩnh lặng và sáng suốt.

The society in which we live is a reflection of the minds of the human beings who have created that society. If our society has become corrupt, rife with immorality, and destructive of the higher potentials of human nature, that is because the people who comprise that society have allowed themselves to drift into corrupt and immoral states of mind. The quality of a society inevitably rests on the quality of the lives led by the persons who make up that society. One single individual may not be able to change the whole society for the better. But each one of us can, at any rate, transform the world of our own mind.

Xã hội chúng ta đang sống là do tâm thức của những con người đã tạo ra. Nếu xã hội thối nát, đầy rẫy sự vô luân, và phá hủy những tiềm năng cao hơn của bản chất con người, thì đó là do những người trong xã hội đó đã để mình trôi vào những trạng thái tâm trí đồi bại và vô đạo đức. Giá trị của một xã hội tất yếu phụ thuộc vào giá trị cuộc sống do những người lãnh đạo xã hội đó tạo nên. Một cá nhân đơn lẻ có thể không thể thay đổi toàn bộ xã hội trở nên tốt đẹp hơn. Nhưng mỗi người trong chúng ta, ở bất cứ mức độ nào, có thể biến đổi thế giới tâm thức của chính mình.

How is this to be done? By observing the Five Precepts flawlessly, by being as mindful as possible in everyday life, by cleansing the mind of its blemishes, by cultivating the four sublime states, by meditating energetically every day, by listening to discourses on the Dhamma and clarifying one's doubts about the teaching. By following these guidelines one is sure to reap their fruits: peace of mind, contentment, the absence of inner conflicts even in the midst of our confusing and chaotic world.

Để hoàn thành chúng ta làm cách nào? Phải tuân thủ Ngũ Giới một cách hoàn hảo, luôn giữ chánh niệm hết mức có thể trong cuộc sống hàng ngày, thanh lọc tâm ý, tu tập Tứ Vô Lượng Tâm, mỗi ngày tu tập thiền định, học Phật Pháp và làm sáng tỏ những thắc mắc của mình. Bằng cách làm theo những hướng dẫn này, chắc chắn chúng ta sẽ gặt hái được những thành quả của chúng: sự an tâm, hài lòng, không có xung đột nội tâm ngay cả giữa thế giới rối ren và hỗn loạn của chúng ta.

A good Buddhist should ever seek the opportunity to do deeds of mercy, kindness, and charity. He should be keen on helping those less fortunate than himself. When practicing giving, however, one should give with discrimination, as the Buddha advises: viceyya danam databbam. Thus the most needy will be benefited with the things they need most.

Một Phật tử thuần thành nên tìm kiếm cơ hội để làm những việc thiện từ bi và bác ái. Nên quan tâm giúp đỡ những người kém may mắn hơn mình. Tuy nhiên, khi thực hành bố thí, nên bố thí không phân biệt, như Đức Phật khuyên: viceyya danam databbam. Vì vậy, những người khó khăn nhất sẽ được hưởng lợi với những thứ họ cần nhất

A good Buddhist should set apart a few minutes every day to review the day's happenings, and to see whether or not he has strayed from the Master's teachings. If so, he should inquire why he has done so in order to avoid a future repetition. Methodical reading on the Dhamma will also help one to put the whole of life into the right perspective. It is a useful habit to read daily an inspiring discourse of the Buddha, such as the Maha-Mangala Sutta, or to recite some verses of the Dhammapada and reflect for a few moments on their relevance to one's own life. Doing so will help one to forget one's trifling worries and troubles, to clarify one's thinking, and to recall the ultimate values and truths upon which one should build one's life.

Một Phật tử thuần nên dành ra một vài phút mỗi ngày để quán lại những gì đã làm trong ngày, và xem liệu mình có đi sai với lời dạy của Đức Phật hay không. Nếu có, người đó nên hỏi tại sao mình lại làm như vậy để tránh lặp lại trong tương lai. Đọc Giáo pháp mỗi ngày cũng sẽ giúp người ta đặt toàn bộ cuộc sống vào quan điểm đúng đắn. Một thói quen hữu ích là đọc hàng ngày một bài kinh của Đức Phật, chẳng hạn như Kinh Điềm Lành (Maha-Mangala Sutta), hoặc đọc một số câu Kinh Pháp Cú và suy ngẫm trong một vài khoảnh khắc về sự liên quan của chúng với cuộc sống của chính mình. Làm như vậy sẽ giúp người đó quên đi những lo lắng và rắc rối , để làm sáng tỏ suy nghĩ của một người, và nhớ lại những giá trị và chân lý cuối cùng mà người đó nên xây dựng cuộc sống của mình.

The Buddha's teachings consist of virtue, concentration, and wisdom. Only with their practice will the Buddha-Dhamma flourish; when they are neglected, the Buddha-Dhamma will decline. This fact should always be remembered by those who are anxious to avert the decline and disappearance of the Sasana. As religion withers the world over, more and more attention is paid to empty rites, rituals, and ceremonies, while little or no attention is paid to the actual practice of the principles of religion as they bear on real life. It is this, however, that matters most.

Phật Pháp bao gồm; Giới, Định và Tuệ. Với sự tu tập những điều này thì Phật pháp mới hưng thịnh; khi chúng ta quên lãng không tu tập, Phật pháp sẽ suy tàn. Sự thật này nên luôn được ghi nhớ bởi những người đang lo lắng ngăn chặn sự suy giảm và biến mất của Giáo Pháp (Sàsana). Khi tôn giáo tàn lụi, ngày càng nhiều người chú ý đến các nghi thức trống rỗng, thờ bái và cúng kiếng, trong khi ít hoặc không chú ý đến việc tu tập Giáo Pháp các nguyên tắc của tôn giáo trong đời sống thực tế. Tuy nhiên, chính điều này mới là vấn đề quan trọng nhất.

By following the above guidelines, a good Buddhist will grow in all aspects of the Dhamma. These guidelines will help to mold one's whole personality, to instil the true principles of the Dhamma into one's understanding, to train the emotions and to discipline the will. Doing so will conduce to the ultimate best interest of oneself, and help one to make one's life a blessing for others as well.

Tu tập theo những hướng dẫn trên, một Phật tử thuần thành sẽ phát triển về mọi mặt của Giáo pháp. Những hướng dẫn này sẽ giúp hình thành toàn bộ nhân cách của một người, để thấm nhuần các nguyên tắc thực sự của Giáo pháp vào sự hiểu biết của một người, thu thúc cảm xúc và ý chí kiên định. Làm như vậy sẽ dẫn đến lợi ích cao nhất cuối cùng của bản thân, và giúp một người cống hiến cuộc sống của mình thành một phước lành cho người khác.

May you and I and all other beings
be well and happy.

Nguyện cho các bạn và tôi và tất cả các chúng sinh được an lành và hạnh phúc..

About the Author  

Robert Bogoda was born in 1918 in Colombo, the business capital of Sri Lanka. His secondary education was cut short by the sudden demise of his father, which compelled him to work at a modest job as a teacher. While engaged in teaching, he obtained by self study the B.Sc. (Econ.) and M.Sc. (Econ.) degrees from the University of London, specializing in Social Administration. Now retired, he pursues his interests in Buddhism and social welfare. The essay "A Simple Guide to Life" was written against this background.

Về Tác Giả  

Robert Bogoda sinh năm 1918 tại Colombo, thủ đô kinh tế của Sri Lanka. Vì cha mất sớm nên ông không thể học xong trung học, điều này làm ông phải làm một công việc khiêm tốn là một giáo viên. Trong thời gian đi dạy, ông đã tự học để có được bằng B.Sc. (Econ.) Và M.Sc. (Econ.) Bằng cấp của Đại học London, chuyên về Quản trị xã hội. Hiện đã nghỉ hưu, ông theo đuổi sở thích của mình đối với Phật giáo và phúc lợi xã hội. Bài luận "Câm Nang đơn giản cho cuộc sống" được viết dựa trên bối cảnh này..

Cập nhập ngày: Thứ Hai 25-7-2022

webmasters: Minh Hạnh & Nguyễn Văn Hòa

 | | trở về đầu trang | Home page |