Dieu Phap Homepage

    

Từ Điển Phật Học


...... ... .

 

TỔ ĐÌNH MINH ĐĂNG QUANG

PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN

BUDDHIST DICTIONARY
SANSCRIT/PALI-VIETNAMESE

Phạn / Pali -Việt

THIỆN PHÚC

 

T

 

Tabbipakkha (p): Antagonistic to something (a)—Chống đối hay không ưa cái gì.

Tabbiparita (p): Different from (a)—Khác với cái gì.

Taca (p):

            Skin—Da.

            Bark: Vỏ cây.

Taccha (p): Real—True (a)—Thật.

Tacchaka (p): A carpenter—Thợ mộc.

Tada (p): At that time—V o lúc đó.

Tadagge (p): Henceforth (adv)—Từ đây.

Tadaha (p): The same day (n)—Cùng ng y.

Tajjani (p): Forefinger—Ngón tay trỏ.

Tajjeti (p): To threaten—Ðe dọa.

Takchaka (skt): Long vương Ðức xoa ca.

Takka (p): Thought—Reasoning—Sự suy nghĩ  (tư tưởng).

Takkana (p): Reasoning—Lý luận.

Takkasila (p): Name of a city in Gandhara, where there was a well-known Buddhist university—Tên của một th nh phố ở Gandhara, nơi đã từng có một trường đại học Phật giáo nổi tiếng.

Takketi (p):

            To argue: B n cãi hay tranh luận.

            To reason: Lý luận.

            To think: Suy nghĩ.

Takkika (p): A logician—Nh lý luận.

Taksacila (Taxila) (skt): Ðắc xoa thi la.

Tala (skt): Lá kè—Palm leaf—The palmyra tree or fan-palm. .

Talaja (skt): Tên của một địa danh Phật giáo ở vùng tây Ấn Ðộ, cách Bhavnagar ba mươi dặm về phía nam, gần cửa sông Satrunjaya. Dường như nơi đây đã từng l một trung tâm Phật giáo lớn. Ở đây có 36 hang động v một bể nước lớn khoảng 36 mét vuông. Một trong các hang lớn có tên l Ebhal-mandap, hang nầy có bốn trụ bát giác nhưng không có phòng—Name of a Buddhist place in west India, about thirty miles south of Bhavnagar, near the mouth of the Satrunjaya river, also seems to have a great Buddhist centre. There are 36 caves and a reservoir of about thirty-six square-meters. One of the largest caves is known as Ebhal-mandap. It had four octagonal pillars but no cells. 

Talaka (p): A lake—Cái hồ.

Taleti (p): To beat—To strike—Ðánh hay gõ v o.

Tama (p): Darkness (ignorance)—Sự tối tăm (vô minh).

Tamala (skt): Ða ma la (thọ).

Tamalapa (skt): Tánh vô cấu.

Tamalapatrachandanagandha (skt): Ða ma la bạt chiên đ n hương Phật.

Tamba (p): Copper-colored (a)—Có m u đồng.

Tambula (p): Betel-leaf—Lá trầu.

Tana (p): Protection—Sự bảo vệ.

Tanaya (p): A son (offspring)—Con trai (hậu duệ).

Tandita (p): Lazy (a)—Giải đãi.

Tanha (p) Trishna(skt) : Ái dục—Craving—Thirst for sentient existence.

Tanha samyojana (p): The fetter of craving. 

Tanta (p): String—Thread—Sợi dây.

Tantra (skt): Chú có nghĩa l văn bản. Trong Mật giáo, chú l những lời Phật nói riêng cho từng người v được các đệ tử ghi chép lại. Như vậy “Chú” l sự tập hợp có hệ thống hay khắng khít ý hướng hay mật ngữ của Phật về sự phát triển tâm linh—Tantra means various kinds of texts. In Tantric school, tantra means secret texts spoken by the Buddha for a specific person and rewritten by his disciples. So “Tantra” means system or continuum of the Buddha’s secret words on the spiritual development. 

** For more information, please see Mật Giáo.

Tantrayana (skt); Mật Tông—Vajrayana—Tantric school of Tibet.

Tantu (p): String—Thread—Sợi dây.

Tanu

            (p): Thin (a)—Gầy ốm.

            (p & skt): The body—See Thân in Vietnamese-English Section.

Tapas (skt) Tapa (p): Khổ hạnh—Austerities, renounced by the Buddha in the couse of his search for Enlightenment as being useless.

Tapassi (p): Devoted to religious austerities (a hermit)—Hết lòng tu h nh khổ hạnh.

Tapati (p): To shine—Chiếu sáng.

Tappara (p): Devoted to (a)—Hết lòng phục vụ.

Tappati (p): To burn—Ðốt cháy.

Tappeti (p): To satisfy—Thỏa mãn.

Tara-devi (p): Ð la Tôn.

Taraka (p): A star—Tinh tú (vì sao).

Taranga (skt): Sóng—Waves.

Tarani (p): A ship—A boat—Chiếc thuyền hay t u.

Tarati (p): To cross over—Vuợt qua.

Tareti (p): To assist (to help over or to make cross)—Cứu giúp.

Taretu (p): Savior (one who helps to cross)—Người cứu độ.

Tariki (skt): Tha lực hay l sức mạnh của người khác. Theo trường phái Tịnh Ðộ, những ai tinh chuyên trì niệm hồng danh Phật A Di Ð , lúc lâm chung sẽ được vãng sanh về Tây phương cực lạc—Power of others. The Pure Land sect believes that those who continually recite the name of Amitabha Buddha, at the time of death, will be reborn in his Pure Land. 

Taritu (p): One who passes or crosses over—Người đã vượt thoát.

Tarka (skt): Sự suy đoán hay sự tưởng tượng—Speculation or imagination.

Taru (p): A tree—Cây.

Taruna (p): Young (a)—Trẻ.

Tarusanda (p): A grove of trees—Lùm cây.

Tasa (p): Movable (a)—Có thể di chuyển được.

Tasati (p): To tremble—Run sợ.

Tata (p): Side of a river—Bờ sông.

Tatha

            (p): Real—Thật.

            (skt): Như, như thị, như như hay như thế—Thus.

Tathagatha (skt & p): Như Lai—Thus Come One—One who has gone thus—The Buddha—An Enlightened One—He who comes and goes in the same way—Từ nầy có thể được chia l m hai phần, hoặc theo biểu thức Tatha+gata, hoặc Tatha+agata. Trong trường hợp thứ nhất nó có nghĩa l “Như khứ,” v trong trường hợp thứ nhì nó có nghĩa l “Như Lai.” Danh hiệu m đệ tử dùng để gọi Phật. Ðức Phật cũng dùng danh hiệu nầy để tự xưng hô. Tathagata còn có nghĩa l những vị Phật trước đây đã đến v đi. Theo Kinh Trung A H m, người ta bảo dấu vết của Như Lai bất khả truy tầm, nghĩa l Ng i vượt lên trên tất cả những nhị nguyên của tư tưởng. Theo Kinh Pháp Cú (254), thì Tathagata có nghĩa l ‘không thể truy tầm dấu tích không trung.’ Ý nghĩa của Như Lai l ‘đã đi như thế,’ tức l không có dấu tích, dấu tích ấy không thể xử dụng phạm trù tư tưởng để tư duy v truy tầm. Theo Ng i Long Thọ trong Trung Quán Luận, bất luận khởi nguyên của chữ “Như Lai” như thế n o, chức năng của nó đã rất rõ r ng. Ng i giáng thế để truyền thọ ánh sáng của Chân Lý cho thế nhân v sau đó đã ra đi m không để lại dấu vết n o. Ng i l hiện thân của Chân Như. Khi Ðức Phật được gọi l Như Lai, nhân cách cá biệt của Ng i được gác qua một bên, m Ng i được xem l một loại kiểu mẫu điển hình thỉnh thoảng lại xuất hiện trên đời. Ng i l sự thể hiện trên trần thế của Pháp—This term may be divided into either of the following formulas: tatha+gata, or tatha+agata. In the former case, it means “Như khứ,” and in the latter case “Như Lai.” A title of the Buddha, used by his followers and also by himself when speaking of himself. Tathagata also means the previous Buddhas have come and gone. According to the Middle Length Collections (Majjhimanikaya), Tathagata is a perfect being whose foot-prints or tracks are untraceable, who is above al the dichotomies of thought. According to the Dhammapada (254), the word Tathagata means ‘thus gone’ or ‘so gone,’ meaning ‘trackless,’ or whose track cannot be traced by any of the categories of thought. According to Nagarjuna in the Madhyamaka Philosophy, regardless the origin of the word ‘Tathagata,’ the function of it is clear. He descends on earth to impart the light of Truth to mankind and departs without any track. He is the embodiment of Tathata. When the Buddha is called Tathagata, his individual personality is ignored; he is treated as a type that appears from time to time in the world. He is the earthly manifestation of Dharma. 

** For more information, please see Như Lai

     in Vietnamese-English Section.

Tathagata-bala (p): The supreme intellectual powers of a Tathagata—Trí năng tối thượng của Như Lai.

Tathagata-garbha (skt): Như Lai Tạng—

            Như Lai Tạng l cái thai tạng trong đó Như Lai được mang, được nuôi dưỡng v được th nh thục: Tathagatagarbha is the womb where the Tathgata is conceived and nourished and matured.

            Như Lai Tạng còn l A Lại Da thức được ho n to n thanh tịnh, sạch tập khí hay năng lực của thói quen v các khuynh hướng xấu: Tathagatagarbha also means the Alayavijnana which fully purified of its habit-energy (vasana) and evil tendencies (daushthulya). 

            Như Lai Tạng còn l Phật tánh. Theo truyền thống Ðại thừa, mọi thực thể đều chứa Phật ở tận sâu trong bản thân mình dưới hình thức Pháp thân—Tathagatagarbha also means Buddha-nature. According to the Mahayana Buddhism, everything has its own Buddha-nature in the dharmakaya.

            Như Lai Tạng l nguyên nhân của thiện cũng như bất thiện, sinh ra nhiều con đường hiện hữu khác nhau, như lục thú chẳng hạn: Tathagatagarbha is the cause of goods as well as evils which creates the various paths of existence.  

Tathagatakaya (skt): Như Lai thân hay Phật thân (thân của Ðức Phật)—Buddha-body.

Tathagatam (skt): See Như Lai Thiền.

Tathagatanam-anutpada (skt): Phật tiền Phật hậu—The periods before and after the Buddha.

Tathagatapurvapranihitatva (skt): Như Lai bổn nguyện (bổn nguyện của Ðức Như Lai)—Tathagata’s original vows.

Tathata (skt): Suchness—The real truth of things—Như như.

            Như Như hay tính như thế đó; khái niệm trung tâm của Phật giáo Ðại thừa, chỉ cái tuyệt đối, hay bản tánh thật của chư pháp. Tathata còn có nghĩa l “Bất biến” “Bất chuyển” hay “Thường hằng” nằm ngo i mọi khái niệm phân biệt. Tathata l tánh vốn có của vạn vật, không có bề ngo i, không có hình thức, không được tạo ra, không có bản tánh riêng, không nhị nguyên. Nghĩa l Tathata đồng nghĩa với Phật tánh—Thusness—The oneness of reality—Suchness; central notion in the Mahayana Buddhism, referring to the Absolute, the true nature of all things. Tathata is also explained as “Immutable”  or “Immovable” or “Permanent.” It is beyond all concepts and distinctions. Tathata as the thus-being of all things, without appearance, formless, unmade, devoid of self-nature, nonduality. Tathata is similar in meaning with Tathagata-garbha, or Dharmakaya, or Buddha-nature.   

            Như Như được tông Thiên Thai giảng l chân lý cứu cánh, nhưng không phải l thật thể (tattva). Như có nghĩa l thật tướng của chính tất cả các pháp trong khi thế giới hiện tượng l tướng dạng của các pháp biểu hiện trước mắt. Không thể nhìn thấy trực tiếp hay tức thời được thật tướng của các pháp. Chúng ta phải nhìn nó trong các hiện tượng luôn luôn biến chuyển v biến dị, như thế thật tướng vốn linh hoạt. Chính các hiện tượng đều l thực tướng của các pháp. Thật tướng của các pháp l Như, nghĩa l các pháp như l biểu hiện của chúng, cũng như các l n sóng chuyển động không khác với nước vắng lặng. Chúng ta thường đặt mối tương phản giữa nước vắng lặng v sóng động; nhưng dù chuyển động hay tĩnh lặng, chúng cũng chỉ l sự biểu hiện của cùng một thứ l nước m thôi. Những cái được biểu hiện hay được phát lộ ở bên ngo i không gì khác hơn chính l sự thế ấy. Không có gì khác biệt n o giữa cả hai: The ultimate truth taught in the T'ien-T'ai School is Thusness (Tathata), not thisness (Tattva). Thusness means the state of things in themselves, the phenomenal world being the state of things manifested before us. The true state of things cannot be seen directly or immediately. We must see it in the phenomena which are ever changing and becoming. Thus the true state is dynamic. The phenomena themselves are identical with the true state of things. The true state of things is Thusness, i.e., things as they are manifested, just as moving waves are not different from the still water. We generally contrast the still water with the moving waves, but moving or staying they are only the manifestation of one and the same water. What is being manifested or shown outwardly is nothing but the thing itself. There is no difference between the two.     

Tathatalambanam (skt): See Duyên Chân Như Thiền.

Tathatavasthana (skt): Trú chân như—Abode of suchness.

Tathatva (skt): Như Như—Thusness or suchness.

Tatksana (skt): Trong cùng một khoảng thời gian—The same moment—At the same moment—Immediately. 

Tatta (p): The real nature—Thực tánh.

Tattvajnana (skt): See Chân Thực Trí.

Tattvam (skt): Chân thực hay chân lý—Truth—Trong Kinh Lăng Gi , Ðức Phật dạy: “Những ai bị r ng buộc v o văn tự sẽ không bao giờ biết được cái chân lý của Ta. Chân lý phải được tách rời khỏi văn tự”—In the Lankavatara Sutra, the Buddha taught: “Those who are tied to letters will never see My Truth. The truth is to be detached from letters.” 

Tavas (skt): Mạnh mẽ—Strong—Energetic—Strength—Power.

Tayana (p): Protection—Sự bảo vệ.

Tayati (p): To protect—Bảo vệ.

Tchakravartin (Balatchakravartin) (skt): Chuyển Luân Thánh Vương.

Tchandrasuryapradipa Buddha (skt): Nhựt Nguyệt Ðăng Phật.

Tchanna (skt): Xa nặc (viên giữ ngựa tại đền vua Tịnh Phạn).

Tchaturmaharadjakyikas (Caturmaharaja) (skt): Tứ đại thiên vương.

Tedjas (skt): Oai đức.

Tejana (p): An arrow—Mũi tên.

Tejas (skt) Tejasa (p): Shining—Radiant.

Tejavantu (p): Majestic (a)—Oai nghi.

Tejeti (p): To heat—L m cho nóng lên.

Tejorasyusnisa (p): Phật đảnh Hỏa tụ (m u v ng pha nghệ đậm).

Tekiccha (p):

            Curable: Có thể chữa được.

            Pardonable: Có thể tha thứ được.

Temeti (p): To make wet—L m cho ướt.

Temiyati (p): To become wet—Bị ướt.

Thabaka (p): A bunch—Một bó.

Thaddha (p): Callous—Hard (a)—Chai cứng.

Thala (p): Land—Ðất.

Thalaka (p): A small bowl—Cái chén.

Thana (p): Place—Locality—Ðịa điểm.

Thanayati (p): To thunder—Sấm sét nổi lên.

Thanita (p): Thunder (n)—Tiếng sấm sét.

Thanna (p): Mother’s milk—Sửa mẹ.

Thapati (p): A carpenter—Thợ mộc.

Thapeti (p): To place—Ðặt để.

Thava (p): Eulogy—Lời tán thán.

Thavara (p): Immovable (a)—Bất động.

Thavati (p): To praise—Tán thán.

Thena (p): A thief—Tên trộm.

Thenana (p): Theft—Sự trộm cắp.

Theneti (p): To steal—Ăn trộm.

Thera (p): An “Elder” in the Sangha—A senior member of the Order who, by length of years as respected Bhikkhu or by exceptional qualities of chracter, is generally accorded this honorary title. An elder or a senior monk who has spent 10 years from his upasampada—Các nh sư đã trải qua nhiều năm (ít nhất 10 năm) tu h nh nên tâm trí trở nên sáng suốt vì những phẩm chất sau đây: trung thực, hiểu biết tròn đầy, thiền định viên mãn v khả năng xóa bỏ những khuyết tật tâm thần—A monk who has been ordained for many years with distinguished wisdom and qualities such as honorable character, perfect mastery of Buddha’s teachings, excellence in the practice of meditation and awareness of having attained liberation through elimination of spiritual defilements.    

Thera-Gatha (p): See Khuddaka-Nikaya.

Theravada (p): Trường phái Tiểu thừa thoát thai từ nhóm Sthavira, phát triển từ nhánh Vibhajyavadin, do Moggaliputta Tissa lập ra v được Mahinda đưa v o Tích Lan v khoảng năm 250 trước Tây lịch. Học thuyết của trường phái nầy dựa trên Tứ diệu đế, Bát chánh đạo, Thập nhị nhân duyên  v vô ngã. Triết lý của trường phái nầy rất đơn giản. Tất cả các hiện tượng trên thế gian đều mang ba đặc tính, đó l sự vô thường (anitya), khổ (duhkha), v vô ngã (anatma). Nghĩa l không có cái gì được gọi l của riêng nó, không có gì l chắc chắn, không có gì l trường cửu. Mọi hợp thể đều được cấu tạo bởi hai yếu tố, danh hay phần không vật chất, v sắc tức phần vật chất. Ngo i ra, các vật thể nầy còn được mô tả l gồm có tất cả năm uẩn (skandhas), đó l sắc hay đặc tính vật chất, v bốn đặc tính phi vật chất, thọ, tưởng, h nh, thức. Các yếu tố nầy được xếp th nh 12 xứ v 18 giới. Mười hai xứ gồm sáu căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý), v sáu trần (sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp). Mười tám giới gồm sáu căn, sáu trần, v sáu thức (sự thấy biết của mắt, sự nghe biết của tai, sự ngửi biết của mũi, sự nếm biết của lưỡi, sự tri giác của to n thân, v sự hiểu biết của ý thức). Do đó, trường phái Phật giáo chính thống nầy có một quan điểm đa nguyên về các yếu tố cấu th nh vũ trụ. Theravada nhấn mạnh đến sự giải thoát cá nhân bằng tự lực, do tu h nh theo các qui tắc đạo đức hầu đạt quả vị A la hán. Ng y nay trường phái xót lại duy nhất của Phật giáo Tiểu thừa nầy đã v đang phát triển rộng rãi tại các quốc gia Ðông Nam Á. Tại Nghị Hội Hoa Thị th nh, các giáo lý của trường phái nầy được thừa nhận l của trường phái Phân Biệt Thuyết Bộ (Vibhajyavada)—Hinayana school from the Sthavira group, which developed from the Vibhajyavadin school, founded by Moggaliputta Tissa and brought to Ceylon in 250 BC. The teaching of the Theravada consists of the four noble truths, the eightfold noble path, the doctrine of conditioned  arising and  anatman. The philosophy of this school is very simple. All worldly phenomena are subject to three characteristics; they are impermanent and transient (anitya), suffering (duhkha), and non-self. That is to say, there is nothing in them which can be called one’s own, nothing substantial, nothing permanent. All compound things are made up of two elements, the non-material part (nama), and the material part (rupa). They are further described as consisting of nothing but five constituent groups (skandhas), namely, the material quality (rupa), and four non-material qualities, sensation (vedana), perception (sanjna), mental formatives (samskara), and consciousness (vijnana). These elements are also classified into twelve organs and objects of sense (ayatanani) and eighteen dhatus. The former consist of the six internal organs of sense (eye, ear, nose, tongue, body, and mind). The corresponding objects of sense, namely material objects, sounds, smells, tastes, tangibles and those things that can be apprehended only by the mind. The eighteen dhatus include the six internal organs of sense, the six corresponding objects of sense, and six consciousnesses (eye-consciousness, ear-consciousness, nose-consciousness, tongue-consciousness, body-consciousness and mind-consciousness. Hence, this most orthodox school of Buddhism has a pluralistic conception of the constituent elements of the universe. Theravada emphasizes on the liberation of the individual to attain the Arhathood, which takes place through one’s own efforts in meditation and through observance of the rules of moral discipline and leading a monastery life. Today Theravada, the only surviving school of the Hinayana, is widespread in the countries of Southeast Asia. At the Council of Pataliputra, the teachings of this school were, according to Pali sources, certified to be those of the Vibhajyavada school.  

** For more information, please see Nam Tông. 

Theravadin (skt): See Thượng Tọa Bộ in Vietnamese-English Section, and Theravada in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Theri (p):  Niên trưởng của các sư nữ trong Ni đo n (tuổi đạo thâm niên được tính từ lúc gia nhập giáo đo n)—Eldest nun in an order of nuns (seniority reckoned from the time of entry into the Sangha). 

Theri-Gatha (p): See Khuddaka-Nikaya. 

Theta (p): Reliable (a)—Trustworthy—Ðáng tin cậy.

Theva (p): A drop—Một giọt.

Thĩ (p): A woman—Người đ n b .

Thina (p): Hôn trầm—Dã dượi.

Thinamiddha (skt & p): Thụy miên.

Thira (p): Firm (a)—Solid—Vững chắc.

Thitatta (p): Self-controlled (a)—Tự kềm chế.

Thiti (p): Stability—Sự ổn định.

Thitika (p): Lasting (a)—Tồn tại.

Thoka (p): Small (a)—Nhỏ.

Thunati (p): To moan—Than khóc.

Thupa (p): A pagoda—Ngôi chùa.

Thupika (p): A pinnacle—Ðỉnh đồi hay núi.

Thupikata (p): Heaped so as to have a pointed top (a)—Chất đống lại với nhau l m th nh đỉnh nhọn.

Thuti (p): Praise—Lời khen.

Tidasa (p): A deity—Chư Thiên (nói chung).

Tidasa-pura (p): The city of the devas—Thiên th nh.

Tidasa-sinda (p): The king of the devas—Vua Trời.

Tidiva (p): The celestial abode—Thiên xứ.

T’ien-Tai: Phái Thiên Thai—See Thiên Thai Ngũ thời Bát giáo.

Tijokasina (p): Lửa.

Tijokasina samapati (p): Chú tâm thiền định về đề mục lửa.

Tikiccha (p): The art of healing—Thuật chữa trị.

Tikicchaka (p): A physician—Y sĩ.

Tikhina (p): Pointed—Sharp (a)—Nhọn.

Tikkha (p): Quick (a)—Cấp kỳ (mau chóng).

Tila (p): Sesame seed—Hột mè.

Tilakkaka (p): Sesame paste—Bột mè.

Tilamutthi (p): A handful of sesame—Một nắm hạt mè.

Tiloka (p) Triloka (skt): Ba thế giới hay ba lãnh vực tạo th nh samsara v trong đó diễn ra chu kỳ luân hồi của tất cả các sinh linh—The three worlds or three spheres that constitute samsara and within which the cycle of existences of all beings in the six modes of existence take place (Kamaloka: Dục giới, Rupa-loka: Sắc giới, Arupa-loka: Vô sắc giới):

            Dục giới: Kamaloka—Thế giới nầy bị ham muốn tính dục hoặc những ham muốn khác chi phối. Ðây l cõi của địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, a tu la, nhơn v lục chủng thiên—Sphere of desire. Beings in this world are dominated by sexual and other forms of desires. Kamaloka includes the realms of existence of hell beings (naraka), hungry ghosts (preta), animals, A tu la (asura), humans, and six classes of devas or gods.

            Sắc giới: Rupaloka—Cõi trời sắc giới còn gọi l Rupadhatu. Nơi đó những ham muốn tính dục v ăn uống đều không có, nhưng khả năng khoái lạc vẫn còn. Trong thế giới đó các thần thánh cư ngụ trong các cõi trời thiền định—Sphere of desireless form or corporeality, also called Rupadhatu. Desires for sexuality and food falls away in this sphere, but the capacity of enjoyment continues. This sphere contains the gods dwelling in the dhyana heaven.

            See Vô Sắc Giới.  

Timira:  

            (p): Darkness—Sự tối tăm.

            (skt): Bệnh nhặm mắt—Cataract of the eye—Trong Kinh Lăng Gi , Ðức Phật dạy: “Ph m phu chấp cái được tạo ra như một người bị nhặm mắt chấp v o cái bóng của chính mình.”—In the Lankavatara Sutra, the Buddha taught: “The ignorant grasp the created as a person with bedimmed eyes grasps his own shadow.”

Timirayitatta (p): Darkness—Sự tối tăm.

Timisika (p): A very dark night—Một đêm thật tối trời.

Tina (p): Grass—Cỏ.

Tinha (p): Sharp (a)—Nhọn.

Tipitaka (p): Tam Tạng Kinh Ðiển—The three Baskets of the Law.   

Tippa (p): Sharp (a)—Nhọn.

Tipusa (p): A pumpkin—Trái bí rợ.

Tira (p): Shore or river bank—Bờ sông.

Tiracchana (p): An animal—Súc vật.

Tirana (p): Decision—Sự quyết định.

Tireti (p): To decide—Quyết định.

Tiritaka (p): A garment made of bark—Quần áo l m bằng vỏ cây.

Tiratana (p): Tam Bảo—The three Jewels or Gems of Buddhism (the Buddha, the Dharma, the Sangha).

Tirokkara (p): Insult—Sự sỉ nhục.

Tirthaka (skt): Triết gia ngoại đạo không thuộc Phật giáo. Từ Tirthaka thường được thấy dùng kết hợp với Thanh Văn v Duyên Giác, l những vị không biết đến lý tưởng Bồ Tát—Externalist philosophers. The philosophers not belong to Buddhism. Tirthaka is generally found in combination in hearer (Sravakas) and solitary Buddhas (Pratyekabuddhas), to all of whom the ideals of Bodhisattvahood are not known.

Tirthakara (skt): Ngoại đạo—Externalists.

Tirthya (skt): See Tirthakara and Tirthaka.

Tiryagyoni (skt): B ng sanh—Animals.

Tiryanc (skt): Súc sanh—Một trong Bát nan—Animals—Going horizontally—Amphibious—Bird—One of the eight inopportune situations.

Tisarana (p): Tam quy y hay l ba nơi về nương Phật, Pháp v Tăng. Người thọ Tam quy l tự nhận mình l tín đồ Phật giáo v phải ít nhất trì giữ ngũ giới, về nương v xem Phật như tôn sư, xem pháp như phương thuốc, v nương theo Tăng gi như lữ h nh tiến tu—The Threefold Refuge; taking refuge in Buddha as a teacher, in Dharma as medicine and in Sangha as companion on the path, which follows the invocation to the Buddha in Pansil and precedes the five-fold vow of Pansil or Pancha-Sila.

Tisro vidyah (skt): Three kinds of knowledge. Tisro means three; vidyah means knowledge, science, learning, scholarship, philosophy.

**See Tam Minh in Vietnamese-English Section.

Tithi (p): A lunar day—Ng y âm lịch.

Titikkha (p): Endurance (a)—Kham nhẫn.

Titta (p): Bitter (a)—Ðắng.

Titthiya (p): A heretical teacher (an adherent of another religion)—T sư ngoại đạo.

Titti (p): Satisfaction—Sự thỏa mãn.

Torana (skt): Oranmental gateway—Door or gate of a Mandala.

Tosa (p): Satisfaction—Sự thỏa mãn.

Tosapeti (p): To make joyful—L m cho hân hoan.

Toya (p): Water—Nước.

Traidhatuka: Tam Giới—The triple world—See Triloka in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section, and Tam Giới in Vietnamese-English Section.

Trailokya (skt): See Triloka.

Trailokyavijaya (p): H ng Tam Thế—Victor or lord over the three realms.

Trapousha (skt): Ðế lê phú b .

Traya (skt): Triple—Threefold—Consisting of three.

Trayastrimsas (skt): Trời Ðao Lợi—Ba mươi ba tầng trời—The thirty-three gods—The second level heaven of six heavens of Desire—Cõi trời thứ nhì trong sáu cõi trời Dục giới—For more information, please see Trời Ðao Lợi in Vietnamese-English Section.

Trayo dhatavah (skt): Tam giới—The triple world—The three worlds.

Tribhava (skt)—Tibhava (p): Threefold world—Tam giới (dục giới, sắc giới v vô sắc giới—sensuous world, fine material world and immaterial world)—See Tam Giới.

Tribhavacittamatra (skt): The threefold existence is nothing but the mind—Tam giới duy tâm (ba cõi đều do tâm tạo).

Trichivara (skt): Áo C Sa của Tăng Ni, được may bằng nhiều mảnh vải cũ vá víu lại với nhau nhưng lúc n o cũng giữ cho sạch để tỏ dấu hiệu thanh bần—The robe of a Buddhist monk or nun, which is pieced together from pieces of old cloth or rags, but always kept clean as a sign of poverty and purity. 

Trikaya (skt): Threefold of the Buddha—Tam thân Phật hay tam thế, ba thể do một vị Phật nắm giữ—The triple body of a Buddha or three bodies possessed by a Buddha:

(A)  In Mahayana: Trong Ðại thừa

            Pháp thân: Bản tánh thật của Phật, đồng nhất với hiện thực siêu việt, với thực chất của vũ trụ. Sự đồng nhất của Phật với tất cả các hình thức tồn tại. Ðây cũng l biểu hiện của luật m Phật đã giảng dạy, hoặc l học thuyết do chính Phật Thích Ca thuyết giảng—Dharmakaya—Body of the great order. The true nature of the Buddha, which is identical with transcendental reality, the essence of the universe. The dharmakaya is the unity of the Buddha with every thing existing. It represents the law or dharma, the teaching expounded by the Buddha (Sakyamuni).

            Ứng thân hay Báo Thân: Thân hưởng thụ. Thân thể Phật, thân thể của hưởng thụ chân lý nơi “Thiên đường Phật.” Ðây cũng chính l kết quả của những h nh động thiện l nh trước kia—Sambhogakaya—Body of delight, the body of buddhas who in a “buddha-paradise” enjoy the truth that they embody. This is also the result of previous good actions. 

            Hóa thân: Thân được Phật dùng để hiện lên với con người, nhằm thực hiên ý muốn đưa tất cả chúng sanh lên Phật. Ðây cũng chính l hiện thân của chư Phật v chư Bồ Tát trần thế—Nirmanakaya—Body of transformation, the earthly body in which Buddhas appear to men in order to fulfill the buddhas’ resolve to guide all beings to advance to Buddhahood (liberation). The nirmanakaya is embodied in the earthly Buddhas and Bodhisattvas projected into the world through the meditation of the sambhogakayaas a result of their compassion.

(B)  Trong Thiền: In Zen.

Trong nh Thiền, ba thể của Phật chỉ ba trình độ về sự thực chứng—In Zen the three bodies of Buddhas are three level of reality:

            Dharmakaya: Ý thức vũ trụ, một khái niệm thoát ra ngo i tánh duy lý—The cosmic consciousness, the unified existence that lies beyond all concepts.

            Sambhogakaya: Thể nghiệm xuất thần do đại giác đem lại—The experience of the ecstasy of enlightenment.

            Nirmanakaya: Thân Phật sáng chói, do Phật Thích Ca hiện thân—Buddha-body is radiant, personified by Sakyamuni Buddha.

            Trong Kim Cang thừa—In Vijrayana:

            Dharmakaya: biểu hiện cho sức mạnh của tánh không thâm nhập v bao trùm tất cả, được hiện thân của Ng i Phổ Hiền—Dharmakaya stands for  the strength of fundamental truth of emptiness, the all-pervading supreme reality, enlightenment itself and embodied as Samantabhadra.

            Sambhogakaya: biểu hiện những phẩm chất của “thể luật.” Ðây chính l pháp hiện trên thân Phật—Sambhogakaya represents the qualities of the dharmakaya.

            Nirmanakaya: sự hiện thân có ý thức của thể luật dưới hình thức con người. Trong Ðại thừa, hiện thân nầy l Ðức Phật lịch sử, thì trong Kim Cang thừa, hiện thân nầy l bất cứ ai thừa hưởng phẩm chất tâm linh của một vị thầy đã khuất—The nirmanakaya is the intentional embodiment of the dharmakaya in human form. In the Mahayana, Nirmanakaya means the historical Buddha Sakyamuni. In the Vajrayana, nirmanakaya means any person who possesses the spiritual capabilities of a teacher  who has previously died.

*** See Tam Thân Phật in Vietnamese-English Section.

Trilaksana (skt) Tilakkhana (p): Three characteristics of existence—Tam pháp ấn—Ba dấu hiệu phân biệt (ba dấu hiệu của hiện hữu): Vô thường, khổ v vô ngã—Three marks refers to impermanent, suffering and egolessness or anatman. 

Triloka (skt): See Tiloka.

Trimsika (skt): 30 stanzas of Yogacara doctrine—Duy Thức Tam Thập Tụng (30 b i tụng về Duy Thức).

Tripitaka (skt) Tipitaka (p): Tam tạng Kinh điển Phật gồm: Kinh, Luật v Luận. Kinh Tạng (Sutra-pitaka) l một tập hợp những thuyết giảng về Ðức Phật v các đệ tử của Ng i. Luật Tạng (Vinaya-pitaka) gồm những văn bản nói về sự ra đời của Sangha v các qui tắc kỷ luật chi phối sinh hoạt tu tập của Tăng Ni v hai chúng tại gia. Luận Tạng (Abhidharma-pitaka) gồm những triết học v tâm lý học trong Phật giáo—Three storehouses—Three Baskets or collection of  canon of Buddhist scriptures, consisting of three parts: The Vinaya-pitaka, Sutra pitaka, Abhidharma-pitaka. The first basket is composed of the discourses of the Buddha and his disciples. The second basket contains accounts of the origins of the Buddhist Sangha as well as the rules of discipline regulating the lives of monks and nuns. The third part is a compendium of Buddhist psychology and philosophy.  

Triratna (p): Tam bảo—See Tisarana. 

Trisarana (skt) Tisarana (p): See Tisanara.

Trishna (skt): Ái hay khao khát ham muốn. Cùng với vô minh v nghiệp hay các h nh động, ái l nhân tố nội tại của sự sáng tạo thế giới, vì thế nên trong các kinh điển Phật giáo, Ðức Phật đều nhấn mạnh rằng sự tham ái l mẹ v vô minh l cha. Chính từ khát ái m sanh ra ngũ uẩn hay các uẩn được sanh ra bởi ý muốn sống. Theo Phật giáo, ái dục phát sinh khi giác quan tiếp xúc với đối tượng. Ái dục chính l nguyên nhân của sự đau khổ v gắn chặt các sinh linh với chu kỳ luân hồi sinh tử. Ham muốn được phân l m ba loại (Cảm tính, hình thức v phi hình thức)—Thirst for sentient existence, desire, craving, or will-to-live. Together with ignorance (avidya) and deeds (karma), will-to-live (trishna) is the inner agent of the world-creation. The aggregates are produced by the will-to-live. Thus in every Buddhist text, the Buddha always emphasizes that the will-to-live is mother and ignorance is father. According to Buddhism, desire or craving arises through the contact between a sense organ and its corresponding object. Desire or craving is the cause of attachment, suffering and binds sentient beings to the cycle of existence.  There are several kinds of craving or desire:

            Ham muốn cảm tính: Sensual desire.

            Ham muốn tồn tại: Craving for existence.

            Ham muốn tự hủy diệt: Craving for self-annihilation.

            Ham muốn các hình thức như âm thanh, mùi vị, v những cảm xúc, etc: Craving for form  such as sound, odor, taste, touch and mental impression, etc.

            Ham muốn vật thể tinh tế: Craving for fine-material existence.

            Ham muốn phi vật thể: Craving for formless existence.

Trisiksa (skt&p): See Tam Tu (B). 

Trividhadvara (s): Tam nghiệp.

Triyana (skt): See Tam Thừa.

Trsna (skt)—Tanha (p): Craving—Love—Desire—Lust—Thurst—Eighth in the twelvefold chain of dependent origination—Ái dục  bao gồm dục ái, hữu ái, vô hữu ái (ước muốn về nhục dục, về hiện hữu v về không hiện hữu)—Craving composes of craving for senuality, craving for existence, and craving for non-existence.

** For more information, please see Thập Nhị Nhân Duyên in Vietnamese-English Section.

Tu (p): However—Tuy nhiên.

Tuccha (p): Empty (a)—Trống rỗng.

Tudati (p): To instigate—Xui dục.

Tuhina (p): Dew—Giọt sương.

Tula (p): A scales (balance)—Cái cân.

Tuleti (p): To weigh—Cân.

Tulya (p): Equal (a)—bằng nhau.

Tumula (p): Great (a)—Vĩ đại.

Tunnakamma (p): Needle-work (tailoring)—Nghề may quần áo.

Tunga (p): Hight—Prominent (a)—Cao.

Turaga (p): A horse—Con ngựa.

Turita (p): Speedy (a)—Nhanh.

Turiya (p): Musical instrument—Nhạc cụ.

Tussana (p): Satisfaction—Sự h i lòng.

Tussati (p): To be glad or satisfied—Lấy l m h i lòng hay hoan hỷ.

Tushita (skt): Trời Ðâu Suất, cõi trời m từ đó Ng i Hạ Sanh Di Lặc Tôn Phật sẽ giáng trần—The Heaven-world in which the Buddha-to-be, Maitreya waits for his coming.

Tuttha (p): Satisfied (a)—Thỏa mãn.

Tutthi (p): Pleasure (n)—Sự hân hoan.

 

 

---o0o---

 

Mục Lục Tự điển Phật Học Phạn/Pali - Việt

 | A | B | C | D | E | F | G | H | I | J | K | L | M | N |

 | O | P | R | S | T | U | V | X | Y |

 

---o0o---

Mục Lục | Việt Anh | Anh -Việt | Phạn/Pali-Việt | Phụ Lục

---o0o---

Trình b y: Minh Hạnh & Thiện Php

Cập nhật: 3-18-2006


Webmaster:Minh Hạnh & Thiện Php

 Trở về Trang chnh Diệu Php

Top of page

Source: Trang Web Quảng Đức