"... Đức Phật dạy ngày nào chúng ta chết không quan trọng.
Bất cứ khi nào hơi thở hết, đó là ngày chết.
Quan trọng duy nhất là hơi thở cuối cùng của chúng ta....

Contents

Editor's Preface  

This book contains two sets of newly revised Dhamma talks. The 1980 edition of Amata Dhamma has been completely revised and has new additions, including its new title, To the Last Breath. Directions for Insight — the second part of this book — was only slightly revised, although it now has its proper title back, which somehow had become lost in the first printing. (It was then printed as Directing to Self Penetration.)

As Acharn Panyavaddho explained in the introduction he wrote for the 1980 Amata Dhamma: "(six) of these (seven) talks were given for the benefit of Mrs. Pow-panga Vathanakul, who had been staying in Wat Pa Bahn Tahd, Udorn-thani, Thailand, since the beginning of November 1975. The other talk, The Middle Way (of Practice), was actually given to the assembly of bhikkhus at the Wat in 1962, and was one which Mrs. Pow-panga found useful... She stayed at Wat Pa Bahn Tahd for almost four months and Ven. Acharn Maha Boowa gave about 130 talks during that period."[1]

The second part of this collection, Directions for Insight, seems to fit in well with the general approach of To the Last Breath. (In fact, both have the same flavor — the taste of freedom — which is the true liberation of heart, without regard to gender, race or age.) It is made up of six Dhamma Talks by Acharn Kor Khao-suan-luang. Khun Phoon Phongphanit, a lay disciple of Acharn Kor, suggested a joint translation (with the editor) of these six Dhamma talks,[2] originally printed (in Thai) under the title Na Naew Mong Darn Ny. They form one booklet of a series printed over the years by Upasika Kee Nanayon, who used the pen name Kor Khao-suan-luang. Khun Phoon Phongphanit should receive special thanks for all his work in seeing that translation into print.

The first translation of To the Last Breath (or Amata Dhamma as it was then) was mainly the work of Ven. Bhikkhu A-j-. The present editor, who also assisted at that time, has now completely revised the whole translation and so must bear responsibility for the errors.

Any merit arising from my work on this book, may it be dedicated to my mother. May she find peace and happiness.

A. Bhikkhu

Notes

1.
For more about this, see the new section: Epilogue. Other translations of similar Dhamma Talks by Ven. Acharn Maha Boowa are: Straight from the Heart; Things As They Are; Forest Dhamma; The Dhamma Teaching of Acariya Maha Boowa in London; Kammatthana.
2.
Please note that this year (1995) a new translation of four of these Talks has appeared, which, to a certain extent, supersedes this pioneer translation. They are contained in a superb collection of Acharn Kor's Dhamma entitled An Unentangled Knowing, The Teachings of a Thai Buddhist Lay Woman, translated by Thanissaro Bhikkhu (Barre, Massachusetts: Dhamma Dana Publications, 1995). They can also be found in electronic format on many Buddhist BBSs.

Lời Nói Đầu  

Đây là cuốn sách chứa đựng hai bộ Pháp Thoại mới được hiệu đính. Phiên bản năm 1980 của cuốn Pháp Bất Tử - Amata Dhamma đã được hiệu đính xong và đã có phiên bản mới, bao gồm tựa đề mới, Cho Đến Hởi Thở Cuối. Hướng dẫ cho Trí Tuệ — Phần hai của cuốn sách này là — chỉ tu chỉnh sơ, mặc dù bây giờ nó là tiêu đề phù hợp, do lý do gì đó đã bị sơ xót trong lần in đầu. (Rồi sau đó được in với tựa đề Hướng Dẫn sự Tự Quán Triệt.)

Như Ngài Acharn Panyavaddho đã giải thích trong phần giới thiệu Ngài viết cho văn bản năm 1980 Pháp Bất Tử: "(sáu) của (bảy) bài thuyết giảng này cho phúc lợi của bà Pow-panga Vathanakul, người đã ở tại chùa Wat Pa Bahn Tahd, Udorn-thani, Thailand, từ ngày đầu tháng 11 năm 1975. Bài giảng khác, Con Đường Trung Đạo (của sự tu tập), được giảng cho hội chúng Các vị Tỳ Kheo tại chùa vào năm 1962, và là bài giảnf mà bà Pow-panga thấy hữu ích... Bà ở lại chùa Wat Pa Bahn Tahd gần 4 tháng và NgàiAcharn Maha Boowa đã thuyết giảng khoảng 130 bài giảnf trong thời gian đó."[1]

Phần hai của tuyển tập này Những Hướng Dẫn Cho Tuệ Giác, dường như rất phù hợp với cách tiếp cận chung của. Cho Tới Hơi Thở Cuối. (trên thực tế, cả hai có cùng một vị, — hương vị giải thoár — đó là tâm thật sự được giải thoát, không quan tâm đến giới tính, chủng tộc hay tuổi tác.)Tạo thành 6 bài Pháp do Ngài Acharn Kor Khao-suan-luang thuyết giảng. Khun Phoon Phongphanit, một cư sĩ đệ tử của Ngài Acharn Kor, suggested được mời vào nhóm phiên dịch (với biên tập viên) của sáu bài Pháp này,[2] bản gốc đã được in bằng (tiếng Thai) duới tựa đề Na Naew Mong Darn Ny. Tạo thành một tập sách của bộ sách đã được in trong nhiều năm bởiUpasika Kee Nanayon, người có bút danh Kor Khao-suan-luang. Khun Phoon Phongphanit nên nhận được lời cảm ơn đặc biệt cho việc tất cả bản dịch của mình được in ra.

Bản dịch đầu của Cho tới hơi thở cuối (hoặc Pháp Bất Tử là phần chủ yếu của Ngài Bhikkhu A-j-. Vị chủ nhiệm biên tập viên, người đã giúp đở trong thời gian đó, bây giờ thì đã hoàn tất việc hiệu đính cho toàn bản dịch và chịu trách nhiệm cho những sơ xuất.

Với tất cả phước báu phát sinh do công việc làm từ cuốn sách này, tôi xin hồi hướng đến mẹ tôi. Mong rằng mẹ tôi đến nơi bình yên và hạnh phúc

A. Bhikkhu

Chú thích

1.
Để biết thêm về điều này, coi tiết đoạn mới: Epilogue. bản dịch của các bài pháp thoại tương tựa do Ngài Acharn Maha Boowa là: Straight from the Heart; Things As They Are; Forest Dhamma; The Dhamma Teaching of Acariya Maha Boowa in London; Kammatthana.
2.
Làm ơn chú ý năm (1995) một bản dịch mới của bốn bài pháp thoại này đã được xuất bản, nó được thay thể bản dịch trước. Có đầy đủ trong bộ tập hợp về các bài pháp thoại của Ngài Acharn Kor's mang tựa đề An Unentangled Knowing, The Teachings of a Thai Buddhist Lay Woman, được dịch bởi by Thanissaro Bhikkhu (Barre, Massachusetts: Dhamma Dana Publications, 1995). Chúng ta có thể tìm thấy trong bản điện tử tại Buddhist BBSs.

Introduction  

Anyone who has visited the forest monasteries of Thailand will need no introduction. They will have seen Acharns[1] who teach in a spontaneous and direct way, and who live as they teach. This is Forest Dhamma, vigorous but without pretension, inspiring one to live and practice the Way rather than reading about it. Yet here is a book — and a translation of a book at that — that can only attempt to offer a partial view of certain aspects of that Teaching.

Lời Giới Thiệu  

Bất kỳ ai đã từng đến thăm những Tu Viện Lâm Tăng của Thailand sẽ không cần lời giới thiệu. Họ đã được gặp những vị Thiền Sư[1] những người đã giảng dạy trong sự không gò bó và trực tiếp, và thể hiện qua thân giáo trong việc giảng dạy. Đây là Giáo Phái Lâm Tăng, đầy khí lực nhưng không kỳ vọng, người truyền cảm hứng trong cuộc sống và đường lối tu tập hơn là đọc chúng. Còn nữa đây là một cuốn sách — và là một bản dịch của một cuốn sách tại đó — điều mà chỉ có thể cố gắng dâng hiến một phần quan cảnh nào đó của lời giáo huấn.

This is especially so with the first part of this collection of Dhamma talks, To the Last Breath. For these were given under quite special circumstances: A person, quite knowledgeable about Buddhism, is dying of cancer. The emphasis is therefore very much on dealing with pain, suffering and, finally, death. And pointing towards that which is beyond suffering and death.

Đây là phần đặc biệt so với phần thứ nhất của tuyển tập các bài Pháp, Cho Tới Hơi Thở Cuối. Những bài pháp này đã được giảng trong hoàn cảnh khá đặc biệt: Một người, hoàn toàn biết về Phật Pháp, đang chết vì bịnh ung thư. Do vậy đã nhấn mạnh vào việc đối phó với nỗi đau, nỗi lo lắng và, cuối cùng, chết. Điểm chính là vượt qua sự đau khổ và cái chết.

These circumstances mean that the beginning fundamentals of Dhamma practice are generally assumed to be already understood. (Khun Pow and the other listeners were already well practiced in developing Dhamma in their actions and speech.)[2] For those new to Dhamma, however, it is important to remember the special context and to take into account the other Dhamma qualities that make an essential foundation that will need to be cultivated. The Lord Buddha gave an important example of this when he would begin his Dhamma Teaching (to those newly interested) with the Progressive or Graduated Sermon:[3]

Những trường hợp này có nghĩa là các cơ bản ban đầu của việc tu tập Giáo Pháp là thông thường đã được hiểu. (Khun Pow và những người nghe khác đã tu tập rất tốt trong việc thực hành Giáo Pháp từ hành động đến lời nói[2] Cho những người mới tới Giáo Pháp, tuy nhiên, rất quan trọng để nhớ những mạch văn đặc biết và để tính đến các phẩm chất khác của Pháp tạo nên một nền tảng thiết yếu cần phải được trau dồi.Đức Phật đã đưa ra một ví dụ quan trọng về điều này khi Ngài bắt đầu thuyết giảng Giáo Pháp của Ngài (cho những người mới quan tâm) với Pháp đi theo tuần tự hoặc Pháp bậc cao:[3]

"Then the Lord delivered a graduated discourse to 'Kutadanta,' on generosity, on morality and on heaven, showing the danger, degradation and corruption of sense-desires, and the profit of renunciation. And when the Lord knew that Kutadanta's mind was ready, pliable, free from the hindrances, joyful and calm, then he preached a sermon on Dhamma in brief: on suffering, its origin, its cessation, and the path..." [4]

"Lúc bấy giờ, đức Thế Tôn liền thứ lớp giảng pháp cho Bà-la-môn Kùtadanta như là thuyết về bố thí, thuyết về trì giới, thuyết về các cõi trời, trình bày sự nguy hiểm, sự hạ liệt, sự nhiễm ô của dục lạc và sự lợi ích của xuất ly. Khi đức Thế Tôn biết tâm của Bà-la-môn Kùtadanda đã sẵn sàng, đã nhu thuận, không còn chướng ngại, được phấn khởi, được tín thành, liền thuyết pháp mà chư Phật đã chứng ngộ, tức là khổ, tập, diệt, đạo. Cũng như tấm vải thuần bạch, được gột rửa các vết đen sẽ rất dễ thấm màu nhuộm, cũng vậy chính chỗ ngồi này pháp nhãn xa trần ly cấu khởi lên trong tâm Bà-la-môn Kùtadanta: "Phàm pháp gì được tập khởi lên đều bị tiêu diệt"." [4]

It is this 'joyful, calm, pliable, ready mind' — already settled firmly upon foundations of generosity and morality — that is receptive to the powerful Truths about pain, suffering and death. It is at this point that the emphasis changes to energetic striving, to overcoming the obstacles that prevent insight and pin us blindly to the wheel of birth and death.

Nó là "được phấn khởi, được tín thành, nhu thuận, tâm sẵn sàng" - đã ổn định vững chắc dựa trên nền tảng của sự hào phóng và đạo đức - đó là sự tiếp nhận các Chân lý mạnh mẽ về nỗi đau, sự phiền não và cái chết. Chính tại thời điểm này sự thay đổi nhấn mạnh thành sự phấn đấu tràn đầy năng lượng, để vượt qua những trở ngại ngăn cản sự sáng suốt và ghim chúng ta một cách mù quáng vào vòng luân hồi sinh tử..

"Then the Lord said to the monks: 'Now, monks, I declare to you: all conditioned things are of a nature to decay — strive on untiringly.' These were the Tathagata's last words." [5]

"Và Đức Phật nói với các vị Tỳ Kheo: 'Này Chư Tỳ Kheo, Sabbe saṅkhārā aniccā, Appamādena sampādetha. Tất cả các pháp hữu vi đều vô thường. Hãy tinh tấn tìm cầu giải thoát!”.' đây là lời dạy cuối cùng của Như Lai." [5]

In this book you will find both these aspects. There are constant references to 'gradually'... 'steadily'... 'step by step'... 'level by level' (of the Graduated Teaching). These lead into a growing emphasis on earnestness and diligence in practice.

Trong cuốn sách này, bạn sẽ tìm thấy cả hai khía cạnh này. Có các tài liệu tham khảo liên tục để 'dần dần' ... 'đều đặn' ... 'từng bước' ... 'theo cấp độ' (của bậc cao học). Những điều này dẫn đến một sự nhấn mạnh ngày càng tăng về sự nghiêm túc và siêng năng trong thực tế..

Any translation is the impossible search for just the right word. The expression that conveys both the sense and accuracy in a pleasing way; and that also brings with it the spirit of the original. This translation is much more of a blind groping. First, there is the wide language and cultural gap between Thai and English. Then there is the change of medium from the living word to the printed page, which must always lose the dynamism of the original experience.[6] Finally, and perhaps the most important point, there is the great profundity of Dhamma, which is really beyond the translators' level of understanding. The reader will therefore need to make due allowance for the deficiencies in this translation effort. The only way truly to understand is to translate it back into your own life, your own experience and practice.

Không có bất kỳ bản dịch nào có thể có được sự nghiên cứu chỉ cho từ ngữ điều thiện . Từ ngữ đó truyền đạt cả hai ý nghĩa và độ chính xác một cách dễ chịu; và điều đó cũng mang theo tinh thần của bản gốc. Bản dịch này như là một sự khó khăn trong việc dịch thuật. Đầu tiên, sự khác nhau lớn giữa ngôn ngữ và văn hóa tiếng Thái và tiếng Anh. Sau đó là sự thay đổi của hoàn cảnh từ khẩu lệnh đến việc in ra sách, điều này luôn làm mất tính năng động của trải nghiệm ban đầu.[6] Cuối cùng, và có lẽ là điểm quan trọng nhất, đó là sự thâm sâu của Pháp, nó thực sự vượt quá tầm hiểu biết của người dịch. >Do đó, người đọc sẽ cần bỏ qua cho những thiếu sót trong nỗ lực dịch thuật này. Cách duy nhất để thực sự hiểu là nên dịch lại với chính cuộc sống của bạn, sự trải nghiệm và sự thực hành của chính bạn.

Even with its errors and inadequacies this book is the result of a great effort by many people. It will have all been worth while if a single person finds some truth in it that can help him or her face up to their situation, their illness and pain. Insight into that suffering may they go beyond a mere book's description to true liberation.

Ngay cả với những sai sót và bất cập của nó, cuốn sách này là kết quả của một nỗ lực lớn của nhiều người. Tất cả sẽ có giá trị cho một người khi tìm thấy một sự thật trong đó có thể giúp anh ta hoặc cô ta đối mặt với tình huống của họ, bệnh tật và nỗi đau của họ. Hiểu biết sâu sắc về sự đau khổ đó có thể vượt xa mô tả của một cuốn sách để giải thoát thực sự.

Notes

1.
Meditation Teachers.
2.
See Epilogue.
3.
Anupubbikatha. Also see the Appendix.
4.
Thus Have I Heard. Page 141/29. (D.i.148) (Maurice Walshe, trans.; London: Wisdom Publications, 1987.)
5.
ibid., p. 270/67. (D.ii.156).
6.
To help with these points, Pali terms have been kept to a minimum or put in the Glossary. Repetitions — which spoken Thai delights in with its musical variations of words and phrases; and which also serve to reinforce the Dhamma themes — have sometimes been deleted.

Notes

1.
Những vị Thiền Sư.
2.
See Epilogue.
3.
Anupubbikatha. Also see the Appendix.
4.
Như vầy tôi nghe. Kinh Kùtadanta (Cứu-la-đàn-đầu) Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt
5.
ibid., p. 270/67. (D.ii.156).Kinh Đại Niết Bàn - Lời dạy cuối cùng của Như Lai
6.
Để giúp với những điểm này, các thuật ngữ Pali đã được giữ ở mức tối thiểu hoặc đưa vào Thuật ngữ. Sự lặp lại - trong đó nói tiếng Thái thích thú với các biến thể âm nhạc của từ và cụm từ; và cũng phục vụ để củng cố các chủ đề Phật Pháp - đôi khi đã bị xóa.

Biographical Note  

Venerable Acharn Maha Boowa was born in Udorn-thani, North-east Thailand in 1913. He became a monk in the customary way at a local monastery and went on to study the Pali language and texts. At this time he also started to meditate but had not yet found a suitable Teacher. Then he caught sight of the Ven. Acharn Mun and immediately felt that this was someone really special, someone who obviously had achieved something from his Dhamma practice.

Tiểu Sử  

Ngài Venerable Acharn Maha Boowa sanh năm 1913 tại Udorn-thani, Đông Bắc Thailand. Ngài xuất gia trở thành tu sĩ tại một tu viện địa phương và học ngôn ngữ language cùng kinh Phật. Tại thời gian này Ngài cũng bắt đầu tu tập thiền nhưng chưa kiếm được người Thầy thích hợp. Sau đó Ngài gặp Ngài Ven. Acharn Mun và ngay lập tức nhận ra rằng đây chính là vị Thầy đặc biệt, một người rõ ràng đã đạt được điều gì đó từ sự tu tập Phật Pháp.

After finishing his Grade Three Pali studies[1] he therefore left the study monastery and followed Ven. Acharn Mun into the forests of N.E. Thailand. When he caught up with Ven. Acharn Mun, he was told to put his academic knowledge to one side and concentrate on meditation. And that was what he did. He often went into solitary retreat in the mountains and jungle but always returned for help and advice from Ven. Acharn Mun. He stayed with Ven. Acharn Mun for seven years, right until the Ven. Acharn's passing away.

Sau khi Ngài tốt nghiệp cấp ba lớp Pali [1] Ngài rời tu viện và đi theo Ngài Acharn Mun vào trong rừng ở miền Tây Bắc Thailand. Khi gặp Ngài Acharn Mun, Ngài Acharn Mun nói với Ngài Maha Boowa hãy để cái hiểu biết về học của mình qua một bên và tập trung vào thiền định. Và rồi Ngài Maha Boowa đã làm như vậy. Ngài thường xuyên tham dự khóa an cư trên núi và trong rừng nhưng cũng thường xuyên trở về để nhận sự giúp đỡ và cố vấn của Ngài Acharn Mun. Ngài đã ở lại với Ngài Acharn Mun trong nhiều năm, cho đến khi Ngài Acharn's mất.

The vigour and uncompromising determination of his Dhamma practice attracted other monks dedicated to meditation and this eventually resulted in the founding of Wat Pa Bahn Tahd, in some forest near the village where he was born. This enabled his mother to come and live as a nun at the monastery.

Sự quyết tâm mạnh mẽ và kiên trì trong việc tu tập Phập Pháp của Ngài đã ảnh hưởng các nhà sư khác dành cho thiền định và điều này cuối cùng dẫn đến việc thành lập Wat Pa Bahn Tahd, trong một khu rừng gần ngôi làng nơi ông sinh ra. Điều này cho phép mẹ của Ngài đến và sống như một nữ tu tại tu viện.

Ven. Acharn Maha Boowa is well known for the fluency and skill of his Dhamma talks, and their direct and dynamic approach. They obviously reflect his own attitude and the way he personally practiced Dhamma. This is best exemplified in the Dhamma talks he gives to those who go to meditate at Wat Pa Bahn Tahd. Such talks usually take place in the cool of the evening, with lamps lit and the only sound being the insects and cicadas in the surrounding jungle. He often begins the Dhamma talk with a few moments of stillness — this is the most preparation he needs — and then quietly begins the Dhamma exposition. As the theme naturally develops, the pace quickens and those listening increasingly feel its strength and depth.

Ngài Acharn Maha Boowa nổi tiếng về tài thuyết pháp lưu loát linh động và lôi cuốn, và cách tiếp cận trực tiếp và sôi nổi. Rõ ràng phản ánh thái độ của chính Ngài và cách Ngài tu tập Phật Pháp. Đây là ví dụ điển hình nhất trong các buổi thuyết Pháp mà Ngài dành cho những hành giả tu thiền tại Wat Pa Bahn Tahd. Những buổi thuyết pháp như vậy thường diễn ra vào buổi tối mát mẻ, với đèn được thắp sáng và âm thanh của côn trùng và ve sầu trong khu rừng rậm xung quanh. Ngài thường bắt đầu buổi thuyết Pháp bằng một vài khoảnh khắc tĩnh lặng - đây là sự chuẩn bị mà Ngài cần - và sau đó lặng lẽ bắt đầu thuyết giảng Pháp. Khi chủ đề tự nhiên phát triển, tốc độ nhanh hơn và những người nghe ngày càng cảm thấy sức mạnh và chiều sâu của Pháp.

The formal Dhamma talk might last from thirty-five to sixty minutes. Then, after a more general talk, the listeners would all go back to their solitary huts in the jungle to continue the practice, to try to find the Dhamma they had been listening about — inside themselves.

Buổi thuyết pháp có thể kéo dài từ ba mươi lăm đến sáu mươi phút. Và rồi, sau một cuộc nói chuyện tổng quát hơn, tất cả những hành giả sẽ quay trở lại những túp lều đơn độc của họ trong rừng để tiếp tục tu tập, để cố gắng tìm ra Giáo pháp mà họ đã nghe - bên trong chính họ

Note

1.
On completion of Grade Three Paali, one is given the title Mahaa. There are nine grades in all.

Note

1.
Khi hoàn tất cấp ba lớp học Pali, hành giả được cho danh hiệu là Mahaa. Tổng cộng có tất cả 9 cấp bậc.

1. Ready to Go : Ready to Die  

This heart of ours is much like a child. The child is unable to take care of itself and so has to depend on mother and father, on guardians and nursemaids, holding on to various people. But the child at least has parents and guardians to look after it, to make sure it seldom meets with harm. Whereas although the heart is always grasping and clinging to various things, it doesn't find any such safety and security.

1. Sẵn Sàng để ra đi : Sẵn Sàng Để Chết  

Tâm của chúng ta rất giống một đứa trẻ. Đứa trẻ thì không thể tự chăm sóc và do đó phải tùy thuộc vào mẹ và cha, vào người giám hộ và người bảo mẫu, dựa vào nhiều người khác. Nhưng đứa trẻ ít nhất có cha mẹ và người giám hộ chăm sóc, để bảo đảm nó không bị nguy hiểm. Trong khi đó tâm chúng ta luôn luôn nắm bắt và dính mắc vào những thứ khác, nó không tìm thấy bất kỳ sự an toàn và đáng tin cậy.

The heart can't rely on itself and therefore always likes to cling onto things. For the most part, it tends to reach for wrong things, for things that do it harm. The reason it likes to search for and hold on to things, is so that it can find safety, security and comfort for itself. The things it clings to however, are not dependable and so they pose a constant danger for the heart. Whether we are children or already grown up, this is the way our minds tend to be.

Tâm không thể dựa vào chính nó và do đó luôn thích dính mắc vào mọi thứ. Phần lớn , nó có khuynh hướng tiếp cận với những điều sai trái, những điều gây hại. Lý do mà nó thích tìm kiếm và giữ lấy mọi thứ, là để nó có thể tìm thấy sự an toàn, đáng tin và thoải mái cho chính nó. Tuy nhiên, những thứ nó dính mắc không chân thực và vì vậy chúng thường gây ra mối nguy hiểm cho tâm. Cho dù chúng ta là trẻ em hay đã trưởng thành, đây là cách mà tâm của chúng ta có xu hướng.

Instead of trying to rely on ourselves we always put our hopes in other things, other people. We can't stand on own two feet. This is because the heart isn't wise enough to check whether the objects it grasps hold of are right or wrong, good or bad. It doesn't know how to care for itself, how to help itself, because there's no one to teach it. There's nobody to advise on how to know which things are dangerous and which are beneficial, which things should be held on to and which things shouldn't. The heart therefore continues indiscriminately to grasp hold of anything, whether good or bad, as long as it likes the look of it. Even if it isn't gratifying, the heart's characteristic trait is still to keep on grasping and clinging. Why should it be like this?

Thay vì cố gắng tin vào chính mình, chúng ta luôn đặt hy vọng vào những thứ khác, những người khác. Chúng ta không thể tự đứng bằng hai chân. Điều này là do tâm chúng ta không có tuệ để kiểm tra xem các đối tượng mà nó nắm bắt là đúng hay sai, tốt hay xấu. Nó không biết cách tự chăm sóc bản thân, cách tự giúp mình, vì không có ai dạy nó. Không có ai để tư vấn làm thế nào để biết những thứ nguy hiểm và những thứ có lợi, những thứ nào nên được giữ và những thứ không nên. Do đó, tâm liên tục nắm bắt bất cứ điều gì, dù tốt hay xấu, miễn là nó thích. Ngay cả khi nó không hài lòng, đặc điểm của tâm vẫn là liên tục nắm bắt và đeo bám. Tại sao vậy?

Normally, one wouldn't think that a mood[1] or a thing that's displeasing is worth clinging to. Yet the heart continues to grasp hold of such things. It clings to anger, to delusion and lust, hatred and disgust, because it becomes involved and caught up in them. We can never say that the heart simply knows an object, for it always gets caught up in it and clings to it. For the most part, those things have nothing good in them.

Thông thường, người ta không nghĩ rằng các đối tượng cảm xúc[1] hoặc một điều gì đó không hài lòng thì không đáng để dính mắc. Tuy nhiên, tâm liên tục nắm bắt những điều như vậy. Nó nắm bắt sân hận, si mê và ham muốn, thù hận và phẫn nộ, bởi vì nó dính mắc và bị cuốn vào chúng. Chúng ta không bao giờ có thể nói rằng tâm chỉ đơn giản là biết một vật thể, vì nó luôn bị cuốn vào và dính mắc. Phần lớn, những điều đó không có gì tốt trong chúng.

Why does the heart have to go and grasp at things? It's because it is attracted without realizing the repercussions of its attachment. Even though you may wish to break away from it you can't, because there's something else which is powerful enough to force the heart to grasp and hang on. The object then becomes caught up in emotions, which continually overcloud and obscure yourself. Here we're talking about emotional objects1 and moods.

Tại sao tâm phải bận rộn và nắm bắt mọi thứ? Đó là bởi vì nó bị thu hút mà không nhận ra tác động của sự dính mắc của nó. Mặc dù bạn có thể muốn tách ra khỏi nó nhưng bạn không thể, bởi vì có một thứ khác đủ mạnh để buộc tâm phải nắm lấy và bám vào. Đối tượng sau đó bị cuốn vào những cảm xúc, liên tục bị che khuất và che khuất chính mình. Ở đây chúng ta đang nói về các đối tượng cảm xúc1 và những lo lắng.

Now I'll speak about material objects. The heart will grasp at and cling to whatever object is present. It doesn't matter how trifling or significant, how valuable or worthless it might be; the heart can and will attach itself. We wouldn't be wrong if we were to call the heart an expert 'hanger-on'. This is because it's still unable to rely on itself, and so must depend on outside things, until the end of the body that has led one through the changing situations. It may even forget itself by surrendering to the power of external objects, even though their control is baseless and leads the wrong way.

Bây giờ tôi sẽ nói về các đối tượng cụ thể. Tâm sẽ nắm bắt và dính mắc vào bất cứ đối tượng nào có mặt. Nó không quan tâm là tầm thường hay quan trọng như thế nào, có giá trị hay vô giá trị như thế nào; tâm có thể và sẽ tự dính mắc. Không có gì sai nếu chúng ta gọi tâm là một kẻ 'đuổi bắt' chuyên nghiệp. Điều này là do tâm luôn không trụ vào chính nó, và do vậy thường phóng tâm chạy theo những trần cảnh bên ngoài, cho tới cuối đời vì tâm dẫn dắt người ta xuyên qua nhiều tình huống thay đổi. Tâm thậm chí có thể quên mình bằng cách đầu hàng trước sức mạnh của các vật thể bên ngoài, mặc dù sự kiểm soát của chúng là vô căn cứ và dẫn đường sai

The Lord Buddha taught that, "self is the protector of self".[2] Try to cure the heart of its dependency, of the tendency it has of always hoping to rely on other things. Disengage yourself from such objects and turn inward to rely more on your own resources and abilities. Don't depend on your parents, friends and others, so much that you forget yourself. Our human trait of continually seeking support in other people develops eventually into a personal habit. It's like this all over the world, and in this regard we can hardly even measure up to some kinds of animals. This, then, is why the Lord Buddha taught about self-reliance.

Đức Phật dạy rằng, "Hãy nương tựa chính mình, tựa nương ai khác được, khéo tu tập tự thân, được nơi nương khó được". [2] Hãy cố gắng rèn luyện tâm tập trung vào tâm, vì xu hướng của tâm là luôn luôn hy vọng tin vào những thứ khác. Thoát khỏi sự ràng buộc bản thân từ những đối tượng như vậy và hướng tâm vào trong để nương tựa nhiều hơn vào tiềm lực và khả năng của chính mình. Đừng phụ thuộc vào cha mẹ, bạn bè và những người khác, đến nỗi quên mất chính mình. Đặc điểm con người của chúng ta là liên tục tìm kiếm sự hỗ trợ ở người khác cuối cùng trở thành thói quen cá nhân. Giống như thế trên toàn thế giới, và về vấn đề này chúng ta khó có thể đo lường được một số loại động vật. Đây là lý do tại sao Đức Phật dạy về sự tự lực.

In our commonplace and coarse affairs, like work and other such responsibilities, we should try to be more self-reliant. Coming in towards Dhamma — the practice of meditation in the heart — we need to have had sufficient training under a Teacher to know the right direction in which to proceed. The actual practice though, is the duty of each one of us, to find assurance in our self-reliance following the principles of Dhamma. The Lord Buddha taught, for example, about cultivating goodness and virtue through generosity, precepts[3] and meditation. This is so that we can develop self-reliance, which is the heart firmly holding to good and wholesome objects. There is then peace and happiness in both the present and future lives, because they are beneficial things and originate from wholesome actions. They make up fine objects or superior quality food for the heart.

Trong những vấn đề tầm thường và thô thiển của chúng ta, như công việc và những trách nhiệm khác, chúng ta nên cố gắng tự chủ nhiều hơn. Tu học Giáo pháp - tâm tu tập thiền định - chúng ta cần phải có một vị Thầy có kinh nghiệm để hướng dẫn đầy đủ hướng đi đúng để tu tập.Thật sự việc tu tập , cho dù là nhiệm vụ của mỗi người chúng ta, để tìm thấy sự đảm bảo trong sự tự lực của chúng ta theo các nguyên tắc của Phật Pháp. Đức Phật đã dạy, ví dụ, về việc trau dồi tâm thiện và đức hạnh thông qua việc bố thí, giới luật[3] và thiền định. Đây là điều để chúng ta có thể phát triển sự tự lực, đó là tâm trú trong các điều thiện và lành mạnh. Sau đó được an lạc và hạnh phúc trong cả cuộc sống hiện tại và tương lai, bởi vì chúng là những điều có lợi và bắt nguồn từ những hành động thiện. Chúng tạo nên những đối tượng tốt hoặc trở thành dinh dưỡng tốt cho tâm.

We are taught to meditate, which is a step higher in refinement. This effort to train ourselves in meditation is a way of self-reliance that is steadily taken onto a firmer and more dependable level. We use a meditation-word[4] as the means to direct and control the heart. For, as the mind is not yet able to sustain itself, we have to rely on the meditation-word as the object to soothe and bring peace and calm. The settling of the mind in "buddho buddho buddho..." is one example of this. It is an object for the heart to occupy itself with, which is correct and right and appropriate to finding refuge in Dhamma.

Chúng ta được chỉ dạy tu tập thiền, đó là một bước cao hơn trong sự gạn lọc tâm. Sự tinh tần này rèn luyện bản thân chúng ta trong thiền định là phương thức nương tựa đáng tin cậy và bền vững hơn vào chính mình. Chúng ta làm công việc chuẩn bị định (parikamma) [4] như là phương tiện để hướng dẫn và kiểm soát tâm. Thay cho, tâm chưa thể tự chống đỡ, chúng ta phải dựa vào giai đọan chuẩn bị định là đối tượng để làm dịu và mang lại an lạc và tĩnh lặng. Làm tâm lắng xuống với câu niệm Phật "Buddho Buddho Buddho ..." là một ví dụ về điều này. Đức Phật (Buddho) là một đối tượng để tâm trụ lại, chính xác, đúng đắn và thích hợp để tìm nơi nương tựa trong Phật Pháp

In the beginning of the practice the heart is still restless and distracted, still unable to settle itself on Dhamma principles and become self-reliant. It has to depend on a meditation-word to direct it until it merges in with that meditation-word and gathers into stillness. When it enters calm, even the meditation-word itself ceases to be an issue. This is one step towards self-reliance for the meditation-word can be released at this stage, as the heart is well settled in calm. This is a foundation and refuge for the heart that can be clearly seen. Even with just this much, there's calm and ease in the heart that used to be restless and distracted, unable to find any peace. This is because the heart normally does not know peace but only trouble and unrest, hunger and thirst, worries and concerns over affairs that are of no use to it at all. For the most part these affairs are the heart's own thoughts and imaginings, which poison and burn oneself — without anyone else being involved.

Trong những lần bắt đầu tu thiền tâm không định tỉnh và mất tập trung, hon nữa chưa thể tự ổn định tư tưởng trên cơ bản Phật Pháp và trở nên tự lực. Tâm phải phụ thuộc vào giai đoạn chuẩn bị định để định hướng cho đến khi hòa nhập với giai đoạn chuẩn bị định và tập trung vào sự tĩnh lặng. Khi tâm đi vào sự tĩnh lặng, ngay cả giai đoạn chuẩn bị định cũng không còn là vấn đề nữa. Đây là một bước tiến đến tự lực giai đoạn chuẩn bị định có thề buông lỏng ở giai đoạn này, vì tâm đã ổn định trong tĩnh lặng. Đây là một nền tảng và nơi nương tựa cho tâm có thể thấy rõ. Ngay cả chỉ có chút ít cũng vẫn có thể tìm thấy sự bình thản và an lạc trong tâm, thường thì tâm hay bấn loạn và thiếu tập trung, không thể tìm thấy bất kỳ sự bình yên nào. Điều này là do tâm thường không có sự an lạc mà chỉ gây rắc rối và bất ổn, đói khát, và lo lắng về những vấn đề không có ích gì với nó. Đối với hầu hết các vấn đề này là những suy nghĩ và trí tưởng tượng của tâm, là cấu uế và đốt cháy chính mình - mà không có ai khác tham gia.

The Lord Buddha discovered the correct way to practice and achieved results to his heart's contentment. He was therefore able to explain about the causes, or the way to practice, together with their fulfillment and fruits. He taught us that the way to depend on oneself is through meditation and that this is the direct route to a firmly established self-reliance. Basing the heart in calm, to whatever degree, brings increasingly self-assurance and confidence — without having to ask anyone else about it. You will know from within yourself. This is termed paccata.m or sandi.t.thiko. The knowledge of good or bad, what needs remedying, removing or developing, will then arise in the heart. This will be understood by oneself and for oneself, as the heart is more and more firmly established.

Đức Phật đã khám phá ra phương cách tu tập chính xác và đạt được kết quả cho sự an lạc của tâm. Do đó, Ngài có thể giải thích về nguyên nhân, hoặc phương cách tu tập, cùng với mục đích và thành quả của sự tu tập. Ngài dạy chúng ta phương cách phụ thuộc vào chính mình là thông qua thiền định và đây là con đường trực tiếp đến sự tự lực vững chắc. Đưa tâm vào trong sự tĩnh lặng, ở bất kỳ mức độ nào, làm tăng thêm lòng tự tin và niềm tin ngày càng cao - mà không phải hỏi ai khác về nó. Bạn sẽ biết từ bên trong chính mình. Điều này được gọi là paccata.m or sandi.t.thiko. Kiến thức tốt hay xấu, những gì cần khắc phục, loại bỏ hoặc phát triển, sẽ nảy sinh trong tâm. Điều này sẽ được hiểu bởi chính mình và cho chính mình, vì tâm ngày càng vững chắc hơn.

Paccatta.m veditabbo vi~n~nuuhi: Thập phần Giáo pháp (tính Tam Tạng và Sớ Giải) hay Cửu phần Giáo pháp này là pháp mà kẻ trí, kẻ thiện phàm phu, Chư Vị Thánh Nhân đáng để tự mình liễu ngộ.

Sandi.t.thiko: Cửu phần Giáo Pháp (4 Ðạo, 4 Quả và Níết-bàn) không phải là những Pháp để đi đến và nghe. Giáo pháp này phải được tự liễu tri và tự thấy.

The level of concentration, once reached, is already sufficient to form a foundation for the heart, a home where the heart can find shelter and peace. At the moment when we think so much that we feel faint-hearted and weary, we should turn inwards and meditate. The heart can then rest and be stilled from all its preoccupations, finding peace and calm. This is called going inward for refuge, to find a resting place of comfort and ease. This is one level of refuge for the heart.

Mức độ tập trung, một khi đạt được, đã đủ để tạo thành một nền tảng cho tâm, một ngôi nhà mà tâm có thể tìm thấy nơi trú ẩn và bình yên. Ngay bây giờ khi chúng ta suy nghĩ quá nhiều đến nỗi chúng ta cảm thấy yếu lòng và mệt mỏi, chúng ta nên hướng nội và thiền định. Tâm sau đó có thể nghỉ ngơi và lắng đi tất cả các mối bận tâm của nó, tìm thấy sự bình yên và tĩnh lặng. Điều này được gọi là đi vào bên trong để nương tựa, để tìm một nơi nghỉ ngơi thoải mái và dễ dàng. Đây là một cấp độ của sự nương tựa cho tâm.

The next steps, even though they're still concerned with samadhi, are proceeding into more subtle and refined aspects of the heart. The levels of momentary concentration, access concentration and attainment concentration[5] show the refining of samadhi. This culminates in attainment concentration, and beyond that samadhi can't advance.

Những bước tiếp theo, mặc dù hành giả vẫn quan tâm đến định, tiến tới các khía cạnh tinh tế và tinh khiết hơn của tâm. Các mức độ tập trung nhất thời, sự tập trung tăng lên và sự tập trung đạt được [5] cho thấy sự tinh luyện của định. Điều này định đạt đến đỉnh điểm trong sự tập trung, và trên mức độ đó thì định không còn chỗ để vượt lên.

Once the heart has some degree of calm, according to the level of samadhi achieved, it is stilled and refined. However, without developing mindfulness and wisdom[6] it will just remain at that level, lacking wisdom radically to uproot its defilements.[7] If we compare the defilements to a tree, although we may have pruned the branches the main trunk remains uncut and is still capable of sending out new branches.

Một khi tâm có một mức độ tĩnh lặng, theo mức độ đạt được định, nó vẫn tĩnh lặng và tinh khiết. Tuy nhiên, nếu không tu tập chánh niệm và tuệ [6], tâm sẽ chỉ ở mức độ đó , thiếu căn bản trí tuệ để nhổ bỏ phiền não. [7] Nếu chúng ta so sánh các phiền não với một cái cây, mặc dù chúng ta có thể đã cắt tỉa các nhánh, thân chính vẫn không bị cắt và vẫn có khả năng cho ra các nhánh mới.

This is why we're taught to investigate by way of wisdom. Wisdom is a keen intelligence and ingenuity. It is able to investigate and follow through without any limitation. The Lord Buddha described wisdom-and-knowledge — being even more refined than wisdom — in the Discourse of Setting the Wheel of Dhamma in Motion. Listen to this:

"Nyaa.na.m udapaadi, panyaa udapaadi, vijjaa udapaadi, aaloko udapaadi."

"Knowledge arose, wisdom arose, higher-knowledge arose, light arose."

Đây là lý do tại sao chúng ta được dạy tìm hiểu phương cách của tuệ. Tuệ là một trí thông minh sắc sảo và khéo léo. Nó có thể điều tra và theo dõi thông qua mà không có bất kỳ giới hạn. Đức Phật đã mô tả tuệ và tri kiến - thậm chí còn tinh tế hơn tuệ - trong bài Kinh Chuyển pháp luân. Hãy lắng nghe:

"Nyaa.na.m udapaadi, panyaa udapaadi, vijjaa udapaadi, aaloko udapaadi."

"Tri Kiến phát sanh, trí tuệ phát sanh, tri kiến cao hơn phát sanh, ánh sáng phát sanh."

Knowledge or vijjaa refers basically to the Threefold Knowledge.[8] Wisdom arose, and, with greater refinement, higher- knowledge arose — arising right from this same heart. Wisdom is that which removes the defilements covering the heart, whereas samadhi is simply that which herds the defilements together in quietness within the heart. It is not yet capable of cutting off any defilements. The heart's attachment, which embroils it with various things, remains intact though it's weakening. Once the heart gains some calm and peace, wisdom can come into its own as the important weapon that strikes down and uproots all the different defilements in the heart, step by step.

"Samaadhi-paribhaavitaa panyaa mahapphalaa hoti mahaanisa.msaa."

Tri kiến hay Minh (trí tuệ) về cơ bản đề cập đến Tam minh. [8] Trí tuệ phát sanh, và, với sự tinh luyện hơn, Tri kiến cao hơn phát sanh - phát sinh ngay từ chính tâm này. Tuệ loại bỏ những phiền não bao trùm tâm, trong khi định chỉ đơn giản là có xu hướng để những phiền não nằm ngủ yên trong tâm. Nó chưa có khả năng diệt trừ bất kỳ phiền não nào. Sự dính mắc của tâm, nhưng tâm vẫn không thay đổi mặc dù nó yếu đi vì bị lôi cuốn bởi nhiều thứ khác nhau. Một khi tâm được nhu thuận và an lạc, tuệ có thể trở thành vũ khí quan trọng của chính nó như là vũ khí quan trọng đánh xuống và nhổ bật tất cả những phiền não khác nhau trong tâm, từng bước một.

"Samaadhi-paribhaavitaa panyaa mahapphalaa hoti mahaanisa.msaa."

There! "Wisdom once supported and nurtured in samadhi, is of great fruit and great advantage." Its examination becomes skilled, its scrutiny agile and bold, so that it is able to cut away the defilements one after another.

"Panyaa-paribhaavita.m citta.m sammadeva aasavehi vimuccati."

"The heart nurtured with wisdom gains proper release from the cankers."

Ở đó! "Tuệ một khi được hỗ trợ và nuôi dưỡng trong định, là một thành quả lớn và lợi thế lớn. "Sự thẩm định trở nên tinh xảo, sự quán sát nhanh nhẹn và dũng cảm, để nó có thể cắt bỏ phiền não.

"Panyaa-paribhaavita.m citta.m sammadeva aasavehi vimuccati."

"Tâm được bồi dưỡng với trí tuệ dẫn đến sự giải thoát ra khỏi những cấu uế."

Listen to that! It's wisdom alone that can uproot the defilements; it doesn't matter whether they are gross, intermediate or subtle, no defilement lies beyond the scope of wisdom. This is a primary principle that secures the quality and value of our practice, which is the total elimination of the defilements from the heart. It's the same practice which the Lord Buddha and his Noble Disciples have already completed before us.

Hãy lắng nghe điều này! Chỉ có tuệ mới có thể nhổ bật cấu uế; không quan trọng là thô, trung bình hay vi tế, không có cấu uế nào vượt ra ngoài phạm vi của tuệ. Đây là một nguyên tắc chính đáng đảm bảo chất lượng và giá trị tu tập của chúng ta, đó là loại bỏ hoàn toàn các cấu uế từ tâm. Đó là cùng một phương thức tu tập mà Đức Phật và các Thánh đệ tử của Ngài đã toàn thành trước chúng ta.

Thus samadhi and wisdom can't be separated from each other. Whatever our character and tendencies might be, samadhi is always needed as a quiet resting place for the heart. The heart rests from work, by stilling in samadhi its thoughts and preoccupations. Even work in the world requires a period of rest and recuperation — making do without is just not possible. This may certainly use up working-time but, just as eating uses up food and the money needed to buy that food, it is necessary that the body has renewed vigour to continue its work. Resting and sleeping may waste some time but, again, they give the constitution new strength to fulfill its duties and tasks. Otherwise it won't be able to go on.

Thật vậy, định và tuệ không thể tách rời nhau. Dù tính cách và khuynh hướng của chúng ta có thể là gì, định luôn cần thiết như một nhiệm vụ làm thanh thản cho tâm. Tâm thư giãn tách khỏi, bằng cách làm tĩnh lặng những suy nghĩ và mối bận tâm của nó trong định. Ngay cả công việc trên thế giới cũng cần phải có thời gian nghỉ ngơi và sự hồi phục - việc làm mà không có sự nghỉ ngơi là không thể. Điều này chắc chắn có thể sử dụng hết thời gian làm việc, nhưng, cũng giống như việc ăn uống hết thức ăn và số tiền cần thiết để mua thực phẩm đó, điều cần thiết là cơ thể đã tái tạo sức sống để tiếp tục công việc. Nghỉ ngơi và ngủ có thể lãng phí thời gian, nhưng, một lần nữa, điều đó cung cấp cho thể tạng sức mạnh mới để hoàn thành nhiệm vụ và công việc của mình. Nếu không nó sẽ không thể tiếp tục.

This use of time and material to provide for and restrengthen the body is certainly not wasted. Rather, they act like fuel for a car, which won't go anywhere without it. Samadhi and wisdom have the same sort of relationship. The mind needs time to be still and calm in samadhi, and, after it has rested, it can then continue its investigation using mindfulness and wisdom in line with its abilities.

Việc sử dụng thời gian và vật chất này để cung cấp và tăng cường cơ thể chắc chắn không để bị lãng phí. Thay vào đó, chúng hữu ích như nhiên liệu cho một chiếc xe, sẽ không đi đến bất cứ nơi nào mà không có nhiên liệu. Định và tuệ liên hệ với nhau. Tâm cần thời gian để tĩnh lặng và an lạc trong định, và sau khi nghỉ ngơi, tâm có thể tiếp tục quán sát bằng chánh niệm và tuệ phù hợp với khả năng của mình.

This word wisdom describes something very subtle and broad ranging, to accord with the character and tendencies of the person bringing it into use. Any approach we use to investigate for the sake of uprooting the defilements is termed right wisdom.

Thuật ngữ Tuệ này được mô tả một cái gì đó rất tinh tế và phạm vi rộng, để phù hợp với tính cách và xu hướng của một người khi hành xử. Bất kỳ phương pháp nào chúng ta sử dụng để thẩm xét vì mục đích nhổ bỏ gốc rễ các phiền não đều được gọi là chánh trí.

It's not necessary always to have to go and read the scriptures in order to know how to deal with the defilements; and in order for it to be 'Dhamma'. These texts were extracted from the heart that is Dhamma, which had actually performed the uprooting of the defilements and clearly seen the fruits. Only then was it written down in the scriptures. So it's not the case that the texts originated before the Truth — which is the actual practice.

Không nhất thiết luôn luôn phải đi tìm kiếm và đọc kinh điển để biết cách đối phó với các phiền não; và để nó trở thành 'Giáo Pháp - Chân Lý'. Những kinh sách này được trích ra từ tâm đó là Giáo Pháp-Chân Lý, đã thực sự làm công việc nhổ bỏ gốc rễ của phiền não và thấy rõ kết quả. Chỉ sau đó được viết ra trong kinh điển. Vì vậy, đây không phải là trường hợp các kinh điển hình thành trước Chân Đế - đó là phải thực sự tu tập.

The Lord Buddha was the first to practice and so no scriptures had been made for him to use. When he taught his disciples the Noble Truths, he didn't write them down in palm leaf texts. He taught them by word of mouth, and then his disciples themselves carried on the Teaching through word of mouth. Where did they get their teachings? — From the reality in their hearts, which they had seen clearly as a result of their own practice.

Đức Phật là người đầu tiên tu tập và vì vậy không có kinh sách nào đã được viết ra để Ngài thực hành. Khi Ngài dạy các đệ tử của mình về Thánh Đế, Ngài đã không viết ra trong các văn bản trên lá bối. Ngài dạy họ bằng lời nói, và rồi các môn đệ của Ngài tự mình thực hiện Giáo huấn qua lời nói. Các Ngài đã học những giáo pháp ở đâu? - Từ thực tế trong tâm các Ngài, mà các Ngài đã thấy rõ kết quả của việc tu tập của chính mình.

It is for this reason that the techniques and strategies of mindfulness and wisdom depend primarily on the individual. Each of us needs to think, examine, investigate and work out strategies using our own intelligence and abilities, according to each case. Therefore, there's no need always to go back to retrieve scriptural authority with questions like: "I've thought this up myself so it can't possibly deal with the defilements." This way of thinking is not in accord with the principles of Dhamma and can't be called right wisdom. When those things we remember from the scriptures can't be actualized in ridding our heart of any defilements then this too, for us, isn't right wisdom. It may be right wisdom in the scriptures but it's wrong in the way it's used.

Chính vì lý do này mà các phương pháp và cách tiếp cận của chánh niệm và tuệ phụ thuộc chủ yếu vào từng cá nhân. Mỗi người trong chúng ta cần suy nghĩ, kiểm tra, quán sát và đưa ra các phương pháp bằng trí thông minh và khả năng của mình, theo từng trường hợp. Do đó, không cần phải luôn quay trở lại để lấy lại thẩm quyền kinh điển với các câu hỏi như: "Tôi đã tự nghĩ ra điều này để khỏi phải đối diện với những phiền não." Cách suy nghĩ này không phù hợp với các nguyên tắc của Gia Pháp và không thể được gọi là chánh trí. Khi những điều chúng ta nhớ từ kinh điển không thể được hiện thực hóa trong việc loại bỏ tâm của chúng ta về bất kỳ phiền não nào thì điều này cũng vậy, đối với chúng ta, đó không phải là chánh trí. Nó có thể là sự khôn ngoan đúng đắn trong kinh điểm nhưng nó sai ở cách nó được sử dụng.

The Dhamma is only explained to a limited extent in the scriptures. It's not really all that much. If we compare it to a medicine, it's a general nonspecific remedy rather than one aimed at a particular illness. Our integrating and formulating a specific approach capable of dealing with each particular defilement is termed medicine. It is a remedy aimed at steadily uprooting a certain defilement. This is why those who are successfully practicing in the way of wisdom have Dhamma, have mindfulness and wisdom with them wherever they are.

Giáo pháp trong kinh điển giải thích chỉ ở một mức độ hạn chế. Không thực sự rộng rãi. Nếu chúng ta so sánh với một loại thuốc, thì đó là một phương thuốc chung không đặc biệt không phải là nhằm vào một căn bệnh cụ thể. Việc chúng ta tích hợp và xây dựng một phương pháp cụ thể có khả năng đối phó với từng ô nhiễm cụ thể được gọi là y học. Đó là một phương thuốc nhằm mục đích nhổ bật gốc rễ của phiền não nào đó. Đây là lý do tại sao những người đang tu tập thành công theo cách tuệ của Phật pháp, có chánh niệm và tuệ đồng hành mọi lúc mọi nơi.

Ven. Acharn Mun once said that he "listened to Dhamma day and night". Just think of that! Things keep making contact with our senses of sight, hearing, smell, taste, and touch at all times. If the knowledge of this contact doesn't arise at the heart, which is waiting with acknowledgment, where else is it going to occur? What is it that acknowledges? The heart's acknowledging also stirs up mindfulness and wisdom, which must come in to examine the ongoing involvement with a well-founded scrutiny, that accords with cause and effect. It checks out the contact and when it knows, it is able progressively to withdraw or let go. This is what is called, 'listening to Dhamma day and night', listening to Dhamma in the primal principles of nature. Defilements are natural principles together with the heart. Dhamma, with its virtue, samadhi and wisdom are natural principles within the heart. It all depends on how we bring them out to use in our investigating; utilizing them to full advantage according to the ability of mindfulness and wisdom, which is the ideal instrument to use.

Ngài Acharn Mun từng nói Ngài "nghe Pháp ngày và đêm". Chỉ cần nghĩ về điều đó! Mọi thứ liên tục tiếp xúc với các giác quan của chúng ta về thấy, nghe, ngửi, nếu, đụng ở mọi lúc. Nếu tri kiến về sự tiếp xúc này không xuất hiện ở trong tâm, đang chờ đợi với sự thừa nhận, thì nó xảy ra ở đâu nữa? Nó là gì mà thừa nhận? Sự nhận thức của tâm cũng khuấy động chánh niệm và tuệ, phải đến để thẩm nghiệm tình trạng tâm đang diễn ra với sự xem xét kỹ lưỡng, phù hợp với nguyên nhân và kết quả. Nó thẩm nghiệm sự tiếp xúc và khi biết, nó có thể rút lui hoặc cho đi. Đây là những gì được gọi là, 'nghe Pháp ngày đêm', lắng nghe Giáo pháp theo các nguyên tắc nguyên thủy của tự nhiên. Các phiền não là nguyên tắc tự nhiên đồng thời với tâm. Phật pháp, với giới, định và tuệ là những nguyên tắc tự nhiên trong tâm. Tất cả phụ thuộc vào cách chúng ta mang chúng ra để sử dụng trong cuộc thẩm nghiệm của chúng ta; sử dụng chúng để tận dụng tối đa theo khả năng của chánh niệm và tuệ, đó là công cụ lý tưởng để sử dụng.

The body. Listen! Elements, aggregates, body. The Lord Buddha had them and all his disciples have had them. At one stage they seized hold and attached to those aggregates, just as we do now. Such defilements were the same for them as they are now for us. But by grasping and attaching to, we establish conditions and causes for the accumulation of defilement in our hearts.

Về thân. Hãy lắng nghe! *Mười tám giới (dhàtu), ngũ uẩn (khandha), tạo thành thân thể. Đức Phật đã có thân và tất cả các đệ tử của Ngài đã có thân. Ở một giai đoạn họ đã nắm giữ và dính mắc với ngũ uẩn, giống như chúng ta bây giờ. Những phiền não như vậy đối với các Ngài như bây giờ đối với chúng ta. Nhưng bằng cách nắm bắt và dính mắc vào, chúng ta tạo nên các điều kiện và nguyên nhân cho sự tích tụ phiền não trong tâm.

Mười tám giới (dhàtu)là hình thức triển khai của sáu giới, gồm có sáu căn, sáu trần và sáu thức (nhãn thức, nhĩ, tỉ, thiệt, thân và ý thức).

Ngũ uẩn(khandha) là Sắc uẩn, Thọ uẩn, Tưởng uẩn, Hành uẩn và Thức uẩn.

The Lord Buddha and his arahant disciples formerly had defilements — just like us now — so why was it possible for them to uproot them? The body is the same, the five aggregates are the same, yet they could release their attachment whereas we can't. Why? We don't seem able to understand, yet how was it that they were able to gain realization? Why can't we also comprehend? The heart is present, and mindfulness and wisdom can be built up in each aspect, according to whatever angle we wish to take up for examination.

Đức Phật và các Thánh Arahant đệ tử của Ngài trước đây đã có phiền não — giống như chúng ta bây giờ —làm cách nào các Ngài có thể diệt tận gốc chúng? Thân tứ đại giống nhau, năm uẩn như nhau, nhưng các Ngài có thể giải thoát sự dính mắt của các Ngài trong khi chúng ta không thể. Tại sao? Chúng ta dường như không thể hiểu, nhưng làm thế nào mà các Ngài có thể đạt được sự nhận thức thấu đáo về Pháp? Tại sao chúng ta cũng không thể nhận thức thấu đáo? Tâm thì hiện diện, và chánh niệm và trí tuệ có thể được xây dựng trong từng khía cạnh, theo bất kỳ góc độ nào chúng ta muốn đưa lên để thẩm nghiệm.

This body, which exists right with us here now, is something that can be known and understood. When we say that the heart can't depend on itself, what it all comes down to is that it needs to depend on the body. Moreover, it not only relies on the aggregates but also holds to them as being self. There! We depend on them and unashamedly uphold them as self. What about that then? Even with some measure of shame, they inevitably must be held onto because comprehension is still lacking, and without it any possibility of letting-go. So, it is quite correct to say that we've been shameless and we need to admit to our stupidity. From here, we must endeavor to develop some cleverness that will see these things and let go of them through the strength of our own efforts.

Thân này, tồn tại ngay với chúng ta ở đây bây giờ, là một cái gì đó có thể được biết và hiểu. Khi chúng ta nói rằng tâm không thể phụ thuộc vào chính nó, tất cả những gì nó xuất hiện là nó cần phải phụ thuộc vào thân. Hơn nữa, nó không chỉ dựa vào các uẩn mà còn giữ chúng như là chính mình. Ở đây! Chúng ta phụ thuộc vào ngũ uẩn và tự hào chúng là Ta. Thế còn cái đó thì sao? Ngay cả với một số giới hạn hổ thẹn, chắc chắn chúng phải bị giữ bởi vì sự thiếu hiểu biết, và không có bất kỳ khả năng buông bỏ nào. Vì vậy, hoàn toàn chính xác khi nói rằng chúng ta không biết xấu hổ và chúng ta cần phải thừa nhận sự ngu ngốc của mình. Từ đây, chúng ta phải nỗ lực phát triển sự thông minh sẽ nhìn thấy những điều này và từ bỏ chúng thông qua sức mạnh của những nỗ lực của chúng ta.

So, for once, let's get down to the facts. These things follow the principles of nature and remain as they are they, whereas we exert ourselves to pull them in as our-self. Now that is going to make problems because it goes against the truth of things. To be in line with the facts you have to investigate to see according to the truth about them. Repeatedly examine and keep on investigating until you can understand. Once you understand, you won't have to order the mind to let go. It will let go on its own because these things are poisonous and harmful to us, owing to our own attachment. There are certainly no benefits in this attachment. If there were any merit or advantage, the Lord Buddha would have told us to grasp hold — but then, such advice would not be needed as the heart would have already involved itself. It is that attachment that is the truly poisonous and harmful thing.

Vì vậy, đầu tiên, chúng ta hãy nhìn thẳng vào hiện thực. Những điều này tuân theo các nguyên tắc tự nhiên và đó là như chúng là, trong khi chúng ta nỗ lực để kéo chúng vào như là cái bản ngã. Bây giờ điều đó sẽ gây ra vấn đề bởi vì nó đi ngược lại sự chân thật của mọi thứ. Để phù hợp với sự chân thật bạn cần phải thẩm nghiệm để thấy y theo sự chân thật về chúng. Liên tục thẩm nghiệm và tiếp tục điều tra cho đến khi bạn có thể hiểu. Một khi bạn hiểu, bạn sẽ không phải ra lệnh cho tâm buông bỏ. Mà nó sẽ tự đi vì những thứ này độc hại và có hại cho chúng ta, do sự dính mắc của chính chúng ta. Chắc chắn không có lợi ích trong sự dính mắc này. Nếu có bất kỳ công đức hay phước báu nào, Đức Phật sẽ dạy chúng ta nắm lấy - nhưng sau đó, lời khuyên như vậy sẽ không cần thiết vì tâm tự nó đã sẵn sàng tham dự vào. Sự dính mắc đó thì thật sự là cấu uế và có hại.

Even though those things may be dangerous to us, we still seize and bring them close in. We hold them by making the assumptions that, I'm like this, I'm like that; they are me; they are mine. The trouble arises right there with these assumptions and notions based in delusion.

Mặc dù những thứ đó có thể gây nguy hiểm cho chúng ta, chúng ta vẫn nắm bắt và ôm chúng vào người. Chúng ta giữ chúng bằng cách đưa ra các giả định rằng, tôi như thế này, tôi như thế; họ là tôi; họ là của tôi. Rắc rối nảy phát sinh ngay tại đó với những giả định và quan niệm dựa trên ảo tưởng.

None of these aggregates have any meaningfulness in themselves. They exist, in truth, in the same way as trees and mountains and such like. We are conscious of their various aspects and this makes it the affair and concern of the heart. Once dead we can't be aware of them, which shows that it's all mixed up with the heart. If we are here, there is no happiness; if we go, there's no contentment; if we grasp hold, there's no peace. And this goes on and on and on. How exasperating and vexing this can be.

Không nguyên tố nào trong các uẩn này có bất kỳ ý nghĩa trong tự chúng. Chúng tồn tại, trong thực tế, giống như những cây và những núi và như thế. Chúng ta biết rõ nhiều khía cạnh khác nhau của chúng và điều này làm cho nó trở thành nỗi lo âu trong tâm và phải đối phó với nó. Một khi chết, chúng ta không thể nhận thức chúng, điều đó cho thấy rằng tâm đang trong tình trạng hỗn loạn. Nếu chúng ta ở đây, không có hạnh phúc; nếu chúng ta đi, sẽ không có sự hài lòng; nếu chúng ta nắm giữ, sẽ không có an lạc. Và điều này cứ lặp đi lặp lại. Làm thế nào sân hận và bực bội này có thể xảy ra

This heart is totally filled with delusion. Whatever aspect it exposes, there is nothing but delusion and harmful attachments. We murmur that, 'the heart can't depend on itself' and so has to go and hang onto this thing or that. Our investigation through wisdom is carried forth so that we can understand this whole situation. Then we can push away, press on out, disentangle and steadily attain to self-reliance.

Tâm này hoàn toàn tràn đầy ảo tưởng. Bất cứ khía cạnh nào nó phơi bày, không có gì ngoài ảo tưởng và các dính mắc có hại. Chúng ta than phiền rằng, "tâm không thể phụ thuộc vào chính nó" và vì vậy phải tìm kiếm và bám vào thứ này hay thứ kia. Sự quán sát của chúng ta thông qua trí tuệ được thực hiện để chúng ta có thể hiểu toàn bộ tình huống này. Sau đó, chúng ta có thể bỏ nó qua một bên, đẩy nó ra, thoát khỏi phiền não và dần dần đạt được sự tự lực.

We give other things a complete looking over and can manage to understand them. We look at building, homes, women, men, animals and material things. We can tell whether they're good or bad, valuable or not, worth keeping or not — yet why can't we realize this about our body? Not only do we fail to understand, but we also love and grasp hold of it in attachment. We wouldn't dare love or hold on to outside things in the same way, especially if we know there's nothing good in them. We wouldn't have anything to do with them. Yet here, we will take it all — the good with the bad. What can one say? This is where we really show our stupidity. These eyes in our head see what the body is like, our heart knows, but it's all on the superficial level of commonplace people. It therefore keeps on going, in a stubborn, unrelenting way without true knowledge, following the commonplace, mundane understanding. This is really the commonplace way of ignorance, the ordinary type of delusion in the circle of knowledge. It's out of line with the truth, which is why we must find a way to introduce truth into the heart; for this is wisdom. Once wisdom is there, we will realize the truth — no longer concealed — about ourselves incorporated in this physical body.

Chúng ta ghi nhận những thứ khác một cái nhìn đầy đủ hơn và có thể đạt kết quả để hiểu chúng. Chúng ta hãy nhìn vào toà cao ốc, nhà cửa, phụ nữ, đàn ông, động vật và những thứ vật chất. Chúng ta có thể biết liệu chúng tốt hay xấu, có giá trị hay không, có đáng giữ hay không — nhưng tại sao chúng ta không thể nhận ra điều này về cơ thể của chúng ta? Không chỉ chúng ta không hiểu, mà chúng ta còn yêu và nắm bắt nó trong sự dính mắc. Chúng ta sẽ không dám yêu hay giữ những thứ bên ngoài theo cùng một cách, đặc biệt là nếu chúng ta biết chúng không có gì tốt. Chúng ta sẽ không làm bất cứ điều gì với chúng. Tuy nhiên, ở đây, chúng ta sẽ lấy tất cả — cái tốt với cái xấu. Người ta có thể nói gì? Điều này là điều chúng ta thể hiện sự ngu ngốc của mình thật sự. Đôi mắt này trong tâm chúng ta nhìn thấy cơ thể như thế nào, tâm chúng ta biết, nhưng tất cả đều ở mức độ hời hợt của những người bình thường. Do đó, nó tiếp tục, theo một cách bướng bỉnh, không ngừng nghỉ mà không có kiến thức thực sự, theo cách hiểu thông thường của trần tục. Đây thực sự là cách phổ biến của vô minh, loại ảo tưởng thông thường trong vòng tròn kiến thức. Nó không phù hợp với chân đế, đó là lý do tại sao chúng ta phải tìm cách đưa chân đế vào tâm; vì đây là trí tuệ Một khi trí tuệ ở đó, chúng ta sẽ nhận ra chân đế — không còn tiềm ẩn — về bản thân chúng ta kết hợp trong cơ thể vật lý này

Inspect it carefully. This body is not all that big: a fathom long, a cubit wide and just a hand's span thick. We ought to be able to look it all over — externally it should only take a moment. On the inside, look deeply with a heartfelt examination, following its present state and conditions to its final dissolution. It doesn't really go anywhere; it does nothing but advance towards its disintegration and a return to its original elements. And that's all. Using wisdom make a deep-reaching and heartfelt investigation of this truth. When the truth goes straight to the heart in a way beyond dispute, the grasping and attachment will immediately withdraw. If the truth hasn't yet penetrated, then investigate with wisdom until it does.

Hãy xem xét cẩn thận. Cái thân này không lớn lắm: chiều cao chừng một sải (1,82 m), chiều ngang chừng 44 cm và chiều dầy chỉ một gang tay. Chúng ta nên có thể nhìn tất cả mọi thứ - ở bên ngoài chỉ cần một chút thời gian. Ở bên trong, nhìn sâu với sự cứu xét thành tâm, theo trạng thái hiện tại và các điều kiện để giải thể cuối cùng của nó.Nó không thực sự đi đâu cả; nó không làm gì ngoài việc hướng đến sự hủy diệt và tái sanh trở lại với các yếu tố ban đầu của nó. Và đó là tất cả. Dùng Tuệ thực hiện một tầm hiểu biết sâu sắc và chân thành về Chân Lý này. Khi Chân Lý đi thẳng vào tâm theo cách vượt ngoài tranh chấp, sự nắm bắt và dính mắc sẽ ngay lập tức rút lại. Nếu Chân lý chưa được thâm nhập, thì hãy thẩm nghiệm bằng trí tuệ cho đến khi Chân Lý thâm nhập.

This wisdom doesn't appear from anyone else. This profound insight into the body — which is right with us here — is something that arises from your own investigation, your own understanding. When that understanding is complete, you'll completely let go. You're the one who's been holding on, and no one else can let go for you so investigate and free yourself.

Trí tuệ này không đến từ bất cứ ai khác. Cái nhìn sâu sắc sự hiểu biết sâu sắc đi vào bên trong cơ thể — điều đó đúng với chúng ta ở đây —là một cái gì đó phát sinh từ cuộc quan sát của riêng bạn, sự hiểu biết của riêng bạn. Khi sự hiểu biết đó hoàn thành, bạn sẽ hoàn toàn buông tay. Bạn là người đang nắm giữ và không ai có thể buông bỏ cho bạn mà là bạn tự kiểm tra và tự giải thoát.

Just look on the body as something to lean upon and abide with. If, through your stupidity and lack of wisdom, you see it as your-self or as belonging to you, it will cause you endless suffering. This is especially so at the final breakup of the aggregates. Your worries and regrets, loves and attachments, will all go out of control. Even more than 'a kite with broken string on high', you'll spin along with the wind. No one will know where you'll come down, and all this in spite of the fact that the body is not worth such affection and regret. It is wholly made up of things destined for dissolution.

Chỉ cần nhìn vào thân như một cái gì đó để dựa vào và trụ lại. Nếu, chúng ta vô minh và thiếu sự khôn ngoan, bạn xem nó là chính mình hoặc thuộc của mình, nó sẽ khiến bạn đau khổ vô tận. Điều này đặc biệt trong giây phút cuối cùng của các uẩn tan rã. Những lo lắng và hối tiếc, tình yêu và sự dính mắc của bạn, tất cả sẽ vượt khỏi tầm kiểm soát. Thậm chí nhiều hơn 'một con diều bị đứt dây trên cao', bạn sẽ bị quay cuồng với gió.không ai biết bạn sẽ rơi vào cõi nào, và tất cả thứ này mặc dù sự thật là thân xác không có đáng giá so với những tình cảm và sự tiếc nuối như vậy. Nó hoàn toàn tạo thành từ những thứ đi đến sự tan rã.

Are you going to persist in resisting the truth? When the time comes, there's no denying that the aggregates must break apart. This is the truth. Are you going to set yourself against it by still loving and cherishing, not wanting them to fail and fall apart? In this opposition to the truth you will only heap up suffering for yourself, until finally there will be no way out. Unless of course, you take this present moment quickly to dispatch it through wisdom. If you succeed in this then you will receive that great gain — the supreme happiness of Nibbaana: "Nibbaana.m parama.m sukha.m!". However, if you should go against Dhamma, then it's also quite possible that at that moment you'll lose your faculties and wits.

Bạn có kiên trì chống lại chân lý không? Khi thời điểm đến, không thể phủ nhận rằng các uẩn phải tan rã. Đây là chân lý. Bạn có tự đặt mình chống lại nó bằng cách vẫn yêu thương và trân trọng, không muốn chúng yếu dần và tan rã? Chống lại với chân lý này, bạn sẽ chỉ dồn nén đau khổ cho chính mình, cho đến cuối cùng cũng không có lối thoát. Tất nhiên, trừ khi bạn nhanh chóng trở về với khoảnh khắc hiện tại để chiêm nghiệm thông qua trí tuệ. Nếu bạn thành công trong việc này thì bạn sẽ nhận được lợi ích lớn đó— Hạnh phúc cao thượng của Niết-bàn: "Nibbaana.m parama.m sukha.m!". Tuy nhiên, nếu bạn chống lại luật thiên nhiên, thì cũng có khả năng vào lúc đó bạn sẽ mất đi những năng lực và trí thông minh của mình

Wisdom is a state of the art weapon system that should penetrate through your investigation to the truth. Release and let go [all attachments] in accordance with the truth, both now while you're still living here and at the time of disintegration. Wisdom will then have clearly appraised the present situation and the future — nothing can now pose a problem.

Trí tuệ là một trạng thái của hệ thống vũ khí nghệ thuật nên thấu hiểu thông qua cuộc thẩm tra của bạn với chân lý. Sự giải thoát và buông bỏ [tất cả các dính mắc] trong sự phù hợp với chân lý, cả bây giờ trong khi bạn vẫn đang sống ở đây và tại thời điểm tan rã. Trí tuệ sau đó sẽ đánh giá rõ ràng tình hình hiện tại và tương lai - không gì có thể đặt ra vấn đề.

Pleasures and pains are still present because the aggregates are still functioning. These things arise in dependence on one another. And it's the heart that acknowledges and takes responsibility. It knows but doesn't grasp. You should understand that there are two possible ways in which it can know — either knowing-in-line-with-the-truth or by knowing-and-seizing-hold.

Niềm vui và nỗi đau vẫn còn bởi vì các uẩn vẫn còn chức năng. Những uẩn này sanh khởi trong sự phụ thuộc vào nhau. Và đó là tâm biết và chịu trách nhiệm. Tâm biết nhưng không nắm bắt. Bạn nên hiểu rằng có hai cách mà tâm có thể biết — hoặc biết trong tầm kiểm soát với chân lý hoặc bằng cách biết và nắm bắt.

Feelings[9] of whatever type or level are present with the aggregates but not in the purified heart. The arahant does not have to bear with the feelings of both aggregate and heart, whereas 'us lot' take up the contract to build the cycle-of-rebirth.[10] When this condition of various aggregates tilts and skews, we follow; and when it topples and falls we're knocked sprawling with it. It's because of the reliance we put on them. They lead us to tilt and we tilt, to fall over and we fall too. When they lead us to stand in place, we might be able also to hold up to a certain extent but they aren't willing to stand still. Even if they persist and haven't yet reached death, we are more upset about dying than they are.

Thọ uẩn[9] của bất kỳ loại nào hoặc cấp độ nào hiện diện với các uẩn nhưng không có trong tâm thuần khiết. Các Vị Thánh Arahant không phải chịu đụng sự cảm xúc của cả uẩn và tâm, trong khi 'chúng ta rất nhiều' nắm giữ sự dính mắc để tạo thành vòng luân hồi.[10] Khi trạng thái của những lực đẩy của các uẩn khác nhau và lệch chúng ta đi theo; và khi nó chao đảo và rơi xuống chúng ta bị thất bại xáo trộn với nó. Đó là vì chúng ta phụ thuộc vào chúng. Chúng dẫn chúng ta chao đảo và chúng ta chao đảo, chúng ngã thì chúng ta cũng ngã. Khi chúng đứng chúng ta đứng thì chúng ta cũng có thể giữ vững đến một mức độ nhất định nhưng chúng không chịu đứng yên. Ngay cả khi chúng kiên trì và chưa đến lúc tan rã, chúng ta vẫn buồn về cái chết hơn chúng.

It's therefore necessary for us to investigate, clearly to see with wisdom, that these things are solely something to abide with. Days... minutes... time steadily consumes everything. If we see the way time and nature eat away, gnaw away at these things, we'll see that it's like a dog gnawing away on a meaty bone. There's no difference at all. It keeps gnawing away, biting and tearing until there's nothing left to get its teeth into. So, there is the eating away [of the aggregates] in just the same way. They keep disintegrating bit by bit, until they reach their final truth.

Do đó, điều cần thiết là chúng ta phải tìm hiểu, rõ ràng để thấy với tuệ, rằng những điều này chỉ là một cái gì đó để tuân theo. Ngày ... phút ... thời gian đều đặn tiêu thụ mọi thứ. Nếu chúng ta thấy cách thời gian và thiên nhiên ăn mòn, gặm nhấm những thứ này, chúng ta sẽ thấy rằng nó giống như một con chó gặm nhấm xương thịt. Không có sự khác biệt nào cả. Nó cứ gặm nhấm, cắn và xé cho đến khi không còn gì để ăn. Vì vậy, có sự ăn mòn [của các uẩn] theo cùng một cách. Chúng tiếp tục tan rã từng chút một, cho đến khi chúng đến điểm chân lý cuối cùng.

Whether we're sitting, standing, walking, lying down or sleeping soundly, time keeps on eating away, gnawing away. Disintegration, diminishing and decline. The continual gnawing and consuming. So you think that you can oppose and stop this? No, there's no halting this. It is the [inevitable] course of nature — something of massive proportions. Our assumptions are wrong, and what's wrong is no match for what's right and true. Disintegration is quite the correct course; it is following their principle of nature. To resist their essential nature is the heart's error that must end in suffering.

Cho dù chúng ta đang ngồi, đứng, đi, nằm hoặc ngủ ngon, thời gian tiếp tục ăn mòn, gặm nhấm. Tan rã, làm suy yếu và suy tàn. Do việc liên tục gặm nhấm và áp đảo. Vì vậy, bạn nghĩ rằng bạn có thể phản đối và ngăn chặn điều này? Không, điều này không dừng lại. Vì đó là quá trình [không thể tránh khỏi] của tự nhiên - một cái gì đó có tỷ lệ lớn. Giả định của chúng ta là sai, và những gì sai không phù hợp với những gì đúng và xác thực. Sự tan rã là khá đúng của tiến trình diễn biến; đó là theo nguyên tắc tự nhiên của chúng. Để chống lại bản chất thiết yếu của chúng là lỗi của tâm để cuối cùng phải đau khổ.

Start right now with an all-round investigation of these things. When the time comes finally to go, there will then be no trembling because your investigation and understanding are complete and you'll know that this is the inevitable way of things. There's just no alternative.

Bắt đầu ngay bây giờ với sự tìm hiểu toàn diện về những điều này. Khi thời gian cuối cùng cũng đến, sẽ không còn run rẩy vì quá trình xem xét kỹ lưỡng và hiểu biết của bạn đã hoàn tất và bạn sẽ biết rằng đây là cách không thể tránh khỏi. Không có lựa chọn nào khác.

So then, let each thing go its own separate way. Whatever happens, let it occur without trying to resist the truth. Painful feelings burn away at the body and it gradually becomes brittle and 'overdone'. It steadily declines until it breaks apart and disintegrates. However, a heart circled with mindfulness and wisdom won't be broken, won't be extinguished and won't 'hang on'. It is its own self by itself, self-reliant, without needing to depend on anything — and infinitely at ease.

Vì vậy, sau đó, hãy để mỗi thứ đi theo cách riêng của nó. Bất cứ điều gì xảy ra, hãy để nó xảy ra mà không cố gắng chống lại tính thực tế của nó. Cảm giác đau đớn đốt cháy cơ thể và nó dần trở nên giòn và 'quá liều'. Nó giảm dần cho đến khi nó vỡ ra và tan rã. Tuy nhiên,tâm được bao phủ bởi chánh niệm và trí tuệ sẽ không bị phá vỡ, sẽ không bị dập tắt và sẽ không 'chờ đợi'. Đó là bản tánh của chính nó, tự lực, không cần phụ thuộc vào bất cứ điều gì — và vô cùng thoải mái.

Right here is where we see the importance of investigation, its value for the heart. This is why sages, beginning with the Lord Buddha, teach mindfulness and wisdom as their major point — so that we can take the mind, drag the mind, out of the bonfire and release it from danger.

Tại đây là nơi chúng ta thấy tầm quan trọng của việc tìm hiểu, giá trị của nó đối với tâm. Đây là lý do tại sao các vị Thánh, bắt đầu với Đức Phật, dạy chánh niệm và trí tuệ là điểm chính — để chúng ta có thể giữ tâm , kéo tâm ra khỏi phiền não và giải thoát khỏi sự sợ hãi.

The Teachings of every Buddha are taught in the same way. This is because the natural principles are the same, and the defilements are always the same. No Buddha will teach differently or diverge from this. The practice is always to remove the defilements — whether great or small — from the heart. This follows from the basic principles of Dhamma, which they all teach. If we deviate from these principles, we'll be the laughing stock of the defilements.

Những lời dạy của mỗi vị Phật giống như nhau. Điều này là do các nguyên tắc tự nhiên như nhau, và phiền não luôn giống nhau. Không có vị Phật nào dạy khác hoặc bất đồng ý với điều này. Tu tập là luôn luôn loại bỏ phiền não — dù lớn hay nhỏ — từ tâm. Điều này tuân theo các nguyên tắc cơ bản của thiên nhiên, mà tất cả các vị Phật đều dạy. Nếu chúng ta đi ra khỏi những nguyên tắc này, chúng ta sẽ trở thành trò cười của những phiền não.

Therefore investigate. No matter how broadly or how narrowly — take the whole universe and worldly elements. Is there anything there on which the heart can depend and which offers refuge? Take note of this term 'refuge'. Even those things that are intimately associated with ourself are not safe. Farther out than the body, there's no hope of finding refuge in anything.

Do vậy cần phải tìm hiểu. Không có vấn đề rộng hay hẹp — cho dù toàn bộ vũ trụ và các yếu tố thế gian. Có cái gì ở đó mà tâm có thể phụ thuộc và nương tựa không? Chú ý thuật ngữ 'nương tựa'. Ngay cả những thứ liên quan mật thiết với chính chúng ta cũng không an toàn. Ngoài thân của chúng ta, chúng ta không hy vọng tìm được nơi nương tựa trong bất cứ cái gì.

Even those things closely connected with us aren't trustworthy. If we can't discern the threat they pose, then where else will we be able to see it? It's here where the danger must be seen and the heart withdrawn from its peril. The quality that then arises in full measure is called:

'Attaa hi attano naatho': 'self is the protector of self.'

Ngay cả những vật liên quan chặt chẽ với chúng ta cũng không đáng tin cậy. Nếu chúng ta không thể nhận ra mối đe dọa mà chúng gây ra, thì ở nơi đâu chúng ta sẽ có thể thấy được? Đây là nơi nguy hiểm phải được nhìn thấy và tâm phải thoát ra khỏi sự nguy hiểm của chúng. Tiêu chuẩn đó trở nên rõ ràng trong phạm vi đầy đủ được gọi là:

'Attaa hi attano naatho': 'Chính ta là nơi nương tựa cho ta.'

It doesn't depend on anything. 'Virtue', 'samadhi' or 'wisdom' in the final stage of release, are also terms no longer needed. Why should a refuge be found in tools and instruments that have successfully done their job of clearing out the defilements. The tools are laid down in accordance with their condition. A knife taken up to chop vegetables or to peel fruit is put aside when we take the food and eat it. It's obvious that we don't eat the knife as well.

Tâm không phụ thuộc vào bất cứ cái gì. 'Giới', 'định' hoặc 'tuệ' trong giai đoạn giải thoát cuối cùng, là những thuật ngữ không còn cần thiết. Tại sao một nơi nương tựa lại tìm thấy trong các vật dụng và phương tiện đã thực hiện thành công công việc của chúng là dọn sạch phiền não. Các vật dụng nên được đặt theo điều kiện của chúng. Một con dao để cắt rau hoặc gọt vỏ trái cây sau khi hoàn thành được đặt sang một bên chúng ta chỉ lấy thức ăn và ăn. Điều rõ ràng là chúng ta không ăn con dao.

Virtue, samadhi and wisdom are tools for dealing with the defilements. When the defilements are eliminated, all the problems for the heart also go. While life remains these tools can be utilized for the sake of the world, in line with conventional notions. However, they won't be needed to correct the defilements ever again. In particular, at the final time when the passage from the elements and aggregates will take place, there's definitely no need for anything. Mindfulness and wisdom are no longer an issue and the body poses no problem, because all problems in the heart are already finished with. Nothing can possible cause concern. So you should move forward to this ending of problems, for this is where all your worries will cease.

Giới, định và tuệ là những dụng cụ để đối phó với phiền não. Khi phiền não được loại bỏ, mọi rắc rối cho tâm cũng biến mất. Trong khi cuộc sống vẫn còn những dụng cụ này có thể được sử dụng vì lợi ích của thế giới, phù hợp với các quan niệm thông thường. Tuy nhiên, chúng sẽ không cần thiết để tu chỉnh phiền não một lần nữa. Đặc biệt, vào thời điểm cuối cùng khi sự đi qua từ mười tám giới (dhàtu)* và ngũ uẩn (khandha) sẽ diễn ra, chắc chắn không cần bất cứ điều gì. Chánh niệm và trí tuệ không còn là vấn đề nữa và thân không có vấn đề gì, bởi vì tất cả các vấn đề trong tâm đã hoàn thành. Không có gì có thể gây ra mối quan tâm. Vì vậy, bạn nên tiến tới kết thúc vấn đề này, vì đây là lúc mọi lo lắng của bạn sẽ chấm dứt.

*Mười tám giới là hình thức triển khai của sáu giới, gồm có sáu căn, sáu trần và sáu thức (nhãn thức, nhĩ, tỉ, thiệt, thân và ý thức).

Ngũ uẩn(khandha) là Sắc uẩn, Thọ uẩn, Tưởng uẩn, Hành uẩn và Thức uẩn.

If you still have problems — then that is a problem. We hear of problems concerning suffering and hardship, concerning birth, aging, sickness and death. They follow on from what we call 'problems'.

Nếu bạn vẫn còn những khó khăn — thì đó là rắc rối. Chúng ta nghe về những vấn đề liên quan đến đau khổ và khó khăn, liên quan đến sinh, lão, bệnh và tử. Chúng tiếp theo từ những gì chúng ta gọi là 'vấn đề'

With the ending of problems all issues cease. Investigate and understand. All the things I've mentioned here lie in your own body or heart. Analyze them through the power of your mindfulness and wisdom. Examine day after day. Don't be complacent. It's not that mindfulness and wisdom are something that can be brought in to cook and eat, but they can be brought in to deal with the defilements. By utilizing them in this way the removal can carry on all day long. However, complacency will only lead you to sink — and there's certainly nothing to be gained by that. The final result will be that when you're stuck in a corner, you won't even know where your wisdom has disappeared to. You'll end up banging your head against the walls. That certainly won't do!

Với sự kết thúc các rắc rồi mọi vấn đề đều chấm dứt. Thẩm tra và sự hiểu biết.Tất cả những điều tôi đã đề cập ở đây nằm trong thân hoặc tâm của chính bạn. Nghiên cứu chúng bằng chánh niệm và trí tuệ của bạn. Suy niệm thấu đáo ngày này qua ngày khác. Đừng tự mãn. Chánh niệm và tuệ không phải là thứ có thể mang vào để nấu và ăn, nhưng chúng có thể được mang vào để đối phó với những phiền não. Bằng cách sử dụng chúng theo cách này, việc loại bỏ có thể kéo dài cả ngày. Tuy nhiên, sự tự mãn sẽ chỉ khiến bạn chìm xuống— và chắc chắn không có gì để đạt được điều đó. Kết quả cuối cùng sẽ là khi bạn bị mắc kẹt ở một góc, bạn thậm chí sẽ không biết trí tuệ của mình đã biến mất ở đâu. Cuối cùng bạn sẽ đập đầu vào tường. Điều đó chắc chắn sẽ không làm được!

We're not disciples of a Tathaagata, the Lord Buddha, who banged his head against the wall. The Lord Buddha didn't do it, neither did the Noble Disciples whom we revere with, "Sangha.m sara.na.m gacchaami". How can we go and bang our heads in this way? You must endeavor, using whatever means and strategies, to find the way that leads out. Try to the best of your ability. Reaching the [present] limit of our capability, then that's all we can manage. Whatever state or level we reach, we accept it — because that's as much as we can do. But as long as it's not beyond our ability we can strive to go further, struggling, crawling and forcing our way through.

Chúng ta không phải là đại đệ tử của Đức Thế Tôn, Đức Phật, người đập đầu vào tường. Đức Phật đã không làm như vậy, và các vị Thánh Đệ Tử cũng không làm như vậy, những người mà chúng ta tôn kính, "Con đem hết lòng thành kính quy y Tăng". Tại sao chúng ta đi và đập đầu chúng ta theo cách này? Chúng ta phải cố gắng, dùng bất cứ phương tiện và chiến lược nào, để tìm con đường thoát ra. Cố gắng bằng hết tất cả khả năng của mình. Đạt đến giới hạn [hiện tại] khả năng của chúng ta, rồi sau đó là tất cả những gì chúng ta có thể quản lý. Dù chúng ta đạt đến tình trạng hay cấp độ nào, chúng ta chấp nhận nó — bởi vì đó là điều chúng ta có thể làm. Nhưng miễn là nó không vượt quá khả năng của chúng ta, chúng ta có thể cố gắng tiến xa hơn, đấu tranh, kéo mình theo và buộc phải vượt qua

Sinking into the cycle of birth and death is similar to when a ship capsizes and everything on board goes down. The ship, the goods and cargo all sink together and the people die. We go down with the elements and aggregates through delusion and ignorance. The body goes down in accordance with its nature, but our heart sinks because of its own stupidity. Do you approve of that? There's nothing good about this fall. The heart goes straight down into the deep under the compulsion of delusion; and that surely isn't good. In fact, it's disastrously bad and unwished for. It's for this reason that we have to make sure that we steadily look for a way out.

Chìm vào vòng luân hồi sinh tử tương tự như khi tàu bị lật úp và mọi thứ trên tàu rơi xuống. Con tàu, hàng hóa chìm cùng nhau và người chết. Chúng ta đi xuống với mười tám giới và ngũ uẩn thông qua ảo tưởng và vô minh. Thân đi xuống theo đúng bản chất của nó, nhưng tâm chúng ta chìm xuống vì sự ngu ngốc của chính mình. Bạn có chấp nhận điều đó không? Không có gì tốt về sự thất bại này. Tâm đi thẳng xuống vực sâu dưới sự ép buộc của si mê; và điều đó chắc chắn không tốt. Trong thực tế, nó rất tệ và không mong muốn. Vì lý do này mà chúng ta phải đảm bảo rằng chúng ta thường xuyên tìm lối thoát.

Investigate to see the truth, and especially the truth of the painful and unpleasant feelings of the body and heart. This is of great importance. The heart goes in and seizes hold so much that it becomes a mental disease on top of everything else. Realize that the five conditions are not 'me': Body, feelings, memory or perception, mental formations, and consciousness are particular conditions interdependent within the elements and aggregates. The heart is something apart. By successfully analysing and dissecting, using your mindfulness and wisdom, you'll reach safety from all danger.

Tìm hiểu để thấy chân lý, và đặc biệt là chân lý về cảm giác đau đớn và khó chịu của thân và tâm. Điều này hết sức quan trọng. Tâm tiếp cận và nắm giữ quá nhiều đến nỗi nó trở thành bệnh tâm thần trên tất cả mọi thứ khác. Tìm hiểu để nhận ra rằng năm uẩn không phải là 'tôi': Sắc uẩn, Thọ uẩn, Tưởng uẩn, Hành uẩn và Thức uẩn là những điều kiện đặc biệt phụ thuộc lẫn nhau trong mười tám giới và ngũ uẩn. Tâm là một cái gì đó riêng biệt. Bằng cách phân tích và mổ xẻ thành công, sử dụng chánh niệm và tuệ của bạn, bạn sẽ đạt được sự an toàn ra khỏi mọi nguy hiểm.

Death — just let it go along its way. All the things of this world die, they have death built-in. How can you expect them to be constant and enduring — when the time comes for them to die, they have to die. Nothing can constrain or contradict this. Even arahants have to die; for them however, there is the difference that they pass away without concern and worry. As for us, we're worried even before we come to die — perturbed and possessive. On death, the worry and possessiveness intensify so that they pile up into a threat bigger than a mountain. Be careful not to let that happen to you. Make sure you get beyond such anxieties.

Cái chết — cứ để nó đi theo con đường của nó. Tất cả mọi vật trên thế giới này đều chết, chúng đều có một cái chết vốn có. Làm thế nào bạn mong đợi chúng không thay đổi và bền bỉ — Khi đến thời gian chết, chúng phải chết . Không có gì có thể chế ngự và phủ nhận điều này. Ngay cả vị Thánh Arahants cũng phải chết; tuy nhiên với các Ngài, đó là sư khác biệt khi các Ngài viên tích mà không cần quan tâm và lo lắng. Đối với chúng ta, chúng ta lo lắng ngay giây phút trước khi cái chết đến — hoảng loạn và bám víu. Trong cái chết, sợ hãi và sự chiếm hữu tăng lên chồng chất thành mối đe doạ lớn hơn ngọn núi. Hãy cẩn thận đừng để điều đó xảy ra vói bạn. Hãy chắc chắn rằng bạn vượt qua những lo lắng như vậy.

As I'm always saying, prepare and establish yourself with sufficient qualities — 'kusalaa dhammaa'[11] (meaning) 'enough skill and intelligence'. This is our 'kusalaa'.

"Kusalaa dhammaa akusalaa dhammaa... "

Như tôi luôn nói, hãy chuẩn bị và đặt mình với khả năng — 'Thiện pháp'[11] (ý nghĩa) 'đủ để khéo léo và nhạy bén'. Đây là 'phước lành' của chúng ta.

"Kusalaa dhammaa akusalaa dhammaa... "

Wherever there's akusalaa — unskillfulness or stupidity — drive it out with kusalaa skillfulness, which is your own mindfulness and wisdom.

Bất cứ khi một bất thiện pháp sanh khởi— không khéo léo hoặc vô minh — hãy xóa bỏ nó bằng thiện pháp tinh xảo, đó là chánh niệm và tuệ của bạn

This is what is called 'chanting kusalaa for oneself', and it's something you have to do for yourself. Depending on others to track down monks to chant... "kusalaa dhammaa"... after your death causes so much fuss and bother. Something we don't want.

Đây là những gì được gọi là 'tụng kinh kusalaa cho chính mình', và đó là điều bạn phải làm cho chính mình. Tùy thuộc vào người khác để theo dõi các nhà sư để tụng kinh ... "kusalaa dhammaa" ... sau cái chết của bạn gây ra rất nhiều phiền phức và phiền phức. Một cái gì đó chúng ta không muốn..

"Kusalaa dhammaa:" prepare yourself enough skillfulness, complete and all encompassing, and there will be no need for anything else. You'll die without turmoil and confusion like a 'sugato'.

So then, that's all for now.

"Thiện pháp:" hãy chuẩn bị cho mình đủ sự khéo léo, đầy đủ và bao gồm tất cả, và sẽ không cần bất cứ điều gì khác. Bạn sẽ chết mà không bị hoảng loạn và không sợ hãi như một vị Phật'sugato'

Đó là tất cả

Sugato: là một trong 9 Ân đức Phật - Sugato - Đức Thiện Ngôn là Bậc thuyết pháp chân lý đem lại lợi ích thật sự cho chúng sinh.

Notes

1.
arom (Thai). See Glossary.
2.
"Atta hi attano natho, kohi natho paro siya?" (Dhp. verse 160)

"Self is the protector of self, for who else could (one's) protector be?"

3.
precepts. See Glossary and Appendix.
4.
pari-kamma.
5.
samadhi: khanika samadhi; upacara samadhi; appana samadhi. See Glossary.
6.
sati-panyaa.
7.
kilesa.
8.
Remembrance of past lives, knowledge of the decease and rebirth of beings, and knowledge of the extinction of all the cankers.
9.
vedanaa.
10.
va.t.ta cakka.
11.
The prescribed chant at any Thai cremation ceremony.

Ghi Chú

1.
arom (Thai). See Glossary.
2.
"Atta hi attano natho, kohi natho paro siya?" (Kinh Pháp Cú - kệ ngôn 160)

"Hãy nương tựa chính mình, tựa nương ai khác được, khéo tu tập tự thân, được nơi nương khó được"?"

3.
precepts. See Glossary and Appendix.
4.
chuẩn bị định (parikamma).
5.
samadhi: khanika samadhi; upacara samadhi; appana samadhi. See Glossary.
6.
sati-panyaa.
7.
kilesa.
8.
Nhớ được kiếp quá khứ, biết về sanh tử của chúng sanh và kiến thức về sự tan rã của tất cả lậu hoặc.
9.
vedanaa.
10.
va.t.ta cakka.
11.
Tụng theo quy định tại bất kỳ lễ hỏa táng theo truyền thống Thái Lan.

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

  Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại phamdang0308@gmail.com
Cập nhập ngày: Thứ Hai 18-2-2019

Kỹ thuật trình bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

 | Trang kế| trở về đầu trang | Home page - Chìa Khóa Học Phật |