When you hear something about Buddhism in the daily news you usually think of it having a background of huge idols and yellow-robed monks, with a thick atmosphere of incense fumes. You never feel that there is anything in it for you, except, maybe, an exotic spectacle.

Khi đọc một vài điều ǵ về Phật giáo trong các nhật báo, bạn thường liên tưởng đến Phật giáo như là bối cảnh của những pho thần tượng khổng lồ và bóng dáng của những vị Sư y vàng với bầu không khí đầy khói hương nghi ngút. Có lẽ bạn không bao giờ cảm thấy trong đó có cái ǵ cho chính bạn, ngoại trừ một h́nh ảnh xa lạ.

 

But is that all there is in Buddhism? Do the news photographers take pictures of the real Buddhism? Do the glossy magazines show you the fundamentals, or only the externals? Let us see, then, what Buddhism really is, Buddhism as it was originally expounded and as it still exists underneath the external trappings and trimmings.

Nhưng tất cả những điều đó có trong Phật giáo không? Các phóng viên nhiếp ảnh đă chụp đúng h́nh ảnh của Phật giáo chưa? và các tạp chí hoa màu có chỉ cho bạn thấy điều căn bản nào không hay chỉ là cái vẻ bề ngoài thôi. Nào, chúng ta hăy xem Phật giáo thật sự là ǵ? Phật giáo Nguyên thủy được giảng dạy như thế nào? và có phải Phật giáo chỉ c̣n tồn tại dưới h́nh thức những đồ trang sức, điểm tô bên ngoài hay không?

 

Although generally regarded as a religion, Buddhism is basically a method of cultivating the mind. It is true that, with its monastic tradition and its emphasis on ethical factors, it possesses many of the surface characteristics that Westerners associate with religion. However, it is not theistic, since it affirms that the universe is governed by impersonal laws and not by any creator-god; it has no use for prayer, for the Buddha was a teacher and not a god; and it regards devotion not as a religious obligation but as a means of expressing gratitude to its founder and as a means of self-development. Thus it is not a religion at all from these points of view.

Mặc dầu thường được coi như là một Tôn Giáo, Phật giáo vẫn là một phương pháp căn bản để luyện tâm. Với truyền thống trong tu viện và sự đặt nặng trên các yếu tố đạo đức, Phật giáo đúng là đă có nhiều tính chất ngoại diện thường được người Tây phương liệt vào hành Tôn giáo. Nhưng, dẫu thế, Phật giáo không hề tin có Thượng Đế mà quả quyết rằng vạn vật bị chi phối bởi những luật tự nhiên, chứ không phải do một Đấng Sáng Tạo nào, Phật giáo chả bổ ích ǵ cho những người chỉ biết cầu nguyện, v́ Đức Phật là một vị thầy hướng đạo hơn là một Đấng Thượng Đế, và Phật giáo xem việc tụng Kinh không phải là một quy điều có tính cách Tôn giáo mà chỉ là phương tiện để tỏ ḷng tri ân đối với bậc đă chỉ đường cho ḿnh và cũng là phương tiện để tự phát triển lấy ḿnh. Từ quan điểm này xem ra Phật giáo chẳng có ǵ là một Tôn giáo cả.

 

Again, Buddhism knows faith only in the sense of confidence in the way recommended by the Buddha. A Buddhist is not expected to have faith or to believe in anything merely because the Buddha said it, or because it is written in the ancient books, or because it has been handed down by tradition, or because others believe it. He may, of course, agree with himself to take the Buddha-doctrine as a working hypothesis and to have confidence in it; but he is not expected to accept anything unless his reason accepts it.

Có điều nữa là Phật giáo hiểu đức tin chỉ trong ư nghĩa tín nhiệm đường lối mà Đức Phật đă vạch ra. Một người Phật tử không buộc phải có ḷng tin hay tin theo bất cứ điều ǵ chỉ v́ do Đức Phật giảng dạy hay v́ đă được ghi chép trong các kinh điển xưa, v́ điều đó được lưu lại theo truyền thống hay v́ đă được nhiều người tin tưởng. Dĩ nhiên người Phật tử tự ư lấy Giáo lư Đức Phật làm phương châm để hành động hay đặt tín nhiệm trên Giáo lư ấy nhưng họ không buộc phải chấp nhận điều ǵ khi lư trí chưa chấp nhận

 

This does not mean that everything can be demonstrated rationally, for many points lie beyond the scope of the intellect and can be cognized only by the development of higher faculties. But the fact remains that there is no need for blind acceptance of anything in the Buddha-doctrine.

Điều này không có nghĩa là bất cứ điều ǵ cũng có thể được chứng minh một cách hợp lư, v́ có những điều nằm ngoài phạm vi óc phán đoán và chỉ có những tŕnh độ trí thức cao mới có thể nhận được. Nhưng sự thực vẫn không cần một sự chấp nhận mù quáng vào về một điều ǵ trong Đức Phật.

 

Buddhism is a way of life based on the training of the mind. Its one ultimate aim is to show the way to complete liberation from suffering by the attainment of the Unconditioned, a state beyond the range of the normal untrained mind. Its immediate aim is to strike at the roots of suffering in everyday life.

Phật giáo là một lối sống đặt căn bản trên sự rèn luyện tinh thần. Mục đích tối hậu của Phật giáo là chỉ lối đi vào sự giải thoát hoàn toàn ra khỏi khổ đau bằng Quả Vị Niết Bàn, một trạng thái vượt ra ngoài phạm vi lư trí thông thường chưa được rèn luyện. Phật giáo cũng có một mục đích cấp thời là làm thế nào để tránh khổ đau trong cuộc sống hàng ngày.

 

All human activity is directed, either immediately or remotely, towards the attainment of happiness in some form or other; or, to express the same thing in negative terms, all human activity is directed towards liberation from some kind of unsatisfactoriness or dissatisfaction. Dissatisfaction, then, can be regarded as the starting point in human activity, with happiness as its ultimate goal.

Tất cả mọi sinh hoạt của con người hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp, đều hướng đến mục đích làm sao cho có được hạnh phúc dưới h́nh thức này hay h́nh thức khác; hoặc bằng những từ ngữ tiêu cực ta có thể diễn tả ư nghĩa trên là "mọi sinh hoạt con người đều hướng đến sự thoát ly ra khỏi một vài h́nh thức nào đó của sự bất măn hay không vừa ư". V́ thế, "không vừa ư" có thể được coi là khởi điểm của sinh hoạt con người, mà hạnh phúc là mục đích tối hậu.

 

Dissatisfaction, the starting point in human activity, is also the starting point in Buddhism; and this point is expressed in the formula of the Four Basic Statements, which set out the fact of dissatisfaction, its cause, its cure, and the method of its cure.

Sự không vừa ư là khởi điểm của sinh hoạt con người, cũng là khởi điểm trong Phật giáo và khởi điểm này được diễn tả dưới h́nh thức Tứ Diệu Đế: Chân lư về sự không vừa ư, nguyên nhân, dập tắt và phương pháp dập tắt sự không vừa ư.

 

The First Basic Statement can be stated thus: Dissatisfaction is Inescapable in En-self-ed Life

Diệu Đế thứ nhất được phát biểu như vầy: SỰ KHÔNG VỪA Ư KHÔNG THỂ TRÁNH ĐƯỢC TRONG ĐỜI SỐNG TỰ NGĂ

 

In its original meaning, the word which is here rendered as "dissatisfaction" and which is often translated as "suffering" embraces the meanings not only of pain, sorrow, and displeasure, but also of everything that is unsatisfactory, ranging from acute physical pain and severe mental anguish to slight tiredness, boredom, or mild disappointment.

Theo nguyên nghĩa của nó, chữ mà ở đây được gọi là "Không vừa ư" và thường được dịch là "đau khổ"(dukkha), không phải chỉ bao hàm ư nghĩa đau đớn, phiền muộn và bất hạnh mà c̣n hàm xúc tất cả những ǵ đưa đến sự bất b́nh: từ cơn đau đớn dữ dội của thể xác và mối ưu phiền trầm trọng của tâm hồn đến sự mệt mỏi, chán chường không đâu hay niềm thất vọng tầm thường.

 

Sometimes the term is rendered as "dissatisfaction" or "unsatisfactoriness"; in some contexts these are perhaps more accurate, while at other times the word "suffering" is more expressive. For this reason we shall use both "suffering" and "dissatisfaction" or "unsatisfactoriness" according to context.

Đôi khi từ ngữ này có nghĩa là "Không vừa ư" hay "bất măn", trong một vài đoạn văn có lẽ dịch như thế chính xác hơn, trong khi lắm lúc chữ "đau khổ" hàm xúc ư nghĩa hơn. V́ lư do đó chúng ta sẽ dùng cả hai chữ "đau khổ" và "Không vừa ư" hay "bất măn" trong bài này.

 

In some translations of the original texts it is stated that birth is suffering, sickness is suffering, old age is suffering, and pleasure is suffering. In English, this last statement fails to make sense; but if we restate it as "pleasure is unsatisfactory" it becomes more readily understandable, for all pleasure is impermanent and is eventually succeeded by its opposite, and from this point of view at least it is unsatisfactory.

Trong một vài bản dịch của các nguyên tác phát biểu rằng: Sinh là khổ, Bệnh là khổ, Già là khổ và THÚ VUI LÀ KHỔ (Pleasure is suffering). Trong Anh ngữ, điều sau cùng này không có nghĩa ǵ cả, nhưng nếu ta phát biểu lại như thế này: "THÚ VUI KHÔNG BAO GIỜ ĐƯỢC THỎA MĂN" (Pleasure is unsatisfactory) th́ xem ra có vẻ dễ hiểu hơn nhiều, v́ mọi thú vui đều không bền lâu và thường được nối tiếp bởi một h́nh thức trái ngược, mà theo đó ít nhất cũng là một sự không vừa ư.

 

Now the Buddha-doctrine teaches that dissatisfaction or suffering is inescapable in en-self-ed life; and the term "en-self-ed life" needs some explanation. In brief, the doctrine teaches that the self, considered as a fixed, unchanging eternal soul, has no reality.

Trong đoạn Đức Phật dạy rằng sự không vừa ư hay đau khổ không thể tránh được trong đời sống tự ngă, chúng ta thấy từ ngữ "Đời sống tự ngă" cần phải được giải thích. Một cách vắn tắt, giáo lư ấy dạy rằng: Cái bản ngă mà người ta thường coi là một linh hồn vĩnh cửu, bất biến và cố định là hoàn toàn không đúng sự thật.

 

The central core of every being is not an unchanging soul but a life-current, an ever-changing stream of energy which is never the same for two consecutive seconds. The self, considered as an eternal soul, therefore, is a delusion, and when regarded from the ultimate standpoint it has no reality; and it is only within this delusion of selfhood that ultimate suffering can exist. When the self-delusion is finally transcended and the final enlightenment is attained, the ultimate state which lies beyond the relative universe is reached. In this ultimate state, the Unconditioned, suffering is extinguished; but while any element of selfhood remains, even though it is a delusion, suffering remains potentially within it.

Trung tâm của mỗi chúng sanh không phải là một linh hồn bất biến mà là một GỈNG TIẾN SINH (Life current), một ḍng năng lực luôn luôn biến chuyển không bao giờ tồn tại trong hai sát-na liên tiếp. V́ vậy bản ngă mà người ta coi như một linh hồn vĩnh cửu chỉ là ảo tưởng, và khi nh́n từ quan điểm tối hậu trên ta thấy bản ngă không thực có, và chính trong sự chấp ngă ấy đau khổ đă hiện hữu. Cuối cùng khi đă vượt qua ngă chấp ta sẽ chứng đạt được MINH TUỆ, một thực thể tuyệt đối nằm ngoài tầm thế giới tương đối này. Trong trạng thái tuyệt đối, Niết bàn, đó mọi đau khổ đều bị dập tắt, nhưng cho đến lúc một yếu cố ngă chấp nào c̣n tồn tại, mặc dầu thỉ là ảo tưởng th́ đau khổ vẫn c̣n tiềm ẩn bên trong

 

We must understand, then, that the First Basic Statement does not mean that suffering is inescapable; it means that suffering is inescapable in enselfed life, or while the delusion of selfhood remains.

Do đó chúng ta phải hiểu rằng Diệu Đế thứ nhất không có nghĩa là khổ đau không thể tránh được mà chỉ không tránh được trong đời sống tự ngă, hay nói một cách dễ hiểu là khi kiến chấp về bản ngă c̣n, th́ đau khổ c̣n.

 

We can now move on to the Second Basic Statement, which says: The Origin of Dissatisfaction is Craving

Bây giờ chúng ta hăy đi sang Diệu Đế thứ hai: NGUỒN GỐC CỦA SỰ KHÔNG VỪA Ư LÀ L̉NG ÁI DỤC

 

If you fall on a slippery floor and suffer from bruises, you say that the cause of your suffering is the slippery floor. In an immediate sense you are right, of course, and to say that the cause of your bruises is craving fails to make sense.

Nếu bạn bị ngă trên một sàn nhà trơn và bị thương tích, bạn cho rằng nguyên nhân làm bạn đau đớn là cái sàn nhà trơn ấy. Đứng trên phương diện cấp thời mà nói, dĩ nhiên là bạn có lư, và nếu nói nguyên nhân làm bạn bị thương là ḷng tham ái th́ thật là vô nghĩa.

 

But the Second Statement does not refer to individual cases or to immediate causes. It means that the integrating force that holds together the life-current is self-centered craving; for this life-current — this self-delusion — contains in itself the conditions for suffering, while the slippery floor is merely an occasion for suffering.

Nhưng chân lư thứ hai này không phải chỉ đề cập đến lư do riêng nào hay nguyên nhân tức th́ nào. Nó có nghĩa là hợp lực giữa gịng Tiến Sinh chính là ḷng ái dục. V́ chính gịng Tiến Sinh này tự nó chứa đựng mầm mống đau khổ, trong khi cái sàn nhà trơn chỉ là một lư do thôi.

 

It is obviously impossible, by the nature of the world we live in, to cure suffering by the removal of all the occasions for suffering; whereas it is possible in Buddhism to strike at its prime or fundamental cause

Đối với tự nhiên tính của thế giới mà trong đó chúng ta đang sống, th́ việc cứu chữa khổ đau bằng cách xóa bỏ tất cả những nguyên nhân gây ra đau khổ rơ ràng là không thể được. Trái lại, Phật giáo cho rằng có thể trừ các nguyên nhân đến tận gốc rễ.

 

Therefore the Third Basic Statement states: Liberation May Be Achieved by Destroying Craving

V́ thế Diệu Đế thứ ba dạy rằng: QUẢ VỊ GIẢI THOÁT CÓ THỂ ĐẠT ĐƯỢC BẰNG CÁCH HỦY DIỆT L̉NG ÁI DỤC

 

It is self-centered craving that holds together the forces which comprise the life-current, the stream of existence which we call the self; and it is only with self-delusion that unsatisfactoriness or suffering can exist. By the destruction of that which holds together the delusion of the self, the root cause of suffering is also destroyed.

Chính ḷng ái dục tập trung những năng lực khả dĩ giữ đường gịng tiến sinh gịng hiện hữu mà ta gọi là bản ngă, và chỉ với ngă chấp, sự bất măn hay đau khổ mới có thể tồn tại được. Nếu ta tiêu diệt những năng lực chứa chấp vọng kiến về ngă th́ nguyên nhân gây nên đau khổ cũng bị hủy diệt theo.

 

The ultimate aim of Buddhist practice, then, is to annihilate the self. This is where a great deal of misunderstanding arises, and naturally so; but once it is realized that to annihilate the self is to annihilate a delusion, this misunderstanding disappears. When the delusion is removed, the reality appears; so that to destroy delusion is to reveal the reality. The reality cannot be discovered while the delusion of self continues to obscure it.

Bởi thế mục đích tối hậu của sự tu tập trong nhà Phật là diệt ngă. Nhiều người đă hiểu lầm điều này, dĩ nhiên là như vậy; nhưng một khi nhận ra rằng diệt ngă tức là diệt vọng chấp th́ hiểu lầm kia không c̣n lư do tồn tại. Khi vọng chấp đă được tẩy trừ th́ chân lư phát hiện. Chừng nào c̣n bị ngă chấp che lấp, sự thật khó có thể phơi bày.

 

Now what is this reality which appears when the delusion is removed? The ultimate reality is the Unconditioned, called also the Unborn, the Unoriginated, the Uncreated, and the Uncompounded. We can, inadequately and not very accurately, describe it as a positive state of being. It is characterized by supreme bliss and complete freedom from suffering and is so utterly different from ordinary existence that no real description of it can be given. The Unconditioned can be indicated — up to a point — only by stating what it is not; for it is beyond words and beyond thought.

Nhưng chân lư phát hiện sau khi vọng chấp được diệt trừ là ǵ? Chân lư rốt ráo ấy chính là Niết Bàn, c̣n được gọi là vô sanh, vô thủy (không có khởi đầu), vô cấu (không có tạo nên) và vô vi (không có hợp thành). Chúng ta có thể mô tả một cách nôm na là trạng thái sáng suốt, hay tạm cho nó một tính cách tuyệt đỉnh hạnh phúc và hoàn toàn giải thoát ra khỏi khổ đau, nhưng dầu sao nó vẫn khác hẳn với cuộc sống thông thường đến nỗi không lời nào diễn tả được một cách trung thực. Đến độ chỉ có thể giải thích bằng cách không giải thích ǵ cả, v́ nó vượt ra ngoài ngôn ngữ và luôn cả tư tưởng thông thường.

 

Hence, in the Buddhist texts, the Unconditioned is often explained as the final elimination from one's own mind, of greed, hatred and delusion. This, of course, also implies the perfection of the opposite positive qualities of selflessness, loving-kindness, and wisdom.

Đoạn này không được dịch

 

The attainment of the Unconditioned is the ultimate aim of all Buddhist practice, and is the same as complete liberation from dissatisfaction or suffering.

Quả vị Niết Bàn là mục đích sau cùng của tất cả mọi sự tu tập trong nhà Phật cũng như sự giải thoát hoàn toàn ra khỏi bất b́nh hay đau khổ.

 

This brings us to the last of the Four Basic Statements: The Way of Liberation Is the Noble Eightfold Path

Điều này đưa ta đến Diệu đế thứ tư: CON ĐƯỜNG GIẢI THOÁT LÀ BÁT CHÁNH ĐẠO

 

The eight factors of the path are these: Right understanding, a knowledge of the true nature of existence. Right thought, thought free from sensuality, ill-will and cruelty. Right speech, speech without falsity, gossip, harshness, and idle babble. Right action, or the avoidance of killing, stealing and adultery. Right livelihood, an occupation that harms no conscious living being. Right effort, or the effort to destroy the defilements of the mind and to cultivate wholesome qualities. Right mindfulness, the perfection of the normal faculty of attention. Right concentration, the cultivation of a collected, focused mind through meditation

Tám yếu tố của chánh đạo là: 1. CHÁNH KIẾN (Sammàditthi): Kiến thức chân chánh về bản chất của vạn hữu. 2. CHÁNH TƯ DUY (Sammàsankappa): Tư tưởng không bị ràng buộc bởi dục vọng, ác tâm và hung dữ. 3. CHÁNH NGỮ (Sammà vàcà): - Không nói dối. - Không nói lời vô ích. - Không nói lời thô lỗ. - Không ngồi lê đôi mách. 4. CHÁNH NGHIỆP (Sammà kammanto): - Không sát sanh. - Không trộm cắp. - Không tà dâm. 5. CHÁNH MẠNG (Sammà àj́va): - Không nuôi mạng bằng cách làm hại chúng sanh khác. 6. CHÁNH TINH TẤN (Sammà vàyàmo): Cố gắng diệt trừ những điều ô nhiễm trong tâm. 7. CHÁNH NIỆM (Sammà sati): Sự hoàn hảo của khả năng ghi nhớ. 8. CHÁNH ĐỊNH (Sammà samàdhi): Sự trau giồi những Tịnh quang tâm sở (Sobhana cetasika) [1] với mục đích trực nhận được Niết Bàn, chân lư rốt ráo vượt ngoài thế giới tương đối.

 

Now you will see that in this Noble Eightfold Path there is nothing of an essentially religious nature; it is more a sort of moral psychology. But in the East as well as in the West people as a whole demand external show of some sort, and — on the outside at least — the non-essentials have assumed more importance than the essentials.

Đến đây bạn hẳn đă thấy rằng trong BÁT CHÁNH ĐẠO không có ǵ thuộc về yếu tính Tôn giáo cả; mà đúng hơn là một h́nh thức tâm lư đạo đức. Những người Đông phương cũng như người Tây phương thường đ̣i hỏi một vài h́nh thức ngoại diện, v́ ít nhất ở cái vẻ bề ngoài ấy những điều không cần thiết đă khoác lấy vai tṛ quan trọng hơn những điều cốt yếu.

 

While some external features in the practice of Buddhism must of necessity vary according to environment, the essential and constant characteristics of that practice are summed up in the following outline of the Noble Eightfold Path, the Middle Way between harmful extremes, as taught by the Buddha.

Nên trong khi một vài h́nh thức bề ngoài của sự tu tập trong Phật giáo có thể được thay đổi tùy theo hoàn cảnh, những yếu điểm, và đặc tính không thay đổi có thể tóm kết trong một vài nét đại cương sau đây về BÁT CHÁNH ĐẠO, con đường trung đạo giữa hai thái cực: khổ hạnh và lợi dưỡng, mà Đức Phật đă dạy.

 

Although it is convenient to speak of the various aspects of the eightfold path as eight steps, they are not to be regarded as separate steps, taken one after another. On the contrary, each one must be practiced along with the others, and it might perhaps be better to think of them as if they were eight parallel lanes within the one road rather than eight successive steps.

Mặc dầu ví tám phương diện khác nhau của BÁT CHÁNH ĐẠO là tám nấc thang th́ thật là tiện, nhưng phải nhớ rằng chúng không thể được coi là tám bậc thang riêng biệt phải đi từ bậc này đến bậc khác, trái lại ta phải thực hành cùng một lượt và có lẽ tốt hơn ta nên xem chúng như là tám đường song song trong một con đường lớn, chứ không phải tám bậc kế tiếp.

 

The first step of this path, right understanding, is primarily a matter of seeing things as they really are — or at least trying to do so without self-deceit or evasion. In another sense, right understanding commences as an intellectual appreciation of the nature of existence, and as such it can be regarded as the beginning of the path; but, when the path has been followed to the end, this merely intellectual appreciation is supplanted by a direct and penetrating discernment of the principles of the teaching first accepted intellectually.

Nấc thang thứ nhất của con đường này, CHÁNH KIẾN, là điều kiện để nh́n thấy sự vật đúng với bản chất của nó, hay ít nhất cũng là một sự cố gắng không tự dối, không trốn tránh sự thật. Trong một nghĩa khác, CHÁNH KIẾN khởi đầu bằng một sự phê phán của lư trí về bản chất của hiện hữu, và bởi thế óc phán đoán được xem như là khởi điểm của CHÁNH KIẾN. Khi CHÁNH KIẾN được theo đuổi đến tận cùng, chính óc phán đoán này được thay thế bởi một nhận thức sáng suốt về chân lư tuyệt đối hay Niết Bàn nằm ngoài thế giới tương đối.

 

While right understanding can be regarded as the complete understanding of the Buddha doctrine, it is based on the recognition of three dominating characteristics of the relative universe, of the universe of time, form and matter.

CHÁNH KIẾN được xem là hoàn hảo trong Phật giáo khi nó đặt căn bản trên nhận thức về ba yếu tính của thế giới tương đối là tính chất về thời gian, h́nh thức và thể chất.

 

These three characteristics can briefly be set out in this way:

Ba yếu tính này có thể được tŕnh bày một cách vắn tắt như sau:

 

1. Impermanence: All things in the relative universe are unceasingly changing.

1. VÔ THƯỜNG (Aniccatà): Vạn hữu trong thế giới tương đối luôn luôn thay đổi.

 

2.Dissatisfaction: Some degree of suffering or dissatisfaction is inherent in en-selfed life, or in life within the limitations of the relative universe and personal experience.

2. KHỔ NĂO (Dukkhatà): Ở một mức độ nào đó, khổ đau hay không vừa ư cố hữu trong đời sống tự ngă hoặc trong ṿng thế giới tương đối và kinh nghiệm bản thân.

 

3. Egolessness: No being — no human being or any other sort of being — possesses a fixed, unchanging, eternal soul or self. Instead, every being consists of an ever-changing current of forces, an ever-changing flux of material and mental phenomena, like a river which is always moving and is never still for a single second.

3. VÔ NGĂ (Anattatà): Không chúng sanh nào có một bản ngă hay linh hồn vĩnh cửu, bất biến và cố định, dù là người hoặc bất cứ sinh vật nào khác.Thay vào đó, mỗi chúng sanh chỉ có một gịng năng lực biến chuyển: Một sự thăng trầm của thể chất và những hiện tượng tâm linh như một ḍng sông luôn trôi chảy không bao giờ dừng nghỉ dù chỉ trong một giây phút.

 

The self, then, is not a static entity but an ever-changing flux. This dynamic concept of existence is typical of deeper Buddhist thought; there is nothing static in life, and since it is ever-flowing you must learn to flow with it.

Bản ngă không phải là một tĩnh thể (Acalavatthuniyàma) mà là một sự biến - chuyển không ngừng (động thể), khái niệm động về hiện hữu này là tiêu biểu cho tư tưởng sâu xa của Phật giáo, không có cái ǵ ở trạng thái tĩnh trong đời sống, và v́ nó luôn luôn biến dịch bạn phải biết cách biến dịch theo.

 

Another aspect of right understanding is the recognition that the universe runs its course on the basis of a strict sequence of cause and effect, or of action and reaction, a sequence just as invariable and just as exact in the mental or moral realm as in the physical. In accordance with this law of moral action and reaction all morally good or wholesome will actions eventually bring to the doer happiness at some time, while unwholesome or morally bad will-actions bring suffering to the doer.

Một khía cạnh khác của CHÁNH KIẾN là thừa nhận rằng vạn hữu biến đổi căn cứ trên sự kế tiếp chính xác của NHÂN và QUẢ, hay tác động và phản ứng (nghiệp và nghiệp quả): Một sự kế tiếp chính xác và không thay đổi trong tâm linh - hay trong địa hạt tinh thần - và trong thể xác. Theo luật tác động và phản ứng này tất cả những tác ư thiện hay trong sạch hiển nhiên đem lại an vui cho tác nhân, trong khi những tác ư ác hay bất tịnh sẽ đem lại đau khổ cho người hành động.

 

The effects of wholesome and unwholesome will-actions — that is to say, the happiness and suffering that result from them — do not generally follow immediately; there is often a considerable time-lag, for the resultant happiness and suffering can arise only when appropriate conditions are present. The results may not appear within the present lifetime. Thus at death there is normally a balance of "merit" which has not yet brought about its experience of happiness; and at the same time there is also a balance of "demerit" which has not yet given rise to the suffering which is to be its inevitable result.

Ảnh hưởng của tác ư THIỆN và BẤT THIỆN, nghĩa là quả vui và quả khổ, không nhất thiết cho quả ngay sau đó mà có sự chậm trễ đáng kể, v́ quả vui và khổ chỉ có thể phát khởi khi có điều kiện thích đáng. Cho nên những kết quả có thể không xuất hiện trong kiếp sống hiện tại. Như vậy lúc lâm chung thường c̣n lại "CÔNG" chưa đem lại quả vui, đồng thời c̣n có "TỘI" chưa trả quả. Khổ là kết quả không thể tránh được.

 

After death, the body disintegrates, of course, but the life-current continues, not in the form of an unchanging soul, but in the form of an ever-changing stream of energy. Immediately after death a new being commences life to carry on this life current; but the new being is not necessarily a human being, and the instantaneous rebirth may take place on another plane of existence. But in any case, the new being is a direct sequel to the being that has just died.

Sau khi chết, dĩ nhiên là xác thân tan ră như gịng tiến sinh vẫn tiếp tục, không phải dưới h́nh thức một linh hồn bất biến mà dưới h́nh thức một ḍng năng lực biến chuyển. Ngay sau khi chết một chúng sanh mới bắt đầu đời sống bằng cách tiếp tục gịng tiến sinh này. Nhưng chúng sanh mới không buộc phải là một con người và sự tái sanh lập tức đó có thể xảy ra ở một cảnh giới [2] khác. Dù sao đời sống mới này cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp đối với đời sống trước.

 

Thus the new being becomes an uninterrupted continuation of the old being, and the life-current is unbroken. The new being inherits the balance of merit built up by the old being, and this balance of merit will inevitably bring happiness at some future time. At the same time, the new being inherits the old being's balance of demerit, which will bring suffering at some time in the future.

Do đó đời sống mới trở nên một sự tiếp nối liên tục của đời sống cũ và gịng tiến sinh không bị gián đoạn. Đời sống mới này hưởng công mà đời sống trước đă tạo, công ấy tất nhiên sẽ đem lại quả vui trong một tương lai nào đó. Đồng thời đời sống mới cũng phải gánh chịu tội mà đời sống trước đây gây nên, tội này hiển nhiên cũng mang đến quả khổ vào một lúc nào đó trong tương lai.

 

In effect, in the sense of continuity, the new being is the same as the old being. In just the same way — that is, in the sense of continuity only — an old man is the same as the young man he once was, the young man is the same as the boy he once was, and the boy is the same as the baby he once was. But the identity of the old man with the young man, and with the boy, and with the baby, is due only to continuity; there is no other identity.

Thực ra, với ư nghĩa của sự tiếp nối, đời sống mới giống với đời sống cũ. Theo đó, một ông lăo giống như thời thanh niên của ông ta, người thanh niên giống như thủa thiếu thời của cậu và người thiếu niên kia cũng giống như lúc c̣n là một đứa bé trong nôi. Nhưng sự giống nhau của ông lăo, người thanh niên, cậu thiếu niên và đứa bé chỉ trong ư nghĩa liên tục, ngoài ra không có sự giống nhau nào khác.

 

Everything in the universe changes from day to day and from moment to moment, so that every being at this moment is a slightly different being from that of the moment before; the only identity is due to continuity. In the same way, the being that is reborn is different from the previous one that died; but the identity due to continuity remains as before.

Vạn vật trong thế giới này thay đổi từng ngày, từng giờ, từng phút, nên những ǵ hiện hữu trong giây phút này đă có phần khác với sự có mặt của nó trong giây phút trước. Chỉ có một sự giống nhau là liên tục tính, cũng thế chúng sanh tái sinh khác với chúng sanh vừa mới chết, nhưng sự giống nhau về liên tục tính vẫn c̣n.

 

These teachings are basic to the Buddha-doctrine — the illusory nature of the self, the law of action and reaction in the moral sphere, and the rebirth of the life-forces — but there is no need for anyone to accept anything that does not appeal to his reason. Acceptance of any particular teaching is unimportant; what is important is the continual effort to see things as they really are, without self-deceit or evasion.

Những lời giáo huấn này rất căn bản đối với giáo lư Đức Phật - tính chất huyễn ngă, luật tác động và phản ứng (nhân quả) trong địa hạt đạo đức và sự tái sinh của những năng lực sống nhưng dầu thế vẫn không cần ai phải chấp nhận điều ǵ không hợp với lư trí của ḿnh. Việc chấp nhận một vài lời giáo huấn đặc biệt nào đó không mấy ǵ cần thiết, điều quan trọng là sự cố gắng không ngừng để nhận chân thật tướng của sự vật, không tự dối, không lẩn tránh.

 

So much for a brief outline of the doctrine under the heading of right understanding. The second step, right thought or aim, is a matter of freeing the intellectual faculties from adverse emotional factors, such as sensuality, ill-will, and cruelty, which render wise and unbiased decisions impossible.

Với đầu đề là CHÁNH KIẾN thiết tưởng tự nó cũng đă phác họa ư nghĩa một cách đầy đủ lắm rồi. Đến nấc thang thứ hai, CHÁNH TƯ DUY là trí năng khi đă được giải phóng ra khỏi những yếu tố t́nh cảm như dục vọng, ác ư và hung dữ để nó có thể phán đoán một cách công b́nh và sáng suốt.

 

Right speech, right action, and right livelihood together make up the moral section of the path, their function being to keep the defilements of the mind under control and to prevent them from reaching adverse expression. These defilements, however, cannot be completely eradicated by morality alone, and the other steps of the path must be applied to cleanse the mind completely of its defilements.

CHÁNH NGỮ, CHÁNH NGHIỆP, CHÁNH MẠNG, hợp thành phần đạo đức trong con đường BÁT CHÁNH. Nhiệm vụ của nó là kiềm chế những ô nhiễm trong tâm và ngăn không cho chúng biểu lộ ra ngoài. Nhưng dầu sao một ḿnh phần đạo đức này khó có thể trừ tuyệt những ô nhiễm trong tâm một cách hoàn toàn được, mà những yếu tố khác trong bát chánh đạo đều phải được áp dụng để giữ cho tâm ta không bị hoen ố.

 

Now in the next step — right effort — we enter the sphere of practical psychology, for right effort in this context means effort of will. In other words, the sixth step of the path is self-discipline, the training of the will in order to prevent and overcome those states of mind that retard development, and to arouse and cultivate those that bring about mental progress.

Trong nấc thang kế tiếp là CHÁNH TINH TẤN, chúng ta đi vào phạm vi tâm lư thực dụng, v́ CHÁNH TINH TẤN ở đây có nghĩa là một sự cố gắng của ư chí. Nói một cách khác, nấc thang thứ sáu của bát chánh đạo là tự đặt ḿnh vào trong kỷ luật, rèn luyện ư chí để ngăn giữ và vượt qua những tâm sở (Cetasika) [3] làm chậm trễ sự phát triển cũng như đánh thức và rèn luyện những tâm sở giúp tinh thần tiến bộ.

 

The seventh step of the path is also one of practical psychology; this is the step called right mindfulness, and it consists of the fullest possible development of the ordinary faculty of attention. It is largely by the development of attention — expanded and intensified awareness — that the mind can eventually become capable of discerning things as they really are.

Nấc thang thứ bảy của bát chánh đạo cũng là một h́nh thức tâm lư thực dụng; CHÁNH NIỆM bao gồm một sự phát triển khả túc của tŕnh độ chú ư thường - tức là mở rộng (quảng độ) và tăng cường (cường độ) tri thức - để cuối cùng lư trí có đủ khả năng nhận thức chân lư rốt ráo bên kia hiện tượng giới hay h́nh thức giới.

 

The primary function of the seventh step, right mindfulness, is to develop an increasing awareness of the unreality of the self. However, it functions also by continually improving the normal faculty of attention, thus equipping the mind better to meet the problems and stresses of the workaday world.

Nhiệm vụ đầu tiên của CHÁNH NIỆM là tăng cường nhận thức về huyễn ngă. Nhưng dầu sao nó vẫn giữ vai tṛ cải thiện khả năng ghi nhớ để chuẩn bị cho lư trí sắc bén hơn khi gặp phải những vấn đề hay những áp lực trong đời sống hàng ngày.

 

In the Buddha-way, mindfulness consists of developing the faculty of attention so as to produce a constant awareness of all thoughts that arise, all words that are spoken, and all actions that are done, with a view to keeping them free from self-interest, from emotional bias, and from self-delusion.

Theo Đức Phật, CHÁNH NIỆM khai triển tŕnh độ chú ư để biết rơ tất cả những tư tưởng, lời nói và hành động hầu giữ cho chúng không chấp ngă, không thành kiến và không vụ lợi.

 

Right mindfulness has many applications in the sphere of everyday activities. For example, it can be employed to bring about a sharpened awareness, a clear comprehension, of the motives of these activities, and this clear comprehension of motive is extremely important.

CHÁNH NIỆM cũng có nhiều công dụng trong phạm vi sinh hoạt hàng ngày, ví dụ, nó có thể được dùng để đào tạo nhận thức sắc bén, tri kiến minh bạch về các động lực của những sinh hoạt đó, v́ tri kiến về động lực này vô cùng quan trọng.

 

In right concentration, the last of the eight steps, the cultivation of higher mind-states — up to the meditative absorptions — is undertaken, and these higher mind-states serve to unify, purify, and strengthen the mind for the achievement of liberating insight. In this ultimate achievement the delusion of selfhood, with its craving and suffering, is transcended and extinguished.

Trong CHÁNH ĐỊNH, nấc thang cuối cùng của BÁT CHÁNH ĐẠO đảm đương công việc rèn luyện các Tịnh Quang Tâm Sở -- tâm sở cao siêu hơn khả năng thường của tâm thức -- và những TỊNH QUANG TÂM SỞ này dùng để hợp nhất, tinh luyện và tăng cường nhận thức cho đến lúc đạt được trí tuệ vô ngại. Trong chiến thắng cuối cùng này hành giả đă chứng đạt quả vi Niết Bàn và trong trạng thái siêu việt đó sự vĩnh cửu vượt khỏi thời gian, vô hạn tính vượt khỏi h́nh thức giới và tính cách tuyệt đối vượt khỏi tất cả hiện tượng tương đối. Đồng thời vọng chấp về bản ngă cũng như ái dục và đau khổ đều bị dập tắt.

 

This penetrating insight is the ultimate goal of all Buddhist practices, and with it comes a direct insight into the true nature of life, culminating in realization of the Unconditioned. While the Unconditioned is the extinction of self, it is nevertheless not mere non-existence or annihilation, for the extinction of self is nothing but the extinction of a delusion.

Trí tuệ sáng suốt là mục đích tối hậu của mọi việc tu tập trong Phật Giáo và chính nhờ nó ta trực nhận được thực chất của cuộc sống. Khi Niết Bàn có nghĩa là diệt ngă, nó không ám chỉ phi thực tại phi thực tại (hư vô) hay tịch diệt, và diệt ngă không có nghĩa ǵ lạ mà chỉ là diệt vọng chấp.

 

Every description of the Unconditioned must fail, for it lies not only beyond words but beyond even thought; and the only way to know it is to follow the Noble Eightfold Path to its end. This, then, is the original Buddhism; this is the Buddhism of the Noble Eightfold Path, of the path that leads from the bondage of self to liberating insight into reality.

Tất cả mọi cố gắng để mô tả Niết Bàn hẳn không thể chính xác được v́ Niết Bàn không những nằm ngoài ngôn ngữ khả diễn mà c̣n vượt khỏi tưởng niệm. Muốn biết Niết Bàn chỉ c̣n có cách là theo đuổi con đường BÁT CHÁNH ĐẠO cho đến tận cùng. Đó chính là Phật giáo nguyên thủy giáo lư về Bát chánh đạo, về con đường dẫn từ t́nh trạng nô lệ bản ngă đến trí tuệ vô ngại thể nhập chân lư.

___________

Ghi chú:

(1) ^^^^^

(2) ^^^^^

--- o0o ---

Tŕnh bày: Chánh Hạnh

Cập nhật ngày: 04-17-2006

 

--- o0o ---