One day not too long ago I picked up on my shortwave radio an interview with an American futurist whose name I didn't catch. A futurist, as the word implies, is one whose job it is to predict the future. By collating a vast amount of information about developments presently taking place in various fields, he discovers the most prominent trends at work beneath the surface of events, and by projecting from these trends he constructs a picture of the future over increasingly longer time frames — over the coming decade, century, and millennium. Naturally, as temporal distance from the present increases, the picture he paints becomes proportionally more liable to error; but though an element of conjecture is unavoidable in all long-range forecasts, what the futurist holds is that his projections are based squarely on the trajectory we are traveling along today.

Một ngày không lâu trước đây tôi đã trả lời một cuộc phỏng vấn qua hệ thống truyền thanh với một người theo học thuyết tương lai (nhà tiên tri) người Mỹ (American Futurist) với tên mà tôi nghe không rõ. Một người theo thuyết tương lai, Chữ futurist này chỉ cho một người nghiên cứu về dự đoán tương lai. Bằng cách thu thập một số lượng lớn thông tin về sự phát triển hiện tại đang diễn ra trong nhiều lĩnh vực khác nhau, ông đã khám phá ra những khuynh hướng đáng chú ý nhất trong công việc dưới bề mặt của các trường hợp, và bằng cách ước tính từ những khuynh hướng này ông đã xây dựng một hình ảnh về một tương lai trong các khoảng thời gian dài - dài cả thập kỷ, thế kỷ và thiên niên kỷ kế tiếp.Lẽ tự nhiên, khi khoảng cách thời gian từ hiện tại gia tăng, những hình ảnh ông tưởng tượng càng nhiều thì càng sai lầm nhiều hơn; tuy vậy yếu tố phỏng đoán là không thể tránh được trong tất cả các sự tiên đoán lâu dài, những gì mà người tiên tri giữ được là các dự đoán của ông dựa hoàn toàn vào quỹ đạo mà chúng ta đang đi dọc theo ngày nay.

The questions the interviewer posed drew out from the futurist an astonishing picture of things to come. In his cheery view, the great perennial springs of human suffering are about to yield to the insistent pressure of our ingenuity and determination to create a better world. The next century will usher in an era of unprecedented progress, prosperity, and justice, with radical changes taking place even on the most primordial frontiers of biology. Couples who want children will no longer be dependent on natural processes vulnerable to chance and tragedy: they will be able to specify the precise features they would like their children to have and they'll get exactly what they want. Medical science will find cures for cancer, AIDS, and other dreaded illnesses, while virtually every vital organ will be replaceable by a synthetic counterpart. Biologists will discover how to halt the process of aging, enabling us to preserve our youthfulness and vitality well into our twilight years. By the end of the next century our life span itself will be extended to 140 years. And before the next millennium draws to a close, science will have found the key to immortality: "That's a hundred percent certain," he assured us.

Những câu hỏi mà người phỏng vấn đặt ra đã được khai thác từ người tiên tri một hình ảnh đáng ngạc nhiên về những điều sắp xảy ra. Trong quan điểm lạc quan của ông, những căn nguyên đau khổ rất lâu năm của con người sẽ mang lại sức ép nhất định do tính chất khéo léo và tính quả quyết của chúng ta tạo nên một thế giới tốt đẹp hơn. .Vào thế kỷ tiếp theo sẽ mở ra kỷ nguyên phát triển đột phá, sự phồn vinh và sự công bằng, với những thay đổi cấp tiến xảy ra ngay cả trên các giới hạn sinh học căn bản nhất. Những cặp vợ chồng nào muốn có con sẽ không còn phụ thuộc vào các quá trình tự nhiên có thể bị tổn thương bởi số phận và bi kịch: họ sẽ có thể quyết định các nét đặc trưng chính xác mà họ muốn con mình có và họ sẽ có được chính xác những gì họ muốn. Khoa học y khoa sẽ tìm ra cách điều trị bệnh ung thư, bịnh AIDS, và các chứng bệnh khiếp đảm khác, trong khi hầu như mọi cấu trúc sinh học quan trọng sẽ được thay thế bởi một bộ phận tương ứng nhân tạo. Các nhà sinh vật học sẽ khám phá ra làm thế nào để ngăn chặn quá trình lão hóa, cho phép chúng ta duy trì sự trẻ trung và khả năng tồn tại lâu dài trong những năm tháng cuối cùng. Vào cuối thế kỷ kế tiếp đời sống của loài người sẽ kéo dài 140 năm. Và trước khi thiên niên kỷ tiếp theo kết thúc, khoa học sẽ tìm ra chìa khóa của sự bất tử: "Đó là một trăm phần trăm," ông ta đoan chắc với chúng tôi.

While I listened to this intelligent, articulate man ramble on with such optimistic verve, I felt a sense of uneasiness gnawing away in my gut. "What's wrong with this picture?" I kept on asking myself, "What's missing? What's so troubling?" Here he was, depicting a world in which humanity would triumph over every ancient nemesis, perhaps even over death itself; and yet I felt that I just couldn't buy it, that I would prefer this wretched, fragile, vulnerable, existence nature has conferred on us by birth. Why?

Trong khi tôi lắng nghe người đàn ông có kiến thức, phát âm rõ ràng và nói huyên thuyên này về sự sống lạc quan như vậy, tôi có cảm giác một sự bất an đang day dứt trong lòng tôi. "Hình ảnh này có cái gì sai trái vậy?" Tôi luôn tự hỏi mình, "Có cái gì đó còn thiếu? Cái gì làm mình bận tâm?" Ở đây ông ta đã mô tả một thế giới trong đó loài người sẽ chiến thắng mọi báo ứng thời quá khứ, có lẽ ngay cả sự chết; Và tôi cảm thấy rằng tôi không thể đầu tư vào, vì rằng tôi thích đời sống khốn khổ, dễ vỡ, dễ bị tổn thương này, bản tính cuộc sống đã mang lại cho chúng ta từ khi sinh ra. Tại sao?

For one thing, it seemed to me that his glowing picture of the future depended on some pretty big assumptions — assumptions which could only work by conveniently turning a blind eye to other present trends which are very far from comforting. He was presupposing that advances in technology will bring only benefits without entailing new problems just as formidable as those that taunt us today; that by sheer cleverness we will be able to rectify old blunders without having to curb the greed that caused those blunders in the first place; that people will spontaneously place the common good above the promptings of naked avarice; that the spread of material affluence will suffice to eliminate the suspicion, hatred, and cruelty that have bred so much misery throughout history.

Đối với một điều, nó dường như làm tôi thấy rằng hình ảnh rực rỡ về tương lai của ông ta phụ thuộc vào một số tưởng tượng khá lớn. Những tưởng tượng chỉ có thể thực hiện được bằng cách làm ngơ trước những khuynh hướng khác trong hiện nay nó xa vời với cách làm cho mình cảm thấy dễ chịu. Ông ta đã đoán trước rằng những tiến bộ trong kỹ thuật học sẽ chỉ mang lại những lợi ích mà không tạo ra những rắc rối mới ghê gớm như những điều trước đã làm khó chúng ta hôm nay; bằng sự thông minh thực tế, chúng ta có thể chỉnh sửa những sai lầm cũ mà không cần phải kềm chế sự tham lam gây ra những sai lầm đó ngay lúc ban đầu; như thế người ta sẽ tự nguyện đặt lợi ích chung lên trên sự thúc đẩy của tính tham lam thường tình; vì rằng sự phát triển của sự giàu có vật chất sẽ đủ để loại trừ sự hoài nghi, sự căm ghét, và tính ác nghiệt mà đã tạo ra rất nhiều đau khổ trong suốt chiều dài của lịch sử.

But, as I continue to reflect, I realized that this was not all that was troubling me about the futurist's picture; I felt there was something still deeper scratching at the back of my mind. At its root, I came to see, my disquietude revolved around the issue of orientation. The picture he presented showed a future in which human beings are completely immersed in temporal concerns, absorbed in the battle against natural limitations, oriented entirely to the conditioned world. What was conspicuously absent from his picture was what might be called "the dimension of transcendence." There was no hint that human existence is not a self-enclosed circle from which it gains its meaning, that the quest for true fulfillment requires reference to a domain beyond everything finite and temporal.

Tuy nhiên, tôi tiếp tục suy nghĩ sâu xa, tôi nhận thức rằng đây không phải là tất cả những gì làm tôi bận tâm về những sự tưởng tượng của người tiên tri; Tôi cảm thấy có một điều gì đó hỗn tạp vẫn còn nằm sâu trong tâm tôi. Ở sự khởi đầu của nó, tôi nhận ra, trạng thái bất an hoặc lo lắng của tôi quan tâm xung quanh kết quả của sự định hướng. Sự tưởng tượng ông ta cho thấy một tương lai, trong đó loài người hoàn toàn đắm chìm trong những lợi lộc thế tục, mải mê trong cuộc chiến chống lại những hạn chế thiên nhiên, hướng hoàn toàn vào thế giới của vật chất. Cái rõ ràng thiếu trong sự tưởng tượng của ông ta là cái có thể gọi "tính năng siêu việt" Ở đó không có dấu hiệu nào cho rằng sự tồn tại của con người không phải là một vòng tròn khép kín từ đó nó mang ý nghĩa của nó,rằng việc tìm kiếm cho việc hoàn thành thực sự đòi hỏi sự tham khảo đến một phạm vi vượt khỏi mọi thứ hạn chế và phi vật chất.

By deleting all mention of a "dimension of transcendence" the futurist could portray a humanity pledged to the idea that the ultimate good is to be realized by gaining mastery over the external world rather than mastery over ourselves. Given that life involves suffering, and that suffering arises from the clash between our desires and the nature of the world, we can deal with suffering either by changing the world so that it conforms to our desires or by changing ourselves so that our desires harmonize with the world. The picture drawn by the futurist showed a future in which the first alternative prevailed; but the Buddha, and all humanity's other great spiritual teachers as well, unanimously recommend the second route. For them our task is not so much to manipulate the outer conditions responsible for our discontent as it is to overcome the subjective roots of discontent, to vanquish our own selfishness, craving, and ignorance.

Bằng cách xóa bỏ tất cả điều nói đến một "tính năng siêu việt", người tiên tri có thể miêu tả sinh động một nhân loại bảo đảm với khái niệm sự lợi ích tối hậu là nhận thức rõ bằng cách đạt được sự hiểu biết về thế giới bên ngoài thay vì làm chủ chính mình. Theo quan điểm đời sống con người cuộn vào đau khổ, và những đau khổ phát sinh từ xung đột giữa ham muốn của chúng ta và nhu cầu tự nhiên của thế giới, chúng ta có thể giải quyết đau khổ bằng cách hoặc là thay đổi thế giới để nó phù hợp với ham muốn của chúng ta hoặc bằng cách thay đổi bản thân để các ham muốn của chúng ta hòa hợp với thế giới.Ý tưởng được mô tả bởi người tiên tri cho thấy một tương lai trong đó sự lựa chọn đầu tiên được thuyết phục; tuy nhiên Đức Phật, và tất cả các bậc thầy tâm linh vĩ đại khác của loài người, đều thống nhất với lời khuyên cho đường lối thứ hai. Đối với họ công việc của chúng ta không phải là thao tác các điều kiện bên ngoài chịu trách nhiệm cho sự bất mãn của chúng ta như là để vượt qua những căn nguyên chủ quan của sự không hài lòng, để chế ngự lòng ích kỷ, sự tham dục, và sự vô minh của chính chúng ta.

In preferring the more ancient approach I don't mean to suggest that we must passively submit to all the frailties to which human life is prone. Stoic resignation is certainly not the answer. We must strive to eliminate debilitating diseases, to promote economic and social justice, to fashion a world in which the basic amenities of health and happiness are as widely distributed as possible. But when the driving engine of civilization becomes sheer innovation in techniques we risk venturing into dangerous areas. To struggle with Promethean audacity to bend nature to our will so that all the objective causes of our suffering will be obliterated seems an exercise in hubris — in arrogance and presumption — and, as we know from Greek tragedy, hubris inevitably provokes the wrath of the gods.

Trong sự lựa chọn cách tiếp cận cổ xưa hơn tôi không muốn khuyến khích chúng ta phải thụ động chấp nhận tất cả những nhược điểm mà cuộc sống con người bị tổn thương.Thẳng thắn từ chối chắc chắn không phải là câu trả lời. Chúng ta phải cố gắng để loại bỏ các căn bệnh làm suy nhược, để thúc đẩy kinh tế và công bằng xã hội, để xây dựng một thế giới trong đó các tiện nghi cơ bản về sức khoẻ và hạnh phúc được phân phối rộng rãi nhất có thể chịu đựng được. Tuy nhiên, khi cuộc chạy đua cơ khí của nền văn minh đổi mới trong kỹ thuật thì chúng ta có nguy cơ mạo hiểm vào những khu vực nguy hiểm. Để chống lại với sự càn rở của nhà khoa học Hy Lạp Promethean muốn khuất phục thiên nhiên theo ý của mình để diệt trừ tất cả các nguyên nhân đối tượng của sự đau khổ của chúng ta điều này như là một việc làm ngạo mạn - kiêu căng và phỏng đoán - và, như chúng ta biết từ bi kịch của Hy Lạp, sự kiêu căng láo xược sẽ không tránh khỏi cơn thịnh nộ của các vị Thần.

Even if our reckless tinkering with the natural order does not unleash a cosmic cataclysm, we still risk a gradual descent into the trivialization and mechanization of human life. For by making technological ingenuity the criterion of progress we lose sight of the moral depth and elevation of character which have always been the classical hallmarks of human greatness. We flatten out the vertical dimensions of our being, reducing ourselves to a purely horizontal plane in which all that matters is technical expertise and organizational efficiency. Thereby we veer closer to the situation described by T.S. Eliot, "The world ends not with a bang but a whimper."

Ngay cả việc chúng ta liều lĩnh can thiệp vào định luật thiên nhiên cũng không tránh được những thiên tai kinh hoàng, chúng ta vẫn có nguy cơ suy sụp từ từ vào việc coi nhẹ và cơ giới hóa đời sống loài người. Về tiêu chuẩn tiến bộ bằng cách tạo ra tính chất kỹ thuật tinh vi chúng ta đánh mất chiều sâu đạo đức và độ cao của cá nhân cái mà luôn luôn là dấu hiệu cổ điển cao qúy của loài người. Chúng ta dẹp bỏ sự cách biệt cao thấp của chúng sinh, làm giảm chính chúng ta xuống bằng mặt phẳng hoàn toàn mà trong đó thì những chuyện đáng chú trọng là kinh nghiệm kỹ thuật và hiệu quả tổ chức . Qua đó chúng ta đã gần hơn với tình huống được mô tả bởi nhà thơ và là nhà phê bình văn học người Anh, ông T.S. Eliot, "sự nghiệp của chúng không kết thúc với tiếng vang, mà là với tiếng thút thít."

While I reflected on the futurist's predictions, there came to mind a series of verses from the Dhammapada which offer a strikingly different picture of the challenge facing us in our lives. The verses occur in the "Chapter of the Thousands," vv.110-115. The first four stanzas tell us that it is not how long we live that really counts, but how we live, the qualities we embody in our innermost being: "Better than to live a hundred years immoral and unconcentrated is it to live a single day virtuous and meditative. Better than to live a hundred years foolish and unconcentrated is it to live a single day wise and meditative. Better than to live a hundred years lazy and dissipated is it to live a single day with energy firmly aroused. Better than to live a hundred years without seeing the rise and fall of things is it to live a single day seeing the rise and fall of things."

Trong khi tôi suy nghĩ sâu xa về những tiên đoán của nhà tiên tri, một số câu kệ Kinh Pháp Cú đã gợi ý một hình ảnh khác biệt nổi bật về vấn đề mà chúng ta phải đối mặt trong cuộc sống của chúng ta. Các câu trong "Phẩm Muôn Ngàn", câu kệ 110 đến câu 115. Bốn câu đầu nói rằng dù chúng ta sống bao lâu, cách sống của chúng ta thế nào, những phẩm chất chúng ta thể hiện sẽ ở trong chúng ta: "Dù sống đến trăm năm, Phóng túng, không thiền định, Chẳng bằng sống một mình, Giới tịnh và thiền tịnh. Trăm năm sống ở đời , Ác tuệ, không thiền định, Không sánh với một ngày, Có trí, có thiền định. Ai sống trọn kiếp người, Biếng nhác không tinh tấn, Chẳng sánh được một ngày, Nỗ lực tận khả năng. Sống trọn kiếp trăm năm, Không thấy pháp sanh diệt, Chẳng bằng chỉ một ngày, Lẽ vô thường thấu triệt.. "(Kinh Pháp Cú 110-115 TT Giác Đẳng dịch Việt)

In these verses the Buddha tells us that our primary task, the task to which all others should be subordinate, is to master ourselves. The challenge he throws at us is not to remove all the thorns strewn over the earth, but to put on sandals, to vanquish the desires responsible for our suffering in the very place where they arise: in our own minds. As long as our lives are ruled by desire, there will never be an end to discontent, for the elimination of one obstacle will only give rise to a new one in a self-replicating cycle. What is essential is not to prolong life by readjusting biological processes so that they fulfill our wildest dreams, but to ennoble life by sober mental training within the humble limits of our natural condition. And this is achieved, as the Buddha repeatedly stresses, by the triple discipline of moral restraint, meditation, and deep insight into the impermanence of all conditioned things.

Những câu kệ này Đức Phật dạy nhiệm vụ chủ yếu của chúng ta, nhiệm vụ mà tất cả những điều khác phải hổ trợ, đó là làm chủ chính mình. Nhiệm vụ khó khăn mà Đức Phật đưa ra không phải là trừ khử tất cả những trở ngại xuất hiện trong đời sống chúng ta, nhưng để bảo vệ , để chế ngự những ham muốn gây nên đau khổ cho chúng ta ở chính nơi chúng sinh ra: trong tâm của chúng ta.Cũng vậy cuộc sống của chúng ta điều khiển bởi tham dục, sẽ không bao giờ hết sự bất mãn, vì việc loại bỏ một trở ngại nó chỉ tạo ra một cái mới trong một chu trình lập lại. Điều thiết yếu không phải là để kéo dài cuộc sống bằng cách điều chỉnh các quy trình sinh học để chúng hoàn thành những giấc mơ hoang dại của chúng ta, nhưng để làm cao qúy cuộc sống bằng cách tu tập cho tâm hồn được tĩnh lặng trong giới hạn khiêm tốn của điều kiện tự nhiên của chúng ta.Và điều này đã đạt được, như Đức Phật nhấn mạnh nhiều lần, bởi ba sự rèn luyện về đạo đức, thiền định, và sự quán chiếu sâu sắc vào sự vô thường của tất cả các pháp hữu vi.

The last two verses in this series introduce the end toward which this training points, which is also the goal toward which our lives should be steered: "Better than to live a hundred years without seeing the Deathless is it to live a single day seeing the Deathless. Better than to live a hundred years without seeing the Supreme Truth is it to live a single day seeing the Supreme Truth." If human progress is not to be reduced to a mere pageant of technological stunts aimed at pushing back our natural limits, we require some polestar toward which to steer our lives, something which enables us to transcend the boundaries of both life and death. For Buddhism that is Nibbana, the Deathless, the Supreme Truth, the state beyond all limiting conditions. Without this transcendent element we might explore the distant galaxies and play cards with the genetic code, but our lives will remain vain and hollow. Fullness of meaning can come only from the source of meaning, from that which is transcendent and unconditioned. To strive for this goal is to find a depth of value and a peak of excellence that can never be equaled by brazen technological audacity. To realize this goal is to reach the end of suffering: to find deathlessness here and now, even in the midst of this imperfect world still subject, as always, to old age, illness, and death.

Hai câu kệ Pháp Cú cuối 114 và 115 nói về điểm tu tập, đây cũng là mục đích hướng tới cuộc sống của chúng ta: "Ai sống một trăm năm, Không thấy câu bất tử, Tốt hơn sống một ngày,Thấy được câu bất tử. Ai sống một trăm năm, Không thấy Pháp Tối thượng, tốt hơn sống một ngày, Thấy được Pháp Tối thượng." Nếu tiến bộ của con người không phải là một tranh luận đơn giản về những phô trương công nghệ nhằm vào mục đích hoán cải giới hạn tự nhiên của chúng ta, chúng ta cần có những sáng kiến để làm la bàn cho cuộc sống của chúng ta, những cái cho phép chúng ta vượt qua ranh giới sống chết. Đối với Phật giáo điều đó là Niết Bàn, sự bất tử, Chân Lý Tối Cao, là tình trạng vượt qua mọi điều kiện giới hạn khác. Nếu không có yếu tố siêu việt này, chúng ta có thể đi lang thang đến nơi vô định và chìm trong hoang tưởng cuộc sống của chúng ta sẽ vẫn trống rỗng. Sự trọn vẹn của ý nghĩa chỉ có thể đến từ căn nguyên ý nghĩa, từ điều siêu việt và vô điều kiện. Để phấn đấu cho mục tiêu này là tìm ra một giá trị sâu sắc và một đỉnh cao của sự xuất sắc mà không bao giờ có thể được bình đẳng bởi một công nghệ táo bạo vô cảm. Để thực hiện mục đích này là để chấm dứt khổ đau: để tìm thấy sự bất tử ở đây và ngay bây giờ, thậm chí ở giữa thế giới không hoàn hảo này vẫn luôn luôn phải đối mặt với tuổi già, bệnh tật và cái chết.

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

  Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại phamdang0308@gmail.com
Cập nhập ngày: Thứ Bảy 24-6-2017

Kỹ thuật trình bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

 | | trở về đầu trang | Home page |