The edicts of King Asoka are a remarkable record of one of the most remarkable events in human history: One man's efforts to rule an empire with a policy based on Dhamma. Asoka's policy had three prongs: administration based on Dhamma, instruction in Dhamma for the populace, and personal practice of Dhamma by the ruler.

The edicts are direct evidence of the second prong, and for the most part present Dhamma as a series of moral principles and rational behavior that should be common to all religions. However, a few of them are addressed to Buddhists in particular, and one of them — the Bhabru Rock Edict — deals with themes that are of interest not only to historians, but also to Buddhists of all times and places. It deals with what may be done to keep the True Dhamma alive for a long time, and Asoka's recommendation is a list of passages from the Buddhist Canon that he says all Buddhists — ordained or not — should listen to and reflect on frequently. Here is the text of the edict:

Những pháp dụ của Vua Asoka là một chứng tích phi thường của một trong những sự kiện phi thường nhất trong lịch sử nhân loại: Nỗ lực của một người trong việc cai trị một đế quốc với một chính sách dựa vào Chánh Pháp. Chính sách của vua Asoka có ba nhánh: điều hành dựa vào Chánh Pháp, huấn dụ dân chúng trong Chánh Pháp, và tự thực hành Chánh Pháp bởi người lãnh đạo đất nước.

Pháp dụ là bằng chứng trực tiếp của nhánh thứ nhì, và đa phần thể hiện Chánh Pháp như là một loạt các nguyên tắc đạo đức và hành vi hợp lý cần được xem là thông thường đối với tất cả các tôn giáo. Tuy nhiên, vài pháp dụ đề cập riêng đến các Phật tử, và một trong số đó là — Thạch Pháp Dụ Bhabru — liên quan đến các chủ đề được quan tâm không chỉ với sử gia mà còn với Phật tử của khắp mọi thời và mọi chốn. Nó liên quan đến những gì có thể làm để giữ cho Chánh Pháp trường tồn, và khuyến nghị của vua Asoka là danh sách các văn kiện trích dẫn từ Kinh Điển Phật giáo mà ông nói rằng tất cả các Phật tử — được truyền giới hay không — nên lắng nghe và quán tưởng thường xuyên. Dưới đây là nội dung của pháp dụ:

"His Gracious Majesty, King of Magadha, bows down to the Sangha and — hoping that they are free from disease and living in peace — addresses them as follows: You know well the extent of my reverence and faith in the Buddha, Dhamma, and Sangha. Whatever has been said by the Buddha has of course been well-said. But may I be permitted to point out the passages of scripture I have selected that the True Dhamma might last a long time: Vinaya-samukasa, Aliya-vasani, Anagata-bhayani, Muni-gatha, Mauneya-sute, Upatisa-pasine, and the Instructions to Rahula beginning with (the topic of) falsehood, as taught by the Blessed One.

"Reverend Sirs, I would like the reverend bhikkhus and bhikkhunis — as well as the laymen and laywomen — to listen to these passages frequently and to ponder on them.

"For this reason, Reverend Sirs, I am having this enscribed so that they may know of my intention."

"Hoàng thượng Nhân từ, Vua của xứ Magadha, đảnh lễ Tăng Già và — cầu chúc họ khỏe mạnh và bình an — nói như sau: Chư vị biết rõ mức độ tôn kính và niềm tin của tôi vào Phật, Pháp, và Tăng. Những gì được nói ra bởi Đức Phật tất nhiên là diệu ngôn. Nhưng tôi xin phép được chỉ ra những đoạn kinh tôi đã chọn để cho Chánh Pháp có thể trường tồn: Vinaya-samukasa, Aliya-vasani, Anagata-bhayani, Muni-gatha, Mauneya-sute, Upatisa-pasine, và Lời Khuyên Dạy cho Rahula (La-Hầu-La) bắt đầu với (chủ đề) vọng ngữ, dạy bởi Đức Thế Tôn.

"Bạch chư Tôn Đức, tôi mong là chư tỳ khưu và tỳ khưu ni — cũng như các nam và nữ cư sĩ — thường xuyên lắng nghe và suy ngẫm về những đoạn kinh này.

"Vì lý do đó, bạch chư Tôn Đức, tôi cho khắc điều này để họ có thể hiểu được ý định của tôi."

As might be imagined, this passage has given rise to a great deal of conjecture ever since it was deciphered in 1840. Not the least of the questions is precisely which passages from the Canon Asoka is referring to, or indeed if he was referring to a Canon anything like what we have today.

Scholars have spilt a fair amount of ink sparring over the answer and have managed to reach a consensus on the identity of four of the passages: the Aliya-vasani is the Discourse on the Traditions of the Noble Ones (ariya-vamsa) (AN 4.28); the Anagata-bhayani are the four discourses on Future Dangers (AN 5.77-80); the Muni-gatha is the Discourse on the Sage (Muni Sutta) in the Sutta Nipata (Sn.I.12); and the Instructions to Rahula are the Cula-Rahulovada Sutta (MN 61).

The other three passages have proven more intractable. A number of scholars have favored the Nalaka Sutta as the Mauneya-sute — this, in spite of the fact that there is a Moneyya (Sagacity) Sutta in the Anguttara Nikaya (AN 3.23). The Upatisa-pasine (Question of Upatissa=Sariputta) is problematic because there is no one passage of that name and because Sariputta asks so many questions in the Canon. Some scholars have proposed the Sariputta Sutta in the Sutta Nipata, but archaeological evidence — votive tablets produced beginning with the time of Asoka and originating in the Buddhist pilgrim sites — show that Ven. Assaji's answer to Sariputta's first question about the doctrine, the answer that sparked a vision of the Dhamma in Sariputta when he heard it, has long been regarded as the ideal epitome of the Buddha's teachings. This tradition may have connections with this very edict. Ask any knowledgeable Buddhists today what Sariputta's most famous question was, and they will in all likelihood answer with this one.

Như có thể hình dung, đoạn văn này làm phát sinh rất nhiều phỏng đoán kể từ khi nó được giải mã vào năm 1840. Không phải là ít trong số những câu hỏi đó rằng chính xác thì những phẩm văn nào từ Kinh Điển mà Asoka đề cập đến, hay thật sự ông đã đề cập đến Kinh Điển giống như những gì chúng ta có hiện nay.

Các học giả đã tốn rất nhiều bút mực cho câu trả lời và đã thu xếp để đạt được một sự đồng thuận về danh tính của bốn trong số các phẩm văn này: phẩm Aliya-vasani là Kinh Truyền Thống của Bậc Thánh(ariya-vamsa) (AN 4.28); Anagata-bhayani là bốn bài Kinh Sợ Hãi Trong Tương Lai (AN 5.77-80); Muni-gatha là Kinh Ẩn Sĩ (Muni Sutta) trong Sutta Nipata (Sn.I.12); và Kinh Giáo Giới La-Hầu-La là Cula-Rahulovada Sutta (MN 61).

Ba phẩm kia được cho là khó tìm hơn. Một số học giả ủng hộ phẩm Nalaka như là Mauneya-sute — mặc dù quả thật có kinh Moneyya (Sagacity) Sutta trong Anguttara Nikaya - Tăng Chi Bộ Kinh (AN 3.23). Phẩm Upatisa-pasine (Câu Hỏi của Upatissa=Sariputta) thì có vấn đề bởi vì không có phẩm nào với tên như vậy và bởi vì Sariputta đặt ra quá nhiều câu hỏi trong Kinh Điển. Một số học giả đã đề xuất kinh Sariputta Sutta trong Sutta Nipata - Kinh Tập, nhưng chứng cớ khảo cổ — viên nén vàng mã dùng để cúng dường được chế tạo bắt đầu từ thời vua Asoka và bắt nguồn từ những nơi hành hương Phật giáo — cho thấy rằng câu trả lời của Tôn giả Assaji cho câu hỏi đầu tiên của Sariputta về giáo lý, câu trả lời mà đã làm lóe lên một cái nhìn thấu triệt về Pháp trong Sariputta khi ông nghe nó, từ lâu đã được coi là mẫu mực lý tưởng của những lời dạy của Đức Phật. Truyền thống đó có thể có liên hệ với pháp dụ này. Hảy hỏi bất cứ Phật tử có kiến thức ở thời hiện đại rằng câu hỏi nổi tiếng nhất của Sariputta là gì, và có khả năng là họ sẽ đều trả lời rằng đó là câu này.

As for the Vinaya-samukase, this has sparked the most fanciful conjectures, because the single reference to this word in the Canon is buried in a book hardly anyone reads: the Parivara (VI.4). The reference itself says nothing more than that there are four "vinaya-samukkamsa" — innate principles of the Vinaya — but the Commentary identifies them as the four Great Standards — most likely the four mentioned in the Mahavagga, dealing specifically with Vinaya, rather than the four in the Maha-parinibbana Sutta, which deal with Dhamma and Vinaya together.

This seems to settle the question of which passages Asoka was recommending, but it raises another one: Why these? And why in this order?

Perhaps the best approach to answering these questions would be to read the passages and ponder on them, as Asoka suggested. So here they are. Most of them are self-explanatory, except for the first, on the innate principles of Vinaya, and the poem on the sage, which — being a poem — occasionally makes use of imagery that might be unfamiliar to a modern reader. Thus I include in the translation of The Sage a set of notes, drawing mostly from the Commentary, but also from other parts of the Canon and from works on ancient culture in general.

Còn phẩm Vinaya-samukase, nó làm dấy lên những phỏng đoán bí ảo nhất, bởi vì tài liệu tham khảo duy nhất cho từ ngữ này trong Kinh Điển được chôn sâu trong một quyển sách hiếm có ai đọc: Parivara (VI.4). Tài liệu tham khảo tự nó nói không gì hơn là bốn chữ "vinaya-samukkamsa" — những nguyên tắc nội tại của Giới Luật — nhưng phần Bình Luận (Commentary) xác định chúng như là bốn Tiêu chuẩn Vĩ đại — có thể là bốn điều được đề cập đến trong Mahavagga, quan hệ riêng biệt với Giới Luật, chứ không phải là bốn trong Maha-parinibbana Sutta, quan hệ với cả Pháp và Giới Luật.

Điều này dường như đã giải quyết được câu hỏi về vấn đề những phẩm kinh nào Asoka đã giới thiệu, nhưng nó lại đặt ra một câu hỏi khác: Tại sao là những phẩm này? Và tại sao lại theo thứ tự này?

Có lẽ cách tốt nhất để trả lời những câu hỏi này là đọc các phẩm kinh và suy ngẫm về chúng, như Asoka đề nghị. Vì thế tôi cho trích dẫn ra đây. Đa số các đoạn văn này dễ hiểu, ngoại trừ bài đầu tiên, những nguyên tắc nội tại của Giới Luật, và bài thơ ẩn sĩ, — là một bài thơ — nên đôi khi dùng biểu tượng có thể không quen thuộc với độc giả hiện đại. Vì thế tôi cho thêm vào một số chú thích trong bài dịch The Sage - Ẩn Sĩ, đa số trích ra từ phần Bình Luận (Commentary), nhưng cũng đến từ các phần khác của Kinh Điển và từ những nghiên cứu về văn hóa cổ đại nói chung.

As for the Innate Principles of the Vinaya, the passage itself contains nothing unremarkable, and it seems so obvious on first reading that one might wonder why anyone would call attention to it. Actually, it is a fine example of the Buddha's farsightedness in setting up a system of teachings and rules. There are bound to be a number of things not touched on in the rules, and this number is bound to grow as culture and technology change. An unenlightened approach to these changes would say either that anything not allowed is forbidden, or that anything not explicitly forbidden is allowed. The Innate Principles of the Vinaya set forth a system of interpretation that avoids both of these extremes, helping to ensure the long life of the Buddha’s doctrine and discipline by setting guidelines for expanding the rules to cover new objects and situations as they arise. Otherwise, as Cv.VII.5.2 states, disagreements over what is and is not allowable can become grounds for a schism in the Sangha. And as AN 5.156 states, schism within the Sangha is a major cause for the True Dhamma’s decline and disappearance.

The Commentaries tell us that the Sangha became split during Asoka’s reign, and his Sarnath edict gives detailed instructions on how to deal with potential schismatics in the Sangha. Given that Asoka — or his monastic advisers — saw schism as an immediate and present danger, it is small wonder that he would begin his list of recommended passages with a pragmatic guide immediately applicable to promoting harmony in the Sangha and, through that harmony, to the long life of the True Dhamma.

Còn đối với phẩm Những Nguyên Tắc Nội Tại của Giới Luật, bài kinh tự nó không chứa đựng điều gì đáng kể, và có vẻ như quá rõ ràng ngay lần đọc đầu khiến cho người ta có thể tự hỏi tại sao lại có người kêu gọi nên để ý đến nó. Thật ra, nó là một ví dụ tuyệt vời về viễn kiến của Đức Phật trong việc thiết lập một hệ thống giáo lý và qui luật. Có nghĩa là có một số điều không được đề cập đến trong quy luật, và số này rồi sẽ xuất hiện khi văn hóa và kỹ thuật thay đổi. Cách tiếp cận nông cạn với những thay đổi này có thể nói rằng hoặc là bất cứ điều gì không cho phép thì bị cấm, hoặc bất cứ điều gì không cấm một cách rõ ràng thì được phép làm. Phẩm Những Nguyên Tắc Nội Tại của Giới Luật đặt ra một hệ thống giải thích để tránh cả hai thái cực, giúp bảo đảm sự trường tồn của giáo lý và giới luật của Đức Phật bằng cách thiết lập những hướng dẫn cho việc mở rộng quy luật để bao gồm các đối tượng và tình huống mới khi chúng nảy sinh. Nếu không thì, như phẩm Cv. VIII 5.2 nhắc nhở, bất đồng ý kiến với những gì cho và không cho phép có thể trở thành mầm mống cho sự chia rẽ trong Tăng Già. Và như phẩm AN 5.156 tuyên bố, chia rẽ trong Tăng Già là nguyên nhân chính cho sự suy thoái và biến mất của Chánh Pháp.

Phần Bình Luận cho chúng ta biết rằng Tăng Già đã bị chia rẽ trong suốt triều đại Asoka, pháp dụ Sarnath của ông cho những hướng dẫn chi tiết về cách làm thế nào để đối phó với tiềm năng ly khai trong Tăng Già. Cho rằng Asoka — hay các cố vấn Tăng lữ của ông — nhìn thấy sự chia rẽ là hiểm họa cấp bách và hiện tại, không ngạc nhiên gì khi ông ngay lập tức đề ra một danh sách kinh văn với hướng dẫn thực tế có thể áp dụng cho việc thúc đẩy sự hòa hợp trong Tăng Già và, qua sự hòa hợp đó, đưa đến sự trường tồn của Chánh Pháp.

Readings selected by King Asoka:

Các phẩm kinh được lựa chọn bởi Vua Asoka:

Whether King Asoka selected these texts on his own or had the advice of his mentor, Ven. Moggaliputta-tissa, no one knows. Still it is possible to derive from them a conception of Dhamma of which Asoka approved, whether or not it originated with him.

One of the main points of this selection is that Dhamma is a quality of a person, rather than of doctrines or ideas. The central passage in the selection, and its only extended poem — The Sage — paints an idealized picture of the Dhamma as embodied in the deeds, words, and attitudes of the person who practices it. Only if the Dhamma finds concrete expression in people's lives will it last.

The selection also shows something of the educational strategy Asoka might have had his Dhamma officials use in teaching his populace — Buddhist and non-Buddhist — to make the Dhamma a reality in their lives. The texts are not listed in random order. Instead, they follow a pattern to impress on their listeners first that the ideals of the Dhamma are timeless and well-tested, and that there is a need to realize them as quickly as possible. Then they analyze the ideal, present a picture of it in action, and end with the basic principles for putting it into practice.

Có phải là Vua Asoka đã tự mình lựa chọn các bài giảng này hay là có sự cố vấn của thầy của ông, Tôn giả Moggaliputta-tissa, điều này không ai biết. Tuy nhiên chúng ta có thể tìm thấy từ đó một quan niệm về Pháp đã được vua Asoka phê duyệt, cho dù nó đến từ ông hay không.

Một trong những điểm chính của tuyển tập này là, Pháp là phẩm chất của một người chứ không phải là của giáo lý hay ý tưởng. Phẩm kinh trọng yếu trong tuyển tập, và bài thơ với ý nghĩa sâu rộng duy nhất của nó — Ẩn Sĩ — vẽ lên một bức tranh lý tưởng về Pháp như được thể hiện trong hành động, lời nói và thái độ của người thực hành nó. Chỉ khi Pháp tìm thấy biểu hiện cụ thể trong đời sống của người ta thì nó mới trường tồn.

Tuyển tập cũng cho thấy vài điều về chính sách giáo dục mà Asoka có thể đã yêu cầu các Pháp đại thần của ông sử dụng trong việc giảng dạy dân chúng của ông — Phật tử và không Phật tử — để làm cho Pháp là một thực tế trong đời sống của họ. Các bài văn không được liệt kê một cách ngẫu nhiên. Thay vào đó, chúng được xếp đặt theo một khuôn mẫu để gây ấn tượng cho người mới nghe, rằng lý tưởng của Pháp là vô tận và được kiểm chứng, và rằng có một nhu cầu để hiểu rõ chúng càng sớm càng tốt. Để rồi họ phân tích lý tưởng, hình dung nó trong hành động, và kết thúc với các nguyên tắc căn bản cho việc đem nó vào thực hành.

The title of the first passage — the Vinaya samukase — is explained in the Commentary as follows: "Samukase" means that the principles are innately true, established of their own accord. Whether or not a Buddha arises to point them out, they are true in and of themselves.

The second passage, The Traditions of the Noble Ones, brings in the perspective of time that is to provide a recurring theme throughout Asoka's selections. It looks back to the past to show how venerable, time-tested, and pure the traditions of the Dhamma are. It plays on the notion of the traditions of a noble family — unadulterated, not open to criticism or suspicion — that were so important in ancient India. It even plays on words: The traditions of a family were supposed to enable those who followed them to conquer their enemies (ari), while the noble traditions taught by the Buddha enable one to overcome one's true enemy, displeasure (arati) in the mind.

Turning from the past to look at the future, the third set of selections — the four discourses on future dangers — presents a warning. The practice of the Dhamma should not be put off to a later date, because there is no certainty that the future will provide any opportunities for practice. First, there are the dangers of death, aging, illness, famine, and social turmoil in one's own life. Secondly, there are the dangers of degeneracy in the religion, when those who are supposed to practice it ignore the noble traditions and teachings, and instead do many unseemly, inappropriate things simply for the sake of material comfort. The point of this set of passages, of course, is to give a sense of urgency to one's practice, so that one will make the effort to take advantage of the teachings while one can.

Tựa đề của phẩm đầu tiên — Vinaya samukase — được giảng nghĩa trong phần Bình Luận như sau: "Samukase" có nghĩa là các nguyên tắc là sự thật vốn có, được thành lập theo cách riêng của chúng. Cho dù có một vị Phật xuất hiện để chỉ ra chúng hay không, chúng thật sự đúng ở trong và của chính chúng nó (đúng tự nội tại).

Phẩm thứ nhì, Truyền Thống của Bậc Thánh, mang quan điểm về thời gian vào để cung cấp một chủ đề luôn tái xuất hiện trong suốt tuyển tập của Asoka. Nó nhìn trở lại quá khứ để cho thấy rằng những truyền thống của Pháp đáng kính, được kiểm chứng với thời gian và thanh tịnh như thế nào. Nó miêu tả khái niệm về truyền thống của một gia tộc thánh — chân chánh, không mở ngỏ cho chỉ trích hay nghi ngờ — vốn dĩ rất quan trọng ở thời Ấn Độ cổ đại. Nó thậm chí miêu tả trong ngôn từ: Truyền thống của một gia tộc là cần phải làm sao để giúp cho những ai đi theo họ có thể chinh phục được kẻ thù của người ấy (ari), trong khi truyền thống cao quý giảng dạy bởi Đức Phật giúp cho người ta vượt qua kẻ thù thật sự của mình, tâm bất an (arati).

Giã từ quá khứ để nhìn vào tương lai, bộ kinh thứ ba của tuyển tập — bốn bài giảng về sợ hãi trong tương lai — đưa ra một cảnh báo. Việc thực hành Pháp không nên trì hoãn, bởi vì không chắc chắn rằng tương lai sẽ cung cấp cơ hội nào cho việc thực hành. Đầu tiên là những nguy hiểm của cái chết, tuổi già, đau ốm, nạn đói, và bất ổn xã hội trong cuộc đời của một người. Thứ nhì là những nguy hiểm của sự thoái hóa trong tôn giáo, khi những người đáng nhẽ phải thực hành những truyền thống và giáo lý cao thượng, thay vào đó lại làm nhiều điều khó coi, điều không phù hợp chỉ vì lợi ích của tiện nghi vật chất. Điểm chính của bộ kinh này, dĩ nhiên, là nhắc đến nhu cầu cấp bách cho việc thực hành của người ta, để cho họ sẽ nỗ lực học hỏi giáo pháp khi có thể.

The Sage, taking up the theme of danger, goes on to present an ideal of inner safety in the present tense, an ideal already embodied in the lives of those who have practiced the religion in full. It shows the actions and attitudes of one who finds his happiness not in relationships — and the home-building and food-raising they entail (all of which in Buddhism are viewed as symbolic of the round of death and rebirth) — but instead in the peace that comes in living a solitary life, subsisting on whatever food one may receive as alms, free to meditate in the wilderness.

The next passage — Sagacity — analyzes this ideal into three qualities of body, speech, and mind; and the sixth passage shows the ideal in action: Ven. Assaji, simply by the graciousness of his manner, inspires Sariputta the wanderer to follow him; and with a few well-chosen words, he enables Sariputta to gain a glimpse of the Deathless. This is thus no empty ideal.

This passage also contains what has long been recognized as the most succinct expression of the Four Noble Truths — suffering, its cause, its cessation, and the path to its cessation — just as the discourse on Sagacity contains one of the most succinct expressions of the goal of training one's actions in body, speech, and mind.

Kinh Ẩn Sĩ, thay thế chủ đề nguy hiểm, để tiếp tục trình bày một lý tưởng về sự an toàn bên trong ở thời hiện tại, một lý tưởng đã được thể hiện trong đời sống của những ai có lòng tín ngưỡng và tu hành đầy đủ. Nó cho thấy hành động và thái độ của một người tìm thấy hạnh phúc của mình không phải trong quan hệ ruột thịt — và hệ lụy trong việc xây dựng nhà cửa và lo toan thực phẩm (tất cả những điều này trong Phật Giáo được xem như là biểu hiệu của luân hồi sanh tử) — mà là trong sự bình an đến từ đời sống cô tịch, tồn tại bằng thực phẩm khất thực, tự do thiền định trong chốn hoang vu.

Bài kế tiếp — Kinh Toàn Hảo — phân tích lý tưởng này vào ba phẩm chất thân, khẩu, và ý; và phẩm kinh thứ sáu cho thấy lý tưởng trong hành động: Tôn giả Assaji, chỉ bằng hành vi khả kính của ông, đã gây cảm hứng khiến cho du đạo sĩ Sariputta đi theo ông; và với vài lời nói tinh tế, ông giúp cho Sariputta có được cái nhìn thoáng qua về Bất Tử. Vì thế đây không phải là lý tưởng trống rỗng.

Phẩm này cũng chứa đựng những gì mà từ lâu đã được công nhận là biểu hiện cô đọng nhất của Tứ Diệu Đế — đau khổ, nguyên nhân của nó, sự chấm dứt, và con đường dẫn đến sự chấm dứt của nó — cũng giống như Kinh Toàn Hảo chứa đựng một trong những biểu hiện cô đọng nhất của mục tiêu rèn luyện hành vi của một người trong thân, khẩu, và ý.

The final passage shows how this goal may be brought about, focusing on the development of two qualities — truthfulness and constant reflection — that underlie every stage of the practice. Although the earlier passages focus on the monk as the ideal, this one shows that the practice builds on qualities that anyone — lay or monastic; man, woman, or child — can develop within. It also ends with a return to the theme of time, and the timelessness of the Dhamma: Whoever in the past, future or present develops purity — or sagacity — in thought, word or deed, will have to do it in this way, and this way only. There is no other.

It is possible to search in Asoka's selection for passages that may have had personal meaning for him — the reference to the Deathless as the Sorrowless (asoka) state; the image of the peacock, the emblem of his dynasty; the image of the elephant who has given its life up to the king — but he himself would probably have preferred that Buddhists reflect on these selections to see what passages have meaning for them. The fact that the Dhamma is alive today is due in no small measure to his efforts. Buddhists today can carry on his work by doing as he asked: Reading and reflecting often on these selections and consistently applying the principles of truthfulness and self-examination to their own lives.

—***—

Phẩm cuối cùng cho thấy làm thế nào mục tiêu này có thể thực hiện được, tập trung vào sự phát triễn hai phẩm chất — chân thật và liên tục quán chiếu — làm nền tảng cho mọi giai đoạn của việc thực hành. Mặc dù những phẩm trước tập trung vào tăng sĩ như là lý tưởng, phẩm này cho thấy rằng việc thực hành dựa vào những phẩm chất mà bất cứ ai — cư sĩ hay tăng sĩ, nam, nữ, hay trẻ em — cũng có thể phát triễn bên trong. Nó cũng kết thúc bằng sự trở lại với chủ đề thời gian, và sự vĩnh cửu của Pháp: Bất cứ ai trong quá khứ, tương lai hay hiện tại phát triễn sự thanh tịnh — hay toàn hảo — trong ý tưởng, lời nói hay hành động, sẽ phải làm nó theo cách này, và chỉ có cách này. Không có cách nào khác.

Có thể tìm kiếm trong tuyển tập của Asoka những phẩm kinh mà có thể có ý nghĩa cho riêng ông — đoạn đề cập đến Bất Tử như là tình trạng Không Đau khổ (asoka); hình ảnh con công, biểu tượng của triều đại của ông; hình ảnh con voi đã hy sinh cuộc đời của nó cho vua — nhưng bản thân ông có lẽ mong rằng các Phật tử quán chiếu về tuyển tập này để nhìn thấy phẩm nào có ý nghĩa cho họ. Thật ra Pháp còn hiện hữu ngày nay một phần không nhỏ là do những nỗ lực của ông. Phật tử ngày nay có thể tiếp tục công việc của ông bằng cách làm như ông yêu cầu: Đọc và quán chiếu thường xuyên về tuyển tập này và kiên trì áp dụng những nguyên tắc của sự chân thật và tự kiểm điểm vào cuộc đời của chính họ.

—***—

The Innate Principles of the Vinaya  

Now at that time uncertainty arose in the monks with regard to this and that item: "Now what is allowed by the Blessed One? What is not allowed?" They told this matter to the Blessed One, (who said):

"Bhikkhus, whatever I have not objected to, saying, 'This is not allowable,' if it fits in with what is not allowable, if it goes against what is allowable, this is not allowable for you.

"Whatever I have not objected to, saying, 'This is not allowable,' if it fits in with what is allowable, if it goes against what is not allowable, this is allowable for you.

"And whatever I have not permitted, saying, 'This is allowable,' if it fits in with what is not allowable, if it goes against what is allowable, this is not allowable for you.

"And whatever I have not permitted, saying, 'This is allowable,' if it fits in with what is allowable, if it goes against what is not allowable, this is allowable for you."

— Mv.VI.40.1

Những Nguyên Tắc Nội Tại của Giới Luật  

Giờ đây vào lúc mà trạng thái không chắc chắn nảy sinh trong chư tăng liên quan đến điều này hay điều nọ: "Bạch Thế Tôn, thế thì điều nào được Thế Tôn cho phép? Điều nào không được phép?" Họ đặt vấn đề này với Đức Thế Tôn, (người nói):

"Chư tỳ khưu, bất cứ điều gì tôi không phản đối, nói rằng, "Điều này không cho phép,' nếu nó phù hợp với những gì không cho phép, nếu nó đi ngược lại những gì được cho phép, điều này các ông không được phép làm.

"Bất cứ điều gì tôi không phản đối, nói rằng, 'Điều này không cho phép,' nếu nó phù hợp với những gì được cho phép, nếu nó đi ngược lại những gì không cho phép, điều này các ông được phép làm.

"Và bất cứ điều gì tôi chưa cho phép, nói rằng, 'Điều này được cho phép.' nếu nó phù hợp với những gì không cho phép, nếu nó đi ngược lại những gì được cho phép, điều này các ông không được phép làm.

"Và bất cứ điều gì tôi chưa cho phép, nói rằng, 'Điều này được cho phép,' nếu nó phù hợp với những gì được cho phép, nếu nó không đi ngược lại những gì không cho phép, điều này các ông được phép làm."

— Mv.VI.40.1

The Traditions of the Noble Ones  

These four traditions of the Noble Ones — original, long-standing, traditional, ancient, unadulterated, unadulterated from the beginning — are not open to suspicion, will never be open to suspicion, and are unfaulted by knowledgeable contemplatives and brahmans. Which four?

There is the case where a monk is content with any old robe cloth at all. He speaks in praise of being content with any old robe cloth at all. He does not, for the sake of robe cloth, do anything unseemly or inappropriate. Not getting cloth, he is not agitated. Getting cloth, he uses it not tied to it, uninfatuated, guiltless, seeing the drawbacks (of attachment to it), and discerning the escape from them. He does not, on account of his contentment with any old robe cloth at all, exalt himself or disparage others. In this he is skillful, energetic, alert, and mindful. This, monks, is said to be a monk standing firm in the ancient, original traditions of the Noble Ones.

Furthermore, the monk is content with any old almsfood at all. He speaks in praise of being content with any old almsfood at all. He does not, for the sake of almsfood, do anything unseemly or inappropriate. Not getting almsfood, he is not agitated. Getting almsfood, he uses it not tied to it, uninfatuated, guiltless, seeing the drawbacks (of attachment to it), and discerning the escape from them. He does not, on account of his contentment with any old almsfood at all, exalt himself or disparage others. In this he is skillful, energetic, alert, and mindful. This, monks, is said to be a monk standing firm in the ancient, original traditions of the Noble Ones.

Kinh Truyền Thống  

Chuyển dịch từ Pali: HT Thích Minh Châu

Có bốn truyền thống bậc thánh này, này các tỷ kheo, được biết là tối sơ, có đã lâu đời, được biết là truyền thống, không có tạp nhiễm, trước không bị tạp nhiễm, nay không bị tạp nhiễm, sẽ không bị tạp nhiễm, không bị các Sa-môn, Bà-la-môn có trí quở trách. Thế nào là bốn?

Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo biết đủ với bất cứ loại y nào, và nói lời tán thán sự biết đủ với bất cứ loại y nào, không vì nhân y phục rơi vào sự tầm cầu bất chính, không thích hợp. Nếu không được y, không có lo âu tiếc nuối; nếu được y không có tham lam, mê say, tham đắm; thấy sự nguy hiểm và với trí tuệ thấy được sự xuất ly, vị ấy hưởng thọ y, không vì biết đủ với bất cứ loại y nào, không có khen mình chê người. Ai ở đây, khôn khéo (thiện xảo), không có thụ động, tỉnh giác, chánh niệm, này các Tỷ-kheo, đấy gọi là Tỷ-kheo đứng ở trên Thánh truyền thống, kỳ cựu, được nhận biết là tối sơ.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo biết đủ với bất cứ loại khất thực nào, và nói lời tán thán sự biết đủ với bất cứ loại khất thực nào, không vì nhân khất thực rơi vào sự tầm cầu bất chính, không thích hợp. Nếu không được đồ ăn khất thực, không có lo âu tiếc nuối; nếu được đồ ăn khất thực, không có tham lam, mê say, tham đắm; thấy sự nguy hiểm và với trí tuệ thấy được sự xuất ly, vị ấy hưởng thọ đồ ăn khất thực, không vì biết đủ với bất cứ loại đồ ăn khất thực nào, không có khen mình, chê người. Ai ở đây khôn khéo (thiện xảo), không có thụ động, tỉnh giác, chánh niệm, này các Tỷ-kheo, đây gọi là Tỷ-kheo đứng ở trên Thánh truyền thống, kỳ cựu, được nhận biết là tối sơ.

Furthermore, the monk is content with any old lodging at all. He speaks in praise of being content with any old lodging at all. He does not, for the sake of lodging, do anything unseemly or inappropriate. Not getting lodging, he is not agitated. Getting lodging, he uses it not tied to it, uninfatuated, guiltless, seeing the drawbacks (of attachment to it), and discerning the escape from them. He does not, on account of his contentment with any old lodging at all, exalt himself or disparage others. In this he is skillful, energetic, alert, and mindful. This, monks, is said to be a monk standing firm in the ancient, original traditions of the Noble Ones.

Furthermore, the monk finds pleasure and delight in developing (skillful mental qualities), finds pleasure and delight in abandoning (unskillful mental qualities). He does not, on account of his pleasure and delight in developing and abandoning, exalt himself or disparage others. In this he is skillful, energetic, alert, and mindful. This, monks, is said to be a monk standing firm in the ancient, original traditions of the Noble Ones.

These are the four traditions of the Noble Ones — original, long-standing, traditional, ancient, unadulterated, unadulterated from the beginning — which are not open to suspicion, will never be open to suspicion, and are unfaulted by knowledgeable contemplatives and brahmans.

And furthermore, a monk endowed with these four traditions of the Noble Ones, if he lives in the east, conquers displeasure and is not conquered by displeasure. If he lives in the west... the north... the south, he conquers displeasure and is not conquered by displeasure. Why is that? Because the wise one endures both pleasure and displeasure.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo biết đủ với bất cứ loại sàng tọa nào, và nói lời tán thán sự biết đủ với bất cứ loại sàng tọa nào, không vì nhân sàng tọa rời vào sự tầm cầu bất chính, không thích hợp. Nếu không được sàng tọa, không có lo âu tiếc nuối; nếu được sàng tọa, không có tham lam, mê say, đắm đuối; thấy sự nguy hiểm và với trí tuệ thấy được sự xuất ly, vị ấy hưởng thọ sàng tọa, không có khen mình chê người. Ai ở đây khôn khéo, (thiện xảo), không có thụ động, tỉnh giác, chánh niệm, này các Tỷ-kheo, đây gọi là vị Tỷ-kheo đứng ở trên Thánh truyền thống kỳ cựu, được nhận biết là tối sơ.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ưa thích tu tập, vui thích tu tập, ưa thích đoạn tận, vui thích đoạn tận, nhưng không vì ưa thích tu tập, vui thích tu tập, ưa thích đoạn tận, vui thích đoạn tận mà khen mình chê người. Ai ở đây khôn khéo, không có thụ động, tỉnh giác, chánh niệm, này các Tỷ-kheo, đây gọi là Tỷ-kheo đứng trên Thánh truyền thông, kỳ cựu, được nhận biết là tối sơ.

Bốn truyền thống bậc Thánh này, này các Tỷ-kheo, được biết là tối sơ, có đã lâu đời, được biết là truyền thống kỳ cựu, không có tạp nhiễm, trước không bị tạp nhiễm, nay không bị tạp nhiễm, sẽ không bị tạp nhiễm, không bị các Sa-môn, Bà-la-môn có trí quở trách.

Thành tựu bốn Thánh truyền thống này, này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo trú ở phương Đông, vị ấy nhiếp phục không hoan hỷ, không hoan hỷ không nhiếp phục vị ấy. Nếu trú ở phương Tây, vị ấy nhiếp phục không hoan hỷ, không hoan hỷ không nhiếp phục vị ấy. Nếu trú ở phương Bắc, vị ấy nhiếp phục không hoan hỷ, không hoan hỷ không nhiếp phục vị ấy. Nếu trú ở phương Nam, vị ấy nhiếp phục không hoan hỷ, không hoan hỷ không nhiếp phục vị ấy. Vì cớ sao ? Này các Tỷ-kheo, vì bậc trí nhiếp phục không hoan hỷ và hoan hỷ.

This is what the Blessed One said. Having said this, he said further:

Displeasure does not conquer the enlightened one.
Displeasure does not suppress him.
He conquers displeasure
because he endures it.

Having cast away all deeds:

who could obstruct him?
Like an ornament of finest gold:
Who is fit to find fault with him?
Even the Devas praise him,
even by Brahma is he praised.
— AN 4.28

Thế Tôn nói như trên. Sau khi nói Ngài đọc bài kệ rằng:
Hoan hỷ không nhiếp phục,
Không nhiếp phục bậc trí.
Không hoan hỷ không nhiếp,
Không nhiếp phục bậc trí,
Bậc trí nhiếp phục được,
Nhiếp phục không hoan hỷ.

Vị xóa bỏ mọi nghiệp,
Trừ khử và ngăn chặn,
Như vàng ròng Diêm-phù,
Ai xứng đáng cất giữ?
Chư Thiên khen vị ấy,
Phạm thiên cũng tán thán.
— AN 4.28

Future Dangers: I  

Monks, these five future dangers are just enough, when considered, for a monk living in the wilderness — heedful, ardent, and resolute — to live for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized. Which five?

There is the case where a monk living in the wilderness reminds himself of this: I am now living alone in the wilderness. While I am living alone in the wilderness a snake might bite me, a scorpion might sting me, a centipede might bite me. That would be how my death would come about. That would be an obstruction for me. So let me make an effort for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized.

This is the first future danger that is just enough, when considered, for a monk living in the wilderness — heedful, ardent, and resolute — to live for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized.

Furthermore, the monk living in the wilderness reminds himself of this: I am now living alone in the wilderness. While I am living alone in the wilderness, stumbling, I might fall; my food, digested, might trouble me; my bile might be provoked, my phlegm... piercing wind forces (in the body) might be provoked. That would be how my death would come about. That would be an obstruction for me. So let me make an effort for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized.

This is the second future danger that is just enough, when considered, for a monk living in the wilderness — heedful, ardent, and resolute — to live for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized.

Furthermore, the monk living in the wilderness reminds himself of this: I am now living alone in the wilderness. While I am living alone in the wilderness, I might meet up with vicious beasts: a lion or a tiger or a leopard or a bear or a hyena. They might take my life. That would be how my death would come about. That would be an obstruction for me. So let me make an effort for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized.

This is the third future danger that is just enough, when considered, for a monk living in the wilderness — heedful, ardent, and resolute — to live for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized.

Furthermore, the monk living in the wilderness reminds himself of this: I am now living alone in the wilderness. While I am living alone in the wilderness, I might meet up with youths on their way to committing a crime or on their way back. They might take my life. That would be how my death would come about. That would be an obstruction for me. So let me make an effort for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized.

This is the fourth future danger that is just enough, when considered, for a monk living in the wilderness — heedful, ardent, and resolute — to live for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized.

Furthermore, the monk living in the wilderness reminds himself of this: I am now living alone in the wilderness. And in the wilderness are vicious non-human beings (spirits). They might take my life. That would be how my death would come about. That would be an obstruction for me. So let me make an effort for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized.

This is the fifth future danger that is just enough, when considered, for a monk living in the wilderness — heedful, ardent, and resolute — to live for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized.

These are the five future dangers that are just enough, when considered, for a monk living in the wilderness — heedful, ardent, and resolute — to live for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized.

— AN 5.77

Kinh Sợ Hãi Trong Tương Lai: I  

Chuyển dịch từ Pali: HT Thích Minh Châu

Này các Tỷ-kheo, do quán thấy năm sợ hãi trong tương lai này, thật là vừa đủ để vị Tỷ-kheo sống ở rừng không phóng dật, nhiệt tình, tinh tấn để chứng đạt những gì chưa chứng đạt, để chứng đắc những gì chưa chứng đắc, để chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ. Thế nào là năm?

Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống ở rừng quán sát như sau: "Nay ta sống một mình trong rừng. Khi ta sống một mình trong rừng, con rắn có thể cắn ta, con bò cạp có thể cắn ta, con rít có thể cắn ta. Do vậy, ta có thể mệnh chung. Như vậy là chướng ngại cho ta. Vậy ta hãy cố gắng tinh tấn để chứng đạt những gì chưa chứng đạt, để chứng đắc những gì chưa chứng đắc, để chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ".

Này các Tỷ-kheo, do quán thấy sợ hãi thứ nhất này về tương lai, thật là vừa đủ để vị Tỷ-kheo sống ở trong rừng không phóng dật, nhiệt tâm, tinh tấn để chứng đạt những gì chưa chứng đạt, để chứng đắc những gì chưa chứng đắc, để chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống ở trong rừng quán sát như sau: "Nay ta sống một mình trong rừng. Khi ta sống một mình trong rừng, ta có thể vấp ngã và té xuống, cơm ta ăn có thể làm ta mắc bệnh khi ăn, hay mật có thể làm ta khuấy động, hay niêm dịch (đàm) có thể làm ta khuấy động, các gió như kiếm có thể làm ta khuấy động, do vậy ta có thể mệnh chung. Như vậy là chướng ngại cho ta. Vậy ta hãy hăng hái, cố gắng để chứng đạt những gì chưa chứng đạt, để chứng đắc những gì chưa chứng đắc, để chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ".

Này các Tỷ-kheo, do quán thấy sợ hãi thứ hai này về tương lai, thật là vừa đủ để vị Tỷ-kheo sống ở rừng không phóng dật, nhiệt tâm, tinh tấn để chứng đạt những gì chưa chứng đạt, để chứng đắc những gì chưa chứng đắc, để chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống ở rừng quán sát như sau: "Nay ta sống một mình trong rừng. Sống một mình trong rừng, ta chung sống với các loài thú nguy hiểm, như sư tử, cọp, báo, gấu, dã can. Chúng có thể đoạt mạng sống của ta, có thể làm ta mệnh chung. Như vậy là một sự chướng ngại cho ta. Vậy ta hãy hăng hái tinh cần để chứng đạt những gì chưa chứng đạt, để chứng đắc những gì chưa chứng đắc, để chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ

Này các Tỷ-kheo, do quán thấy sợ hãi thứ ba này về tương lai, thật là vừa đủ để vị Tỷ-kheo sống ở rừng không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, để chứng đạt những gì chưa chứng đạt, để chứng đắc những gì chưa chứng đắc, để chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống ở rừng quán sát như sau: "Nay ta sống một mình trong rừng. Trong khi ta sống một mình trong rừng, ta chung sống với các loài ăn trộm, ăn cắp đã hành nghề. Chúng có thể đoạt mạng sống của ta, chúng có thể làm ta mạng chung và như vậy là một chướng ngại cho ta. Vậy ta hãy hăng hái tinh tấn, để chứng đạt những gì chưa chứng đạt, để chứng đắc những gì chưa chứng đắc, để chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ".

Này các Tỷ-kheo, do quán thấy sợ hãi thứ tư này về tương lai, thật là vừa đủ để vị Tỷ-kheo sống ở rừng không phóng dật, nhiệt tâm, tinh tấn, để chứng đạt những gì chưa chứng đạt, để chứng đắc những gì chưa chứng đắc, để chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống ở rừng quán sát như sau: "Nay ta sống một mình ở trong rừng. Ở trong rừng có những loài phi nhân nguy hiểm, chúng có thể đoạt mạng sống của ta làm ta mệnh chung, như vậy là một chướng ngại cho ta. Vậy ta hãy hăng hái tinh cần để chứng đạt những gì chưa chứng đạt, chứng đắc những gì chưa chứng đắc, chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ".

Này các Tỷ-kheo, do quán thấy sợ hãi thứ năm này về tương lai, thật là vừa đủ để Tỷ-kheo sống ở rừng, chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ.

Này các Tỷ-kheo, do quán thấy năm sợ hãi về tương lai này, thật là vừa đủ để Tỷ-kheo sống ở rừng chứng đạt những gì chưa chứng đạt, chứng đắc những gì chưa chứng đắc, chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ.

— AN 5.77

Future Dangers: II  

Monks, these five future dangers are just enough, when considered, for a monk — heedful, ardent, and resolute — to live for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized. Which five?

There is the case where a monk reminds himself of this: At present I am young, black-haired, endowed with the blessings of youth in the first stage of life. The time will come, though, when this body is beset by old age. When one is overcome with old age and decay, it is not easy to pay attention to the Buddha's teachings. It is not easy to reside in isolated forest or wilderness dwellings. Before this unwelcome, disagreeable, displeasing thing happens, let me first make an effort for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized, so that — endowed with that Dhamma — I will live in peace even when old.

This is the first future danger that is just enough, when considered, for a monk — heedful, ardent, and resolute — to live for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized.

Furthermore, the monk reminds himself of this: At present I am free from illness and discomfort, endowed with good digestion: not too cold, not too hot, of medium strength and tolerance. The time will come, though, when this body is beset with illness. When one is overcome with illness, it is not easy to pay attention to the Buddha's teachings. It is not easy to reside in isolated forest or wilderness dwellings. Before this unwelcome, disagreeable, displeasing thing happens, let me first make an effort for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized, so that — endowed with that Dhamma — I will live in peace even when ill.

This is the second future danger that is just enough, when considered, for a monk — heedful, ardent, and resolute — to live for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized.

Furthermore, the monk reminds himself of this: At present food is plentiful, alms are easy to come by. It is easy to maintain oneself by gleanings and patronage. The time will come, though, when there is famine: Food is scarce, alms are hard to come by, and it is not easy to maintain oneself by gleanings and patronage. When there is famine, people will congregate where food is plentiful. There they will live packed and crowded together. When one is living packed and crowded together, it is not easy to pay attention to the Buddha's teachings. It is not easy to reside in isolated forest or wilderness dwellings. Before this unwelcome, disagreeable, displeasing thing happens, let me first make an effort for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized, so that — endowed with that Dhamma — I will live in peace even when there is famine.

This is the third future danger that is just enough, when considered, for a monk — heedful, ardent, and resolute — to live for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized.

Furthermore, the monk reminds himself of this: At present people are in harmony, on friendly terms, without quarreling, like milk mixed with water, viewing one another with eyes of affection. The time will come, though, when there is danger and an invasion of savage tribes. Taking power, they will surround the countryside. When there is danger, people will congregate where it is safe. There they will live packed and crowded together. When one is living packed and crowded together, it is not easy to pay attention to the Buddha's teachings. It is not easy to reside in isolated forest or wilderness dwellings. Before this unwelcome, disagreeable, displeasing thing happens, let me first make an effort for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized, so that — endowed with that Dhamma — I will live in peace even when there is danger.

This is the fourth future danger that is just enough, when considered, for a monk — heedful, ardent, and resolute — to live for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized.

Furthermore, the monk reminds himself of this: At present the Sangha — in harmony, on friendly terms, without quarreling — lives in comfort with a single recitation. The time will come, though, when the Sangha splits. When the Sangha is split, it is not easy to pay attention to the Buddha's teachings. It is not easy to reside in isolated forest or wilderness dwellings. Before this unwelcome, disagreeable, displeasing thing happens, let me first make an effort for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized, so that — endowed with that Dhamma — I will live in peace even when the Sangha is split.

This is the fifth future danger that is just enough, when considered, for a monk — heedful, ardent, and resolute — to live for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized.

These are the five future dangers that are just enough, when considered, for a monk — heedful, ardent, and resolute — to live for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized.

— AN 5.78

Kinh Sợ Hãi Trong Tương Lai: II  

Chuyển dịch từ Pali: HT Thích Minh Châu

Này các Tỷ-kheo, do quán thấy năm sự sợ hãi về tương lai này, thật là vừa đủ để Tỷ-kheo sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, để chứng đạt những gì chưa chứng đạt, chứng đắc những gì chưa chứng đắc, chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ. Thế nào là năm?

Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo quán sát như sau: "Nay ta còn trẻ, niên thiếu, còn thanh niên, tóc đen nhánh, trong buổi thanh xuân, trong sơ kỳ tuổi đời. Nhưng rồi đến thời già sẽ xúc chạm thân này. Khi đã già yếu, và bị già chinh phục, thật không dễ gì để tác ý đến giáo pháp của các đức Phật, thật không dễ gì để sống tại các trú xứ rừng núi cao nguyên xa vắng. Trước khi trạng thái ấy đến với ta, không đáng ưa, không đáng thích, không khả ý, ta hãy hăng hái tinh cần trước khi thời ấy đến, để chứng đạt những gì chưa chứng đạt, chứng đắc những gì chưa chứng đắc, chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ. Và nếu thành tựu trạng thái ấy, có bị già, ta sẽ sống được thoải mái".

Này các Tỷ-kheo, do quán thấy sợ hãi thứ nhất này về tương lai, như vậy là vừa đủ để Tỷ-kheo sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, để đạt đến những gì chưa chứng đạt, chứng đắc những gì chưa chứng đắc, để chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo quán sát như sau: "Nay ta ít bệnh, ít não, sự tiêu hóa được điều hòa, không lạnh quá, không nóng quá, trung bình, hợp với tinh tấn, nhưng rồi đến thời bệnh sẽ xúc phạm thân này. Khi đã bị bệnh và bị bệnh chinh phục, thật không dễ gì tác ý đến giáo pháp của các đức Phật, thật không dễ gì để sống tại các trú xứ rừng núi cao nguyên xa vắng. Trước khi trạng thái ấy đến với ta, không đáng ưa, không đáng thích, không khả ý, ta hãy hăng hái tinh cần trước khi thời ấy đến, để chứng đạt những gì chưa chứng đạt, chứng đắc những gì chưa chứng đắc, chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ. Và nếu thành tựu trạng thái này, dầu có bị bệnh, ta sẽ sống được thoải mái".

Này các Tỷ-kheo, do quán thấy sợ hãi thứ hai này về tương lai, như vậy là vừa đủ để vị Tỷ-kheo sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, để đạt đến những gì chưa chứng đạt, chứng đắc những gì chưa chứng đắc, để chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo quán sát như sau: "Nay không có đói kém, được mùa, đồ ăn khất thực dễ kiếm được, thật dễ dàng để nuôi sống bằng khất thực nỗ lực. Nhưng rồi đến thời có nạn đói, mất mùa, đồ ăn khất thực nỗ lực được, không dễ gì nuôi sống bằng khất thực nỗ lực. Và những người bị nạn đói sẽ dời đến chỗ nào được nhiều đồ ăn; tại đấy, phải sống với quần chúng, phải sống với hỗn tạp. Khi phải sống với quần chúng, phải sống với hỗn tạp, thật không dễ gì để tác ý đến giáo pháp của các đức Phật, thật không dễ gì để sống tại các trú xứ rừng núi cao nguyên xa vắng. Trước khi trạng thái ấy đến với ta, không khả ý, ta hãy hăng hái tinh cần trước khi thời ấy đến, để chứng đạt những gì chưa chứng đạt, chứng đắc những gì chưa chứng đắc, để chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ. Và nếu thành tựu trạng thái ấy, có bị đói kém, ta sẽ sống được thoải mái".

Này các Tỷ-kheo, do quán thấy sợ hãi thứ ba này về tương lai, như vậy là vừa đủ để vị Tỷ-kheo sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, đạt đến những gì chưa chứng đạt, chứng đắc những gì chưa chứng đắc, để chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo quán sát như sau: "Nay các loài Người sống với nhau thuận hòa, hoan hỷ với nhau, không cãi lộn nhau, hòa hợp như nước với sữa, sống nhìn nhau với cặp mắt ái kính. Nhưng rồi đến thời có sự sợ hãi về nạn cướp rừng, dân chúng trong nước leo lên xe để trốn tại nào có sự sợ hãi, dân chúng đi động đến chỗ có sự an ổn. Tại đấy, phải sống với quần chúng, phải sống với hỗn tạp, thật không dễ với quần chúng, sống với hỗn tạp, thật không dễ gì để tác ý đến giáo pháp của các đức Phật, thật không dễ gì để sống tại các trú xứ rừng núi cao nguyên xa vắng. Trước khi trạng thái ấy đến với ta, không đáng ưa, không đáng thích, không khả ý, ta phải hăng hái tinh cần trước khi thời ấy đến để chứng đạt những gì chưa chứng đạt, chứng đắc những gì chưa chứng đắc, để chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ. Và nếu thành tựu trạng thái ấy, có gặp sự sợ hãi, ta sẽ sống được thoải mái".

Này các Tỷ-kheo, do quán thấy sợ hãi thứ tư này về tương lai, như vậy là vừa đủ để Tỷ-kheo sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, để đạt đến những gì chưa chứng đạt, chứng đắc những gì chưa chứng đắc, để chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo quán sát như sau: " Nay chúng Tăng hòa hợp, cùng nhau hoan hỷ, không tranh luận nhau, sống thoải mái cùng chung một lời dạy. Nhưng rồi đến thời chúng Tăng chia rẽ. Khi chúng Tăng chia rẽ, thật không dễ gì để tác ý đến giáo pháp của các đức Phật. Thật không dễ gì để sống tại các trú xứ rừng núi, cao nguyên xa vắng. Trước khi trạng thái ấy đến với ta, không đáng ưa, không đáng thích, không khả ý, ta hãy hăng hái tinh cần trước khi thời ấy đến, để chứng đạt những gì chưa chứng đạt những gì chưa chứng đạt, chứng đắc những gì chưa chứng đắc, để chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ. Và nếu thành tựu trạng thái ấy, chúng Tăng có chia rẽ, ta sẽ sống được thoải mái".

Này các Tỷ-kheo, do quán thấy sợ hãi thứ năm này về tương lai, như vậy là vừa đủ để vị Tỷ-kheo sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, để đạt đến những gì chưa chứng đạt, chứng đắc những gì chưa chứng đắc, chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ.

Này các Tỷ-kheo, do quán thấy năm sợ hãi này về tương lai, thật là vừa đủ để vị Tỷ-kheo sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, để chứng đạt những gì chưa chứng đạt, chứng đắc những gì chưa chứng đạt, chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ.

— AN 5.78

Future Dangers: III  

Monks, these five future dangers, unarisen at present, will arise in the future. Be alert to them and, being alert, work to get rid of them. Which five?

There will be, in the course of the future, monks undeveloped in body [according to MN 36, this means that pleasure can invade their minds and remain there], undeveloped in virtue, undeveloped in mind [pain can invade their minds and remain there], undeveloped in discernment. They — being undeveloped in body, undeveloped in virtue, undeveloped in mind, undeveloped in discernment — will give full ordination to others and will not be able to discipline them in heightened virtue, heightened mind, heightened discernment. These too will then be undeveloped in body... virtue... mind... discernment. They — being undeveloped in body... virtue... mind... discernment — will give full ordination to still others and will not be able to discipline them in heightened virtue, heightened mind, heightened discernment. These too will then be undeveloped in body... virtue... mind... discernment. Thus from corrupt Dhamma comes corrupt discipline; from corrupt discipline, corrupt Dhamma.

This, monks, is the first future danger, unarisen at present, that will arise in the future. Be alert to it and, being alert, work to get rid of it.

And again, there will be in the course of the future monks undeveloped in body, undeveloped in virtue, undeveloped in mind, undeveloped in discernment. They — being undeveloped in body, undeveloped in virtue, undeveloped in mind, undeveloped in discernment — will take on others as students and will not be able to discipline them in heightened virtue, heightened mind, heightened discernment. These too will then be undeveloped in body... virtue... mind... discernment. They — being undeveloped in body... virtue... mind... discernment — will take on still others as students and will not be able to discipline them in heightened virtue, heightened mind, heightened discernment. These too will then be undeveloped in body... virtue... mind... discernment. Thus from corrupt Dhamma comes corrupt discipline; from corrupt discipline, corrupt Dhamma.

This, monks, is the second future danger, unarisen at present, that will arise in the future. Be alert to it and, being alert, work to get rid of it.

And again, there will be in the course of the future monks undeveloped in body... virtue... mind... discernment. They — being undeveloped in body... virtue... mind... discernment — when giving a talk on higher Dhamma or a talk composed of questions and answers, will fall into dark mental states without being aware of it. Thus from corrupt Dhamma comes corrupt discipline; from corrupt discipline, corrupt Dhamma.

This, monks, is the third future danger, unarisen at present, that will arise in the future. Be alert to it and, being alert, work to get rid of it.

And again, there will be in the course of the future monks undeveloped in body... virtue... mind... discernment. They — being undeveloped in body... virtue... mind... discernment — will not listen when discourses that are words of the Tathagata — deep, profound, transcendent, connected with the Void — are being recited. They will not lend ear, will not set their hearts on knowing them, will not regard these teachings as worth grasping or mastering. But they will listen when discourses that are literary works — the works of poets, elegant in sound, elegant in rhetoric, the work of outsiders, words of disciples — are recited. They will lend ear and set their hearts on knowing them. They will regard these teachings as worth grasping and mastering. Thus from corrupt Dhamma comes corrupt discipline; from corrupt discipline, corrupt Dhamma.

This, monks, is the fourth future danger, unarisen at present, that will arise in the future. Be alert to it and, being alert, work to get rid of it.

And again, there will be in the course of the future monks undeveloped in body... virtue... mind... discernment. They — being undeveloped in body... virtue... mind... discernment — will become elders living in luxury, lethargic, foremost in falling back, shirking the duties of solitude. They will not make an effort for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized. They will become an example for later generations, who will become luxurious in their living, lethargic, foremost in falling back, shirking the duties of solitude, and who will not make an effort for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized. Thus from corrupt Dhamma comes corrupt discipline; from corrupt discipline, corrupt Dhamma.

This, monks, is the fifth future danger, unarisen at present, that will arise in the future. Be alert to it and, being alert, work to get rid of it.

These, monks, are the five future dangers, unarisen at present, that will arise in the future. Be alert to them and, being alert, work to get rid of them.

— AN 5.79

Kinh Sợ Hãi Trong Tương Lai: III  

Chuyển dịch từ Pali: HT Thích Minh Châu

Có năm sợ hãi về tương lai này, này các Tỷ-kheo, nay chưa sanh khởi, nhưng sẽ sanh khởi trong tương lai. Các Thầy cần phải hoàn toàn rõ biết chúng, sau khi rõ biết, cần phải tinh tấn đoạn trừ chúng. Thế nào là năm?

Này các Tỷ-kheo, sẽ có những vị Tỷ-kheo trong tương lai, thân không tu tập, giới không tu tập, tâm không tu tập, tuệ không tu tập. Do thân không tu tập, giới không tu tập, tâm không tu tập, tuệ không tu tập, nếu họ thọ đại giới cho các người khác, họ sẽ không có thể huấn luyện trong tăng thượng giới, trong tăng thượng tâm, trong tăng thượng tuệ. Các người ấy sẽ trở thành những người thân không tu tập, giới không tu tập, tâm không tu tập, tuệ không tu tập. Do thân không tu tập, giới không tu tập, tâm không tu tập, tuệ không tu tập, họ sẽ thọ đại giới cho các người khác, họ không có thể huấn luyện trong tăng thượng giới, trong tăng thượng tâm, trong tăng thượng tuệ. Các người ấy sẽ trở thành những người thân không tu tập, giới không tu tập, tâm không tu tập, tuệ không tu tập. Như vậy, này các Tỷ-kheo, do Pháp ô nhiễm, nên Luật bị ô nhiễm; do Luật ô nhiễm, nên Pháp bị ô nhiễm.

Này các Tỷ-kheo, đây là sợ hãi thứ nhất về tương lai, nay chưa sanh khởi, nhưng sẽ sanh khởi trong tương lai; các Thầy cần phải hoàn toàn rõ biết chúng. Sau khi hoàn toàn rõ biết, các Thầy cần phải tinh tấn để đoạn trừ chúng.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, các Tỷ-kheo trong tương lai sẽ trở thành những người thân không tu tập, giới không tu tập, tâm không tu tập, tuệ không tu tập, họ làm y chỉ sư cho các người khác. Họ không có thể huấn luyện trong tăng thượng giới, trong tăng thượng tâm, trong tăng thượng tuệ. những người ấy sẽ trở thành những người thân không tu tập, giới không tu tập, tâm không tu tập, tuệ không tu tập. Các người ấy, do thân không tu tập, giới không tu tập, tâm không tu tập, tuệ không tu tập, lại làm y chỉ sư cho những người khác, họ không có thể huấn luyện trong tăng thượng giới, trong tăng thượng tâm, trong tăng thượng tuệ. Như vậy, này các Tỷ-kheo, do Pháp ô nhiễm, nên Luật bị ô nhiễm. Do Luật ô nhiễm, nên Pháp bị ô nhiễm.

Này các Tỷ-kheo, đây là sự sợ hãi thứ hai về tương lai, nay chưa sanh khởi, nhưng sẽ sanh khởi trong tương lai, các Thầy cần phải hoàn toàn rõ biết chúng. Sau khi hoàn toàn rõ biết, các Thầy cần phải tinh tấn để đoạn trừ chúng.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, các Tỷ-kheo trong tương lai sẽ trở thành những người thân không tu tập, giới không tu tập, tâm không tu tập, tuệ không tu tập. Do thân không tu tập, giới không tu tập, tâm không tu tập, tuệ không tu tập, khi họ thuyết về Thắng pháp hay về Quảng thuyết (Trí giải luận), họ rơi vào hắc pháp, không có thể giác ngộ rõ ràng. Này các Tỷ-kheo, đây là do ô nhiễm Pháp, nên sanh ô nhiễm Luật; do ô nhiễm Luật, nên sanh ô nhiễm Pháp.

Này các Tỷ-kheo, đây là sợ hãi thứ ba về tương lai, nay chưa sanh khởi, nhưng sẽ sanh khởi trong tương lai, các Thầy cần phải hoàn toàn rõ biết chúng. Sau khi hoàn toàn rõ biết, các Thầy cần phải tinh tấn để đoạn tận chúng.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, sẽ có những Tỷ-kheo trong tương lai thân không tu tập, giới không tu tập, tâm không tu tập, tuệ không tu tập. Do thân không tu tập, giới không tu tập, tâm không tu tập, tuệ không tu tập, đối với các tạng do Như Lai tuyên thuyết, thâm sâu, ý nghĩa sâu kín, siêu thế, liên hệ đến không, khi các kinh ấy được thuyết giảng, họ không có nghe, họ không có lắng tai, họ không an trú tâm liễu giải, họ không nghĩ rằng các kinh ấy cần phải học tập, cần phải học thuộc lòng. Còn những ai kinh điển do các thi sĩ làm, những bài thi, với những chữ văn hoa, với những câu văn hoa, thuộc ngoại điển do các đệ tử thuyết, trong khi các kinh ấy được thuyết giảng, họ sẽ lắng nghe, họ sẽ lóng tai, họ an trú tâm liễu giải. Các pháp ấy, họ sẽ nghĩ cần phải học tập, cần phải học thuộc lòng. Này các Tỷ-kheo, đây là do Pháp ô nhiễm, nên Luật ô nhiễm; do Luật ô nhiễm, nên Pháp ô nhiễm.

Này các Tỷ-kheo, đây là sợ hãi thứ tư về tương lai, nay chưa sanh khởi, nhưng sẽ sanh khởi trong tương lai, các Thầy cần phải hoàn toàn rõ biết chúng. Sau khi hoàn toàn rõ biết, các Thầy cần phải tinh tấn để đoạn tận sợ hãi ấy.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, sẽ có những Tỷ-kheo trong tương lai thân không tu tập, giới không tu tập, tâm không tu tập, tuệ không tu tập. Do thân không tu tập, giới không tu tập, tâm không tu tập, tuệ không tu tập nên các trưởng lão Tỷ-kheo sẽ sống đầy đủ, biếng nhác dẫn đầu trong thối đọa, từ bỏ gánh nặng viễn ly, không có hăng hái tinh tấn để chứng đạt những gì chưa chứng đạt, để chứng đắc những gì chưa chứng đắc, để chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ. Và quần chúng về sau sẽ đi theo tà kiến của họ. Họ sẽ trở thành những người sống đầy đủ, biếng nhác, dẫn đầu trong thối đọa, từ bỏ gánh nặng, viễn ly, sẽ không hăng hái tinh tấn để chứng đạt những gì chưa chứng đạt, để chứng đắc những gì chưa chứng đắc, để chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ. Như vậy, này các Tỷ-kheo, do nhiễm ô về Pháp, đưa đến nhiễm ô về Luật; do nhiễm ô về Luật, đưa đến nhiễm ô về Pháp.

Này các Tỷ-kheo, đây là sợ hãi thứ năm về tương lai, hiện nay chưa sanh khởi, nhưng sẽ sanh khởi trong tương lai, các Thầy cần phải hoàn toàn rõ biết chúng. Sau khi hoàn toàn rõ biết, cần phải tinh tấn để đoạn tận sợ hãi ấy.

Này các Tỷ-kheo, năm sợ hãi về tương lai này, nay chưa sanh khởi, nhưng sẽ sanh khởi trong tương lai. Các Thầy cần phải hoàn toàn rõ biết chúng. Sau khi hoàn toàn biết, các Thầy cần phải tinh tấn để đoạn tận sự sợ hãi ấy.

— AN 5.79

Future Dangers: IV  

Monks, these five future dangers, unarisen at present, will arise in the future. Be alert to them and, being alert, work to get rid of them. Which five?

There will be, in the course of the future, monks desirous of fine robes. They, desirous of fine robes, will neglect the practice of wearing cast-off cloth; will neglect isolated forest and wilderness dwellings; will move to towns, cities, and royal capitals, taking up residence there. For the sake of a robe they will do many kinds of unseemly, inappropriate things.

This, monks, is the first future danger, unarisen at present, that will arise in the future. Be alert to it and, being alert, work to get rid of it.

Furthermore, in the course of the future there will be monks desirous of fine food. They, desirous of fine food, will neglect the practice of going for alms; will neglect isolated forest and wilderness dwellings; will move to towns, cities, and royal capitals, taking up residence there and searching out the tip-top tastes with the tip of the tongue. For the sake of food they will do many kinds of unseemly, inappropriate things.

This, monks, is the second future danger, unarisen at present, that will arise in the future. Be alert to it and, being alert, work to get rid of it.

Furthermore, in the course of the future there will be monks desirous of fine lodgings. They, desirous of fine lodgings, will neglect the practice of living in the wilds; will neglect isolated forest and wilderness dwellings; will move to towns, cities, and royal capitals, taking up residence there. For the sake of lodgings they will do many kinds of unseemly, inappropriate things.

This, monks, is the third future danger, unarisen at present, that will arise in the future. Be alert to it and, being alert, work to get rid of it.

Furthermore, in the course of the future there will be monks who will live in close association with nuns, female probationers, and female novices. As they interact with nuns, female probationers, and female novices, they can be expected either to lead the holy life dissatisfied or to fall into one of the grosser offenses, leaving the training, returning to a lower way of life.

This, monks, is the fourth future danger, unarisen at present, that will arise in the future. Be alert to it and, being alert, work to get rid of it.

Furthermore, in the course of the future there will be monks who will live in close association with monastery attendants and novices. As they interact with monastery attendants and novices, they can be expected to live intent on storing up all kinds of possessions and to stake out crops and fields. This is the fifth future danger...

This, monks, is the fifth future danger, unarisen at present, that will arise in the future. Be alert to it and, being alert, work to get rid of it.

These, monks, are the five future dangers, unarisen at present, that will arise in the future. Be alert to them and, being alert, work to get rid of them.

— AN 5.80

Kinh Sợ Hãi Trong Tương Lai: IV  

Chuyển dịch từ Pali: HT Thích Minh Châu

Có năm sợ hãi về tương lai này, hiện chưa sanh khởi, nhưng sẽ sanh khởi trong tương lai, các Thầy cần phải hoàn toàn rõ biết chúng. Sau khi hoàn toàn rõ biết, các Thầy cần phải tinh tấn để đoạn tận sợ hãi ấy. Thế nào là năm?

Này các Tỷ-kheo, các Tỷ-kheo trong tương lai sẽ tham muốn các y tốt đẹp. Do họ tham muốn các y tốt đẹp. Do họ tham muốn các y tốt đẹp, họ sẽ từ bỏ các y nhặt nơi đống rác, họ sẽ từ bỏ các khu rừng, các vùng cao nguyên, các trú xứ xa vắng, họ sẽ đi đến các làng, thị trấn, kinh đô vua chúa và sống tại các chỗ ấy. Vì nhân y áo, họ sẽ rơi vào những hành vi tầm cầu không thích hợp.

Này các Tỷ-kheo, đây là sợ hãi thứ nhất về tương lai, hiện nay chưa sanh khởi, nhưng sẽ sanh khởi trong tương lai. Các Thầy cần phải hoàn toàn rõ biết chúng. Sau khi hoàn toàn rõ biết, cần phải tinh tấn để đoạn trừ sợ hãi ấy.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, những Tỷ-kheo trong tương lai sẽ tham muốn các đồ ăn khất thực ngon lành. Do họ tham muốn các đồ ăn khất thực ngon lành, họ sẽ từ bỏ nếp sống khất thực, từ bỏ các khu rừng, các vùng cao nguyên, các trú xứ xa vắng. Họ sẽ đi vào các làng, thị trấn, kinh đô của vua và sinh sống tại đấy, tìm cầu các món ăn thượng vị, như với đầu lưỡi. Do nhân đồ ăn khất thực, họ sẽ rơi vào nhiều hành động tầm cầu không thích hợp.

Này các Tỷ-kheo, đây là sợ hãi thứ hai về tương lai, hiện nay chưa sanh khởi, nhưng sẽ sanh khởi trong tương lai. Các Thầy cần phải hoàn toàn rõ biết chúng. Sau khi hoàn toàn rõ biết, các Thầy cần phải tinh tấn để đoạn trừ sợ hãi ấy.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, những Tỷ-kheo trong tương lai sẽ tham muốn sàng tọa tốt đẹp. Do họ tham muốn các sàng tọa tốt đẹp, họ sẽ từ bỏ nếp sống dưới gốc cây, họ sẽ từ bỏ các khu rừng, các vùng cao nguyên, các trú xứ xa vắng. Họ sẽ đi vào các làng, thị trấn, kinh đô của vua và sinh sống tại đấy. Vì nhân sàng tọa, họ sẽ rơi vào nhiều hành động tầm cầu không thích hợp.

Này các Tỷ-kheo, đây là sợ hãi thứ ba về tương lai, hiện nay chưa sanh khởi, nhưng sẽ sanh khởi trong tương lai. Các Thầy cần phải hoàn toàn rõ biết chúng. Sau khi hoàn toàn rõ biết, các Thầy cần phải tinh tấn để đoạn trừ sợ hãi ấy.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, sẽ có những Tỷ-kheo trong tương lai sẽ sống liên hệ với Tỷ-kheo-ni, các chánh học nữ, các Sa-di-ni. Khi sống liên hệ với Tỷ-kheo-ni, chánh học nữ, Sa-di-ni, này các Tỷ-kheo, được chờ đợi là: Họ sẽ không thích thú sống Phạm hạnh, hay họ sẽ rơi vào một trong những tội lỗi ô nhiễm, sẽ từ bỏ học pháp và trở lui lại đời sống thế tục.

Này các Tỷ-kheo, đây là sợ hãi thứ tư về tương lai, hiện nay chưa sanh khởi, nhưng sẽ sanh khởi trong tương lai. Các Thầy cần phải hoàn toàn rõ biết chúng. Sau khi hoàn toàn rõ biết, các Thầy cần phải tinh tấn để đoạn trừ sợ hãi ấy.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, sẽ có những Tỷ-kheo trong tương lai sống liên hệ với các người có hệ lụy đến khu vườn, với các Sa-di. Khi sống liên hệ với các người có hệ lụy đến khu vườn và với các Sa-di, này các Tỷ-kheo, được chờ đợi là họ sẽ sống và tận hưởng các vật liệu cất chứa, và họ sẽ làm các thô tướng đối với đất đai và đối với các sản phẩm trồng trọt.

Này các Tỷ-kheo, đây là sợ hãi thứ năm về tương lai, hiện nay chưa sanh khởi, nhưng sẽ sanh khởi trong tương lai. Các Thầy cần phải hoàn toàn rõ biết chúng. Sau khi hoàn toàn rõ biết, các Thầy cần phải tinh tấn để đoạn tận sự sợ hãi ấy.

Năm sự sợ hãi về tương lai này, này các Tỷ-kheo, hiện nay chưa sanh khởi, nhưng sẽ sanh khởi trong tương lai. Các Thầy cần phải hoàn toàn rõ biết chúng. Sau khi hoàn toàn rõ biết, các Thầy cần phải tinh tấn để đoạn tận những sợ hãi ấy.

— AN 5.80

The Sage  

Danger is born from intimacy,[1]
society gives birth to dust.[2]
Free from intimacy,
free from society:
such is the vision of the sage.

Who, destroying what's born
wouldn't plant again
or nourish what will arise:
They call him the wandering, singular sage.
He has seen the state of peace.

Considering the ground,
crushing the seed,
he wouldn't nourish the sap[3]
— truly a sage —
seer of the ending of birth,
abandoning conjecture,
he cannot be classified.

Knowing all dwellings,[4]
not longing for any one anywhere
— truly a sage —
with no coveting, without greed,
he does not build,[5]
for he has gone beyond.

Overcoming all
knowing all,
wise.
With regard to all things:
unsmeared. Abandoning all,
in the ending of craving,
released:
The enlightened call him a sage.

Strong in discernment,
virtuous in his practices,
centered,
delighting in jhana,
mindful,
freed from attachments,
no constraints :: no fermentations:[6]
The enlightened call him a sage.

The wandering solitary sage,
uncomplacent, unshaken by praise or blame.
Unstartled, like a lion at sounds.
Unsnared, like the wind in a net.
Unsmeared, like a lotus in water.
Leader of others, by others unled:
The enlightened call him a sage.

Like the pillar at a bathing ford,[7]
when others speak in extremes.
He, without passion,
his senses well-centered:
The enlightened call him a sage.

Truly poised, straight as a shuttle,[8]
he loathes evil actions.
Pondering what is on-pitch and off:[9]
The enlightened call him a sage.

Self-restrained, he does no evil.
Young and middle-aged,
the sage self-controlled,
never angered, he angers none:
The enlightened call him a sage.

From the best
the middling
the leftovers
he receives alms.
Sustaining himself on what others give,
neither flattering
nor speaking disparagement:
The enlightened call him a sage.

The wandering sage
abstaining from sex,
in youth bound by no one,
abstaining from intoxication[10]
complacency
totally apart:
The enlightened call him a sage.

Knowing the world,
seeing the highest goal,
crossing the ocean,[11] the flood,[12]
— Such — [13]
his chains broken,
unattached
without fermentation:
The enlightened call him a sage.

These two are different,
they dwell far apart:
the householder supporting a wife
and the unselfish one, of good practices.
Slaying other beings, the householder
is unrestrained.
Constantly the sage protects other beings,
is controlled.

As the crested,
blue-necked peacock,
when flying,
never matches
the wild goose
in speed:
Even so the householder
never keeps up with the monk,
the sage secluded,
doing jhana
in the forest.

— Sn.I.12

Kinh Ẩn Sĩ  

Chuyển dịch từ Pali: HT Thích Minh Châu

Thân mật, sanh sợ hãi,
Trú xứ, sanh bụi bặm,
Không trú xứ, không thân,
Hình ảnh bậc ẩn sĩ.

Ai đã chặt sanh hữu,
Không còn gieo giống thêm,
Sanh hữu đã đoạn tận,
Không muốn nó tùy sanh,
Ðược gọi là ẩn sĩ,
Một mình đi im lặng,
Bậc đại sĩ đã thấy,
Con đường tịch tịnh ấy.

Sau khi ước lượng đất,
Tìm hiểu được hột giống,
Không còn muốn tham ái,
Ðược tiếp tục tùy sanh,
Vị ấy chân ẩn sĩ,
Thấy sanh diệt chấm dứt,
Ðoạn tận mọi lý luận,
Không rơi vào tính toán.

Ðã rõ mọi trú xứ,
Không ham trú xứ nào,
Vị ấy chân ẩn sĩ,
Không tham, không say đắm.
Không còn phải ra sức,
Ðã đạt bờ bên kia.

Bậc chiến thắng toàn diện,
Bậc toàn tri, thiện tuệ,
Ðối với tất cả pháp,
Không còn bị ô nhiễm.
Bậc từ bỏ tất cả,
Ái đoạn diệt, giải thoát.
Các bậc trí nhận thức,
Vị ấy thật ẩn sĩ.

Vị có trí tuệ lực,
Giới cấm được đầy đủ,
Ðịnh tĩnh, thích thiền định,
Gìn giữ trì chánh niệm,
Giải thoát các trói buộc,
Không hoang vu, lậu tận,
Các bậc trí nhận thức,
Vị ấy thật ẩn sĩ.

Bộ hành, riêng một mình,
ẩn sĩ, không phóng dật,
Trước chê bai, tán thán,
Không có bị dao động.
Như sư tử, không sợ,
Giữa các tiếng vang động.
Như gió không vướng lưới,
Như sen không dính nước,
Bậc lãnh đạo mọi người,
Người không ai lãnh đạo.
Các bậc trí nhận thức,
Vị ấy thật ẩn sĩ.

Vị nào biết xử sự,
Như cột trụ hồ tắm,
Khi người khác nói lời,
Lời khen chê cực đoạn,
Vị không có tham ái,
Với căn khéo định tĩnh,
Các bậc trí nhận thức,
Vị ấy thật ẩn sĩ.

Ai thật tự mình đứng
Thẳng như cây thoi đưa,
Nhàm chán các nghiệp ác,
Quán sát chánh, bất chánh,
Các bậc trí nhận thức,
Vị ấy thật ẩn sĩ.

Ai biết tự chế ngự,
Không làm các điều ác,
Trẻ và hạng trung niên,
Bậc ẩn sĩ chế ngự,
Vị không nên chọc giận,
Vì không làm ai giận,
Các bậc trí nhận thức,
Vị ấy thật ẩn sĩ.

Ai sống nhờ người cho,
Nhận lãnh đồ khất thực,
Nhận từ trên, từ giữa,
Hay từ chỗ còn lại,
Không đủ để tán thán,
Không nói lời hạ mình,
Các bậc trí nhận thức,
Vị ấy thật ẩn sĩ.

Sống thụ hạnh ẩn sĩ,
Từ bỏ sự dâm dục,
Ai lúc còn tuổi trẻ,
Không bị trói buộc gì,
Từ bỏ mạn, phóng dật,
Ðược hoàn toàn giải thoát,
Các bậc trí nhận thức,
Vị ấy thật ẩn sĩ.

Rõ biết được thế giới,
Thấy được lý chân đế,
Vượt khỏi được bộc lưu,
Vượt biển lớn như vậy.
Vị chặt đứt trói buộc,
Không ỷ lại, vô lậu.
Các bậc trí nhận thức,
Vị ấy thật ẩn sĩ.

Hai nếp sống không giống.
An trú, thật xa nhau,
Gia chủ, có vợ con,
Không ngã sở, khéo nhiếp,
Gia chủ không chế ngự,
Ngăn chận hữu tình khác,
Bậc ẩn sĩ luôn luôn,
Che chở loài hữu tình.

Giống như loại chim công,
Loại chim có cổ xanh,
Không bao giờ sánh bằng
Chim thiên nga nhanh nhẹn.
Cũng vậy, người gia chủ,
Không sánh bằng Tỷ-kheo,
Bậc ẩn sĩ viễn ly,
Sống thiền định trong rừng.

— Sn.I.12

Sagacity  

Monks, there are these three forms of sagacity. Which three? Bodily sagacity, verbal sagacity, and mental sagacity.

And what is bodily sagacity? There is the case where a monk abstains from taking life, abstains from theft, abstains from unchastity. This is called bodily sagacity.

And what is verbal sagacity? There is the case where a monk abstains from lying, abstains from divisive tale-bearing, abstains from harsh language, abstains from idle chatter. This is called verbal sagacity.

And what is mental sagacity? There is the case where a monk who — with the wasting away of the mental fermentations — remains in the fermentation-free awareness-release and discernment-release, having known and made them manifest for himself right in the here and now. This is called mental sagacity.

These, monks, are the three forms of sagacity.

A sage in body, a sage in speech,
A sage in mind, without fermentation:
a sage consummate in sagacity
is said to have abandoned
everything. — the All.

— AN 3.123

Kinh Toàn Hảo  

Chuyển dịch từ Pali: HT Thích Minh Châu

Này các Tỷ-kheo, có ba sự toàn hảo. Thế nào là ba ? Toàn hảo về thân, toàn hảo về lời nói, toàn hảo về ý.

Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người từ bỏ sát sanh, từ bỏ lấy của không cho, từ bỏ tà hạnh trong các dục, này các Tỷ-kheo, đây gọi là thân thanh tịnh.

Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người từ bỏ nói láo, từ bỏ nói hai lưỡi, từ bỏ nói lời độc ác, từ bỏ nói lời phù phiếm. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là lời nói thanh tịnh.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là toàn hảo về ý ? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo do đoạn trừ có lậu hoặc ngay trong hiện tại, tự mình với thắng trí, chứng ngộ, chứng đạt và an trú vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là ý toàn hảo.

Và này các Tỷ-kheo, các pháp này là ba toàn hảo.

Thân và lời toàn hảo,
Tâm toàn hảo vô lậu,
Toàn hảo, được toàn hảo
Được gọi đoạn tất cả.

— AN 3.123

Sariputta's (Upatissa's) Question  

Now at that time the wanderer Sanjaya was residing in Rajagaha with a large company of wanderers — 250 in all. And at that time Sariputta and Moggallana were practicing the holy life under Sanjaya. They had made this agreement: Whoever attains the Deathless first will inform the other.

Then Ven. Assaji, arising early in the morning, taking his robe and bowl, entered Rajagaha for alms: Gracious in the way he approached and departed, looked forward and behind, drew in and stretched out his arm; his eyes downcast, his every movement consummate. Sariputta the wanderer saw Ven. Assaji going for alms in Rajagaha: gracious... his eyes downcast, his every movement consummate. On seeing him, the thought occurred to him: "Surely, of those in this world who are arahants or have entered the path to arahantship, this is one. What if I were to approach him and question him: 'On whose account have you gone forth? Who is your teacher? In whose Dhamma do you delight?'"

But then the thought occurred to Sariputta the wanderer: "This is the wrong time to question him. He is going for alms in the town. What if I were to follow behind this monk who has found the path for those who seek it?"

Then Ven. Assaji, having gone for alms in Rajagaha, left, taking the alms he had received. Sariputta the wanderer approached him and, on arrival, having exchanged friendly greetings and engaged in polite conversation, stood to one side. As he stood there he said, "Your faculties are bright, my friend, your complexion pure and clear. On whose account have you gone forth? Who is your teacher? In whose Dhamma do you delight?"

"There is, my friend, the Great Contemplative, a son of the Sakyans, gone forth from a Sakyan family. I have gone forth on account of that Blessed One. That Blessed One is my teacher. It is in that Blessed One's Dhamma that I delight."

"But what is your teacher's teaching? What does he proclaim?''

"I am new, my friend, not long gone forth, only recently come to this doctrine and discipline. I cannot explain the doctrine in detail, but I can give you the gist in brief."

Câu Hỏi của Sariputta (Upatissa)  

Lúc bấy giờ đạo sĩ du hành Sanjaya đang cư trú tại Rajagaha (thành Vương Xá) cùng với rất đông đệ tử — tất cả là 250 vị. Và vào lúc đó Sariputta (Xá-Lợi-Phất) và Moggallan (Mục-Kiền-Liên) đang thực hành đời sống thánh thiện dưới trướng của Sanjaya. Họ đã thỏa thuận với nhau rằng: Người nào đạt được Bất-tử đầu tiên thì sẽ báo cho ngườì kia biết.

Thế rồi Tôn-giả Assaji, thức dậy từ lúc sáng sớm, mang y bát, bước vào thành Vương Xá để khất thực: Khả kính trong cách ông tiếp cận và giã từ, tướng đi từ tốn, hít thở nhẹ nhàng và duỗi thẳng tay; mắt ông nhìn xuống, mọi cử động của ông đều hoàn bị. Du đạo sĩ Sariputta trông thấy Tôn-giả Assaji đi khất thực ở Vương Xá: khả kính...mắt ông nhìn xuống, mọi cử động của ông đều hoàn bị. Khi nhìn thấy ông, Sariputta thầm nghĩ: "Nếu có ai trong thế giới này là A-la-hán hay đã bước vào con đường dẫn đến đạo quả A-la-hán, thì chắc chắn đây là một. Hay là ta thử đến gặp và hỏi ngài: 'Vì sao ngài xuất gia? Thầy của ngài là ai? Ngài hoan hỉ tín thọ với Giáo Pháp của ai?'"

Nhưng rồi du đạo sĩ Sariputta lại nghĩ rằng: "Đây không phải lúc để hỏi ông ấy. Ngài đang đi khất thực trong thị trấn. Hay là ta đi theo vị tăng này, người đã tìm thấy con đường cho những ai tìm kiếm nó?"

Thế rồi Tôn giả Assaji, sau khi đi khất thực trong thành Vương Xá, đã rời khỏi và mang theo thực phẩm cúng dường. Sariputta đến gần ông, và khi đến, đã trao đổi lời chào thân thiện và nói vài lời xã giao lịch sự, đứng sang một bên. Khi đứng đó ông nói, "Bạch ngài, ngũ quan của ngài thật là tươi sáng, làn da của ngài thật là tinh khiết và sáng sủa. Vì sao ngài xuất gia? Thầy của ngài là ai? Ngài hoan hỉ tín thọ với Giáo Pháp của ai?"

"Này đạo hữu, có vị Đại Sa-Môn, con của dòng tộc Sakyans, xuất gia từ gia đình dòng họ Sakyan (Thích Ca). Tôi đã xuất gia để đến với Đức Thế Tôn đó. Thế Tôn là thầy của tôi. Chính là Giáo Pháp của Đức Thế Tôn làm tôi hoan hỉ tín thọ."

"Nhưng thầy của ngài giảng dạy những gi? Ngài ấy tuyên bố gi?"

"Này đạo hữu, tôi mới vào, xuất gia chưa bao lâu, chỉ mới đến với giáo lý và quy luật này. Tôi không thể giải thích giáo lý cặn kẻ, nhưng tôi có thể tóm tắt ý chính cho ông nghe."

Then Sariputta the wanderer spoke thus to the Ven. Assaji:

Speak a little or a lot,
but tell me just the gist.
The gist is what I want.
What use is a lot of rhetoric?

Then Ven. Assaji gave this Dhamma exposition to Sariputta the Wanderer:

Whatever phenomena arise from cause:
their cause
and their cessation.
Such is the teaching of the Tathagata,
the Great Contemplative.

Then to Sariputta the Wanderer, as he heard this Dhamma exposition, there arose the dustless, stainless Dhamma eye: Whatever is subject to origination is all subject to cessation.

Even if just this is the Dhamma, you have penetrated
to the Sorrowless (asoka) State
unseen, overlooked (by us)
for many myriads of aeons.

Thế rồi du đạo sĩ Sariputta đã nói như thế này với Tôn-giả Assaji:

Nói ít hay nhiều,
nhưng chỉ cần cho tôi biết ý chính.
Ý chính là những gì tôi muốn.
Hùng biện nhiều nhưng liệu có dùng được chăng?

Sau đó Tôn-giả Assaji đã trình bày bài Pháp này cho Du đạo sĩ Sariputta:

Bất cứ hiện tượng nào cũng phát sinh từ nguyên nhân:
nguyên nhân của chúng
và sự chấm dứt của chúng.
Đó là giáo huấn của Như Lai,
vị Đại Sa-Môn.
Sau khi du đạo sĩ Sariputta nghe bài Pháp này, đã phát sinh Pháp̣ nhãn sáng suốt: Bất cứ điều gì tùy thuộc vào nguyên nhân thì đều dẫn đến chấm dứt.
Ngay cả khi đây chỉ là Pháp, bạn đã thâm nhập
vào trạng thái Vô Ưu (asoka)
không được nhìn thấy, bị bỏ qua (bởi chúng ta)
trong nhiều vô số kiếp.

Then Sariputta the wanderer went to where Moggallana the wanderer was staying. Moggallana the wanderer saw him coming from afar and, on seeing him, said, "Your faculties are bright, my friend; your complexion pure and clear. Could it be that you have attained the Deathless?"

"Yes, my friend, I have attained the Deathless. "

"But how, friend, did you attain the Deathless?"

"Just now, friend, I saw Ven. Assaji going for alms in Rajagaha: gracious in the way he approached and departed, looked forward and behind, drew in and stretched out his arm; his eyes downcast, his every movement consummate. On seeing him, the thought occurred to me: 'Surely, of those in this world who are arahants or have entered the path to arahantship, this is one. What if I were to approach him and question him: "On whose account have you gone forth? Who is your teacher? In whose Dhamma do you delight?"'

"But then the thought occurred to me: 'This is the wrong time to question him. He is going for alms in the town. What if I were to follow behind this monk who has found the path for those who seek it?'

"Then Ven. Assaji, having gone for alms in Rajagaha, left, taking the alms he had received. I approached him and, on arrival, having exchanged friendly greetings and engaged in polite conversation, stood to one side. As I stood there I said, 'Your faculties are bright, my friend, your complexion pure and clear. On whose account have you gone forth? Who is your teacher? In whose Dhamma do you delight?'

"'There is, my friend, the Great Contemplative, a son of the Sakyans, gone forth from a Sakyan family. I have gone forth on account of that Blessed One. That Blessed One is my teacher. It is in that Blessed One's Dhamma that I delight.'

Thế rồi du đaọ sĩ Sariputta đi đến nơi du đaọ sĩ Moggalana ở. Moggalana từ xa đã trông thấy ông đi đến và, khi gặp mặt ông, đã nói rằng, "Này ông bạn, ngũ quan của ông thật là tươi sáng, làn da của ông thật là tinh khiết và sáng sủa. Phải chăng ông đã đạt được Bất-tử?"

"Vâng đúng vậy, ông bạn của tôi, tôi đã đạt được Bất-tử."

"Nhưng này bạn, bằng cách nào ông đã đạt được Bất-tử?"

"Mới vừa rồi, tôi đã trông thấy Tôn-giả Assaji đi khất thực ở thành Vương Xá: khả kính trong cách ông tiếp cận và giã từ, tướng đi từ tốn, hít thở nhẹ nhàng và duỗi thẳng tay; mắt ông nhìn xuống, mọi cử động của ông đều hoàn bị. Khi trông thấy ông, tôi đã nghĩ thầm: 'Nếu có ai trong thế giới này là A-la-hán hay đã bước vào con đường dẫn đến đạo quả A-la-hán, thì chắc chắn đây là một. Hay là ta thử đến gặp và hỏi ngài: 'Vì sao ngài xuất gia? Thầy của ngài là ai? Ngài hoan hỉ tín thọ với Giáo Pháp của ai?'"

"Nhưng rồi tôi lại nghĩ rằng: 'Đây không phải lúc để hỏi ông ấy. Ngài đang đi khất thực trong thị trấn. Hay là ta đi theo vị tăng này, người đã tìm thấy con đường cho những ai tìm kiếm nó?'"

"Thế rồi Tôn giả Assaji, sau khi đi khất thực trong thành Vương Xá, đã rời khỏi và mang theo thực phẩm cúng dường. Tôi đã đến gần ông, và khi đến, đã trao đổi lời chào thân thiện và nói vài lời xã giao lịch sự, đứng sang một bên. Khi đứng đó tôi nói, 'Bạch ngài, ngũ quan của ngài thật là tươi sáng, làn da của ngài thật là tinh khiết và sáng sủa. Vì sao ngài xuất gia? Thầy của ngài là ai? Ngài hài lòng với Giáo Pháp của ai?'

"Này đạo hữu, có vị Đại Sa-Môn, con của dòng tộc Sakyans, xuất gia từ gia đình dòng họ Sakyan (Thích Ca). Tôi đã xuất gia để đến với Đức Thế Tôn đó. Thế Tôn là thầy của tôi. Chính là Giáo Pháp của Đức Thế Tôn làm tôi hoan hỉ tín thọ.'

"'But what is your teacher's teaching? What does he proclaim?'

"'I am new, my friend, not long gone forth, only recently come to this doctrine and discipline. I cannot explain the doctrine to you in detail, but I can give you the gist in brief.'

"'Speak a little or a lot,
but tell me just the gist.
The gist is what I want.
What use is a lot of rhetoric?'

"Then Ven. Assaji gave me this Dhamma exposition:

"'Whatever phenomena arise from cause:
their cause
and their cessation.
Such is the teaching of the Tathagata,
the Great Contemplative.'"

Then to Moggallana the wanderer, as he heard this Dhamma exposition, there arose the dustless, stainless Dhamma eye: Whatever is subject to origination is all subject to cessation.

Even if just this is the Dhamma, you have penetrated
to the Sorrowless (asoka) State
unseen, overlooked (by us)
for many myriads of aeons.

— Mv.I.23.5

"Nhưng thầy của ngài giảng dạy những gi? Ngài ấy tuyên bố gì?'

"Này đạo hữu, tôi mới vào, xuất gia chưa bao lâu, chỉ mới đến với giáo lý và quy luật này. Tôi không thể giải thích giáo lý cặn kẻ, nhưng tôi có thể tóm tắt ý chính cho ông nghe.'

"Nói ít hay nhiều,
nhưng chỉ cần cho tôi biết ý chính.
Ý chính là những gì tôi muốn.
Hùng biện nhiều nhưng liệu có dùng được chăng?'

"Sau đó Tôn-giả Assaji đã trình bày bài Pháp này cho tôi nghe:

"'Bất cứ hiện tượng nào cũng phát sinh từ nguyên nhân:
nguyên nhân của chúng
và sự chấm dứt của chúng.
Đó là giáo huấn của Như Lai,
vị Đại Sa-Môn.'"
Sau khi du đạo sĩ Moggalana nghe bài Pháp này, đã phát sinh Pháp nhãn sáng suốt: Bất cứ điều gì tùy thuộc vào nguyên nhân thì đều dẫn đến chấm dứt.
Ngay cả khi đây chỉ là Pháp, bạn đã thâm nhập
vào trạng thái Vô Ưu (asoka)
không được nhìn thấy, bị bỏ qua (bởi chúng ta)
trong nhiều vô số kiếp.

— Mv.I.23.5

Instructions to Rahula  

I have heard that on one occasion the Blessed One was staying at Rajagaha, at the Bamboo Grove, the Squirrels' Feeding Ground.

At that time Ven. Rahula[14] was staying at the Mango Stone. Then the Blessed One, arising from his seclusion in the late afternoon, went to where Ven. Rahula was staying at the Mango Stone. Ven. Rahula saw him coming from afar and, on seeing him, set out a seat and water for washing the feet. The Blessed One sat down on the seat set out and, having sat down, washed his feet. Ven. Rahula, bowing down to the Blessed One, sat to one side.

Then the Blessed One, having left a little bit of water in the water dipper, said to Ven. Rahula, "Rahula, do you see this little bit of left-over water remaining in the water dipper?"

"Yes sir."

"That's how little of a contemplative[15] there is in anyone who feels no shame at telling a deliberate lie."

Having tossed away the little bit of left-over water, the Blessed One said to Ven. Rahula, "Rahula, do you see how this little bit of left-over water is tossed away?"

"Yes, sir."

"Whatever there is of a contemplative in anyone who feels no shame at telling a deliberate lie is tossed away just like that.

Having turned the water dipper upside down, the Blessed One said to Ven. Rahula, "Rahula, do you see how this water dipper is turned upside down?"

"Yes, sir."

"Whatever there is of a contemplative in anyone who feels no shame at telling a deliberate lie is turned upside down just like that."

Having turned the water dipper right-side up, the Blessed One said to Ven. Rahula, "Rahula, do you see how empty and hollow this water dipper is?"

"Yes, sir."

"Whatever there is of a contemplative in anyone who feels no shame at telling a deliberate lie is empty and hollow just like that.

Kinh Giáo Giới La-Hầu-La  

Chuyển dịch từ Pali: HT Thích Minh Châu
Như vầy tôi nghe.
Một thời, Thế Tôn trú ở Rajagaha (Vương Xá), Veluvana (Trúc Lâm), tại Kalandakanivapa (chỗ nuôi dưỡng sóc).

Lúc bấy giờ, Tôn giả Rahula (La-hầu-la) ở tại Ambalatthika. Rồi Thế Tôn, vào buổi chiều, từ Thiền tịnh đứng dậy, đi đến Ambalatthika, chỗ Tôn giả Rahula ở. Tôn giả Rahula thấy Thế Tôn từ xa đi đến, sau khi thấy, liền sửa soạn chỗ ngồi và nước rửa chân. Thế Tôn ngồi xuống trên chỗ đã soạn sẵn, và sau khi ngồi, Ngài rửa chân. Tôn giả Rahula đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên.

Rồi Thế Tôn, sau khi để một ít nước còn lại trong chậu nước, bảo Tôn giả Rahula:
– Này Rahula, Ông có thấy một ít nước còn lại này trong chậu nước không ?

– Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

– Cũng ít vậy, này Rahula, là Sa-môn hạnh của những người nào biết mà nói láo, không có tàm quý

Rồi Thế Tôn, sau khi đổ đi chút ít nước còn lại ấy rồi bảo Rahula:
– Này Rahula, Ông có thấy chút ít nước còn lại ấy bị đổ đi không ?

– Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

– Cũng đổ đi vậy, này Rahula, là Sa-môn hạnh của những người nào biết mà nói láo, không có tàm quý.

Rồi Thế Tôn lật úp chậu nước ấy và bảo Tôn giả Rahula.
– Này Rahula, Ông có thấy chậu nước bị lật úp ấy không ?

– Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

Cũng lật úp vậy, này Rahula, là Sa-môn hạnh của những người nào biết mà nói láo, không có tàm quý.

Rồi Thế Tôn lật ngửa trở lại chậu nước ấy và bảo Tôn giả Rahula:
– Này Rahula, Ông có thấy chậu nước này trống không không ?

– Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

– Cũng trống không vậy, này Rahula, là Sa-môn hạnh của những người nào biết mà nói láo.

"Rahula, it's like a royal elephant: immense, pedigreed, accustomed to battles, its tusks like chariot poles. Having gone into battle, it uses its forefeet and hind feet, its forequarters and hindquarters, its head and ears and tusks and tail, but will simply hold back its trunk. The elephant trainer notices that and thinks, 'This royal elephant has not given up its life to the king.' But when the royal elephant... having gone into battle, uses its forefeet and hind feet, its forequarters and hindquarters, its head and ears and tusks and tail and his trunk, the trainer notices that and thinks, 'This royal elephant has given up its life to the king. There is nothing it will not do.'

"The same holds true with anyone who feels no shame in telling a deliberate lie: There is no evil, I tell you, he will not do. Thus, Rahula, you should train yourself, 'I will not tell a deliberate lie even in jest.'

"What do you think, Rahula: What is a mirror for?"

"For reflection, sir."

"In the same way, Rahula, bodily actions, verbal actions, and mental actions are to be done with repeated reflection.

"Whenever you want to perform a bodily action, you should reflect on it: 'This bodily action I want to perform — would it lead to self-affliction, to the affliction of others, or to both? Is it an unskillful bodily action, with painful consequences, painful results?' If, on reflection, you know that it would lead to self-affliction, to the affliction of others, or to both; it would be an unskillful bodily action with painful consequences, painful results, then any bodily action of that sort is absolutely unfit for you to do. But if on reflection you know that it would not cause affliction... it would be a skillful bodily action with happy consequences, happy results, then any bodily action of that sort is fit for you to do.

"While you are performing a bodily action, you should reflect on it: 'This bodily action I am doing — is it leading to self-affliction, to the affliction of others, or to both? Is it an unskillful bodily action, with painful consequences, painful results?' If, on reflection, you know that it is leading to self-affliction, to affliction of others, or both... you should give it up. But if on reflection you know that it is not... you may continue with it.

Này Rahula, ví như một con voi của vua, có ngà dài như một cán cày, to lớn, khéo luyện, thường có mặt ở chiến trường. Khi lâm trận, con voi này dùng hai chân trước, dùng hai chân sau, dùng phần thân trước, dùng phần thân sau, dùng đầu, dùng tai, dùng ngà, dùng đuôi, nhưng bảo vệ cái vòi. Ở đây, người nài nghĩ rằng: "Con voi của vua này có ngà dài như một cán cày, to lớn, khéo luyện, thường hay có mặt ở chiến trường. Khi lâm trận con voi này thường dùng hai chân trước, dùng hai chân sau, dùng phần thân trước, dùng phần thân sau, dùng đầu, dùng tai, dùng ngà, dùng đuôi, nhưng bảo vệ cái vòi. Con voi của vua (như vậy) không quăng bỏ mạng sống (của mình)". Này Rahula, nhưng khi con voi của vua, có ngà dài như một cán cày, to lớn, khéo luyện, thường hay có mặt ở chiến trường, khi lâm trận, con voi này dùng hai chân trước, dùng hai chân sau, dùng phần thân trước, dùng phần thân sau, dùng đầu, dùng tai, dùng ngà, dùng đuôi, dùng vòi. Ở đây, người nài nghĩ rằng: "Con voi của vua này, có ngà dài như một cán cày, to lớn, khéo luyện, thường hay có mặt ở chiến trường, Khi lâm trận con voi này thường dùng hai chân trước, dùng hai chân sau, dùng phần thân trước, dùng phần thân sau, dùng đầu, dùng tai, dùng ngà, dùng đuôi, dùng vòi. Con voi của vua (như vậy) đã quăng bỏ mạng sống (của mình), và nay con voi của vua không có việc gì mà không làm".

Cũng vậy, này Rahula, đối với ai biết mà nói láo, không có tàm quý, thời Ta nói rằng người ấy không có việc ác gì mà không làm. Do vậy, này Rahula, "Ta quyết không nói láo, dầu nói để mà chơi", này Rahula, Ông phải học tập như vậy.

Này Rahula, Ông nghĩ thế nào ? Mục đích của cái gương là gì ?

– Bạch Thế Tôn, mục đích là để phản tỉnh.

– Cũng vậy, này Rahula, sau khi phản tỉnh nhiều lần, hãy hành thân nghiệp. Sau khi phản tỉnh nhiều lần, hãy hành khẩu nghiệp. Sau khi phản tỉnh nhiều lần, hãy hành ý nghiệp.

Này Rahula, khi Ông muốn làm một thân nghiệp gì, hãy phản tỉnh thân nghiệp ấy như sau: "Thân nghiệp này của ta có thể đưa đến tự hại, có thể đưa đến hại người, có thể đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Này Rahula, nếu trong khi phản tỉnh, Ông biết: "Thân nghiệp này, ta muốn làm. Thân nghiệp này của ta có thể đưa đến tự hại, có thể đưa đến hại người, có thể đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Một thân nghiệp như vậy, này Rahula, Ông nhất định chớ có làm. Này Rahula, nếu sau khi phản tỉnh, ông biết: "Thân nghiệp này ta muốn làm. Thân nghiệp này của ta không có thể đưa đến tự hại, không có thể đưa đến hại người, không có thể đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc". Một thân nghiệp như vậy, này Rahula, Ông nên làm.

Này Rahula, khi Ông đang làm một thân nghiệp, Ông cần phải phản tỉnh thân nghiệp ấy như sau: "Thân nghiệp này ta đang làm. Thân nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ; đem đến quả báo đau khổ. Này Rahula, nếu trong khi phản tỉnh, Ông biết: "Thân nghiệp này ta đang làm. Thân nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đưa đến quả báo đau khổ". Này Rahula, ông hãy từ bỏ một thân nghiệp như vậy. Nhưng nếu, này Rahula, trong khi phản tỉnh ông biết như sau: "Thân nghiệp này ta đang làm. Thân nghiệp này của ta không đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc". Thân nghiệp như vậy, này Rahula, Ông cần phải tiếp tục làm.

"Having performed a bodily action, you should reflect on it... If, on reflection, you know that it led to self-affliction, to the affliction of others, or to both; it was an unskillful bodily action with painful consequences, painful results, then you should confess it, reveal it, lay it open to the Teacher or to a knowledgeable companion in the holy life. Having confessed it... you should exercise restraint in the future. But if on reflection you know that it did not lead to affliction... it was a skillful bodily action with happy consequences, happy results, then you should stay mentally refreshed and joyful, training day and night in skillful mental qualities.

"Whenever you want to perform a verbal action, you should reflect on it: 'This verbal action I want to perform — would it lead to self-affliction, to the affliction of others, or to both? Is it an unskillful verbal action, with painful consequences, painful results?' If, on reflection, you know that it would lead to self-affliction, to the affliction of others, or to both; it would be an unskillful verbal action with painful consequences, painful results, then any verbal action of that sort is absolutely unfit for you to do. But if on reflection you know that it would not cause affliction... it would be a skillful verbal action with happy consequences, happy results, then any verbal action of that sort is fit for you to do.

"While you are performing a verbal action, you should reflect on it: 'This verbal action I am doing — is it leading to self-affliction, to the affliction of others, or to both? Is it an unskillful verbal action, with painful consequences, painful results?' If, on reflection, you know that it is leading to self-affliction, to the affliction of others, or to both... you should give it up. But if on reflection you know that it is not... you may continue with it.

"Having performed a verbal action, you should reflect on it... If, on reflection, you know that it led to self-affliction, to the affliction of others, or to both; it was an unskillful verbal action with painful consequences, painful results, then you should confess it, reveal it, lay it open to the Teacher or to a knowledgeable companion in the holy life. Having confessed it... you should exercise restraint in the future. But if on reflection you know that it did not lead to affliction... it was a skillful verbal action with happy consequences, happy results, then you should stay mentally refreshed and joyful, training day and night in skillful mental qualities.

Sau khi Ông làm xong một thân nghiệp, này Rahula, Ông cần phải phản tỉnh thân nghiệp ấy như sau: "Thân nghiệp này ta đã làm. Thân nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Nếu trong khi phản tỉnh, này Rahula, Ông biết như sau: "Thân nghiệp này ta đã làm. Thân nghiệp này đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Một thân nghiệp như vậy, này Rahula, Ông cần phải thưa lên, cần phải tỏ lộ, cần phải trình bày trước các vị Đạo sư, hay trước các vị đồng Phạm hạnh có trí. Sau khi đã thưa lên, tỏ lộ, trình bày, cần phải phòng hộ trong tương lai. Nếu trong khi phản tỉnh, này Rahula Ông biết như sau: "Thân nghiệp này ta đã làm. Thân nghiệp này không đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc". Do vậy, này Rahula, Ông phải an trú trong niềm hoan hỷ tự mình tiếp tục tu học ngày đêm trong các thiện pháp.

Này Rahula, khi Ông muốn làm một khẩu nghiệp gì, hãy phản tỉnh khẩu nghiệp ấy như sau: "Khẩu nghiệp này của ta có thể đưa đến tự hại, có thể đưa đến hại người, có thể đưa đến hại cả hai, khẩu nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Này Rahula, nếu trong khi phản tỉnh, Ông biết: "Khẩu nghiệp này ta muốn làm. Khẩu nghiệp này của ta có thể đưa đến tự hại, có thể đưa đến hại người, có thể đưa đến hại cả hai; thời khẩu nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Một khẩu nghiệp như vậy này Rahula, nhất định chớ có làm. Này Rahula, nếu trong khi phản tỉnh, Ông biết: "Khẩu nghiệp này ta muốn làm. Khẩu nghiệp này của ta không có thể đưa đến tự hại, không có thể đưa đến hại người, không có thể đưa đến hại cả hai; thời khẩu nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc". Một khẩu nghiệp như vậy, này Rahula, Ông nên làm.

Này Rahula, khi Ông đang làm một khẩu nghiệp, Ông cần phải phản tỉnh khẩu nghiệp ấy như sau: "Khẩu nghiệp này ta đang làm. Khẩu nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai, thời khẩu nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Này Rahula nếu trong khi phản tỉnh, Ông biết: "Khẩu nghiệp này ta đang làm. Khẩu nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời khẩu nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đưa đến quả báo đau khổ". Này Rahula, Ông hãy từ bỏ một khẩu nghiệp như vậy. Nhưng nếu này Rahula, khi phản tỉnh, Ông biết như sau: "Khẩu nghiệp này ta đang làm. Khẩu nghiệp này của ta không đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai; thời khẩu nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc". Khẩu nghiệp như vậy này Rahula, Ông cần phải tiếp tục làm.

Sau khi Ông làm xong một khẩu nghiệp, này Rahula, Ông cần phải phản tỉnh khẩu nghiệp ấy như sau: "Khẩu nghiệp này ta đã làm. Khẩu nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời khẩu nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Nếu trong khi phản tỉnh, này Rahula, Ông biết như sau: "Khẩu nghiệp này ta đã làm. Khẩu nghiệp này đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai, khẩu nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Một khẩu nghiệp như vậy, này Rahula, Ông cần phải thưa lên, cần phải tỏ lộ, cần phải trình bày trước vị Đạo sư, hay trước các vị đồng Phạm hạnh có trí. Sau khi đã thưa lên, tỏ lộ, trình bày, cần phải phòng hộ trong tương lai, nếu trong khi phản tỉnh, này Rahula, Ông biết như sau: "Khẩu nghiệp này ta đã làm. Khẩu nghiệp này không đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai; thời khẩu nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đưa đến quả báo an lạc". Do vậy, này Rahula, Ông phải an trú trong niềm hoan hỷ, tự mình tiếp tục tu học ngày đêm trong các thiện pháp.

"Whenever you want to perform a mental action, you should reflect on it: 'This mental action I want to perform — would it lead to self-affliction, to the affliction of others, or to both? Is it an unskillful mental action, with painful consequences, painful results?' If, on reflection, you know that it would lead to self-affliction, to the affliction of others, or to both; it would be an unskillful mental action with painful consequences, painful results, then any mental action of that sort is absolutely unfit for you to do. But if on reflection you know that it would not cause affliction... it would be a skillful mental action with happy consequences, happy results, then any mental action of that sort is fit for you to do.

"While you are performing a mental action, you should reflect on it: 'This mental action I am doing — is it leading to self-affliction, to the affliction of others, or to both? Is it an unskillful mental action, with painful consequences, painful results?' If, on reflection, you know that it is leading to self-affliction, to the affliction of others, or to both... you should give it up. But if on reflection you know that it is not... you may continue with it.

"Having performed a mental action, you should reflect on it... If, on reflection, you know that it led to self-affliction, to the affliction of others, or to both; it was an unskillful mental action with painful consequences, painful results, then you should feel distressed, ashamed, and disgusted with it. Feeling distressed... you should exercise restraint in the future. But if on reflection you know that it did not lead to affliction... it was a skillful mental action with happy consequences, happy results, then you should stay mentally refreshed and joyful, training day and night in skillful mental qualities.

"Rahula, all those contemplatives and brahmans in the course of the past who purified their bodily actions, verbal actions, and mental actions, did it through repeated reflection on their bodily actions, verbal actions, and mental actions in just this way.

"All those contemplatives and brahmans in the course of the future who will purify their bodily actions, verbal actions, and mental actions, will do it through repeated reflection on their bodily actions, verbal actions, and mental actions in just this way.

"All those contemplatives and brahmans at present who purify their bodily actions, verbal actions, and mental actions, do it through repeated reflection on their bodily actions, verbal actions, and mental actions in just this way.

"Therefore, Rahula, you should train yourself: 'I will purify my bodily actions through repeated reflection. I will purify my verbal actions through repeated reflection. I will purify my mental actions through repeated reflection.' That is how you should train yourself."

That is what the Blessed One said. Gratified, Ven. Rahula delighted in the Blessed One's words.

— MN 61

Này Rahula, như Ông muốn làm một ý nghiệp gì, hãy phản tỉnh ý nghiệp ấy như sau: "Ý nghiệp này của ta có thể đưa đến tự hại, có thể đưa đến hại người, có thể đưa đến hại cả hai, ý nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Này Rahula, nếu trong khi phản tỉnh, Ông biết: "Ý nghiệp này ta muốn làm. Ý nghiệp này của ta có thể đưa đến tự hại, có thể đưa đến hại người, có thể đưa đến hại cả hai; thời ý nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đưa đến quả báo đau khổ". Một ý nghiệp như vậy, này Rahula, Ông nhất định chớ có làm. Này Rahula, nếu trong khi phản tỉnh, ông biết: "Ý nghiệp này ta muốn làm. Ý nghiệp này của ta không có thể đưa đến tự hại, không có thể đưa đến hại người, không có thể đưa đến hại cả hai; thời ý nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc". Ý nghiệp như vậy, này Rahula, Ông nên làm.

Này Rahula, khi Ông đang làm một ý nghiệp, Ông cần phải phản tỉnh ý nghiệp ấy như sau: "Ý nghiệp này ta đang làm. Ý nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời ý nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đưa đến quả báo đau khổ". Này Rahula, nếu trong khi phản tỉnh, Ông biết: "Ý nghiệp này ta đang làm. Ý nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời ý nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem lại quả báo đau khổ". Này Rahula, Ông hãy từ bỏ một ý nghiệp như vậy. Nhưng nếu, này Rahula, khi phản tỉnh Ông biết như sau: "Ý nghiệp này ta đang làm. Ý nghiệp này của ta không đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai; thời ý nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc". Ý nghiệp như vậy, này Rahula, Ông phải tiếp tục làm.

Sau khi Ông làm xong một ý nghiệp, này Rahula, Ông cần phải phản tỉnh ý nghiệp âý như sau: "Ý nghiệp này ta đã làm. Ý nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời ý nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem lại quả báo đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Nếu trong khi phản tỉnh, này Rahula, Ông biết như sau: "Ý nghiệp này ta đã làm. Ý nghiệp này đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; ý nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đưa đến quả báo đau khổ". Một ý nghiệp như vậy, này Rahula, Ông cần phải lo âu, cần phải tàm quý, cần phải nhàm chán. Sau khi lo âu, tàm quý, nhàm chán, cần phải phòng hộ trong tương lai. Còn nếu trong khi phản tỉnh, này Rahula, Ông biết: "Ý nghiệp này ta đã làm. Ý nghiệp này không đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai, ý nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc". Do vậy, này Rahula, Ông phải an trú trong niềm hoan hỷ, tự mình tiếp tục tu học ngày đêm trong các thiện pháp.

Sau khi Ông làm xong một ý nghiệp, này Rahula, Ông cần phải phản tỉnh ý nghiệp âý như sau: "Ý nghiệp này ta đã làm. Ý nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời ý nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem lại quả báo đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Nếu trong khi phản tỉnh, này Rahula, Ông biết như sau: "Ý nghiệp này ta đã làm. Ý nghiệp này đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; ý nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đưa đến quả báo đau khổ". Một ý nghiệp như vậy, này Rahula, Ông cần phải lo âu, cần phải tàm quý, cần phải nhàm chán. Sau khi lo âu, tàm quý, nhàm chán, cần phải phòng hộ trong tương lai. Còn nếu trong khi phản tỉnh, này Rahula, Ông biết: "Ý nghiệp này ta đã làm. Ý nghiệp này không đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai, ý nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc". Do vậy, này Rahula, Ông phải an trú trong niềm hoan hỷ, tự mình tiếp tục tu học ngày đêm trong các thiện pháp.

Này Rahula, trong thời quá khứ, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào đã tịnh hóa thân nghiệp, đã tịnh hóa khẩu nghiệp, đã tịnh hóa ý nghiệp, tất cả những vị ấy, sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần đã tịnh hóa thân nghiệp, sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, đã tịnh hóa khẩu nghiệp, sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, đã tịnh hóa ý nghiệp.

Này Rahula, trong thời vị lai, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào sẽ tịnh hóa thân nghiệp, sẽ tịnh hóa khẩu nghiệp, sẽ tịnh hóa ý nghiệp, tất cả những vị ấy; sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, sẽ tịnh hóa thân nghiệp, sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, sẽ tịnh hóa khẩu nghiệp, sau khi phản tỉnh nhiều lần, sẽ tịnh hóa ý nghiệp.

Này Rahula, trong thời hiện tại, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào tịnh hóa thân nghiệp, tịnh hóa khẩu nghiệp, tịnh hóa ý nghiệp, tất cả những vị ấy, sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, tịnh hóa khẩu nghiệp; sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, tịnh hóa ý nghiệp.

Do vậy, này Rahula: "Sau khi phản tỉnh nhiều lần, tôi sẽ tịnh hóa thân nghiệp; sau khi phản tỉnh nhiều lần, tôi sẽ tịnh hóa khẩu nghiệp, sau khi phản tỉnh nhiều lần, tôi sẽ tịnh hóa ý nghiệp". Như vậy, này Rahula, Ông cần phải tu học.

Thế Tôn thuyết giảng như vậy. Tôn giả Rahula, hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn giảng.

— MN 61

Notes 

1.
Dangers in intimacy: Craving and views.
2.
Dust: Passion, aversion, and delusion.
3.
Ground, seed, and sap: The khandhas (body, feelings, perceptions, thought formations, and consciousness), sense spheres, and elements form the ground in which grows the seed of constructive consciousness — the consciousness that develops into states of being and birth. The sap of this seed is craving and views.
4.
Dwellings: States of becoming and birth.
5.
He does not build: He performs none of the good or bad deeds that give rise to further states of becoming and birth.
6.
No fermentations (asava): He has none of the forms of defilement — sensual desire, views, states of becoming, or ignorance — that "flow out" of the mind and give rise to the flood of the cycle of death and rebirth.
7.
The pillar at a bathing ford: The Cullavagga (V.l) describes this as an immovable pillar, standing quite tall and buried deep in the ground near a bathing place, against which young villagers and boxers would rub their bodies while bathing so as to toughen them. The "extremes" in which others speak, according to the Commentary, are extremes of praise and criticism: These leave the sage, like the pillar, unmoved.

Chú Thích

1.
Hiểm họa trong tình thân mật: tham ái và quan điểm.
2.
Bụi bặm: Đam mê, chán ghét, ảo tưởng.
3.
Đất, hạt giống, và nhựa sống: Các uẩn (thân - sắc, cảm giác - thọ, nhận thức - tưởng, tư tưởng hình thành - hành, ý thức), đối tượng của giác quan và các nguyên tố tạo thành đất nuôi dưỡng hạt giống của ý thức sáng tạo — ý thức đó tạo nên các trạng thái hiện hữu và sinh ra. Nhựa sống của hạt giống này là tham ái và quan điểm.
4.
Trú xứ: Trạng thái trở thành và sinh ra.
5.
Ông không làm ra: Ông không thực hiện hành động tốt hay xấu nào dẫn đến trạng thái trở thành và sinh ra nữa.
6.
Không phiền não ô trược (asava): Ông không còn những hình thức của ô nhiễm — tham dục, quan điểm, trạng thái trở thành, hay vô minh — chảy ra từ tâm và làm phát sinh cơn lũ luân hồi sanh tử.
7.
Cột trụ tại hồ tắm: Kinh Cullavagga (V.1) diễn tả điều này như là một cột trụ vững chắc, đứng sừng sửng và được chôn sâu dưới đất ở gần một hồ tắm, nơi mà trai tráng trong làng và các võ sĩ chà sát thân mình vào khi tắm để cho thân thể được rắn chắc. "Cường điệu" trong lời nói của người khác, theo phần Bình Luận, là cường điệu của sự ca tụng và chỉ trích. Những điều này không ảnh hưởng đến ẩn sĩ, giống như cột trụ không lay chuyển.

8.
Straight as a shuttle: Having a mind unprejudiced by favoritism, dislike, delusion, or fear.
9.
On-pitch and off (sama and visama): Throughout ancient cultures, the terminology of music was used to describe the moral quality of people and acts. Discordant intervals or poorly-tuned musical instruments were metaphors for evil; harmonious intervals and well-tuned instruments were metaphors for good. In Pali, the term sama — "even" — described an instrument tuned on-pitch: There is a famous passage (Sona Sutta AN VI.55) where the Buddha reminds Sona Kolivisa — who had been over-exerting himself in the practice — that a lute sounds appealing only if the strings are neither too taut or too lax, but 'evenly' tuned. This image would have special resonances with the Buddha's teaching on the middle way. It also adds meaning to the term samana — monk or contemplative — which the texts frequently mention as being derived from sama. The word samañña — "evenness," the quality of being in tune — also means the quality of being a contemplative. This concept plays an important role in the Instructions to Rahula, below. The true contemplative is always in tune with what is proper and good.
10.
Intoxication: The three intoxications are intoxication with youth, with good health, and with life.
11.
Ocean: The way defilement splashes into undesirable destinations (so says the Commentary).
12.
Flood: The flow of defilement: sensual desires, views, states of becoming, and ignorance.
13.
Such: Unchanging; unaffected by anything.
14.
Rahula: the Buddha's son, who according to the Commentary was seven years old when this discourse was delivered to him.
15.
Samañña: the quality of being a contemplative (samana). Both words are derived from the adjective sama, which means "even" or "on pitch/in tune." For discussion of how a contemplative is "in tune," see n. 9.

8.
Thẳng như cây thoi đưa: Có tâm khách quan, không bị ảnh hưởng bởi ân huệ, chán ghét, lừa gạt, hay sợ hãi.
9.
Đúng và không đúng âm điệu (sama và visama): Trong suốt thời văn hóa cổ đại, thuật ngữ âm nhạc được dùng để diễn tả phẩm chất đạo đức và hành vi của con người. Những cung bậc không đúng điệu hay nhạc cụ không được điều chỉnh đúng là ẩn dụ của ác; cung bậc hòa hợp và nhạc cụ được điều chỉnh đúng là ẩn dụ của thiện. Trong ngôn ngữ Pali, từ sama — "đồng đều" — được diễn tả là một nhạc cụ được điều chỉnh đúng âm điệu: Có một phẩm kinh nổi tiếng (Kinh Sona - Sona Sutta AN VI.55) trong đó Đức Phật nhắc nhở Sona Kolivisa — người đã gắng sức quá mức trong việc tập luyện — rằng đàn tỳ bà chỉ có âm thanh du dương hấp dẫn nếu dây đàn không quá căng hay quá lỏng, mà phải được điều chỉnh đồng đều. Ý tưởng này có cộng hưởng đặc biệt với lời dạy của Đức Phật về trung đạo. Nó cũng mang thêm ý nghĩa cho từ samana — tăng sĩ hay sa-môn (hành-giả) — mà các văn bản thường hay đề cập là bắt nguồn từ sama. Chữ samañña — "đồng đều," đặc tính của việc được điều chỉnh đúng — cũng có nghĩa là phẩm chất của một sa-môn. Khái niệm này đóng một vai trò quan trọng trong Kinh Giáo Giới La-Hầu-La, ở phần sau. Sa-môn chân chánh thì luôn đồng điệu với những gì là đúng và tốt.
10.
Say đắm: Ba sự say đắm là say đắm với tuổi trẻ, với sức khoẻ tốt, và với đời sống.
11.
Biển cả: Cách mà phiền não ô trược đổ vào những nơi đến không mong muốn (phần Bình Luận nói như vậy).
12.
Lũ lụt: Dòng chảy của phiền não ô trược: tham dục, quan điểm, trạng thái trở thành, và sự thiếu hiểu biết hay vô minh.
13.
Như thế: Không thay đổi; không bị ảnh hưởng bởi bất cứ điều gì.
14.
La-Hầu-La: Con trai của Đức Phật, người mà theo như phần Chú Thích thì khi bảy tuổi đã được nghe bài giảng này.
15.
Samañña: Phẩm chất của một hành-giả hay sa-môn (samana). Cả hai chữ có nguồn gốc từ tỉnh từ sama, có nghĩa "đồng đều" hay "đúng âm điệu." Phần bàn luận về cách một sa-môn "đúng điệu," xem chú thích số 9.

©1993 Thanissaro Bhikkhu.
The text of this page ("That the True Dhamma Might Last a Long Time: Readings Selected by King Asoka", by Thanissaro Bhikkhu) is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License. To view a copy of the license, visit http://creativecommons.org/licenses/by-nc/4.0/. Documents linked from this page may be subject to other restrictions. Transcribed from a file provided by the author. Last revised for Access to Insight on 30 November 2013.

©1993 Thanissaro Bhikkhu.
Bài viết của trang này ("That the True Dhamma Might Last a Long Time - Để cho Chánh Pháp Trường Tồn: Readings Selected by King Asoka - Các Phẩm Kinh được Lựa chọn bởi Vua Asoka", bởi Tỳ khưu Thanissaro được cấp giấy phép theo Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License. Để xem bản sao của giấy phép, hảy truy cập http://creativecommons.org/licenses/by-nc/4.0/. Các tài liệu liên kết từ trang này có thể bị hạn chế. Chép lại từ tập tài liệu được cung cấp bởi tác giả. Chỉnh sửa cuối cho Access to Insight vào ngày 30 tháng 11, năm 2013.

How to cite this document (a suggested style): "That the True Dhamma Might Last a Long Time: Readings Selected by King Asoka", selected and translated by Thanissaro Bhikkhu. Access to Insight (Legacy Edition), 30 November 2013, http://www.accesstoinsight.org/lib/authors/thanissaro/asoka.html .

Làm thế nào để trích dẫn tài liệu này (một đề nghị bút pháp): "That the True Dhamma Might Last a Long Time - Để cho Chánh Pháp Trường Tồn: Readings Selected by King Asoka - Các Phẩm Kinh được Lựa chọn bởi Vua Asoka", lựa chọn và chuyển dịch bởi Tỳ khưu Thanissaro. Access to Insight (Legacy Edition), ngày 30 tháng 11, năm 2013,
http://www.accesstoinsight.org/lib/authors/thanissaro/asoka.html.

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

  Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại phamdang0308@gmail.com
Cập nhập ngày: Thứ Bảy 22-10-2016

Kỹ thuật trình bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

 | | trở về đầu trang | Home page |